You are on page 1of 34

KHOA KINH TẾ

Bài giảng:

QUẢN TRỊ HỌC


Giảng viên: Ths Lê Thị Thanh Thúy
Email: lethithanhthuy612@gmail.com
Chương 7 – Chức năng lãnh đạo
NỘI DUNG

I. Khái niệm lãnh đạo


Nhà lãnh đạo Tố chất Phong cách

II. Bản chất con người & mối liên hệ với quản trị
Edgar H. Schein Douglas Mc. Gregor

III. Lý thuyết về động cơ & tinh thần làm việc của nhân viên
LT cổ điển LT tâm lý-xã hội LT hiện đại
1.. KHÁI NIỆM LÃNH ĐẠO

Lãnh đạo

Nhận thức

Hành vi

Mục tiêu
1. KHÁI NIỆM LÃNH ĐẠO

1.1 Nhà lãnh đạo là ai?

Lãnh đạo KHÔNG chỉ là vị trí cao nhất


1. KHÁI NIỆM LÃNH ĐẠO
1.2 Những tố chất cần có của người lãnh
đạo

Tích cực

Hiểu người

Không tư lợi
1. KHÁI NIỆM LÃNH ĐẠO

1.3 Phong cách lãnh đạo


M
ô

nh

Nhà quản trị Cấp dưới Mục tiêu

h ức
c ht

Phong cách lãnh đạo chỉ đạo (Directing style)

Phong cách
chỉ đạo

Giao tiếp
Ra quyết
với Thiết lập
định
nhân viên mục tiêu

Ghi nhận
Kiểm soát
công việc
Phong cách lãnh đạo (Discussing style)

Phong cách
thảo luận

Giao tiếp
Ra quyết
với Thiết lập
định
nhân viên mục tiêu

Ghi nhận
Kiểm soát công việc
Phong cách lãnh đạo (Delegating style)

Phong cách
ủy quyền

Giao tiếp Ra quyết


với Thiết lập định
nhân viên mục tiêu

Ghi nhận
Kiểm soát
công việc
Phong cách lãnh đạo theo ô bàn cờ
CAO
Quan tâm đến con người

THẤP CAO
Quan tâm đến kết quả
II. QUAN NIỆM VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI
& MỐI LIÊN HỆ CỦA CHÚNG
VỚI CÔNG TÁC QUẢN TRỊ
BỐN MÔ HÌNH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỘNG CƠ CỦA CON NGƯỜI
<EDGAR H. SCHEIN>

Lợi ích Nhu cầu


kinh tế xã hội

Tự thân
Phức hợp
vận động
CÁC GIẢ THIẾT VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI
CỦA DOUGLAS MC. GREGOR

• Thuyết quản trị


Thuyết X chuyên quyền

• Thuyết quản trị


Thuyết Y mềm dẻo
HỌC THUYẾT X
Đưa ra giả thiết có thiên hướng tiêu cực về con người như:
• Lười biếng là bản tính của con người bình thường, họ chỉ
muốn làm việc ít.
• Họ thiếu chí tiến thủ, không dám gánh vác trách nhiệm,
cam chịu để người khác lãnh đạo.
• Từ khi sinh ra, con người đã tự coi mình là trung tâm,
không quan tâm đến nhu cầu của tổ chức.
• Bản tính con người là chống lại sự đổi mới.
• Họ không được lanh lợi, dễ bị kẻ khác lừa dối và những
kẻ có dã tâm đánh lừa
HỌC THUYẾT X

Từ những giả thiết về bản tính con người nói trên, học thuyết
X cũng cung cấp phương pháp lý luận truyền thống là:
• “Quản lý nghiêm khắc” dựa vào sự trừng phạt;
• “Quản lý ôn hòa” dựa vào sự khen thưởng;
• “Quản lý ngiêm khắc và công bằng” dựa vào cả sự trừng
phạt và khen thưởng.
HỌC THUYẾT X

Học thuyết X cũng được khái quát theo ba điểm sau:


• Nhà quản trị phải chịu trách nhiệm tổ chức các doanh
nghiệp hoạt động nhằm đạt được những mục tiêu về
kinh tế trên cơ sở các yếu tố như: tiền, vật tư, thiết bị,
con người.
• Đối với nhân viên, cần chỉ huy họ, kiểm tra, điều chỉnh
hành vi của họ để đáp ứng nhu cầu của tổ chức.
• Dùng biện pháp thuyết phục, khen thưởng, trừng phạt
để tránh biểu hiện hoặc chống đối của người lao động
đối với tổ chức.
HỌC THUYẾT X
Nhận xét:
- có cái nhìn mang thiên hướng tiêu cực về con người
và là một lý thuyết có phần máy móc
- các nhà quản trị lúc bấy giờ chưa hiểu hết về các mức
nhu cầu của con người. Họ chỉ hiểu đơn giản rằng
người lao động có nhu cầu về tiền hay chỉ nhìn phiến
diện và chưa đầy đủ về người lao động nói riêng cũng
như bản chất con người nói chung.
HỌC THUYẾT X

Hạn chế:
• Không tin tưởng vào bất kỳ ai, chỉ tin vào hệ thống
những quy định của tổ chức và sức mạnh của kỷ luật.
Khi có một vấn để nào đó xảy ra, họ thường cố quy
trách nhiệm cho một cá nhân cụ thể để kỷ luật hoặc
khen thưởng.
• Những thiếu sót của học thuyết X xuất phát từ thực tế
lúc bấy giờ - đó là sự hiểu biết về quản trị còn đang
trong quá trình hoàn chỉnh
HỌC THUYẾT Y
Nhìn nhận được những sai lầm trong học thuyết X, học
thuyết Y đưa ra những giả thiết tích cực hơn về bản chất
con người:
• Lười nhác không phải là bản tính bẩm sinh của con người
nói chung. Lao động trí óc, lao động chân tay cũng như
nghỉ ngơi, giải trí đều là hiện tượng của con người.
• Điều khiển và đe dọa không phải là biện pháp duy nhất
thúc đẩy con người thực hiện mục tiêu của tổ chức.
• Tài năng con người luôn tiềm ẩn vấn đề là làm sao để
khơi gợi dậy được tiềm năng đó.
• Con người sẽ làm việc tốt hơn nếu đạt được sự thỏa mãn
cá nhân.
HỌC THUYẾT Y
Từ cách nhìn nhận về con người như trên, học thuyết Y
đưa ra phương thức quản trị nhân lực như:
• Thực hiện nguyên tắc thống nhất giữa mục tiêu của tổ
chức và mục tiêu của cá nhân.
• Các biện pháp quản trị áp dụng đối với người lao động
phải có tác dụng mang lại "thu hoạch nội tại”.
• Áp dụng nhưng phương thức hấp dẫn để có được sự
hứa hẹn chắc chắn của các thành viên trong tổ chức.
• Khuyến khích tập thể nhân viên tự điều khiển việc thực
hiện mục tiêu của họ, làm cho nhân viên tự đánh giá
thành tích của họ.
• Nhà quản trị và nhân viên phải có ảnh hưởng lẫn nhau.
HỌC THUYẾT Y
Nhận xét:
• Tích cực và tiến bộ hơn học thuyết X ở chỗ nó nhìn đúng
bản chất con người hơn (con người không phải là những
cỗ máy, sự khích lệ đối với con người nằm trong chính
bản thân họ)
• Cần cung cấp cho nhân viên một môi trường làm việc tốt
• Nhà quản trị phải kết hợp mục tiêu của cá nhân vào mục
tiêu tổ chức để nhân viên hiểu rằng để thỏa mãn mục tiêu
của mình cần phải thực hiện tốt mục tiêu của tổ chức.
• Đánh giá nhân viên linh động, để nhân viên tự đặt ra mục
tiêu, tự đánh giá thành tích công việc của mình, làm nhân
viên cảm thấy họ thưc sự được tham gia vào hoạt động
của tổ chức từ đó họ có trách nhiệm và nhiệt tình hơn.
HỌC THUYẾT Y

Hạn chế:
• Có thể dẫn đến sự buông lỏng trong quản lý hoặc trình độ
của tổ chức chưa phù hợp để áp dụng học thuyết này.
• Chỉ có thể được phát huy tốt trong các tổ chức có trình độ
phát triển cao và yêu vầu sự sáng tạo như các tập đoàn
kinh tế lớn (Microsoft; Unilever; P&G…)
3. LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG CƠ VÀ SỰ KHÍCH LỆ
TINH THẦN LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN
Tính
chất
công
việc

Thực
Cơ hội Động Năng hiện
tham gia
cơ lực công
việc

Phần
thưởng
CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG CƠ

Lý thuyết cổ điển

Lý thuyết tâm lý xã hội

Lý thuyết hiện đại


LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ ĐỘNG CƠ
1. Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow

2. Thuyết của David McCleland

3. Thuyết E.R.G

4. Thuyết 2 nhân tố của Herzberg

5. Thuyết mong đợi

6. Thuyết về sự công bằng


1- THUYẾT CẤP BẬC NHU CẦU CỦA
MASLOW

Lý thuyết hiện đại về động cơ


2- THUYẾT CỦA DAVID MCCLELAND

Nhu cầu thành tựu

Nhu cầu liên minh

Nhu cầu quyền lực

Lý thuyết hiện đại về động cơ


3- THUYẾT E.R.G CỦA
CLAYTON ALDERFER

Nhu cầu tồn tại


(Existence needs)

Nhu cầu quan hệ


(Relatedness needs)

Nhu cầu phát triển


Thỏa mãn  tiến lên
(Growth needs)
Không thỏa mãn  quay lại
Thỏa mãn/ Củng cố

Lý thuyết hiện đại về động cơ


4- THUYẾT 2 NHÂN TỐ CỦA HERZBERG

Tạo sự thỏa mãn

Nhân tố
duy trì

Nhân tố
động viên

Ngăn ngừa
sự không thỏa mãn
Lý thuyết hiện đại về động cơ
5- THUYẾT MONG ĐỢI

Nỗ lực Thành quả Đền đáp

Nỗ lực đưa tới Thành quả Định giá


thành quả được đền đáp phần thưởng

Lý thuyết hiện đại về động cơ


6- THUYẾT VỀ SỰ CÔNG BẰNG

Đóng
Lợi ích
góp

Giờ làm
việc
Lương Kinh
nghiệm
Sự ghi
Kết quả
nhận công việc

Lý thuyết hiện đại về động cơ


THẢO LUẬN & TRÌNH BÀY
(nhóm 4 – 6 sinh viên)
1. Nêu các nhân tố ảnh hưởng tới động cơ của con
người theo Edgar Schein.
2. Nêu các giả thiết về bản chất con người của
Douglas Gregor
3. Lý thuyết về động cơ và sự khích lệ tinh thần làm
việc của nhân viên
4. Nêu ưu điểm và nhược điểm thuyết cấp bậc nhu
cầu của Maslow
5. Trình bày nội dung của thuyết về sự công bằng

You might also like