You are on page 1of 28

Chương 2: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ

DOANH NGHIỆP

DOANH NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC

QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP


DOANH NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC

Ø Tổ chức là lời giải đáp cho vấn đề hoạt động


tập thể

Ø Biểu thị việc sắp xếp theo trật tự nào đó


Những yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức
quản lý

• Tính tối ưu Tính linh hoạt

• Tính tin cậy lớn • Tính kinh tế


Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp

v Để xác định được cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp phải
căn cứ vào những nguyên tắc sau:

• Phù hợp với cơ chế quản trị doanh nghiệp mới.

• Có mục tiêu chiến lược thống nhất

• Có chế độ trách nhiệm rõ ràng; quyền hạn và trách nhiệm phải


tương xứng với nhau.

• Có sự mềm dẻo về tổ chức

• Có sự chỉ huy tập trung thống nhất vào một đầu mối.

• Có phạm vi kiểm soát hữu hiệu

• Bảo đảm tăng hiệu quả trong kinh doanh.


Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp

Có 3 loại liên hệ căn bản trong cơ cấu tổ chức quản trị:


• Liên hệ trực thuộc: liên hệ giữa thủ trưởng với cán bộ, nhân
viên trong bộ phận, giữa các cán bộ có cương vị chỉ huy trực
tuyến với cấp trên và cấp dưới.
• Liên hệ chức năng: liên hệ giữa các bộ phận chức năng với
nhau trong quá trình chuẩn bị quyết định cho thủ trưởng hoặc
giữa bộ phận chức năng cấp trên với cán bộ nhân viên chức
năng cấp dưới nhằm hướng dẫn giúp đỡ về mặt chuyên môn
nghiệp vụ.
• Liên hệ tư vấn: liên hệ giữa cơ quan lãnh đạo chung, giữa
cán bộ chỉ huy trực tuyến với các chuyên gia kinh tế, kỹ thuật,
pháp chế với các hội đồng được tổ chức theo từng loại công
việc.
Các kiểu cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức trực


tuyến

Cơ cấu tổ chức
chức năng

Cơ cấu trực tuyến


chức năng

Cơ cấu ma trận
Các kiểu cơ cấu tổ chức

v Cơ cấu tổ chức trực tuyến


Một người một thủ trưởng
• Ưu điểm
– Đơn giản do thống nhất chỉ huy
– Có khả năng tách biệt rõ ràng các trách nhiệm
– Có hiệu quả khi giải quyết mâu thuẫn
• Nhược điểm
– Có sự ngăn cách giữa các bộ phận khác nhau trong doanh
nghiệp và thiếu sự phối hợp giữa chúng
– Sự cứng nhắc của tuyến
– Khó khăn trong sự khuấy động tính sáng tạo
– Thiếu chuyên gia, thủ trưởng phải có năng lực toàn diện
– Sự tuân thủ thận trọng theo tuyến có thể dẫn đến quan liêu
Các kiểu cơ cấu tổ chức

v Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến

GIÁM ĐỐC

Phó Giám đốc Phó Giám đốc


sản xuất bán hàng

Phân xưởng Phân xưởng 2 Cửa hàng 1 Cửa hàng 2


1
Các kiểu cơ cấu tổ chức

v Cơ cấu tổ chức chức năng


ü Có sự tham gia của các chuyên gia, những người được
giao một phần quyền lực
ü Một người phụ thuộc có thể nhận những mệnh lệnh từ
nhiều chỉ huy
• Ưu điểm
– Nhiệm vụ được phân định rõ ràng theo các chức năng cụ thể;
– Tuân theo nguyên tắc chuyên môn hóa ngành nghề, tập trung
năng lực trong các hoạt động chuyên sâu;
– Sử dụng được chuyên gia đáp ứng tính chất phức tạp trong
quản lý;
– Phát huy được sức mạnh và khả năng của đội ngũ cán bộ theo
từng chức năng
Các kiểu cơ cấu tổ chức

v Cơ cấu tổ chức chức năng


• Nhược điểm:
- Nhiều chỉ huy, nguồn gốc của mâu thuẫn

- Gặp nhiều khó khăn khi cần có sự phối hợp giữa các chức năng

- Phân tán trách nhiệm; hạn chế sự phát triển của người quản lý chung

- Quá trình chuyên môn hóa và tạo ra cách nhìn quá hẹp với các cán
bộ chủ chốt

- Làm yếu tính năng động cá nhân


Các kiểu cơ cấu tổ chức

v Cơ cấu tổ chức quản trị chức năng


Các kiểu cơ cấu tổ chức

v Cơ cấu trực tuyến - chức năng


• Bên cạnh đường trực tuyến đặt một hoặc nhiều bộ phận tham mưu
• Bộ phận tham mưu không có quyền chỉ huy
• Một tuyến có quyền chỉ đạo: gồm những người ra quyết định
• Một tuyến có quyền lực chuyên môn
• Ưu điểm
- Kết hợp ưu điểm của thống nhất chỉ huy và chuyên môn hoá
- Quản lý bằng cả chức năng và thừa hành
• Nhược điểm
- Có nguy cơ do khó khăn của mối quan hệ giữa thừa hành và chức
trách
Các kiểu cơ cấu tổ chức

v Cơ cấu tổ chức trực tuyến – Chức năng


Các kiểu cơ cấu tổ chức

v Cơ cấu ma trận

• Song trùng chỉ huy tức là một người đồng thời có hai tuyến
cấp trên.
=> Cấp quản lý bên dưới vừa chịu sự quản lý theo chiều dọc
từ trên xuống dưới, đồng thời chịu sự quản lý theo chiều
ngang.
• Tính song trùng chỉ huy có thể là tạm thời (cơ cấu theo dự
án), hoặc cũng có thể ổn định (cơ cấu nhiều chiều)
Các kiểu cơ cấu tổ chức

v Cơ cấu ma trận
• Ưu điểm
– Nhiều người tham gia quyết định nên hạn chế phạm sai lầm
– Định hướng theo kết quả cuối cùng rõ ràng.
– Phát huy được sức mạnh của các chuyên gia ở trong các lĩnh vực
chuyên môn.
– Xác định rõ ràng quyền hạn, trách nhiệm và lợi ích.
• Nhược điểm
– Chậm chạp, thiếu năng động; khó khăn khi phối hợp
– Có sự mâu thuẩn về quyền hạn trong tổ chức.
– Có nguy cơ không thống nhất về mệnh lệnh theo chiều dọc và theo
chiều ngang.
Các kiểu cơ cấu tổ chức
v Cơ cấu ma trận
Các kiểu cơ cấu tổ chức

v Cơ cấu ma trận

Cơ cấu tổ chức ma trận (Theo chức năng và theo dự án)


Các yếu tố ảnh hưởng tới sự tiến triển
cơ cấu tổ chức

– Quy mô

– Công nghệ: Theo Joan Woodward, có một mối quan


hệ giữa loại hình sản xuất của doanh nghiệp và loại
hình cơ cấu quản lý.

– Môi trường (số lượng đối thủ cạnh tranh, công nghệ
xác định hay thay đổi, thị trường ổn định hay biến
động…)
QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

v Mục tiêu: lượng hóa con số mà doanh nghiệp phải


thực hiện để đạt mục đích – hay nói một cách khác mục
tiêu biểu hiện mục đích của doanh nghiệp, một mục tiêu
là một kết quả cần đạt được trong một thời gian.

v Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực


hiện, đánh giá, và điều chỉnh để đạt được các
mục tiêu đã đề ra.
Các khía cạnh then chốt của quá trình
quản lý

• Làm việc cùng và thông qua những người khác

• Đạt mục tiêu của doanh nghiệp

• Cân bằng giữa hiệu lực và hiệu quả

• Sử dụng tốt nhất các nguồn tài nguyên khan hiếm

• Đối phó với môi trường đang thay đổi


Cách tiếp cận quản lý

- Theo chức năng quản lý

- Theo vai trò của nhà quản lý


Theo chức năng quản lý

Gồm các chức năng


– Kế hoạch

– Ra quyết định
– Tổ chức

– Tuyển dụng và đào tạo cán bộ

– Thông tin

– Động viên khuyến khích, thúc đẩy

– Điều khiển
Theo vai trò của nhà quản lý

Liệt kê và sắp xếp các ứng xử thực tế của các


nhà quản lý
Theo vai trò của nhà quản lý
Vai trò Nội dung Hoạt động
Quan hệ con
người
1. Đại diện - Do vị trí trong sự phân cấp, nhà - Tham gia lễ tân
quản lý phải tham gia vào các sự
kiện khác nhau, phát biểu giới thiệu
nhóm và tổ chức của mình

- Góp phần lớn vào việc tạo ra khí - Tham gia vào mọi hoạt
thế của tổ chức, điều hòa nhu cầu động liên quan với các
2. Thủ trưởng của cá nhân với của nhóm và của nhân viên cấp dưới
doanh nghiệp; đào tạo và tạo ra
động cơ cho nhân viên

- Đảm bảo thông tin trong nội bộ - Nhận thư tín, họp với các
đơn vị, với các đồng nghiệp khác, phòng ban, tham gia hoạt
3. Liên hệ với cấp trên trực tiếp và với các cá động thông tin với các nhân
nhân khác không dưới quyền mình vật khác không cùng đơn vị
Theo vai trò của nhà quản lý

Vai trò Nội dung Hoạt động

Thông tin
4. Thu thập - Phải là trung tâm thông tin - Đọc thư từ báo chí, các
thông tin quan hệ, đến các văn phòng
chỉ dẫn

- Quyết định cho hay không cho các - Truyền đạt các thông tin
5. Truyền đạt chỉ thị cho một số người về một tình trong nội bộ đơn vị, các
thế hoặc sự kiện, một ý tưởng hay cuộc gặp gỡ
một quan điểm

- Đại diện cho nhóm can thiệp vào - Truyền đạt thông tin, gặp
6. Phát ngôn các vấn đề với cấp trên và các nhân gỡ những người ngoài đơn
vật khác không cùng đơn vị vị
Theo vai trò của nhà quản lý

Vai trò Nội dung Hoạt động

Ra quyết định
- Luôn luôn là nguồn gốc của mọi - Khởi thảo chiến lược, họp
7. Đổi mới thay đổi quan trọng trong doanh kiểm điểm việc thực thi một
nghiệp và có thể đẩy mạnh được số dự án
một số quá trình nhờ thông tin mình
nắm được

8. Quyết định - Quyết định hành động để giải - Họp tìm giải pháp
quyết các vấn đề

9. Phân phối - Chịu trách nhiệm phân phân phối - Kiểm tra ngân quỹ, kiểm
các nguồn vật chất và tài chính tra tiến độ công việc và kế
hoạch
10. Đàm phán - Đại diện cho đơn vị mình trong
việc đàm phán
Nhà quản lý thành công

S=AxMxO

• Ability: Năng lực quản lý là những khả năng được


chứng tỏ để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp một
cách có hiệu quả và hiệu lực

• Motivation: Động lực làm công tác quản lý – desire

• Opportunity: Cơ hội – năng lực, động lực là hạt giống


cần có đất màu để nuôi lớn đó là cơ hội. Cơ hội cho
quản lý được phát triển khi có một công việc phù hợp và
có được sự ủng hộ ngay khi bắt đầu công việc.
Các nhà quản lý thành công

• 50% từ công việc

• 30% từ các mối quan hệ (cấp trên, cố vấn,


người tiền nhiệm)

• 20% từ đào tạo chính thống

You might also like