You are on page 1of 14

I.

NHng vn chung v tâm lý hc sinh tiu hc

1. BẢN CHẤT HÌNH THÀNH TÂM LÝ NGƯỜI


BÀI 1: HIỆN
TƯỢNG TÂM LÝ - Tâm lý là toàn bộ những hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu
NGƯỜI óc của con người “chi phối, định hướng, điều khiển, điều chỉnh”
mọi hành vi, hoạt động của con người.
1. Tâm lý người do
đâu mà có? * Tâm lý người là sự phản ảnh HTKQ vào não người thông qua
chủ thể:
TL người không phải do thượng đế, do trời sinh ra, cũng không
phải do não tiết ra tư tưởng giống như gan tiết ra mật, mà tâm lý
người là sự phản ảnh hiện thực khách quan vào não người thông
qua lăng kính chủ quan
VD: thời tiết, lời giảng,….

Khâu 1: Tiếp nhận kích thích. Kích thích từ thế giới


khách quan bên ngoài được tiếp nhận thông qua các giác quan.
Những kích thích này tạo ra những xung động thần kinh theo
2. Não hoạt động thế đường hướng tâm truyền nên não.
nào để có tâm lý? Khâu 2: Xử lí thông tin. Trung ương thần kinh tiếp nhận
( cung phản xạ của xung động thần kinh từ ngoài vào tạo ra hưng phấn hay ức chế
Anokhin ) để xử lí thông tin tạo ra dấu vết vật chất là những hình ảnh tâm
VD: nhận thức về cái lí về đối tượng kích thích.
bánh mì rất muốn ăn Khâu 3: Trả lời kích thích. Những hưng phấn hay ức chế
nhưng khi đến gần thì từ trung ương thần kinh được dẫn truyền theo đường li tâm đến
bánh mì cứng không các cơ, tuyến gây nên phản ứng của cơ thể, trả lời kích thích.
ngon nên mang ra lò Khâu 4: Liên hệ ngược. Thông tin được báo về trung
vi sóng làm nóng r ăn ương thần kinh để kịp thời điều chỉnh phản ứng nhằm đạt kết
quả tốt. Nhờ vậy, hoạt động tâm lí được liên tục, hoàn chỉnh,
tinh vi, phù hợp với môi trường luôn thay đổi.
3. Hiện tượng tâm lý
* Tâm lý người có tính chủ thể:
người có những đặc
+ Biểu hiện:
điểm gì?
- Một đối tượng tác động tới nhiều chủ thể cho những hình ảnh
VD: có 1 cậu bé mắt
tâm lí với những mức độ, sắc thái khác nhau.
không bình thường thì
- Một đối tượng tác động tới một người ở nhiều thời điểm, hoàn
anh bác sĩ nhận ra có
cảnh, trạng thái tinh thần, cơ thể khác nhau có thể cho ta thấy
bệnh về mắt nhưng
mức độ biểu hiện và sắc thái tâm lí khác nhau ở người đó.
anh cảnh sát lại cho
- Chủ thể mang hình ảnh tâm lí là người cảm nhận, cảm nghiệm
rằng đây có thể là 1 kẻ
và thể hiện nó rõ nét nhất.
hay ăn trộm
- Thông qua những hình ảnh tâm lí với những mức độ, sắc thái
khác nhau mà mỗi chủ thể có thái độ và hành vi khác nhau đối
với hiện thực.
+ Nguyên nhân:
- Sự khác nhau của mỗi người về đặc điểm hoạt động của giác
quan và hệ thần kinh, đặc biệt là não bộ.
- Sự khác nhau về hoàn cảnh sống, điều kiện giáo dục ở các cá
nhân
- Khác nhau về trình độ, năng lực, nhu cầu, hứng thú, lý tưởng,
quan điểm, niềm tin, tâm tư, tình cảm
- Chủ thể khi tạo ra các hình ảnh tâm lý đã đưa vốn hiểu biết,
kinh nghiệm, đưa cái riêng của mình ( về nhu cầu, hứng thú, xu
hướng, tính, năng lực,…) vào hình ảnh tâm lý, làm cho nó mang
đậm màu sắc chủ quan
- Tính tiêu cực của hoạt động, giao tiếp của cá nhân là 1 nguyên
nhân quyết định tính chủ thể trong phản ánh tâm lý

* Tâm lý người mang bản chất xã hội – lịch sử


Để suy xét hiện tượng
+ Thể hiện:
tâm lý thuộc môi
- Tâm lí người có nguồn gốc là thế giới khách quan, bao gồm
trường nào? Có phải
phần tự nhiên và phần xã hội.
con người hay không
- Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của con
2
dựa trên “ dáng đi, người trong các mối quan hệ xã hội, đồng thời con người cũng
đứng – tiếng nói - ứng chính là chủ thể tích cực, chủ động, sáng tạo của hoạt động và
xử) các mối quan hệ giao tiếp đó.
VD: Cô bé người sói - Tâm lí của mỗi người được hình thành, phát triển và biến đổi
không có sự phát triển cũng với sự phát triển của lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc và
tâm lý do sống xa cộng đồng.
cuộc sống con người,
thoát ly khỏi bản chất
xã hội
VD: Tâm lý, nhu cầu
thay đổi theo sự phát 2. CÁC HÌNH THỨC PHẢN ÁNH TÂM LÝ
triển của lịch sử
NHẬN THỨC
- Đối tượng của nhận thức: hiện thực khách quan (sự vật,
hiện tượng, sự kiện…) tồn tại với những thuộc tính và
mối quan hệ, liên hệ
- Phương thức: Chúng tác động vào con người và được con
người phản ánh, tạo ra sự hiểu biết. Con người tiếp nhận
thông tin từ hiện thực khách quan để tạo ra sự hiểu biết
cho chính mình, hướng vào phản ánh bản thân đối tượng
- Sản phẩm: con người có được các tri thứ3c (hiểu biết) về
thế giới xung quanh, về chính bản thân mình để tỏ thái độ
và tiến hành các hoạt động khác một cách có hiệu quả
- Các mức độ: nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính
* So sánh nhận thức cảm tính/ lí tính
+ Thuộc tính bên ngoài/ trực tiếp/ cụ thể
+ Thuộc tính bên trong/ bản chất / gián tiếp
Ý CHÍ
Ý chí là phẩm chất tâm lí của cá nhân, biểu hiện ở năng
lực thực hiện những hành động có mục đích, đòi hỏi phải có sự
nỗ lực khắc phục khó khăn.
- Đối tượng: hiện thực khách quan
- Phương thức: sự phản ánh các điều kiện của hiện thực
khách quan dưới hình thức các mục đích hành động
- Sản phẩm của ý chí: Y chí là hình thức tâm lí điều chỉnh
hành vi tích cực nhất ở con người. Nhờ có ý chí con
người chuyển tu nhận thức và rung động sang hoạt động

3
thực tiễn
- Các mức độ : 3 mức độ : giai đoạn chuẩn bị. Giai đoạn
thực hiện , giai đoạn đánh giá
- Phạm vi: biểu hiện trong các hành động ý chí và qua các
phẩm chất ý chí
TÌNH CẢM
- Đối tượng: những sự vật hiện tượng có liên quan đến sự
thỏa mãn hay không thỏa mãn của nhu cầu cá nhân có
tính lựa chọn cao hơn, mang đậm màu sắc chủ thể hơn so
với nhận thức
- Phương thức: phản ánh hiện thực khách quan thông qua
BÀI 2: SỰ PHÁT
khâu trung gian là nhu cầu diễn ra lâu dài phức tạp tuân
TRIỂN TÂM LÝ theo những quy luật khác với nhận thức
HSTH - Sản phẩm : các thái độ cảm xúc khác nhau( tình yêu
thương, cảm phục , mến mộ, căm phẫn hay coi thường )
Quan niệm về giai - Mức độ : màu sắc xúc cảm của cảm giác, xúc cảm , xúc
đoạn phát triển tâm lý động và tâm trạng, tình cảm
- Phạm vi: trong sự tác động qua lại giữa con người với thế
giới xung quanh
- Mức độ tính chủ thể: tình cảm con người có nhiều loại.
căn cứ vào đối tượng thoả mãn nhu cầu con người chia
thành 2 nhóm: tình cảm cấp thấp và Tình cảm cấp cao

3. ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA TÂM LÝ CÁ NHÂN


Phân chia giai đoạn VÀ HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ XÃ HỘI
lứa tuổi
+ HĐ chủ đạo là đặc * Giống:
trưng cho 1 lứa tuổi, Là hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc của con người
dựa trên hđ chủ đạo Chi phối, điều khiển, điều chỉnh hành vi hoạt động của con
để phân chia lứa tuổi người
+ Dấu hiệu phân chia * Khác:
hđ chủ đạo:
- Lần đầu tiên xuất
hiện ở trẻ
- Đã xuất hiện thì
không bị thủ tiêu mà
hoạt động mãi
- Hoạt động phải đem

4
lại thành tựu chức
năng tâm lý mới
. Tính chủ định
. Kĩ năng làm việc chí
óc
. Sự phản tỉnh

1.SỰ PHÂN CHIA CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ

- Quan niệm sinh học: khẳng định tính bất biến, tính tuyệt đối
của giai đoạn lứa tuổi
1. Những đặc điểm - Quan niệm khác: phủ nhận khái niệm lứa tuổi, sự phát triển
lứa tuổi học sinh tiểu tâm lý chỉ là tích lũy tri thức, kĩ năng, kĩ xảo
học: * Quan niệm duy vật biện chứng của Vưgôtxki: Lứa tuổi là 1
thời kì phát triển nhất định đóng kín 1 cách tương đối và ý nghĩa
của mỗi thời kì được quy định bởi vị trí của nó trong cả quá
trình phát triển ( thể hiện ở hoạt động chủ đạo của lứa tuổi )

2. Tiền đề của sự phát


triển tâm lý học sinh * Giai đoạn trc tuổi đi học:
tiểu học - Sơ sinh (0 đến 2 tháng tuổi): đứa trẻ mới chỉ có phức cảm hớn
a) Đặc điểm thể chất hở với người xung quanh (đặc biệt là người mẹ)
(sinh lí) – giáo trình - Tuổi hài nhi (2đến 12 tháng tuổi): có cảm xúc nhiều hơn với
29,30 người lớn
b) Tâm lí sẵn sàng đi - Tuổi vườn trẻ (1 đến 3): hoạt động chủ đạo với đồ vật
học (tâm lí) - tuổi mẫu giáo (3 đến 5): hoạt động chủ đạo là vui chơi
* Giai đoạn lứa tuổi đi học:
- Nhi đồng (HSTH): 6 – 11t, hoạt động chủ đạo là học tập
- Thiếu niên ( HS THCS): 11 – 15 tuổi, giao tiếp vs bạn
- Đầu thanh niên ( HS THPT): 15 -17, hoạt động học tập hướng
c) Cuộc sống nhà nghiệp
trường (xã hội) – - Thanh niên ( Sinh viên): 18- 24t, hoạt động học tập theo ngành
31,32,33 nghề đã lựa chọn
5
* Giai đoạn trưởng thành: Từ 24 tuổi trở đi, hoạt động lao động
? Anh chị hãy dùng * Giai đoạn tuổi già: nghỉ hưu, 55 – 60t trở đi
những lý lẽ để ủng hộ
hoặc phản đối việc
học vượt cấp
- phản đối, làm cho trẻ
nhanh chán khi đến 2. ĐẶC ĐIỂM LỨA TUỔI HỌC SINH TIỂU HỌC
trg có thể đưa ra các
- Trẻ em khác người lớn về chất
bài học khác xung
- Trẻ em là con đẻ của thời đại
quanh như tập đếm
- Trẻ em có khả năng phát triển bỏ ngỏ
VD phân biệt trẻ em – người lớn: cô giáo đưa ra câu hỏi thì đã
có cánh tay đưa lên ( kích thích, phản ứng) khác vs ng lớn bt
lắng nghe, suy nghĩa, trả lời trước khi dơ tay.
Khi có 1 đứa trẻ em khóc thì có thể các bé khác cũng khóc theo
khác với người lớn
* KẾT LUẬN:
+ Tuổi 6 -11t: lần đầu tiên là học sinh và hoạt động học tập là
hoạt động chủ đạo
+ Là lứa tuổi hồn nhiên, lĩnh hội tri thức theo phương thức nhà
trường
+ Sống và phát triển trong nền văn minh nhà trường với 2 cấp
độ: đầu cấp ( lớp 1, 2, 3) và cuối cấp tiểu học ( lớp 4,5)

3. Phương pháp tìm


hiểu tâm lí HSTH
a) Sự cần thiết của
việc tìm hiểu tâm lí
HSTH
? Tại sao nói: Đối với
người giáo viên TH, - Lòng khao khát đến trường
nhiệm vụ tìm hiểu HS - Khả năng vận động
cũng quan trọng - Khả năng nhận thức và vốn hiểu biết
chẳng kém gì nhiệm - Khả năng điều khiển hoạt động tâm lí của bản thân
vụ dạy học và giáo TLSSĐH -> Sự nhạy cảm cao với việc lĩnh hội, khả năng học
dục tập
b) Các phương pháp
tìm hiểu tâm lí HSTH Cuộc sống nhà trường Cuộc sống ngoài nhà trường
- Hoạt động: học tập ( nền - Hoạt động: vui chơi ( tự do,

6
nếp, kỉ luật) thoải mái)
- Giao tiếp: Công việc - Giao tiếp: Cảm xúc
- Vị thế: Người công dân, học - Vị thế: Đứa trẻ
sinh
- Tri thức khoa học: khái quát, - Tri thức tiền khoa học, tri
giả định thức gắn với thực tiễn, cụ thể
- “ Bước ngoặt cuộc sống”
+ Thay đổi về ND cuộc sống: Vui chơi chuyển sang học tập (tự
do, thoải mái – khuôn khổ, kỉ luật, tri thức cụ thể, trực tiếp – tri
thức khái quát, giả định)
+ Thay đổi về tính chất của các mối quan hệ giao tiếp (thầy-trò,

II.
trò-trò): cảm xúc – công việc
+ Thay đổi vị thế: đứa trẻ - công dân trong tương lai
- Cuộc sống nhà trường tạo ra “bước ngoặt cuộc sống”
- Ở HSTH xuất hiện các đặc điểm tâm lý mới, phát triển tâm lý
ở mức độ cao hơn để bước qua “bước ngoặt cuộc sống”

+ Đặc điểm phát triển thể chất, thành tựu phát triển tâm lí ở giai
BÀI 1: đoạn trước tuổi học và cuộc sống nhà trường tiểu học đã tạo ra
tiền đề, cơ sở vững chắc về mặt sinh lí, tâm lí, xã hội cho sự
1. Bản chất của nhân
phát triển tâm lí ở HSTH
cách
+ Chính sự kết hợp các điều kiện, tiền đề như trên đã quy định
- Định nghĩa nhân
đặc điểm tâm lí cả về phẩm chất ( các thuộc tính của nhân cách)
cách
và năng lực ( khả năng nhận thức của HSTH)

- Giáo trình 38,39

- Bản chất của nhân


cách

7
2. Cấu trúc nhân cách SỰ PHÁT TRIỂN CÁC THUỘC
- Có nhiều quan niệm
khác nhau:
TÍNH NHÂN CÁCH CỦA HSTH

1. NHÂN CÁCH
- Các thuộc tính tâm
lý:
- Nhu cầu - Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, thuộc tính tâm lí của cá
nhân quy định bản sắc và giá trị xã hội của mỗi người
Phân tích:
8 - Tổ hợp: Thống nhất
- Thuộc tính tâm lý: Ổn định
- Bản sắc: Cái riêng
BÀI 2: SỰ PHÁT - Giá trị xã hội: cái riêng nằm trong mối quan hệ với cái chung
TRIỂN TÂM LÝ
HSTH + Nhân cách là 1 cấu trúc động gồm nhiều thuộc tính tâm lí cá
nhân quan hệ chặt chẽ với nhau tương đối bền vững, nhưng “sẵn
a) Đa dạng và phong sàng” biến động
phú: + Nhân cách có bản chất xã hội: chỉ chứa đựng các đặc điểm,
thuộc tính tâm lí xã hội (các thuộc tính sinh học chỉ nằm trong
cấu trúc nhân cách khi đã được xã hội hóa): chỉ là các đặc điểm,
thuộc tính nói lên bộ mặt tâm lí xã hội, giá trị và cốt cách làm
b) Nhu cầu nhận thức người của mỗi cá nhân
được hình thành, phát + Nhân cách là 1 sản phẩm muộn: Được hình thành dần trong
triển mạnh và giữ vai cuộc sống của cá nhân, là cấu tạo tâm lí mới – tổng thể những
trò chủ đạo đặc điểm tâm lí đặc trưng với 1 cấu trúc xác định của 1 giai
đoạn phát triển nhất định khác với các giai đoạn khác

- Quan niệm 2 thành phần: Đức – Tài ( Phẩm chất – Năng lực)
- Quan niệm 3 thành phần: Nhận thức – thái độ/tình cảm – hành
vi/hoạt động
- Quan niệm 4 thành phần: Xu hướng – Năng lực – Tính cách –
c) Phát triển mạnh Khí chất
8
theo các xu hướng + Xu hướng bao gồm: nhu cầu – hứng thú – lí tưởng – niềm tin
– TGQ

d) Kết luận sư phạm: - Nhu cầu luôn có đối tượng


- Nhu cầu khi gặp đối tượng thỏa mã thì nhu cầu biến thnafh
động cơ thôi thúc con người hỏa động. Do đó nhu cầu đc gọi là
nguồn gốc tính tích cực của con người

1. NHU CẦU:

- Tồn tại các nhu cầu của lứa tuổi ( mầm non ) nhưng chứa
những nét mới trong cả nội dung lẫn cách thức thỏa mãn
- Xuất hiện các nhu cầu mới liên quan đến cuộc sống nhá trường
và hoạt động giáo dục
* Đặc điểm
- Hình thành và phát triển mạnh

- Giữ vai trò chủ đạo :


+ Hoạt động học tập – hoạt động nhận thức là họat động chủ
đạo ở tiểu học
+ Chức năng tâm lí phát triển mạng nhất ở lứa tuổi này là nhận
thức – trí tuệ

- Các nhu cầu tinh thần ngày càng chiếm ưu thế hơn so với nhu
cầu vật chất
- Nhu cầu ngày càng mang tính xã hội, tính được nhận thức

- Nhu cầu nhận thức có vai trò quan trọng ( kích thích, động lực
học tập), cần duy trì nhu cầu nhận thức cho học sinh:
+ Không tạo áp lực, căng thẳng thần kinh cho học sinh
+ Quan tâm kịp thời khi học sinh gặp khó khăn, thất bại để các
em không mất niềm tin vào học tập
- Quá trình nhận thức không tách rời với hoạt động thực tiễn,
kết hợp các hoạt động thực tiễn trong dạy học giúp hs dễ tiếp
thu
9
- Các nhu cầu tinh thần của học sinh tiểu học ngày càng chiếm
ưu thế hơn => phải tăng dần các hoạt động liên quan đến việ
thỏa mãn nhu cầu

2. TÍNH CÁCH:

- Tính cách của HSTH đang được hình thành, chưa ổn định và
có thể thay đổi dưới tác động giáo dục: Nhiều nét tính cách mới
hình thành đảm bảo cho các em ngày càng đáp ứng tốt hơn các
hoạt động, giao tiếp trong nhà trường, đặc biệt là hoạt động học
tập, như tự lập, kiên trì, tự chủ, kỉ luật…
- Một số nét tính cách đặc trưng được thể hiện ở HSTH:
Tính sẵn - Đây là khuynh hướng hành động ngay lập tức dưới
sàng tác động của các kích thích bên trong và bên ngoài
hành mà không kịp suy nghĩ, cân nhắc.
động - Tất cả những gì tác động đến trẻ đều có thể làm
cho các em phản ứng nhanh chóng, khiến hành vi dễ
mang tính tự phát, dễ vi phạm nội quy và bị xem là
“vô kỷ luật”
Tính cả - HSTH tin tưởng một cách tuyệt đối vào người lớn,
tin, hồn sách vở và cả bản thân mình.
nhiên - Đối với các em, mọi điều ở người lớn, nhất là thầy
cô giáo đều là đúng và chuẩn mực. Các em tin rằng
sẽ làm được mọi điều mình muốn vì không có gì
phức tạp, khó khăn.
Tính - HSTH có xu hướng bộc lộ bản thân mình, không
chân thật cần giấu diếm, che đậy. Các em đối xử với thầy cô
NNhữ ng đặ c điểm khí và bạn bè theo đúng tình cảm của mình.
chấ t ở họ c sinh tiểu
họ c đượ c bộ c lộ rấ t Lòng vị - HSTH sẵn lòng và dễ dàng “tha thứ” cho người
rõ rệt ở các em: hưng tha khác và cho bản thân mình. Các em chưa có sự “rắp
phấ n mạ nh hơn ứ c tâm” làm một điều gì đó không tốt với bạn bè, người
chế và dễ lan tỏ a. khác.
Nhữ ng đặ c điểm tâm Tính - HSTH mong muốn được hành động và có được
lý đượ c các em bộ c lộ ham hiểu những hiểu biết nhất định về những điều mới lạ,
mộ t các tự nhiên: biết ( tò sinh động, bất ngờ.
mò )
Tính hay - HSTH mong muốn được hành động và có được

10
Tính sẵn - Đây là khuynh hướng hành động ngay lập tức dưới
sàng tác động của các kích thích bên trong và bên ngoài
hành mà không kịp suy nghĩ, cân nhắc.
động - Tất cả những gì tác động đến trẻ đều có thể làm
cho các em phản ứng nhanh chóng, khiến hành vi dễ
mang tính tự phát, dễ vi phạm nội quy và bị xem là
“vô kỷ luật”
Tính cả - HSTH tin tưởng một cách tuyệt đối vào người lớn,
tin, hồn sách vở và cả bản thân mình.
nhiên - Đối với các em, mọi điều ở người lớn, nhất là thầy
cô giáo đều là đúng và chuẩn mực. Các em tin rằng
sẽ làm được mọi điều mình muốn vì không có gì
phức tạp, khó khăn.
Tính - HSTH có xu hướng bộc lộ bản thân mình, không
chân thật cần giấu diếm, che đậy. Các em đối xử với thầy cô
và bạn bè theo đúng tình cảm của mình.
Lòng vị - HSTH sẵn lòng và dễ dàng “tha thứ” cho người
tha khác và cho bản thân mình. Các em chưa có sự “rắp
tâm” làm một điều gì đó không tốt với bạn bè, người
khác.
bắt những hiểu biết nhất định về những điều mới lạ,
chước sinh động, bất ngờ.

- Sự bướng bỉnh và thất thường được biểu hiện rõ nét trong tính
cách HSTH. Đây là hình thức độc đáo phản ứng lại những yêu
cầu cứng nhắc của người lớn để chống lại sự cần thiết phải hy
sinh “cái trẻ muốn” cho “cái trẻ phải”.
- Các nét tính cách “vùng miền” bắt đầu thể hiện ở HSTH:
HSTH ở các “miền quê” do thường xuyên giúp đỡ cha mẹ trong
lao động của gia đình, thích tham gia vào lao động trong tập thể
và có ý nghĩa xã hội, nên các em có những phẩm chất tốt đẹp
như tính kỉ luật, sự cần cù, chịu khó, óc tìm tòi… Ở thành thị,
HSTH lại có được nét văn hóa ứng xử đẹp trong giao tiếp như:
tự tin, lịch sự…

3. KHÍ CHẤT

11
- Những học sinh có kiểu khí chất hăng hái

+ Ưu điểm: thích hoạt động, vui vẻ, yêu đời, hòa đồng với thầy
cô bạn bè, nói nhiều và thích có người nghe, hay giúp đỡ bạn
bè, nhanh nhẹn hoạt bát,...

+ Nhược điểm: học tập làm việc ngẫu hứng, thiếu kiên trì, thích
thì làm không thì thôi, học không đều các môn, giỏi tùy môn và
tùy lúc, “ cả thèm chóng chán”,...

VD: em học sinh thích viết chữ và hăng hái chăm chỉ luyện viết
nhưng khi không còn hứng thú liền chán nản và không chịu viết
nữa

- Những học sinh có kiểu khí chất bình thản

+ Ưu điểm: điềm đạm, giàu tình cảm, chăm chỉ chịu khó, cẩn
thận chu đáo, thực hiện nhiệm vụ đến nơi đến chốn, dễ bảo,
không bướng bỉnh

+ Nhược điểm: chậm chạp, thiếu hăng hái, khó thay đổi, không
quả quyết,...

VD: khi em học sinh được giao nhiệm vụ làm bài tập, em sẽ
bình tĩnh chú ý đọc kĩ đề bài được giao và hoàn thành bài tập

- Những học sinh có kiểu khí chất nóng nảy

+ Ưu điểm: nhanh nhẹn, sôi nổi, thẳng thắn, tích cực tham gia
hoạt động, nhiệt tình, kiên quyết, nói được làm được,..

+ Nhược điểm: tính khí thô bạo, cọc cằn gay gắt nếu không vừa
ý, thô lỗ với bạn bè, ương bướng với thầy cô, hay vi phạm kỷ
luật, khi chơi thường đòi làm “ thủ lĩnh

VD: khi chơi trò chơi cùng các bạn thường tham gia sôi nổi đưa
ra những ý kiến cho trò chơi

- Những học sinh có kiểu khí chất ưu tư:

+ Ưu điểm: hòa đồng, cảm thông, gần gũi với bạn bè, vâng lời
thầy cô giáo, ngoan ngoãn, thực hiện đúng nội quy nhà trường,
có trí tưởng tượng phong phú, nhìn xa trông rộng

+ Nhược điểm: nhút nhát, e dè, tự ti, khó thích nghi với môi
12
trường, hay xúc động, hay bi quan , chán nản, dễ tự ái, nếu bị
chê sẽ không phản kháng nhưng hờn dỗi, đau khổ
SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI CỦA
IV VD: khi nhà trường tổ chức hoạt động chung thì em hs rụt rè
HỌC
không dám tham SINH TIỂU
gia vì sợ mình khôngHỌC
làm được, sợ làm mất
lòng người khác, sống thiên về nội tâm

* Khái lược về tri giác:


- Tri giác là quá trình nhận thức phản ánh trọn vẹn các thuộc
tính bên ngoài của sự vâjt

BÀI 1: CUỘC
SỐNG XÃ HỘI VÀ
SỰ PHÁT TRIỂN
XH CỦA HSTH 1.1. SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

- Sự phát triển xã hội là sự phát triển khả năng sống thành xã


hội của cá nhân như là kết quả đặc trưng của quá trình xã hội
hóa cá nhân
- Sự phát triển xã hội của HSTH là sự phát triển khả năng
sống thành cộng đồng của các em ( Gia đình và nhà trường)

Sự phát triển XH

Nhận thức XH Tương tác XH

13

Về Về chuẩn Về người Khả năng MQH liên Cuộc sống


c) Là một nguồn kích thích, là nguồn gốc động lực thúc đẩy
của sự phát triển của trẻ em.
* Giao tiếp là mối quan hệ đặc trưng giữa con người với con
người.
- Giao tiếp là mối quan hệ xã hội vì: Thông qua giao tiếp con
người thể hiện mqh xã hội: gia đình, bạn bè, pháp quyền,
kinh tế
* Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lí giữa người với người thể hiện
qua 3 mặt: trao đổi thông tin, cảm xúc. Tri giác, nhận thức lẫn
nhau. Ảnh hưởng tác động qua lại với nhau
* Phân loại theo quy cách giao tiếp:
- Giao tiếp chính thức. VD: mít tinh, hội họp
- Giao tiếp không chính thức: tâm sự
* Vai trò của giao tiếp: Giáo trình

BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM 2.1. NHẬN THỨC XÃ HỘI VỀ GIỚI CỦA HSTH
PHÁT TRIỂN XÃ
HỘI CỦA HSTH Hiểu biết về giới đã rõ ràng, ổn đinh; có sự phát triển rõ rệt ở
đầu và cuối tiểu học
* Sự nhận dạng giới: * Đầu tiểu học:
- Hiểu giới tính là đặc tính không thay đổi
- Nhận dạng được chắc chắn giưới của mình
* Cuối tiểu học:
- Mô tả về đặc trưng các giới, sự khác nhau giữa các giới
- Chỉ ra được các hành động phù hợp với các giới
- Quan tâm đến tuân thủ các chuẩn mực XH đặt ra cho các
giới
14

Hiểu biết về mẫu giới của HSTH mang tính cứng nhắc, cực

You might also like