You are on page 1of 10

Chương 4: Tổ chức 3.

Nguyên tắc cơ bản


I. Khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc cơ bản a. Thống nhất chỉ huy:
1. Khái niệm Đảm bảo rõ ràng về người đứng đầu và cơ cấu quản lý.
Tổ chức có nghĩa là quá trình sắp xếp và bố trí các công Theo nguyên tắc này, mỗi thành viên trong tổ chức chỉ chịu
việc, giao quyền hạn và phân phối các nguồn lực của tổ chức trách nhiệm báo cáo cho một người quản lý duy nhất. Điều
sao cho chúng đóng góp một cách tích cực và có hiệu quả này giúp tránh xung đột và mơ hồ trong việc xác định trách
vào mục tiêu chung của doanh nghiệp. nhiệm và chịu trách nhiệm.
2. Mục tiêu b. Gắn liền với mục tiêu:
- Xây dựng một bộ máy quản trị gọn nhẹ và có hiệu lực. Các hoạt động tổ chức phải hướng đến đạt được mục tiêu
- Xây dựng nếp văn hóa của tổ chức lành mạnh. tổng thể của tổ chức. Bộ máy xây dựng dựa trên mục tiêu đã
- Tổ chức công việc khoa học. đề ra. Nguyên tắc này đề cập đến sự quan trọng của việc
- Phát hiện, uốn nắn và điều chỉnh kịp thời mọi hoạt động đảm bảo rằng mọi hoạt động và quyết định của tổ chức phải
yếu kém trong tổ chức. phục vụ mục tiêu và chiến lược tổng thể của tổ chức. Các
- Phát huy hết sức mạnh của các nguồn tài nguyên vốn có. hoạt động và nguồn lực cần phải hướng về cùng một hướng
- Tạo thế và lực cho tổ chức thích ứng với mọi hoàn cảnh để đạt được mục tiêu chung.
thuận lợi cũng như khó khăn ở bên trong và bên ngoài đơn c. Cân đối:
vị. Đạt sự cân đối giữa yếu tố nhân lực, tài chính và cơ cấu tổ
Suy cho cùng mục tiêu của tổ chức cũng là để: Tạo môi chức. Cân đối có thể liên quan đến cân đối quyền hành và
trường nội bộ thuận lợi cho mỗi cá nhân, bộ phận phát huy trách nhiệm, cân đối về công việc giữa các đơn vị vs nhau.
được năng lực và nhiệt tình, đóng góp tốt nhất vào việc hoàn Sự cân đối sẽ tạo sự ổn định trong doanh nghiệp và phải có
thành mục tiêu chung. cân đối trong mô hình tổ chức doanh nghiệp nói chung.
d. Hiệu quả: nhiệm điều hành, quản lý, kiểm soát dựa vào quy mô của
Đảm bảo sử dụng tài nguyên hiệu quả nhất. Bộ máy tổ chức công ty.
phải xây dựng trên nguyên tắc giảm chi phí điều hành và *Tầm hạn quản trị rộng: chỉ số lượng các nhân viên có trong
thực hiện mục tiêu đạt kết quả cao nhất. Nguyên tắc hiệu doanh nghiệp mà những nhà quản lý có thể điều khiển bằng
quả đề cập đến việc sử dụng tối ưu các nguồn lực của tổ một cách tối ưu nhất (ít cấp quản trị).Ví dụ: một xí nghiệp có
chức để đạt được mục tiêu một cách hiệu quả nhất. Điều này 12 công nhân được tổ chức theo mô hình tầm quản trị rộng
bao gồm cải thiện quy trình, giảm lãng phí và tối ưu hóa sự có 2 cấp, một giám đốc điều hành trực tiếp điều hành 12
sử dụng tài sản và nhân lực. nhân viên dưới quyền.
e. Nguyên tắc linh hoạt *Tầm hạn quản trị hẹp: sẽ phụ thuộc vào số lượng nhân viên
Tổ chức phải linh hoạt để có thể đối phó kịp thời với sự thay để nhà quản trị có thể đưa ra những cách điều khiển sao cho
đổi của môi trường bên ngoài. Nhà quản trị cũng phải linh hữu hiệu nhất (nhiều cấp quản trị). Ví dụ, một xí nghiệp có
hoạt trong hoạt động để có những quyết định đáp ứng với sự 48 công nhân; ở đây giám đốc điều hành sẽ trực tiếp giám
thay đổi của tổ chức. Nguyên tắc này đề cập đến khả năng sát 2 phó giám đốc, mỗi phó giám đốc giám sát 2 người
của tổ chức để thích nghi và thay đổi khi cần thiết để đối phó đứng đầu hai bộ phận ở cấp 3; bốn người đứng đầu 3 bộ
với môi trường kinh doanh thay đổi. Tổ chức cần phải có phận cấp 3- mỗi người sẽ giám sát 6 nhân viên cấp dưới.
khả năng thích nghi với tình hình mới và điều chỉnh chiến III. Cơ cấu tổ chức.
lược và hoạt động một cách linh hoạt. 1. Khái niệm cơ cấu tổ chức
II. Một số vấn đề khoa học trong công tác tổ chức. Cơ cấu tổ chức quản trị là một chỉnh thể các khâu, các
1.Tầm hạn quản trị bộ phận khác nhau, được chuyên môn hóa và có những trách
Tầm hạn quản trị là khái niệm được dùng để chỉ về số nhiệm, quyền hạn nhất định, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn
lượng nhân viên cấp dưới mà các nhà quản trị phải có trách nhau và được bố trí theo các cấp quản trị nhằm thực hiện các
chức năng quản trị và mục tiêu chung của tổ chức. Cơ cấu tổ
chức càng hoàn thiện thì công việc quản trị càng có hiệu quả
và ngược lại, cơ cấu tổ chức không tốt sẽ kìm hãm sự phát
triển của tổ chức.
2. Các mô hình cơ cấu tổ chức
a. Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến
b. Cơ cấu tổ chức quản trị theo chức năng
c. Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến – chức năng
d. Cơ cấu quản trị theo ma trận Trụ sở chính là nơi công ty mẹ quyết định chiến lược
e. Cơ cấu quản trị theo địa lý tổng thể và điều phối hoạt động của các cơ sở khác. Các
công ty con tại các khu vực khác căn cứ vào mục tiêu của
công ty mẹ để đề ra mục tiêu riêng, bao gồm sản xuất, tiếp
thị, và tài chính. Sự tuân thủ và thực hiện chiến lược của
công ty mẹ củng cố chiến lược tổng thể mà không gây cản
trở.
Theo mô hình này, các bộ phận khu vực hoạt động
như đơn vị độc lập, có quyền ra quyết định cho người quản
lý tại từng khu vực hoặc quốc gia. Mỗi đơn vị có các phòng
ban riêng: cung ứng, Nghiên cứu và Phát triển, tiếp thị và
bán hàng... và tự quản lý kế hoạch chiến lược của mình để
phù hợp với địa phương.
Mô hình này thường được các doanh nghiệp sử dụng
khi họ theo đuổi chiến lược đa quốc gia, cho phép các công
ty ở từng nước điều chỉnh phù hợp với điều kiện thị trường
địa phương.
f. Cơ cấu quản trị theo sản phẩm
Khi phương thức tổ chức theo chức năng gặp nhiều
hạn chế hơn lợi ích của nó, những nhà quản lý có xu hướng
tổ chức bộ phận theo mục tiêu độc lập, chẳng hạn như theo
sản phẩm. Điều này dẫn đến việc xuất hiện các bộ phận hoặc
đơn vị thực hiện các hoạt động liên quan đến phát triển, sản
xuất và phân phối sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể. Tổ chức
theo sản phẩm cho phép tập trung tất cả hoạt động liên quan
đến một loại sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm tương đồng
trong một đơn vị cơ cấu. Phương thức này thường được áp
dụng trong các tổ chức lớn, đa sản phẩm, phục vụ nhiều
nhóm khách hàng và hoạt động trên nhiều thị trường để tăng
khả năng thích nghi với môi trường.
Chương 6: Kiểm tra/Kiểm soát
I. Khái niệm, mục đích II. Tiến trình kiểm tra
1. Khái niệm:
Kiểm soát là quá trình xác định thành quả đạt được
trên thực tế và so sánh với những tiêu chuẩn nhằm phát hiện
ra sai lệch và nguyên nhân sự sai lệch, trên cơ ở đó đưa ra
biện pháp điều chỉnh sự sai lệch để đảm bảo tổ chức đạt
được mục tiêu.
2. Mục đích:
- Xác định rõ các mục tiêu, kết quả đã đạt theo kế hoạch đã
định 1. Xây dựng các tiêu chuẩn
- Bảo đảm các nguồn lực được sử dụng một cách hữu hiệu Tiêu chuẩn kiểm soát là cơ sở để dựa vào đó các nhà
- Xác định và dự đoán sự biến động của các yếu tố đầu vào quản trị tiến hành đánh giá và kiểm định đối tượng bị quản
lẫn đầu ra trị. Đó là những định mức, những chuẩn mực, những kế
- Xác định chính xác, kịp thời các sai sót và trách nhiệm của hoạch cụ thể. Tiêu chuẩn kiểm soát được đặt ra khác nhau
từng cá nhân, bộ phận trong tổ chức tùy thuộc vào đặc tính của đối tượng cần kiểm soát. Nó có
- Tạo điều kiện thực hiện thuận lợi các chức năng ủy quyền, thể biểu hiện dưới dạng định tính hoặc dưới dạng định
chỉ huy, quyền hành và chế độ trách nhiệm. lượng.
- Hình thành hệ thống thống kê, báo cáo theo những biểu + Tiêu chuẩn định lượng: công nhân là những tiêu chuẩn
mẫu thích hợp có thể lượng hóa được qua các con số cụ thể. Ví dụ như số
- Đúc rút, phổ biến kinh nghiệm, cải tiến công tác quản trị
lượng sản phẩm, chi phí, giá cả, số giờ làm việc… do đó với những sự việc sắp xảy ra, sau đó so sánh với những tiêu
những thông tin mang tính định lượng thường dễ kiểm soát. chuẩn ở bước 1 để phát hiện ra sự sai lệch hoặc nguy cơ có
+ Tiêu chuẩn định tính: khó lượng hóa bằng các con số cụ sự sai lệch làm cơ sở cho việc xác định các biện pháp sửa
thể. Ví dụ như ý thức trách nhiệm, thái độ lao động…nên rất chữa và điều chỉnh trong bước 3. Hiệu quả việc đo lường sẽ
khó kiểm soát và thường đánh giá chúng qua các nhân tố phụ thuộc vào phương pháp đo lường và công cụ đo lường.
trung gian (ví dụ dùng tiêu chuẩn phẩm chất để đánh giá mặt Đối với những tiêu chuẩn kiểm soát biểu hiện dưới dạng
đạo đức của con người). định lượng thì việc đo lường có thể đơn giản, nhưng đối với
Khi xây dựng các tiêu chuẩn kiểm soát cần lưu ý: những tiêu chuẩn là định tính thì việc đo lường phức tạp
+ Tránh đưa ra tiêu chuẩn không đúng hoặc không quan hơn.
trọng. Đặc điểm:
Vd: chất lượng nước, bao bì nhãn mác, cấu trúc chai nước, + Định lượng: lượng hóa nó ra, đong đo = 1 đơn vị nào đó
dung tích nước,… +Định tính: phù thuộc vào ý chí của mỗi người.
+ Tránh đưa ra tiêu chuẩn quá cao, không thể đạt được. Vd: thời tiết hôm nay thế nào: nóng, mát, lạnh,… định tính;
Vd: chai nước 350ml tiêu chuẩn: 100 chai phải đúng 350ml nhiệt độ 37oC: định lượng
vì sản xuất còn bốc hơi, vận chuyển,… Số lượng sv trong lớp: đông định tính; sv 300sv định lượng
+ Tránh đưa ra tiêu chuẩn mâu thuẫn nhau. Định lượng dễ đo hơn định tính
+ Phải giải thích được một cách hợp lý của các tiêu chuẩn Phương pháp đo:
đề ra. - Truyền thống:
2. Đo lường kết quả + Quan sát dữ liệu: thông qua số liệu thống kê
Tiến hành đo lường một cách khách quan đối với những + Quan sát trực tiếp: quan sát trực tiếp nhân viên làm việc
hoạt động đang xảy ra hoặc đã xảy ra hoặc lường trước đối Vd: quan sát
+ Bằng mắt: đứng quan sát người mua hàng chạm vào loại → cho nên ta điều chỉnh lại, thay vì độ chính xác của
hàng gì,.. để phán đoán xem ng đó định làm gì thể tích là 500ml lúc ban đầu là như vậy nhưng khi
+ Bằng máy: micro camera kiểm tra thì hơn 50% không đc 500ml thì chúng ta
+ Điều tra: lấy ý kiến khách hàng điều chỉnh lại + - 10% → Như vậy có thể là 505ml
=> Phù hợp với DN: kinh phí thấp, DN nhỏ. hay 499ml,...
- Hiện đại: + Điều chỉnh điểm trọng yếu xảy ra kiểm soát, chẳng
Sơ đồ mạng: Áp dụng máy điện toán: hạn như về con người. Tiêu chí đưa ra 2 bộ phận, 2 bộ
=> Phù hợp với DN: nhiều kinh phí, DN lớn có nhiều chi phận kia một bộ phận đạt yêu cầu, một bộ phận không
nhánh,… đạt nếu không phải do máy móc, lúc này chúng ta sẽ
Đo lường ra kết quả điều chỉnh về con người, điều chỉnh về nhân sự.
Vd: Nếu chọn ngẫu nhiên ra đúng yêu cầu sản phẩm đạt III. Hình thức kiểm soát
chuẩn thì ko cần kiểm soát. Nếu ko đúng điều chỉnh sai lệch. TH: TGĐ sắp tới kỷ niệm 60 năm thành lập cty. Gửi thư
3. Điều chỉnh các sai lệch (nếu có) mời 100.000 khách hàng đến dự trc thứ 6 tuần này. Thứ 5 kt
Sau khi phát hiện các sai lệch ở bước 2, cần phân tích thì chỉ có 50% công việc đc hoàn thành ko kịp tiến độ. Theo
nguyên nhân của sự sai lệch đó, đồng thời đưa ra các biện a/c nhà quản trị trên áp dụng loại hình kt nào? Ưu nhược
pháp sửa chữa và điều chỉnh khắc phục cần thiết . Tóm lại, điểm của hình thức đó. Nhà quản trị đã thất bại vì lý do gì?
các công việc chủ yếu của quy trình kiểm soát có thể khái Là a/c thì a/c sẽ làm gì để khắc phục?
quát qua sơ đồ sau: Nhà quản trị trên áp dụng loại hình kiểm soát trước
+ Điều chỉnh lại tiêu chí: Vd: đóng chai nước Vĩnh công việc.
Hảo yêu cầu 100% chai nào cũng phải đóng 500ml, Ưu điểm: giúp cho tổ chức chủ động tránh sai lầm ngay từ
không đc xê dịch thì nó sẽ không khả thi trong thực tế đầu. Đây là hình thức kiểm soát ít tốn kém nhất.
Nhược điểm: không phán đoán đúng tình hình, đôi khi điều quả cho thấy sản phẩm mới có tính khả thi mới quyết định
chỉnh kế hoạch rồi nhưng nó lại không phù hợp với thực tiễn sản xuất đại trà.
có thể dẫn tới những sai lầm. Ví dụ: Hệ thống siêu thị C gửi những chuyên gia kiểm soát
Nhà quản trị đã thất bại trong việc đề ra kế hoạch quá chất lượng đến các vườn rau theo hợp đồng cung cấp rau
chậm trễ vì quá sát ngày mới thực hiện việc kiểm soát. Đáng xanh cho siêu thị, để hướng dẫn những người trồng rau về
lẽ ra việc kiểm soát phải được thực hiện sớm hơn, trước 1 quy trình kỹ thuật trồng rau sạch, điều này đảm bảo rau sạch
khoảng thời gian hợp lý (chẳng hạn trước 1 tuần) để có thể dù có đc thu hoạch từ nhà trồng rau nào cũng có chất lượng
kịp thời xử lý những vấn đề có thể xảy ra cùng một lúc mà như nhau.
khó mà tránh khỏi (cùng một lúc có nhiều khó khăn xảy ra). VD: Chương trình bảo trì máy bay đc thực hiện bởi những
Khắc phục: giảm số lượng khách mời xuống khoảng hãng hàng không lớn, những chương trình này đc thiết kế để
50.000 khách phát hiện và hy vọng ngăn chặn những nguy hiểm về kết cấu
1. Kiểm soát lường trước (Kiểm soát trước công việc): có thể dẫn đến những thảm họa hàng không.
➢ Kiểm soát lường trước là loại kiểm soát được tiến hành Ví dụ: Sản xuất nước. KT trước gồm: kt đã có đủ nhân lực
trước khi hoạt động thực sự. Kiểm soát lường trước, theo tên để tìm nguồn nước, điều khiển máy móc để xử lý, tiệt trùng
gọi của nó, là tiên liệu các vấn đề có thể phát sinh để tìm nguồn nước. Đã đủ các thiết bị, máy móc để thực hiện chưa,
cách ngăn ngừa trước. máy móc có hoạt động bth ko, máy đã được tiệt trùng và bảo
➢ Có tác dụng giúp cho tổ chức chủ động tránh sai lầm trì theo
ngay từ đầu. Đây là hình thức kiểm soát ít tốn kém nhất. đúng thời gian quy định chưa. Nguồn vốn ngân sách để chi
Chẳng hạn trước khi quyết định sản xuất sản phẩm mới để trả cho việc mua và bảo trì máy móc, tiền công nhân lực,
tung ra thị trường, xí nghiệp cần nghiên cứu thị trường để tiền điện, nước, cơ sở hạ tầng.
xác định khả năng thích ứng của sản phẩm, sau đó nếu kết 2. Kiểm soát đồng thời (Kiểm soát trong công việc):
➢ Kiểm soát đồng thời là loại kiểm tra được tiến hành Ví dụ: Quá trình kiểm soát bằng hệ thống camera giúp các
trong khi hoạt động đang diễn ra. giám sát viên có thể theo dõi và kiểm soát tất cả các hoạt
➢ Bằng cách giám sát trực tiếp ngay trong khi thực hiện động của khách hàng cũng như nhân viên phục vụ trong siêu
(trong khi hoạt động đang xảy ra), nắm bắt những lệch lạc, thị.
trở ngại, những vướng mắc trong quá trình thực hiện để đảo 3. Kiểm soát phản hồi (Kiểm soát sau công việc):
bảo cho tổ chức có những biện pháp tháo gỡ kịp thời, đảm ➢ Đây là loại kiểm soát được thực hiện sau khi hoạt động
bảo việc thực hiện kế hoạch. đã xảy ra. Mục đích của loại kiểm soát này là nhằm xác định
➢ Việc thường xuyên theo dõi, giám sát, đánh giá và hướng xem kế hoạch có được hoàn thành hay không.
dẫn người lao động ngay trong quá trình thực hiện sẽ góp ➢ Ưu điểm: rút ra những bài học kinh nghiệm cho những
phần nâng cao hiệu quả của loại hình kiểm soát này. lần tiếp theo. Chỉ ra sai lệch giữa tiêu chuẩn và kết quả thực
Ưu điểm: nhằm kịp thời tháo gỡ những vướng mắc, tế. Và làm tăng động lực của nhân viên. Nếu như sai lệch là
những trở ngại hoặc những sai lệch xảy ra trong quá trình đáng kể thì nhà quản trị có thể sử dụng thông tin đó để lập
thực hiện để đảm bảo cho DN đạt được những mục tiêu, một kế hoạch khác phù hợp hơn. Thông thường thì các nhân
nhiệm vụ đã dự kiến trong kế hoạch. Việc giám sát trong viên đều muốn biết những thông tin mà họ có thể làm đc tốt
quá trình thực hiện sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của loại như thế nào và họ cung cấp thông tin đó qua kiểm soát sau.
hình kiểm soát này ➢ Nhược điểm của loại kiểm soát này là độ trễ về thời gian,
Nhược điểm: làm gián đoạn công việc, có thể gây khi mà nhà quản trị có đc thông tin thì vấn đề đã xảy ra ko
hiểu nhầm giữa người kiểm soát và người thực hiện vì chỉ kịp khắc phục.
kiểm soát tại 1 thời điểm chứ ko kiểm soát cả 1 quá trình; VD: Giám đốc bán hàng của siêu thị điện máy xanh đc báo
gây áp lực cho nhân viên, tốn kém (kiểm soát diễn ra quá cáo về doanh số bán hàng của 3 tháng đầu năm 2013 và biết
thường xuyên: chi phí chi trả cho nhân lực…,) rằng doanh số bán hàng đang giảm sút và sự giảm sút đang
diễn ra rồi. Do đó, giám đốc bán hàng chỉ còn 1 lựa chọn phẩm khuyết tật nằm trong giới hạn cho phép thì có thể cân
duy nhất là cố gắng xác định tại sao doanh số giảm để từ đó nhắc tiếp tục áp dụng cho lần sau. Nếu quá nhiều sản phẩm
có những quyết định làm thay đổi tình hình bán hàng trong lỗi thì phải xem là bị ở khâu nào: do máy móc hay do con
kỳ tiếp theo. người, khâu đóng nước vào chai hay khâu làm chai hay khâu
VD: Ở nhà máy sản xuất bánh phồng tôm Sa Giang, các đóng bao bì,.. Về nhân viên, nếu làm tốt thì sẽ có thưởng,
nhân viên đóng bao bánh luôn cố gắng để đóng đc nhiều bao làm ko tốt thì phạt, nhắc nhở.
trong 1 ca làm việc vì tiền lương đc tính dựa trên số bao
bánh đạt yêu cầu, nếu muốn đạt số lượng nhiều các nhân
viên phải hàn miệng bao thật nhanh và do đó có thể có 1 số
bao bị hở, tổ trưởng sẽ kiểm tra và phản hồi cho từng nhân
viên biết số bao không đạt yêu cầu. Những người có số bao
không đạt yêu cầu vượt quá mức quy định sẽ đc thông báo
ngay khi hết ca và đc yêu cầu hiệu chỉnh thao tác vào ca sau
để đạt được năng suất cao hơn.
Ví dụ: Sản xuất nước. Trước khi sản xuất đã dự liệu chi phí
để sản xuất 1 chai nước. Sau đó kt lại xem chi phí đó tăng
hay giảm hay cân đối. Nếu giảm hoặc cân đối thì tiếp tục áp
dụng cho lần sau; nếu tăng thì phải xác định nguyên nhân
thông qua đối chiếu với các tiêu chuẩn ngân sách ban đầu.
Về chất lượng, kt xem chất lượng có đạt như đầu ko (độ tinh
khiết, dung tích mỗi chai, bao bì có bị lỗi ko,...). Nếu các sản

You might also like