You are on page 1of 179

Chương 3

PHẨM CHẤT & KỸ


NĂNG LÃNH ĐẠO

TẠ THỊ THANH HƯƠNG


Nội dung chương 3

Chương 3

Bản chất
Phẩm chất của công
và kỹ năng việc và vai
lãnh đạo trò của
người lãnh
đạo
Phẩm chất và kỹ năng lãnh đạo

Tổng kết về các nghiên cứu theo phẩm chất cá nhân

Các nghiên cứu khác về phẩm chất

Nghiên cứu về động cơ quản lý

Các kỹ năng quản trị


Tổng kết của Stogdill (1948)

Những phẩm chất của nhà lãnh đạo:

 Sự thông minh
 Hiểu biết nhu cầu của người khác
 Hiểu biết nhiệm vụ
 Chủ động và kiên trì giải quyết các vấn đề
 Tự tin
 Mong muốn có trách nhiệm
 Mong muốn nắm giữ vị trí thống trị và
kiểm soát
Người lãnh đạo “trật hướng”

Người không thành


công trong công việc lãnh
đạo và bị sa thải, thuyên
chuyển hoặc phải nghỉ
việc, không còn cơ hội
làm việc và thăng tiến ở vị
trí lãnh đạo
Người lãnh đạo “trật hướng”

Những Người lãnh Người lãnh đạo trật


phẩm chất đạo thành hướng
công
Sự ổn - Điềm tĩnh - Không có khả năng
định về - Tự tin làm chủ được sự
cảm xúc - Có khả năng căng thẳng
dự đoán trong - Hay giận dữ, có
thời kỳ khủng hành động không phù
hoảng hợp
- Phá vỡ quan hệ con
người
Người lãnh đạo “trật hướng”

Những Người lãnh đạo Người lãnh đạo


phẩm chất thành công trật hướng
Sự phòng - Dám nhận lỗi - Phòng thủ để
thủ - Dám nhận trách không rơi vào
nhiệm thất bại
- Tích cực thực hiện - Phản ứng bằng
các hành động để việc che đậy các
giải quyết vấn đề sai lầm
- Tích cực tìm kiếm - Thường hay đổ
các giải pháp khác lỗi cho người
để giải quyết vấn đề khác
Người lãnh đạo “trật hướng”

Những Người lãnh đạo Người lãnh đạo


phẩm chất thành công trật hướng

Kỹ năng con - Khôn khéo - Yếu kém trong


người - Hiểu mình, hiểu quan hệ
người - Cảm xúc thất
- Lịch thiệp, từ tốn thường
- Thường vụ lợi
Người lãnh đạo “trật hướng”

Những Người lãnh Người lãnh đạo trật


phẩm chất đạo thành hướng
công
Kỹ năng kỹ - Hiểu biết sâu - Khá tốt khi ở cấp
thuật và kỹ rộng thấp
năng nhận - Nhạy bén - Không thích người
thức - Luôn thích giỏi hơn
dung người - Khả năng cập nhật
giỏi hơn kiến thức yếu
- Sẵn sàng học - Sợ bộc lộ điểm yếu
hỏi
Nghiên cứu của Boyatzis

Nghiên cứu về năng lực quản trị


- Định hướng hiệu suất
- Quan tâm tới ảnh hưởng của người khác
- Chủ động
- Tự tin
- Kỹ năng trình bày miệng
- Kỹ năng nhận thức, khái quát hóa
- Chẩn đoán bằng khái niệm
- Sử dụng quyền lực xã hội
- Quản trị việc xây dựng và phát triển nhóm
Nghiên cứu của Miner

Nghiên cứu về động cơ vai trò quản trị


- Thái độ tích cực với cấp trên
- Đua tranh trong công việc
- Quyết đoán
- Ham thích quyền lực
- Ham thích vượt trội
- Sẵn lòng sử dụng các kỹ năng quản trị
một cách lặp đi lặp lại
Nghiên cứu của Mc Clelland

Nhu cầu quyền lực Nhu cầu liên


quan đến
sự thành
Nhu cầu thành tựu công của
quản trị
Nhu cầu liên minh
Các kỹ năng quản trị
Kỹ năng
nhận thức

Kỹ năng Kỹ năng
kỹ thuật quan hệ
Một số kỹ năng khác

Kỹ năng đàm phán


1

KN quản Kỹ năng
lý sự thay 5 2 thuyết
đổi trình
Concept

4 3
KN giao KN giải quyết
tiếp vấn đề
Kỹ năng đàm phán
Đàm phán là gì?

Đàm phán là phương tiện cơ bản để đạt


được cái mà ta mong muốn từ người khác. Đó là
quá trình giao tiếp có đi có lại được thiết kế nhằm
thỏa thuận trong khi giữa ta và bên kia có những
quyền lợi có thể chia sẻ và có những quyền lợi
đối kháng.
Các hình thức đàm phán
Đàm phán bằng văn Đàm phán bằng gặp
bản: mặt, điện thoại
 Hỏi giá  Cách bắt tay
 Đổi giá  Trao nhận danh
 Chấp nhận thiếp
 Xác nhận  Ứng xử với phụ nữ
 Chào hàng  Tiếp chuyện
• Chào hàng cố  Điện thoại
định
• Chào hàng tự do
Các lỗi thường gặp khi đàm phán
Những điểm cơ bản khi đàm phán
Các nguyên tắc dẫn đến thành công trong đàm phán

Xác định rõ mục tiêu


Ấn tượng ban đầu và luôn luôn bám sát
theo đuổi mục tiêu

Chú ý tới các cử chỉ, Rèn luyện khả


thái độ và động tác năng lắng nghe đối
của cơ thể tác nói.
Các nguyên tắc dẫn đến thành công trong đàm phán

Sử dụng từ ngữ một cách


khôn khéo, linh hoạt

Hỏi nhiều thay vì nói nhiều

Biết giới hạn

Tư duy sẵn sàng thoả hiệp


Những điều cần tránh để đàm phán không thất bại

Không nhìn Lảng tránh ý kiến


Nói quá nhỏ phản đối hay nghi
vào mắt đối tác
ngờ từ phía đối tác

Không thông
Không chuẩn bị
Không có kế báo trước nội
trước các giới hạn
hoạch cụ thể dung ĐP, lịch
cần thiết khi ĐP
ĐP với đối tác

Cho đối tác Ðưa hết tất cả Người ĐP tìm


quá nhiều tự thông tin ngay cách áp đảo
do, quyền chủ từ đầu buổi ĐP đối tác
động khi ĐP
Kỹ năng thuyết trình
24
13 kỹ năng cơ bản cần thiết để
thành công trong công việc
1. Kỹ năng học và tự học (learning to learn)
2. Kỹ năng lắng nghe (Listening skills)
3. Kỹ năng thuyết trình (Oral communication skills)
4. Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills)
5. Kỹ năng tư duy sáng tạo (Creative thinking skills)
6. Kỹ năng quản lý bản thân và tinh thần tự tôn (Self esteem)
7. Kỹ năng đặt mục tiêu/ tạo động lực làm việc (Goal setting/ motivation
skills)
8. Kỹ năng phát triển cá nhân và sự nghiệp (Personal and career
development skills)
9. Kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ (Interpersonal skills)
10. Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork)
11. Kỹ năng đàm phán (Negotiation skills)
12. Kỹ năng tổ chức công việc hiệu quả (Organizational effectiveness)
13. Kỹ năng lãnh đạo bản thân (Leadership skills)
Nguồn: Bộ Lao động Mỹ (The U.S. Department of Labor) cùng Hiệp hội Đào tạo và Phát triển Mỹ (The American Society of Training and
Development)
25

Ở Việt Nam
1. Kỹ năng học và tự học (Learning to learn)
2. Kỹ năng lãnh đạo bản thân và hình ảnh cá nhân (Self
leadership & Personal branding)
3. Kỹ năng tư duy sáng tạo và mạo hiểm (Initiative and
enterprise skills)
4. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc (Planning and
organising skills)
5. Kỹ năng lắng nghe (Listening skills)
6. Kỹ năng thuyết trình (Presentation skills)
7. Kỹ năng giao tiếp và ứng xử (Interpersonal skills)
8. Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills)
9. Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork)
10. Kỹ năng đàm phán (Negotiation skills)
Theo bà Nguyễn Thị Hằng (nguyên Bộ trưởng Bộ LĐ, TB & XH, Chủ tịch hội dạy nghề VN)
26

Con người sợ nhất là:

1. Nói trước đám đông 6. Bệnh tật


2. Độ cao 7. Chết
3. Côn trùng & sâu bọ 8. Bay
4. Khó khăn tài chính 9. Cô đơn
5. Nước sâu 10. Chó
27
Thuyết trình là gì?

 Thuyết trình (Presentations) là cách truyền


đạt các ý tưởng (ideas) và các thông tin
(information) đến một nhóm người (group)

 Thuyết trình là trình bày bằng lời trước nhiều


người về một vấn đề nào đó nhằm cung cấp
thông tin hoặc thuyết phục, gây ảnh hưởng đến
người nghe
28
Thuyết trình là gì?

Thuyết trình là “trò chuyện”.

“Trò chuyện” có chủ đề cụ thể,


diễn ra trong bối cảnh nghiêm
túc hơn
29

Lợi ích của việc thuyết trình?

Thuyết trình là một công cụ


giao tiếp hiệu quả

Thuyết trình đóng vai trò to


lớn trong sự thành công của
mỗi cá nhân

Thuyết trình như một nghề


tạo thu nhập cao
30

Lợi ích của việc học KN thuyết trình

 Học được cách nói trước đám đông


 Học các kỹ năng áp dụng trong hội thoại
 Phát triển kỹ năng giao tiếp khi tham gia
tuyển dụng
 Có cơ hội thực hành và tích lũy kinh nghiệm
 Có thêm tự tin
31

Bài thuyết trình thành công:


- 5% nội dung
- 40% cách trình bày
- 55% ngôn ngữ hình thể
32

Chuẩn bị thuyết trình

Tìm hiểu người nghe (thính giả)

Xác định mục tiêu của bài thuyết trình

Thu thập thông tin, tư liệu

Tổ chức bài thuyết trình


Phương tiện hỗ trợ

Chuẩn bị tâm lý & hình thức


33
Các phương tiện hỗ trợ và công tác hậu cần

 Các tài liệu có liên quan


 Hệ thống máy chiếu đa phương tiện (ngôn từ
7%, giọng nói 38%, hình ảnh 55%)
 Máy chiếu video, hệ thống âm thanh(chọn vị
trí thuật lợi để đặt các phương tiện nghe nhìn
 Phải biết sử dụng các thiết bị nghe nhìn
 Vị trí đứng khi thuyết trình
Tiến hành thuyết trình
34

Các bước tiến hành thuyết trình


Tạo mối quan hệ ấn tượng tốt với thính giả:
1.Trang phục gọn gàng, nghiêm chỉnh
2.Tư thế: đứng thẳng, tự nhiên, không bỏ tay vào
túi quần
3.Sắc mặt, ánh mắt
4.Không vội vàng nói ngay khi vừa bước lên bục
Tiến hành thuyết trình
35

Trình bày nội dung bài thuyết trình

1. Chào những người tham


dự và giới thiệu bản thân
2. Đưa ra cấu trúc bài
thuyết trình
Câu mở đầu và câu kết
là là 2 phần mà phải chú
trọng nhất
3. Thông báo thời gian
thuyết trình
4. Thông báo khi nào sẽ trả
lời câu hỏi
Tiến hành thuyết trình
36

Trình bày nội dung bài thuyết trình

Những điều nên


tránh:
 Bắt đầu từ câu: “Xin
chào, tên tôi là..
 Mở đầu một cách sai
lầm (tránh câu xin lỗi…)
 Đi quá xa chủ đề
 Không biết cách đi lên
bục thuyết trình
37
Đặt và trả lời câu hỏi

 Phần hỏi-đáp quan trọng không


kém phần thuyết trình

 Bình tĩnh suy nghĩ trước khi trả


lời

 Không nên căng thẳng quá

 Với câu trả lời đơn giản, suy


nghĩ không quá 10 giây, câu phức
tạp không quá 1 phút
38

Các kỹ năng trong thuyết trình


Kiểm soát sự lo lắng:
 Chọn chủ đề bạn biết rõ

 Đừng bao giờ học thuộc bài nói

 Lên kế hoạch sử dụng công cụ hỗ trợ: máy chiếu, tờ rơi,


bảng biểu…
 Ổn định tâm lý

 Cơ thể: di chuyển nhẹ nhàng, hít thở đều và sâu, tạo sự


thư giản cần thiết, hai bàn tay nắm chặt rồi thả lỏng càng
chậm càng tốt
39

Các kỹ năng trong thuyết trình

Sử dụng ngôn ngữ:

Đối với khán giả là người cao tuổi

Đối với đối tượng trẻ và trung tuổi

Đối tượng là nam giới

Đối tượng là nữ giới

Đối tượng là người nước ngoài


40
Các kỹ năng trong thuyết trình
Kỹ thuật điều khiển giọng nói

1. Nhấn giọng

2. Nhịp điệu

3. Đệm từ

4. Âm vực

5. Âm lượng

6. Ngắt giọng
41
Sử dụng ngôn ngữ cơ thể
Giao tiếp bằng mắt
Những điều cần tránh:
 Ánh mắt rụt rè, nhút nhát
 Chỉ nhìn tập trung vào 1 nhóm thính giả
 Nhìn tài liệu liên tục
 Chớp mắt hoặc dụi mắt liên tục
42
Sử dụng ngôn ngữ cơ thể
Cử chỉ
Cần tránh:
 Không nên nhún vai quá nhiều
 Không nên lắc lư đầu quá nhiều
 Vung tay quá nhiều
 Trỏ tay hoặc chắp tay sau lưng
 Không khoanh tay
 Gãi đầu hoặc dụi mắt
 Cầm bút hoặc mân mê một thứ gì đó mà không có
mục đích
Sử dụng ngôn ngữ cơ thể
43

Dáng điệu, tư thế, phong thái

 Đứng thắng, hơi hướng về phía trước tạo sự gần


gũi, cởi mở
 Đầu ở tư thế cao và thẳng với ánh mắt nhìn về
trước khán giả
 Lưng và bụng thẳng tạo sự tự nhiên
 Hai mũi bàn chân dứng hình chữ V, tạo thế đứng
vững chắc
 Hai tay buông xuống.
 Lực dồn đều về hai chân
Sử dụng ngôn ngữ cơ thể
44

Trang phục, vẻ bề ngoài

Những trang phục nên tránh:


 Trang phục lôi thôi, không có tính thích ứng
 Quá màu mè, nhiều hoa văn, diêm dúa, thiết kế
nhiều chi tiết thừa
 Quá lạm dụng việc sử dụng nữ trang đi kèm
 Trang phục, đầu tóc lạc hậu, lỗi thời
13 kỹ năng cơ bản cần thiết để
thành công trong công việc
1. Kỹ năng học và tự học (learning to learn)
2. Kỹ năng lắng nghe (Listening skills)
3. Kỹ năng thuyết trình (Oral communication skills)
4. Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills)
5. Kỹ năng tư duy sáng tạo (Creative thinking skills)
6. Kỹ năng quản lý bản thân và tinh thần tự tôn (Self esteem)
7. Kỹ năng đặt mục tiêu/ tạo động lực làm việc (Goal setting/ motivation
skills)
8. Kỹ năng phát triển cá nhân và sự nghiệp (Personal and career
development skills)
9. Kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ (Interpersonal skills)
10. Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork)
11. Kỹ năng đàm phán (Negotiation skills)
12. Kỹ năng tổ chức công việc hiệu quả (Organizational effectiveness)
13. Kỹ năng lãnh đạo bản thân (Leadership skills)
Nguồn: Bộ Lao động Mỹ (The U.S. Department of Labor) cùng Hiệp hội Đào tạo và Phát triển Mỹ (The American Society of Training and
Development)
Ở Việt Nam
1. Kỹ năng học và tự học (Learning to learn)
2. Kỹ năng lãnh đạo bản thân và hình ảnh cá nhân (Self
leadership & Personal branding)
3. Kỹ năng tư duy sáng tạo và mạo hiểm (Initiative and
enterprise skills)
4. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc (Planning and
organising skills)
5. Kỹ năng lắng nghe (Listening skills)
6. Kỹ năng thuyết trình (Presentation skills)
7. Kỹ năng giao tiếp và ứng xử (Interpersonal skills)
8. Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills)
9. Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork)
10. Kỹ năng đàm phán (Negotiation skills)
Theo bà Nguyễn Thị Hằng (nguyên Bộ trưởng Bộ LĐ, TB & XH, Chủ tịch hội dạy nghề VN)
Vấn đề là gì?
Là đề tài/chủ đề cần được giải đáp
Là những thứ mà chúng ta phải đi tìm câu
trả lời
Là một bài toán phải giải
Vấn đề là gì?
 Là những yêu cầu đặt ra cho mỗi cá
nhân/ nhóm trong cuộc sống đòi hỏi
chúng ta phải hành động để đáp ứng lại
các yêu cầu đó
 Viết luận văn
 Rèn luyện thói quen sống có kế hoạch
 Lựa chọn ngành học / công ty
 Tìm hiểu vì sao khách hàng không
mua sản phẩm của công ty.
…
QUY TRÌNH
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ RA
QUYẾT ĐỊNH
Quy trình giải quyết vấn đề

Xác định
vấn đề
Đánh giá Phân tích
nguyên
kết quả nhân

Triển khai Đưa ra


kế hoạch giải pháp
Lựa chọn
giải pháp
Công cụ tìm nguyên nhân

Khởi tạo ý tưởng


Sơ đồ xương cá
Metaplan
5W + 1H
Quy tình ra quyết định

Xác định Nhận rõ Lượng Phát triển


vấn đề tiêu chuẩn hoá những khả
cần để ra của quyết những năng lựa
quyết định tiêu chuẩn chọn
định đó

Lựa chọn phương Đánh giá,


Thi hành
án, chọn khả năng phân tích
quyết tốt nhất và phương những
án dự phòng phương án
định
Ví dụ

Nhà QT mất gần 3000 USD cho việc sửa


chữa xe hơi trong một vài năm qua và bây giờ bị
hỏng máy. Thực là không kinh tế khi sửa chiếc xe.
Vận tải công cộng thì lại không thuận tiện. Vì vậy
xuất hiện một vấn đề: có sự khác biệt giưã nhu
cầu của nhà QT có một chiếc xe tiện dụng và sự
thật là chiếc xe hiện tại không hoạt động nữa.
Giải VD
Bước 1: xác định vấn đề:
Bước 2: xác định các tiêu chuẩn:
Bước 3: lượng hóa các tiêu chuẩn
Bước 4: phát triển các khả năng lựa
chọn
Bước 5: đánh giá, phân tích các phương
án
Bước 6: lựa chọn phương án tốt nhất và
phương án dự phòng
Bước 7: thi hành quyết định
Giải VD

B1: Xác định vấn đề

B2: xác định các tiêu chuẩn


Giải VD
B3: lượng hóa các tiêu chuẩn
Giải VD

B4: phát triển những khả năng lựa chọn:


liệt kê các loại xe có thể lựa chọn
Giải VD
Bước 5: Đánh giá, phân tích những phương án
Sự lựa Giá Nội thất Độ bền DL sửa Hiệu Thủ tục Tổng
chọn ban chữa suất cộng
đầu
Jeep 2 10 8 7 5 5 37
Cherokee
Ford 9 6 5 6 8 6 40
Mustang
Audi A6 5 8 5 4 10 10 42

BMW 9 7 6 4 4 7 37
325
Mercede 8 5 6 6 4 6 35
s C230
Toyota 6 5 10 10 6 6 43
Camry
Giải VD
Bước 5: Đánh giá, phân tích những phương án

Sự lựa Giá ban đầu DL sửa chữa Hiệu suất Tổng


Nội thất (8) Độ bền (5) Thủ tục (1)
chọn (10) (5) (3) cộng
Jeep
2 20 10 80 8 40 7 35 5 15 5 5 195
Cherokee

Ford
9 90 6 48 5 25 6 30 8 24 6 6 223
Mustang

Audi A6 5 50 8 64 5 25 4 20 10 30 10 10 199
BMW
9 90 7 56 6 30 4 20 4 12 7 7 215
325
Mercede
8 80 5 40 6 30 6 30 4 12 6 6 198
s C230

Toyota
6 60 5 40 10 50 10 50 6 18 6 6 224
Camry
Giải VD
Bước 6: lựa chọn phương án

Sự lựa Giá ban đầu DL sửa chữa Hiệu suất Tổng


Nội thất (8) Độ bền (5) Thủ tục (1)
chọn (10) (5) (3) cộng
Jeep
2 20 10 80 8 40 7 35 5 15 5 5 195
Cherokee

Ford
9 90 6 48 5 25 6 30 8 24 6 6 223
Mustang

Audi A6 5 50 8 64 5 25 4 20 10 30 10 10 199
BMW
9 90 7 56 6 30 4 20 4 12 7 7 215
325
Mercede
8 80 5 40 6 30 6 30 4 12 6 6 198
s C230

Toyota
6 60 5 40 10 50 10 50 6 18 6 6 224
Camry
Giải VD

Bước 7: thực thi quyết định


CÁC PHƯƠNG PHÁP RA QUYẾT ĐỊNH

1. Phương pháp độc đoán

2. Phương pháp phát biểu cuối cùng

3. Phương pháp nhóm tinh hoa

4. Phương pháp cố vấn

5. Phương pháp luật đa số

6. Phương pháp nhất trí


Sáu chiếc mũ
kỳ diệu
Tư duy theo chiếc mũ trắng

SỰ KIỆN
Tư duy theo chiếc mũ đỏ

CẢM XÚC
Tư duy theo chiếc mũ vàng

TÍCH CỰC
Tư duy theo chiếc mũ đen

PHẢN BIỆN
Tư duy theo chiếc mũ xanh lá

GIẢI PHÁP
Tư duy theo chiếc mũ xanh dương

TỔNG HỢP
TIÊU ĐỀ

Kỹ năng giao tiếp


Khái niệm giao tiếp

Là một quá trình

Quan trọng với mỗi cá nhân, nhóm, xã hội

Bao gồm tạo ra và hồi đáp lại thông điệp

Thích nghi với con người và môi trường


CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH:

1. Sender: Người gửi thông điệp


2. Message: Thông điệp
3. Channel: Kênh truyền thông điệp
4. Receiver: Người nhận thông điệp
5. Feedback: Những phản hồi
6. Context: Bối cảnh
Quá trình giao tiếp

Gửi Nhận

Mã hoá Giải mã

Ý tưởng Hiểu

Hồi đáp

Người gửi Người nhận


Sơ đồ giao tiếp hội thoại

Nhiễu

Hồi đáp Thông điệp Giải mã


Người giao tiếp Người giao tiếp
Giải mã Hồi đáp
Sức mạnh của thông điệp

Hình ảnh
55%

Giọng nói
38% Ngôn từ
7%

76
Thu nhận thông tin
Thị giác
75%

Vị giác
3%
Khứu giác Xúc giác Thính giác
4% 6% 12%
77
GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ

Giao tiếp phi ngôn ngữ chiếm từ 55-65%

Giao tiếp ngôn ngữ chỉ chiếm khoảng 7%

Sự kết hợp giữa giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn
ngữ chiếm khoảng 38%
Các hình thức giao tiếp phi ngôn ngữ

• Giọng nói
• Diện mạo
• Nụ cười
• Nét mặt và ánh mắt
• Điệu bộ và cử chỉ
• Khoảng cách và không gian
• Thời gian
• Cơ sở vật chất
Giọng nói

• Độ cao thấp
• Nhấn giọng
• Âm lượng
• Phát âm
• Từ đệm
• Nhịp điệu (trôi chảy-nhát gừng)
• Cường độ (to-nhỏ)
• Tốc độ (nhanh-chậm)
CÁC LOẠI HÀNH VI GIAO TIẾP

1. Rụt rè, khiêm tốn


(unassertive)
Thụ động và quanh co

2. Mạnh mẽ, công kích


(aggressive)
Chủ động hay thụ động
Thẳng thắn hay quanh co
Thành thật hay không thành thật
3. Quyết đoán (assertive)

Chủ động, thẳng thắn, và thành thật

Sử dụng phát biểu “tôi” thay cho “anh”

Mô tả dữ kiện thay cho phán xét hoặc cường


điệu

Thể hiện sở hữu của cảm xúc và quan điểm

Đưa ra những yêu cầu thẳng thắn và trực tiếp


thay vì nói bóng gió
3. Quyết đoán (assertive) (tt)

Nói “không” một cách lịch sự nhưng cương


quyết thay cho “tôi không thể”

Thực tế, tôn trọng, và chân thật thay cho cường


điệu, nói giảm, hay mỉa mai châm biếm

Thể hiện sự ưa thích, sự ưu tiên thay cho việc


chiều theo hay hòa đồng một cách miễn cưỡng
Quan niệm sai về giao tiếp

 Giao tiếp là việc dễ

 Giao tiếp lúc nào cũng tốt

 Giải quyết được mọi chuyện

 Giao tiếp nhiều hơn là tốt hơn


CÁC NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP

Không có nguyên tắc giao tiếp nào bất biến,


mà phải tuỳ vào từng trường hợp.

Một số nguyên tắc “đắc nhân tâm thường


dùng trong giao tiếp kinh doanh”
CÁC NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP

Lắng nghe
Nhớ tên khách hàng
Nụ cười từ trái tim
Khách hàng là quan trọng
Tôn trọng khách hàng
Quan tâm thực sự đến khách hàng
CÁC NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP

Giúp đỡ khách hàng nhiệt tình


Kiên định quan điểm
Không khoe khoang
Đừng thích tranh luận
Hiểu rõ thông điệp của người nói
Hãy cố hiểu người khác
Kỹ năng quản lý sự thay đổi
Thay đổi là gì?

Thay đổi (Change) là quá trình vận động do ảnh


hưởng, tác động qua lại của sự vật, hiện tượng; là
thuộc tính chung của bất kì sự vật hiện tượng
nào.

 Thay đổi về xã hội

 Thay đổi về kinh tế

 Thay đổi về khoa học – công nghệ

 Thay đổi về giáo dục


KHÔNG CÓ GÌ
TỒN TẠI VĨNH VIỄN, TRỪ SỰ
THAY ĐỔI

Heraclitus
Thay đổi được hiểu ở các mức độ khác nhau

Cải tiến

Đổi mới

Cải cách

Cách mạng
Vì sao phải có sự thay đổi?

 Yêu cầu và mong muốn thay đổi

 Đón nhận và phản kháng sự thay đổi

 Nhận thấy tác dụng của thay đổi

 Nhận thấy đặc trưng của sự thay đổi

 Thay đổi là một quá trình tự nhiên

 Nguyên nhân của sự thay đổi


Có thể nói

Điều duy nhất không thay đổi là sự thay đổi!


Thay đổi hay là chết!
Chấp nhận thay đổi tạo ra sự vững chắc, phản
đối thay đổi tạo ra sự hỗn loạn.
Những tác nhân của sự thay đổi

 Cạnh tranh về kinh tế


 Thay đổi địa giới
 Chính sách và quan điểm chính trị
 Công nghệ thay đổi
 Giá cả tăng lên, nguồn lực cạn kiệt
 Toàn cầu hóa
 Sử dụng nguồn lực ngọai lai
 Quy mô giảm
Các đặc trưng cơ bản của sự thay đổi

Liên tục
Phức tạp
Chưa được thử nghiệm
Khó quản lý
Làm thế nào để khắc phục được sự cản trở?

 Thông tin và đối thoại

 Lôi cuốn và sự tham gia

 Hỗ trợ giúp đỡ

 Đàm phán, thương lượng

 Ép buộc
Các bước triển khai sự thay đổi

1. Hoạch định sự thay đổi


2. Tổ chức thực hiện sự thay đổi
3. Củng cố sự thay đổi
4. Kiểm tra và đánh giá sự thay đổi
5. Khẳng định và tạo động lực
cho sự thay đổi
Tiến trình thay đổi

Rã đông
Unfreeze

Thay
đổi
Change
Làm
đông
Refreeze
Tiến trình thay đổi
Mô hình thay đổi của Lewin

Bắt đầu:
Rã đông • Chúng ta muốn thay đổi cái gì?
Unfreeze • Làm sao có thể vượt qua các cản trở?
• Làm sao có được sự ủng hộ từ CBNV?

Thay Thực hiện:


đổi •T hay đổi bằng cách nào?
Change • Cần phải làm gì?
• Phương pháp và cách tiếp cận nào?

Làm Củng cố và giữ vững những kết quả đạt


đông được:
Refreeze • Khen thưởng/Kỷ luật
• Hỗ trợ, động viên
• Giám sát và thẩm định
Lãnh đạo và Quản lý sự thay đổi

Lãnh đạo như là việc lái con thuyền hướng tới


đích.
Quản lý như là việc làm cho con thuyền nổi và
chạy được trên mặt nước.
Cả hai cần phải cân đối hài hòa

Lãnh đạo phải là người đầu tiên tin tưởng


và tích cực nhất thực thi sự thay đổi
TẠ THỊ THANH HƯƠNG
Chương 2
QUYỀN LỰC VÀ SỰ
ẢNH HƯỞNG
TẠ THỊ THANH HƯƠNG
Nội dung chương 2

Khái niệm

Cơ sở của quyền lực

Nguyên tắc sử dụng quyền lực

Mô hình quyền lực và sự ảnh hưởng

Các chiến lược ảnh hưởng


Quyền lực là gì?

Quyền lực là “khả năng tiềm tàng chi phối


cách xử sự, thay đổi quá trình diễn biến các
sự kiện, thắng được sự đối kháng, và khiến
mọi người phải làm những việc mà đáng ra
họ không làm” (Quản lý bằng quyền lực)

Theo Pfeffer
Quyền lực là gì?

Quyền lực là “khả năng đảm bảo những


kết quả mong muốn và ngăn chặn những
kết quả không mong muốn”

Theo Gardner
Quyền lực là gì?

Theo Kotter: “Người quản lý thành công sử


dụng quyền lực mà họ có trong các mối quan
hệ, cùng với sự thuyết phục, để chi phối
những người mà họ phụ thuộc xử sự theo
những cách để công việc của người quản lý
có thể hoàn thành”
Quyền lực là gì?

Quyền lực là năng lực của chủ thể trong


việc ảnh hưởng đến đối tượng

- Là khả năng (tiềm năng) ảnh hưởng đến


người khác

- Con người có khả năng làm tăng hay


giảm quyền lực của họ
Cơ sở của quyền lực –
Các yếu tố của quyền lực

YẾU TỐ NỘI DUNG


1. Quyền - Quyền hạn do hệ thống tổ chức
lực vị trí quy định chính thức
(Do vị trí - Quyền được kiểm soát tất cả các
mang lại lĩnh vực của tổ chức
quyền lực) - Quyền được khen thưởng và
trừng phạt
- Quyền kiểm soát và phân phối
thông tin
- Quyền kiểm soát môi trường làm
việc của tổ chức
Cơ sở của quyền lực –
Các yếu tố của quyền lực

YẾU TỐ NỘI DUNG

2. Quyền - Do năng lực kinh nghiệm bản thân


lực cá nhân - Do quan hệ giao tiếp và quen biết
- Do uy tín bản thân, phẩm chất cá
nhân
Cơ sở của quyền lực –
Các yếu tố của quyền lực

YẾU TỐ NỘI DUNG

3. Quyền - Quyền kiểm soát quá trình ra


lực chính trị quyết định
- Quyền liên kết giữa cá nhân và
các tổ chức khác
- Quyền thể chế hóa các quy định
và các quyết định
- Quyền hợp tác, liên minh
Ảnh hưởng của các loại quyền lực

Quyền trao phần thưởng

Quyền trừng phạt

Quyền hợp pháp

Quyền chuyên môn

Quyền tham chiếu


Sử dụng quyền lực có hiệu quả

Lưu ý:

- Quyền lực được tạo thành và có thể mất


đi trong thời gian nhất định

- Đánh giá thành công trong sử dụng quyền


lực bằng:
- Sự thỏa mãn của đối tượng

- Kết quả cuối cùng tổ chức đạt được


Các nghiên cứu về quyền lực

Nghiên cứu của French & Raven:

- Pháp lý

- Tặng thưởng

- Chế tài

- Rèn đúc

- Tham chiếu
Các nghiên cứu về quyền lực

Nghiên cứu của Podsakoff &


SChriesheim:

Chuyên môn & Tham chiếu

Students:

- Pháp lý - Chuyên môn

- Tham chiếu - Tặng thưởng

- Chế tài
Mô hình quyền lực và sự ảnh hưởng

Trình độ
chuyên môn
Quyền
và kỹ năng
cá nhân
ảnh hưởng
của người lãnh
đạo

Hành vi của Biến trung gian Biến cuối cùng


người lãnh
đạo
- Sự tham gia - Sự thành công của
Các chiến Quyền vị
- Sự tuân thủ tổ chức
lược ảnh trí
- Sự kháng cự - Sự thỏa mãn của
hưởng
NLĐ
- Sự thăng tiến của
người lãnh đạo
PHAÂN QUYEÀN VAØ UYÛ QUYEÀN TRONG
QUAÛN TRÒ

Phaân quyeàn laø xu höôùng


phaân taùn quyeàn ra quyeát
ñònh trong CCTC
Phaân quyeàn laø cô sôû ñeå
thöïc hieän uyû quyeàn
UYÛ QUYEÀN

“ Uûy quyeàn laø giao cho ai ñoù traùch nhieäm vaø

quyeàn haïn ñeå thay maët baïn thöïc hieän coâng


vieäc “

Uyû quyeàn coâng vieäc # giao vieäc


UYÛ QUYEÀN
Uyû quyeàn coâng vieäc töùc laø thoaû
thuaän vôùi ngöôøi khaùc nhaèm:
 Trao cho hoï traùch nhieäm thay
maët baïn thöïc hieän coâng vieäc
 Trao cho hoï quyeàn haïn ñeå coù
theå thöïc hieän coâng vieäc
 Phaân boå nguoàn löïc caàn thieát
cho ngöôøi ñöôïc uyû quyeàn -
cuõng nhö nhöõng ngöôøi khaùc ñeå
hoï coù theå thöïc hieän coâng vieäc.
TAÏI SAO PHAÛI UÛY QUYEÀN ?

Lôïi ích ñoái vôùi ngöôøi ñöôïc uûy quyeàn


 Giuùp phaùt trieån caùc kó naêng môùi cuõng nhö
naêng löïc cuûa hoï
 Caûm nhaän ñöôïc tin töôûng seõ giuùp hoï noã löïc
hôn vôùi coâng vieäc
 Thöïc hieän uyû quyeàn thaønh coâng coøn mang
ñeán cô hoäi phaùt trieån cho caùc thaønh vieân
voán coù naêng löïc, tích cöïc, taän tuïy vaø thaïo
vieäc .
Lôïi ích ñoái vôùi nhaø quaûn lyù:
 Taäp trung vaøo nhöõng coâng vieäc chính yeáu
 Giaûm ñöôïc aùp löïc coâng vieäc.
 Naâng cao hieäu quaû coâng vieäc cuûa taäp theå
 Ñaøo taïo nhaø QT keá caän
VÌ SAO MOÄT SOÁ NHAØ QUAÛN TRÒ LAÏI NGAÏI UYÛ QUYEÀN?

 Khoâng tin töôûng vaøo trình ñoä vaø naêng löïc cuûa nhaân
vieân
 Sôï khoâng kieåm soaùt ñöôïc nhöõng nhieäm vuï ñaõ giao.
 Sôï nhaân vieân seõ khoâng thöïc hieän toát nhöõng nhieäm
vuï ñöôïc giao.
VÌ SAO MOÄT SOÁ NHAØ QUAÛN TRÒ LAÏI NGAÏI UYÛ QUYEÀN?

 Ngaïi toán nhieàu thôøi


gian vaø coâng söùc cho
vieäc laäp keá hoaïch vaø
huaán luyeän nhaân vieân
vì ñoù laø nhöõng yeáu toá
caàn thieát ñeå uyû quyeàn
coù hieäu quaû.
 Sôï nhöõng ngöôøi giao
vieäc seõ laøm toát hôn
mình..
Nhöõng coâng vieäc neân uûy quyeàn
Nhöõng coâng vieäc laêp laïi
Nhöõng vaán ñeà nhoû nhaët vaø toán nhieàu thôøi
gian
Coâng vieäc khoâng caàn ñeán naêng löïc cuûa NQT
Coâng vieäc giuùp nhaân vieân phaùt trieån…
Nhöõng vieäc khoâng neân uûy quyeàn

Ñaùnh giaù thaønh tích hoaëc kyû luaät nhaân vieân


Hoaïch ñònh chieán löôïc ñeå phaùt trieån coâng ty
Ra quyết định quan trọng về nhaân söï…
CHOÏN NGÖÔØI PHUØ HÔÏP ÑEÅ UÛY QUYEÀN

Ngöôøi phuø hôïp ñeå uyû quyeàn


coâng vieäc laø :

 Ngöôøi coù kyõ naêng chuyeân


moân vaø kinh nghieäm caàn
thieát.

 Ngöôøi coù kyõ naêng chuyeân


moân, nhöng chöa coù kinh
nghieäm thöïc hieän coâng vieäc.
CHOÏN NGÖÔØI PHUØ HÔÏP ÑEÅ UÛY QUYEÀN

Ngöôøi phuø hôïp ñeå uyû quyeàn coâng vieäc laø :

 Ngöôøi coù chuyeân moân gaàn vaø coù theå phaùt


trieån thoâng qua vieäc thöïc hieän caùc coâng
vieäc ñöôïc uyû quyeàn

 Ngöôøi coù thôøi gian ñeå thöïc hieän coâng


vieäc .

 Ngöôøi saün loøng nhaän laáy traùch nhieäm


thöïc hieän coâng vieäc ñöôïc uyû quyeàn
Ñeå uûy quyeàn thaønh coâng
Tin töôûng vaøo nhaân vieân
Cuï theå vaø roõ raøng
Nhöõng chæ daãn caàn thieát
Haõy “quaûn lyù” ñöøng “laøm”
Giaùm saùt hôïp lyù
Ñoäng vieân kòp thôøi
Traùnh “uûy quyeàn ngöôïc”
Ñuùng ngöôøi, ñuùng vieäc
Nhöõng löu yù khi uûy quyeàn

Uyû quyeàn döïa treân nhöõng theá maïnh cuûa


ngöôøi ñöôïc uyû quyeàn

Uyû quyeàn döïa treân cô sôû cuûa loøng tin cuûa


ngöôøi uyû quyeàn ñoái vôùi ngöôøi ñöôïc uyû quyeàn

Uyû quyeàn luoân phaûi gaén vôùi kieåm tra ñeå ñaûm
baûo vaán ñeà uyû quyeàn ñöôïc thöïc hieän ñuùng
Các chiến lược gây ảnh hưởng nhằm tạo
quyền lực
Đạt được sự giúp đỡ

Giao việc cho người khác


Mục
đích Đạt được điều gì từ người khác

Hoàn thiện việc thực hiện nhiệm vụ


Ảnh
hưởng Khởi xướng và tạo sự thay đổi

Cấp trên

Đối Đồng sự
tượng
Cấp dưới
Các chiến lược gây ảnh hưởng nhằm tạo
quyền lực

CHIẾN LƯỢC NỘI DUNG

1. Chiến lược Gây thiện cảm với người khác


thân thiện để họ có cách nghĩ tốt về ta
2. Chiến lược Thương lượng giải quyết vấn đề
trao đổi “Hai bên cùng có lợi”
3. Chiến lược Đưa ra các thông tin, chứng cứ
đưa ra lý do để bào chữa và thuyết phục
Các chiến lược gây ảnh hưởng nhằm tạo
quyền lực

CHIẾN LƯỢC NỘI DUNG

4. Chiến lược Đưa ra các quyết định táo bạo,


quyết đoán khi gặp khó khăn
5. Chiến lược Ghi nhận và xin ý kiến cấp trên
tham khảo ý (tranh thủ ý kiến của cấp dưới)
kiến cấp trên
Các chiến lược gây ảnh hưởng nhằm tạo
quyền lực

CHIẾN LƯỢC NỘI DUNG

6. Chiến lược Sử dụng người khác nhằm tạo


liên minh uy tín cho mình
7. Chiến lược Rút bớt đặc quyền, đặc lợi,
trừng phạt quyền hạn…của một số đối
tượng trong trường hợp cần
thiết
Các chiến lược ảnh hưởng

Chiến lược thân thiện:


- Tạo sự gần gũi

- Dễ dàng gây ảnh hưởng

- Dùng kỹ năng cá nhân

- Liên quan đến cá tính

- Chiến lược: làm mình trở nên quan trọng, khiêm


tốn và công nhận tài năng người khác. Thân thiện
bằng ngôn ngữ và hình thể, lịch sự
Các chiến lược ảnh hưởng

Chiến lược mặc cả:


- Tạo cảm giác “mang nợ” hoặc “ơn nghĩa”

- Dễ gây tác dụng phụ

- Lãnh đạo tổ chức tội phạm thường lạm dụng

- Chiến lược: đưa ra phần thưởng, nhắc nhở về ơn


nghĩa, giả hy sinh cái tôi, giúp đỡ, chuyển trách
nhiệm một cách khéo léo
Các chiến lược ảnh hưởng

Chiến lược đưa ra lý do:


- Dùng dẫn chứng khách quan thuyết phục

- Đẩy trách nhiệm do khách quan

- Hay phủ định đối tượng

- Dễ làm giảm lòng tin

- Chiến lược: bình luận chi tiết, đưa ra lý do chính


đáng, hợp lý, hướng dẫn cách thực hiện
Các chiến lược ảnh hưởng

Chiến lược quyết đoán:


- Trong tình huống gấp rút

- Thể hiện bản lĩnh, tính trách nhiệm cao

- Đòi hỏi năng lực cá nhân và cá tính mạnh

- Chiến lược: xem xét kỹ lưỡng vấn đề, ra quyết


định dứt khoát, dùng kỷ luật và mệnh lệnh để thúc
ép, truyền “lửa” khi thực hiện, tham dự việc thực
hiện – nếu cần
Các chiến lược ảnh hưởng

Chiến lược tham khảo cấp trên:


- Ra quyết định sau khi nhận được sự ủng hộ

- Nếu lạm dụng sẽ bị xem thường

- Dùng khi các quyền khác hết hiệu lực

- Cơ quan công quyền hay dùng

- Chiến lược: lấy uy quyền của cấp trên để lấn áp, lấy
mệnh lệnh và mong muốn của cấp trên làm điểm tựa
ra lệnh, lấy ý kiến cấp trên trước khi thực hiện
Các chiến lược ảnh hưởng

Chiến lược liên minh:


- Tìm nhiều sự ủng hộ

- Lôi kéo người khác tham gia

- Gây ảnh hưởng bằng số đông

- Dễ gây bè phái hoặc hiểu lầm là gây bè phái

- Chiến lược: dùng các yêu cầu khi có đông người


ủng hộ tham dự
Các chiến lược ảnh hưởng

Chiến lược trừng phạt:


- Tước bỏ quyền hoặc một số quyền

- Thường dùng cho cấp dưới

- Hay được dùng khi giận dữ, không kiềm chế nên dễ
gây hậu quả

- Chiến lược: chỉ dùng khi thực sự thấy cần thiết giữ
nghiêm kỷ luật hoặc làm gương
TẠ THỊ THANH HƯƠNG
KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO

TẠ THỊ THANH HƯƠNG


Giới thiệu giảng viên

THS. TẠ THỊ THANH HƯƠNG


Sinh năm 1987 tại Bình Dương
Giảng viên Khoa Quản trị - Kinh tế quốc tế
tahuongqt@lhu.edu.vn
01217.559.399
Giới thiệu giảng viên

Tham gia giảng dạy:


- Quản trị học
- Quản trị chất lượng
- Quản trị chiến lược
- Quản trị doanh nghiệp
- Kỹ năng mềm
- ….
Vui lòng cộng tác
MÔ TẢ MÔN HỌC

(1) Phân biệt được khái niệm lãnh đạo, quản lý và


trình bày được vai trò, nguyên tắc lãnh đạo

(2) Phân tích được ưu nhược điểm của các phong


cách lãnh đạo, mô hình lãnh đạo theo tình huống

(3) Trình bày được khái niệm quyền lực và sử


dụng quyền lực; khái niệm, nguyên nhân và cách
thức giải quyết xung đột;
MÔ TẢ MÔN HỌC

(4) Trình bày được các mô hình con người và các


yếu tố thúc đẩy con người;

(5) Trình bày được một số kỹ năng, phẩm chất của


người lãnh đạo, quản lý
MỤC TIÊU MÔN HỌC

Môn học truyền đạt các nội dung cơ bản về


phong cách, phẩm chất, kỹ năng, bản chất và
vai trò của nhà lãnh đạo, cùng với các yếu tố
động viên và các kỹ năng động viên người
được lãnh đạo. Các tình huống qua kinh
nghiệm thực tế được thảo luận nhóm để trao
dồi và phát triển kỹ năng lãnh đạo.
NỘI DUNG

Tổng Giảng Thảo


Chương Nội dung
số tiết bài luận
1 Tổng quan 6 6

2 Quyền lực và sự ảnh hưởng 6 3 3

3 Phẩm chất và kỹ năng lãnh đạo 6 3 3

4 Phong cách lãnh đạo 6 3 3

Hoạt động tổ chức tạo doanh


5 6 6
nghiệp
Tổng 30 15 15
Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Hữu Lam (2009), Nghệ thuật lãnh


đạo, NXB Thống Kê

[2] Nguyễn Hữu Lam (1997), Đổi mới và phát triển


tổ chức – trong Hành vi tổ chức, NXB giáo dục

[3] John C.Maxwell. (2007), Phát triển kỹ năng


lãnh đạo (Developing the Leader within you). NXB
Lao động – xã hội
Tài liệu tham khảo

[4] Gary A. Yukl, (1989). Leadership in Organization,


Second Edition. Prentice-Hall International Editions.

[5] Peter B. Vail, (1993) “Lãnh đạo bằng tầm nhìn”.


Trong Allan R. Cohen, The Portable MBA in
Management: Insights from Experts at the Best
Business Schools – Skills and Strategies for Leading
any Organization to Success. John Wiley & Son Inc.
Cách tính điểm

 Chuyên cần (10%)


 Vắng 1 buổi: 5 điểm
 Vắng >= 2 buổi: 0 điểm
Tự học (30%)
 Kiểm tra
 Thuyết trình nhóm
 Tình huống
Cuối kỳ (60%)
 60 phút
 Không sử dụng tài liệu
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG
LÃNH ĐẠO

TẠ THỊ THANH HƯƠNG


Nội dung chương 1

Khái niệm lãnh đạo

Nhà lãnh đạo và quản lý

Hiệu quả của lãnh đạo


Uy tín của lãnh đạo
1. Khái niệm lãnh đạo và quản lý

Khái niệm lãnh đạo

Khái niệm tổ chức

Nhà lãnh đạo


doanh nghiệp
Lãnh đạo là gì?

“Lãnh đạo là quá trình ảnh hưởng tới


các hoạt động của nhóm có tổ chức để
đạt tới mục tiêu”
Theo Rauch & Behling
Lãnh đạo là gì?

“Lãnh đạo là sự ảnh hưởng mang tính


tương tác, được thực hiện trong một tình
huống, được chỉ đạo thông qua quá trình
thông tin để đạt tới mục tiêu cụ thể”
Theo Tannenbaum, Weschler & Masarik
Lãnh đạo là gì?

“Lãnh đạo là một hoạt


động gây ảnh hưởng đến
con người nhằm phấn
đấu một cách tự nguyện
cho những mục tiêu của
nhóm ”
Theo George R.Terry
Lãnh đạo là gì?

Lãnh đạo là quá trình gây ảnh


hưởng đến hoạt động của cá nhân
hoặc một nhóm nhằm thực hiện một
mục tiêu chung của tổ chức trong
những điều kiện nhất định.
Lãnh đạo là gì?

Lãnh đạo là nghệ thuật tập hợp các


cá nhân để họ trở thành những thành
viên trung thành trong tổ chức và là quá
trình tác động liên tục để họ nỗ lực hoàn
thành các mục tiêu của tổ chức đã đề ra
Đặc trưng của lãnh đạo

- Thể hiện mối quan hệ giữa người với


người

- Thể hiện sự tác động, gây ảnh hưởng


và lôi cuốn người khác

- Sự tác động, gây ảnh hưởng và lôi cuốn


người khác của lãnh đạo mang tính tự
nguyện
Tổ chức là gì?

Tổ chức là sự tập hợp nhiều người


một cách có ý thức để hoàn thành các
mục tiêu chung
3 đặc điểm chung của một tổ chức

01 Có nhiều người

Các thành viên tham gia luôn

02 ý thức về vai trò, nhiệm vụ,


quyền lợi và trách nhiệm

03 Có mục tiêu chung và cụ thể


Cơ cấu tổ chức là gì?

Là sự sắp xếp các bộ phận, các đơn vị


nhỏ trong tổ chức thành một thể thống nhất, xác
lập các mối quan hệ về nghiệp vụ và quyền hành
giữa các cá nhân và đơn vị nhằm thiết lập một
môi trường thuận lợi cho hoạt động và đạt được
mục tiêu chung.
Các mối quan hệ trong tổ chức

Quan hệ theo Quan hệ theo

chiều dọc: quan chiều ngang:

hệ giữa cấp trên quan hệ giữa các

và cấp dưới bộ phận và cơ


quan ngang cấp
2. Nhà lãnh đạo doanh nghiệp

Nhà lãnh đạo được xác định từ vị trí,


nhiệm vụ và hoạt động của họ đối với
doanh nghiệp. Nhà lãnh đạo có thể xuất
hiện ở mọi cấp trong cơ cấu tổ chức của
doanh nghiệp
Nhà lãnh đạo doanh nghiệp

Nhà lãnh đạo thường là người có vị trí


dẫn đầu tại cấp độ lãnh đạo mà họ đảm
nhiệm trong doanh nghiệp.
Phân biệt nhà quản lý và lãnh đạo

Nhà quản lý Người lãnh đạo

- Được bổ nhiệm - Có thể hoặc được bổ

- Quyền lực hợp pháp nhiệm hoặc hiện ra

- Quyền tưởng thưởng và trong nhóm

trừng phạt - Ảnh hưởng lên người

- Khả năng ảnh hưởng khác nhằm thực hiện

dựa trên quyền hành ý tưởng ngoài quyền

chính thức hành chính thức


Phân biệt nhà quản lý và lãnh đạo
Thông qua người khác để hoàn thành mục tiêu

Nhà quản lý Người lãnh đạo

- Xác định chi tiết công - Truyền đạt mục tiêu


việc phải làm cho cấp dưới

- Giao việc chi tiết - Thừa nhận nhu cầu

- Giám sát, theo dõi công của cấp dưới

việc - Tạo điều kiện, truyền

- … cảm hứng…
Phân biệt nhà quản lý và lãnh đạo

=> Nhà quản lý: duy trì sự ổn định, trật tự thông


qua giám sát dựa trên quy định, thủ tục ban hành

=> Người lãnh đạo: hướng tới sự phát triển và


tạo ra sự đổi mới bằng động viên, lôi kéo, khích lệ
5 đặc trưng cơ bản của những nhà quản
lý có khuynh hướng lãnh đạo:
Niềm đam mê không dừng Coi trọng
lại ở các vấn đề quản lý tầm nhìn,
Đặc trưng 2 các giá trị
Đặc và động cơ
Trưng 3
thúc đẩy
Có tầm
Đặc
nhìn trưng1 Đặc
dài hạn Trưng 4 Có những kỹ
Đặc năng chính trị có
Trưng 5
thể đối phó với
những yêu cầu
Không bằng lòng với hiện tại trái ngược của
nhiều bộ phận
3. Hiệu quả của lãnh đạo

Người lãnh đạo hiệu quả

Uy tín của lãnh đạo

Một số hình thức “Uy tín giả tạo”


Thế nào là Người lãnh đạo hiệu quả?

Lãnh đạo lạc


quan vui vẻ

Tâm trạng và hành vi ảnh


hưởng kết quả công việc
của cấp dưới
Lạc quan, tin tưởng, đầy nghị
lực và khiến cho cấp dưới cảm
nhận và hành động theo mình

Thể hiện tâm trạng và hành vi


phù hợp với tình huống hiện tại
Nhà lãnh đạo hiệu quả có những khả năng

Quản lý
các mối
Tự nhận Nhận
Tự quản quan hệ:
thức thức về
lý mình: Giao tiếp,
được xã hội:
kiểm tranh thủ
xúc cảm Nhạy
soát xúc sự ủng hộ,
của cảm và
cảm, xây dựng
chính đồng
hành vi cam kết
mình cảm
của các cá
nhân
4. Uy tín của lãnh đạo là gì?

Uy tín ám chỉ sự gây ảnh hưởng của


một người tới cấp dưới và được cấp dưới
tôn trọng
Các đặc điểm chính của nhà lãnh đạo uy tín

Tự tin.
Nhà lãnh đạo uy tín hoàn toàn tự tin vào sự
đánh giá và khả năng của họ

Tầm nhìn.
Họ có một mục tiêu lý tưởng đề ra mục đích cho
tình trạng tương lai tốt hơn bây giờ
Khả năng tuyên bố tầm nhìn.
Họ có khả năng gạn lọc và tuyên bố tầm nhìn
theo cách dễ hiểu cho người khác.

Sự thuyết phục mạnh mẽ về tầm nhìn.


Họ cam kết cao và sẵn sàng chấp nhận rủi ro
cao, gánh chịu chi phí cao
Các đặc điểm chính của nhà lãnh đạo uy tín

Thể hiện như là Nhạy cảm với


Hành vi khác
tác nhân của môi trường.
thường. Hành
sự thay đổi. Họ có khả
vi của nhà lãnh
Họ được nhìn năng đánh giá
đạo uy tín
nhận như là tác tình thế về
được xem như
nhân của những điều kiện môi
là mới lạ, khác
thay đổi triệt để trường và
thường, và đối
hơn là như nguồn lực cần
ngược với
người giữ thiết cho sự
thông thường.
nguyên hiện thay đổi.
trạng
Những biểu hiện của “Uy tín giả hiệu”

Uy tín Uy tín
Uy tín
gia khoảng
sợ hãi
trưởng cách

- Uy tín lộng hành.


- Luôn luôn phô - Họ không bao
- Tự coi mình cao
trương quyền lực giờ dám chan
hơn người khác
- Đe dọa cấp dưới hòa gần gũi với
- Tự coi mình có
bằng các hình quần chúng.
quyền lực đối với
thức kỷ luật - Ông ta muốn
mọi người.
- Hay “ Đóng vai” bảo vệ một
- Lập ra phe cánh
lãnh đạo sống “Vành đai”
- Khi đi công tác kéo
sượng. - Trang điểm cho
theo những người
- Ảnh hưởng của mình thành một
thân cận
nó tới người con người “Đặc
- Cách đối xử là “Có
khác. biệt, khác người”
đi có lại”
TẠ THỊ THANH HƯƠNG

You might also like