You are on page 1of 97

QUẢN TRỊ HỌC

MỞ ĐẦU
KẾT CẤU MÔN HỌC

Chương 1. Tổng quan về quản trị các tổ chức

Chương 2. Sự phát triển của lý thuyết quản trị

Chương 3. Quyết định và thông tin quản trị

Chương 4. Chức năng hoạch định

Chương 5. Chức năng tổ chức

Chương 6. Chức năng lãnh đạo

Chương 7. Chức năng kiểm tra


PHẦN 1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG TRONG QUẢN TRỊ HỌC

Tại sao phải


học quản trị
Quản

trị



TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC

1.1. Tổ chức và các hoạt động cơ bản của tổ chức

Tổ chức là gì?

Tổ chức là tập hợp của 2 hay nhiều người cùng hoạt động trong những
hình thái cơ cấu nhất định để đạt được mục đích chung.
Tổ chức là một tập hợp người được sắp xếp có hệ thống nhằm thực
hiện một mục tiêu nhất định.
Những đặc trưng cơ bản của tổ chức

2 3 4 5
1
Mọi tổ chức đều là Mọi tổ chức - Mọi tổ chức đều
Mọi tổ chức đều
những đơn vị xã đều phải thu có những nhà
Mọi tổ chức hoạt động theo
hội hút và phân bổ quản trị để liên
đều mang tính - gồm nhiều người những cách
mục đích thức nhất định các nguồn lực kết, phối hợp
- quan hệ với nhau những con người
để đạt được cần thiết để đạt
trong một hình được mục đích trong và ngoài tổ
những mục tiêu
thái cơ cấu chức
mà kế hoạch lập
ra
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC

Các hoạt động cơ bản của tổ chức


Hoạt động của các tổ chức là muôn hình muôn vẻ, phụ thuộc vào mục đích tồn tại, lĩnh
vực hoạt động trong đời sống xã hội, quy mô, phương thức hoạt động được chủ thể
quản trị quyết định và có mối liên hệ chặt chẽ với môi trường.

Tìm kiếm Tìm hiểu Sản xuất


Nghiên và huy các yếu tố tạo ra sản Phân phối Phân phối
cứu môi động Đầu vào phẩm /dịch sản phẩm lợi ích
trường Nguồn vốn hoạt động vụ và dịch vụ

Không ngừng đổi mới và đảm bảo chất lượng


TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC

Môi trường hoạt động của tổ chức

Khái niệm: môi trường là tập hợp các phân hệ, các phần tử, các hệ thống khác không
thuộc hệ thống đang xét nhưng có quan hệ tác động đến hệ thống
Vậy môi trường hoạt động của tổ chức bao gồm toàn bộ các yếu tố bên ngoài có tác
động trực tiếp hay gián tiếp đến quyết định hay hoạt động của tổ chức đó.
Lưu ý: môi trường quản trị là môi trường kinh tế xã hội (social-economic
enviroment), chứ không phải là môi trường tự nhiên (Natural Enviroment)

Phân loại môi trường quản trị

Môi trường vĩ mô (môi trường tổng quát).

Môi trường vi mô (môi trường tác nghiệp)

Môi trường bên trong


Môi trường vi mô/ tác nghiệp

Các nhà cạnh


tranh

Chính phủ Khách hàng


và bộ, ngành
có liên quan Tổ chức

Các nhà
Thị trường cung cấp
việc làm
Môi trường vĩ mô
Yếu tố công Yếu tố
nghệ kinh tế
Yếu tố
Tổ chức chính trị-
luật pháp

Yếu tố quốc tế Yếu tố văn


hóa xã hội
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC

Nghiên cứu tài liệu để trình bày qua về các yếu tô môi trường trong tổ chức sau
đó thảo luận về môi trường hoạt động của tổ chức

Bài tập tiểu luận nhóm/cá nhân ở nhà


- Phân tích môi trường hoạt động của một tổ chức (doanh nghiệp, trường học,
…) dựa trên các yếu tô môi trường vĩ mô và vi mô, từ đó rút ra những thuận lợi,
khó khăn của tổ chức đó.

Ví dụ:
1. Phân tích các nhân tố tác động đến hoạt đông đào tạo của Trường Đại học
Mỏ Địa chất (Khoa Kinh tế), môt vài đánh giá và kiến nghị
2. Các nhân tố tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh gần đây của tập
đoàn Dầu khí Việt Nam.
3. Phân tích các tác nhân tạo ra sự thành công của Viettel/ Vingroup trong thời
gian qua, những yếu tố tác động trong thời gian tới
4. …..
Trình bày mỗi nhóm 15-20 phút, trao đổi thảo luận 20 phút,
Đánh giá của nhóm và của cả lớp
Thứ 6 ngày 26/1 nhóm 1 và 2 trinh bày
Thứ 2 ngày 29/1 nhóm 3 và 4
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC

1.2. Quản trị tổ chức


a. Khái niệm
Quản trị là những hoạt động cần thiết khi có nhiều người kết hợp với nhau trong một
tổ chức nhằm hoàn thành mục tiêu chung
Quản trị là tiến trình làm việc với con người và thông qua con người nhằm đạt được
mục tiêu của tổ chức trong môi trường luôn thay đổi. Trọng tâm cuả quá trình này là
sử dụng hiệu quả nguồn lực có giới hạn
Quản trị là quá trình hoàn thành công việc thông qua con người và với con
người (Mary Parker Follett )
Quản trị là hoạch định, tổ chức, bố trí nhân sự, lãnh đạo và kiểm soát công việc
hoặc nỗ lực của con người nhằm đạt được các mục tiêu đã vạch ra. (James
Stoner và Stephen Robbins)
Quản trị là quá trình đạt được các mục tiêu của tổ chức một cách có hiệu quả và hiệu
suất bằng và thông qua người khác trong một môi trường luôn biến động.
(Management – Stephen Robbins, Ian Stagg,…,1996)
Quản trị là quá trình tác động của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt
được mục tiêu của tổ chức trong điều kiện biến động của môi trường
Quản trị là quá trình sử dụng các nguồn lực của tổ chức để đạt được các mục tiêu
thông qua các chức năng hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát.
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC

Các dạng quản trị và đặc điểm chung ĐẶC ĐIỂM


• Gồm một hệ quản trị: chủ
thể quản trị và đối tượng
Quản trị giới sinh vật quản trị
Quản trị giới vô sinh • Phải có một hoặc một tập
hợp mục đích thống nhất
Quản trị cho cả 2 trong môi trường
biến động và nguồn lực
hạn chế.
• Quản trị liên quan đến
việc trao đổi thông tin
Quản trị con người
nhiều chiều
• Quản trị có khả năng
thích nghi
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC

Một vài sự phân biệt


Quản trị Quản lý
thường dùng ở phạm vi nhỏ hơn đối gắn liền với quản lý nhà nước, quản
với một tổ chức, một doanh nghiệp. lý xã hội, tức là quản lý ở tầm vĩ mô

* Kết quả (effectiveness): là thành quả đạt được ở đầu ra của quá trình quản trị
* Hiệu quả
là tương quan so sánh giữa giá trị đầu ra và giá đầu vào của quá trình quản trị
+ Giảm thiểu chi phí các nguồn lực đầu vào, giữ nguyên sản lượng đầu ra
+ Giữ nguyên đầu vào và gia tăng sản lượng đầu ra
+ Vừa giảm thiểu chi phí đầu vào, vừa gia tăng giá trị ở đầu ra.

+ Hiệu quả gắn với phương pháp, phương tiện thực hiện. Kết quả gắn liền với
mục tiêu thực hiện và mục đích cần đạt được.
+ Hiệu quả là làm được việc (doing things right). Kết quả là làm đúng việc (doing
the right things).

Hiệu quả được xem như tỉ lệ thuận Với kết quả và tỉ lệ nghịch Với phí tổn bỏ ra:
Hiệu quả = Kết quả / Phí tổn
+ Gọi P là năng suất, O là giá trị đầu ra (Output), I là giá trị đầu vào (Input) thì P=O/I
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC

Quản trị tổ chức


Quản trị tổ chức là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các nguồn lực và
hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức với kết quả và hiệu quả
cao trong điều kiện môi trường luôn biến động.

Quá trình quản trị

Lập kế
Các nguồn lực hoạch
Kết quả
- Nhân lực
- Đạt mục đích
- Tài lực
Phối - Đạt mục tiêu
- Vật lực Kiểm hợp Tổ chức
hoạt + Sản phẩm
- Thông tin tra
động + Dịch vụ
- Hiệu quả cao

Lãnh
đạo

Quản trị tổ chức là sự duy trì và thúc đẩy hoạt động của tổ chức nhằm bảo đảm
sự tồn tại và vận hành của tổ chức hướng vào thực hiện mục tiêu
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC

QTDN là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích của chủ thể doanh
nghiệp lên tập thể những người lao động trong doanh nghiệp, sử dụng một
cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội nhằm đạt được mục tiêu đề ra của
doanh nghiệp theo đúng luật định và thông lệ xã hội.

LuËt ®Þnh vµ th«ng lÖ XH


quèc tÕ
Chñ thÓ DN

Những ngư­êi cung øng ®Çu vµo


T¸c ®éng

ThÞ trư­êng
Ngư­êi lao ®éng
C¸c ®èi thñ c¹nh tranh
trong DN

Kh¸ch hµng

Môc tiªu cña DN


C¸c c¬ héi
C¸c rñi ro
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC

Bản chất của quản trị tổ chức


* Xét về mặt tổ chức - kỹ thuật: quản trị chính là sự kết hợp mọi nỗ lực chung của
con người trong tổ chức để đạt tới mục đích chung của tổ chức và mục tiêu riêng
của mỗi người một cách khôn khéo và hiệu quả nhất.
- Làm quản trị là làm gì?
- Đối tượng chủ yếu và trực tiếp quản trị là gì?
- Quản trị được tiến hành khi nào?
- Mục đích của quản trị tổ chức là gì?

* Xét về mặt kinh tế – xã hội của quản trị: là vì mục tiêu lợi ích của tổ chức, bảo đảm
cho tổ chức tồn tại và phát triển lâu dài, bảo đảm tính độc lập và cho phép thoả mãn
những đòi hỏi xã hội của nhà quản trị và của mọi thành viên trong tổ chức. => bản
chất của quản trị tuỳ thuộc vào chủ sở hữu của tổ chức.
- Tổ chức được thành lập và hoạt động vì mục đích gì?
- Ai là người nắm quyền lãnh đạo và điều hành tổ chức?
- Giá trị gia tăng nhờ hoạt động quản trị được phân phối như thế
nào?
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC

Chức năng của quản trị tổ chức


Chức năng quản trị là những loại công việc quản trị khác nhau, mang tính độc lập tương
đối, hình thành trong quá trình chuyên môn hoá hoạt động quản trị.

* Trước những năm 1960 : 7 chức năng POSDCORB


1. Planning 2. Organizing 3.Staffing 4.Directing 5.Coordinating 6.Reviewing 7.Budgeting

* Sau 1960 : 4 chức năng PODC


1. Planning 2.Organizing 3. Directing 4. Controlling

Hoạch định
Theo quá trình quản trị Lựa chọn mục tiêu

Kiểm soát Tổ chức


Giám sát và đo lường Làm việc cùng nhau

Lãnh đạo
Phối hợp
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC

Hoạch định là quá trình được thực hiện bởi nhà quản trị để nhận ra và lựa chọn các mục
tiêu và chương trình hành động thích hợp cho một tổ chức trong một thời gian cụ thể.
Có 3 bước cho việc hoạch định tốt:
1. Những mục tiêu nào nên theo đuổi?
2. Cách thức mà mục tiêu nên được hoàn thành?
3. Cách thức mà nguồn lực nên được phân bổ?
 Chức năng hoạch định quyết định hiệu quả và hiệu suất của tổ chức và quyết định
chiến lược của tổ chức.

 Tổ chức : Chức năng tạo dựng một cơ cấu tổ chức và thiết lập thẩm quyền cho các bộ phận, cá
nhân, tạo sự phối hợp ngang, dọc trong hoạt động của tổ chức để hoàn thành mục tiêu.
- Nhà quản trị sẽ nhóm nhiều người thành các bộ phận căn cứ theo nhiệm vụ được thực hiện
- Các nhà quản trị cũng sẽ bố trí các tuyến quyền lực và trách nhiệm cho các thành viên.
- Cấu trúc một tổ chức là sản phẩm của công tác tổ chức
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC

Lãnh đạo: là chức năng thúc đẩy, động viên nhân viên theo đuổi những
mục tiêu đó lựa chọn. Bằng chỉ thị, mệnh lệnh và thỏa món nhu cầu vật
chất và tinh thần. Các nhà quản trị thực hiện các chức năng chỉ huy để
thúc đẩy, động viên nhân viên hoàn thành các mục tiêu đã đề ra.

- Đòi hỏi nhà quản trị phải sử dụng quyền lực, sự ảnh hưởng, tầm nhìn,
sự thuyết phục và các kỹ năng truyền đạt
- Kết quả của chức năng lãnh đạo là tạo ra được sự động viên và sự tận
tâm của nhân viên đối với tổ chức.

 Kiểm tra (kiểm soát) : Chức năng liên quan đến kiểm soát việc hoàn
thành mục tiêu thông qua đánh giá các kết quả thực hiện mục tiêu, tìm
các nguyên nhân gây sai lệch và đưa ra những giải pháp khắc phục.
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC

Chöùc naêng Nhieäm vuï chủ yeáu

HOAÏCH ÑÒNH - Xác định mục tiêu phát triển của doanh nghiệp
- Xây dựng chiến lược kinh doanh để thực hiện mục tiêu.
- Lập kế hoạch hành động.
TOÅ CHÖÙC - Xác lập sơ đồ tổ chức
- Mô tả nhiệm vụ của từng bộ phận
- Thiết lập các mối quan hệ phối hợp ngang,dọc
- Phân chia quyền hạn
- Xây dựng quy chế hoạt động
ÑIEÀU KHIEÅN - Chỉ huy công việc
- Động viên
- Thiết lập hệ thống thông tin có hiệu quả
-Xử lý xung đột
KIEÅM TRA - Xác định nội dung kiểm tra và hình thức kiểm tra
- Lập lịch trình kiểm tra
- Đánh giá tình hình thực hiện và xác định nguyên nhân sai lệch
- Đề xuất các biện pháp điều chỉnh
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC

Vai trò lịch sử của quản trị

 Quản trị tồn tại trong mọi loại hình tổ chức của xã hội, ở trong các qui mô
và đặc điểm hoạt động của các tổ chức.
 Khi thực hành quản trị các nhà quản trị đều thực hiện các chức năng quản
trị tương tự nhau.
 Quản trị tồn tại khách quan trong mọi hình thái kinh tế - xã hội.
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC
1.3. Nhà quản trị

Họ có chung những
đặc trưng gì?

Nhà quản trị Làm thế nào để


là ai trở thành nhà
quản trị?
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC

1.3. Nhà quản trị


Nhà quản trị là người nắm giữ những vị trí đặc biệt trong một tổ chức, được giao
quyền hạn và trách nhiệm điều khiển và giám sát công việc của những người khác
nhằm hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức đó.
Nhà quản trị là những người có quyền và có trách nhiệm điều khiển công việc của
người khác, họ được bố trí vào những vị trí có tầm quan trọng khác nhau trong tổ
chức
Nhà quản trị là người làm việc cùng với và thông qua những người khác
Cấp bậc quản trị
 Có 3 cấp bậc của nhà quản trị:
 Các nhà quản trị cấp cơ sở: có trách nhiệm đối với hoạt động tác nghiệp hàng ngày . Họ giám
sát mọi người thực hiện các hoạt động cần thiết để làm ra các sản ph ẩm và dịch v ụ.
 Các nhà quản trị cấp trung: giám sát các nhà quản trị cấp cơ sở. Họ có trách nhiệm tìm ra
cách tốt nhất để sử dụng nguồn lực bộ phận nhằm hoàn thành các mục tiêu.
 Các nhà quản trị cấp cao: có trách nhiệm cho việc thực hiện của tất cả các bộ phận và ph ối
hợp hoạt động giữa tất cả các bộ phận trong tổ chức . Họ thiết lập các mục tiêu của tổ chức và
giám sát các nhà quản trị bậc trung.
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC

Quản Trị Viên Cấp Cao: Chủ tịch HĐQT, Tổng giám
đốc, Giám đốc …
Xây dựng chiến lược, kế hoạch hành động
và phát triển tổ chức
Quản Trị Viên Cấp Trung: Trưởng phòng, Quản
đốc, Cửa hàng trưởng …
Đưa ra các quyết định chiến thuật để thực
hiện kế hoạch và chính sách của tổ chức
Quản Trị Viên Cấp Cơ Sở: Tổ trưởng,
Nhóm trưởng, Trưởng ca…
Hướng dẫn, đốc thúc, điều khiển công nhân
trong công việc hàng ngày
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC

Kỹ năng quản trị


Robert Katz đã trình bày 3 loại kỹ năng mà mỗi nhà quản trị phải có, những kỹ năng đó
ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp mà nhà quản trị phụ trách, đồng thời cũng
ảnh hưởng đến sự phát triển nghề nghiệp của nhà quản trị.

KYÕ NAÊNG YEÂU CAÀU

• Taàm nhìn chieán löôïc, tö duy coù heä thoáng,


• Khaû naêng khaùi quaùt hoaù caùc moái quan heä giöõa caùc söï
1. TƯ DUY vaät - hieän töôïng qua ñoù giuùp cho vieäc nhaän daïng vaán ñeà
(NHẬN THỨC) vaø ñöa ra giaûi phaùp.

• Naém baét vaø thöïc haønh ñöôïc coâng vieäc chuyeân moân lieân
2. KỸ THUẬT
quan ñeán phaïm vi mình phuï traùch
(CHUYÊN MÔN)

• Hieåu bieát veà nhu caàu , ñoäng cô , thaùi ñoä , haønh vi cuûa con
ngöôøi
3. NHÂN SỰ • Bieát taïo ñoäng löïc laøm vieäc cho nhaân vieân
(QUAN HỆ CON • Khaû naêng thieát laäp nhöõng quan heä hôïp taùc coù hieäu quaû ,
NGƯỜI ) coù ngheää thuaät giao tieáp toát
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC

Quan hệ giữa các kỹ năng quản trị với các cấp quản trị

Các nhà quản trị phải có đầy đủ các kỹ năng trên, nhưng tầm quan trọng của mỗi
kỹ năng phụ thuộc theo cấp bậc của nhà quản trị trong tổ chức

Nhà quản trị cơ sở Nhà quản trị trung gian Nhà quản trị cấp cao

Kỹ năng tư duy

Kỹ năng nhân sự

Kỹ năng kỹ thuật
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC
Mối quan hệ giữa chức năng quản trị với cấp quản trị
Nhà quản trị ở mọi cấp bậc đều phải tiến hành các công việc: hoạch định, tổ chức,
lãnh đạo, kiểm tra.
Sự khác biệt giữa các nhà quản trị khi thực hiện các chức năng này là nội dung công việc liên
quan đến từng chức năng và tỷ lệ thời gian dành cho từng công việc đó.
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC

Vai trò của nhà quản trị

Vai trò là những nhiệm vụ cụ thể mà một người phải thực hiện bởi vị trí mà họ
nắm giữ.

Theo quan điểm của Henry Mintzberg (1973) tất cả các nhà quản trị phải đảm
nhận 10 vai trò, trong 3 nhóm vai trò chính
1. Vai trò quan hệ với con người ( nhà quản trị đảm nhận sự phối hợp
và tương tác cả trong và ngoài tổ chức)

Vai trò là người đại diện

Quan hệ với
Vai trò là người lãnh đạo
con người

Vai trò là người liên lạc


TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC

2. Vai trò thông tin


Bao gồm việc thu thập, tiếp nhận và truyền đạt các thông tin đến
các nhà quản trị trong tổ chức

Thu thập Phổ biến Cung cấp


thông tin thông tin thông tin

Tiếp nhận và Phổ biến Thay mặt tổ


xử lý các thông tin cho chức để
thông tin để mọi người phát ngôn
ra quyết định trong tổ chức ra bên ngoài
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC

3. Vai trò quyết định


Liên quan đến các phương pháp mà các nhà quản trị sử dụng để hoạch định
chiến lược và sử dụng các nguồn lực để hoàn thành các mục tiêu.

Nhà
KD
Giải quyết
xáo trộn

Phân phối Vai trò


tài nguyên
Người đàm quyết định
phán
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC

Các yêu cầu đối với cán bộ quản trị


Phẩm chất cá nhân Phong cách làm việc
- Phẩm chất chính trị: Có khả năng và ý • Phong cách cưỡng bức: dựa vào
chí, biết đánh giá hậu quả công việc kiến thức, kinh nghiệm, quyền hạn
-Năng lực chuyên môn: phải có kiến thức • Phong cách dân chủ: tham khảo bàn
về chuyên môn, kiến thức văn hóa bạc, lắng nghe ý kiến
- Năng lực tổ chức quản lý: Biết tổ chức • Phong cách tự do : thường chỉ xác
quản lý, biết sử dụng người định các mục tiêu, ít tham gia vào công
- Đạo đức và ý thức luật pháp việc tập thể, sử dụng ít quyền lực
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC

Mỗi phong cách lãnh đạo có những đặc trưng riêng, có điểm mạnh và những
hạn chế riêng. Khó có thể tìm thấy một phong cách lãnh đạo duy nhất đúng
trong mọi hoàn cảnh, ngay cả đối với phong cách lãnh đạo dân chủ.
Việc lựa chọn phong cách lãnh đạo tuỳ thuộc vào 3 yếu tố sau:

- Tuỳ thuộc vào đặc điểm của nhà quản trị (trình độ, năng lực, sự hiểu
biết và tính cách của nhà quản trị).
- Tuỳ thuộc vào đặc điểm của nhân viên (trình độ, năng lực, sự hiểu biết
về công việc và phẩm chất của nhân viên).
- Tuỳ thuộc vào đặc điểm của công việc phải giải quyết (tính cấp bách,
mức độ phức tạp, tầm quan trọng của công việc).
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC

1.4. Quản trị là một khoa học, một nghệ thuật và một nghề

A. Quản trị là khoa học


 Quản trị có đối tượng nghiên cứu rõ ràng, có phương pháp nhghiên cứu, có lịch
sử phát triển và cải tiến liên tục.
 Quản trị là một khoa học độc lập và liên ngành.
 Khoa học quản trị xây dựng nền lý thuyết về quản trị, giúp nhà quản trị cách tư
duy hệ thống, khả năng phân tích và nhận diện đúng bản chất vấn đề và các kỹ
thuật để giải quyết vấn đề phát sinh.
 Tính khoa học đòi hỏi nhà quản trị phải suy luận khoa học để giải quyết vấn đề,
không nên dựa vào suy nghĩ chủ quan, cá nhân.
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC

B. Quản trị là nghệ thuật


• Quản trị là tổng hòa của nhiều môn khoa học. Thực hành quản trị là
nghệ thuật, đòi hỏi nhà quản trị phải sáng tạo vận dụng các lý thuyết về
quản trị vào giải quyết tình huống.
• Nghệ thuật quản trị có được từ việc học kinh nghiệm thành công và thất bại
của chính mình và của người khác.
• Tính nghệ thuật của quản trị đòi hỏi nhà quản trị phải vận dụng linh hoạt các
lý thuyết quản trị, không dập khuôn, máy móc khi giải quyết vấn đề, tùy từng
đối tượng, từng hoàn cảnh cụ thể.
• Kết quả của quá trình quản trị không phải lúc nào cũng giống nhau

c. Quản trị là một nghề


Ai cũng có thể đi học nghề để tham gia các hoạt động quản trị nhờ năng lực,
kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm, nhận thức…Tuy nhiên, thành công hay không
còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC

1.5. Các quy luật, nguyên tắc và phương pháp quản trị
Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến của các sự vật và hiện tượng
trong những điều kiện nhất định
Con người muốn vận dụng có hiệu quả phải nhận biết được quy luật
Quy luật cung - cầu - giá cả
Quy luật cạnh tranh
Quy luật tăng lợi nhuận
Các quy luật tâm lý

Nguyên tắc của quản trị là các nguyên tắc chỉ đạo, những tiêu chuẩn hành vi mà
chủ thể quá trình quản trị phải tuân theo trong quá trình hoạt động của tổ chức.
Tuân thủ luật pháp và thông lệ kinh doanh
Phải xuất phát từ khách hàng
Chuyên môn hoá
Kết hợp hài hoà các loại lợi ích
Biết tận dụng thời cơ và môi trường kinh doanh

TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC

Phương pháp quản trị là tổng thể các cách thức tác động có thể có và có chủ đích của
chủ thể quản trị (các nhà quản trị) đối với các đối tượng quản trị (cấp dưới, khách thể kinh
doanh, khách hàng, các ràng buộc của môi trường quản trị vĩ mô, các đối thủ cạnh tranh
và các bạn hàng), để đạt được các mục tiêu kinh tế đề ra, trong điều kiện môi trường kinh
doanh thực tế.
Phương pháp hành chính
- Tác động dựa vào các mối quan hệ tổ chức của hệ thống quản trị và kỷ luật của tổ
chức.
- Tác động trực tiếp của chủ thể quản trị lên người lao động dưới quyền bằng các
quyết định dứt khoát, mang tính bắt buộc; đòi hỏi người lao động phải chấp hành
nghiờm ngặt nếu vi phạm sẽ bị bị xử lý kịp thời, thích đáng

Phương pháp kinh tế


- Tác động vào đối tượng quản lý thông qua các lợi ích kinh tế,
- Tạo ra động lực thúc đẩy con người tích cực lao động
Phương pháp giáo dục – tâm lý
- tác động vào nhận thức và tỡnh cảm của người lao động nhằm nâng cao tính tự
giác và nhiệt tình lao động của họ trong cụng việc thực hiện nhiệm vụ.

Khi nào, đối tượng nào, trường hợp nào thì sử dụng các phương pháp như thế nào?
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

1. Trường phái cổ điển

a. Học thuyết quản trị theo khoa học Frederick Winslow Taylor (1856-1915)

Quản trị khoa học là tiến hành hoạt động quản trị theo những nguyên tắc khoa học dựa
trên những dữ kiện có được do quan sát, thí nghiệm, suy luận có hệ thống. Trường phái
này quan tâm đến NSLĐ thông qua việc quản lý và hợp lý hoá công việc

Các nguyên tắc của Taylor


Nguyên tắc Taylor Công tác quản trị tương ứng
1. Xây dựng cơ sở khoa học cho các công vi ệc v ới nh ững đ ịnh
Nghiên cứu thời gian và các thao tác hợp lý
mức và phương pháp phải tuân theo (thay cho phương pháp
nhất để thực hiện một công việc
cũ làm theo kinh nghiệm)
2. Tuyển chọn công nhân một cách khoa học, chú trọng k ỹ
Dùng cách mô tả công việc để chọn lựa công
năng và sự phù hợp với công việc, hu ấn luy ện m ột cách t ốt
nhân, thiết lập hệ thống tiêu chuẩn và hệ
nhất để hoàn thành công việc (thay cho việc công nhân t ự
thống huấn luyện chính thức.
chọn cách làm việc cho riêng họ)
Trả lương theo năng suất, khuyến khích
3. Khen thưởng để đảm bảo tinh thần hợp tác, trang bị nơi
thưởng theo sản lượng, bảo đảm an toàn lao
làm việc một cách đầy đủ và hiệu quả
động bằng các thiết bị thích hợp
4. Phân rõ trách nhiệm giữa quản trị và công nhân, tạo ra
Thăng tiến trong công việc, chú trọng vi ệc
tính chuyên nghiệp của nhà quản trị (mỗi bên phải làm tốt
lập kế hoạch và tổ chức hoạt động
phân việc của mình)
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

* Đóng góp: + Phương pháp làm việc tốt nhất nhờ phân công và chuyên môn hoá
quá trình lao động, hình thành đường lối sản xuất dây chuyền, giảm giá thành để tăng
hiệu quả sản xuất.
+ Công nhân được trả lương theo sản phẩm và có chủ trương đãi ngộ
để tăng năng suất lao động
+ Trường phái này tiên phong tầm quan trọng của việc tuyển chọn và
huấn luyện công nhân
+ Tư tưởng này mang lại tinh thần hoà hợp giữa nhà quản trị và công nhân nhằm
hướng tới quyền lợi cả hai bên

* Hạn chế: + Thiếu nhân bản vì chủ trương tận dụng sức lao động của công nhân
(xem con người như một đinh ốc trong một cỗ máy)
+ Chỉ chú trọng đến quản trị viên cấp cơ sở nên chỉ đề cập đến tầm vi
mô trong quản trị (quản trị tác nghiệp- cấp phân xưởng)
+ Chỉ áp dụng trong môi trường ổn định, khó áp dụng trong môi trường phức tạp nhiều
thay đổi (vì quá chú trọng đến vấn đề kỹ thuật)
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

b. Trường phái quản trị hành chính Henry Fayol (1841-1925)

Tư tưởng trường phái này là phát triển những nguyên tắc quản trị chung cho cả một tổ
chức, chính vì thế trường phái này còn được gọi là tư tưởng quản trị tổ chức cổ điển.
Nhấn mạnh cơ cấu tổ chức và xây dựng 14 nguyên tắc quản trị

+ Phải phân công lao động


+ Phải xác định rõ quan hệ giữa quyền hạn và trách nhiệm
+ Duy trì kỷ luật lao động trong DN
+ Mọi công nhân chỉ nhận mệnh lệnh từ 1 cấp chỉ huy trực tiếp, duy nhất
+ Các nhà quản trị phải thống nhất ý kiến chỉ huy
+ Lợi ích của cá nhân được đảm bảo dựa trên cơ sở lợi ích chung
+ Quyền lợi kinh tế phải tương xứng với công việc
+ Quyền quyết định phải tập trung 1đầu mối của doanh nghiệp
+ Doanh nghiệp được tổ chức theo cấp bậc từ GĐ đến công nhân
+ Sinh hoạt trong doanh nghiệp phải trật tự
+ Sự đối xử trong doanh nghiệp phải công bằng
+ Công việc của mọi người trong doanh nghiệp phải ổn định
+ Phải tôn trọng và phát huy sáng kiến của mọi người
+Tổ chức phải xây dựng cho được tinh thần tập thể
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

• Đóng góp:
+ Trường phái này chủ trương NSLĐ sẽ cao trong một tổ chức được sắp đặt
hợp lý (hình thức tổ chức, nguyên tắc tổ chức nhất định phù hợp với đặc điểm
hoạt động của tổ chức)
+ Thống nhất điều khiển tổ chức giữa các cấp và bộ phận trong tổ chức
+ Các lý thuyết về quyền hành và sự uỷ quyên, phân quyền đang ứng dụng
phổ biến ngày nay.
+ Phân chia tổ chức thành nhiều đơn vị nhỏ

• Hạn chế:
+ Quan điểm quản trị cứng rắn, không chú trọng đến các yếu tố con người và
xã hội, mang sắc thái quan liêu dẫn đến việc xa rời thực tế.
+ Tư tưởng được thiết lập trong một tổ chức ổn định, ít thay đổi
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

2. Trường phái tâm lý xã hội


Dựa vào các quy luật hành vi của con người được các nhà tâm lý học và xã hội
học đúc kết
Lý thuyết này là những quan niệm quản trị nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố tâm
lý, tình cảm, quan hệ xã hội của con người trong công việc. Lý thuyết này cho rằng
hiệu quả của quản trị do NSLĐ quyết định, nhưng NSLĐ không chỉ do các yếu tố
vật chất quyết định mà còn do sự thoả mãn các nhu cầu tâm lý xã hội của con
người.

Hugo Munsterberg (1863-1916): Nhấn mạnh việc nghiên cứu một cách khoa học
tác phong của con người
- Elton Mayo (1880-1949): Ông đã đưa ra kết luận “Chính yếu tố xã hội” mới là
nguyên nhân tăng NSLĐ
- Abraham Maslow (1908-1970): ông đã xây dựng một lý thuyết về nhu cầu của
con người
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

3. Nghiên cứu quản trị trên quan điểm lý thuyết định lượng

Sử dụng những thành quả của các ngành khoa học chính xác như xác suất thống
kê, quy hoạch tuyến tính, lý thuyết trò chơi...vào quá trình lao động và quản trị

Herbert Simon (ông được giải Nobel về kinh tế năm 1978)


- Quản trị khoa học: Khoa học quản trị là đường lối quản trị dùng những phân
tích toán học trong quyết định, sử dụng các công cụ thống kê, mô hình toán
học...
- Quản trị tác nghiệp: Là áp dụng phương pháp định lượng vào công tác tổ
chức và kiểm soát hoạt động, ứng dụng trong công tác quản trị hàng ngày.
Quản trị hoạt động sử dụng nhiều kỹ thuật định lượng như dự đoán, kiểm tra
hàng tồn kho, lập trình tuyến tính...Điều này đã mở ra các phương pháp quản trị
hiện đại như phương pháp KABAN, phương pháp TQM hay 6 SIGMA hiện nay.
- Quản trị hệ thống thông tin: Là những chương trình tích hợp thu thập và xử lý
các thông tin giúp việc ra quyết định
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

4. Nghiên cứu quản trị trên quan điểm lý thuyết hệ thống

Hướng nghiên cứu này ứng dụng thành quả của lý thuyết hệ thống vào giải
quyết những vấn đề quản trị.
- Hệ thống là một tập hợp các phần tử, sự vật có mối liên hệ tương hỗ lẫn
nhau, phụ thuộc lẫn nhau đề trở thành một khối hoàn chỉnh thống nhất.

Khi nghiên cứu hệ thống không chỉ nghiên cứu riêng rẽ từng bộ phận mà còn
phải nghiên cứu nó trong mối liên hệ với các phần tử khác trong hệ thống. Mỗi
thay đổi dù nhỏ của hệ thống con cũng có ảnh hưởng đến hệ thống và ngược
lại, nếu quản trị phối hợp hữu hiệu những nỗ lực của hệ thống con thì kết quả sẽ
lớn hơn tổng số những cố gắng độc lập (1+1>2).
* Đóng góp:
+ Hệ thống chú trọng tính năng động và tương tác giữa các tổ chức và nhiệm vụ quản trị.
+ Cung cấp cho nhà quản trị một bộ khung để soạn thảo các chương trình hành động và
tiên liệu các hậu quả và kết quả trong tương lai gần và xa.
+ Giúp nhà quản trị duy trì cân đối giữa nhu cầu của các bộ phận chức năng khác nhau
trong tổ chức với nhu cầu và mục tiêu của toàn bộ tổ chức.
+ Giữ vai trò quan trọng trong việc phân tích các vấn đề quản trị trong ngành QTKD
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

5. Trường phái quản trị hiện đại


a. Khảo hướng tiến trình quản trị

Mọi hoạt động quản trị dù phong phú đến đâu, trong bất kỳ lĩnh vực nào, kinh
doanh hoặc phi kinh doanh, sản xuất và phi sản xuất đều có bản chất quản trị
giống nhau, quy về 4 chức năng quản trị cơ bản:
Hoạch định → Tổ chức → Lãnh đạo → Kiểm tra

b. Khảo hướng tình huống ngẫu nhiên


Trường phái này chủ trương rằng quản trị hữu hiệu là căn cứ vào tình huống cụ
thể để vận dụng phối hợp các lý thuyết đã có từ trước.

Tất có
Nếu có X Y Cần phải ứng phó linh hoạt và vận
dụng óc sáng tạo để có thể đưa ra
quyết định hữu hiệu trong quản trị.

Phụ thuộc Z
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

c. Lý thuyết Z và những kỹ thuật quản trị Nhật Bản: William G. Ouchi


- Chủ trương một công việc làm suốt đời cho công nhân, xây dựng sự trung thành
của thợ đối với chủ
- DN là một cộng đồng sinh tồn, khăng khít về tổ chức, không áp đặt kế hoạch từ
trên xuống nhân viên mà nhân viên tự xử sự cho phù hợp với từng tình huống và
tham gia quyết định chung.
- Lý thuyết này hướng nhân viên chú trọng vào việc tập thể và hợp tác

d. Lý thuyết Kaizen về quản trị Nhật Bản: Masaaki.IMai


Kaizen trong tiếng Nhật có nghĩa là cải tiến, cải thiện
Kaizen được xây dựng trên hai yếu tố cơ bản là: sự cải tiến (thay đổi để tốt hơn)
và sự liên tục (mang tính duy trì)
- Cải tiến nhỏ, cải tiến từng bước một nhờ tận dụng những tài nguyên sẵn có như
nhân lực, vật tư, thiết bị mà không cần dùng nhiều tiền của.
- Chú trọng đến quá trình tiến hành công việc vì cần có cải tiến các quá trình trước
khi có được kết quả tốt hơn và hướng về con người với những nỗ lực của con
người
- Nhấn mạnh vai trò của người quản lý trong việc ủng hộ và khuyến khích các nỗ lực
của công nhân để cải tiến quy trình làm việc
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

Đặc điểm chính của Kaizen là:


(1) Luôn được thực hiện liên tục tại nơi làm việc;
(2) Tập trung nâng cao năng suất lao động và thỏa mãn yêu cầu khách hàng bằng
việc giảm lãng phí (thời gian, chi phí…);
(3) Thu hút đông đảo người lao động tham gia cùng cam kết mạnh mẽ của lãnh
đạo;
(4) Yêu cầu cao về hoạt động nhóm
(5) Công cụ hữu hiệu là thu thập và phân tích dữ liệu.

Quan điểm cơ bản của Kaizen là:


(1) Những hoạt động hiện tại luôn có nhiều cơ hội để cải tiến;
(2) Các phương tiện và phương pháp hiện tại có thể được cải tiến nếu có một nỗ lực
nào đó;
(3) Tích lũy những cải tiến nhỏ sẽ tạo ra một sự biến đổi lớn;
(4) Lôi cuốn toàn thể công nhân viên tham gia
(5) Áp dụng các đề xuất sáng kiến của mọi người.
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

Phân biệt Kaizen với Đổi mới

Nội dung Kaizen Đổi mới


Tính hiệu quả Dài hạn nhưng không gây ấn tượng Ngắn hạn nhưng gây ấn tượng
Nhịp độ Các bước nhỏ Các bước lớn
Khung thời gian Liên tục và gia tăng Cách quãng
Thay đổi Dần dần và nhất quán Đột ngột và dễ thay đổi
Cách tiếp cận Nỗ lực tập thể Ý tưởng và nỗ lực cá nhân

Liên quan Tất cả mọi người Một vài người được lựa chọn

Cách thức tiến hành Duy trì và cải tiến Đột phá và xây dựng
Bí quyết Bí quyết truyền thống Đột phá kỹ thuật
Đầu tư chút ít nhưng cần nỗ lực lớn để Đầu tư lớn nhưng ít nỗ lực để duy
Yêu cầu thực tế
duy trì trì
Định hướng Con người Công nghệ
Đánh giá Quá trình và nỗ lực Kết quả đối với lợi nhuận
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
Các chương trình Kaizen cơ bản
5S - là nền tảng cơ bản để thực hiện hệ thống đảm bảo chất lượng của người Nhật
- Sàng lọc: tức là lọc ra những vật không cần thiết tại nơi làm việc và loại bỏ chúng.
Nơi làm việc khác nhau và đối tượng khác nhau sẽ có những tiêu chuẩn khác nhau.
- Sắp xếp: tức là sắp xếp ngăn nắp, có trật tự những vật cần thiết sao cho có thể dễ
dàng lấy chúng ra để sử dụng. Những vật cần thiết luôn ở trong điều kiện sẵn sàng để
dùng, đảm bảo không bị dùng sai để ngăn ngừa sự cố và “dễ làm theo” ở mọi lúc
- Sạch sẽ: tức là dọn vệ sinh sạch sẽ hoàn toàn mọi chỗ tại nơi làm việc để không còn
rác, bụi bẩm bám trên sàn nhà, máy móc và trang thiết bị.
- Săn sóc: tức là duy trì tiêu chuẩn cao về giữ gìn vệ sinh và sắp xếp nơi làm việc gọn
gàng vào mọi lúc
- Sẵn sàng: tức là đào tạo mọi người tự giác làm việc tốt và luôn tuân thủ 4 nguyên tắc
trên tại nơi làm việc.
KSS (Kaizen Suggestion System) – hệ thống khuyến nghị Kaizen, gồm hệ thống tiếp
nhận, xử lý, phản hồi và hỗ trợ thực hiện ý tưởng, hệ thống đào tạo tại chỗ và hệ thống
quảng bá, xúc tiến, khen thưởng tới nhà quản lý
QCC (Quality Control Circles) - thực hiện các hoạt động kiểm soát chất lượng tại nơi
làm việc, được thực hiện liên tục
JIT (Just In Time) - Đúng thời hạn là một kỹ thuật kiểm soát hàng tồn kho và sản xuất của
người Nhật
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

e. Cách tiếp cận theo 7- yếu tố (7’S) của McKinsey


Cách tiếp cận này nhấn mạnh trong quản trị cần phải phối hợp hài hoà 7 yếu tố
quản trị có ảnh hưởng lên nhau, khi một yếu tố thay đổi kéo theo các yếu tố khác
cũng bị ảnh hưởng

- Chiến lược (Strategy) : Là phân phối các nguồn


tài nguyên của tổ chức và ấn định đường lối hoạt
động của tổ chức.
- Cơ cấu (Structure): Phân cấp trong tổ chức và
xác định quyền hành
- Hệ thống (System) : Các quy trình tổ chức, thủ tục
báo cáo và làm các công việc hàng ngày
- Nhân viên (Staff ): Là những người hoạt động
trong tổ chức, gắn gó và hướng tới mục tiêu
- Phong cách (Style) : Cách thức quản trị để đạt
được mục tiêu của tổ chức
- Kỹ năng (Skills) : Trình độ chuyên môn của các
nhân viên
- Mục tiêu phối hợp (Share value) : Là hệ thống giá
trị mà mọi người chia sẻ
THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ

THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ


Thông tin là quá trình trao đổi giữa người gửi và người nhận.
- Thông tin được xem là mạch máu của tổ chức, là thứ keo đặc biệt nhằm gắn kết
những bộ phận phụ thuộc của tổ chức lại với nhau.
- Thông tin trong lĩnh vực quản trị là sự phản ánh nội dung và hình thức vận
động, liên hệ giữa các đối tượng, yếu tố của hệ thống đó và giữa hệ thống đó với
môi trường.
- Thông tin quản trị là những tin tức mới được thu nhận, được hiểu và được
đánh giá là có ích trong việc ra quyết định về hoạt động của tổ chức

Quá trình thông tin

Gửi thông Kênh truyền Kênh truyền


Mã hoá Giải mã
tin thông tin thông tin

Thông tin phản hồi


>> Nhiễu
THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ

Vai trò của thông tin


Thông tin trong quản trị là tiền đề, là cơ sở và là công cụ của quản trị.
- Thông tin là phương tiện để thống nhất mọi hoạt động có tổ chức
- Thông tin cần thiết cho việc thực hiện các chức năng quản trị trong nội bộ tổ
chức, là sự tổng hợp các chức năng quản trị
- Là cơ sở quyết định quản trị, giúp trong việc xây dựng, phổ biến mục tiêu
hoạt động của tổ chức, hoạch định chiến lược, quản trị nhân sự, kiểm tra
việc thựchiện chiến lược...
- Giúp gắn hoạt động của tổ chức với môi trường bên ngoài
- Thông tin là phương tiện đặc trưng của hoạt động quản trị vì tác động của hệ
thống quản trị đều được chuyển tới người chấp hành thông qua thông tin
Phân loại thông tin
Căn cứ vào hình thức truyền tin Căn cứ vào tính chất pháp
Căn cứ vào cấp quản trị lý của thông tin
• Thông tin liên lạc bằng văn bản • Các thông tin chính thức
• Thông tin xuống dưới • Thông tin liên lạc sử dụng bằng • Thông tin không chính thức
• Thông tin lên trên lời
• Thông tin chéo • Thông tin liên lạc không lời
THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ

Yêu cầu đối với thông tin và hệ thống thông tin


• Yêu cầu đối với thông tin
- Về thời gian: thông tin cần được cung cấp kịp thời, có tính cập nhật, có liên quan
tới khoảng thời gian thích hợp
- Về nội dung: thông tin cần chính xác, đầy đủ, súc tích và phù hợp với nhu cầu
của người sử dụng.
- Về hình thức: phải rõ ràng, đủ chi tiết, được sắp xếp, trình bày một cách khoa học
và nằm trên vật mang tin phù hợp với nhu cầu sử dụng.

• Yêu cầu đối với hệ thống thông tin


- Phải đảm bảo tránh được sự sai lệch trong quá trình truyền thông tin
- Phải đảm bảo bí mật và an toàn trong quá trình truyền tin
- Phải đảm bảo cung cấp thông tin một cách nhanh chóng
- Phải phù hợp với con người và tổ chức sử dụng thông tin
- Phải đảm bảo đem lại lợi thế cạnh tranh cho tổ chức
- Phải đảm bảo tính hiệu quả kinh tế.
THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ

HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG TỔ CHỨC

Hệ thống thông tin trong nội bộ tổ chức là tập hợp các quy tắc kỹ năng và phương
pháp được quy định rõ ràng, nhờ đó con người và thiết bị thực hiện việc thu thập và
phân tích dữ liệu nhằm tạo ra các thông tin cần thiết cho các nhà quản trị tổ chức
soạn thảo quyết định.
Mạng thông tin là một dạng của kênh thông tin giữa các thành viên trong nhóm
hoặc giữa các vị trí của các thành viên trong tổ chức

Các loại hệ thống thông tin


Hệ thống thông tin tác nghiệp
Hệ thống thông tin quản lý
Mạng Internet và thương mại điện tử (Internet and E- Commerce)

Xây dựng hệ thống thông tin trong nội bộ tổ chức


• Xác định nhu cầu thông tin trong tổ chức
• Xác định rõ các nguồn thông tin
• Xây dựng hệ thống thu thập thông tin
• Theo dõi cập nhật hệ thống thông tin quản trị
THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ

QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ


Quyết định quản trị là hành vi sáng tạo của chủ thể quản trị nhằm định ra mục tiêu,
chương trình và tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyết một vấn đề đã chín muồi
trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận động khách quan và phân tích thông tin về tổ chức
và môi trường.
Đặc điểm của quyết định quản trị
- Chỉ có các nhà quản trị mới được đưa ra các quyết định quản trị
- Quyết định quản trị phải hướng vào đối tượng quản trị cụ thể
- Các quyết định chỉ được đưa ra khi vấn đề đã chín muồi, trở thành đòi hỏi khách
quan không thể không làm được.
- Quyết định quản trị liên quan chặt chẽ đến thông tin và xử lý thông tin, cho nên phải
có đầy đủ thông tin cần thiết mới được ra quyết định.

Vai trò của quyết định trong tổ chức


- Vai trò định hướng các hoạt động của tổ chức
- Vai trò hợp tác, phối hợp và ràng buộc các hoạt động của các bộ phận về không
gian và thời gian
- Vai trò áp đặt cưỡng bức
- Xác định các nguồn lực vật chất và phân bổ nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện
mục tiêu của tổ chức.
THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ

Phân loại các quyết định quản trị


- Theo tính chất của vấn đề ra quyết định: Quyết định chiến lược, chiến thuật, tác nghiệp
- Theo thời gian: quyết định dài hạn, trung hạn, ngắn hạn
- Theo phạm vi: Quyết định chung, quyết định bộ phận, quyết định theo lĩnh vực
- Theo chức năng quản trị: Quyết định kế hoạch, tổ chức, điều hành, kiểm tra
- Theo lĩnh vực hoạt động: Quyết định nhân lực, tài chính, công nghệ….

Yêu cầu đối với các quyết định quản trị của tổ chức
- Tính hợp pháp: đúng thẩm quyền của tổ chức cá nhân, không trái với quy định
pháp luật, đúng thủ tục và thể thức
- Tính khoa học: phù hợp với định hướng và mục tiêu của tổ chức; phù hợp với quy
luật, các xu thế khách quan, dựa trên cơ sở vận dụng các phương pháp khoa học
- Tính thống nhất : bảo đảm tính thống nhất giữa các bộ phận, các mục tiêu chung và
riêng; không được mẫu thuẫn, trái ngược và phủ định nhau.
- Tính tối ưu: đảm bảo có hiệu quả
- Tính thời gian: quyết định phải kịp thời, đúng lúc
- Tính linh hoạt
- Tính hình thức: có hình thức rõ ràng, dễ hiểu, chính xác và đơn nghĩa.
- Tính định hướng: quy định, ràng buộc phạm vi thực hiện cho các đối tượng cụ thể
THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ

Quá trình ra quyết định quản trị

Cơ sở đề ra quyết định quản trị


Hệ thống mục đích và mục tiêu của tổ chức
Hệ thống pháp luật và thông lệ xã hội
Những yếu tố hạn chế
Hiệu quả của quyết định quản trị
Năng lực và phẩm chất của người ra quyết định
Quá trình làm quyết định quản trị

D E C I D E

1. Xác định vấn đề ra quyết định (Define the problem)


2. Liệt kê các yếu tố quyết định (Enumerate the decision factors)
3. Chọn lọc các thông tin liên hệ để đánh giá phương án (Collect relevant information)
4. Xác định giải pháp (Identify the solution)
5. Triển khai thực hiện phương án đã chọn (Develop and Implement the best solution)
6. Đánh giá kết quả đã thực hiện (Evaluate the results)
THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ

Phương pháp ra quyết định quản trị

+ Quyết định cá nhân


+ Quyết định có tham vấn
+ Quyết định tập thể

Những phẩm chất cá nhân cần cho quyết định hiệu quả

• Kinh nghiệm
• Khả năng xét đoán
• Óc sáng tạo
• Khả năng định lượng
THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ

MỘT SỐ CÔNG CỤ HỖ TRỢ VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH

Các công cụ bán định lượng

Kỹ thuật tập thể danh nghĩa: một nhóm các nhà quản trị có trách nhiệm ra
quyết định họp lại để tìm ra giải pháp trên cơ sở đánh giá các phương án của
mỗi cá nhân
=> quyết định sau cùng là những ý kiến được nhiều điểm nhất

Kỹ thuật Delphi: Là kỹ thuật được sử dụng trong các quyết định tập thể nó
không đòi hỏi sự hiện diện của các thành viên và không bao giờ đối mặt nhau
để tránh áp lực lên nhau
THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ

MỘT SỐ CÔNG CỤ HỖ TRỢ VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH


Các công cụ định lượng
1. Ma trận kết quả kinh doanh: Tính toán giá trị dự liệu (Giá trị kỳ vọng)
Ma trận này mô tả những giá trị có thể có của những phương án bằng cách trình
bày những hậu quả và những xác suất có thể xảy ra.
- Xác suất là những biến cố có thể xảy ra, được gán cho giá trị từ 0 (không có
khả năng xảy ra) đến 1 (chắc chắn sẽ xảy ra)
- Giá trị dự liệu là tổng số giá trị được dự liệu cho đường lối đó nhân với xác suất
xảy ra của từng giá trị.
GTDLj =
Ví dụ: Một nhà đầu tư có 100.000$ và ông ta có 3 công ty để chọn lựa là công ty A, B,C.
Ông tin tưởng rằng doanh lợi sẽ phụ thuộc vào số bán của các công ty, và ông dự đoán
với xác suất 0,4 cho việc số bán cao và 0,6 cho việc số bán thấp cho cả 3 công ty. Sau
khi nhờ tham vấn qua một trung tâm thông tin ông có ma trận sau.
Số bán cao (xác suất 0,4) Số bán thấp (xác suất 0,6)
Phương án 1 Công ty A 45.000$ -10.000$
Phương án 2 Công ty B 80.000$ -25.000$
Phương án 3 Công ty C 30.000$ -5.000$
THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ

MỘT SỐ CÔNG CỤ HỖ TRỢ VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH


Các công cụ định lượng

2. Cây quyết định: là hình vẽ cho một chuỗi các quyết định cần thiết cho việc xác
định giá trị dữ liệu của các đường lối quyết định.
Cây quyết định gồm 2 nút quan trọng, nút tình huống và nút quyết định.
- Nút quyết định là điểm mà ở đó có nhiều phương án lựa chọn khác nhau và
thường ký hiệu bằng hình vuông.
- Nút tình huống là điểm mà ở đó có nhiều khả năng xảy ra với xác suất và giá trị
biến cố đã biết và ký hiệu là hình tròn
THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ

MỘT SỐ CÔNG CỤ HỖ TRỢ VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH


Các công cụ định lượng
3. Mô hình tối ưu (phương pháp so sánh hiệu quả)
Khi so sánh nhiều phương án để lựa chọn phương án đầu tư có hiệu quả sử
dụng chỉ tiêu “Chi phí quy đổi”
Ci = Zi + Etcx Vi → Min (i = 1,2,...n)
Zi – Giá thành tổng sản phẩm năm, đ
Vi – Vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho phương án i, đ
Etc – Hệ số hiệu quả tiêu chuẩn (tính bằng lãi suất gửi tiết kiệm hàng năm
Chú ý: để so sánh nhiều phương án cần tính chi phí cho một đơn vị sản phẩm.

Ví dụ: Cho 3 phương án huy động công suất của doanh nghiệp A với số liệu sau:
- Vốn đầu tư XDCB cho phương án 1 là 60 triệu đồng, phương án 2 là 80 triệu đồng,
phương án 3 là 85 triệu đồng. Sản lượng sản xuất hàng của phương án 1 là 65.000 tấn
với giá thành 1 tấn là 127.000đ/tấn; phương án 2 là 72.000 tấn với giá thành 1 tấn
135.000đ/tấn; phương án 3 là 75.000tấn với giá thành 1 tấn là 132.000đ/tấn. Hiệu số
hiệu qủa là 12%.
- Hãy lựa chọn phương án tối ưu nhất
Doanh nghiệp Y đang lên phương án để mở rộng quy mô sản xuất sản phẩm X, có
3 phương án được đưa ra như bảng sau. Hãy chọn phương án để đầu tư mở rộng

Chỉ tiêu ĐVT PA 1 PA 2 PA 3

Khối lượng sản phẩm T ấn 2500 5000 6000

V ố n đ ầ u tư c ơ b ả n USD 600.000 1.000.000 1.380.000

Giá thành 1 tấn sản phẩm chưa kể USD/tấn 135 128 125
chi phí vận chuyển nguyên liệu

Chi phí vận chuyển nguyên liệu của USD 25000 50000 60000
phương án

Etc 0,15 0,15 0,15


Công ty An Bình đang cần chọn sản phẩm để sản xuất. Có 3 loại sản phẩm A, B, C được đưa ra so sánh.
Công nghệ sản xuất 3 loại sản phẩm giống nhau. Hỏi về mặt kinh tế nên chọn loại nào?
Qua điều tra khảo sát kết quả lãi lỗ và xác suất xảy ra của từng phương án như sau

kết quả lãi lỗ


Sản phẩm Thị trường tốt Thị trường TB Thị trường xấu
A 230 120 -80
B 180 90 -30
C 150 75 -25

xác suất xảy ra của từng phương án

Sản phẩm Thị trường tốt Thị trường TB Thị trường xấu
A 0,5 0,3 0,2
B 0,4 0,4 0,2
C 0,4 0,3 0,3
CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH

Định nghĩa: Hoạch định được xem là quá trình xác định mục tiêu, xây dựng chiến
lược tổng thể để thực hiện mục tiêu và phát triển một hệ thống kế hoạch toàn diện để
phối hợp và thống nhất các hoạt động với nhau.

Vai trò của hoạch định


- Là chức năng đầu tiên và quan trọng nhất ở mọi lĩnh vực và mọi cấp quản trị.
- Làm tăng khả năng đạt được các mục tiêu và kết quả mong muốn của tổ chức
- Giúp nhà quản trị chủ động thích ứng với những biến động của môi trường nhờ đó
mà tối thiểu hoá được những bất trắc rủi ro.
- Giúp cho nhà quản trị biết tập trung sự chú ý và cố gắng của mình vào đầu, ở những
thời gian nhất định để hướng đến mục tiêu kế hoạch
- Giúp cho tổ chức giảm thiểu chi phí, gia tăng hiệu quả, đạt được sự thoả mãn nhiều
nhất cho mọi thành viên tổ chức
- Tạo điều kiện cho hoạt động kiểm tra có hiệu quả

Phân loại hoạch định


Căn cứ vào thời gian của hoạch định
Căn cứ vào lĩnh vực chuyên môn
Căn cứ vào tính chất của hoạch định
CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH

Quy trình hoạch định


Bước 1: Nhận thức tổng quát vấn đề, nắm được cơ hội và nguy cơ

Bước 2: Thiết lập các mục tiêu:

Bước 3: Xem xét các tiền đề và cơ sở khách quan

Bước 4: Xác định các phương án có khả năng thực hiện

Bước 5: Đánh giá và so sánh các phương án

Bước 6: Lựa chọn phương án tối ưu

Bước 7: Hoạch định các kế hoạch phụ trợ

Bước 8: Lập ngân quỹ, các chi phí thực hiện


CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC


Hoạch định chiến lược là tiến trình xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của tổ
chức, lựa chọn cách thức hoặc phương hướng hành động và phân phối tài nguyên
thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó.
Vai trò của hoạch định chiến lược
- Giúp tổ chức xác định mục tiêu, lựa chọn phương hướng để đạt được mục tiêu
- Giúp tổ chức nhận diện các cơ hội và nguy cơ , các điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức
- Giúp tổ chức có những quyết định hoạt động phù hợp với môi trường, nâng cao hiệu
quả hoạt động.
- Giúp tổ chức lựa chọn lợi thế cạnh tranh thích hợp Phân tích môi trường: xác định cơ hội, đe doạ
Phân tích bên trong: xác định điểm mạnh, yếu

Xác định chức năng, nhiệm vụ


Xác định mục tiêu chiến lược
Tiến trình hoạch định chiến lược
Phân tích so sánh lựa chọn chiến lược

Thực thi chiến lược

Kiểm tra chiến lược


CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH

Các công cụ hoạch định chiến lược của tổ chức


1. Ma trận SWOT (Strengths,Weaknesses,Opportunities, Threats)
Bên ngoài Các cơ hội (O) Các đe doạ (T)
Bên trong
O1 O2 O3 T1 T2 T3
Điểm S1 S1 O1 S1 T1 S1 T2
mạnh
S2 S2 O1 S2 O2 S2 T2
(S)
S3 S3 O3 S3 T3
Điểm W1 W1 O1 W1 T1
yếu (W) W2 W2 O1 W2 O2 W2 T2
W3 W3 O3 W3 T2 W3 T3

2. Ma trận BCG (Boston Consulting Group)


CHỨC NĂNG TỔ CHỨC

Chức năng tổ chức liên quan đến các hoạt động thành lập nên các bộ phận trong tổ
chức bao gồm các khâu, các cấp tức là quan hệ hàng ngang và hàng dọc để đảm
nhận những hoạt động cần thiết, xác lập mối quan hệ về nhiệm vụ, quyền hạn và
trách nhiệm giữa các bộ phận đó.

Đặc điểm chung của công việc tổ chức


- Kết hợp các nỗ lực của các thành viên
- Phân công lao động:
- Hệ thống thứ bậc quyền lực

Vai trò của chức năng tổ chức

- Bảo đảm các mục tiêu và kế hoạch sẽ được triển khai vào thực tế
- Tạo ra môi trường làm việc thích hợp
- Tạo ra tính kỷ luật và trật tự trọng hoạt động
- Thực hiện các múc tiêu hiệu quả
- Sử dụng các nguồn lực hiệu quả, giảm sai sót và lãng phí
Phân tích Phân công Phân chia Phối hợp Thẩm định và
công việc lao động các bộ phận công việc tái tổ chức
Tiến trình tổ chức quản trị
CHỨC NĂNG TỔ CHỨC

Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức quản trị là một chỉnh thể các khâu, các bộ phận khác nhau, được
chuyên môn hoá và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, có mối liên hệ
phụ thuộc lẫn nhau và được bố trí theo các cấp quản trị nhằm thực hiện các
chức năng quản trị và mục tiêu chung của tổ chức.

Các nguyên tắc cơ bản Các yêu cầu

Nguyên tắc gắn với mục tiêu số lượng bộ phận phân hệ và cấp bậc phải
Nguyên tắc thống nhất chỉ huy phù hợp
Nguyên tắc hiệu quả kinh tế Xác định rõ ràng phạm vi nhiệm vụ và quyền
Nguyên tắc cân đối hạn
Nguyên tắc linh hoạt không thể xảy ra trường hợp một nhiệm vụ do
Nguyên tắc an toàn và tin cậy nhiều bộ phận giải quyết
Xác định chính xác các luồng thông tin dọc và
ngang trong tổ chứ
CHỨC NĂNG TỔ CHỨC

Mối quan hệ quyền hạn trong tổ chức

Khái niệm: Quyền hạn là quyền tự chủ trong quá trình quyết định và quyền đòi
hỏi sự tuân thủ quyết định gắn liền với một vị trí (hay chức vụ) quản trị nhất định
trong cơ cấu tổ chức.
Các loại quyền hạn trong cơ cấu tổ chức
Quyền hạn trực tuyến
Quyền hạn tham mưu:

Quyền hạn chức năng:

Tầm quản trị

- Tầm quản trị (Tầm hạn kiểm soát): là chỉ số lượng bộ phận hay nhân viên
cấp dưới mà một nhà quản trị có thể điều khiển một cách hữu hiệu nhất.
Tầm quản trị rộng

Tầm quản trị hẹp


CHỨC NĂNG TỔ CHỨC

Phân quyền và uỷ quyền trong quản trị tổ chức

* Phân quyền: Là xu hướng phân tán quyền ra quyết định cho những cấp quản trị
thấp hơn trong hệ thống thứ bậc. Phân quyền là hiện tượng tất yếu khi tổ chức
đạt tới quy mô và trình độ phát triển nhất định làm cho một người (một cấp quản
trị) không thể đảm đường cho mọi công việc quản trị.

* Uỷ quyền: Là giao một phần công việc cho người dưới quyền chịu trách
nhiệm thi hành đồng thời giao cho họ quyền hành tương xứng với trách nhiệm
được giao.

Phân chia bộ phận trong cơ cấu tổ chức

Phân chia theo tầm quản trị


Phân chia theo thời gian
Phân chia theo chức năng
Phân chia bộ phận theo sản phẩm
Phân chia theo lãnh thổ địa lý
Phân chia theo khách hàng
Phân chia theo quy trình công nghệ và thiết bị kỹ thuật.
CHỨC NĂNG TỔ CHỨC

CÁC KIỂU CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN TRỊ

Kiểu cơ cấu tổ chức trực tuyến

GIÁM ĐỐC

Phó Giám đốc A Phó Giám đốc B

- Ưu điểm và nhược điểm


+ Ưu điểm: Thuận lợi cho việc thực hiện chế độ 1 thủ trưởng và người lãnh đạo phải
chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả công việc của người dưới quyền nên dễ kiểm tra,
giám sát.
+ Nhược điểm:
. Người lãnh đạo phải có kiến thức toàn diện trong mọi lĩnh vực quản trị
. Hạn chế việc sử dụng chuyên gia có trình độ cao về từng mặt quản trị
CHỨC NĂNG TỔ CHỨC

Kiểu cơ cấu tổ chức chức năng


GIÁM ĐỐC

Phó Giám đốc Sản Phó Giám đốc Kinh


xuất doanh

Phòng Phòng Phòng Phòng


KH TC KT NS

Phân Phân Cửa Cửa


xưởng xưởng hàng I hàng II
I II

+ Ưu điểm:
. Hiệu quả tác nghiệp cao nếu nhiệm vụ có tính lặp lại hàng ngày
. Phát huy ưu thế của chuyên môn hoá ngành nghề
. Đơn giản hoá việc đào tạo
+ Nhược điểm:
. Không phát huy sáng kiến, cải tiến, hạn chế việc phát triển cán bộ quản trị chung
. Quá chuyên môn hoá dẫn đến xung đột giữa các đơn vị
. khó phối hợp các kênh liên lạc với các bộ phận chức năng
CHỨC NĂNG TỔ CHỨC

Kiểu cơ cấu tổ chức trực tuyến - chức năng

GIÁM ĐỐC

Phó Giám đốc Sản Phó Giám đốc Kinh


xuất doanh

Phòng Phòng Phòng Phòng


KH TC KT NS

Phân Phân Cửa Cửa


xưởng xưởng hàng I hàng II
I II

+Ưu điểm: Phát huy vai trò tham mưu cho toàn bộ hệ thống trực tuyến của
các bộ phận chức năng và đảm bảo quyền chỉ huy của hệ thống trực tuyến.

+ Nhược điểm: Người lãnh đạo doanh nghiệp phải giải quyết thường xuyên
mối quan hệ giữa bộ phận trực tuyến với bộ phận chức năng.
CƠ CẤU TỔ CHỨC HUMG

- Khoa Cơ điện
- Khoa Công nghệ Thông tin
- Khoa Dầu khí
- Khoa Giáo dục Quốc phòng
- Khoa Khoa học Cơ bản
- Khoa Khoa học và Kỹ thuật Địa chất
CÁC KHOA
- Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh
- Khoa Lý luận Chính trị
- Khoa Mỏ
- Khoa Môi trường
- Khoa Trắc địa - Bản đồ và Quản lý đất đai
HỘI ĐỒNG TRƯỜNG
- Khoa Xây dựng

- Ban Quản lý các Dự án


- Ban Thanh tra Nhân dân
- Phòng Bảo vệ
- Phòng Công tác Chính trị - Truyền thông
- Phòng Công tác Sinh viên
- Phòng Đào tạo Đại học
- Phòng Đào tạo Sau đại học
- Phòng Hành chính - Tổng hợp
- Phòng Khảo thí và Đảm bảo Chất lượng Giáo dục
BAN GIÁM HIỆU CÁC PHÒNG, BAN
- Phòng Khoa học, Công nghệ và Hợp tác Qu ốc t ế
- Phòng Quản trị Thiết bị
- Phòng Tài vụ
- Phòng Tổ chức - Cán bộ
- Phòng Xuất bản
- Phòng Y tế
- Trung tâm Hỗ trợ Sinh viên
- Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học
- Trung tâm Phân tích, Thí nghiệm Công ngh ệ cao
- Trung tâm Thông tin - Th ư viện
HỘI ĐỒNG KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠ
O TRƯỜNG
- Công ty CODECO
- Trung tâm Hỗ trợ Phát triển KHKT
- Trung tâm KHCN Mỏ và Môi trường
- Trung tâm NC Môi trường Địa chất
CÁC CÔNG TY, TRUNG T
ÂM - Trung tâm NC Trắc địa Công trình
- Trung tâm NC Ứng dụng Công ngh ệ m ới Trắc địa - Bản đồ
- Trung tâm Nghiên cứu Cơ - Điện m ỏ
- Trung tâm Nghiên cứu Địa - K ỹ thuật
- Trung tâm Triển khai Công nghệ Khoáng chấ
CƠ CẤU TỔ CHỨC BỆNH VIỆN BẠCH MAI
TỔNG CÔNG TY TM XNK THALEXIM
MAI LINH GROUP
CHỨC NĂNG TỔ CHỨC

Các vấn đề chung về sự thay đổi

Thay đổi tổ chức là những cố gắng có kế hoạch hoặc không có kế hoạch nhằm hoàn
thiện, đổi mới tổ chức theo cách thức có thể giúp thích nghi được với những thay đổi
của môi trường hoặc đạt được những mục tiêu mới.

Những lý do cần phải có sự thay đổi

Sức ép của các lực lượng thuộc về môi trường bên ngoài
- Tác động của các chính sách khoa học và công nghệ
- Tác động của các chính sách xã hội và pháp luật
- Tác động của các chính sách kinh tế

Những nguyên nhân bên trong: phong cách quản trị của nhà lãnh
đạo, cơ cấu tổ chức, thể chế và văn hoá của tổ chức.
CHỨC NĂNG TỔ CHỨC

Nội dung của sự thay đổi trong quản trị tổ chức

* Thay đổi cơ cấu tổ chức: Thiết kế lại cơ cấu tổ chức của tổ chức, Thực
hiện phân quyền , cải cách dòng phân công công việc hợp tác trong lao động
của nhóm

* Thay đổi công nghệ: Là sự hoàn thiện, đổi mới trang thiết bị, quy trình lao
động, kỹ thuật nghiên cứu, hoặc các phương pháp sản xuất.

* Thay đổi con người: Là thay đổi hành vi của con người lao động bằng cách
tập trung vào kỹ năng thái độ, nhận thức và kỳ vọng của họ.
Những hình thức thay đổi trong tổ chức
Thay đổi từ từ
Thay đổi được hoạch định

Thay đổi có tính hoàn thiện

Thay đổi có tính quá độ

Thay đổi có tính biến đổi


CHỨC NĂNG TỔ CHỨC

Sơ đồ quá trình hoạch định sự thay đổi trong quản trị tổ chức

Nhận thức vấn Xác định Xác định và đánh Chọn lựa những
đề và xác định nhu cầu cần giá các phương án phương án thay
mục tiêu thay thay đổi triển khai sự thay đổi cần thiết
đổi đổi

Truyền đạt quyết Thực hiện Dự kiến các kết Kiểm tra sự thay
định thay đổi chương trình quả đổi
hành động
CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO

Khái niệm

- Lãnh đạo là làm cho công việc được hoàn thành bởi người khác
- Lãnh đạo là chỉ dẫn điều khiển, ra lệnh và đi trước
- Lãnh đạo là tìm cách ảnh hưởng đến người khác để đạt được các mục tiêu
của tổ chức
Lãnh đạo là việc định ra chủ trương, đường lối, mục đích, tính chất, nguyên tắc
hoạt động của một tổ chức trong các điều kiện môi trường nhất định.

Đặc điểm khái niệm lãnh đạo

- Lãnh đạo là một hệ thống tổ chức: gồm 5 yếu tố (Người lãnh đạo, Người
bị lãnh đạo, Mục đích của hệ thống, Các nguồn lực, Môi trường của tổ
chức)
- Lãnh đạo là một quá trình
- Lãnh đạo là hoạt động quản trị mang tính phân tầng
- Lãnh đạo gắn liền với sự phục tùng của người dưới quyền
CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO

Vai trò của chức năng lãnh đạo


Chức năng lãnh đạo làm cho mọi hoạt động của từng bộ phận và của toàn thể tổ
chức diễn ra một cách đồng bộ và ăn khớp với nhau để đạt mục đích
Chức năng lãnh đạo có liên quan đến việc ra quyết định, tổ chức truyền đạt và
thực hiện các quyết định
- Chức năng lãnh đạo thể hiện nghệ thuật điều hành, lãnh đạo con người, thể hiện
tài ba của nhà quản trị
Kỹ năng lãnh đạo
Kỹ năng lãnh đạo là năng lực vận dụng có hiệu quả các tri thức về phương thức điều
khiển con người trong quá trình vận hành hệ thống để thực hiện các mục đích và mục
tiêu quản trị đề ra.

- Kỹ năng lãnh đạo trực tiếp


- Kỹ năng uỷ quyền
* Các kỹ năng lãnh đạo - Kỹ năng xây dựng hệ thống
- Kỹ năng tư duy
- Kỹ năng tổ chức
- Kỹ năng nghiệp vụ
CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO

Các nội dung cơ bản của lãnh đạo trong tổ chức

Hiểu rõ con người trong tổ chức


Đưa ra các quyết định thích hợp
Xây dựng nhóm làm việc
Dự kiến các tình huống và tìm cách ứng xử tốt
Giao tiếp và đàm phán
CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO

cái gì thôi thúc hành động của con người ???


Làm thế nào để thúc đẩy con người làm việc ???
ĐỘNG CƠ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG LÊN CON NGƯỜI
Động viên là tạo ra sự hăng hái nhiệt tình và trách nhiệm hơn trong quá trình thực
hiện công việc của các thuộc cấp, qua đó làm cho công việc được hoàn thành với
hiệu quả cao.
Nhu cầu
Muốn động viên được nhân viên, nhà quản trị phải
Biến thành
tạo ra được động cơ thúc đẩy họ làm việc.
Mong muốn
Động cơ thúc đẩy được hình thành từ một nhu cầu nào Nguyên nhân
đó mà con người muốn được thoả mãn nhu cầu. Thôi thúc

- Nhu cầu: Là trạng thái tâm lý mà con người cảm thấy Dẫn tới
thiếu thốn không thoả mãn về một cái gì đó và mong Hành động
muốn đáp ứng nó. Đáp ứng
- Động cơ: là động cơ là trạng thái căng thẳng, thúc đẩy Sự thoả mãn
cá nhân làm một cái gì đó để giảm bớt cảm giác thiếu
Chuỗi hành động tạo động cơ
thốn, tức là để thoả mãn một nhu cầu.
Việc quản trị con người chỉ có thể thành công khi NQT tạo ra được một động cơ chung, một
lợi ích chung, một mục tiêu chung gắn bó đông đảo con người trong hệ thống với nhau.
CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO

Một số lý thuyết về nhu cầu và động cơ hoạt động


Lý thuyết phân cấp các nhu cầu của Abraham Maslow

Nhu cầu của con người phù hợp với sự


phân cấp từ nhu cầu thấp nhất đến cao
nhất. Nhu cầu tự
khẳng định mình

Khi một nhóm các nhu cầu được thoả


Nhu cầu được tôn
mãn thì loại nhu cầu này không còn là
trọng, công nhận, địa vị
động cơ thúc đẩy nữa
Nhu cầu xã hội ( tình cảm, tình yêu)

Nhu cầu an toàn (an toàn, được bảo


vệ)
Nhu cầu sinh lý (đói, khát)

Thứ bậc nhu cầu theo Maslow


CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO

Một số công cụ và biện pháp thúc đẩy quan trọng đối với con người nhất là
người lao động trong doanh nghiệp.
* Tiền
Tiền là công cụ thúc đẩy đặc biệt quan trọng đối với người lao động dưới nhiều
hình thức
- Tiền có ý nghĩa quan trọng khác nhau đối với mỗi người
- Tiền là động lực thúc đẩy nhưng có xu hướng mờ nhạt dần
Tiền lương và tiền thưởng phải phản ánh đúng kết quả thực hiện công việc của
từng người mới có tác dụng thúc đẩy thực sự.
- Tiền có tác dụng thúc đẩy nếu khoản tiền mong đợi tương đối lớn so với thu
nhập của người đó.

• Tăng cường tích cực


• Tăng cường sự tham gia
• Làm phong phú công việc
• Tạo bầu không khí tổ chức
CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO

NHÓM VÀ HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG TỔ CHỨC


Khái niệm: Nhóm là một tập hợp người trong một bối cảnh và thời gian nhất
định, số lượng người ít đến mức mà ngườita có thể quan hệ trao đổi trực tiếp
với mọi thành viên khác trong nhóm.

Xây dựng tính bền vững của nhóm: cần xác định đúng mục tiêu của nhóm; Công
cụ và phương tiện đo lường kết quả hoạt động của các thành viên phải rõ ràng và
được thừa nhận, Tạo được sự hứng thú cho các thành viên khi tham gia công việc
của nhóm, kích thích sự gắn bó, phối hợp, Xác định quy mô nhóm phù hợp với
nhiệm vụ phải đảm nhận và không gian phối hợp với các thành viên trong nhóm.

Đặc tính tâm lý nhóm


Lây truyền tâm lý có tác động khá lớn trong nhóm và theo hai hướng trái ngược nhau
Bầu không khí tâm lý trong nhóm: Được hình thành từ thái độ của con người trong
nhóm đối với công việc, bạn bè, đồng nghiệp và người lãnh đạo trong tổ chức.
Dư luận xã hội trong nhóm tác động rất mạnh lên mỗi cá nhân, lên nhân cách con người
Hành vi của nhóm
CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO

GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN TRONG LÃNH ĐẠO

Giao tiếp là sự tiếp xúc giữa con người với con người trong cuộc sống
để trao đổi tín hiệu hoặc thông tin.

Giao tiếp trong lãnh đạo là sự tiếp xúc giữa nhà quản trị với những
người khác có liên quan trong hoạt động quản trị nhằm đạt tới các mục
tiêu quản trị đề ra.

Đàm phán trong lãnh đạo là hoạt động giao tiếp đặc biệt giữa người lãnh
đạo với đối tác nhằm đạt tới một thoả thuận mong muốn về một vấn đề cụ
thể nào đó
CHỨC NĂNG KIỂM TRA

Kiểm tra là một quá trình xem xét, đo lường, đánh giá và chấn chỉnh việc thực
hiện nhằm đảm bảo cho các mục tiêu, kế hoạch của tổ chức được hoàn thành
một cách có hiệu quả.

+ Kiểm tra là một quá trình


+ Kiểm tra không chỉ dành cho những hoạt động đã xảy ra và đã kết thúc mà
còn là kiểm tra đối với những hoạt động đang xảy ra và sắp xảy ra.
+ Kiểm tra nhằm phát hiện sự sai lệch và nguy cơ sai lệch.
+ Kiểm tra để thực hiện các biện pháp khắc phục sự sai lệch hướng đến việc
hoàn thành mục tiêu đã định.

=> kiểm tra được thức hiện không phải chỉ nhằm phát hiện ra các sai sót, ách
tắc trong hoạt động của tổ chức để có giải pháp xử lý kịp thời mà còn nhằm tìm
kiếm các cơ hội, tiềm năng có thể khai thác để tận dụng, thúc đẩy tổ chức
nhanh chóng đạt tới mục tiêu dự định.
CHỨC NĂNG KIỂM TRA

Vai trò của kiểm tra

- Kiểm tra là nhu cầu cơ bản nhằm hoàn thiện các quyết định trong quản trị tổ chức
- Kiểm tra đảm bảo cho các kế hoạch được thực hiện với hiệu quả cao
- Kiểm tra đảm bảo thực thi quyền lực quản trị của những người lãnh đạo tổ chức
- Kiểm tra giúp tổ chức theo sát và đối phó với sự thay đổi của môi trường
- Kiểm tra tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đổi mới

Bản chất của kiểm tra

- Kiểm tra là hệ thống phản hồi về kết qủa của các hoạt động
- Kiểm tra là hệ thống phản hồi dự báo
CHỨC NĂNG KIỂM TRA

Những yêu cầu đối với hệ thống kiểm tra


- Hệ thống kiểm tra cần được thiết lập theo từng kế hoạch và chức vụ cụ thể
- Kiểm tra và thông tin kiểm tra cần phải phù hợp
- Kiểm tra phải mang tính đồng bộ
- Kiểm tra công khai, chính xác và khách quan
- Kiểm tra cần phù hợp với tổ chức và con người
- Kiểm tra cần phải linh hoạt và có độ đa dạng hợp lý
- Kiểm tra cần phải hiệu quả

Các nguyên tắc kiểm tra


- Nguyên tắc kiểm tra có trọng điểm
- Nguyên tắc về địa điểm kiểm tra
- Nguyên tắc số lượng nhỏ các nguyên nhân
- Nguyên tắc tự kiểm tra
CHỨC NĂNG KIỂM TRA

QUÁ TRÌNH KIỂM TRA


Xác định hệ thống tiêu
chuẩn kiểm tra

Đo lường và đánh giá


hoạt động

Sự thực hiện hoạt Có Không cần điều chỉnh


động, phù hợp với
tiêu chuẩn

Không

Tiến hành điều chỉnh nếu


cần thiết
CHỨC NĂNG KIỂM TRA

CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA

Theo quá trình hoạt động


- Kiểm tra trước hoạt động (kiểm tra lường trước)
- Kiểm tra trong khi thực hiện
- Kiểm soát sau khi thực hiện

Theo mức độ tổng quát của nội dung kiểm tra


- Kiểm tra toàn bộ
- Kiểm tra bộ phận
- Kiểm tra cá nhân

Theo tần suất của các cuộc kiểm tra


- Kiểm tra đột xuất
- Kiểm tra định kỳ
- Kiểm tra liên tục
Theo mối quan hệ giữa chủ thể và đối tượng kiểm tra
- Kiểm tra
- Tự kiểm tra
Xin
Trân
Trọng
Cảm
Ơn !
1. Bản chất của quản trị là: 5. Chức năng quản trị là:
A. Quản trị con người trong tổ chức A. Tố chất của các nhà quản trị
B. Thực hiện chức năng của quản trị B. Là những công việc mà các nhà quản trị phải làm
C. Quản trị môi trường tổ chức C. Những vấn đề này sinh trong tổ chức
D. Quản trị tài nguyên của tổ chức D. Là lĩnh vực trong hoạt động của tổ chức
2. Hoạch định nhằm xác định mục tiêu cần đạt 6.Nhà nước hỗ trợ một số doanh nghiệp đầu tư công nghệ
được và đề ra……hành động để đạt mục tiêu mới là tác động của nhóm yếu tố:
trong từng khoảng nhất định A. Vĩ mô
A. Quan điểm B. Chính trị và luật pháp
B. Giải pháp C. Khoa học công nghệ
C. Giới hạn D. Kinh tế
D. Ngân sách
3. Công ty và các doanh nghiệp nên được chọn cơ cấu phù hợp:
7. Bước đầu tiên trong quy trình kiểm tra là:
A. Cơ cấu theo chức năng
A. Xác định tiêu chuẩn kiểm tra
B. Cơ cấu theo trực tuyến
B. Phân tích các nguyên nhân sai lệch
C. Cơ cấu trực tuyến tham mưu
C. Đo lường và đánh giá các hoạt động
D. Cơ cấu phù hợp với đặc thù của tổ chức
D. Đáp án khác
4. Xây dựng cơ cấu tổ chức là:
8. Các nhận định dưới đây nhận định nào đúng:
A. Xác định các bộ phận (đơn vị)
A. Tổ chức phí kinh tế không cần thiết phải quản trị
B. Xác lập các mối quan hệ ngang giữa các đơn vị hoặc bộ phận
B. Tổ chức kinh tế cần thiết quản trị hơn tổ chức phi kinh tế
C. Xác lập các mối quan hệ trong của tổ chức
C. Cả hai nhận định trên đều sai
D. Tất cả đều đúng
Có tiền phú quý giàu sang
Không tiền lắm kẻ cơ hàn điêu linh
Có tiền lắm kẻ chung tình
Không tiền nó đá cho mình quay lơ
Tiền là tiên là phật Có tiền kẻ đợi người chờ
là sức bật của lò xo Không tiền bạn hữu thờ ơ chẳng nhìn
là thước đo của lòng người Có tiền thăm được họ hàng
là tiếng cười của tuổi trẻ
Không tiền cô bác bàng hoàng chơi vơi
là sức khỏe của tuổi già
là cái đà danh vọng Có tiền thỏa thích ăn chơi
là cái lọng che thân Không tiền làm toát mồ hôi cả ngày
là cán cân công lý Có tiền sáng xỉn chiều say
=> tiền là hết ý Không tiền bụng đói suốt ngày nằm phơi
Có tiền dạo phố xe hơi
Không tiền nằm ngủ chao ôi đói lòng
Có tiền cưới vợ gả chồng
Không tiền thì cả tơ hồng không se
Có tiền anh nói em nghe
Không tiền anh nói em chê anh nghèo
Không tiền cuộc sống gieo neo
Không tiền cam phận tèo teo một mình

You might also like