You are on page 1of 33

LEADERSHIP

CHAPTER 1: INTRODUCTION
Group 1: Lê Phúc Phú An
Phan Nguyễn Trúc Anh
Dương Trâm Anh
Lương Quang Hữu Bảo
Nguyễn Ngọc Chinh
Nguyễn Trần Công Danh
Phạm Vũ Quỳnh Dao
Nội dung:

1 Tầm quan trọng của lãnh đạo

2 Định nghĩa lãnh đạo

3 Mô tả lãnh đạo

4 Giải bài tập case study


Với mỗi công ty, mỗi doanh nghiệp hay bất kỳ một
nhóm, một tổ chức nào thì người đứng đầu, người
I.Tầm quan trọng
lãnh đạo luôn đóng vai trò quan trọng nhất. Là của lãnh đạo
người truyền cảm hứng, giữ linh hồn và dẫn dắt tổ
chức đi lên. Kỹ năng lãnh đạo cũng là một nghệ
thuật mà không phải ai cũng hiểu thấu đáo. Cùng
với việc trong thời đại hội nhập này để lãnh đạo 1tổ
chức tồn tại lâu dài cũng là vấn đề khó khăn. Lãnh
đạo là một chức năng cơ bản của quản trị, tất cả
các chức năng quản trị sẽ không hoàn thành tốt
nếu các nhà quản trị không hiểu được yếu tố con
người trong các hoạt động của họ và không biết
lãnh đạo con người để đạt được kết quả như mong
muốn.
Sự tiến triển của các định nghĩa
lãnh đạo
Kiếm soát và tập Cách tiếp cận Lãnh đạo như
trung quyền lực theo nhóm hành vi

Khả năng gây ấn tượng Cách tiếp cận nhóm đã Hành vi của những
của nhà lãnh đạo đối dẫn đầu với việc lãnh
người ảnh hưởng
với cấp dưới để tạo sự đạo được định nghĩa là
đến những người
thán phục, tôn trọng, hành vi của 1 cá nhân khi
lòng trung thành và sự
1930s tham gia việc chỉ đạo 1950s khác theo 1 hướng 1970s
hợp tác ở họ hoạt động của nhóm. chung

Lý thuyết nhóm,
Cách tiếp cận
mục tiêu chung Hành vi tổ chức
đặc điểm
1900-1929 1940s và sự hiệu quả 1960s Lãnh đạo là quá trình đối ứng
Một cái nhìn mới về sự 1.Tiếp tục học thuyết về nhóm, đóng huy động bởi những người có
khung vai trò lãnh đạo như những gì động cơ và giá trị, tài nguyên
lãnh đạo như là sự ảnh nhà lãnh đạo làm trong các nhóm. sinh thái, chính trị và các nguồn
hưởng chứ không phải 2.Vai trò lãnh đạo như là 1 mối quan lực khác, trong bối cảnh cạnh
là sự thống trị hệ phát triển các mục tiêu chung. tranh xung đột, để thực hiện
3.Tính hiệu quả, trong đó vai trò lãnh mục tiêu độc lập hoặc hỗ trợ
đạo được định nghĩa bởi khả năng được tổ chức bởi cả lãnh đạo
ảnh hưởng đến tổng thể nhóm. và nhân viên.
• Làm theo lời lãnh đạo
• Sự ảnh hưởng.
• Đặc điểm.
• Sự chuyển đổi.

Thập kỷ này bùng nổ với các công trình học thuật và

Những năm 1980 phổ biến về bản chất của lãnh đạo. Số lượng các
định nghĩa của lãnh đạo trở thành một chủ đề phong
phú với nhiều đề tài.
• Lãnh đạo đích thực
• Lãnh đạo tinh thần
• Lãnh đạo phục vụ
• Lãnh đạo thích ứng

Cuộc tranh luận tiếp tục cho dù lãnh đạo và quản lý


là các quy trình riêng biệt, nhưng nghiên cứu mới nổi

Bước vào thế kỷ 21 nhấn mạnh quá trình lãnh đạo, theo đó cá nhân
ảnh hưởng đến một nhóm để đạt được mục tiêu
chung thay vì phát triển các cách thức mới để định
nghĩa lãnh đạo
II.Định nghĩa lãnh đạo
1.Các cách giải nghĩa về lãnh đạo.
2.Định nghĩa và cấu thành
1.Các cách giải nghĩa về lãnh đạo
Tập trung vào quá Lãnh đạo là Lãnh đạo là quá
Lãnh đạo là Lãnh đạo về Lãnh đạo từ góc
trình nhóm. những hành trình chuyển đổi
sự phối hợp những mối độ kỹ năng. khả
Người đứng đầu động và hành vi để kích thích
của những nét quan hệ có năng (kiến thức
là trung tâm của mà các nhà cho những
sẵn có hoặc quyền lực và kỹ năng) làm
sự thay đổi nhóm lãnh đạo đều nhân viên đạt
những đặc giữa người cho khả năng
và các hoạt động làm để mang lại được nhiều hơn
tính mà cá lãnh đạo và lãnh đạo có thể
và là hình mẫu sự thay đổi cho những mong
nhân sỡ hữu nhân viên. hiệu quả.
của nhóm nhóm đợi của họ
2.Cấu thành của lãnh đạo
Lãnh đạo
Lãnh đạo là Ảnh hưởng Lãnh đạo
liên quan
một quá cuả lãnh diễn ra
01 trình 02 đạo 03 theo nhóm 04 đến các
mục tiêu
chung
Qúa trình ngụ ý rằng
một người lãnh đạo Điều này liên quan Các nhóm là bối
có thể ảnh hưỡng đến việc người lãnh cảnh trong đó có Nhà lãnh đạo điều
hoặc bị ảnh hưởng đạo tác động đến sự diễn ra lãnh khiển năng lực của
bởi nhân viên của người nhân viên. đạo. Lãnh đạo liên mình đối với các cá
họ. Nhấn mạnh rằng Không có sự ảnh quan đến nhóm nhân đang cố gắng
lãnh đạo không phải hưởng, người lãnh của các cá nhân đạt được điều gì
từ một chiều mà là đạo sẽ không tồn có mục đích chung cùng nhau
một sự tương tác tại.
Định nghĩa lãnh đạo

“Lãnh đạo là một quá trình theo đó một


cá nhân tác động đến nhóm để đạt được
mục tiêu chung.”
III. Mô tả lãnh đạo
1.Lãnh đạo theo đặc điểm và lãnh đạo theo quá trình
2.Lãnh đạo được bổ nhiệm và lãnh đạo được phát triển
theo tuần tự
3.Lãnh đạo và quyền lực
4.Lãnh đạo và sự ép buộc
5.Lãnh đạo và quản lí
1. LÃNH ĐẠO THEO ĐẶC ĐIỂM VÀ LÃNH ĐẠO THEO QUÁ TRÌNH

Lãnh đạo theo quá trình


Người lãnh đạo theo quá trình cho thấy rằng lãnh đạo là
những quá trình trong tương tác giữa các nhà lãnh đạo
và những người nhân viên các nhà lãnh đạo và làm cho
khả năng lãnh đạo có lợi cho tất cả mọi người. Trong
một quá trình, người lãnh đạo có thể được quan sát
trong các hành vi lãnh đạo (Jago, 1982), và có thể học
được từ đó.

Lãnh đạo theo đặc điểm


-Một số cá nhân có đặc điểm bẩm sinh hoặc sẵn có hoặc
phẩm chất đặc biệt khiến họ trở thành những người lãnh đạo.
-Một số phẩm chất cá nhân được sử dụng để xác định các
nhà lãnh đạo chân dung bao gồm các yếu tố vật lý (vd: chiều
cao) bề ngoài của họ làm chúng ta cảm thấy họ là những
người lãnh đạo, các tính cách cá tính, và các đặc điểm khác
(vd : sự thông thái, sự linh hoạt trong xoay chuyển tình thế,
khả ngăng giao tiếp tốt)
Sự lãnh đạo mà dựa vào
2. Lãnh đạo bổ việc giữ một vị trí trong tổ
chức được gọi là lãnh
nhiệm và lãnh đạo được bổ nhiệm.
Trưởng nhóm,người
đạo được phát quản lý nhà máy, trưởng
phòng ban, giám đốc và
triển quản trị viên là những vd
về lãnh đạo được chỉ
định.
Một số người là lãnh đạo -Khi những người khác xem
vì họ có vị trí đó trong tổ một cá nhân có sức ảnh
hưởng lớn nhất trong một
chức, trong khi có những
nhóm hoặc một tổ chức, bất
người khác là lãnh đạo kể danh hiệu cá nhân như
theo cách các thành viên thế nào, người đó là lãnh
trong nhóm chấp nhận. đạo được phát triển.
Hai hình thức lãnh đạo -Một số hành vi giao tiếp
này được gọi là lãnh đạo tích cực thể hiện sự thành
được bổ nhiệm và lãnh công của nhà lãnh đạo bao
gồm lời nói, thông tin rõ
đạo phát triển
ràng, nghe ý kiến người
khác, có ý tưởng mới, và
vững chắc nhưng không
cứng
-Bị nhắc
ảnh . bởi tính
hưởng
cách và giới tính
3.Lãnh đạo và quyền lực
-Định nghĩa quyền lực: Là khả năng
gây ảnh hưởng tới các quyết định
cá nhân hay tập thể.
-Khía cạnh quan trọng nhất của
quyền lực là sự phụ thuộc. Sự phụ
thuộc của một người vào người
khác càng lớn bao nhiêu thì quyền
lực của người thứ hai đối với người
thứ nhất càng mạnh bấy nhiêu.
-Một người có thể có quyền lực đối
với người khác chỉ khi người đó
kiểm soát cái mà người kia muốn.
Lãnh đạo và
quyền lực
Quyền lực khác với quyền uy. Quyền
lực là sức mạnh nhận được từ bên
ngoài. Quyền lực có thể tồn tại
nhưng không được sử dụng. Vì vậy,
nó là một khả năng hay tiềm năng.
Người ta có thể có quyền lực nhưng
không áp đặt nó.
Quyền uy là sức mạnh phát sinh tự
nhiện từ bên trong, được hình thành
trên cơ sở nhân cách và khả năng
thực sự của người lãnh đạo.

Trong một tổ chức nếu quyền uy nhỏ và


quyền lực lớn thì tổ chức sẽ suy thoái.
Ngược lại, nếu quyền uy đi trước và quyền
lực phát sinh theo sau thì tổ chức sẽ vững
mạnh.
Mối quan hệ và sự khác biệt giữa lãnh
đạo và quyền lực
-Lãnh đạo và quyền lực có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Các nhà lãnh đạo sử dụng quyề
n lực làm phương tiện đạt được mục tiêu của nhóm và quyền lực cũng là phương tiện để
đạt được các thành tựu.
-Tuy nhiên, lãnh đạo và quyền lực có những điểm khác nhau:

• Sự khác nhau thứ nhất có liên quan tới tính phù hợp của mục
tiêu.
• Sự khác biệt thứ hai thể hiện ở chỗ: người lãnh đạo một tổ
chức luôn có quyền lực nhất định đối với nhân viên của mình,
trong khi đó người có quyền lực không nhất thiết phải là người
lãnh đạo.
Các loại quyền lực
Quyền lực chức danh Quyền lực chuyên gia
Loại quyền lực được mọi người biết đến Khi bạn có kiến thức và kỹ năng giúp bạn
nhiều nhất, tuy nhiên không ổn định. Nếu bị hiểu tình hình, đề xuất các giải
mất vị trí, ngay lập tức quyền lực của bạn pháp và triển khai tốt hơn những người
biến mất. phạm vi của loại quyền lực này bị khác – mọi người sẽ lắng nghe, tôn trọng
hạn chế bởi danh giới của tổ chức. và tin tưởng những gì bạn nói. .
Quyền lực phần thưởng
Quyền lực giá trị cá nhân
Tăng lương, Thưởng tiền mặt, Cơ hội
đào tạo, hay đơn giản là khen ngợi… Quyền lực giá trị cá nhân đến từ sự
Hạn chế của loại quyền lực này là yêu mến và tôn trọng một người theo
bạn không có nhiều phần thưởng như  một cách nào đó.
bạn
cần Quyền lực thông tin
Quyền lực cưỡng chế
Từ việc có thông tin mà người khác
Dễ dàng bị lạm dụng. đang cần. Một ông chủ có thông tin
Có thể gây ra hành vi tiêu cực. quan trọng thì có quyền lực về thông
tin.
Tình trạng của lãnh đạo quyền lực theo Kellerman
2012
Hợp đồng xã hội giữa các
nhà lãnh đạo và những
người nhân viên, lãnh đạo Quyền lực không là
nắm quyền lực ít hơn mãi mãi nếu người
lãnh đạo không đủ
sức
Sụt giảm sự kính
trọng dành cho
lãnh đạo
Nhu cầu của
người nhân viên
ngày càng đổi
mới
Lãnh đạo phải
minh bạch hơn Sự tiếp cận về
công nghệ đã trao
quyền cho nhân
viên
4. LÃNH ĐẠO VÀ SỰ ÉP BUỘC

• Ép buộc có nghĩa là tạo ra ảnh hưởng đến người khác để làm điều gì
đó chống lại ý muốn của họ và có thể bao gồm dùng hình phạt và phần
thưởng trong môi trường làm việc của họ. Ép buộc thường liên quan
đến việc sử dụng các mối đe dọa, hình phạt và không có khen thưởng.
• Điều quan trọng là phải phân biệt giữa sự ép buộc và lãnh đạo.
• Các nhà lãnh đạo sử dụng cưỡng chế thì quan tâm đến mục tiêu riêng
của họ và hiếm khi quan tâm đến mong muốn và nhu cầu của những
người đi theo họ. Sử dụng cưỡng chế đi ngược lại với những người đi
theo nhà lãnh đạo để đạt được mục tiêu chung
Một số ví dụ của lãnh đạo cưỡng chế

Ví dụ điển hình của các nhà lãnh đạo cưỡng chế là Adolf Hitler ở
Đức, các nhà lãnh đạo Taliban ở Afghanistan, Jim Jones ở
Guyana,.mỗi người đã sử dụng quyền lực để kiềm chế để buộc
những người đi theo có các hành vi cực đoan.
5. Lãnh đạo Quản lý
Quản lý đưa ra mệnh lệnh và Lãnh đạo tạo ra sự thay
tính kiên định đổi và sự linh hoạt

Thiết lập định hướng


Lên kế hoạch và dự thảo ngân sách • Tạo tầm nhìn
• Thiết lập chương trình nghị sự • Coi trọng đại cục
• Lên thời biểu làm việc • Tư duy tổng hợp
• Cung cấp nguồn lực • Thiết lập chiến lược
Tổ chức và điều hành Điều chỉnh nhân sự
• Cung cấp chiến lược • Dùng giao tiếp để đạt được mục tiêu
• Sắp xếp công việc • Tìm kiếm sự tận tụy
• Thiết lập luật lệ và thủ tục pháp lý • Xây dựng đội nhóm và những sự liên minh
Điều khiển và giải quyết vấn đề Khích lệ và tạo ra cảm hứng
• Phát triển sự khuyến khích • Tạo cảm hứng và hoạt động mạnh mẽ
• Tạo ra giải pháp sáng tạo • Trao quyền cho nhân viên
• Thưc hiện hành động để chấn chỉnh • Đáp ứng những điều mong muốn chưa được
thỏa mãn
Như vậy, lãnh đạo mang tính chất định
hướng, còn quản lý mang tính chất thực
thi
Lãnh đạo và quản lí theo quan điểm của
Zaleznik (1977)

Nhà lãnh đạo và nhà quản lý bản thân


họ đã có sự khác nhau và căn bản họ
là những loại người có tính cách
khác nhau
Quản lý
• Quản lý có tác động qua lại và thích làm
việc với mọi người để giải quyết vấn đề.
• Sự tham gia của cảm xúc ở mức độ
thấp.
• Họ hành động những lựa chọn có giới
hạn
Lãnh đạo
• Nhà lãnh đạo thì chủ động và tham gia một cách rất
có cảm xúc
• Tìm kiếm ý tưởng có khuôn khổ thay vì trả lời
• Hành động để mở rộng những lựa chọn hiện hữu
để giải quyết những vấn đề lâu dài
• Thay đổi cách mà người ta nghĩ về những điều có
thể
• Người lãnh đạo là người làm việc đúng, bắt kịp
với sự thay đổi!

• Người quản lý là người làm đúng việc, ứng phó


với mọi vấn đề phức tạp nảy sinh!
IV. Bài tập tình huống 2
Câu 1: Một là việc nắm bắt và tiếp nhận thông tin nhanh chóng, linh hoạt:
+ Để ý một mẩu tin trên báo chỉ gồm mấy chục chữ, nói về dịch gia cầm ở Mehico
+ Xác định rằng dịch bệnh đến từ bang California và bang Texas vùng biên giới nước Mỹ
Nhận xét cách => Cách nắm bắt thông tin nhanh nhay và đưa ra tầm nhìn nhanh chóng thông qua việc
xử lý thông tin ( A.Mos nhận định rằng nếu thực sự xảy ra bệnh dịch, nhất định thị trường
nắm bắt thông cung ứng thịt sẽ căng thẳng, giá thịt sẽ tăng vọt và ông nhận thấy đây là một cơ hội tốt
tin của A.Mos: để đầu tư)
Hai là việc kiểm định độ chính xác của thông tin trước khi ra quyết định .
+ A. Mos đã cử nhân viên tới Mêhico thăm dò tình hình, xác nhận đúng là đang có dịch
bệnh hoành hành.
+ Cho nhân viên theo dõi các công ty chuyên nhập khẩu và gia công gia súc đối thủ và
nhận ra rằng hầu như cty nào cũng tránh lối đi xấu. A.Mos nhận định được đây là một cơ
hội tốt, không có đối thủ cạnh tranh, giá thịt có khả năng tặng vọt trong tương lai.

Bước ra quyết định cuối cùng của A.Mos sau khi nắm bắt thông tin: Ông lập tức thu gom
tiền rồi tới bang California và bang Texas mua bò và lợn sống, mau chóng vận chuyển
sang vùng Đông nước Mỹ để tích trữ. Kết quả đúng như ông dự đoán, dịch bệnh bùng
phát, lệnh cấm vận thịt vào Đông nước Mỹ đc ban hành, nguồn lực thịt khan hiếm và giá
đẩy lên cao. Ông cho làm số thịt gia súc tích trữ và tung ra thị trường và thu lại khoản
tiền lời 9 triệu đô chỉ sau mấy tháng ngắn ngủi.
Nhận xét:
A.Mos đã nắm bắt thông tin kịp thời, xử lý thông tin
nhanh nhạy, cẩn thận trong việc xác thực độ chính xác
của thông tin. A.Mos đã tận dụng được nguồn thông
tin mà mình có một cách hiệu quả nhất và có những
quyết định đúng đắn, khôn khéo và thành công trong kinh
doanh.
Câu 2: - Thông tin là cơ sở để ra người lãnh đạo ra quyết định
- Giá trị của thông tin đối với việc ra quyết định đó là giúp
Đánh giá về giá cho các nhà quản trị giải quyết đúng đắn và có hiệu quả các
trị của thông tin vấn đề:
đối với việc ra +) Nhận thức vấn đề cần phải ra quyết định.
quyết định +) Xác định cơ hội, và các mối hiểm nguy trong kinh doanh.
+) Xác định các cơ sở, tiền đề khoa học cần thiết để ra
quyết định.
+) Lựa chọn các phương án.

Ra quyết định là nhiệm vụ quan trọng của nhà lãnh đạo. Để có những
chiến lược, quyết định đúng đắn, ngoài việc có kiến thức, tầm nhìn xa thì
việc ra quyết định gắn liền với yếu tố thông tin, từ thu thập thông tin cho
đến xử lý, xác thực và cách mà người lãnh đạo tận dụng nguồn thông tin
đó sẽ mang lại giá trị lớn cho người lãnh đạo và doanh nghiệp của mình.
Thank you
for your attention

You might also like