You are on page 1of 52

Chương 1

TỔNG QUAN VỀ
QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
Tài nguyên là hữu hạn- sức sáng tạo là vô hạn
(Posco, BMW, GE,Toshiba, Samsung ……..)

Quản trị nhân lực hiệu quả = chìa khóa


để giải phóng sức sáng tạo, nâng cao
sức cạnh tranh
Mục tiêu của chương

Sau khi học xong chương này, học viên sẽ có khả năng

Định nghĩa được Quản trị


1 nhân lực và tóm tắt được các
chức năng cụ thể

Liệt kê và phân tích được


2 những phẩm chất, năng lực mà
người làm công tác nhân lực
cần có

Giải thích được tác động của các


3 yếu tố môi trường tới xu hướng
Quản trị nhân lực
Nội dung của chương

1.1 Các chức năng Quản trị nhân lực

1.2 Năng lực, phẩm chất cần có để Quản trị


nhân lực

1.3 Xu hướng mới trong Quản trị nhân lực


Chủ đề 1

Các chức năng


quản trị nhân lực
Mục tiêu chủ đề 1
Kết thúc chủ đề này, học viên có thể

1. Định nghĩa được thế nào là Quản trị


nhân lực

2. Liệt kê được các chức năng quản trị


nhân lực thuộc 3 nhóm khác nhau

3. Phân định được trách nhiệm của


phòng Nhân lực và Quản trị viên các
cấp trong các hoạt động Quản trị
nhân lực
2-6
Quản trị nhân lực là

… một hệ thống các triết lý, chính sách


và hoạt động chức năng về thu hút, đào
tạo-phát triển và duy trì con người trong
một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối
ưu cho cả tổ chức lẫn nhân viên.
Tăng năng suất lao động
và hiệu quả hoạt động
Hai của tổ chức
mục
tiêu

bản
Đáp ứng nhu cầu và tạo
điều kiện để mỗi người phát
huy tối đa năng lực cá nhân
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

2-9
Ba nhóm chức năng cơ bản

Thu hút Đào tạo và


nhân lực phát triển
nhân lực

Duy trì
nhân lực
Những hoạt động cụ thể
trong Quản trị nhân lực
???

2-11
Thu hút

◼ Dự báo và họach định nguồn nhân lực


◼ Phân tích công việc

◼ Tuyển mộ và tuyển chọn

◼ Lưu giữ và xử lý thông tin về nguồn


nhân lực
Đào tạo và phát triển

◼ Hướng nghiệp
◼ Huấn luyện, đào tạo,

bồi dưỡng
◼ Cập nhật kiến thức

◼ Phát triển nghề nghiệp


Duy trì và sử dụng có hiệu quả

◼ Khuyến khích, động viên


◼ Đánh giá kết quả làm

việc
◼ Trả lương, khen thưởng

◼ Xây dựng mối quan hệ

lao động lành mạnh


Mô hình Quản trị nhân lực

Thu hút

Mục
tiêu
Đào tạo
Phát Duy trì
triển
Trong một tổ chức, ai sẽ
thực hiện các hoạt động về
Quản trị nhân lực ?

2-16
Quản trị con người là trách
nhiệm của mọi cấp quản lý
chứ không chỉ của riêng bộ
phận nhân sự.

Cán bộ quản lý ở các Phòng Nhân lực


bộ phận làm gì ? làm gì ?
Ví dụ, khi cần
tuyển người mới?
Khi tuyển người mới:

Thông
báo,
Xác định nhận và Phỏng
năng lực sàng lọc vấn
cần có để hồ sơ, chung
đáp ứng phỏng cuộc để
yêu cầu vấn sơ ra quyết
công bộ và định
việc. trắc
nghiệm

Trưởng bộ phận Phòng nhân sư Phối hợp


Trách nhiệm của QTV các cấp

1. Sắp xếp người vào đúng chỗ

2. Hội nhập nhân viên mới (Định hướng,


hướng dẫn, huấn luyện)

3. Xây dựng sự hợp tác và phát triển quan hệ


lành mạnh trong công việc

4. Giới thiệu và giải thích các chính sách, thủ


tục của công ty
Trách nhiệm của QTV các cấp (tt)

5. Kiểm soát chi phí về lao động trong bộ phận


mình

6. Phát triển năng lực của mỗi nhân viên

7. Xây dựng và duy trì đạo đức nghề nghiệp


trong bộ phận của mình

8. Bảo vệ sức khỏe và điều kiện làm việc của


nhân viên
Công việc của phòng Nhân sự

Xây dựng chiến


lược, tư vấn,
Công việc HRBP
mang tính chất
chuyên môn
nghiệp vụ
Công việc có tính
chất hành chính
sự vụ
Trách nhiệm của phòng Nhân sự

1. Thiết lập - hoặc tham gia thiết lập các chiến


lược, mục tiêu và chính sách về nhân lực

2. Thực hiện hoặc phối hợp thực hiện các chức


năng, các hoạt động về quản trị nhân lực

3. Tư vấn cho cán bộ quản lý các cấp về các kỹ


năng quản trị nhân lực

4. Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các chính


sách, thủ tục liên quan nhân lực.
Chủ đề 2

Năng lực và Phẩm chất


của nhà
quản trị nhân lực
Mục tiêu chủ đề 2
Kết thúc chủ đề này, học viên có thể

1. Diễn đạt được vai trò và tầm


quan trọng của nhà Quản trị
nhân lực

2. Viết ra được những năng lực,


phẩm chất mà các nhà Quản
trị nhân lực cần phải có

2-2
Bộ phân nhân sự
trong doanh nghiệp
có thường được
yêu mến không ?

2-3
Có cần tồn tại Bộ
phân nhân sự trong
doanh nghiệp không ?

2-4
Người ta nghĩ rằng ….

Người vác
tù và

Cảnh sát
giao thông
Người
Bộ phận giơ đầu
nhân sự chịu báng
Người
cưỡng chế

Con mọt
hành chính
Đòi hỏi của người lao động đối với
doanh nghiệp

Mức Trả lương hợp lý, đầy đủ, đúng kỳ hạn


tối Đảm bảo điều kiện làm việc an toàn
thiểu Đối xử đúng với quan hệ người –người

Được tham gia, đóng góp vào các chính


sách và các quyết định của doanh nghiệp
Hơn nữa Được tạo điều kiện để phát triển, phát
huy các năng lực cá nhân
Được khẳng định mình
Đòi hỏi của doanh nghiệp đối với
người lao động

Mức Hoàn thành nhiệm vụ được giao, đạt


mức quy định
tối Chấp hành đúng nội quy, quy chế
thiểu Có trách nhiệm với công việc

Nhiệt huyết, gắn bó, tự


Hơn nữa giác,
Chủ động học hỏi
Sáng tạo, cải tiến
Hơn nữa – Hơn nữa
Không đạt mức tối thiểu

Tối thiểu- Tối thiểu

2-8
Người làm công tác nhân sự
đóng vai trò cầu nối để hai bên
hiểu và đối xử hết lòng với nhau

2-9
Nhân viên
Thực hiện
thỏa mãn và
công việc
hăng hái tốt (hơn)
(hơn)

Doanh nghiệp ghi


nhận công trạng Năng suất và hiệu
và khen thưởng quả của doanh
nhiều (hơn) nghiệp cao (hơn)
Để làm tốt được vai trò này,
người làm công tác quản trị
nhân lực phải là người …..
◼ Có tư duy chiến lược
◼ Có kiến thức và kỹ năng quản trị nói chung
◼ Có kiến thức và kỹ năng về quản trị nhân lực
◼ Có kiến thức về ngành kinh doanh
◼ Có kỹ năng giao tiếp, giải quyết vấn đề
◼ Am hiểu tâm lý con người
◼ Nắm vững luật lao động
◼ Tự tin, lạc quan
◼ Gần gũi, hoà đồng, lịch sự.
◼ Thấu cảm người khác và kiểm soát
tốt cảm xúc bản thân.
◼ Tận tụy, biết quán xuyến mọi việc
◼ Kín đáo và điềm tĩnh
◼ Có óc khôi hài
Nói một cách ngắn gọn :

Người biết Người biết


hỗ trợ người giao tiếp hiệu
khác quả

Người biết Nhà tư vấn nội


thương thảo và bộ tài ba
xử lý mâu thuẫn
William J. Conaty (GE)

- giàu trí tưởng


tượng, biết quy tụ
lòng người...
- linh hoạt, hài hước,
dẻo dai, giản dị

Đánh giá, phân loại, khen thưởng, kỷ luật liên tục


Tạo bầu không khí học hỏi và sáng tạo không ngừng
Giữ một khoảng cách nhất định với Sếp
Khuyến khích và đánh giá cao việc đào tạo, hướng dẫn
người kế vị
Làm thế nào để biết việc quản trị
nhân lực của doanh nghiệp
tốt hay chưa tốt ?
Thực hiện các chức năng
như thế nào?

Mức độ chuyên nghiệp ra sao ?

Các chỉ tiêu đánh giá ?


Năng suất lao động
Giá trị gia tăng/
Số vụ khiếu nại, đầu người
tranh chấp

Số vụ vi phạm Số vụ tai nạn


kỷ luật lao động

Mức độ sử dụng
Tỷ lệ nghỉ thời gian làm việc
việc

Sự hài lòng của Chi phí lao động


người lao động
Chủ đề 3

Xu hướng mới trong


quản trị nhân lực
Mục tiêu chủ đề 3
Kết thúc chủ đề này, học viên có thể

1. Phân biệt được 3 nhóm yếu tố


môi trường

2. Đưa ra được một số ví dụ về tác


động tới cách thức quản trị
nhân lực

3. Minh họa được một số xu


hướng mới trong quản trị
nhân lực
2-2
Các hoạt động quản trị nhân
lực chịu ảnh hưởng của các
yếu tố thuộc môi trường
bên ngoài và bên trong
Các yếu tố
môi trường

Bên Bên
ngoài trong
(vĩ mô)
Bên
ngoài
(vi mô)
Chính trị

Chính
Thị
quyền
trường
Tầm nhìn Pháp

hội luật
Sứ
Văn Quản trị mạng
Nhà hóa nhân lực Khách
cung hàng
cấp Nhận thức,
Quan điểm
Cơ Chiến
Văn Phương pháp
cấu lược
hóa Cách thức Kinh
tế
Nguồn lực
Đối Đối
tác thủ
Công nghệ
Xu hướng môi trường vĩ mô

- Toàn cầu hóa


- Tiến bộ công nghệ
- Thay đổi cơ cấu lực
lượng lao động
- Nguy cơ thiên tai
- Xung đột sắc tộc
- Bất ổn về chính trị
và chính sách
Xu hướng môi trường vi mô

- Thị trường biến động


- Cạnh tranh khốc liệt
- Khách hàng khó tính
- Xu hướng Mua bán, sáp
nhập, chia tách, chuyển
đổi doanh nghiệp

2-7
Xu hướng môi trường bên trong

- Lao động đa dạng


- Kỳ vọng cao hơn
- Phong cách thay đổi
- Cơ cấu tổ chức phẳng ra
- Trách nhiệm xã hội
- Kiểm soát chi phí

2-8
Xu hướng môi trường

Yêu cầu mới


trong QTNL

Ứng dụng Áp dụng Đào tạo Làm việc


Đa dạng hóa
Internet các bài test, trong từ xa, Phát hiện,
các hình thức
trong phỏng vấn công việc, Làm việc Bồi dưỡng
phúc lợi
hoạt động hiện đại phát triển tại nhà Giữ chân
Thù lao
QTNL trong năng lực và Giờ giấc nhân tài
phi tài chính
tuyển chọn sự nghiệp linh hoạt

Sự thay đổi trong hoạt động
Quản trị nhân lực

Chiến lược Chiến lược


Chiến
lược
Tư vấn
Tư vấn
Tư vấn

Hành chính Hành chính


Admin. work
Nghiệp vụ Nghiệp vụ Hành chính
Nghiệp vụ

Quá khứ Tương lai


Thay đổi về chất (5-15%)
Quản trị tri thức
Đổi mới chiến lược
Thay đổi văn hóa
Phát triển tổ chức

Nghiệp vụ(15-30%)
Tuyển mộ và tuyển chọn
Đào tạo
Quản lý hiệu suất làm việc
Khuyến khích, Đãi ngộ
Quan hệ lao động

Sự vụ (65-75%)
Quản lý phúc lợi, lương bổng Thiết kế lại
Thuê ngoài Quản lý hồ sơ, tài liệu quá trình,
Cung cấp Dịch vụ Công nghệ thông tin

You might also like