You are on page 1of 5

CHƯƠNG 6

LÃNH ĐẠO

I. LÃNH ĐẠO & NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ LÃNH ĐẠO TRONG QUẢN TRỊ
1. Khái niệm và đặc điểm của lãnh đạo
 Lãnh đạo: việc định ra chủ trương, đường lối, mục đích, tính chất, nguyên tắc
hoạt động của một hệ thống trong các điều kiện môi trường nhất định
 Đặc điểm
- Lãnh đạo là một hệ thống tổ chức
- Lãnh đạo là một quá trình
- Lãnh đạo là hoạt động quản trị mang tính phân tầng
- Lãnh đạo gắn liền với sự phục tùng của người dưới quyền
2. Lãnh đạo & Quản trị
 Lãnh đạo là quản trị nhưng mục tiêu xa hơn, rộng hơn, khái quát cụ thể hơn.
Người lãnh đạo tạo ra viễn cảnh để có thể tập hợp được con người.
 Quản trị là lãnh đạo trong trường hợp mục tiêu cụ thể hơn và chuẩn xác hơn.
Người quản trị là tập hợp nhân tài, vật lực để biến viễn cảnh thành hiện thực.
3. Kỹ năng lãnh đạo
 Theo phương thức làm việc
- Kỹ năng lãnh đạo trực tiếp
- Kỹ năng ủy quyền (delegation)
- Kỹ năng xây dựng hệ thống
 Theo phương thức suy nghĩ và hành động
- Kỹ năng tư duy
- Kỹ năng tổ chức
- Kỹ năng nghiệp vụ
4. Nội dung lãnh đạo
 Hiểu rõ con người trong hệ thống
 Đưa ra các quyết định lãnh đạo thích hợp
 Xây dựng nhóm làm việc
 Dự kiến các tình huống & tìm cách ứng xử tốt
 Giao tiếp & Đàm phán
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO CON NGƯỜI
1. Khái niệm
 Phương pháp lãnh đạo con người trong hệ thống
- Là tổng thể các cách thức tác động có thể có và có chủ đích của người lãnh
đạo lên con người/các nguồn lực → đạt được mục tiêu quản trị.
- Quản trị có hiệu quả nhất khi biết lựa chọn đúng đắn và kết hợp linh hoạt các
phương pháp lãnh đạo
 Căn cứ, yêu cầu của các phương pháp lãnh đạo, các phương pháp lãnh đạo
- bám sát mục tiêu và mục đích quản trị
- xuất phát từ thực trạng của hệ thống
- tuân thủ ràng buộc của môi trường
- được sử dụng tùy vào thói quen, năng lực của người lãnh đạo
 Căn cứ, yêu cầu của các phương pháp lãnh đạo, các phương pháp lãnh đạo
- phải bám sát mục tiêu và mục đích quản trị
- phải xuất phát từ thực trạng của hệ thống
- phải tuân thủ ràng buộc của môi trường
- được sử dụng tùy vào thói quen, năng lực của người lãnh đạo
 Đặc điểm của các phương pháp lãnh đạo
- hết sức biến động
- luôn đan kết vào nhau
- chịu tác động to lớn của nhu cầu và động cơ làm việc của người bị tác động
xét theo thời gian và không gian diễn ra sự lãnh đạo
2. Nhu cầu & Động cơ làm việc của con người
 Nhu cầu
- Nhu cầu tinh thần
- Nhu cầu vật chất
- Nhu cầu xã hội
 Có thể được đáp ứng qua nhiều phương thức: cộng đồng, tập thể, cá
nhân, xã hội,…
 Động cơ
- Là mục đích chủ quan của hoạt động của con người
- là động lực thúc đẩy con người hành động
 đáp ứng nhu cầu xã hội đặt ra.
- Nếu mục đích đạt ra không phương hại đến mục đích của xã hội → thủ
đoạn thực hiện mục đích được chấp nhận
 Một số học thuyết
- Học thuyết phân cấp nhu cầu của Abraham Maslow (1908-1970)
- Học thuyết về động cơ của Frederick Herzberg
- Học thuyết về động cơ của Victor. H. Room
- Học thuyết về động cơ của David. C Mc. Celland
- Học thuyết của Arch Patton về các động cơ trong quản trị
- Học thuyết E.R.G của Clayton Alderfer
- Học thuyết mong đợi
- Học thuyết về sự công bằng
3. Các phương pháp lãnh đạo đối với con người trong hệ thống
 Ba cực của các phương pháp lãnh đạo
- Sự cam kết
- Sự hợp tác
- Thành tựu khoa học công nghệ
 Các phương pháp lãnh đạo thường dùng
- Các phương pháp giáo dục, vận động, tuyên truyền
- Các phương pháp hành chính
- Các phương pháp kinh tế
- Các phương pháp lãnh đạo hiện đại
- Các hình thức thực hiện các phương pháp lãnh đạo
- Các phương pháp tác động lên các đối tượng khác trong hệ thống
- Các phương pháp tác động lên khách thể quản trị
III. NHÓM & LÃNH ĐẠO THEO NHÓM
1. Nhóm
 Khái niệm: Là những người có tổ chức, mục tiêu hoạt động mang tính chuyên
môn hóa cao vì lợi ích của hệ thống.
 Yêu cầu: cơ cấu tổ chức chặt chẽ, hợp lý; Có mục đích chuẩn xác, được xã hội
thừa nhận; Có người lãnh đạo giỏi, đức độ, có uy tín; Có quan hệ tốt với các nhóm
khác; Có phạm vi ảnh hưởng lớn đến nhóm trong hệ thống.
 Cơ cấu
- chính thức
- không chính thức
2. Tính khách quan của sự hình thành nhóm
 Tính chuyên môn hóa
 Khả năng kiểm soát hành vi
 Sự phát triển chuyên sâu của các thành tựu khoa học công nghệ
3. Đặc điểm thường gặp của nhóm
 Lan truyền tâm lý
 Tâm trạng nhóm
 Bầu không khí tâm lý trong nhóm
 Hành vi của nhóm
4. Lãnh đạo theo nhóm
 Khái niệm: là việc ủy quyền của người lãnh đạo cho các người phụ trách nhóm,
với sự phân công rõ ràng về quyền hạn, trách nhiệm và lợi ích mà người phụ
trách và nhóm được giao.
 Các nguyên tắc lãnh đạo theo nhóm:
Người phụ trách nhóm phải:
- Có nhận thức chính xác về lợi ích nhóm và của hệ thống.
- Được giao quyền hạn, trách nhiệm, nhiệm vụ và lợi ích tương xứng.
- Được tự do sáng tạo thực hiện nhiệm vụ trong giới hạn ủy quyền.
IV. DỰ KIẾN CÁC TÌNH HUỐNG TRONG LÃNH ĐẠO
1. Khái niệm
 Tình huống trong lãnh đạo: Là các sự việc có vấn đề có thể xảy ra trong quá trình
hoạt động của hệ thống.
 Tình huống thường gặp
2. Các yêu cầu của việc xử lý tình huống
 chủ động
 Hạn chế cao nhất các tác hại, tận dụng tối đa các tình huống tốt
3. Các nguyên tắc xử lý tình huống
 Khái niệm
 Nguyên tắc:
- Không được để lỡ các thời cơ thuận lợi
- Hạn chế/Loại bỏ các tình huống xấu
V. GIAO TIẾP & ĐÀM PHÁN TRONG LÃNH ĐẠO
1. Giao tiếp (Communication)
 Khái niệm
 Đặc điểm
- Phải có hai phía tham gia giao tiếp, mỗi phía có thể có một hoặc nhiều
người
- Phải có một thông điệp chuyển từ người gửi sang người nhận, có thể chỉ là
một tín hiệu
 Quá trình giao tiếp
- Khái niệm
- Tiến trình:
a. Người gửi, xuất phát từ một ý tưởng, sẽ đưa ra một thông điệp
b. Thông điệp được truyền đi trên kênh
 Giao tiếp trong lãnh đạo
 Các loại giao tiếp trong quản trị
- Giao tiếp xã giao
- Giao tiếp có ý đồ lợi ích
- Giao tiếp song phương
- Giao tiếp đa phương
- Giao tiếp trực tiếp
- Giao tiếp gián tiếp
- Giao tiếp bằng lời
- Giao tiếp bằng ngôn ngữ quy ước khác
- Giao tiếp chính thức
- Giao tiếp không chính thức
 Vai trò
- Giúp cho người khác hiểu ý đồ, thiện chí của hệ thống để thực hiện và
thông cảm.
- Giúp cho người khác không hiểu nhầm người lãnh đạo để không cản trở.
 Các yêu cầu
- tạo được sự cảm thông, hiểu biết
- nắm bắt, tìm hiểu được một vấn đề gì đó đối với người giao tiếp.
 Các nguyên tắc giao tiếp trong quản trị
2. Đàm phán trong lãnh đạo
 Khái niệm: Là hoạt động giao tiếp đặc biệt giữa người lãnh đạo với các đối tác
→ đạt được thỏa thuận cụ thể.
 Yêu cầu:
- đạt được kết quả tốt nhất trong số các kết quả dự kiến
- Nếu không thỏa thuận được → không để tình huống xấu thêm.
 Các yếu tố cần lưu ý trong đàm phán
- Bối cảnh
- Thời gian
- Quyền lực
- Nghệ thuật đàm phán
 Nguyên tắc đàm phán
- Tuân thủ đúng các nguyên tắc giao tiếp.
- Chuẩn bị chu đáo trước khi thực hiện đàm phán.
- Trong đàm phán phải biết:
- Tuân thủ đúng các nguyên tắc giao tiếp.
- Chuẩn bị chu đáo trước khi thực hiện đàm phán.
- Trong đàm phán phải biết:

You might also like