You are on page 1of 59

Chủ đề 4

Thuật Lãnh đạo


Chủ đề 4 : LÃNH ĐẠO
Mục tiêu: người học sẽ

1. Định nghĩa được về lãnh đạo


2. So sánh được giữa lãnh đạo và quản trị
3. Mô tả được các cách tiếp cận khi nghiên cứu về
lãnh đạo
4. Giải thích được các phong cách lãnh đạo mới
Lãnh đạo
Là quá trình gây ảnh
hưởng mang tính xã hội
nhằm tìm kiếm sự tham
gia tự nguyện của cấp Là quá trình ảnh hưởng
dưới để thực hiện một và hỗ trợ những người
cách tốt nhất những mục khác để họ làm việc
tiêu của tổ chức. một cách nhiệt tình
Bennins (2002) nhằm đạt được những
mục tiêu của tổ chức.
Newstrom (2007)
5 yếu tố cơ bản của
Leardership

Leaders- Followers
Influence
Organisational Objectives
Change
People
Lãnh đạo là làm gì?
Đưa ra phương hướng – Chúng ta sẽ đi
đâu?
Truyền đạt : “Tại sao” và “Lợi ích” của
phương hướng -> truyền cảm hứng, tạo
động lực
Huấn luyện và tư vấn, làm cho người
dưới quyền có khả năng làm
Công nhận kết quả và củng cố hành vi
như mong muốn
Năng lực lãnh đạo

MÔ HÌNH 2K2T
Tiêu chuẩn hiệu quả lãnh đạo

Đạt được mục tiêu của nhóm hay tổ chức


Thái độ của cấp dưới
Sự phát triển của nhóm hay tổ chức
Sự trưởng thành của cấp dưới
Lãnh đạo và Quản trị

Lãnh đạo là xây dựng tầm nhìn và truyền


cảm hứng để những người khác nỗ lực
hết sức đạt tới tầm nhìn đó.
Quản trị là chỉ dẫn các hoạt động của
người khác

(J.W.Newstrom)
Lãnh đạo và Quản trị

Lãnh đạo là giải quyết đúng công việc cần giải quyết
(doing the right things), trả lời 2 câu hỏi: What and
Why

Quản trị là giải quyết công việc một cách đúng đắn
(doing the things right), trả lời 2 câu hỏi: How and
When

(Bennis & Nanus)


Lãnh đạo và Quản trị

Lãnh đạo là quan tâm đến ý nghĩa của


công việc và làm sao nhân viên tích cực
nhiệt tình.
Quản trị là thực hiện đúng trách nhiệm ở
vị trí của mình, quan tâm đến việc làm sao
để thực hiện công việc đó.
(Zalenznick)
Các cách tiếp cận chủ yếu

1. Theo quyền lực và sự ảnh hưởng


2. Theo phẩm chất
3. Theo hành vi
4. Theo tình huống
5. Tiếp cận mới
Quyền lực là năng lực của chủ thể
trong việc gây ảnh hưởng tới đối
tượng.

Dưới dạng tiềm năng,


Có thể
có thể sử dụng hoặc
tăng, giảm
không sử dụng

Tồn tại trong nhận


thức của đối tượng
Nguồn gốc của quyền lực

1 2


Vị trí
nhân
Quyền lực vị trí (Position Power)

Quyền hạn
chính đáng

Quyền kiểm
soát nguồn lực,
thưởng, phạt

Quyền kiểm
soát thông tin
Quyền lực cá nhân (Personal
Power)

1 2 3 4

Được Sức hấp


Tài năng kính dẫn, lôi Có mối
chuyên trọng, cuốn tự quan hệ
môn thân thiết, nhiên
trung
thành
Các chiến thuật ảnh hưởng

• Sử dụng quyền lực


hợp pháp
• Tham khảo, hỏi ý • Liên minh
kiến, tranh thủ sự • Gây áp lực
ủng hộ • Dùng sức hút cá
• Thuyết phục nhân
• Gây thiện cảm, lấy • Truyền cảm hứng
lòng
• Trao đổi
Các hành vi chính trị trong tổ chức

Xây dựng mạng lưới (Networking)


Trao đổi qua lại (Reciprocity)
Xây dựng nghĩa vụ, bổn phận (Creating obligations)
Liên minh (Coalition)
Quản lý cảm xúc, niềm tin (Managing Impression)
Kiểm soát thông tin (controlling infomations)
Tấn công, đổ lỗi (Attaque ring & Blaming)
Tìm hiểu xem phẩm chất nào tạo nên
sự khác biệt giữa một người lãnh
đạo thành công và không thành
công → phát hiện, tuyển lựa, bố trí,
đào tạo, bồi dưỡng.
Tổng kết của Stogdill

Tổng hợp từ 287 nghiên cứu về phẩm chất lãnh đạo


thành công trong vòng 70 năm (1904-1974)
Thông minh; Nhận biết được nhu cầu của người khác;
Hiểu nhiệm vụ của mình; Sáng tạo và kiên trì; Tự tin;
Muốn có trách nhiệm, chức vụ, quyền lực; Quyết tâm
mạnh mẽ, Biết cách ra quyết định; Dám chịu trách
nhiệm; Sẵn sàng chấp nhận áp lực từ các mối quan hệ;
Độ lượng; có khả năng ảnh hưởng đến người khác;
nhiều năng lượng, dễ thích nghi; phối hợp tốt với người
khác, định hướng thành tựu
Người lãnh đạo trật hướng
của McCall và Lombado
Không làm chủ được sự căng thẳng, hay giận dữ,
“cơm không lành, canh không ngọt’ với mọi người
Luôn phòng thủ sợ thất bại, che đậy sai lầm, đổ lỗi
cho người khác
 Khi cần thì lịch sự tử tế, khi không cần thì ích kỷ, thực
dụng, bất lịch sự, thiếu tế nhị
Khi thăng tiến thường kiểm soát chặt hoặc loại trừ
những người giỏi
Kỹ năng kỹ thuật tốt, nhưng chưa rèn được kỹ năng
nhận thức và kỹ năng quản lý
Big Five Model
Openness to Experience- Sẵn lòng trải nghiệm: tò
mò, thông minh, sáng tạo, hóm hỉnh, có văn hoá,
máu nghệ sĩ, linh hoạt, giàu trí tưởng tượng
Conscientiousness- có lương tâm: ngay thẳng đáng
tin cậy, chịu khó, có óc tổ chức, tính ký luật, có trách
nhiệm, bền bỉ, cẩn thận
Extraversion- Hướng ngoại: thích đi đây đi đó, xởi
lởi, quyết đoán, thích giao du, nói nhiều
Agreeableness - Dễ chịu: hợp tác, nồng nhiệt, chu
đáo, tốt bụng, nhã nhặn, tin người, thích giúp đỡ
Neuroticism- Tâm lý bất ổn: hay lo lắng, căng thẳng,
bất an, dễ thay đổi tâm trạng, tính khí, thoắt vui,
thoắt buồn
Phẩm chất lãnh đạo

 Lương thiện, chính trực, liêm khiết


 Có động lực cá nhân và đầy nghị lực
 Muốn lãnh đạo người khác
 Tự tin
 Khả năng nhận thức, hiểu biết
 Có uy tín
 Linh hoạt và dễ thích nghi
 Có kiến thức kinh doanh
 Sáng tạo và độc đáo
 Nồng nhiệt

Theo J.W. Newstrom - 2007


Phẩm chất lãnh đạo
- John C. Maxwell
Intergrity: Ngay thẳng-quan hệ dựa trên sự tin cậy
Nurturing: Chăm sóc - Quan tâm đến mọi người
Faith Niềm tin –Tin tưởng mọi người
Listening- Lắng nghe, trân trọng người khác Understanding: Thấu hiểu
người khác
Enlarging: Mở rộng – Giúp người khác phát triển
Navigating: Chèo lái- Trợ giúp vượt qua khó khăn
Connecting: Kết nối – giữ mối quan hệ tốt đẹp
Empowering: Trao quyền cho người khác
4E Leader - Jack Welch

•Nhà lãnh đạo phải có Nghị lực (The


Leader Energy)
•Nhà lãnh đạo phải biết truyền Nghị lực
(The Leader Energizes).
•Nhà lãnh đạo phải Sắc bén (The Leader
has Edge).
•Nhà lãnh đạo phải Hành động (The Leader
Executes).
HAY

Phong cách lãnh đạo là


sự kết hợp giữa phẩm
chất, kỹ năng và hành vi
mà người lãnh đạo sử
dụng khi thực hiện các
nỗ lực ảnh hưởng tới
người khác (theo nhận
thức của đối tượng)
Theo Kurt Lewin

Phong Phong Phong


cách độc cách cách tự
đoán dân chủ do
Theo J.W.Newstrom

1 2 3

Phong Phong Phong


cách cách cách
độc tham tham
đoán vấn gia
Mô hình của Trường MICHIGAN

1 2

Tập trung Tập trung


vào công vào nhân
việc viên
Mô hình của Trường OHIO

1 2
Quan Quan
tâm đến tâm đến
công việc con
người

2 nhóm hành vi
4 phong cách lãnh đạo

S3 S2
Quan tâm tới con người

S4 S1

Quan tâm tới công việc


Mạng lưới lãnh đạo của Blake và Mouton
Con
người

Nhiệm vụ
Có một phong cách
lãnh đạo tối ưu không?
Thành công trong lãnh đạo tuỳ thuộc vào sự
phù hợp giữa hành vi của người lãnh đạo với
các thành viên trong nhóm, bộ phận, tổ chức
và những tình huống cụ thể

Có thể đào tạo, phát triển người lãnh đạo để
có những hành vi phù hợp trong môi trường
đầy biến động
Khung phân tích lãnh đạo
theo tình huống

Cấp dưới Leader Tình huống

Khả năng Nhân cách Nhiệm vụ

Động lực Hành vi Cơ cấu

Kinh nghiệm Môi trường


Mô hình của Fiedler

Hỏi: Phong cách lãnh đạo: Định


hướng nhiệm vụ hay Định hướng
quan hệ (con người) là phù hợp?

Trả lời Tuỳ theo tình huống (thuận


lợi hay bất lợi)
Tình huống thuận lợi hay bất lợi

1. Mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên :


Tốt hay Xấu ?

2. Nhiệm vụ: rõ ràng hay mơ hồ?

3. Quyền lực chính thức của lãnh đạo : Mạnh


hay Yếu
Mô hình của Hersey và
Blanchard

Người lãnh đạo thành công là người


biết tự điều chỉnh phong cách tuỳ
vào mức độ trưởng thành của nhân
viên
Trưởng thành
của nhân viên

Về công việc Về tâm lý

Có kiến thức, Tích cực,


kỹ năng đáp nhiệt tình,
ứng được yêu sẵn sàng làm
cầu công việc việc
Quan tâm đến con người
Quan tâm đến công việc
Người tham gia miễn Người học việc vỡ mộng
cưỡng
S3 Hỗ trợ S2 Kèm cặp

Người thực hiện tuyệt Người bắt đầu nhiệt tình


đỉnh
S4 Uỷ quyền S1 - Chỉ đạo

Trưởng Cao Cao Thấp Thấp


thành về
Công việc
Trưởng Cao Biến đổi Thấp Cao
thành về
tâm lý
S4 S3 S2 S1
Mô hình Đường dẫn đến mục tiêu
(Robert House)

Lãnh
đạo sẽ

Xác định
mục tiêu và “Dọn dẹp”
đường dẫn con đường
tới mục tiêu
4 phong cách
lãnh đạo
LEARDERSHIP
Lãnh đạo chuyển giao
Transactional Leardership
 Tập trung vào quá trình hơn là con người
 Phong cách có thể là độc tài, chuyên quyền
 Coi quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên như
một quan hệ giao dịch, quy định thưởng, phạt
rõ ràng
 Giữ khoảng cách giữa mình và nhân viên
 Đưa ra các yêu cầu một cách kiên quyết, sòng
phẳng, lạnh lùng, khó tạo quan hệ tốt và sự
cam kết của nhân viên .
Lãnh đạo hấp dẫn
(Charismatic leadership)
Charisma: tạo nguồn cảm hứng, có sức lôi cuốn, hấp
dẫn huyền bí, siêu phàm, tạo nên huyền thoại

Lãnh đạo hấp dẫn: gây ảnh hưởng không bởi quyền
lực từ vị trí hoặc theo các cách truyền thống mà bởi
người dưới quyền tin tưởng tuyệt đối vào những
phẩm chất phi thường của người lãnh đạo
Nguồn gốc của sự hấp dẫn
Theo House,
người lãnh đạo hấp dẫn là người

Có phẩm chất đặc biệt

Có cách thức đặc biệt


Phẩm chất đặc biệt

Có tầm nhìn


Có kỹ năng giao tiếp hơn người
Tự tin và có đạo lý
Có khả năng tạo lòng tin
Có xu hướng chấp nhận rủi ro
Tràn đầy năng lượng và hướng tới hành
động
Cách thức đặc biệt

Biết tạo quyền lực trong quan hệ


Biết tối thiểu hoá mâu thuẫn nội bộ
Biết phân quyền cho người khác
Biết tự đánh bóng (giới thiệu) bản thân
Lãnh đạo chuyển dạng
Transformational Leardership

Lãnh đạo Truyền cảm Quan tâm cá Khuyến khích


hấp dẫn hứng nhân trí tuệ
Servant Leadership

Người lãnh đạo vượt qua sự tư lợi để phục vụ


cho người khác, tổ chức, và xã hội. Họ hòa
mình với nhân viên, làm cho cuộc sống của
nhân viên phong phú hơn, tạo ra những tổ
chức tốt hơn -> hình thành nên một thế giới
tươi đẹp.
Good to Great
Jim Collin
Đề tài nghiên cứu

Các yếu tố tạo nên sự


nhảy vọt
Đối tượng nghiên cứu
11 công ty nhảy vọt 17 công ty đối chứng
- Hoạt động > 30 năm; - Cạnh tranh trực tiếp
- Lợi nhuận tích luỹ > (cùng ngành,cùng cơ
gấp 3 lần mức chung hội, tài nguyên) mà
trên thị trường trong không nhảy vọt
vòng ít nhất là 15 năm Hoặc
- Mô hình phát triển - Nhảy vọt nhưng không
bền vững
độc lập với ngành hoạt
động
Kết quả nghiên cứu

Nhà lãnh đạo cấp độ 5


Con người đi trước công việc theo sau
Đối mặt sự thật phũ phàng (nhưng không mất
niềm tin)
Khái niệm con nhím
Văn hoá kỷ luật
Bàn đạp công nghệ
Đẩy bánh đà
Nhà lãnh đạo cấp độ 5:
Khiêm nhường + Ý chí
Đó là những người:

• Cực kỳ khiêm tốn, nhún nhường, dè dặt


• Khát vọng cháy bỏng vì thành công của công
ty, làm việc cần cù, lặng lẽ, bền bỉ với quyết
tâm sắt đá
• Luôn ghi công cho người khác, tin vào các
yếu tố khách quan, may mắn (một cách thật
lòng)
• Tạo điều kiện tối đa cho thế hệ kế tiếp thành
công hơn bản thân mình

You might also like