You are on page 1of 81

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 2

BÀI GIẢNG
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM

GV: LÊ HOÀNG MAI


Email: lehoangmai@ptit.edu.vn
HỌC LIỆU

1. Bài giảng môn học Kỹ năng làm việc nhóm,


Nguyễn Văn Phương – Khoa QTKD2, Học viện
Công nghệ BCVT, TP.HCM, 2011.
2. Lương Văn Úc, Giáo trình Tâm lý học lao động,
NXB Đại học KTQD, Hà Nội, 2011.
3. Bùi Anh Tuấn, Phạm Thuý Hương, Giáo trình Hành
vi tổ chức, NXB ĐHKTQD, Hà Nội, 2011.
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

STT Hình thức kiểm tra Trọng số Đối tượng

1 Chuyên cần 10% Cá nhân

Bài tập/ Thuyết trình


2 10% Nhóm
theo nhóm

3 Kiểm tra giữa kỳ 20% Cá nhân


Kiểm tra cuối kỳ
4 (Tiểu luận/ Bài thi 60% Cá nhân
cuối kỳ)
NỘI DUNG

Chương 1: Những vấn đề chung về làm việc


nhóm
Chương 2: Xây dựng nhóm làm việc hiệu quả
Chương 3: Kỹ năng lãnh đạo nhóm
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ LÀM VIỆC NHÓM
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CHUNG

1.1.1. Kỹ năng là gì?


 Kỹ năng được hình thành khi chúng ta áp dụng kiến thức vào
thực tiễn.
 Kỹ năng học được do quá trình lặp đi lặp lại một hoặc một
nhóm hành động nhất định nào đó.
 Kỹ năng luôn có chủ đích và định hướng rõ ràng.
 Kỹ năng là năng lực hay khả năng của chủ thể thực hiện
thuần thục một hay một chuỗi hành động trên cơ sở hiểu biết
(kiến thức hoặc kinh nghiệm) nhằm tạo ra kết quả mong đợi.
1.1.2. NHÓM VÀ LÀM VIỆC NHÓM

Chúng ta sẽ xem xét các khái niệm về nhóm được


nhiều học giả chấp nhận:
 Cùng theo đuổi 1 triết lý, các tư tưởng và giá trị;
 Cùng cam kết giải quyết vấn đề đang gặp;
 Cùng nhau chia sẻ trách nhiệm và hỗ trợ nhau
nhằm đạt được nhiệm vụ chung;
 Giao tiếp một cách cởi mở và trung thực.
1.1.2. NHÓM VÀ LÀM VIỆC NHÓM

 Làm việc nhóm là nhóm người cùng làm việc với


nhau để theo đuổi 1 mục đích cụ thể nhằm đạt
được nhiều thành công.
 Làm việc nhóm là nền tảng cốt lõi cho sự thành
công của tổ chức. Các thành viên cần xác định
mục tiêu quan trọng hơn vai trò.
1.1.3. PHÂN LOẠI NHÓM

Trong những nghiên cứu các loại hình của nhóm,


người ta phân biệt các loại hình nhóm làm việc theo
các tiêu chí sau:
 Nhóm theo mục tiêu công việc
 Nhóm theo chức năng
 Các nhóm trong môi trường làm việc mới
 Mối liên hệ giữa các loại hình nhóm
1.1.3. PHÂN LOẠI NHÓM

Nhóm theo mục tiêu công việc:


Nhóm giải pháp: hình thành nhằm nghiên cứu
những vấn đề nan giải cụ thể và đưa ra các biện
pháp.
Nhóm chạy việc: có trách nhiệm chính thức nhằm
dẫn dắt các nhóm khác.
Nhóm thực thi: có chức năng thực thi các nhiệm
vụ phân công.
1.1.3. PHÂN LOẠI NHÓM

Nhóm theo chức năng


Nhóm quan hệ hàng dọc: bao gồm 1 người quản lý
và các thành viên, thường gọi là nhóm hoạt động
theo mệnh lệnh.
Nhóm quan hệ hàng ngang: bao gồm các thành
viên có vị trí ngang hàng nhưng khác biệt về
chuyên môn.
Nhóm phục vụ cho mục đích đặc biệt: hình thành
bên ngoài tổ chức để phục vụ dự án đặc biệt và tự
giải tán khi dự án hoàn thành.
1.1.3. PHÂN LOẠI NHÓM

 Nhóm theo dự án: liên kết các thành viên ở những bộ


phận khác nhau.
 Nhóm theo công việc: có trách nhiệm hoàn toàn tiến trình
công việc. Tổ chức công việc và hỗ trợ các thành viên
hoàn thành nhiệm vụ.
 Nhóm hoàn thiện chất lượng: có mục tiêu quan trọng là
hoàn thiện chất lượng SP và dịch vụ, nâng cao mức độ
thỏa mãn của khách hàng, hoàn thiện hoạt động của
nhóm, và giảm chi phí. Nhóm thuộc thể loại thường thực
thi nhiệm vụ sáng tạo, phát minh những ý tưởng mới.
1.1.3. PHÂN LOẠI NHÓM

Các nhóm trong môi trường làm việc mới


Nhóm làm việc qua mạng (Virtual teams): bao gồm
thành viên ở vị trí địa lý hoặc tổ chức bị phân tán
nhưng có thể liên hệ với nhau thông qua sự trợ giúp
của công nghệ thông tin.
Nhóm toàn cầu: thành viên nhóm từ nhiều quốc gia
khác.
Mối quan hệ giữa các loại hình nhóm và
mức độ tự chủ:

Nhóm
Tự
Nhóm Lập
Tự
Nhóm Quản
Dự
Nhóm án
Nhân
Nhóm viên
Truyền
thống

Tính tự chủ

15
1.1.4. SỰ CẦN THIẾT CỦA LÀM VIỆC NHÓM

Các nhóm làm việc xuất hiện ở khắp mọi nơi. Các
nhóm làm việc hiệu quả là nhân tố quan trọng góp
phần vào sự thành công của DN.
VD: Các công ty dược phẩm phát triển những
chủng loại thuốc mới quan trọng và nhanh chóng đưa
chúng ra thị trường đáp ứng nhu cầu của các bệnh
nhân.
“Alone we can do so little; together we can do so
much”, Helen Keller - nữ văn sĩ, diễn giả khiếm
thị, khiếm thính nổi tiếng người Mỹ.
1.2. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ NHÓM

1.2.1. Quan hệ trong nhóm


 Vị trí của một cá nhân trong nhóm:
Có thể chiếm 1 trong 5 vị trí sau trong nhóm:
- Ngôi sao: được đa số các thành viên trong nhóm
yêu mến, tin cậy và thường tìm đến hỏi ý kiến.
Đây thường cũng là thủ lĩnh nhóm.
- Được yêu mến: được đa số thành viên trong
nhóm, tập thể yêu mến, tin cậy.
1.2. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ NHÓM

- Được thừa nhận: được các thành viên trong


nhóm yêu mến, nhìn nhận sự có mặt và đóng góp
cho nhóm.
- Bị lãng quên: các thành viên trong nhóm, tập thể
không quan tâm đến sự có mặt hay vắng mặt của
anh ta trong nhóm.
- Bị ghét bỏ: bị các thành viên trong nhóm, tập thể
cảm thấy khó chịu, không ưa.
1.2.2. DƯ LUẬN TẬP THỂ

 Tin đồn là những thông tin chỉ chứa đựng một phần
sự thật hoặc hoàn toàn không đúng sự thật, làm méo
mó, cường điệu sự thật.
 Dư luận là thái độ mang tính đánh giá của tập thể,
của xã hội về một sự việc, một hiện tượng, cá nhân
hay nhóm người trong tập thể, trong xã hội.
1.2.2. DƯ LUẬN TẬP THỂ

 Dư luận là công cụ tác động tâm lý hữu hiệu trong


hầu hết mọi trường hợp. Đối với chiến tranh tâm lý
dư luận được coi là công cụ để mở rộng biên giới
mềm (biên giới về tư tưởng).
 Dư luận hình thành qua một quá trình tiếp nhận
thông tin người ta tham gia bàn luận đánh giá và cuối
cùng thống nhất hình thành nên thái độ chung của số
đông.
1.2.3. HIỆN TƯỢNG LÂY LAN TÂM LÝ

 Lây lan tâm lý là quá trình chuyển toả trạng thái


cảm xúc từ cá thể này sang cá thể khác ở cấp độ
tâm sinh lý nằm ngoài sự tác động của ý thức,
nghĩa là người này tự đưa mình vào trạng thái tâm
lý của người khác một cách vô thức.
 Lực lây lan tâm lý truyền đi theo nguyên tắc cộng
hưởng tỷ lệ thuận với số lượng thành viên trong
nhóm và cường độ cảm xúc được truyền.
1.2.3. HIỆN TƯỢNG LÂY LAN TÂM LÝ

 Lây lan tâm lý có hai cơ chế:


- Cơ chế dao động từ từ: trạng thái cảm xúc được lan
truyền từ người này sang người khác một cách từ từ.
- Cơ chế bùng nổ: trạng thái cảm xúc truyền đi rất
nhanh và mạnh, thường xảy ra khi con người lâm
vào trạng thái căng thẳng cao độ.
 Lây lan cho phép giải thích các cao trào cảm xúc, tâm
trạng hoảng loạn tập thể, tính thuần nhất của tập thể…
1.2. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ NHÓM

 Bắt chước được hiểu là một sự mô phỏng, tái tạo,


lặp lại các hành động, hành vi, tâm trạng, cách
thức suy nghĩ, ứng xử của một người hay một
nhóm người nào đó.
 Các thành viên của nhóm bắt chước đám đông và
bắt chước lẫn nhau và bắt chước thủ lĩnh của họ.
Bắt chước giúp giải thích các khuynh hướng về
mốt, xu hướng thời thượng…
1.2. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ NHÓM

1.2.4. Hiện tượng áp lực nhóm

Hiện tượng áp lực nhóm là hiện tượng cá nhân từ bỏ


ý kiến ban đầu của mình để nghe theo hoặc tuân thủ
theo ý kiến của người khác. Hiện tượng áp lực nhóm
chia thành hai dạng là tính khuôn phép và tính vâng
theo.
1.2. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ NHÓM

 Tính khuôn phép:


 Là sự thay đổi một ứng xử để cá nhân đáp ứng với
những sức ép của một nhóm, bằng cách đồng ý với
việc thực hiện những chuẩn mực cá nhân được đề
nghị hay áp đặt.
 Khuôn phép có 2 loại:
- Khuôn phép bên trong: cá nhân hoàn toàn bị ý
kiến của đa số thu phục.
- Khuôn phép bên ngoài: Cá nhân tiếp nhận ý kiến
của nhóm mang tính hình thức, còn trên thực tế
anh ta chống lại ý kiến của nhóm.
1.2. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ NHÓM

 Tính vâng theo:


 Vâng theo là sự thay đổi ứng xử qua đó một cá nhân
đáp lại một mệnh lệnh đến từ một uy quyền hợp
pháp bằng sự phục tùng. Tính vâng theo sẽ mất nếu
mệnh lệnh mất đi uy quyền hoặc tính hợp pháp.
 Nguyên nhân sinh ra tính vâng theo là do con người
có sự nhập tâm phục tùng, do đã được dạy dỗ từ bé
là phải biết vâng lời.
1.2. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ NHÓM

1.2.5. Chuẩn mực nhóm

 Trong mỗi nhóm có một hệ thống những qui định


và những mong mỏi yêu cầu các thành viên của nó
phải thực hiện và quyết tâm thực hiện. Đó là những
chuẩn mực nhóm.
1.2. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ NHÓM

 Chuẩn mực nhóm tồn tại dưới 2 dạng:


- Chuẩn mực là những nguyên tắc, những qui
định, những mong mỏi được thể hiện rõ ràng, cụ
thể dưới dạng các văn bản như: điều lệ, điều
luật; những chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ được
phản ánh qua sách báo, các chương trình giáo
dục trong nhà trường.
1.2. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ NHÓM

 Chuẩn mực không tồn tại dưới dạng các văn bản
mà được quán triệt đến tri thức mọi người qua quá
trình xã hội hoá, qua dư luận xã hội nhờ những
mẫu mực ứng xử được lặp đi, lặp lại từ thế hệ này
sang thế hệ khác (phong tục, truyền thống) hay
được tái hiện một cách tương đối thường xuyên
trên phạm vi phổ biến (các qui tắc sinh hoạt nơi
cộng đồng).
1.2. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ NHÓM

 Chuẩn mực tạo điều kiện để thống nhất các hành


vi của các cá nhân trong nhóm. Sự hình thành
chuẩn mực nhằm đảm bảo cho sự duy trì một trật
tự, một hệ thống ứng xử trong nhóm.
 Chuẩn mực còn là cơ sở để cá nhân tự đánh giá
về các hành vi và cách ứng xử của mình so với
hành vi và lối ứng xử của nhóm.
1.2. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ NHÓM

1.2.6. Hiện tượng xung đột


 Xung đột mâu thuẫn là trạng thái thay đổi cơ bản
gây rối loạn về mặt tổ chức đối với sự cân bằng
trước đó của nhóm, của tập thể.
 Những thay đổi khi xung đột xảy ra:
- Thông tin giảm.
- Nhận thức bị bóp méo.
- Sự khái quát hoá tiêu cực.
1.3. CÁC NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC
NHÓM
1.3.1. Vai trò cá nhân trong làm việc nhóm
Có 7 loại người trong một nhóm:
• Người lãnh đạo nhóm
• Người góp ý
• Người bổ sung
• Người giao dịch
• Người điều phối
• Người tham gia ý kiến
• Người giám sát
1.3. CÁC NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC
NHÓM
 Người lãnh đạo nhóm
Nhiệm vụ: Tìm kiếm các thành viên mới và nâng
cao tinh thần làm việc.
Khả năng phán đoán tuyệt vời những năng lực và
cá tính của các thành viên trong nhóm. Giỏi tìm
ra các cách vượt qua những điểm yếu. Có khả
năng tiếp cận thông tin hai chiều. Biết tạo bầu
không khí hưng phấn và lạc quan trong nhóm.
1.3. CÁC NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC
NHÓM

 Người góp ý
Nhiệm vụ: Giám sát và phân tích tính hiệu quả
lâu dài của nhóm.
Không bao giờ thoả mãn với phương sách kém
hiệu quả. Chuyên viên phân tích các giải pháp để
thấy được các mặt yếu trong đó. Luôn đòi hỏi sự
chỉnh lý các khuyết điểm. Tạo phương sách
chỉnh lý khả thi.
1.3. CÁC NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC
NHÓM

 Người bổ sung
Nhiệm vụ: Đảm bảo nhóm hoạt động trôi chảy
Suy nghĩ có phương pháp nhằm thiết lập biểu thời
gian. Lường trước những trì trệ nguy hại trong
lịch trình làm việc nhằm tránh chúng đi. Có trí lực
và mong muốn việc chỉnh đốn các sự việc. Có
khả năng hỗ trợ và giúp đỡ đồng đội vượt qua khó
khăn.
1.3. CÁC NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC
NHÓM

 Người giao dịch


Nhiệm vụ: Tạo mối quan hệ bên ngoài cho
nhóm
Người có khả năng ngoại giao và phán đoán
đúng các nhu cầu của người khác. Gây được sự
an tâm và am hiểu. Nắm bắt đúng mức toàn cảnh
hoạt động của nhóm. Chín chắn khi xử lý thông
tin, đáng tin cậy.
1.3. CÁC NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC
NHÓM

 Người điều phối


Nhiệm vụ: Lôi kéo mọi người làm việc chung
với nhau theo phương án liên kết
Hiểu những nhiệm vụ khó khăn liên quan tới nội
bộ. Cảm nhận được những ưu tiên. Có khả năng
nắm bắt các vấn đề cùng lúc. Có tài giải quyết
những rắc rối.
1.3. CÁC NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC
NHÓM

 Người tham gia ý kiến


Nhiệm vụ: Giữ vững và khích lệ sinh lực đổi mới
của toàn nhóm.
Luôn có những ý kiến lạc quan, sinh động, thú
vị. Mong muốn được lắng nghe ý kiến của những
người khác. Nhìn các vấn đề như những cơ hội
đầy triển vọng chứ không phải là những tai hoạ.
1.3. CÁC NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC
NHÓM

 Người giám sát


Nhiệm vụ: Bảo đảm giữ vững và theo đuổi các tiêu
chuẩn cao
Luôn hy vọng vào những gợi ý đầy hứa hẹn.
Nghiêm túc, đôi khi còn cần tỏ ra mô phạm, chuẩn
mực. Phán đoán tốt về kết quả công việc của mọi
người. Có khả năng đánh giá năng lực làm việc của
thành viên để đề xuất khen thưởng kịp thời cũng
như phát hiện sai sót để đề xuất biện pháp khắc
phục.
1.3.2. CÁC NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC
NHÓM
Đặt mục tiêu của
Đúng giờ Quản lý thời gian cuộc thảo luận lên
hàng đầu
Hãy nghĩ mình là 1
phần của nhóm Đừng ngắt lời Tôn trọng những
chứ không phải 1 người khác thành viên khác
cá nhân riêng lẻ

Đoàn kết để đạt


Sự tập trung Đừng chỉ trích
đến mục tiêu chung
Kết quả cuối cùng thu
nhận được phải là sự
đồng lòng của cả
nhóm
TRAO ĐỔI & THẢO LUẬN
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG NHÓM LÀM
VIỆC HIỆU QUẢ
2.1. TỔ CHỨC NHÓM LÀM VIỆC

2.1.1. Các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm


 Hình thành (Forming): giai đoạn khởi đầu cho việc hình thành
nhóm. Mọi việc đều mới lạ.
 Trỗi dậy (Storming): giai đoạn tranh luận và bày tỏ những bất
đồng và có còn sự chia rẽ trong nhóm.
 Quy chuẩn (Norming): giai đoạn thiết lập kỷ cương, quy chế để
giải quyết bất đồng, ra quyết định, những quy tắc ứng xử hài hòa.
 Thực hiện (Performing): giai đoạn thực thi sứ mệnh và mục tiêu
của nhóm.
2.1.2. CÁC CẤU TRÚC NHÓM LÀM VIỆC
2.1.3. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA NHÓM LÀM
VIỆC HIỆU QUẢ

 Giao tiếp và thương thuyết hiệu quả


 Mục đích rõ ràng
 Tự cam kết làm việc hiệu quả
 Môi trường làm việc thoải mái
 Tham gia họp và thảo luận
 Biết lắng nghe
 Giải quyết xung đột
 Đồng thuận
2.1.3. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA NHÓM LÀM
VIỆC HIỆU QUẢ

 Mở rộng giao tiếp và tạo lòng tin


 Nhiệm vụ và trách nhiệm rõ ràng
 Khuyến khích óc sáng tạo
 Chia sẻ vai trò lãnh đạo
 Cần linh hoạt
 Phát triển mối quan hệ bên ngoài
 Tự đánh giá
 Hỗ trợ từ hệ thống quản lý
2.2. XÂY DỰNG MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ
VÀ TRÁCH NHIỆM RÕ RÀNG

2.2.1. Xây dựng mục tiêu và nhiệm vụ của nhóm


Nhóm phải xây dựng và theo đuổi thành công sứ
mệnh, mục tiêu hoặc nhiệm vụ.
Mục tiêu: SMART
•S: Specific
•M: Measurable
•A: Attainable
•R: Relevant
•T: Time - Bound
2.2.2. PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM CÁC
THÀNH VIÊN

- Nhiệm vụ không rõ ràng dẫn đến mong đợi không


thực và có khả năng mâu thuẫn.
- Nhiệm vụ và trách nhiệm phải đáp ứng đúng luật và
qui định.
- Xác định rõ nhiệm vụ và trách nhiệm cho phép các
thành viên biết được nhiệm vụ cụ thể của họ khi
tham gia tác nghiệp.
2.3. TẠO MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC
HIỆU QUẢ

2.3.1. Điều kiện vật chất


2.3.2. Nội quy làm việc
2.3.3. Quy trình công việc
2.3.1. Điều kiện vật chất
2.3.2. NỘI QUY LÀM VIỆC

 Thời gian bắt đầu và kết thúc buổi họp


 Địa điểm họp
 Quy luật nói và nghe
 Quy định về phát biểu và đóng góp ý kiến
 Quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của các chức
danh trong nhóm
 Các quy định thưởng/phạt, khen thưởng/kỷ luật
trong nhóm
2.3.3. QUY TRÌNH CÔNG VIỆC

1. Tại lần họp đầu tiên


• Khi nhóm nhận việc, trưởng nhóm sẽ đem ra cho các thành viên
trong nhóm thảo luận chung, tìm ý tuởng hay, phát biểu và đóng
góp ý kiến. Sau đó sẽ phân công công việc cho phù hợp khả
năng từng TV dựa trên chuyên môn.
2. Những lần gặp sau
• Tiếp tục có nhiều cuộc họp khác để bổ sung thêm ý kiến và giải
đáp thắc mắc.
3. Lần họp cuối cùng trước khi hoàn thành công việc
• Trưởng nhóm tổng hợp lại toàn bộ phần việc của mỗi TV.
• Chuẩn bị bài thuyết trình (nếu có), giới thiệu sản phẩm,...
2.3.3. QUY TRÌNH CÔNG VIỆC

4. Mục tiêu buổi họp


• Nhấn mạnh mục tiêu, nhưng cần nhắm đến sự đồng thuận của
cả nhóm.
5. Tần số hội họp
• Tùy vào tính chất công việc, nhằm giữ cho nhịp độ thông tin
liên lạc được đều đặn.
6. Tốc độ diễn biến cuộc họp
• Khi điều hành buổi họp trưởng nhóm phải chuẩn bị kế
hoạch trước.
• Một buổi họp thường chỉ kéo dài tối đa chừng 75 phút, đó là
thời hạn mà mọi người có thể tập trung vào vấn đề.
2.4. DUY TRÌ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN
THÔNG HIỆU QUẢ

2.4.1. Các dạng truyền thông trong nhóm:


Có nhiều cách để nhóm thông tin với nhau, dù là
tình cờ hay có hẹn trước. VD:
 Những phương tiện truyền thống như sổ ghi
nhớ, báo cáo, yết thị, fax, điện thoại…
 Các phương tiện điện tử như mạng nội bộ,
mạng xã hội…
 Phim ảnh hội nghị hay những trao đổi bất chợt
giữa các đồng nghiệp…
2.4.2. LẮNG NGHE – CHÌA KHOÁ CỦA
TRUYỀN THÔNG

 Lắng nghe bằng đôi mắt của mình


 Lắng nghe có sự cảm thông
 Nắm vững nội dung của người nói
 Tiên đoán những gì người nói đang muốn nói. Cố
gắng đoán ý chính của người nói tiếp sau đó là gì?
 Làm sáng tỏ điều nghe được
 Khuyến khích người nói.
2.5. GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN TRONG NHÓM

2.5.1. Các loại mâu thuẫn:


 Xung đột dạng C (Compliance)
Xung đột về nhận thức
Tập trung vào các vấn đề
Kết hợp với những cải tiến trong hoạt động nhóm
 Xung đột dạng I (Influence)
Xung đột cảm xúc
Tình cảm, bất đồng cá nhân
Kết hợp với sự giảm sút hoạt động của nhóm
2.5.2. CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN

 Ngăn ngừa xung đột, mâu thuẫn xảy ra:


Cần xây dựng các quy tắc chặt chẽ, áp dụng nghiêm
khắc, sẽ hạn chế mâu thuẫn.
Xây dựng một chính sách, quy định nghiêm túc,
được viết thành văn bản rõ ràng để điều tiết hành
vi của từng thành viên trong nhóm.
Xây dựng các tiêu chí, quy định phân chia quyền
lợi và lợi ích của thành viên.
2.5.2. CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN

 Giải quyết xung đột:


Mâu thuẫn thường xuất phát từ va chạm giữa các cá
nhân có tính cách riêng.
Giải quyết xung đột trên cơ sở hiểu rõ hành vi và
tính cách cá nhân sẽ mang lại hiệu quả.
Giải quyết kịp thời, đúng đắn sẽ ảnh hưởng tích
cực đến hoạt động của nhóm.
2.5.2. CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN

 Muốn quản lí tốt xung đột, thường đi theo 4 bước:


Nhìn nhận ra xung đột, coi nó là vấn đề cần giải
quyết, xác định rõ nội dung chi tiết của xung đột,
không quy kết, tố cáo.
Mọi người lắng nghe nhau, sẵn sàng thay đổi quan
điểm của chính mình, phát hiện những khác biệt
giữa 2 bên. Sẵn sàng hợp tác, xây dựng vì mục
đích chung.
2.5.2. CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN

Tìm hiểu hoàn cảnh và điều kiện của người có


xung đột với mình để hiểu quan điểm của họ.
Cố gắng tiến dần tới sự thỏa thuận giữa 2 bên.

Trưởng nhóm cần khách quan, công bằng, vì mục


đích chung. Giải quyết linh hoạt, nhẹ nhàng với cả 2
bên; dựa vào các thành viên tích cực để quản lí và
giải quyết mâu thuẫn.
2.5.2. CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN

 Năng lực giải quyết các xung đột là một kỹ năng


quản lý có giá trị. Những chiến lược phổ biến trong
việc giải quyết các xung đột có thể là:
 Né tránh
 Can thiệp bằng quyền lực
 Khuếch tán
 Kiên trì giải quyết.
2.5.2. CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN

 Né tránh có các hình thức:


• Lờ đi: nếu xung đột là không quá căng thẳng và
hậu quả của nó là không lớn.
• Tách ra: nếu 2 bên xung đột bị tách ra, khả
năng của sự thù địch và công kích sẽ được
giảm.
2.5.2. CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN

 Can thiệp bằng quyền lực:


• Tương tác được quy định. Các nhà quản lý cấp
cao hơn có thể thiết lập những luật lệ, thủ tục để
hạn chế xung đột ở mức độ chấp nhận được.
• Sự vận động chính trị. Hai nhóm có thể quyết định
chấm dứt xung đột bằng một số hình thức của vận
động chính trị, trong đó một bên nỗ lực tích luỹ
quyền lực đủ để ép bên kia phục tùng.
2.5.2. CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN

 Khuếch tán:
• Làm dịu: Nhấn mạnh những điểm tương đồng, lợi ích
chung của 2 nhóm và tối thiểu hoá những khác biệt
của họ.
• Thoả hiệp: Thoả thuận về vấn đề cùng bàn bạc để tìm
ra lợi ích chung, lợi ích đối kháng và thống nhất
hướng hành động chung trong tương lai.
• Nhận dạng kẻ thù chung: Khi 2 nhóm đối diện với
một kẻ thù chung, sự khác biệt về quan điểm và sự
cạnh tranh qua lại giữa họ có thể được tạm gác lại, để
đánh bại kẻ thù chung.
2.5.2. CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN

 Kiên trì giải quyết:


• Tương tác giữa các nhóm: Làm cho các nhóm
đến với nhau và làm tăng liên hệ giữa hai phía
có thể giúp làm giảm xung đột.
• Những mục tiêu cao cả: Những mục tiêu cao cả
là những mục tiêu quan trọng hơn cho cả hai
nhóm, hơn là những vấn đề nhỏ gây ra xung
đột.
2.6. TĂNG CƯỜNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC

2.6.1. Một số vấn đề chung về động lực làm việc


 Mitchell cho rằng: “Động lực là một mức độ mà một
cá nhân muốn đạt tới và lựa chọn để gắn kết các
hành vi của mình.” (được Mitchell đưa ra trong cuốn
sách Multlines, năm 1999 trang 418).
 Theo Bolton: “Động lực được định nghĩa như một
khái niệm để mô tả các yếu tố được các cá nhân nảy
sinh, duy trì và điều chỉnh hành vi của mình theo
hướng đạt được mục tiêu.”
2.6. TĂNG CƯỜNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC

Từ những định nghĩa trên ta có thể đưa


ra một cách hiểu chung nhất về động lực
như sau:
Động lực là tất cả những gì nhằm thôi
thúc, khuyến khích động viên con người
thực hiện những hành vi theo mục tiêu.
2.6.2. MỘT SỐ CÁCH THỨC TẠO ĐỘNG LỰC
PHỔ BIẾN

 Khuyến khích bằng vật chất


 Khích lệ tinh thần các thành viên
 Đào tạo và sự thăng tiến
 Môi trường làm việc thân thiện, thoải mái và thư
giãn, thảo luận có sự tham gia đầy đủ của các
thành viên.
 Mọi người tự do bày tỏ cảm nghĩ về những tồn tại
của nhóm
 Tạo sự công bằng giữa các thành viên
CHƯƠNG 3: KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO NHÓM
3.1. NHỮNG TỐ CHẤT CẦN THIẾT CỦA
NGƯỜI LÃNH ĐẠO NHÓM
Có khả năng
Khát vọng và gây ảnh hưởng
Nhạy cảm
nghị lực đối với người
khác

Chính trực Tự tin Thông minh

Hiểu biết rộng


3.2. KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH

3.2.1. Các loại kế hoạch:


 Căn cứ vào thời gian:
 Kế hoạch dài hạn
 Kế hoạch trung hạn
 Kế hoạch ngắn hạn
 Căn cứ vào tính chất của kế hoạch
 Kế hoạch định tính
 Kế hoạch định lượng
3.2.1. CÁC LOẠI KẾ HOẠCH

 Căn cứ vào cấp độ của kế hoạch:


 Kế hoạch chiến lược
 Kế hoạch tác nghiệp
 Căn cứ vào quy mô của kế hoạch
 Kế hoạch vĩ mô và Kế hoạch vi mô
 Kế hoạch chung và Kế hoạch riêng
 Kế hoạch tổng thể và Kế hoạch bộ phận
3.2.1. CÁC LOẠI KẾ HOẠCH

 Căn cứ vào nội dung của kế hoạch:


 Kế hoạch nhân sự
 Kế hoạch tài chính
 Kế hoạch vật tư
 Kế hoạch đối ngoại
 Kế hoạch thị trường
 Căn cứ vào các chức năng của quy trình quản lý
 Kế hoạch về công tác lập kế hoạch
 Kế hoạch về công tác tổ chức
 Kế hoạch về công tác lãnh đạo
 Kế hoạch về công tác kiểm tra
3.2.2. CÁCH VIẾT BẢN KẾ HOẠCH

 Trong bản kế hoạch tổng hợp của nhóm, có những nội


dung tối quan trọng mà người trưởng nhóm cần đặc biệt
quan tâm là:
Xác định rõ mục tiêu của dự án/nhiệm vụ/công việc
Phạm vi hoạt động / Các hoạt động dự kiến
Kết quả mong muốn/Những sản phẩm chính cần
phải bàn giao
Nguồn lực (Ngân sách, nhân sự dự kiến, trang thiết
bị cần thiết)
Thời gian biểu ghi hạn chót phải bàn giao những sản
phẩm chính
3.3. KỸ NĂNG TỔ CHỨC CÔNG VIỆC

3.3.1. Xác định chức năng, quy trình


 Quy trình là trình tự các bước cần phải thực hiện lần lượt
nhằm giải quyết công việc một cách hiệu quả.
 Giữa các hoạt động này có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau
và việc thực hiện cần phải tuân theo trình tự nhất định.
 Đối với bất cứ mục tiêu nào của nhóm, người lãnh đạo
nhóm phải biết xác định quy trình công việc để làm cơ sở
tiến hành công việc và kiểm soát các hoạt động trong nhóm.
3.3.2. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG VÀ PHÂN
CÔNG LAO ĐỘNG
3.3.3. MÔ TẢ CÔNG VIỆC VÀ TIÊU CHÍ
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

 Với những công việc chỉ diễn ra trong khoảng thời gian
rất ngắn thì việc kiểm tra, đánh giá có thể tiến hành ở giai
đoạn kết thúc.
 Với những dự án dài thì cần phải tiến hành kiểm tra, đánh
giá thường xuyên, định kỳ trong cả quá trình thực hiện;
cần chia nhỏ mục tiêu thành nhiều giai đoạn có đánh dấu
bằng những điểm mốc quan trọng.
 Việc kiểm tra, đánh giá hiệu quả công việc qua những
điểm mốc quan trọng còn mang lại ý nghĩa lớn lao về mặt
tâm lý, là động lực để tiếp tục tiến lên phía trước.
3.4. KỸ NĂNG ĐIỀU HÀNH HỌP, THẢO LUẬN NHÓM

3.4.1. Yêu cầu chung về thảo luận nhóm


Một cuộc họp-thảo luận được coi là thành công khi đáp
ứng được 4 yếu tố sau:
 Đạt được mục tiêu.
 Bầu không khí thoải mái, tích cực, cởi mở, dân chủ.
 Sự thỏa mãn của nhóm viên
 Đúng giờ.
3.4.2. CHUẨN BỊ BUỔI HỌP, THẢO LUẬN

Các bước chuẩn bị:


 Xác định nội dung: mục đích cuộc họp-thảo luận, chuẩn
bị dữ kiện và tư liệu.
 Xác định khung cảnh (địa điểm, vật dụng xung quanh):
bố trí chỗ ngồi thuận lợi và trang bị những vật dụng cần
thiết.
 Thời gian: xác định chính xác giờ bắt đầu và giờ kết thúc.
3.4.3. ĐIỀU HÀNH HỌP, THẢO LUẬN

 Lần lượt đưa ra từng chủ đề quan trọng để các thành viên
cùng trao đổi, thảo luận
 Người lãnh đạo nhóm phải biết cách đặt vấn đề, đưa ra
nhiều câu hỏi, khích lệ sự tích cực đóng góp ý kiến.
 Sau khi ra quyết định cuối cùng, cần chắc chắn rằng tất cả
các nhóm viên đã nắm rõ, nhất trí và cam kết chấp hành
đúng như quyết định cuối cùng.
 Kết thúc cuộc họp: Đánh giá về kết quả cuộc họp.
3.5. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ KHÁC CỦA NGƯỜI
LÃNH ĐẠO NHÓM

3.5.1. Đảm bảo sự hợp tác trong nhóm


3.5.2. Sử dụng quyền của người lãnh đạo
3.5.3. Phân công, giao việc, đôn đốc và kiểm tra
3.5.4. Duy trì trật tự, kỷ luật
3.5.5. Phát triển tinh thần đồng đội

You might also like