You are on page 1of 5

CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ :

1. Chức năng hoạch định :

- Định rõ những mục tiêu của tổ chức, thiết lập chiến lược hành động để
thực hiện mục tiêu, phối hợp các hoạt động

2. Chức năng tổ chức :

- Vạch ra cấu trúc tổ chức, bao gồm :

+ Xác định nhiệm vụ phải làm

+ Ai là người thực hiện nhiệm vụ ?

+ Nhiệm vụ được tập hợp như thế nào ?

3. Chức năng lãnh đạo ( hay điều khiển ) :

- Công việc của nhà quản trị là lãnh đạo, điều khiển, phối hợp hoạt động
của những người trong tổ chức

- Động viên giải quyết xung đột giữa các cá nhân và bộ phận trong tổ chức

4. Chức năng kiểm tra :

- Để đảm bảo công việc được thực hiện như dự tính, nhà quản trị phải theo
dõi , kiểm tra hoạt động của nhân viên, của tổ chức và so sánh với mục tiêu, kế
hoạch đặt ra để điều kiển những hoạt động chệch hướng

5. Thời gian dành cho việc thực hiện các chức năng của nhà quản trị :

5.1. Quản trị cấp cơ sở và cấp trung gian :

- Thực hiện chức năng lãnh đạo, điều hành.

- Thực hiện chức năng tổ chức, hoạch định

- Công việc kiểm tra


5.2. Quản trị cấp cao :

- Thời gian dành cho chức năng tổ chức, hoạch định

- Lãnh đạo, điều hành và kiểm tra

NHÀ QUẢN TRỊ


1. Khái niệm :

2. Các cấp bậc quản trị trong tổ chức :

2.1. Nhà quản trị cấp cơ sở:


- Là nhà quản trị ở cấp bậc cuối cùng trong hệ thống cấp bậc các nhà quản
trị trong cùng một tổ chức.

- Chức danh thường là tổ trưởng và thường là những người trực tiếp làm
các công việc tác nghiệp thừa hành như những người dưới quyền.

2.2. Nhà quản trị cấp giữa:

- Chỉ những nhà quản trị ở cấp trung gian trong tổ chức, họ đứng trên nhà
quản trị cấp sơ sở và dưới nhà quản trị ở cấp cao nhất.

- Chức danh thường là trưởng phòng. Ban, khoa, phân xưởng

2.3. Nhà quản trị cấp cao:

- Là nhà quản trị ở cấp bậc tối cao trong cùng một tổ chức, chịu trách
nhiệm cuối cùng về thành quả của tổ chức.

- Chức năng chính là xây dựng chiến lược hành động và phát triển tổ chức.

- Chức danh thường là giám đốc, hiệu trưởng, viện trưởng.

3. Kỹ năng của nhà quản trị

3.1. Kỹ năng thuật:

- Là những khả năng cần thiết để thực hiện công việc cụ thể hay là trình độ
chuyên môn nghiệp vụ.

- Nhà quản trị cần được đào tạo, bồi dưỡng do quan tổ chức.

3.2. Kỹ năng nhân sự


- Là kỹ năng liên quan đến khả năng cùng là m việc, động viên và điều
khiển con người.

- Là tài năng đặc biệt của nhà quản trị trong việc quan hệ với người khác
nhằm tạo thuận lợi và thúc đẩy sự hoàn thành công việc chung.

3.3. Kỹ năng tư duy:

- Là nhà quản trị có óc tư duy khoa học, hiểu rõ mức độ phức tạp của môi
trường quản trị.

- Nhạy bén trong phán đoán và năng động trong việc đưa ra các cách thức
kiểm soát, giảm thiểu sự phúc tạp của môi trường quản trị.

4. Vai trò của nhà quản trị:

4.1. Người đại diện cho tổ chức:

- Là vai trò đầu tiên, có tính tượng trưng, nghi lễ trong tổ chức

- Cho thấy hình ảnh của tổ chức mà họ quản trị và những nét cơ bản của tổ
chức đó.

4.2. Người lãnh đạo:


- Phối hợp và kiểm tra công việc của nhân viên dưới quyền.

- Có thể thực hiện trực tiếp hoặc gián tiếp.

- Tuyển dụng hoặc đào tạo là trực tiếp thực hiện.

- Gián tiếp khi có sự phân quyền và ủy quyền.

4.3. Liên lạc – thông tin:


- Tạo mối quan hệ với người trong và ngoài tổ chức, góp phần hoàn thành
công việc đ\ực giao.

- Phát triển hệ thông thu thập thông tin, phổ biến và truyền đạt thông tin
đến người liên quan.

4.4. Quyết định:

- Lựa chọn và đưa ra quyết định về vấn đề thuộc chức năng của nhà quản
trị, liên quan đến quá trình hoạt động và phát triển của tổ chức.

You might also like