You are on page 1of 6

CHƯƠNG 5

I. Tổ chức và chức năng của tổ chứ


1. Chức năng của tổ chức
- Tổ chức là một hệ thống gồm nhiều người cùng một hđ vì mục đích chung
- Tổ chức là quá trình triển khai các kế hoạch
- Tổ chức là một chức năng của quá trình quản lí, bao gồm việc đảm bảo cơ
cấu tổ chức và nhân sự cho hoạt động của tổ chức
-> Chức năng của tổ chức là hđ quản lí nhằm thiết lập một hệ thống các vị trí cho
mỗi cá nhân và bộ phận sao cho các cá nhân và bộ phận có thể phối hợp với nhau
một cách tốt nhất để thực hiện mục tiêu chiến lược của tổ chức
2. Cơ cấu
Là tập hợp các phân hệ, bộ phận, vị trí, công tác và con người có mối quan hệ mật
thiết với nhau, được bố trí theo các cấp, các khâu khác nhau, nhaemf thực hiện các
hđ của tổ chức
Là kết quả của việc hợp nhóm các hoạt động tổ chức và trao mỗi nhóm hoạt động
đó cho nhà quản lí
Là công cụ thực thi chiến lược của tổ chức là khuôn khổ để xác định cơ cấu triển
khai các loại kế hoạch khác
+Phân loại:
Theo mối quan hệ trong tổ chức
Cơ cấu tổ chức chính thức
Cơ cấu tổ chức phi chính thức
Theo thời gian
Cơ cấu tổ chức bền vững: cơ cấu quản lí mang tính chiến lược
Cơ cấu tổ chức tạm thời: cơ cấu quản lý ma trận
II. Các thuộc tính cơ bản của tổ chức
1. Chuyên môn hóa và tổng hợp hóa
*Chuyên môn hóa
Ưu điểm: tăng năng suất lao động, dễ đào tạo, có được các chuyên gia giỏi
Nhược điểm: sự nhàm chán, sự quan tâm và động lực thấp, làm giảm khả năng
phối hợp, làm giảm khả năng sáng tạo, khó có được các nhà quản lí giỏi
*Tổng hợp hóa:
Ưu điểm: Tạo tâm lý tốt cho người lao động, tăng khả năng phối hợp, tăng khá
năng sáng tạo, tạo điều kiện phát triển các nhà quản lí tổng hợp
Nhược điểm: gây khó khăn cho đào tạo, khó có được chuyên gia giỏi
* Các tiêu chí chọn CMH hay THH:
Hiệu lực của sự thực hiện
Hiệu quả của sự thực hiện
Tính bền vững của sự thực hiện
2. Sự phân chia tổ chức thành các bộ phận
2.1. Cơ cấu theo chức năng
2.2. Mô hình tổ chức theo sản phẩm

2.3. Mô hình tổ chức theo khách hàng


2.4. Theo địa dư

2.5. Theo ma trận

3. Mối quan hệ giữa cấp và tầm quản lí


Tầm quản lí (tầm quản trị): là số lượng đầu mối trực tiếp nhà quản lí có thể
kiểm soát có hiệu quả được quản lí
Cấp quản lí: voice record
*Mối quan hệ:
Việc phân cấp quản lí và do giới hạn về tầm kiểm soát,, giới hạn về thông tin
Trong điều
*Yếu tố ảnh hưởnng
Tính phức tạp của hđ quản lí
Năng lực nhà quản lí
Năng lực và ý thức tôn trọng, tuân thủ mệnh lệnh của cấp dưới
Sự xđ rõ rãng trong các nhiệm vụ quyền hạn trách nhiệm
Năng lực của hệ thống thông tin
4. Mối quan hệ giữa quyền hạn và trách nhiệm
4.1. Phân biệt
Quyền hạn: là quyền tự chủ trong quá trình QĐ và quyền đòi hỏi sự tuân
thủ QĐ gắn liền với một vị trí quản lý nhất định trong cơ quan
Quyền hạn trực tiếp: Quyền ra quyết định và giám sát trực tiếp, thể hiện
quan hệ cấp trên-cấp dưới: Thực hiện chế độ một thủ trưởng
Quyền hạn chức năng: Là quyền đc ra quyết định và kiểm soát những bộ
phận khác của tổ chức trong hđ nhất định
=>Tổ chức cần thực hiện nguyên tắc 1 thủ trưởng:
1 người chỉ chịu sự quản lí và báo cáo cho một người quản lí cấp trên
trực tiếp
1 tổ chức chỉ có 1 người lãnh đạo và người đó phải chịu trách nhiệm hoàn
toàn trước hoạt động của tổ chức đó
Quyền hạn tham mưu:
Là quyền cung cấp lời khuyên và dịch vụ cho các nhà quản lí khác.
- Lãnh đạo phải thấy đc lợi ích của việc tham mưu, người tham mưu phải
biết mình là ai
- Cần sử dụng tham mưu 1 cách toàn diện ở nhiều vấn đề
- Chế độ cung cấp thông tin phải chính xác cho người tham mưu, nâng
cao trách nhiệm của người tham mưu.
Trách nhiệm
4.2. Các mối quan hệ quyền hạn phổ biến
Mối quan hệ trực tuyến:
Ưu điểm: - Dễ phân quyền trách nhiệm
- Thông tin đc truyền đi nhanh chóng
Nhược điểm: - Thiếu chuyên gia giỏi
- Nhà quản lí bị quá tải
Mô hình trực tuyến tham mưu
Ưu điểm: Đảm bảo chế độ một thủ trưởng
Ưu diểm của mô hình trực tiếp
Sử dụng đc các chuyên gia
Nhược điểm: MQH phức tạp giữa lãnh đạo và chuyên gia
Ít sự phối hợp giữa các chuyên gia
Mô hình trực tuyến chức năng:
Ưu điểm: Ưu điểm của mô hình trực tuyến
Có sự phối hợp giữa các phòng ban, chức năng và các tuyến
Nhược điểm: MQH phức tạp giữa bộ phận trực tuyến và bộ phận chức
năng
Họp nhiều mất thời gian
5. Mối quan hệ giữa tập trung và phi tập trung
Tập trung: Là phương thức tổ chức trong đó phần lớn
Mức độ phi tập trung càng lớn khi nào?
- Tỷ trọng các quyết định được đề ra ở các cấp quản lí thấp hơn càng lớn
- Các quyết định đc đề ra ở các cấp quản lý thấp càng quan trọng
- Phạm vi tác động bởi các quyết định được ra ở các cấp dưới càng lớn
- Một nhà quản lý càng được độc lập trong quá trình quyết định
->Cân bằng giữa mức độ tập trung và phi tập trung
Nếu tập trung quá cao:
Giảm chất lượng quyết định chiến lược
Cấp dưới thiếu sáng tạo
Nếu phi tập trung quá cao
Thiếu nhất quán trong chính sách
Trùng lặp chức năng
6. Phối hợp các bộ phận trong tổ chức
Các công cụ phối hợp trong tổ chức
- Các công cụ phối hợp trong tổ chức
Các công cụ phối hợp theo mô hình chức năng
Kế hoạch
Hệ thống tiêu chuẩn kte-kt
Các cong cụ của hệ thống thong tin, truyefn thong và tg quản lí
Giám sát và ra quyết định trực tiếp
- Các công cụ phối hợp phi chính thức
Vh, gtri tổ chức
Mqh giữa các cá nhân giữa các tv trong tổ chức

You might also like