You are on page 1of 39

QUẢN TRỊ

KINH DOANH

THS. NCS NGUYỄN THẾ HÙNG


EMAIL:HUNGNT@HVTC.EDU.VN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
NỘI DUNG

7 Chương 1: Tổng quan về quản trị kinh doanh và sự phát triển tư


chương tưởng quản trị kinh doanh
Chương 2: Doanh nghiệp và môi trường kinh doanh của doanh
nghiệp.
Chương 3: Quyết định quản trị kinh doanh.

Chương 4: Quản trị chiến lược trong doanh nghiệp.

Chương 5: Quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.

Chương 6: Quản trị chất lượng trong doanh nghiệp.

Chương 7: Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp.


TỔNG QUAN VỀ QUẢN
TRỊ KINH DOANH VÀ SỰ
PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG
QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHƯƠNG 1
NỘI DUNG

I. Thực chất và vai trò của quản trị


kinh doanh

II. Những chức năng chủ yếu của


quản trị kinh doanh

III. Nhà quản trị doanh nghiệp

IV. Các trường phái lý thuyết quản trị


kinh doanh
I. THỰC CHẤT VÀ VAI TRÒ
CỦA QUẢN TRỊ KINH DOANH
1. THỰC CHẤT

•  Quản trị kinh doanh là một phương thức điều hành mọi
hoạt động để làm cho những hoạt động đó hoàn thành với
hiệu quả cao và sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và
cơ hội nhằm đạt được mục đích của doanh nghiệp theo đúng
luật định và thông lệ xã hội.
• Quản trị kinh doanh là một khoa học, là nghệ thuật, là một nghề
2. VAI TRÒ

• Xác định nhiệm vụ kinh doanh

• Sử dụng tối ưu nguồn lực, tận dụng cơ hội

• Tiếp thị, thương mại và phân phối.

• Quản lý tài chính DN

• Phân tích môi trường kinh doanh


II - NHỮNG CHỨC NĂNG CHỦ YẾU
CỦA QUẢN TRỊ KINH DOANH
II - NHỮNG CHỨC NĂNG CHỦ YẾU CỦA QUẢN TRỊ
KINH DOANH

• Chức năng QTKD là hình thức biểu hiện sự tác động có chủ
đích của chủ thể quản trị đến đối tượng bị quản trị và các yếu
tố khác,
• Là những công việc nhà quản trị phải tiến hành trong quá
trình kinh doanh.
II - NHỮNG CHỨC NĂNG CHỦ YẾU CỦA QUẢN TRỊ
KINH DOANH

Hoạch định Tổ chức Điều khiển Kiểm tra

• Lên kế • Điều • Lãnh • Giám


hoạch động về đạo, tác sát, kiểm
nhân sự động, tra, điều
tương chỉnh
tác
1. HOẠCH ĐỊNH

Là việc đề ra mục tiêu ngắn hạn và dài hạn, hoạch định các
phương tiện để đạt được mục tiêu, dự báo các điều kiện
môi trường kinh doanh.
1. HOẠCH ĐỊNH

• Xây dựng chiến lược kinh doanh


• Đặt mục tiêu hoàn thành cho dn: về doanh thu, nhân sự,
quy mô sản xuất…
• Lên kế hoạch đào tạo và phát triển nhân viên
• Dự đoán các điều kiện kinh doanh
2. TỔ CHỨC

 Là quá trình gắn kết, phân công, phối hợp các thành viên
làm việc cùng nhau để đạt được mục tiêu chung của doanh
nghiệp
2. TỔ CHỨC

• Tổ chức bộ máy quản trị trong DN: xây dựng cơ cấu tổ chức
phù hợp
• Tổ chức nhân sự: quy định trách nhiệm, quyền hạn các chức
vụ, các cấp.
• Tổ chức công việc: phân chia, giao việc, phối hợp các công
việc
3. ĐIỀU KHIỂN (LÃNH ĐẠO)

 Là quá trình tác động có chủ đích của nhà quản trị đến các
thành viên để họ tự nguyện và nhiệt tình hoàn thành tốt công
việc được giao.
• Ra quyết định
• Chỉ đạo, ra lệnh
• Động viên, khuyến khích
4. KIỂM TRA

Là quá trình theo dõi và giám sát một cách chủ động các
hoạt động để các hoạt động đạt kết quả tốt hơn, phát hiện sai
sót lệch lạc để kịp thời khắc phục.
• Kiểm tra tiến độ, chất lượng thực hiện công việc
• Thanh tra giám sát
• Thời gian, công sức cho mỗi chức năng ~ cấp quản trị
III. NHÀ QUẢN TRỊ DOANH
NGHIỆP
1. CẤP BẬC QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

• Người thừa hành: làm trực tiếp một công việc, nhiệm vụ, không có
trách nhiệm hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, giám sát hoạt động người
khác.
• Nhà quản trị: người điều khiển công việc của người khác
• Nhà quản trị doanh nghiệp: những người chịu trách nhiệm quản lý,
điều hành một bộ phận, toàn bộ DN
1. CẤP BẬC QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

• Điều hành và chịu trách nhiệm cho


Cấp cao toàn bộ DNđịnh

Cấp trung gian • Điều hành và chịu trách nhiệm cho


một bộ phận

Cấp cơ sở • Chịu trách nhiệm quản lý một


ca, một nhóm nhân viên thừa
hành
2. CÁC KĨ NĂNG QUẢN TRỊ CẦN THIẾT
2. CÁC KĨ NĂNG QUẢN TRỊ CẦN THIẾT

Kỹ năng kỹ thuật Kỹ năng nhân sự Kỹ năng tư duy

• Năng lực áp dụng • Khả năng tổ chức, • khả năng tổng hợp,
các phương pháp, động viên và điều phân tích, dự báo,
quy trình, kỹ thuật khiển nhân sự sáng tạo, tư duy
cụ thể trong một • VD: khả năng giao chiến lược
lĩnh vực chuyên tiếp, cảm thông, • VD:
môn phối hợp nhiều • Có được từ?
• VD: hiểu biết về người làm việc cùng
quá trình thiết kế, nhau, biết lắng
sản xuất sản phẩm, nghe
luật pháp, kế toán… • Có được từ?
• Có được từ?

Cấp quản trị ~ tầm quan trọng của mỗi kĩ năng?


3. VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ DN

Vai trò quan hệ Vai trò thông Vai trò quyết


với con người tin định
đại diện cho tổ thu thập và xử lý người sáng tạo
chức thông tin

người điều khiển


người lãnh đạo phổ biến thông tin
điều phối nguồn lực

liên kết phát ngôn thương lượng


IV. CÁC TRƯỜNG PHÁI LÝ THUYẾT QTKD
1. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ KHOA HỌC CỔ ĐIỂN

Frederick W. Taylor (1856 – 1915)


4 nguyên tắc quản trị khoa học:
• Phân chia công việc thành nhiều thao tác đơn giản
• Áp dụng phương pháp tốt nhất, khoa học nhất để thực hiện
các thao tác này.
• Lựa chọn và huấn luyện công nhân một cách khoa học, mỗi
công nhân chuyên về một thao tác để thực hiện nó tốt nhất.
• Trả lương cho sản phẩm và thưởng cho những sản phẩm
vượt định mức
1. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ KHOA HỌC CỔ ĐIỂN

Henry L.Gantt (1861-1919)


• Tiền thưởng theo tỉ lệ phần trăm cho sản phẩm vượt định
mức cho cả công nhân và quản lý
• Nhấn mạnh tầm quan trọng của con người
1. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ KHOA HỌC CỔ ĐIỂN

Frank B.Gilbreth (1868 – 1924) và Lillian M.Gilbreth (1878 – 1972)


• Biến nghiên cứu thao tác thành khoa học chính xác
2. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH

Max Weber (1864-1920)


Chủ nghĩa quan liêu:
• Phân công lao động rõ ràng
• Các chức vụ được thiết lập theo hệ
thống chỉ huy
• Nhân sự được tuyển dụng và thăng
cấp theo khả năng thông qua thi cử
huấn luyện và kinh nghiệm
• Các quyết định phải có văn bản
• Quản trị phải tách rời sở hữu
2. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH

Henry Foyal (1841 – 1925)


14 nguyên tắc quản trị: trong đó
• Phân công lao động
• Xác định rõ mối quan hệ giữa quyền hạn và trách nhiệm
• Thống nhất chỉ huy: mỗi công nhận chỉ nhận lệnh từ một cấp
chỉ huy trực tiếp và duy nhất
• Tập trung quyền hành: quyền quyết định trong doanh
nghiệp phải quy về một mối.
3. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH VI

Mary Parker Follett (1868 – 1933)


• Phải quan tâm đến người lao động
• Nhà quản trị phải linh hoạt
• Sự phối hợp làm việc đóng vai trò quyết định
3. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH VI
Douglas Mc.Gregor (1906 – 1964)

Thuyết X Thuyết Y
Lao động là hoạt động bản năng của con
Con người buộc phải làm việc.
người, giống như nghỉ ngơi, giải trí

Con người không có hoài bão và thiếu trách Mỗi con người đều có năng lực tự điều khiển
nhiệm. và tự kiểm soát

Được khen thưởng kịp thời, con người gắn bó


Con người là ích kỉ.
với tập thể hơn

Một người bình thường có thể đảm nhận


Con người ngại và chống lại sự thay đổi.
những trọng trách và dám chịu trách nhiệm

Nhiều người bình thường có óc tưởng tượng


Con người ít sáng tạo và kém thông minh.
phong phú, khéo léo và sáng tạo.
4. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HỆ THỐNG

• Chester I.Barnard (1886 – 1961)


5. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ ĐỊNH LƯỢNG

• Trọng tâm chủ yếu là để phục vụ cho việc ra quyết định.


• Sử dụng các mô hình toán học để tìm ra các giải pháp tối ưu.
• Máy tính giữ vai trò quan trọng.
• Công cụ định lượng để ra quyết định khá phức tạp, đòi hỏi người sử
dụng phải có trình độ chuyên môn cao.
6. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ TÌNH HUỐNG

• Đối với mỗi vấn đề khác nhau, cần có những biện pháp quản trị khác
nhau.
• Các biện pháp này phụ thuộc vào một số biến số quan trọng như đòi
hỏi của môi trường bên ngoài, công nghệ, nhân lực.
• Tầm quan trọng của mỗi biến số này phụ thuộc vào loại vấn đề quản
trị cần giải quyết.
7. MỘT SỐ HƯỚNG QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI

• Lý thuyết quản trị tuyệt hảo


• Lý thuyết quản trị theo quá trình
• Lý thuyết quản trị sáng tạo
LỜI KHUYÊN CHO GIỚI TRẺ HIỆN NAY
MỘT SỐ CÂU NÓI NỔI TIẾNG VỀ TIME
• Quản lý thời gian
• Lãnh đạo Truyền cảm hứng
• Thái độ hơn trình độ

You might also like