You are on page 1of 15

WELCOME

TO MY
TEAM
EL18A2A – GROUP 8
THÀNH VIÊN NHÓM 8:

Tôn Nữ Đoan Thy

Phan Nguyễn Thúy Hằng

Nguyễn Thị Thanh Hà

Đoàn Thị Hồng Hạnh

Đoàn Thị Diên


CHỦ ĐỀ:
LÃNH ĐẠO LÀ
KHOA HỌC
VÀ NGHỆ
THUẬT
MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU
II. NỘI DUNG
1. Khái niệm lãnh đạo:
a. Khái niệm:
b. Bản chất của lãnh đạo:
c. Hành vi của lãnh đạo:
2. Những đặc điểm cá nhân người lãnh đạo:
3. Vai trò của hoạt động lãnh đạo:
4. Tính khoa học của lãnh đạo:
5. Tính nghệ thuật của lãnh đạo:
III. KẾT LUẬN
I. MỞ ĐẦU
Các phát biểu Hầu như đúng Hầu như sai
1. Tôi là một người khiêm tốn chứ không kiêu ngạo.    
2. Với tư cách là một thành viên nhóm, tôi luôn quan tâm đến kết    
quả của nhóm chứ không quan tâm đến kết quả của mình.
3. Tôi thích lãnh đạo một cách khiêm tốn và kín đáo chứ không    
muốn thể hiện tính cách quyết đoán cá nhân.
4. Tôi nhận trách nhiệm cá nhân về mình khi nhóm làm việc    
không tốt.
5. Tôi hành động với quyết tâm bền bỉ.    
6. Tôi quyết tâm làm bất cứ điều gì cần làm để tạo ra kết quả tốt    
nhất cho tổ chức.
7. Tôi chủ động hỗ trợ cho sự thành công của nhóm.    
8. Tôi hỗ trợ với nỗ lực cao nhất cho việc thực hiện công việc    
nhóm.

 Sự khiêm tốn được đo lường bằng câu 1 2 3 4


 Y chí được đo lường bằng các câu 5 6 7 8
Nếu điểm của bạn từ 3 đến 4 cho yếu tố khiêm tốn hoặc ý chí thì bạn đang đi đúng tiến trình cấp độ 5
của lãnh đạo, theo đó "Bạn là một người có xu hướng có thể trở thành 1 nhà lãnh đạo tài năng".
II. NỘI DUNG
Phân biệt nhà quản trị và lãnh đạo:
Nhà quản trị Người lãnh đạo
 Là người được bổ nhiệm  Có khả năng gây ảnh hưởng đến người
 Có quyền hành chính thức hợp khác nhằm đạt được các mục tiêu
pháp  Không nhất thiết phải Hoạch định, tổ
 Có nhiệm vụ hoàn thành mục tiêu chức kiểm tra
của tổ chức  Là một tấm gương đầy sáng tạo, gây
 Có chức năng là hoạch định, tổ ảnh hưởng bằng quyền lực cá nhân
chức, lãnh đạo và kiểm tra (POLC)  Có lực chuyên môn và phẩm chất đạo
 Có phần cứng nhắc và ảnh hưởng đức
đến người khác bằng quyền lực  Tập trung vào con người và tầm nhìn
 Tập trung vào tổ chức công việc tương lai cho tổ chức
=> Một nhà lãnh đạo không nhất
=> Nhà quản trị muốn thành thiết phải là nhà quản trị (thủ lĩnh
công cần phải là một nhà lãnh không chính thức)
đạo tốt.
1.Khái niệm lãnh đạo
a. Khái niệm:
Lãnh đạo là quá trình một người gây ảnh hưởng đến người khác thông qua việc truyền
cảm hứng, tạo động lực và hướng dẫn hành độngcủa họ để đạt được các mục tiêu.
b. Bản chất của lãnh đạo:
- Lãnh đạo xuất hiện trong mối quan hệ tương tác của con người với nhau.
- Lãnh đạo là sự gây ảnh hưởng qua truyền cảm hứng (tạo động lực và thúc đẩy
nhân viên), động viên và chỉ dẫn - tức là sự đi trước công việc của nhân viên.
- Lãnh đạo nhằm tạo ra sự tuân thủ và thay đổi để đạt được các mục tiêu của tổ
chức.
- Lãnh đạo thúc đẩy tầm nhìn và sự thay đổi
- Lãnh đạo là hoạt động của “con người”, đó là đặc điểm tạo nên sự khác biệt với
công việc quản lí hành chính theo dạng “bàn giấy”, cũng như các hoạt động giải
quyết vấn đề
c. Hành vi của lãnh đạo:
- Cách thức cụ thể mà một nhà quản trị lựa chọn để gây ảnh hưởng đến những người
khác, từ đó hình thành phương thức nhà quản trị tiếp cận nhiệm vụ khác (POLC)
của quản trị.
2. Những đặc điểm cá nhân người lãnh đạo:
Đặc trưng về thể Đặc trưng liên quan đến Đặc trưng về xã hội
chất công việc - Các kĩ năng giao tiếp xã
- Nghị lực - Động lực đạt được kết giao
- Thể chất tốt quả, mong muốn vượt - Sự hợp tác
trội - Khả năng tạo sự phối hợp
- Quyết tâm theo đuổi mục - Sự tế nhị, có tài ngoại giao
tiêu
- Kiên trì vượt trở ngại, bền
bỉ

Sự thông minh và Nền tảng xã hội Tính cách cá nhân


năng lực - Giáo dục - Tự tin
- Năng lực trí tuệ và - Biến đổi trong xã hội - Trung thực và liêm chính
nhận thức - Lạc quan
- Kiến thức - Khát vọng lãnh đạo
- Phán đoán, quyết - Độc lập
đoán
3. Vai trò của hoạt động lãnh đạo:

 Hoạt động lãnh đạo là họat động thực tiễn quan trọng của nhân
loại.
 Hoạt động lãnh đạo có thể đứng ngoài lực lượng sản xuất và quá
trình sản xuất. Thursday
 Hoạt động lãnh đạo thông qua những quyết sách khoa học thúc
đẩy lực lượng sản xuất.
 Hoạt động lãnh đạo thông qua việc dùng người để thúc đẩy lực
lượng sản xuất phát triển.
4. Tính khoa học của lãnh đạo

 Phải đảm bảo tính khoa học trong việc xây dựng
và tổ chức thực hiên các hoạt động lãnh đạo.
 Phải nắm vững tính khoa học trong phong cách
lãnh đạo.
 Phải nắm vững phương pháp lãnh đạo.
 Tính khoa học của lãnh đạo biểu hiện ở quy
luật về mối quan hệ biện chứng giữa chủ thể
lãnh đạo với đối tượng lãnh đạo.
Tính nghệ thuật của lãnh đạo
 Là nghệ thuật vận dụng khả năng.
 Phương pháp lãnh đạo là 1 nghệ thuật, xuất phát từ tính đa dạng
trong hoạt động lãnh đạo.
 Người lãnh đạo cần chú ý và biết kết hợp hài hòa giữa phong cách
lãnh đạo khác nhau tương thích với từng tình huống, từng đối
tượng trong một quá trình lãnh đạo.
 Người lãnh đạo cần nắm vững tính nghệ thuật trong giao tiếp.
 “Dùng người” là chức năng cơ bản của lãnh đạo.

 Nghệ thuật lãnh đạo là đỉnh cao của lãnh đạo hiệu quả, là ước
vọng muốn đạt tới của mọi lãnh đạo. Nghệ thuật lãnh đạo được
hiểu là tài vận dụng tổng hòa các yếu tố phẩm chất, kỹ năng,
năng lực, cá tính, chức quyền, quy luật, kinh nghiệm, phương
pháp, khả năng ảnh hưởng của người lãnh đạo để đạt được hiệu
quả cao nhất và giàu cá tính.
KẾT LUẬN

 Lãnh đạo là khoa học và nghệ


thuật, và người lãnh đạo như
một nhạc trưởng chỉ huy một
dàn nhạc giao hưởng.
THANKS FOR
WATCHING!

You might also like