You are on page 1of 5

 Giống nhau

- Đều là quá trình tâm lí nên có mở đầu, diễn biến và kết thúc một cách
tương đối rõ ràng.

- Chỉ phản ánh thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng.

- Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp.

- Đều có ở động vật và con người

- Là mức độ nhận thức đầu tiên, sơ đẳng, cảm giác có vai trò nhất định
trong hoạt động nhận thức và toàn bộ đời sống con người.

- Phản ánh riêng lẻ các thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng.

- Là mức độ đầu tiên của nhận thức cảm tính.

- Cảm giác là mối liên hệ trực tiếp giữa cơ thể và thế giới xung quanh. Nhờ
mối liên hệ đó mà cơ thể có khả năng định hướng và thích nghi với môi
trường.

- Cảm giác giúp con người thu nhận nguồn tài liệu trực quan sinh động,
cung cấp nguyên liệu cho các hoạt động tâm lý cao hơn.

- Phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng.

- Phản ánh sự vật, hiện tượng theo cấu trúc nhất định.

- Gắn liền với hoạt động của con người.

- Là mức độ cao nhất của nhận thức cảm tính.

- Tri giác giúp con người định hướng nhanh chóng và chính xác hơn, giúp
con người điều chỉnh một cách hợp lý hoạt động của mình trong thế giới,
giúp con người phản ánh thế giới có lựa chọn và có tính ý nghĩa

 Khác nhau

Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính


Là giai đoạn phản ánh gián
Bản Là giai đoạn đầu tiên của quá trình
tiếp trừu tượng, khái quát
chất nhận thức. Đó là giai đoạn con
sự vật, được thể hiện qua
về người sử dụng các giác quan để
các hình thức như khái
giai tác động vào sự vật nhằm nắm bắt
niệm, phán đoán, suy
đoạn sự vật ấy.
luận.

– Phản ánh trực tiếp đối tượng


bằng các giác quan của chủ thể
nhận thức. – Là quá trình nhận thức
– Phản ánh bề ngoài, phản ánh cả gián tiếp đối với sự vật,
cái tất nhiên và ngẫu nhiên, cả cái hiện tượng.
bản chất và không bản chất. – Là quá trình đi sâu vào
Đặc – Giai đoạn này có thể có trong bản chất của sự vật, hiện
điểm tâm lý động vật. tượng.
– Hạn chế của nó là chưa khẳng – Nhận thức cảm tính và lý
định được những mặt, những mối tính không tách bạch nhau
liên hệ bản chất, tất yếu bên trong mà luôn có mối quan hệ
của sự vật. Để khắc phục, nhận chặt chẽ với nhau.
thức phải vươn lên giai đoạn cao
hơn, giai đoạn lý tính.

 Mối quan hệ: Nếu không có nhận thức cảm tính thì tất yếu sẽ không có
nhận thức lý tính; Và nếu không có nhận thức lý tính thì không nhận
thức được bản chất của sự vật – chúng có mối quan hệ tương quan, bổ
sung cho nhau phát triển.

I. Tính cách con người

1. Khái niệm

- Tính cách là một thuộc tính tâm lí phức hợp của cá nhân, bao gồm
một hệ thống thái độ của nó đối với hiện thực và thể hiện trong hệ
thông hành vỉ, cử chí, cách nói nâng tương ứng ( hay có thể hiểu là
tính chất, đặc điểm nội tâm của con người, từ đó dẫn tới suy nghĩ, cảm
xúc, hành động và lời nói hay còn được định nghĩa là bao hàm tâm trạng,
thái độ, ý kiến và được thể hiện rõ ràng nhất trong các tương tác với
người khác).
+) Trong cuộc sống hằng ngày, ta thường dùng các từ “tính tình”, “tính
nết”, “tư cách” để chỉ tính cách. Những nét tính cách tốt thường
được gọi là “đặc tính”, “lòng”, “tinh thần”... Những nét tính cách xấu
thường được gọi là “thói”, “tật”.

2. Đặc điểm của tính cách

● Hướng nội/hướng ngoại: Xu hướng thích ở một mình hay thích giao
tiếp với mọi người mà chúng ta hay nghe mọi người nhận xét là bạn
nhỏ này nhút nhát hay bạn nhỏ kia hòa đồng…
● Sự tận tâm, kiên trì: có trẻ rất tuân theo các nguyên tắc được đặt ra
như đúng giờ đi học, giờ làm bài tập, vệ sinh cá nhân, có trẻ lại dễ
thay đổi, không theo quy tắc...

 Sự nóng nảy hay điềm tĩnh: có trẻ khi bị bạn lấy mất đồ chơi thì trẻ
rất ôn hòa tìm đồ chơi khác, lại có trẻ khóc hoặc la hét đòi lại...và
người lớn thường dùng từ “hiền, khó tính, cáu kỉnh…” để dán nhãn
trẻ.
● Xu hướng thích khám phá những cái mới hay thích sự ổn định: có trẻ
thích nhiều trò chơi như cầu trượt, nhảy cao, lại có trẻ sợ hãi khi tham
gia những trò chơi đó. Khi lớn lên, có trẻ thích công việc ổn định, có trẻ
lại thay đổi công việc rất nhiều và làm nhiều lĩnh vực khác nhau... Và
còn rất rất nhiều đặc điểm tính cách khác nữa như sự thấu cảm, chia
sẻ...
.

II. Khí chất

1. Khái niệm
- Khí chất là thuộc tính tâm lí phức hợp của cá nhân, hiểu hiện cường
độ, tiến độ và nhịp độ của các hoạt động tâm lí, thể hiện sắc thúi của
hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân.
 Khí chất có cơ sở sinh lí là các kiểu thần kinh, quy định nhịp độ,
tiến độ của các hoạt động tâm lí. Do đó là nguyên nhân gây ra sự
khác biệt rõ rệt trong những đặc điểm bên ngoài của hành vi con
người. Tuy nhiên, khí chất mang bản chất xã hội.
 Khí chất không tiền định các giá trị đạo đức - xã hội của nhân
cách. Những người có khí chất hoàn toàn khác nhau có thể có
cùng một giá trị đạo đức và ngược lại
 Khí chất không tiền định những nét tính cách của cá nhân. Khí
chất là nền tảng tự nhiên của tính cách. Trong một mức độ đáng
kể, khí chất quy định hình thức thể hiện của tính cách và ảnh
hưởng đến mức độ dễ dàng hay khó khăn trong việc hình thành
các nét tính cách.
 Khí chất không tiền định trình độ năng lực của nhân cách. Những
người khác nhau về khí chất vẫn có thể có mức độ phát triển
năng lực như nhau và ngược lại

2. Các kiểu khí chất và đặc điểm

- Bốn kiểu khí chất tương ứng

 Kiểu hăng hái: Dễ thay đổi thói quen; Dễ thay đổi tâm trạng; Là
người yêu đời, nhanh nhẹn, nhanh trí nhưng ít kiên nhẫn.
 Kiểu bình thản: Người kém nhanh nhẹn; Hưng phấn cảm xúc yếu;
Bình tĩnh và kiên định; Thói quen, kĩ xảo ổn định, khó thay đổi.
 Kiểu nóng nảy: Cảm xúc biểu hiện rất rõ, nhất là những cảm xúc
tiêu cực; Hay nóng nảy dù sự nóng nảy qua đi nhanh; Nhanh
nhẹn, có nghị lực, kiên quyết; Khi vui sướng hay đau khổ đều
rung động mãnh liệt, sâu sắc.
 Kiểu ưu tư: Cảm xúc mang tính mềm yếu. Bất kì thất bại nào
cũng gây ức chế, luôn u sầu; Mọi rung động diễn ra chậm chạp
nhưng khá sâu sắc; Thường lờ đờ, thụ động.

- Bốn kiểu thần kinh cơ bản

 Kiểu mạnh, cân bằng, linh hoạt


 Kiểu mạnh, cân bằng, không linh hoạt
 Kiểu mạnh, không cân bằng
 Kiểu yếu.

You might also like