You are on page 1of 24

CHƯƠNG 2

TÂM LÝ NGƯỜI LÃNH


ĐẠO, QUẢN LÝ TRONG
KINH DOANH

1
2.1 Người lãnh đạo, quản lý trong
kinh doanh (sau đây gọi là chung
nhà quản trị)
2.1.1 Vai trò, chức năng và đặc tính
nghề nghiệp của nhà quản trị trong
kinh doanh

2
a) Vai trò
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của một doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều
vào các nhà quản trị, họ là người vạch ra
mục tiêu, chiến lược, chính sách…
b) Chức năng
Chức năng hoạch định

CHỨC Chức năng tổ chức


NĂNG
Chức năng chỉ huy

Chức năng kiểm tra


3
c) Đặc tính
Lao động của nhà quản trị có tính chất gián tiếp.

Lao động của nhà quản trị có tính chất sáng tạo
cao, lao động trí óc là chủ yếu

Lao động của nhà quản trị đòi hỏi kiến thức
thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau.

Lao động của nhà quản trị là tiếp xúc với con
người là chủ yếu.

4
2.1.2 Những phẩm chất cần thiết
của nhà quản trị
Những phẩm chất chính trị-tư tưởng của
nhà quản trị được thể hiện trước hết
a) Những phẩm trong quan điểm quản lý của họ.
chất chính trị-tư
tưởng, đạo đức
Những phẩm chất đạo đức của nhà quản
trị nói lên trình độ trưởng thành về ý thức
đạo đức, hành vi đạo đức và lập trường
đạo đức của họ.

5
b) Những nét tính cách quan trọng của
nhà quản trị
- Có lòng say mê và các tố chất phù hợp với
công việc lãnh đạo: gương mẫu, tiên phong,
tác phong làm việc khoa học..
- Có tính nguyên tắc, có sự đòi hỏi cao đối với
cấp dưới
- Có tính nhân đạo, bao dung
- Có sự bình tĩnh trong mọi tình huống
- Tính lạc quan, hòa đồng, vui vẻ, quảng giao
6
c) Những phẩm chất về năng lực
Năng lực tổ chức. Là sự tổng hợp những
đặc tính phát triển cao của trí tuệ, ý chí,
bảo đảm cho nhà quản trị nhận thức sâu
sắc thực tế hoạt động quản trị cũng như cải
tiến quá trình hoạt động quản trị.
d) Một số phẩm chất chung đó là:
Sự nhanh trí, cởi mở, óc suy xét sâu sắc,
sáng kiến, quan sát, tổ chức…
7
e) Những phẩm chất chuyên biệt
- Khả năng lan truyền nghị lực và ý chí.

- Năng lực chuyên môn..

2.1.3 Một số khuynh hướng n/cứu về các


phẩm chất của nhà quản trị
Về vấn đề xác định những phẩm chất cần có của
người lãnh đạo từ xưa đến nay luôn luôn xảy ra
các cuộc tranh luận: có người cho là cần có 60
phẩm chất, người khác lại cho rằng cần 100 phẩm
chất...Theo các nghiên cứu ở Mỹ thì cho rằng có
12 phẩm chất cơ bản sau:
8
- Thứ nhất, người quản lý phải thực sự là
người quản lý.

- Thứ hai, có niềm tin vào sự nghiệp của


mình, dũng cảm có chí hướng và biết thể
hiện phẩm chất của mình với người dưới
quyền. 9
- Thứ ba, biết khoa học về tổ
chức quản lý
- Thứ tư, biết quý trọng thời gian của
những người dưới quyền
- Thứ năm, tính nghiêm túc, đòi hỏi
- Thứ sáu, phê bình và biết tiếp thu phê
bình của người dưới quyền.
- Thứ bảy, biết phạt và thưởng
- Thứ tám, lịch thiệp, niềm nở và tế nhị
10
- Thứ chín, hài hước

- Thứ mười, biết nói và nghe

- Mười một, biết im lặng

- Mười hai, biết nghiên cứu những người


dưới quyền
11
2.1.4 Nhà quản trị và các kiểu
lãnh đạo
2.1.4.1 Bản chất và các kiểu lãnh đạo cơ bản
Kiểu lãnh đạo là hệ thống các phương pháp
được nhà quản trị sử dụng tác động đến
những người dưới quyền

Kiểu Kiểu Kiểu


lãnh đạo lãnh đạo lãnh đạo
độc đoán dân chủ tự do

12
2.1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc
lựa chọn kiểu lãnh đạo.
- Kiểu lãnh đạo phù hợp với từng cá nhân
dưới quyền.
- Kiểu lãnh đạo phù hợp với mức độ phát
triển của tập thể.
- Kiểu lãnh đạo phù hợp với tình huống cụ
thể.
- Kiểu lãnh đạo phù hợp với cá tính của
mình. 13
2.1.5 Uy tín của nhà quản trị
2.1.5.1 Đặc điểm
- Uy tín của nhà quản trị hoàn toàn phụ
thuộc vào trình độ học vấn, kỹ năng.
- Để có uy tín người lãnh đạo cần chú ý
đảm bảo được các điều kiện cần thiết
như biết tiến hành tạo ra một đội ngũ
cộng sự tương xứng, biết lạc quan trong
mọi tình huống ứng xử…
14
2.1.5.2 Để có uy tín nhà quản trị cần
quan tâm suy nghĩ và đảm bảo được các
yêu cầu của phương thức tạo lập uy tín
sau: Tính nguyên tắc, sự trong sạch và
tính liêm khiết.
2.1.5.3 Phương pháp tạo dựng phong
cách và uy tín của nhà quản trị: Biết
làm, biết đánh giá, biết tiến hành thử
thách, biết xác định, biết dựa vào đội ngũ
cốt cán…
15
2.1.6 Bản chất uy tín của nhà quản trị
- Uy tín có nghĩa là ảnh hưởng, là quyền
uy, sự thừa nhận.
- Trong tâm lý học QTKD uy tín nhà quản
trị được coi là khả năng tác động đến
người khác, là sự ảnh hưởng đến người
khác, cảm hóa người khác.
- Uy tín do chức vụ và uy tín do nhân cách
cá nhân.
16
2.1.7 Những biểu hiện uy tín thực
chất của nhà quản trị.
- Quan hệ với thông tin quản trị
- Kết quả thực hiện quyết định quản trị
- Thực trạng công việc lúc nhà quản trị
vắng mặt
- Sự tín nhiệm và phục tùng tự nguyện của
cấp dưới
- Sự đánh giá cao của cấp trên…
17
2.1.8 Các loại uy tín giả:
Uy tín giả do sợ hãi, gia trưởng, khoảng
cách, giả hiệu…
2.2 Tâm lý của nhà quản trị trong
quá trình ra quyết định và thực
hiện quyết định quản trị

18
2.2.1 Bản chất tâm lý của quyết định
quản trị
Quyết định quản trị là phương án giải
quyết một vấn đề mà nhà quản trị đưa ra
cho cấp dưới thực hiện. Quyết định quản
trị có thể có nhiều hình thức khác nhau
như: Mệnh lệnh, chỉ thị, chỉ dẫn, các
phương hướng sách lược kinh doanh…

19
2.2.2 Các phương pháp ra quyết định

-Phương pháp định tính


Các
phương
pháp ra
quyết -Phương pháp định lượng
định

-Phương pháp tổng hợp

20
2.2.3 Các giai đoạn của
quá trình ra quyết định

-Phát hiện vấn đề và nhận thức vấn đề

-Xuất hiện các ý tưởng

-Đưa ra các phương án quyết định

-Lựa chọn phương án quyết định


21
2.2.4 Những yêu cầu tâm lý trong tổ
chức thực hiện quyết định
- Sức ỳ về thói quen

- Sức ỳ về tư tưởng

- Những khiếm khuyết trong việc truyền


đạt quyết định
- Phải duy trì sự bảo hộ giúp đỡ lẫn nhau
của những đồng nghiệp
22
2.2.5 Phương pháp kiểm tra, đánh giá
việc thực hiện quyết định

-Kiểm tra mang tính tích cực.

-Đánh giá: Đi đôi với việc kiểm tra là sự


đánh giá kết quả thực hiện quyết định.
23
The end

24

You might also like