You are on page 1of 30

CHƯƠNG 5

LÃNH
ĐẠO
NỘI DUNG

1 Tổng quan về chức năng lãnh đạo của nhà quản lý

Một số MH nghiên cứu về nhu cầu,


2 động lực, động cơ của con người

3 Quản lý nhóm

4 Xung đột và quản lý xung đột


1.Tổng quan về chức năng lãnh đạo của
nhà quản lý
1.1. Một số khái niệm
* Lãnh đạo:

Định nghĩa Đặc điểm


-Phải định hướng được
Là làm cho người khác cho người khác
thực hiện mục tiêu của - Thu phục nhân tâm để có
Nghĩa rộng mình 1 cách tự nguyện, sự tự nguyện của người
không do bắt buộc hay khác nhằm thực hiện mục
hàm ơn. tiêu của tổ chức.

-Là 1 nội dung của quá


trình quản lý.
- Là gây ảnh hưởng và -Phải có kế hoạch.
Nghĩa hẹp định hướng hành vi của
con người.
1.Tổng quan về chức năng lãnh đạo của
nhà quản lý
1.1. Một số khái niệm
* Người lãnh đạo:
Là người đứng đầu 1 hệ thống, chịu trách
nhiệm về hoạt động của hệ thống đó.

->> Nhận xét: mọi người đều có xu hướng thực


hiện chức năng lãnh đạo, lãnh đạo là xu hướng
tất yếu của nhà quản lý.
* Phân biệt lãnh đạo và quản lý

Người lãnh đạo Người quản lý


1. Làm đúng công việc 1. Làm công việc theo đúng cách
(hợp lý)
2. Có tầm nhìn, xác định được 2. Xác định được các mục tiêu đúng
tương lai cho hệ thống
3. Gây cảm hứng và tạo động cơ 3. Chỉ đạo và kiểm soát

4. Thực hiện ảnh hưởng (chiều dọc 4. Thực hiện quyền lực (từ trên
và ngang) xuống dưới)
5. Có tính đổi mới 5. Có tính phân tích

6. Tập trung vào sự thay đổi 6. Tập trung vào việc duy trì, hoàn
thiện
7. Hướng vào con người 7. Hướng vào nhiệm vụ
1. Tổng quan về chức năng lãnh đạo của nhà
quản lý
1.2. Những HĐ cơ bản của chức năng lãnh
đạo

 Truyền thông
 Tạo động lực
 Tư vấn nội bộ
 Đàm phán
 Giải quyết xung đột
 Lãnh đạo nhóm
 Làm chính trị nội bộ
 Phong cách lãnh đạo
1. Tổng quan về chức năng lãnh đạo của
nhà quản lý
1.3. Những tiền đề cơ bản để thực hiện chức
năng lãnh đạo

 Xác định rõ mục đích, mục tiêu


 Xác định rõ đối tượng tác động
 Nắm được động cơ, động lực của con
người
 Có quyền lực, có khả năng gây ảnh hưởng và
dẫn dắt hành động của con người
1. Tổng quan về chức năng lãnh đạo của nhà quản lý
1.4. Cách tiếp cận lãnh đạo theo phong cách

 Phong cách lãnh đạo: tổng thể các PP làm việc,


thói quen, hành vi ứng xử đặc trưng mà người lãnh đạo
thường sử dụng khi giải quyết công việc.

 Phân loại: - PC độc đoán


- PC dân chủ
- PC tự do
1. Tổng quan về chức năng lãnh đạo của nhà quản lý
1.4. Cách tiếp cận lãnh đạo theo phong cách
Đặc điểm

Kết quả -Tạo không khí căng thẳng trong


-Người LĐ thích tập trung quyền TC
Phong cách lực -Hạn chế tính sáng tạo của cấp
độc đoán -Người LĐ tự mình ra QĐ, hạn dưới
chế sự tham gia của cấp dưới. -Hiệu quả làm việc cao chỉ khi có
mặt LĐ

-Tạo không khí thân thiện trong


- Người LĐ thực hiện ủy quyền TC
Phong cách và trao quyền cho cấp dưới -Phát huy được tính tích cực và
dân chủ - Tăng cường sự tham gia của trách nhiệm của nhân viên
tập thể khi ra QĐ -Năng suất cao ngay cả khi
không có LĐ

- Có thể gây ra tình trạng vô tổ


Phong cách - Người LĐ cho phép nhân viên
chức, vô kỉ luật, khó kiểm soát
tự do toàn quyền tự do ra QĐ
trong TC. Tham khao\Bí kíp
lãnh đạo của Steve Jobs.mp4
1. Tổng quan về chức năng lãnh đạo của nhà quản lý
1.4. Các chiến thuật gây ảnh hưởng

CHIẾN THUẬT NỘI DUNG

CT gây ảnh hưởng bằng


Gây thiện cảm với người khác để họ nghĩ tốt về ta
sự thân thiện
CT gây ảnh hưởng Thương lượng, giải quyết VĐ trên cơ sở “hai bên cùng
thông qua trao có lợi” (win-win).
đổi
Đưa ra các thông tin, chứng cớ,....để bào chữa, thuyết
CT gây ảnh hưởng
phục
thông qua thông tin

CT gây ảnh hưởng bằng Đưa các các QĐ táo bạo khi gặp khó khăn
sự quyết đoán
Sử dụng người khác để tạo sức mạnh và uy tín cho
CT liên minh mình
Rút bớt đặc quyền, đặc lợi, quyền hạn,...của một số
CT trừng phạt đối tượng khi cần thiết.
2. Một số MH nghiên cứu nhu cầu, động
cơ, động lực của con người

MH phân cấp nhu cầu của MASLOW

MH 2 nhóm yếu tố của HERZBERG

Lý thuyết kì vọng của V. ROOM

MH về MQH giữa nhu cầu, động cơ, động lực và hành


động của cong người

MH các công cụ lãnh đạo xét theo tính chất động cơ


hoạt động của con người
2. Một số MH nghiên cứu nhu cầu, động
cơ, động lực của con người

 Nhu cầu: trạng thái tâm lý mà con người cảm thấy


thiếu thốn, không thỏa mãn về một điều gì và mong
được đáp ứng.

 Động lực: những yếu tố tạo ra lý do hành động của


con người, thúc đẩy con người hành động một cách tích
cực, năng suất, chất lượng, hiệu quả, có khả năng
thích nghi và sáng tạo cao.
2.1. MH phân cấp nhu cầu của Maslow
2.2. MH về MQH giữa nhu cầu, động cơ
động lực và hành động của con người

Nhu cầu Nhu cầu là một


cảm giác thôi
thúc mạnh mẽ do
sự thiếu hụt 1
Sự thỏa mãn mặt nào đó trong
(nhu cầu ban Động cơ, động đời sống con
đầu, xuất hiện lực
nhu cầu cao (sự thôi thúc) người.
hơn)

Hành động
(hành vi trực
tiếp hướng tới
đích)
2.3. MH xác định động cơ, động lực theo
các yếu tố cấu thành

M=E.V.I
 M: động cơ, động lực
 E: kì vọng hoặc mục tiêu
 V: giá trị của kì vọng
 I: - I1 công cụ thực hiện để đạt mục tiêu
- I2 công cụ để trả công
2.4. MH 2 nhóm yếu tố của Herzberg

Yếu tổ
Y
ế
u
• Sự thách thức • Điều kiện làm việc
• Trách nhiệm cá nhân • t
Chính sách công việc
• Sự công nhận • ố
Chất lượng quản lý
• Triển vọng nghề • d
Lương bổng, sự an
utoàn của công
y
việc

t
2.5. MH xác định động cơ, động lực theo tính
chất động cơ, động lực
• Trực tiếp: lương, thưởng, phụ cấp, trợ
Công cụ cấp, hoa hồng, cổ phiếu…
kinh tế • Gián tiếp: bảo hiểm, DV y tế, ăn uống,
giải trí, nhà ở, giao thông đi lại…

• Tổ chức: CCTC, hệ thống tiêu chuẩn


Công cụ
kinh tế-kĩ thuật, ủy quyền, trao quyền…
hành chính • Hành chính: hợp đồng LĐ, thỏa ước LĐ
tổ chức tập thể, văn bản hành chính…

• Tâm lý: làm thú vị công việc, môi trường


Công cụ tâm làm việc, khích lệ, động viên…
lý giáo dục • Giáo dục: đào tạo phát triển, tự do tham
gia các tổ chức CT-XH, đoàn thể…
3. Quản lý nhóm
3.1. Khái niệm nhóm

 Nhóm: là một tập hợp các cá nhân kết lại vì


mục đích chung.

-> Điểm mấu chốt là: mức độ tương tác giữa các thành
viên trong nhóm là từ ít đến nhiều
-> Các nhóm không chỉ đơn thuần là sự tập hợp các bộ
phận
-> Các nhóm có đặc điểm có thể dự đoán trước được
-> Hoạt động của tổ chức chính là hoạt động của các
nhóm
3. Quản trị nhóm
3.2. Các giai đoạn phát triển của nhóm
và hành động của nhà quản lý
GIAI ĐOẠN HÀNH ĐỘNG CỦA NHÀ QUẢN LÝ
-Thực hiện giới thiệu, làm quen
1. Hình thành - Cho các thành viên đủ tự do khởi xướng nhưng đủ hướng
dẫn để cảm thấy an toàn
2. Sóng gió -Mang lại cảm giác an toàn
- Giải quyết mâu thuẫn
-Làm rõ các giá trị chuẩn mực nhóm
- Giúp các thành viên thực hiện vai trò và chịu trách nhiệm
3. Chuẩn hóa nhiều hơn

4. Thực hiện -Khích lệ


- Cân bằng các nhu cầu của nhóm, cá nhân
-Lập kế hoạch cho sự kết thúc
5. Kết thúc -Giúp nói lời tạm biệt và đối mặt với những thách thức tiếp
theo
3. Quản trị nhóm
3.3. Những thách thức trong việc quản lý
nhóm

 Suy nghĩ theo nhóm


 Sự ỷ lại
 Quyết định tập thể không hẳn đã tốt
 Thời cơ: chi phí cơ hội
 Sự can thiệp
4. Xung đột và quản lý xung đột
4.1. Khái niệm

Xung
phát sinh từ sự
độtkhông nhất trído các
những mục tiêu, bên có
tưởng
là hay tình cảm tư
trái ngược nhau.
sự

đối

đầu
4. Xung đột và quản lý xung đột
4.2. Nguồn gốc của xung đột

Sự khác
biệt về mục
tiêu và
giới hạn
về thời
gian
Địa vị

không chắc Quyền hạn


chồng chéo
chắn

Khác biệt Xung Khác biệt


thông
tin đột cá nhân

Sự phụ
Nguồn lực thuộc lẫn
khan nhau
hiếm Các phần của
thưởng và nhiệm vụ
đánh giá
không
tương thích
4. Xung đột và quản lý xung đột
4.3. Các hình thức xung đột

 Quan hệ giữa các cá nhân


 Quan hệ trong nội bộ nhóm
 Quan hệ giữa các nhóm
 Quan hệ giữa các tổ chức
4. Xung đột và quản lý xung đột
4.4. Quá trình giải quyết xung đột

 Lựa chọn những xung đột cần, có thể giải quyết


 Đánh giá các bên tham gia
 Xác định nguồn gốc xung đột
 Chuẩn bị trước phương án giải quyết
 Tiến hành giải quyết xung đột
 Giám sát, đánh giá sự thực hiện
4. Xung đột và quản lý xung đột
4.5. Phương pháp giải quyết xung đột
4. Xung đột và quản lý xung đột
4.5. Phương pháp giải quyết xung đột
* PP cạnh tranh:
Là PP sử dụng khi các bên xung đột bằng mọi
giá sẽ theo đuổi lợi ích của họ => họ thường
không hợp tác với các bên còn lại để giải quyết
hay ngăn ngừa xung đột.
PP cạnh tranh sẽ tạo ra kết quả thắng - thua
trong đó mỗi bên luôn có động lực để thắng các
bên khác với mọi giá.
4. Xung đột và quản lý xung đột
4.5. Phương pháp giải quyết xung đột
* PP cộng tác:
 Là PP sử dụng khi các bên tham gia xung đột
quan tâm đến lợi ích của mình => chọn hướng
hợp tác tích cực với bên kia để tìm ra giải pháp
thoả mãn cả hai bên.
 PP cộng tác cho kết quả xung đột là thắng-
thắng. PP này cho phép các bên đạt mục tiêu
của họ thông qua hội nhập, hoà hợp những mối
quan tâm của các bên một cách sáng tạo.
4. Xung đột và quản lý xung đột
4.5. Phương pháp giải quyết xung đột
* PP hòa giải:
 Là PP sử dụng khi bên xung đột không đề cao
lợi ích của mình và thường có hành vi hợp tác
để giải quyết xung đột.
 PP hòa giải đưa đến kết quả xung đột là thắng -
thua. PP hòa giải sử dụng thường xuyên sẽ làm
mờ đi sự đóng góp của cá nhân và triệt tiêu các
quan điểm cá nhân khi giải quyết xung đột.
4. Xung đột và quản lý xung đột
4.5. Phương pháp giải quyết xung đột
* PP lảng tránh:
 Là PP sử dụng khi bên xung đột không quan
tâm đến lợi ích của bản thân cũng như lợi ích
của những người khác => họ không hợp tác để
giải quyết hay ngăn ngừa xung đột.
 PP lảng tránh tạo ra kết quả thua - thua đối
với các bên xung đột. PP này sẽ không giải
quyết được vấn đề, các vấn đề xung đột sẽ
tiếp diễn, âm ỉ và sau đó lại bùng phát lên khi
có cơ hội.
4. Xung đột và quản lý xung đột
4.5. Phương pháp giải quyết xung đột
* PP thỏa hiệp:
 Là PP xuất phát từ những hành vi trung dung
của bên xung đột.
 Mục tiêu: tìm được cơ sở trung bình có thể
được các bên chấp nhận. Phương pháp này
liên quan đến sự nhượng bộ của các bên,
không bên nào nhận được kết quả hoàn toàn
như họ mong muốn.

You might also like