You are on page 1of 36

Yêu cầu:

- Hiểu và nắm vững những kiến thức cơ bản về quản lý các


tổ chức.
- Biết vận dụng kiến thức quản lý vào công tác quản lý
trong thực tiễn.
TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Tài l iệu bắt buộc:
- Giáo trì nh khoa học quản lý – Học viện Tài chí nh – xuất bản 2021
2. Tài l iệu tham khảo:
- Giáo trì nh khoa học quản lý – Đại học Kinh tế quốc dân – xuất bản 2001
- Giáo trì nh quản l ý ki nh t ế - Học viện Chí nh trị quốc gia Hồ Chí Minh - xuất bản 2005
- Giáo trì nh quản l ý nhà nước về kinh tế - Đại học Kinh tế quốc dân – xuất bản 2008
- Các bài viết về khoa học quản l ý trên các t ạp chí, websi te của ngành và địa phương…
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Tổng quan về quản lý các tổ chức
Chương 2: Các học thuyết quản lý
Chương 3: Nguyên tắc và phương pháp quản lý
Chương 4: Chức năng và cơ cấu tổ chức quản lý
Chương 5: Nhà quản lý
Chương 6: Đảm bảo thông tin trong quản lý
Chương 7: Quyết định quản lý
Chương 1
BẢN CHẤT, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU CỦA KHOA HỌC QUẢN LÝ

1.1. Tổ chức

1.2. Quản lý tổ chức

1.3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu


của khoa học quản lý
1.1. Tổ chức
1.1.1.Khái niệm tổ chức

1.1.2. Các loại hình tổ chức

1.1.3. Các hoạt động cơ bản của tổ chức


1.1.1 Khái niệm tổ chức
Tổ chức là tập hợp của hai hay nhiều người cùng hoạt
động trong những hình thái cơ cấu nhất định để đạt được
những mục đích chung
Đặc điểm của tổ chức
Mọi tổ chức đều là những đơn vị xã hội bao gồm nhiều
người.
Mọi tổ chức đều mang tính mục đích rõ ràng
Mọi tổ chức đều phải thu hút và phân bổ các nguồn lực
cần thiết để đạt được các mục đích của mình
Mọi tổ chức đều là hệ thống mở tương tác với môi trường
Mọi tổ chức đều cần phải quản lý và cần có những nhà
quản lý
1.1.2 Các loại hình tổ chức
Theo chế độ sở hữu: Tổ chức tư, tổ chức công
Theo mục tiêu của tổ chức: Tổ chức vì lợi nhuận, tổ chức phi
lợi nhuận
Theo sản phẩm của tổ chức: Tổ chức sản xuất và khai thác các
sản phẩm thô; Tổ chức sản xuất các sản phẩm chế tạo hoặc chế
biến; Các tổ chức cung cấp dịch vụ; Các tổ chức cung cấp
thông tin
Theo tính chất của các mối quan hệ: Tổ chức chính thức; Tổ
chức phi chính thức
1.1.3 Các hoạt động cơ bản của tổ chức
 Nghiên cứu và dự báo những xu thế biến động của môi trường để trả lơi các
câu hỏi: Môi trường đòi hỏi những gì ở tổ chức? Môi trường tạo cho tổ
chức những cơ hội và thách thức nào?
 Tìm kiếm và huy động nguồn lực tài chính cho hoạt động của tổ chức
 Tìm kiếm các yếu tố đầu vào cần thiết cho quá trình tạo ra các sản phẩm,
dịch vụ của tổ chức
 Tiến hành tạo ra sản phẩm, dịch vụ của tổ chức – quá trình sản xuất
 Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ của tổ chức cho các đối tượng phục vụ của
tổ chức – các khách hàng
 Thu lợi ích cho tổ chức và phân phối lợi ích của những người tạo nên tổ
chức và những người tham gia tổ chức
 Hoàn thiện, đổi mới sản phẩm, dịch vụ, các quy trình hoạt động
 Đảm bảo chất lượng các hoạt động và các sản phẩm – dịch vụ của tổ chức
1.2 Quản lý tổ chức
1.2.1 Khái niệm quản lý

1.2.2 Vai trò của quản lý tổ chức

1.2.3 Những phương diện cơ bản của quản lý tổ chức

1.2.4 Đặc điểm của quản lý tổ chức


1.2.1 Khái niệm quản lý
Có nhiều cách tiếp cận khái niệm quản lý (kinh nghiệm, hành vi
quan hệ cá nhân, lý thuyết quyết định,….):
1- Quản lý là nghệ thuật nhằm đạt mục đích thông qua nỗ lực
của người khác.
2- Quản lý là hoạt động của các cơ quan quản lý nhằm đưa ra
các quyết định.
3- Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả các hoạt động của
những cộng sự trong cùng một tổ chức.
4- Quản lý là quá trình phối hợp các nguồn lực nhằm đạt được
những mục đích của tổ chức.
5 - Quản lý là sự có trách nhiệm về một cái gì đó.
1.2.1 Khái niệm quản lý
- Theo cách tiếp cận hệ thống, mọi tổ chức đều có thể
được xem như một hệ thống gồm 2 phân hệ: chủ thể
quản lý và đối tượng quản lý. Mỗi hệ thống bao giờ
cũng hoạt động trong môi trường nhất định (khách
thể quản lý)
Thông tin định hướng

Thông tin chủ thể đối tượng


Bên ngoài
Quản lý Quản lý

Thông tin phản hồi

-Chủ thể quản lý : là tập hợp các cơ quan hay cá nhân


thực hiện các tác động quản lý

-Đối tượng quản lý : là một hệ thống tồn tại khách quan


chịu sự tác động của chủ thể quản lý.
Câu hỏi: Giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý

có quan hệ với nhau hay không?


Mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý :

- Từ chủ thể quản lý phát ra mệnh lệnh quản lý dưới


dạng thông tin tác động vào đối tượng quản lý.
- Từ đối tượng quản lý có một dòng thông tin trở về
chủ thể quản lý, nó báo cho chủ thể quản lý biết mệnh
lệnh quản lý được thực hiện ra sao, kết quả đến đâu …
Mối liên hệ ngược phản ánh hiện trạng của đối tượng
quản lý .
Định nghĩa:
Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của
chủ thể quản lý lên đối tượng và khách thể quản lý nhằm
sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực, các thời cơ của
tổ chức để đạt mục tiêu đặt ra trong điều kiện môi trường
luôn biến động.
Sơ đồ: Logic của khái niệm quản lý

Chủ thể
quản lý

Mục tiêu Khách thể


quản lý
Đối tượng
quản lý
*QUẢN LÝ BAO GỒM CÁC YẾU TỐ :
-Phải có ít nhất một chủ thể quản lý và ít nhất một đối
tượng quản lý.
-Phải có một mục tiêu và một quĩ đạo đặt ra cho cả đối
tượng quản lý và chủ thể quản lý
-Chủ thể phải biết thực hành việc tác động và phải biết
tác động.
-Khách thể là các yếu tố tạo nên môi trường của hệ
thống.
Câu hỏi: Lĩnh vực nào cần quản lý?
Ví dụ:
Ngành nông nghiệp Việt Nam do Bộ NN và PTNT quản lý.
Vậy vấn đề đặt ra quản lý ngành nông nghiệp là gì?
1.2.2. Vai trò của quản lý
(1)Sự cần thiết khách quan của quản lý

- Quản lý ra đời là một tất yếu khách quan do yêu cầu của
hiệp tác và phân công lao động xã hội . Nó là kết quả tất
nhiên của việc chuyển nhiều quá trình lao động cá biệt,
tản mạn, độc lập thành một quá trình lao động xh được
phối hợp lại .
 Theo lịch sử phát triển: con người cần phối hợp nỗ lực cá nhân hướng tới mục tiêu chung
 “Tất cả mọi lao động xh hay lao động chung mà tiến hành trên quy mô tương đối lớn thì
đều cần đến một sự chỉ huy để điều hoà những hoạt động cá nhân” C Mác
 “Một dàn nhạc thì cần phải có một nhạc trưởng” C. Mác
Quản lý ra đời thực hiện 2 chức năng
+ Kết hợp một cách hợp lý các yếu tố cơ bản của sản
xuất đảm bảo cho quá trình sản xuất xh đạt được hiệu
quả cao hơn.
+ Xác lập sự ăn khớp về hoạt động giữa những người
lao động cá biệt.
Quản lý là một hiện tượng khách quan tồn tại ở mọi
chế độ xã hội, cần thiết với mọi lĩnh vực hoạt động,
mọi tổ chức trong xã hội .
……………………………..
(2)Vai trò của quản lý đối với tổ
chức
-Tạo sự thống nhất ý chí và hành động trong tổ chức
- Định hướng sự phát triển của tổ chức trên cơ sở xác
định mục tiêu chung
- Phối hợp các nguồn lực của tổ chức (nhân lực, vật lực,
tài chính, thông tin…) để đạt mục tiêu của tổ chức
-Giúp tổ chức thích nghi được với môi trường
Ví dụ: tình huống
(3)Những nhân tố làm tăng vai trò của quản lý:

(1) Sự phát triển không ngừng của nền kinh tế về qui


mô, cơ cấu, trình độ khoa học - công nghệ
(2) Cuộc cách mạng khoa học- công nghệ…
(3) Trình độ các quan hệ xã hội ngày càng được
nâng cao…
(4) Xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế đang
diễn ra nhanh chóng…
Ngoài ra còn nhiều yếu tố khác về kinh tế xã hội …
1.2.3 Những phương diện cơ bản của quản lý

*Xét về mặt tổ chức- kỹ thuật của quản lý


Quản lý chính là sự kết hợp được nỗ lực chung của mọi người trong tổ chức và sử
dụng tốt nhất các nguồn lực của tổ chức để đạt tới mục tiêu chung của tổ chức một
cách hiệu quả nhất. Quản lý phải trả lời các câu hỏi : « phải đạt các mục tiêu
nào ? », « phải đạt mục tiêu như thế nào và bằng cách nào ? »
Quản lý ra đời chính là để tạo ra hiệu quả hoạt động của tổ chức cao hơn hẳn so
với việc làm của từng cá nhân riêng lẻ.
Thực chất của quản lý là quản lý con người trong tổ chức, thông qua đó sử dụng
có hiệu quả nhất mọi tiềm năng và cơ hội của tổ chức.
Phương diện tổ chức – kỹ thuật của quản lý tổ chức cho thấy có nhiều điểm tương
đồng trong hoạt động quản lý ở mọi tổ chức và đối với mọi nhà quản lý. Điều này
giúp ta thấy quản lý là lĩnh vực mang tính khoa học cao và có thể học tập để trở
thành nhà quản lý.
1.2.2 Những phương diện cơ bản của quản lý
*Xét về mặt kinh tế- xã hội của quản lý
Quản lý là các hoạt động chủ quan của chủ thể quản lý vì mục tiêu, lợi ích
của tổ chức, đảm bảo cho tổ chức tồn tại và phát triển lâu dài. Mục tiêu của tổ
chức do chủ thể quản lý đề ra, họ là những thủ lĩnh của tổ chức và là người
nắm giữ quyền lực của tổ chức.
Bản chất của quản lý tùy thuộc vào ý tưởng, nhân cách của người thủ lĩnh tổ
chức nhằm trả lời câu hỏi « Đạt được mục tiêu, kết quả quản lý để làm gì ? ».
Điều đó phụ thuộc rất lớn vào chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu. Điểm
khác biệt mang tính bản chất giữa quản lý các tổ chức thuộc các chủ sở hữu
khác nhau là ở chỗ này.
Phương diện kinh tế - xã hội thể hiện đặc trưng của quản lý trong từng tổ
chức. Nó chứng tỏ quản lý vừa mang tính phổ biến vừa mang tính đặc thù đòi
hỏi phải có những hình thức và biện pháp quản lý phù hợp với từng tổ chức
1.2.4. Đặc điểm của quản lý
1.2.4.1. Quản lý là hoạt động dựa vào quyền uy của chủ thể
quản lý
1.2.4.2. Quản lý là hoạt động chủ quan của chủ thể quản lý
1.2.4.3. Quản lý bao giờ cũng liên quan đến việc trao đổi thông
tin và đều có mối liên hệ ngược
1.2.4.4 .Quản lý là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề
* QUẢN LÝ LÀ KHOA HỌC:

 Quản lý có đối tượng nghiên cứu riêng là các mối quan


hệ quản lý .
 Quản lý có phương pháp luận nghiên cứu chung và
riêng.
Tính khoa học của quản lý thể hiện: ở quan điểm và tư
duy hệ thống, tôn trọng qui luật khách quan, lý luận gắn
với thực tiễn.
Khoa học quản lý là những lí luận quản lý đã được hệ
thống hoá.
QUẢN LÝ LÀ NGHỆ THUẬT :

Nghệ thuật quản lý= khql+ tài năng cá nhân + kinh


nghiệm và bí quyết
Nhận xét :Quản lý là khoa học vì nó gắn liền với
các qui luật, phạm trù, nguyên tắc …Nó tạo nền
tảng, làm cơ sở lý luận cho các hoạt động thực tiễn
của quản lý. Mặt khác, quản lý là nghệ thuật vì nó
gắn liền với hoạt động thực tiễn đòi hỏi sự sáng tạo
cao .
QUẢN LÝ LÀ MỘT NGHỀ :
Là một nghề khoa học nên đòi hỏi nhà quản lý phải
được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp
Kinh nghiệm quản lý:
- Phải trải nghiệm nhiều nghề, nhiều việc, nhiều môi
trường, hoàn cảnh khác nhau.
- Không chỉ cần kinh nghiệm về chuyên môn, mà còn
cần cả vốn sống: thông hiểu về con người, về đối nhân
xử thế.
Gắn bó với nghề: Nhà quản lý phải có niềm tin và
lương tâm nghề nghiệp.
1.3.Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
của Khoa học quản lý
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

1.3.2. Nội dung của Khoa học quản lý

1.3.3. Phương pháp nghiên cứu


1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của Khoa học quản lý là các
quan hệ quản lý trong nền KTQD. Đó là quan hệ tác động
qua lại giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý trong toàn
bộ nền kinh tế cũng như ở từng cấp và từng lĩnh vực riêng
biệt

Chủ thể
quản lý

Đối tượng
quản lý
quản lý
1) Cơ sở lý luận và phương pháp luận của quản lý
-Bản chất của quản lý
- Vận dụng lý thuyết hệ thống trong quản lý
-Vận dụng quy luật và hệ thống nguyên tắc quản lý
- Các phương pháp quản lý
2) Cơ sở tổ chức của quản lý
- Chức năng quản lý
- Cơ cấu tổ chức quản lý
- Cán bộ quản lý
3) Quá trình quản lý
- Mục tiêu quản lý
- Thông tin quản lý
- Quyết định quản lý
1.3.3. Phương pháp nghiên cứu
Ngoài ra khoa học quản lý còn sử dụng các phương
pháp khác như: phương pháp phân tích, so sánh, toán
kinh tế, tâm lý…
Câu hỏi ôn tập chương 1
1.Tổ chức là gì? Vì sao phải hình thành các tổ chức? Các loại hình tổ chức
trong thực tế?
2. Các hoạt động cơ bản của tổ chức? Các hoạt động đó dẫn đến nhu cầu về
quản lý tổ chức như thế nào?
3. Khái niệm quản lý theo cách tiếp cận hệ thống? Cho ví dụ thực tiễn minh
họa
4. Vai trò quản lý đối với sự tồn tại và phát troeẻn của một tổ chức? Những
nhân tố làm tăng vai trò quản lý
5. Vì sao phải nghiên cứu quản lý tổ chức theo những phương diện khác
nhau? Cho ví dụ minh họa
6. Các đặc điểm cơ bản của quản lý

You might also like