You are on page 1of 7

Bài 5: tình cảm và ý chí

Phân biệt tình cảm và xúc cảm

- Tình cảm chỉ có ở người: bố mẹ và con cái

- Xúc cảm ở cả động vật và ng: tiếp xúc với chó mèo

- Tình cảm là thuộc tính tâm lý: có tính bền vững, nhớ lâu => ổn định, lâu dài => xuất hiện sau (Tình
cảm phải có sự trải nghiệm, bồi đắp), thể hiện chức năng xã hội (dù có làm sao cgx ko bỏ bê), phạn xả
có đk (tiếp xúc lâu mới có tình cảm)

- Xúc cảm là quá trình tâm lý: thoáng qua => dựa vào tình huống => xuất hiện trước, thể hiện chức
năng sinh vật, phản xạ không có đk.

5.1.4 Quy luật của tình cảm

- Quy luật lây lan: khi xem bóng đá, cùng hồ hởi hoặc cùng buồn.

- Quy luật thích ứng: tình cảm lặp đi lặp lại với cường độ nhất định -> quen dần với nó (xa cha mẹ =>
nhớ nhà)

- Quy luật tương phản: suy yếu của tình cảm này -> đi lên của tình cảm khác (càng thích tấm thì càng
ghét cám)

- Quy luật di chuyển: chuyển từ đối tượng này sang đối tượng khác (chuyển cảm xúc của bản thân
sang một con người, sự vật khác)

- Quy luật pha trộn: giận thì giận mà thương thì thương (dù có ghét nhưng vẫn yêu)

- Quy luật sự hình thành tình cảm: qua hình ảnh, sự vật, sự việc -> hình thành tình cảm với sự vật, sự
việc đó

5.2.1.1 Khái niệm về ý chí

- Là sp của nhân cách, thể hiện năng lực thực hiện những hành động có mục đích, đòi hỏi phải có sự
nỗ lực khắc phục khó khăn.

5.2.1.2 Phẩm chất ý chí

- Tính mục đính: biết đề ra mục đích của csong, hành động, phụ thuộc vào thế giới quan, đạo đức và
giai cấp.

- Tính độc lập: thể hiện năng lực quyết định và thực hiện hành động mà ko chịu ảnh hưởng bởi ng
khác. ko giống tính bướng bỉnh, bảo thủ

- Tính quyết đoán: đưa ra quyết định kịp thời, ko dao động, ko phụ thuộc vào ng khác. thể hiện qua
hành động có cân nhắc, căn cứ.

- Tính kiên trì: kĩ năng vượt khó khăn để đạt được mục đích

- Tính tự chủ: kiểm soát hành vi, cảm xúc của bản thân. khắc phục đc tính cộc cằn, nóng nảy

5.2.2 Hành động ý chí


- Là hành động có ý thức, có chủ tâm

- Có lhe mật thiết với quá trình tư duy

- Luôn có mục đích

- Có phương pháp, hành động để có hqua cao

- Cần kiểm tra, điều chỉnh để khắc phục khó khắn

Phân loại:

- Đơn giản: có mục đích rõ ràng

- Cấp bách: xảy ra trong thời gian ngắn, quyết định nhanh

- Phức tạp: có nhiều mục tiêu

Giai doạn:

- Giai đoạn chuẩn bị: suy nghĩ, hành động trí tuệ, xác định mục tiêu, ý thức rõ ràng

- Giai đoạn thực hiện: nỗ lực lớn lao, phải có ý chí

- Đánh giá kết quả: đối chiếu, kiểm tra kết quả.

Bài 6: nhân cách và sự hình thành, phát triển nhân cách:

6. Khái niệm

- Con ng: vừa là thực thể của tự nhiên (động vật cấp cao) vừa là xã hội. Là sinh vật bậc thang cao nhất
của tiến hóa

- Cá nhân: là thuật ngữ chỉ một ng với tư cách đại diện loài ng. Chỉ một ng riêng biệt, cụ thể. Bao gồm
sinh học, xã hội, tâm lý của ng đó.

- Nhân cách: đc hình thành và ptrien nhờ những mqh xã hội mà cá nhân bắt đầu quá trình hoạt động
của mình. Là tổ hợp những đặc điểm thuộc tính tâm lý của cá nhân, quy định hành vi xã hội và giá trị
xã hội của cá nhân.

6.2: đặc điểm cơ bản

- tính ổn định

- tính hệ thống

- tính tích cực

- tính giao lưu

6.3 Cấu trúc tâm lý của nhân cách

- Xu hướng

- Kinh nghiệm

- Các đặc điểm tâm lý


- Các thuộc tích sinh học

- Nhân cách gồm tầng nổi và tầng sâu

- Nhân cách gồm hai mặt

+ Đức (phẩm chất): xã hội, cá nhân, ý chí, cung cách ứng xử

+ Tài ( năng lực): xã hội hóa, chủ thể hóa, hành động, giao lưu

6.4 Thuộc tính tâm lý của nhân cách

6.4.1 Xu hướng

- Khái niệm: thuộc tính phức hợp của cá nhân, bao gồm một hệ thống

a. Nhu cầu: một hiện tượng tâm lý của con ng, là những đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng về vật
chất và tinh thần để tồn tại và ptrien. là nguồn gốc tích cực hoạt động của con ng. có đối tượng nhất
định, phụ thuộc vào phương thức thỏa mãn. có tính chu kì, bền vững, động cơ. .

b. Hứng thú:là thái độ đối với sự vật, sự việc mà vừa có ý nghĩa quan trọng trong đời sốn, vừa có khả
năng đem lại cho cá nhân sự hấp dẫn về tình cảm. làm tăng hiệu quả của nhận thức. làm nảy sinh
khát vọng hành động và hành động sáng tạo. là một trong những cơ sở dễ dẫn đến tài năng.

c. Lý tưởng: là một mục tiêu cao đẹp đc phản ánh và đầu óc con ng dưới hình thức một hình ảnh
mẫu mực và hoàn chỉnh có tác dụng lôi cuốn toàn bộ csong của cá nhân và hoạt động để đạt đc mục
tiêu. là một trong những động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy con ng hoạt động. (thống nhất đất nước)
mang tính giai cấp.

6.4.2 Khí chất

- Khái niệm: là sự biểu hiện về mặt cường độ, tốc độ và nhịp độ của hoạt động tâm lý trong những
hành vi, cử chỉ, cách nói năng cá nhâ. cơ sở sinh lý: các kiểu hoạt động thần kinh cấp cao của con ng.

- phân loại:

+ hăng hái: cân bằng, linh hoạt nhưng ẩu

+ bình thản: chậm nhưng chắc

+ khí chất nóng nảy: thần kinh mạnh, ko cân bằng

+ khí chất ưu tư: thần kinh yếu

=> có ưu nhược điểm riêng. có sự pha trộn lẫn nhau. biển đổi dưới tác động của hoàn cảnh sống

6.4.3 tính cách

- khái niệm: là sự tổng hợp thuộc tính

- đặc điểm: ổn định linh hoạt (điềm tĩnh, bình ổn), độc đáo (mỗi ng có tính cách riêng), tính điển hình
(phụ thuộc vào môi trường sống, tùy thuộc vào từng khu vực sống)
Kiểu tính cách:

Kiểu 1: nội dung tốt, hình thức tốt. kiểu toàn diện, có thái độ tốt và hành vi lời nói cgx tốt, là ng đáng
tin cậy.

Kiểu 2: nội dung xấu, hình thức xấu. kiểu xấu toàn diện, bản chất xấu, hành vi ứng xử cgx xấu.

Kiểu 3: nội dung xấu, hình thức tốt. kiểu ng giả dối, thiếu trung thực, là ng thủ đoạn, nham hiểm

Kiểm 4: nội dung tốt, hình thức chưa tốt. là ng có bản chất tốt nhưng chưa từng trải, chưa biết cách
biểu hiện cái tốt đó trong hành vi của mình.

6.4 Năng lực

- Các mức độ của năng lực

6.5 Hình thành và phát triển nhân cách:

6.5.1 Vai trò của nhân tố sinh học

- các yếu tố bẩm sinh, di truyền là điều kiện cần thiết, là tiền đề vật chất cho sự hình thành và ptrien
nhân cách

- bẩm sinh và di truyền sẽ tham gia một phần nào vào việc quy định những con đg và phương thức
khác nhau của sự ptrien một số đặc điểm nhân cách

6.5.2 Vai trò của giáo dục

- là vai trò chủ đạo. giúp định hướng, điều chỉnh, phục hồi nhân cách.
6.5.3 Vai trò của hoạt động

- là yếu tố quyết định trực tiếp. giúp thỏa mãn nhu cầu. giúp tìm hiểu, đánh giá, hình thành, ptrien và
điều chỉnh tâm lý, ý thức, nhân cách con ng.

6.5.4 Vai trò của giao tiếp

- là đkien trực tiếp quyết dịnh thứ hai trong quá trình. Thông qua giao tiếp, tâm hồn con ng trở nên
phong phú, tri thức sâu sắc, tình cảm và thế giới quan đc hình thành, củng cố và ptrien. Là phương
thức tồn tại của con ng đó, là đkien của sự hình thành và ptrien tâm lý, ý thức và nhân cách.

Bài 7: Các đặc điểm tâm lý nhóm và tập thể

7.1: tập thể và các giai đoạn phát triển

- tập thể là một nhóm ng có tổ chức, phối hợp với nhau một cách chặt chẽ trong hoạt động, vì một
mục đích chung, phù hợp với lợi ích xã hội

Đặc điểm cơ bản :

- Là một nhóm ng cùng nhau tiến hành hoạt động chung vì mực đích và động cơ chugn
- Có sự tổ chức chặt chẽ, có kỉ luật, trách nhiệm với nhau
- Dựa trên cơ sở thỏa mãn và kết hợp hài hòa giữa lợi ích cá nhân, tập thể, xã hội

7.1.2: Cấu trúc tập thể

- cơ cấu chính thức: mqh chính thức trong tập thể đc xã hội, nhà nc hoặc các thành viên thừa nhận
thông qua nghị định, văn bản.

+ biển hiện: hệ thống tổ chức, công khai, với sự phân công rõ ràng về vai trò, chức danh, nhiệm vụ,
quyền hạn của từng thành viên. Có quy định, quy chế, nội quy hoạt động. Có kế hoạch hdong với chỉ
tiêu, tiêu chuẩn rõ ràng.

- Cơ cấu ko chính thức mqh đc hình thành một cách tự nhiên, ko có văn bản quy định

+ hiện tượng thủ lĩnh: thành viên nổi bật, uy tín, lớn tuổi, tài năng, thuyết phục ng khác

+ thủ lĩnh tinh thần (tâm lý thành viên: tích cực, tiêu cực), thủ lĩnh công việc (khả năng giải quyết
công việc)

+ hiện tượng nhóm nhỏ ko chính thức: chung sở thích

7.1.3. Các giai đoạn ptrien của tập thể

Giai đoạn 1: Hòa hợp ban đầu

- Mới hình thành, thực hiện cviec cá nhân

Gian đoạn 2: Phân hóa về cấu trúc

- Bắt đầu phân hóa, tích cực tự giác trong cviec chưa đều, chưa thống nhất

Giai đoạn 3: liên kết thực sự

- Tổ chức đã đc tổ chưc chặt chẽ, có tinh thần tập thể

Giai đoạn 4: ptrien cao nhất


- Đoàn kết nhất trí, dễ dàng quản lý

7.2.1. Bầu không khí trong tập thể

A. khái niệm:

- là trạng thái tâm lý xã hội, phải ánh tính chất, nội dung và xu hướng tâm lý của thành viên trong tập
thể đó

- thể hiện trạng thái tinh thần của một tập thể.

B. Các dấu hiệu cần chú ý

- Sự hài lòng hay ko hài lòng của các thành viên

- sự hiểu biết lẫn nhau giữa mọi ng và uy tín của ng qly

- sự đoàn kết, gắn bó giữa các thành viên

- mực độ tham gia của các thành viên vào ctac qly và tự quản

- tính kỉ luật, tự giác

C. các yếu tố cơ bản tạo nên bầu không khí tích cực

- tác phong, tâm trạng, uy tín, tài năng tổ chức của ng lãnh đạo

- sự tương hợp giữa các thành viên

- đkien làm việc, sinh hoạt, tính tổ chức của tập thể

- sự đãi ngộ và phân chia lợi nhuận hợp lý, công bằng

- tổ chức nhiều hoạt động tập thể tạo sự gần gũi, hiểu biết, chân tình, cảm thông lẫn nhau.

7.2.2 Sự hòa hợp giữa các thành viên

- là sự kết hợp thuận lợi nhất những phẩm chất và năng lực của thành viên trong tập thể đó, đảm
bảo sự hài lòng cá nhân cgx như hiệu suất công việc cao

- nhưng khịa cạnh của sự hòa hợp

+ cùng năng lực, tư duy, quan sát, nhận thức

+ cùng xu hướng, tính cách

7.2.3 dư luận tập thể

a. khái niệm

- là toàn bộ những nhận định, phán đoán, đánh giá của các thành viên về một sự vật, sự việc hoặc
một biến cố

- là spham nhận thức về những vấn đề cấp bách và đòi hỏi phải giải quyết

b. phân loại dư luận

- dư luận chính thức: đc những ng có trách nhiệm lan truyền và đồng tình ủng hộ
- du luận ko chính thức: đc hình thành và lan truyền tự phát, ko đc sự ủng hộ của qly. Thông tin ko
hoàn toàn đúng sự thật, chỉ chứa một phần sự thật, làm méo mó và cường điệu sự thật

c. giai đoạn hình thành:

gdoan 1: đc nhiều ng chứng kiến, trao đổi thông tin, nảy sinh suy nghĩ

gdoan 2: có sự trao đổi ý kiến, quan điểm

gdoan 3: thống nhất các ý kiến, hình thành nên sự phán xét, đánh giá chung

gdoan 4: thống nhất giữa các quan điểm, nhận thức và hành động hình thành nên dư luận. có thể
tạo ra sự thay đổi cái gì đó.

7.2.4 Sự xung đột tâm lý

A. khái niệm

- nảy sinh những mâu thuẫn mang tính chất đối kháng giữa con ng với con ng trong quá trình hoạt
động cùng nhau trong tập thể.

b. cái loại mâu thuẫn, xung đột trong tập thể

- trong cá nhân

- giữ các cá nhân

- giữa cá nhân với nhóm

- giữ nhóm với nhóm

c. nguyên nhân xung đột, mâu thuẫn

- tập thể chưa ptrien hoàn chỉnh, tổ chức ko chặt chẻ, kỉ luật chưa tốt, chưa có sự phân công, phân
nhiệm rõ ràng.

- tập thể có các nhóm ko chính thức xuất hiện các thủ lĩnh tiêu cực, cá nhân cực đoan

- đkien hoạt động gặp khó khăn khách quan như thiếu nguyên liệu, phương tiện kĩ thuật,…

- các thành viên thiếu sự hiểu biết, thiếu sự hòa hợp

- ko công bằng về đãi ngộ

- phong cách qly ko phù hợp

d. pphap giải quyết mâu thuẫn

- pphap áp chế: đa số > thiểu số

- pphap thỏa hiệp: từ bỏ, nhân nhượng

- pphap thống nhất: tạo ra những giải pháp và thống nhất ý kiến

- biện pháp thuyết phục: bồi dương ý thức mỗi bên

- biện pháp hành chính: thuyên chuyển các bộ

You might also like