You are on page 1of 10

Chương 1.

Tổng quan về quản trị


1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của quản trị
1.1.1.Khái niệm chung
- Mary Parker Follett cho răng “quan tri la nghẹ thuạt đat đuơc muc đich
thong qua nguơi khac”.
- Koontz va O’Donnell đinh nghia: “Co le khong co linh vưc hoat đọng nao
cua con nguơi quan trong hon la cong viẹc quan ly, bơi vi moi nha quan tri ơ
moi câp đọ va trong moi co sơ đêu co mọt nhiẹm vu co ban la thiêt kê va duy
tri mọt moi truơng ma trong đo cac ca nhan lam viẹc vơi nhau trong cac nhom
co thê hoan thanh cac nhiẹm vu va cac muc tieu đa đinh.”
- Khái niệm quản tri được hiểu theo quan điểm của James Stoner va Stephen
Robbins như sau: “Quan tri la tiên trinh hoach đinh, tô chưc, lanh đao va
kiêm soat nhưng hoat đọng cua cac thanh vien trong tô chưc va sư dung tât ca
cac nguôn lưc khac cua tô chưc nhăm đat đuơc muc tieu đa đê ra”.
1.1.2. Đặc điểm và vai trò của quản trị
1.1.2.1.Đặc điểm của quản trị
- Tính khoa học
- Quản tri phải đảm bảo phù hợp với sự vận động của các quy luật khách quan.
– Quản tri cần sử dụng các phương pháp, kỹ thuật quản tri. Đó la những cách
thức va phương pháp thực hiện các công việc như: kỹ thuật thiết lập chiến
lược, kỹ thuật thiết kế cơ cấu tổ chức, kỹ thuật kiểm tra…
- Tinh nghẹ thuạt
– Nghệ thuật trong sử dụng người
– Nghệ thuật ứng xử:
Ngoai ra, nghệ thuật quản tri còn biểu hiện ở nghệ thuật tạo thời cơ, nghệ thuật
sử dụng các đòn bẩy trong quản lý, nghệ thuật ra quyết đinh…
1.1.2.2. Vai trò của quản trị
- Phối hợp, điều hòa các hoạt động trong tổ chức
- Tạo môi trường cho cá nhân hoạt động, phát triển.
- Xác đinh rõ nhiệm vụ, quyền hạn, chức năng của các bộ phận, cá nhân.
- Phân công lao động, phân bổ nguồn lực hợp lý.
- Tạo động lực thúc đẩy cá nhân va bộ phận hoạt động tích cực để đạt mục
tiêu.
- Củng cố vai trò, vi thế của tổ chức trong môi trường.
1.2. Nhà quản trị
1.2.1. Khái niệm nhà quản trị
- Nha quản tri la những người chiu trách nhiệm xây dựng kế hoạch, quản tri
chiến lược, quản tri nguồn nhân lực, quản tri tai chính, quản lý vật chất, thông
tin va các hoạt động trong tổ chức. Họ có thẩm quyền đưa ra các quyết đinh,
chính sách một cách hiệu quả nhăm đảm bảo tổ chức đi đúng hướng, đúng lộ
trình va nhanh chóng đạt được mục tiêu.
- Nha quản tri la người có quyền va trách nhiệm điều khiển công việc của
người khác, họ được bố trí vao những vi trí có tầm quan trọng khác nhau trong
tổ chức.
1.2.2. Chức năng của nhà quản trị
Hoach định
La chức năng đầu tiên trong tiến trình quản tri, bao gồm: việc xác đinh mục
tiêu hoạt động, xây dựng chiến lược tổng thể để đạt mục tiêu, va thiết lập một
hệ thống các kế hoạch để phối hợp các hoạt động.
Tổ chức
Đây la chức năng thiết kế cơ cấu, tổ chức công việc va tổ chức nhân sự cho
một tổ chức.
Lanh đao
La chức năng dẫn dắt, đinh hướng của nha quản tri trong tổ chức.
Kiểm tra
Công tác kiểm tra bao gồm việc xác đinh thanh quả, so sánh thanh quả thực tế
với thanh quả đa được xác đinh va tiến hanh các biện pháp sửa chữa nếu có sai
lệch, nhăm bảo đảm tổ chức đang trên đường đi đúng hướng để hoan thanh
mục tiêu.
1.2.3. Các cấp quản trị
Nhà quản trị cấp cao
La các nha quản tri hoạt động ở cấp bậc cao nhất trong một tổ chức. Họ chiu
trách nhiệm về những thanh quả cuối cùng của tổ chức. Nhiệm vụ của các nha
quản tri cấp cao la đưa ra các quyết đinh chiến lược. Tổ chức thực hiện chiến
lược, duy trì va phát triển tổ chức.
Nhà quản trị cấp giưa hay cấp trung gian
Đó la nha quản tri hoạt động ở dưới các quản tri cao cấp nhưng ở trên các
quản tri cấp cơ sở. Nhiệm vụ của họ la đưa ra các quyết đinh chiến thuật, thực
hiện các kế hoạch va chính sách của doanh nghiệp, phối hợp các hoạt động,
các công việc để hoan thanh mục tiêu chung.
Nhà quản trị cấp cơ sơ
Đây la những quản tri viên ở cấp bậc cuối cùng trong hệ thống cấp bậc của các
nha quản tri trong cùng một tổ chức. Nhiệm vụ của họ la đưa ra các quyết đinh
tác nghiệp nhăm đốc thúc, hướng dẫn, điều khiển các công nhân viên trong các
công việc sản xuất kinh doanh cụ thể hang ngay, nhăm thực hiện mục tiêu
chung.
1.2.4. Kỹ năng của nhà quản trị
La năng lực cần thiết để thực hiện công việc quản tri của tổ chức.
Gồm:
Nhóm kỹ năng chuyên môn - nghiệp vụ
Nhóm kỹ năng mềm
1.3. Môi trường quản trị
1.3.1. Môi trường bên ngoài
1.3.1.1. Môi trường kinh tế- văn hóa- xa hội
Yếu tố văn hóa - xa hội của môi trường vi mô đại diện cho các đạc điểm về
dân số, văn hóa, nghề nghiệp, phong cách sống va tôn giáo.
1.3.1.2. Môi trường chính trị - pháp luật
Các chủ trương chính sách của Đảng va Nha nước trong tưng thời ky trên các
linh vực chính tri, kinh tế va xa hội có những ảnh hưởng gián tiếp hoạc trực
tiếp rất lớn đến toan bộ tiến trình kinh doanh va quản tri kinh doanh ở mọi
doanh nghiệp
1.3.1.4. Môi trường khoa học – công nghệ
Khoa học - Công nghệ thường xuyên biến đổi, công nghệ tiên tiến liên tục ra
đời, chúng tạo ra các cơ hội cung như nguy cơ rất lớn cho các doanh nghiệp.
1.3.2. Môi trường bên trong
1.3.2.1. Môi trường vật chất – kỹ thuật
Yếu tố vật chất bao gồm tai nguyên thiên nhiên, khí hậu, môi trường va cơ sở
vật chất hạ tầng của nền kinh tế. Hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế bao gồm mạng
lưới giao thông, vận tải, mạng lưới thông tin va truyền thông, các dich vụ tai
chính, ngân hang.
1.3.2.2. Môi trường nhân lực của tổ chức
Con người đóng vai trò vô cùng quan trọng trong mọi tổ chức. Vì thế để xây
chính sách nhân sự lam sao để đáp ứng, thỏa man nhu cầu của nhân viên va
phải phù hợp với doanh nghiệp.
1.3.2.3. Văn hóa tổ chức
Văn hóa tổ chức la hệ thống giá tri chuẩn mực của tổ chức hướng tới sự gắn
kết, niềm tin, hiệu quả công việc của nhân viên trong tổ chức.
1.3.3. Quản trị trong môi trường toàn cầu
- Bối cảnh quốc tế
- Xu hướng toan cầu hóa
- Sự phụ thuộc lẫn nhau vao kinh tế.
- Sự thay đổi nhanh chóng của môi trường kinh doanh

Chương 2. Chức năng hoach định và ra quyết định


2.1. Tổng quan về hoach định
2.1.1. Khái niệm hoach định
Một sô quan niệm về Hoach định
Theo Stephen P.Robbins
Hoach đinh la qua trinh xac đinh muc tieu, xay dưng chiên luơc tông thê đê
thưc hiẹn muc tieu va phat triên mọt kê hoach toan diẹn đê phôi hơp va thông
nhât cac hoat đọng vơi nhau.
Theo James H.Donnelly, L.Gibson và John M.Ivancevich
Chưc nang hoach đinh bao gôm nhưng hoat đọng quan tri nhăm xac đinh muc
tieu trong tuong lai va nhưng phuong tiẹn thich hơp đê đat đuơc nhưng muc
tieu đo.
Hoach định la qua trinh xac định cac muc tieu va lưa chon cac phưng
thưc để đat đuơc cac muc tieu đo.
2.1.2. Đặc điểm, vai trò và các loai hình hoach định
2.1.2.1. Đặc điểm của hoach định
- La một chức năng quản lý
- Đinh hướng mục tiêu
- Tính liên tục
- Dự báo tương lai
- Ra quyết đinh.
2.1.2.2. Vai trò của hoach định
- Hướng các nỗ lực vao việc hoan thanh các mục tiêu.
- Sử dụng hiệu quả các nguồn lực.
- Cơ sở để kiểm tra.
- Giúp tổ chức có thể thích nghi được với sự thay đổi của môi trường bên
ngoai.
- Giúp tổ chức chủ động ứng phó với những thay đổi trong tương lai.
2.1.2.3. Phân loai hoach định
- Theo thời gian.
- Theo linh vực
- Theo cấp độ hoạch đinh
- Theo mức độ hoạt động
2.1.3. Phương pháp hoach định
- Phương pháp Top-Down (Lập kế hoạch tư trên xuống) (Top- Down
Planning)
- Phương pháp tư dưới lên (Lập kế hoạch tư dưới lên) (Bottom- up Planning)
- Phương pháp tổng hợp (MBO) (Composite method)
- Phương pháp nhóm (team method)
2.2. Ra quyết định
2.2.1. Khái niệm quyết định quản trị
Quyết đinh quản tri la việc ấn đinh hay tuyên bố lựa chọn của chủ thể quản tri
về một hoạc một số phương án để thực hiện những công việc cụ thể trong điều
kiện hoan cảnh nhất đinh nhăm hoan thanh mục tiêu của tổ chức.
2.2.2. Thông tin trong quyết định quản trị
Thông tin quản tri la tất cả những tin tức nảy sinh trong quá trình cung như
trong môi trường quản tri va cần thiết cho việc ra quyết đinh hoạc để giải
quyết một vấn đề nao đó trong hoạt động quản tri ở một tổ chức nao đó.
Vai trò của thông tin
- Thông tin có một vai trò quan trọng, nó tạo điều kiện cho các hoạt động quản
tri của một tổ chức đạt được hiệu quả
- Vai trò của thông tin được thể hiện trong tất cả các khâu của quá trình quản
tri: Hoạch đinh, tổ chức, lanh đạo, kiểm tra
2.2.3. Quy trình ra quyết định quản trị
1. Xác đinh vấn đề
2. Xác đinh mục tiêu ra quyết đinh
3. Xây dựng các phương án
4. Đánh giá các phương án
5. Lựa chọn phương án tối ưu
6. Tổ chức thực hiện quyết đinh 39
2.2.4. Các vấn đề trong việc ra quyết định quản trị
- Nắm rõ quy trình ra quyết đinh
- Năng lực của người ra quyết đinh quản tri
- Các yếu tố giúp ra quyết đinh hiệu quả
+ Tham vấn đa nguyên với các cá nhân thích hợp
+ Tranh luận có tính xây dựng va quan điểm đa dạng được ủng hộ
+ Thống nhất cách ra quyết đinh: nhất trí/ đa số/ cá nhân
- Nhận thức rõ các yếu tố cản trở ra quyết đinh hiệu quả
+ Thiếu thông tin
+ Nhầm lẫn vấn đề va giải pháp
+ Các xu hướng nhận thức của cá nhân dẫn đến bóp méo vấn đề sẽ được xác
đinh
+ Tính bảo thủ
+ Những quyết đinh tiền lệ
+ Do cần phải dung hoa lợi ích
Chương 3. Chức năng tổ chức
3.1. Khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức
3.1.1. Khái niệm tổ chức và chức năng tổ chức
• Theo Chester I. Barnard thì “tô chưc la mọt hẹ thông nhưng hoat đọng hay
nô lưc cua hai hay nhiêu nguơi đuơc kêt hơp vơi nhau mọt cach co y thưc”
• Theo Harold Koontz, Cyril Odonnell va Heinz Weihrich thì công tác tổ
chức la: "viẹc nhom gọp cac hoat đọng cân thiêt đê đat đuơc cac muc tieu, la
viẹc giao pho môi nhom cho mọt nguơi quan tri vơi quyên han cân thiêt đê
giam sat no, va la viẹc tao điêu kiẹn cho sư lien kêt ngang va doc trong co câu
cua doanh nghiẹp".
Chức năng tổ chức
La hoạt động phân chia va hình thanh các bộ phận trong tổ chức, xây dựng cơ
cấu tổ chức nhăm xác lập các mối quan hệ về nhiệm vụ, quyền hạn va trách
nhiệm giữa các bộ phận, va những cơ sở khoa học để thiết kế cấu trúc tổ chức
3.1.2. Vai trò của chức năng tổ chức
- Xây dựng va hoan thiện bộ máy quản tri cùng với cơ chế vận hanh, phối hợp
giữa các bộ phận.
- Phối hợp các sức mạnh riêng le thanh một hợp lực.
- Đảm bảo tính hiệu lực va hiệu quả của hoạt động quản tri.
3.2. Nội dung chức năng tổ chức
3.2.1. Tổ chức bộ máy
3.2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của cơ cấu tổ chức
Tác giả H. Koontz cho răng: “Cơ cấu tổ chức la cơ cấu chủ đinh về các vai trò
va quyền hạn, nhiệm vụ được hợp thức hoá”
Khái niệm Cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu tổ chức la tổng hợp các bộ phận được chuyên môn hoá, có quyền hạn
va trách nhiệm cụ thể, được bố trí theo một cách thức nhất đinh va có mối liên
hệ qua lại với nhau nhăm đảm bảo thực hiện các mục tiêu, chức năng va nhiệm
vụ đa đinh trước.
Đặc điểm của cơ cấu tổ chức
Chuyên môn hóa công việc
Phòng ban
Phân cấp thẩm quyền
Mối quan hệ của tuyến va nhân viên
Phân cấp va tập trung
3.2.1.2. Nhưng mô hình cơ cấu tổ chức cổ điển và hiện đai
C̛ câu trưc tuyên
Cơ cấu nay được xây dựng trên nguyên lý sau:
Mỗi cấp chi có một thủ trưởng cấp trên trực tiếp
Quan hệ trong cơ cấu tổ chức nay được thiết lập chủ yếu theo chiều dọc
Công việc quản tri được tiến hanh theo tuyến.
Cơ cấu trực tuyến - chức năng
Cơ cấu nay được thực hiện trên nguyên lý la:
Có sự tồn tại các đơn vi chức năng.
Không theo tuyến.
Các đơn vi chức năng có quyền chi đạo các đơn vi trực tuyến, do đó mỗi
người cấp dưới có thể có nhiều cấp trên trực tiếp của mình.
Cơ cấu trực tuyến – tham mưu
Cơ cấu nay có đạc điểm la người lanh đạo ra mệnh lệnh va chiu hoan toan
chiu trách nhiệm về quyết đinh của mình ,khi gạp các vấn đề phức tạp người
lanh đạo phải tham khảo ý kiến của các chuyên gia ở bộ phận tham mưu giúp
việc.
Cơ cấu theo chức năng
Cơ cấu theo chức năng la loại hình cơ cấu tổ chức trong đó tưng chức năng
quản lý được tách riêng do một bộ phân một cơ quan đảm nhận .Cơ cấu nay có
đạc điểm la những nhân viên chức năng phải la người am hiểu chuyên môn va
thanh thạo nghiệp vụ trong phạm vi quản lý của mình.
Cơ cấu tổ chức ma trận
Đạc điểm cơ cấu nay la người lanh đạo lập ra nhóm đạc biệt chiu sự lanh đạo
trực tiếp của mình để thực hiện chương trình của đề án được phê chuẩn
Nhóm đề án được bảo đảm về nhân viên, những nguồn tai chính va vật chất
cần thiết. Sau khi thực hiện đề án, nhóm nay giải tán. Người lanh đạo đề án
chiu trách nhiệm hoan toan tư khi bắt đầu đến khi kết thúc.
3.2.1.3. Thiết kế mô hình cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức thường có 4 yếu tô cơ bản:
Chuyên môn hoá
Quyền hạn va trách nhiệm
Bố trí theo một cách thức nhất đinh
Mối liên hệ qua lại
Yêu cầu khi thiết kế Cơ cấu tổ chức
Phù hợp với mục tiêu va tầm nhìn quản tri
Tính cân đối
Tính linh hoạt
Tính hiệu quả
3.2.2. Tổ chức công việc trong hoat động quản trị
3.2.2.1. Phân công công việc
Vai trò cua phan cong cong viẹc:
- Đảm bảo công việc được hoan thanh theo mục tiêu đề ra.
- Phát huy được tính năng động, tự chủ va sáng tạo của mỗi cá nhân, mỗi bộ
phận trong quá trình thực hiện công việc
- Tạo ra sự nhip nhang trong việc phối hợp giữa các hoạt động, các bộ phận
nhăm tối ưu hoá việc sử dụng các nguồn lực
Nguyen tắc phan cong cong viẹc trong cong sơ
- Nguyên tắc chuyên môn hóa
- Nguyên tắc phân công theo các tiêu chuẩn va đinh mức cụ thể
- Nguyên tắc bảo đảm sự phù hợp, cần thiết giữa trách nhiệm được giao va
năng lực người được phân công.
- Nguyên tắc tạo được khả năng hợp tác của mỗi nhóm được phân công va
giữa các nhóm với nhau, tạo được sự thăng băng trong cơ quan.
3.2.2.2. Giao quyền
Giao quyền la giao phó quyền hạn cho các cấp quản tri theo tưng chức vụ
trong cơ cấu quyền lực của tổ chức để họ thực hiện thẩm quyền của mình nhăm
thực hiện mục tiêu chung của tổ chức
Vai trò của Giao quyền
- Cho phép cấp dưới có một sự chủ động va độc lập cần thiết để thực hiện
công việc chung của tổ chức.
- Giảm tải công việc cho nha quản tri.
- Việc giao quyền cho cấp dưới còn tạo ra động lực va khuyến khích nhân
viên duy trì trách nhiệm va mong muốn thực hiện công việc.
- Tạo sự cân băng giữa trách nhiệm va quyền hạn.
Nguyên tăc giao quyền
- Phải có thông tin đầy đủ về người được giao quyền
- Phải căn cứ vao năng lực để giao quyền tương xứng
- Quyền được giao phải rõ rang về nội dung, phạm vi va trách nhiệm
- Phải kiểm tra, đánh giá việc sử dụng quyền được giao
Chương 4. Chức năng lanh đao
4.1. Khái niệm và vai trò của chức năng lanh đao
4.1.1. Khai niệm lãnh đao
George Tery: Lanh đạo la hoạt động gây ảnh hưởng đến con người để họ phấn
đấu tự nguyện cho các mục tiêu của tổ chức.
H. Koontz va các tác giả: Lanh đạo la quá trình tác động đến con người sao
cho họ cố gắng một cách tự giác va hăng hái thực hiện mục tiêu chung của tổ
chức.
Lanh đao la tác động băng nghệ thuật va khoa học để gây ảnh hưởng tích cực
tới con người để phát huy va phối hợp tiềm năng va năng lực của họ nhăm
hướng tới hoan thanh mục tiêu của tổ chức.
4.1.2. Vai trò của chưc năng lãnh đao
- Hoạch đinh tầm nhìn va tương lai phát triển của tổ chức. - Dẫn dắt tổ chức
thực hiện mục tiêu
- Điều hanh, duy trì sự ổn đinh va phát triển của tổ chức.
- Khơi dậy va truyền cảm hứng cho nhân viên
- Xây dựng văn hóa tổ chức.
4.2. Nội dung và phương thức của chức năng lanh đao

4.2.1. Phong cach lãnh đao cổ điển va hiện đai


Phong cách lanh đạo chuyên quyền
Phong cách lanh đạo dân chủ
Phong cách lanh đạo tự do
Phong cách lanh đạo chuyển đổi: Bass (1985) đa đinh nghia phong cách lanh
đạo chuyển đổi la cách thức gây ảnh hưởng thông qua những phẩm chất va
hanh vi lôi cuốn, khơi dậy động lực, truyền cảm hứng, kích thích trí tuệ sáng
tạo va quan tâm đến tưng cá nhân khi đối xử với nhân viên. Những hanh vi
nay lam thay đổi nhân viên, giúp họ phát huy tối đa tiềm năng va đạt được
mức hiệu quả cao nhất trong công việc qua đó đạt được mục tiêu của tổ chức.

4.2.2. Phưng thưc thưc hiện chưc năng lãnh đao


- Phương pháp lanh đạo băng công cụ kinh tế
- Phương pháp lanh đạo băng tâm lý, giáo dục, thuyết phục, động viên
- Phương pháp lanh đạo băng công cụ hanh chính, mệnh lệnh
- Phương pháp lanh đạo trực tiếp
- Phương pháp lanh đạo gián tiếp
- Phương pháp lanh đạo băng cách nêu gương

4.2.3. Nguyen tắc thưc hiện chưc năng lãnh đao


- Đảm bảo sự kết hợp hai hòa giữa các mục tiêu.
- Phải dung hòa được các lợi ích của cá nhân với nhau va với tập thể, giữa các
bộ phận với nhau va toan bộ tổ chức.
- Đảm bảo thực hiện chức năng lanh đạo đúng nhiệm vụ va quyền hạn
- Sử dụng quyền lực phải gắn với trách nhiệm

4.3. Nghệ thuật thúc đẩy nhân viên


4.3.1. Vai trò của việc thúc đẩy nhân vien trong tổ chưc
+ Tăng hiệu quả hoạt động của tổ chức;
+ Tạo gắn kết nhân lực trong tổ chức với công việc, tổ chức;
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức đạt mục tiêu, đinh hướng đề ra;
+ Xây dựng thương hiệu tốt cho tổ chức;
+ Giúp tăng động lực lam việc của nhân viên, tạo tiền đề cho những cơ hội tốt
hơn của nhân viên.
4.3.2. Nguyen tắc trong việc thúc đẩy nhân vien
- Không tiết kiệm lời khen ngợi, động viên.
- Ghi nhận những đóng góp của nhân viên va khen thưởng kip thời.
- Tạo sự đoan kết, gắn kết trong tập thể nhân viên.
- Chia se, động viên, hỗ trợ những khó khăn, hạn chế của nhân viên.
- Tạo điều kiện cho nhân viên phát huy năng lực va cơ hội phát triển bản thân.
Chương 5. Chức năng kiểm tra
5.1. Khái niệm đặc điểm và vai trò của chức năng kiểm tra
5.1.1. Khái niệm chung
Kiểm tra la quá trình chủ thể xem xét, đo lường các đối tượng kiểm tra để đảm
bảo đạt mục tiêu đa hoạch đinh đồng thời giúp phát hiện ra những sai sót, lệch
lạc để đưa ra biện pháp khắc phục, bảo đảm cho hoạt động thực hiện đúng
hướng.
5.1.2. Đặc điểm và vai trò của kiểm tra
5.1.2.1. Đặc điểm của kiểm tra
- Kiểm tra la một quá trình
- Kiểm tra la một chức năng của quản tri
- Chủ thể kiểm tra phải có trách nhiệm va quyền hạn để kiểm tra.
- Đối tượng chiu sự kiểm tra la đa dạng
- Hoạt động kiểm tra được tiến hanh dưới nhiều hình thức
5.1.2.2. Vai trò của kiểm tra
- Đảm bảo kế hoạch được thực hiện đúng mục tiêu đề ra.
- Đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch, tìm kiếm nguyên nhân va biện pháp
khắc phục.
- Sử dụng nguồn lực hiệu quả.
- Quản lý được rủi ro, sự thay đổi của môi trường.

5.1.3. Phân loai kiểm tra


– Căn cứ vao thời gian
– Căn cứ vao nội dung hoạc đối tượng kiểm tra
– Căn cứ vao tần suất của kiểm tra
– Căn cứ vao phạm vi của kiểm tra
5.2. Quy trình, phương pháp kiểm tra
5.2.1. Quy trinh kiểm tra
- Xây dựng các tiêu chuẩn, chế tai, phương pháp kiểm tra
- Đo lường việc thực hiện
- Tổng hợp, đánh giá kết quả
- Điều chinh các sai lệch

5.2.2 Quản lý chât luơng


5.2.2.1. Khai niẹm quan ly chât luơng
ISO 9000:2015 đa đưa ra đinh nghia về Quản lý chất lượng như sau: “Quản lý
chất lượng la hoạt động có phối hợp để đinh hướng va kiểm soát một tổ chức
về chất lượng bao gồm việc lập chính sách chất lượng va mục tiêu chất lượng,
hoạch đinh chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo va cải tiến chất lượng”
Quản lý chất lượng đa trải qua 3 cấp độ phát triển: Kiểm soát chất lượng; Đảm
bảo chất lượng; Quản lý chất lượng toan diện.
5.2.2.2. Vai trò quản lý chất lượng
- Đảm bảo được chất lượng sản phẩm, dich vụ của tổ chức
- Đáp ứng được nhu cầu, mong muốn của khách hang với sản phẩm, dich vụ
của tổ chức
- Nền tảng để nâng cao thương hiệu, vi thế của tổ chức.
- Cơ sở để xác đinh đúng hướng cải tiến sản phẩm, dich vụ hướng tới nhu cầu
của khách hang.
- Cơ sở để tổ chức sang lọc những sản phẩm, dich vụ không đáp ứng yêu cầu
chất lượng.
- Cơ sở cho tổ chức xác đinh hướng đầu tư, sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn.
5.2.2.3. Một sô mô hình quản lý chất lượng
Quản lý chất lượng toàn diện - TQM (Total Quality Management)
Theo Arman Feigenbaum (1991), kiểm soát chất lượng toan diện được hiểu “la
một hệ thống có hiệu quả để hợp nhất các nỗ lực về triển khai chất lượng, duy trì
chất lượng va cải tiến chất lượng của các bộ phận khác nhau trong một tổ chức
sao cho có thể sản xuất va thực hiện dich vụ một cách kinh tế nhất, thoả man
được người tiêu dùng”
Mô hình Giải thương chất lượng - EFQM (European Foundation Quality
Management)
EFQM la mô hình quản lý chất lượng đa chiều trên nguyên tắc tự đánh giá va
chương trình giải thưởng chất lượng châu Âu. Theo tổ chức nay, việc quản lý
chất lượng cần tập trung vao các hoạt động ở tất cả các cấp. Trong đó quản lý
chất lượng la một quá trình liên tục cải tiến để cải thiện hiệu suất.
Mô hình Quản lý chất lượng theo ISO 9000 (International Standard
Organizaiton).
Quản lý chất lượng theo ISO coi trọng việc xây dựng va thực hiện tiêu chuẩn
quốc tế hoạc quốc gia nhăm nâng cao chất lượng, đáp ứng tốt nhất yêu cầu của tổ
chức cung như nhu cầu của khách hang. Các nguyên tắc quản lý chất lượng được
sử dụng để hướng dẫn cải thiện chất lượng của một tổ chức.

You might also like