You are on page 1of 36

Bài 3

CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC

1
1. Khái niệm cơ bản về con người

1.1. Con người

Là một thực thể sinh vật – xã hội, đa cấu trúc, có tâm lý để ý thức

về mình và người khác.

2
1. Khái niệm cơ bản về con người
1.2. Nhân cách

Là tổng hợp các đặc điểm tâm lý cá nhân của con người biểu hiện

thành bản sắc, giá trị của họ trong xã hội.

3
Đặc điểm của nhân cách con người

Đặc điểm
của nhân cách

Ngoài cái riêng


Muốn được sống Có quyền sống
còn có cái chung

Nhu cầu Lợi ích Động cơ

4
1.4. Nhu cầu
Là trạng thái tâm sinh lý biểu hiện việc con người cảm thấy
thiếu thốn về một cái gì đó và mong được đáp ứng nó.
- Nhu cầu có nhiều loại (thấp lên cao, vật chất, tinh thần,
trước mắt, lâu dài, chung, riêng)

5
1.5. Lợi ích
Là kết quả mà con người nhận được qua các hoạt
động của bản thân, tập thể, xã hội để đáp ứng nhu
cầu.

6
1.6. Động cơ
Là mục đích chủ quan của hoạt động của con
người nhằm đạt tới nhu cầu, lợi ích của mình.

7
1.7. Các học thuyết về nhu cầu và động
cơ của con người

HỌC THUYẾT VỀ NHU CẦU CỦA A. MASLOW


HỌC THUYẾT VỀ SỰU KỲ VỌNG CỦA VICTOR. H. ROOM
HỌC THUYẾT VỀ ĐỘNG CƠ CỦA DAVID. CMC. CELLAND
HỌC THUYẾT E.R.G CỦA ALDERFER
HỌC THUYẾT VỀ SỰ MONG ĐỢI
HỌC THUYẾT VỀ SỰ CÔNG BẰNG
HỌC THUYẾT VỀ NHU CẦU CỦA A. MASLOW

Tháp nhu cầu của Maslow

Self-
Actualization
Needs
Esteem Needs
Social Needs
Safety Needs
Physiological Needs
20

9
HỌC THUYẾT VỀ SỰ KỲ VỌNG CỦA VICTOR. H. ROOM

Học thuyết động cơ Vitor. H. Room


V. Room đưa ra công thức:
Sức mạnh = Mức ham mê x Niềm hi vọng
Trong đó:
Sức mạnh là cường độ thúc đẩy con người.
Mức ham mê là cường độ ưu ái của một người giành cho kết
quả.
Niềm hi vọng là xác suất mà một hoạt động riêng lẻ sẽ dẫn tới
kết quả mong muốn.

10
HỌC THUYẾT VÀ ĐỘNG CƠ CỦA DAVID. CMC.
CELLAND

Mc Celland phân ra ba loại nhu cầu thúc đẩy cơ bản:


- Nhu cầu về quyền lực:
- Nhu cầu liên kết:
- Nhu cầu về sự thành đạt:
HỌC THUYẾT E.R.G CỦA ALDERFER

Nhu cầu tồn tại (Existence needs) bao gồm những đòi hỏi vật chất
tốt, cần thiết cho sự tồn tại của con người. Nhóm nhu cầu này có nội
dung giống như nhu cầu sinh lý và nhu cầu an toàn của A. Maslow.
Nhu cầu quan hệ (Relatedness needs) là những đòi hỏi về quan hệ
tương tác qua lại giữa các cá nhân. Nhu cầu quan hệ bao gồm nhu
cầu xã hội và một phần nhu cầu tự trọng
(được tôn trọng).
Nhu cầu phát triển (Growth needs) là đòi hỏi bên trong của mỗi con
người cho sự phát triển cá nhân, nó bao gồm nhu cầu tự thể hiện và
một nhu cầu tự trọng (tự trọng và tôn trọng người khác).
HỌC THUYẾT VỀ SỰ MONG ĐỢI
Học thuyết mong đợi cho rằng động cơ là kết quả của những
mong đợi của một cá nhân. Động cơ của con người phụ thuộc
vào hai nhân tố:
- Mức độ mong muốn thực sự của cá nhân đối với việc giải quyết
công việc.
- Cá nhân đó nghĩ về công việc như thế nào và sẽ đạt đến nó
như thế nào.
Vì thế, để động viên con người, người lãnh đạo cần quan tâm đến
nhận thức và mong đợi của cá nhân về các mặt:
- Tình thế
- Các phần thưởng
- Sự dễ dàng thực hiện theo cách mà sẽ đạt đến phần thưởng
- Sự bảo đảm là phần thưởng được trả
HỌC THUYẾT VỀ SỰ CÔNG BẰNG
Con người trong hệ thống muốn được đối xử một cách
công bằng, họ có xu hướng so sánh những đóng góp và
phần thưởng của bản thân với những người khác.
- Nếu con người cho rằng họ được đối xử không
tốt,
- Nếu con người tin rằng họ được đối xử đung
- Nếu con người nhận thức rằng phần thưởng và
đãi ngộ là cao hơn so với điều mà họ mong muốn,
TIỀN THƯỞNG
Công ty cổ phàn Trang Anh kinh doanh các thiết bị văn phòng. Năm 2015
công ty mở thêm xưởng sản xuát mực, đóng gói mực phục vụ cho ngành in ấn.
Để sớm hoàn thành kế hoạch sản xuất cũng như có doanh thu cao, công ty
khuyến khích tất cả người lao động từ nhân viên hành chính, nhân viên sản
xuất đến nhân viên kinh doanh với hình thứ chia phần trăm doanh thu theo các
mức khác nhau. Vì được khuyến khích vật chất nên tất cả người lao động trong
công ty có sự phối hợp nhiệt tình, tích cực sản xuất để hoàn thành hợp đồng,
giao hàng đúng hạn và doanh thu đã tăng đáng kể trong năm 2017. Ban giám
đốc sau đó đã công bố tiền thưởng co các phòng ban phối hợp là 150 triệu,
trong đó: Xưởng sản xuất 50 triệu (40 nhân viên); Phòng kinh doanh 50 triệu
(10 nhân viên); Phòng hành chính 50 triệu (5 nhân viên). Ngay sau khi công
bố, các nhân viên bộ phận sản xuất không thấy hài lòng. Họ đã rất nỗ lực,
thậm chí nhiều ngày phải tăng ca để hoàn thành kế hoạch sản xuất nhưng
mức thưởng dường như không công bằng so với các bộ phận khác. Nhiều
người ở xưởng sản xuất đã đình công, nhiều người khác thái độ làm việc uể oải
làm cho tiến độ sản xuất bị đình trệ, rất nhiều khả năng sẽ không thể giao
hàng đúng hạn cho khách hàng.
Yêu cầu: 1. Phân tích nguyên nhân của hiện tượng trên
2. Em xử lý tình huống này ra sao nếu ở vị trí của Giám đốc
3. Xây dựng các tiêu chí khen thưởng cho công ty để có sự minh bạch, công
bằng cho người lao động
1.8. Thuộc tính tâm lý cá nhân

Thuộc tính
tâm lý cá nhân

Tính cách Tính khí Năng lực Xu hướng

L o ạ i tín h c á ch Nội dung H ìn h th ứ c


Tốt Tốt T ố t (x ấu )
N h a m h iể m Xấu Tốt
X ấu Xấu Xấu
T h ất th ư ờ n g L ú c tố t, lú c x ấu Lúc xấu, lúc tốt
Cơ hội L ú c tố t, lú c x ấu Tốt
...16 ... ...
1.9. Tính cách
Là đặc điểm tâm lý cá nhân biểu hiện bằng những hành
vi, cách ứng xử, cách nói năng mang tính định hình của
con người và nó chi phối lên quá trình sống và hoạt động
của con người. Nó chịu tác động của môi trường sống,
của quá trình học tập và giao tiếp của con người, của trào
lưu xã hội.
- Trung thực và giả dối; dũng cảm và hèn nhát; công tâm
và ích kỷ; độ lượng và hẹp hòi v.v..
17
1.10. Tính khí
Là thuộc tính tâm lý cá nhân biểu hiện cường độ, tốc
độ của các hoạt động tâm lý trong cách ứng xử của
con người, nó mang tính di truyền và chịu tác động
của các tế bào thần kinh của con người.
- 4 loại tính khí tiêu biểu: nóng, linh hoạt, trầm, u sầu

18
1.11. Năng lực
Là thuộc tính tâm lý cá nhân, nhờ đó giúp cho con
người có thể dễ dàng tiếp thu một lĩnh vực kiến thức,
kỹ năng, kỹ xảo nào đó và nếu công tác trong lĩnh
vực đó thì họ dễ có kết quả cao hơn với các lĩnh vực
khác và người khác.
- Vừa do di truyền vừa do rèn luyện và giao tiếp
- Nhiều cấp độ cao thấp.
19
1.12. Xu hướng
Là hướng hoạt động, ý định vươn tới của con người
trong một thời gian lâu dài (hoặc cả đời) được thể
hiện thành: mục đích, mục tiêu, thái độ, cách sống
của con người để đạt tới mục đích, mục tiêu đã định
trong tổ chức và xã hội.

20
1.13. Giao tiếp
Là sự tiếp xúc giữa con người với con người trong cuộc
sống, trong công việc để trao đổi tín hiệu hoặc thông tin

Giao tiếp

Đối thoại
Vắng mặt
trực tiếp

Hai người Đông người Người thứ 3


21
2. Nhóm trong tổ chức
2.1. Khái niệm
Nhóm là những người có tổ chức hoặc có quan hệ, có mục
tiêu hoạt động có liên quan về mặt kỹ thuật, nghiệp vụ mang
tính chuyên môn hóa sâu sắc vì lợi ích của tổ chức hoặc quan
hệ tình cảm.
2.2. Nhóm mạnh
- Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
- Có mục tiêu chung chuẩn xác
- Có người lãnh đạo giỏi, uy tín, đức độ
- Có quan hệ tốt trong tổ chức
- Có phạm vi ảnh hưởng lớn trong tổ chức
22
- Hiệu quả làm việc lớn
2.3. Tính khách quan của việc hình thành nhóm

Tính khách quan


của nhóm

Sức mạnh
Kiểm soát Phương tiện
Chuyên môn nhiều người
từng cá nhân làm việc cần
hóa có tổ chức
khó hơn nhóm nhiều người
lớn hơn

23
2.5. Lan truyền tâm lý
Là hiện tượng tâm lý phổ biến trong nhóm, biểu thị các tác
động tâm lý tương hỗ thụ động giữa các thành viên trong
nhóm về các sự kiện, hiện tượng cá nhân, nhóm hoặc tổ chức.
2.6. Tâm trạng nhóm
Là trạng thái cảm xúc của nhóm được hình thành một cách
tự phát, thể hiện tương đối bền vững, biểu hiện sức ỳ của hệ
thần kinh.

24
2.7. Bầu không khí nhóm
Là hiện tượng tâm lý biểu hiện mức độ hoạt động, hòa nhập
về các phẩm chất tâm lý cá nhân của con người trong nhóm,
nó được hình thành từ thái độ của con người trong nhóm đối
với công việc, bạn bè, đồng nghiệp và người lãnh đạo tổ
chức.
2.8. Hành vi nhóm
Là những việc làm, cử chỉ, thái độ của nhóm diễn ra trong tổ
chức.
25
2.9. Xung đột nhóm
Là sự khác biệt tâm lý của một số người trong nhóm dẫn tới
hành vi cản trở, tiêu diệt hoặc làm cho nhau mất hết hiệu lực
giữa những người đó.
2.10. Lãnh đạo nhóm
Là việc ủy quyền của người lãnh đạo tổ chức cho các người
phụ trách nhóm với sự phân công rõ ràng về quyền hạn, trách
nhiệm và lợi ích mà người phụ trách và nhóm được giao đảm
nhận.
26
2.11. Nguyên tắc lãnh đạo theo nhóm

Nguyên tắc
lãnh đạo theo nhóm

Người trưởng
Người trưởng Người lãnh
nhóm có Người trưởng
nhóm phải đạo tổ
quyền hạn, nhóm phải
nhận thức chức phải
trách nhiệm, được tự do
rõ trách giúp người
phương tiện, sáng tạo
nhiệm của trưởng nhóm
nhiệm vụ, trong phạm
nhóm và phát triển
lợi ích vi của mình
phải có uy tín nhóm
tương xứng

27
3. Người tài
3.1. Người có chất lượng
Là người có các tố chất bẩm sinh, các kỹ năng, kỹ xảo
làm việc có chất lượng làm việc cao hơn những người
khác ở một dạng hoạt động chuyên môn hóa nhất định.
3.2. Người tài
Là người có chất lượng rất cao ở một dạng hoạt động
chuyên môn cụ thể.

28
3.3. Dấu hiệu nhận biết người tài

Dấu hiệu nhận biết người tài

Óc Có Thông Có
Kiên trì
quan sát phương minh, năng lực Có sức
theo đuổi Sống
nhanh pháp có khả tổ chức làm việc
mục tiêu có cá tính
nhạy, làm việc năng và tập hợp lớn
dự định
sắc bén khoa học học giỏi người khác

29
3.4. Nguyên tắc sử dụng người tài

Nguyên tắc sử dụng người tài

Tạo
Không Uốn nắn Phải có
Phải môi trường
ghen ghét, các sai sót, khoảng cách
trọng dụng làm việc
đố kỵ khuyết điểm nhất định
thuận lợi

30
4. Người lãnh đạo tổ chức
4.1. Các yêu cầu cần có

Các yêu cầu của người lãnh đạo tổ chức


Sức Có
Phẩm Năng Năng Đạo Phương khả
khỏe, một
chất lực lực đức pháp năng
sức gia
chính chuyên tổ công tư tự học
chịu đình
trị môn chức tác duy suốt
đựng tốt
đời

BL: Ai cũng có thể làm người lãnh đạo, nhưng không phải ai
cũng là nhà lãnh đạo giỏi.
31
4.2. Phong cách làm việc của người lãnh đạo

Phong cách
làm việc

Phát hiện vấn đề


Cưỡng bức Dân chủ Tự do
về mặt tổ chức

Là tổng thể các biện pháp, thói quen, các cách cư xử đặc
trưng mà người lãnh đạo thường sử dụng trong việc giải
quyết công việc hàng ngày để hoàn thành nhiệm vụ.

32
4.3. Uy tín của người lãnh đạo
Uy tín của người lãnh đạo là mức độ hiệu quả của sự tác
động của họ đối với người khác (nhất là trong tổ chức)
trong công việc của mình.
Nguyên tắc tạo lập uy tín
 Tạo sự nhất trí cao trong tổ chức
 Đi theo con đường sáng sủa
 Không dối trá, không hứa suông
 Biết sử dụng người giúp việc
 Mẫu mực về đạo đức, lối sống
 Không tham lam, độc ác
33
Đặc điểm của uy tín
 Làm việc sẽ có hiệu quả cao
 Tạo lập uy tín rất khó, rất lâu
 Xóa bỏ uy tín rất dễ, rất nhanh
 Uy tín phải chân thực (không phải là sự trấn áp, mua
chuộc)
 Là cái còn lại sau khi người lãnh đạo ra đi.

34
4.4. Tổ chức khoa học lao động của người lãnh đạo
Đó là cách sắp xếp, sử dụng có hiệu quả nhất quỹ thời
gian làm việc. Biết việc nào phải làm ngay, việc nào cần
trì hoãn, việc nào tự thân phải làm, việc nào có thể ủy
thác cho người khác v.v.. trong tư thế ung dung, thoải
mái.
BL:Thời gian là tiền của, là sức mạnh.

35
KỸ TÍNH
Thời đi học bạn bè trong lớp thương gọi đùa anh là “Bút chì màu”. Trong ký
túc xá sinh viê, có người không ưa, buông câu độc miệng: “Rồi cũng chết
già cho mà xem”. Tôi lại thích anh bởi tính cẩn trọng, kỹ càng. Một lần tôi
chủ ý sắp xếp, mời cô em họ, trông khá xing đến chơi và giới thiệu với anh.
Tôi thấy anh hý hoáy tráng ấm chén và chải đầu, bẻ cổ áo. Quá 10 phút em
tôi mới xuất hiện. Không hiểu vì sao, luống cuống không gỡ được quai
dép, cô giật luôn ra và bước vộ vào phòng. Tôi vun vén cho hai người.
Nhưng anh bảo thẳng tôi: “Em cậu có hiểu biết, hình thức dễ ưa. Tuy nhiên
mình chỉ có thể coi là bạn”. Tôi gặng hỏi mãi, anh nói “Cứ nhớ cử chỉ quá
mạnh tay giật tung quai dép, tôi ngại cô ấy sẽ là người đáo để:
Quả là sau này em tôi thường hay bắt nạt chồng, gia đình ít khi hòa thuận. Còn
anh, bây giờ đã là thủ trưởng một cơ quan có nề nếp, ăn nên làm ra. Tôi
được cô nhân viên tạp vụ của anh kể lại: hôm em dự tuyển, chính anh là
người trực tiếp hỏi han và bảo “Cô lau cho tôi cái bàn”. Thấy cánh bánh
quy vương ra em vun lại, phủi nhẹ vào tờ giấy, rồi mới cầm khăn lau. Qua
một câu chuyện nhỏ vậy thôi, có lẽ em cẩn thận, thế là anh ấy nhận.
Tôi được biết, vợ anh không đẹp lắm nhưng đoan trang, thùy mị, hai con anh
ngoan và học giỏi. Tôi thầm nghĩ, kỹ tính như anh quả thì là một nết tốt.
Trinh Huyền (Báo Nhân Dân 10/6/2002)
Câu hỏi:
1. Kỹ tính trong câu chuyện kể trên là một đức tính tốt hay không tốt?
2. Câu chuyện có liên quan đến vấn đề gì của quản trị gì trong doanh nghiệp.

You might also like