You are on page 1of 13

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH


KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH .
--------

TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: QUẢN TRỊ HỌC
CHƯƠNG 7: CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN

Giảng viên hướng dẫn : Trần Thị Huế Chi

Lớp học phần :DHQT19BTT

Lớp : DHQT19BTT

Nhóm thực hiện : Nhóm 5

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 2 thánh 12 năm 2023

1
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 5

Họ và Tên Phần trăm hoàn thành


MSSV
công việc
Phạm Thị Như Thùy 23652101 100%
Nguyễn Thị Thùy Linh 23646971 100%
Võ Thanh Duy 23654381 100%
Trần Kim Đang 23655071 100%
Nguyễn Thị Thùy Linh 23649081 100%
Nguyễn Bảo Phương 23655031 100%
Khúc Duy Bảo Ngân 23650211 100%

2
MỤC LỤC

7.1. Khái niệm và nội dung của chức năng điều khiển..........................................5
7.1.I Khái niệm và nội dung điều khiển........................................................5

7.1.II Vai trò của chức năng điều khiển.......................................................6

7.2 Các lý thuyết về động cơ và động viên..............................................................7


7.2.1 Lý thuyết cổ điển..................................................................................7

Khái niệm.............................................................................................8

7.2.2 Lý thuyết hiện đại về động cơ và động viên........................................9

7.2.2.1 Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow................................................9

Sự phân cấp nhu cầu Maslow..........................................................10

7.2.2.2 Thỏa mãn nhu cầu...........................................................................11

Tiến hóa thỏa mãn nhu cầu.............................................................13

3
LỜI MỞ ĐẦU

Để hoàn thành đề tài tiểu luận, nhóm đã nhận được nhiều sự quan tâm
giúp đỡ từ quý thầy cô. Trước tiên, nhóm xin gửi lời tri ân sâu sắc đến
Cô Trần Thị Huế Chi người trực tiếp giảng dạy học phần Quản Trị Học
đã truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích và luôn dành nhiều thời gian tận
tình chỉ bảo, định hướng để nhóm có thể hoàn thành đề tài tiểu luận của
mình.

Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện tiểu luận nhóm chắc chắn
không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, kính mong nhận được
sự góp ý chân thành sâu sắc từ Cô để tiểu luận của nhóm được hoàn
thiện hơn. Đồng thời, nhóm có thêm nhiều kinh nghiệm thực tiễn cho
những lần nghiên cứu tiếp theo.

4
CHƯƠNG 7 : CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN

7.1. Khái niệm và nội dung của chức năng điều khiển.

Đúng với tên gọi của mình, sau khi hoạch định và tổ chức các đầu công
việc thì chức năng điều khiển có vai trò kích thích, động viên, chỉ huy, phối
hợp nhân sự thực hiện các mục tiêu kế hoạch đã định và giải quyết mâu thuẫn
khi phát sinh.

I. Khái niệm của điều khiển

Điều khiển (Controlling) là chức năng liên quan đến vấn đề tuyển dụng và
đào tạo, lãnh đạo và động viên nhân viên trong tổ chức nhằm hoàn thành hiệu
quả cao các mục tiêu và nhiệm vụ đã đề ra của tổ chức.
Nội dung của chức năng điều khiển liên quan đến các vấn đề:
- Lãnh đạo con người, hướng họ vào việc thực hiện tốt các mục tiêu và
nhiệm vụ của tổ chức.
- Thông tin hiệu quả, tạo thuận lợi cho con người làm việc với tổ chức
- Xử lí kịp thời các xung đột xảy ra có liên quan đến tổ chức.
Nội dung của điều khiển trong quản trị
Có nhiều mô hình khác nhau để thực hiện việc điều khiển.
Ví dụ như điều khiển lãnh đạo hay điều khiển quan liêu.
Điều khiển lãnh đạo là việc sử dụng các hệ thống chính thức về quy tắc, vai
trò, hồ sơ và phần thưởng để tác động, giám sát kết quả hoạt động của nhân
viên.
- Các quy tắc đặt ra các yêu cầu về hành vi và xác định phương pháp
làm việc.

5
- Vai trò phân công trách nhiệm và thiết lập các cấp độ quyền hạn.
- Ghi lại các hoạt động tài liệu và xác minh kết quả.
- Phần thưởng cung cấp động lực cho thành tích và công nhận hiệu suất
so với mục tiêu hoặc tiêu chuẩn.

· Ưu điểm lớn nhất của biện pháp này là nó tạo ra một chu trình chỉ huy
và điều khiển cho ban lãnh đạo doanh nghiệp.

· Nhược điểm của biện pháp này là nó có thể không khuyến khích sự sáng
tạo và đổi mới bằng cách làm cho một tổ chức trở nên tiêu chuẩn hóa hơn và
kém linh hoạt hơn.
Mặc dù cấu trúc tổ chức quan liêu có vẻ ít được mong muốn hơn cấu trúc
phẳng hơn, nhưng đôi khi chúng vẫn cần thiết.

II. Vai trò của chức năng điều khiển


Vai trò là nhân tố đóng vai trò rất quan trọng trong quản trị một tổ chức,
các mục tiêu và nhiệm vụ của quản trị chỉ đạt được thông qua con người.
Hiệu quả của quản trị chỉ đạt được nếu huy động được sự nổ lực, nhiệt
tình và tích cực của con người trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, mà sự nổ
lực ấy chỉ có được khi mà nhà quản trị biết điều khiển họ, biết động viên họ
đúng cách.
Nhà quản trị thực hiện chức năng điều khiển sẽ giúp mọi người biết cách
làm việc một cách tốt nhất để đạt năng suất và hiệu quả cao.
Điều khiển đảm bảo cho việc thực thi các quyết định quản trị làm cho các
quyết định quản trị được triển khai thực hiện để biến mục tiêu của tổ chức
thành hiện thực
Điều khiển đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận thành viên,
Nhờ điều khiển các bộ phận các thành viên san kết với nhau cùng thực hiện
mục tiêu chung.

6
Điều khiển khoa học tức là nhà quản trị biết cách lãnh đạo, động viện nhằm
nhờ đó khai thác và phát huy thực hiện để biến mục tiêu của tổ chức thành
hiện thực.

7.2 Các lý thuyết về động cơ và động viên

* Khái niệm động viên


Là quá trình tâm lý diễn ra do sự tác động có mục đích và theo định
hướng của con người. Động viên liên quan đến việc đánh giá của nhà quản trị
đối với tinh thần và ý thức của nhân viên. Động viên có tác động thúc đẩy
nhân viên làm việc đạt thành tích cao, hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất,
hiệu quả nhất.
*Khái niệm động cơ
Là cơ sở để doanh nghiệp tìm ra các biện pháp thích hợp nhằm hướng
tới các mục tiêu đã xác định từ trước .

7.2.1 Lý thuyết cổ điển

a. Lý thuyết cổ điển:
- Về sự động viên được Taylor và các tác giả trong trường phái lý thuyết
quản trị khoa học nêu lên vào đầu thế kỷ này.Taylor nghiên cứu thực tiễn và
đưa ra nguyên nhân làm cho năng suấtlao động thấp là
Công nhân không biết phương pháp làm việc.
Công nhân làm việc không hăng hái nhiệt tình.
Để bảo đảm điều đó, nhà quản trị phải tìm ra cách làm tốt nhất, hiệu quả để
đào tạo và quản lí công nhân và công việc của mình. Và Taylor đưa ra học
thuyết với nội dung như sau:

7
- Cải tạo các quan hệ quản lý giữa chủ và thợ: làm thay đổi tinh thần
và thái độ của hai bên (người chủ và người thợ).
- Tiêu chuẩn hóa công việc: là cách thức phân chia công việc thành
những bộ phận và công đoạn chính và định mức lao động hợp lý.
Chuyên môn hoá lao động:
+ Lao động quản lý
+ Công nhân lựa chọn công cụ lao động thích hợp và môi trường lao động
phù hợp.
Đưa ra chính sách trả lương theo sản phẩm và thưởng cho những sản phẩm
vượt định mức để động viên công nhân.
- Qua lý thuyết quản trị của Taylor, ta có thể rút ra một số ưu điểm và
nhược điểm như sau:

Ưu Điểm Nhược Điểm


 Làm việc chuyên môn hóa.  Quan niệm chưa đầy đủ về tổ chức, hiệu
 Tuyển chọn và đào tạo nhân viên quả và năng suất lao động
một cách chuyên nghiệp.  Chưa chú trọng đến nhucầu xã hội và
 Hạ giá thành nhu cầu tinh thần của con người.
 Xem quản trị như là mộtnghề và
là đối tượng khoa học. Từ đó  Trọng tâm quản trị là ở người thừa
tăng năng suất lao động và có hành
hiệu quả

8
7.2.2. Lý thuyết hiện đại về động cơ và động viên
Cũng giống như trường hợp của lý thuyết cổ điển, lý thuyết tâm lý xã
hội trình bày khá chính xác nhu cầu xã hội về tâm lý con người , tuy nhiên
sự nhấn mạnh nhu cầu tâm lý xã hội và bỏ quên các nhu cầu vật chất cũng
không hoàn toàn đúng đắn vì vậy để có thể lãnh đạo và động viên con
người cần có những biện pháp động viên hữu hiệu.
7.2.2.1.Thuyết cấp bậc nhu cầu Maslow

Maslow cho nhu cầu của con người được sắp xếp theo một thứ tự ưu tiên
từ thấp tới cao:

- Nhu cầu cấp thấp

+ Những nhu cầu cơ bản hay nhu cầu sinh học

+ Nhu cầu về an ninh, an toàn

+ Nhu cầu xã hội hay nhu cầu liên kết và chấp nhận

+ Nhu cầu được tôn trọng

+Nhu cầu tự thể hiện hay tự thân vận động

+ Nhu cầu cơ bản hay nhu cầu sinh hoạt: là những nhu cầu đảm bảo cho
con người tồn tại như: ăn, uống, mặc, tồn tại và phát triển nòi giống và các
nhu cầu của cơ thể khác

+ Nhu cầu về an ninh, an toàn: là các nhu cầu như ăn ở, sinh sống an toàn,
không bị de đọa, an ninh, chuẩn mực, luật lệ...

- Nhu cầu cấp cao:

9
+ Nhu cầu xã hội hay nhu cầu liên kết và chấp nhận: là các nhu cầu về
tình yêu được chấp nhận, bạn bè, xã hội...

+ Nhu cầu được tôn trọng: là các nhu cầu về tự trọng, tôn trọng người
khác, được người khác tôn trọng, địa vị.

+ Nhu cầu tự thể hiện hay tự thân vận động: là các nhu cầu như chân,
thiện, mỹ, tự chủ, sáng tạo, hài hước.

- Trong đó:

Nhu cầu cấp thấp dễ được thỏa mãn hơn là nhu cầu cấp cao, vì nhu cầu
cấp thấp có giới hạn và có thể được thỏa mãn từ bên ngoài. Và sự khác
biệt giữa hai loại này là các nhu cầu cấp thấp được thỏa mãn chủ yếu từ
bên ngoài trong khi đócác nhu cầu cấp cao lại được thỏa mãn chủ yếu là
từ nội tại của con người.

Sự phân cấp nhu cầu của Abraham Maslow

Nhu cầu tự thân vận động Công việc thử thách, phát huy được sự sáng
tạo, được đào tạo,phát triển nghề nghiệp…

Nhu cầu tôn Trọng Tham gia vào các quyết định quan trọng,
được thăng tiến…

Nhu cầu liên kết và chấp nhận Mối quan hệ thân thiện với đồng nghiệp, cấp
trên, cấp dưới…

Nhu cầu an toàn/an ninh An toàn lao động, bảo hiểm tai nạn, phúc lợi
xã hội…

Nhu cầu sinh học Tiền lương, điều kiện nơi làm việc

10
Tháp thể hiện 5 bậc nhu cầu của Maslow

7.2.2.2.Thảo mãn nhu cầu


Động cơ thúc đẩy như một phản ứng nối tiếp: bắt đầu với sự cảm thấy
có nhu cầu, dẫn tới những mong muốn và các mục tiêu cần tìm, đưa tới những
trạng thái căng thẳng thôi thúc (tứclà dẫn tới những mong muốn cần phải
được thoả mãn) và tiếp đó dẫn đến hành động để đạt được các mục tiêu và
cuối cùng thoả mãn được những điều mong muốn.
-Thực tế, nhu cầu còn phụ thuộc vào môi trường hoạt động của con
người. Mặt khác, tuy nhu cầu là nguyên nhân của hành vi nhưng nhu cầu cũng
là kết quả của hành vi. Sự thoả mãn nhu cầu này có thể dẫn đến sự ham muốn
thoả mãn các nhu cầu khác.
-Và lưu ý động cơ thúc đẩy và sự thoả mãn là khác nhau. Vì vậy,động
cơ thúc đẩy là xu hướng và sự cố gắng để thoả mãn một mong muốn hoặc
một mục tiêu nhất định. Còn sự thoả mãn là sự toại nguyện khi điều mong

11
mõi được đáp ứng. Nói cách khác, động cơ thúc đẩy ngụ ý xu thế đi tới một
kết quả, còn sự thoả mãn là một kết quả được thực hiện

Tiến trình thoã mãn nhu cầu

NHU CẦU MONG MUỐN CĂNG THẲNG HÀNH VI

THỎA MÃN NHU CẦU

Theo quan điểm quản trị, một người có thể có sự thoả mãn cao về công việc
nhưng lại có mức độ thấp về động cơ thúc đẩy công việc hoặc ngược lại.
Những người có động cơ thúc đẩy mạnh nhưng ít thoả mãn về công việc thì
họ sẽ đi kiếm những cương vị khác. Còn những người nhận thức rằng chức vụ
của họ là đáng giá, nhưng họ được trả lương quá thấp so với mức mà họ cho
là tương xứng thì họ sẽ đi tìm kiếm công việc khác.

HẾT.

12
NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO :
1. Sách giáo khoa quản trị học
2. https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-thu-dau-
mot/quan-tri-hoc/chuc-nang-dieu-khien-trong-quan-tri-hoc/
35878060
3. https://luatduonggia.vn/dieu-khien-trong-quan-tri-la-gi-noi-dung-va-
su-...u-khien
4. https://chat.chatgptdemo.net/
5. https://tailieu.vn/doc/bai-giang-quan-tri-hoc-dai-cuong-chuong-7-
chuc-nang-dieu-khien-1688837.html
6. https://tailieuxanh.com/vn/tlID1668617_bai-giang-quan-tri-hoc-
chuong-7-chuc-nang-dieu-khien.html

13

You might also like