You are on page 1of 20

Câu 1: bản chất chức năng phân loại hiện

tượng tâm lý người.


1.Bản chất của tâm lý người

Khái niệm: chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng đinh: Tâm lý người là sự phản ánh hiện
thực khách quan vào nào người thông qua chủ thể. Tâm lý người có bản chất xã
hội-lịch sử

a. Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ
thể

+Tâm lí người không phải do thượng đế, do trời sinh ra, cũng không phải là do não
tiết ra như gan tiết ra mật. tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào
não con người thông qua,"lăng kính chủ quan".
+ Thế giới khách quan tồn tại bằng các thuộc tính không gian, thời gian và luông
vận động. Phản ánh là thuộc tính chung của mọi sự vật, hiện tượng đang vận
động. Nói một cách chung nhất, phản ánh là quá trình tác động qua lại giữa hệ
thống này và hệ thống khác, kết quả là để lại dấu vết (hình ảnh) tác động ở cả hệ
thống tác động và hệ thống chịu sự tác động.
Ví dụ: Viên phấn được dùng để viết lên bảng đen để lại vết phấn trên bảng và
ngược lại bảng đen làm mòn (để lại vết) trên viên phấn (phản ánh cơ học).
+ Phản ánh diễn ra từ đơn giản đến phức tạp và có sự chuyển hoá lẫn nhau, từ
phản ánh cơ vật lí, hoá học đến phản ánh sinh vật và phản ánh xã hội, trong đó có
phản ánh tâm lí
-Phản ánh tâm lí là một loại phản ánh đặc biệt:
+ Đó là sự tác động của hiện tượng khách quan vào con người, vào hệ thần kinh,
bộ não người - tổ chức cao nhất của vật chất, Chỉ có hệ thần kinh và bộ não người
mới có khả năng nhận tác động của hiện thực khách quan, tạo ra trên não hình
ảnh tinh thần (tâm lí) chứa đựng trong vết vật chất, đó là các quá trình sinh lí, sinh
hoá ở trong hệ thần kinh và não bộ. C. Mác nói: Tinh thần, tư tưởng, tâm lí...
chẳng qua là vật chất được chuyển vào trong đầu óc, biến đổi trong đó mà có.
Điều đó có nghĩa là, về mặt cơ chế hình thành và diễn biến của tâm lí có thể coi
tâm lí diễn ra theo cơ chế một phản xạ có điều kiện với ba khâu chủ yếu sau:
+Khâu thứ nhất là khâu tiếp nhận các kích thích từ thế giới bên ngoài tạo nên
hưng phấn dẫn truyền vào não theo đường hướng tâm.
+ Khâu thứ hai, diễn ra ở trung ương thần kinh của bộ não, tạo nên các hình ảnh
tâm lí.
+ Khâu thứ ba - khâu trả lời, dẫn truyền hưng phấn từ trung ương thần kinh theo
đường li tâm gây nên các phản ứng của cơ thể. Người ta coi tất cả các hiện tượng
tâm lí đều có cơ sở sinh lí là các phản xạ có điều kiện.
+ Phản ánh tâm lí lí tạo ra "hình ảnh tâm lí" (“bản sao chép", "bản chụp") về thế
giới, hình ảnh tâm lí là kết quả của quá trình phản ánh thế giới quan vào não. Song
hình ảnh tâm lí khác về chất so với các hình ảnh cơ, vật lí, sinh vật ở chỗ:
Hình ảnh tâm lí mang tính Sinh động, sáng tao, thí dụ: hình ảnh tâm lí về cuốn
sách trong đầu một con người biết chữ, khác xa về vật chất với hình ảnh vật lí có
tính chất "chét cứng", hình ảnh vật chất của chính cuốn sách đó có ở trong gương.
Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân (hay nhóm người)
mang hình ành tâm lí đó, hay nói cách khác hình ảnh tâm lí là hình ảnh chủ quan
về hiện thực khách quan. Tính chủ thể của hình ảnh tâm lí thể hiện ở chỗ: mỗi chủ
thể trong khi tạo ra hình ảnh tâm lí về thế giới đã đưa vốn hiểu biết, vốn kinh
nghiệm, đưa cái riêng của mình (về nhu cầu, xu hướng, tính khí, năng lực) ... vào
trong hình ảnh đó, làm cho nó mang đậm màu sắc chủ quan.
Hay nói cách khác, con người phản ánh thế giới bằng hình ảnh tâm lí, thông qua
"lăng kính chủ quang của mình”.
- Tính chủ thể trong phản ánh tâm lí thể hiện ở chỗ:
+ Cùng nhận sự tác động của thế giới về cùng một hiện thực khách quan nhưng ở
những chủ thể khác nhau xuất hiện những hình ảnh tâm lí với những mức độ, sắc
thái khác nhau.
+ Cũng có khi cùng một hiện thực khách quan tác động đến một chủ thể duy nhất
nhưng vào những thời điểm khác nhau, ở những hoàn cảnh khác nhau với trạng
thái cơ thể, trạng thái tinh thần khác nhau, có thể cho ta thấy mức độ biểu hiện và
các sắc thái tâm lí khác nhau ở chủ thể ấy.
+ Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lí là người cảm nhận, cảm nghiệm và thể hiện
nó rõ nhất.
+ Cuối cùng thông qua các mức độ và sắc thái tâm lí khác nhau mà mỗi chủ thể tỏ
thái độ, hành vi khác nhau đối với hiện thực.
b. Bản chất xã hội lịch sử của tâm lý người
- Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan, là chức năng của não, là kinh
nghiệm xã hội lịch sử biến thành cái riêng của mỗi người. Tâm lí con người khác xa
với tâm lí của một số loài động vật cao cấp ở chỗ: tâm lí người-ở bản chất xã hội
và mang tính lịch sử.
- Bản chất xã hội và tính lịch sử của tâm lí người thể hiện như sau:
+ Tâm lí người có nguồn gốc là thế giới khách quan (thế giới tự nhiên và xã hội),
trong đó cuộc sống xã hội là cái quyết định (quyết định luận xã hội). Ngay cả phần
tự nhiên trong thế giới cũng được xã hội hoá. Phần xã hội hoá thế giới quyết định
tâm lí người thể hiện qua: các quan hệ kinh tế - xã hội, các mối quan hệ đạo đức
pháp quyền, các mối quan hệ con người - con người từ quan hệ gia đình, làng
xóm, quê hương, khu phố cho đến các quan hệ nhóm, các quan hệ cộng đồng...
các mối quan hệ trên quyết định bản chất tâm lí người (bản chất con người là sự
đồnng hoà các mối quan hệ xã hội). Trên thực tế, con người thoát li khỏi các quan
hệ xã hội, quan hệ người - người, đều làm cho tâm lí mất bản tính người (những
trường hợp trẻ em do động vật nuôi từ bé, tâm lí của các trẻ này không hơn hẳn
tâm lí loài vật).
+ Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của con người trong các
mối quan hệ xã hội. Con người là một thực thể tự nhiên và điều chủ yếu là một
thực thể xã hội. Phần tự nhiên ở con người (như đặc điểm cơ thể, giác quan, thần
kinh, bộ não) được xã hội hoá ở mức cao nhất. Là một thực thể xã hội, con người
là chủ thể của nhận thức, chủ thể của hoạt động, giao tiếp với tư cách một chủ
thể tích cực, chủ động sáng tạo, tâm lí của con người là sản phẩm của hoạt động
con người với tư cách là chủ thể xã hội, vì thế tâm lí người mang đầy đủ dấu ấn xã
hội lịch sử của con người.
+ Tâm lí của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh
nghiệm xã hôi, nền văn hoá xã hội, thông qua hoạt động, giao tiếp (hoạt động vui
chơi, học tập, lao động, công tác xã hội), trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo
hoạt động của con người và mối quan hệ giao tiếp của con người trong xã hội giữ
vai trò quyết định.
+ Tâm lí của mỗi người hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển
của lịch sử dân tộc và cộng đồng. Tâm lí của mỗi người chịu sự chế ước bởi lịch sử
của cá nhân và cộng đồng.
Tóm lại, tâm lí người có bản chất xã hội, vì thế phải nghiên cứu môi trường xã hội,
nền văn hoá xã hội, các quan hệ xã hội trong đó con người sống và hoạt động. Cần
phải tổ chức có hiệu quả hoạt động dạy học và giáo dục, cũng như các hoạt động
chủ đạo ở từng giai đoạn lứa tuổi khác nhau để hình thành, phát triển tâm lí con
người...
2. Chức năng của tâm lý
Hiện thực khách quan quyết định tâm lí con người, nhưng chính tâm lí con người
lại tác động trở lại hiện thực bằng tính năng động, sáng tạo của nó thông qua hoạt
động, hành động, hành vi. Mỗi hoạt động, hành động của con người đều do "cái
tâm lí" điều hành. Sự điều hành ấy biểu hiện qua những mặt sau:
-Tâm lí có chức năng chung là định hướng cho hoạt động, ở đây muốn nói tới vai
trò động cơ, mục đích của hoạt động. Động cơ có thể là một nhu cầu được nhận
thức, hứng thú, lí tưởng, niềm tin, lương tâm, danh vọng.. .
- Tâm lí có thể thúc đẩy, lôi cuốn con người hoạt động, khắc phục moi khó khăn
vươn tới mục đích đã đề ra hoặc kiềm hãm, hạn chế hoạt động của con người.
- Tâm lí điều khiển, kiểm tra quá trình hoạt đông bằng chương trình, kế hoạch,
phương pháp, phương thức tiến hành hoạt động, làm cho hoạt động của con
người trở nên có ý thức, đem lại hiệu quả nhất định.
Cuối cùng, tâm lí giúp con người điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu
đã xác định, đồng thời phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế cho phép.
Nhờ có các chức năng định hướng, điều khiển, điều chỉnh nói trên mà tâm lí giúp
con người không chỉ thích ứng với hoàn cảnh khách quan, mà còn nhận thức, cải
tạo và sáng tạo ra thế giới, và chính trong quá trình đó con người nhận thức, cải
tạo chính bản thân mình.
Nhờ chức năng điều hành nói trên mà nhân tố tâm lí giữ vai trò cơ bản, có tính
quyết định trong hoạt động của con người.
3. Phân loại hiện tượng tâm lý
Có nhiều cách phân loại hiện tượng tâm lí:
3.1. Cách phân loại phổ biến trong các tài liệu tâm lí học.
Là việc phân loại các hiện tượng tâm lí theo thời gian tồn tại của chúng và vị trí
tương đối của chúng trong nhân cách. Theo cách phân loại này các hiện tượng
tâm lí có ba loại chính:

* Các quá trình tâm là những hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian tương đối
ngắn, có mở đầu, diễn biến, kết thúc tương đối rõ ràng. Người ta thường phân
biệt thành ba quá trình tâm lí:
- Các quá trình nhận thức gồm: cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư duy,
ngôn ngữ.
- Các quá trình cảm xúc biểu thị sự vui mừng hay tức giận, dễ chịu hay khó chịu,
nhiệt tình hay thờ ơ...
-Quá trình hành động ý chí.
Các trạng thái tâm lý là hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian tương đối dài,
việc mở đầu và kết thúc không rõ ràng, như: chú ý, tâm trạng.
* Các thuộc tính tâm lí là những hiện tượng tâm lí tương đối ổn định, khó hình
thành và khó mất đi, tạo thành những nét riêng của nhân cách. Người ta thường
nói tới bốn nhóm thuộc tính tâm lí cá nhân như: xu hướng, tính cách, khí chất và
năng lực.
Có thể biểu diễn mối quan hệ giữa các hiện tượng tâm lí bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 1. Mối quan hệ giữa các hiện tượng tâm lí

3.2. Có thể phân biệt hiện tượng tâm lí thành


- Các hiện tượng tâm lí có ý thức.
- Các hiện tượng tâm lí chưa được ý thức…
Chúng ta có nhiều nhận biết về các hiện tượng tâm lí có ý thức (được nhận thức,
hay tự giác). Có những hiện tượng tâm lí chưa được ý thức vẫn luôn diễn ra,
nhưng ta không ý thức về nó, hoặc dưới ý thức, chưa kịp ý thức. Một số tác giả
nước ngoài còn chia ý thức thành hai mức: "vô thức" và "tiềm thức".,"Vô thức" là
những lĩnh vực nằm ngoài ý thức, "khó lọt vào lĩnh vực ý thức (một số bản năng
vô thức, một số hành động lỡ lời, lỡ chân tay, ngủ mơ, mộng du...) và mức độ
"tiềm thức" là những hiện tượng bình thường nằm sâu trong ý thức, thỉnh thoảng
trong những hoàn cảnh nhất định có thể được ý thức "chiếu rọi" tới.
3.3. Người ta còn phân biệt hiện tượng tâm lí thành:
- Hiện tượng tâm lí sống động: thể hiện trong hành vi, hoạt động.
- Hiện tượng tâm lí tiềm tàng: tích đọng trong sản phẩm của hoạt động.
3.4. Có thể phân biệt hiện tượng tâm lí của cá nhân với hiện tượng tâm lí xã hội
(phong tục, tập quán, định kiến xã hội, tin đồn, dư luận xã hội, tâm trạng xã hội,
"mốt"...).
Như vậy, thế giới tâm lí của con người vô cùng đa dạng và phức tạp. Các hiện
tượng tâm lí có nhiều mức độ, cấp độ khác nhau, có quan hệ đan xen vào nhau,
chuyển hoá cho nhau.

Câu 2: Cảm giác và tri giác, phân biệt sự giống và


khác.
1.Cảm giác :

1.1. Khá i niệm

1.2. Đặ c điểm

1.3. Bả n chấ t

1.4. Vai trò củ a cả m giá c

1.5. Các loạ i cả m giá c

1.6. Các quy luậ t củ a cả m giá c

1.1 Khái niệm

Cả m giá c là quá trình tâ m lý phả n á nh mộ t cá ch riêng lẻ từ ng thuộ c tính bề ngoài


sự vậ t hiện tượ ng khi chú ng đang tá c độ ng trự c tiếp và o giá c quan củ a ta.

1.2. Đặc điểm

-  Là mộ t quá trình tâ m lý.

- Nộ i dung: phả n á nh riêng lẻ từ ng thuộ c tính bề ngoà i củ a sự vậ t hiện tượ ng.

-  Phương thứ c phả n á nh: Trự c tiếp

-  Sả n phẩ m: Hình ả nh về sự vậ t hiện tượ ng.

1.3. Bản chất

-   Đố i tượ ng phả n á nh là cá i vố n có trong tự nhiên và cá i do con ngườ i tạ o ra.


-   Cơ chế sinh lý có cả hệ thố ng tín hiệu thứ hai.

-  Mứ c độ sơ đẳ ng nhưng khô ng phả i là duy nhấ t và cao nhấ t như ở mộ t số loà i độ ng


vậ t, cò n chịu ả nh hưở ng củ a mộ t số hiện tượ ng tâ m lý khá c.

-   Đượ c phá t triển dướ i ả nh hưở ng củ a hoạ t độ ng giá o dụ c.

1.4. Vai trò của cảm giác

- Hình thứ c định hướ ng đầ u tiên củ a con ngườ i. Đâ y là hình thứ c định hướ ng đầ u
tiên và đơn giả n nhấ t

- Nguồ n cung cấ p nguyên liệu cho cá c hình thứ c nhậ n thứ c cao hơn.

- Điều kiện quan trọ ng để đả m bả o trạ ng thá i hoạ t độ ng củ a vỏ nã o.

-  Con đườ ng nhậ n thứ c hiện thự c khá ch quan đặ c biệt quan trọ ng đố i vớ i ngườ i

khuyết tậ t.

1.5. Các loại cảm giác

- Cả m giá c ngoà i:

o Cả m giá c nghe
o Cả m giá c nhìn
o Cả m giá c ngử i
o Cả m giá c nếm
o Cả m giá c da
- Cả m giá c trong:

o Cả m giá c vậ n độ ng, sờ mó
o Cả m giá c thă ng bằ ng
o Cả m giá c cơ thể
o Cả m giá c rung

1.6. Các quy luật của cảm giác

1.6.1 Quy luậ t ngưỡ ng cả m giá c


1.6.2 Quy luậ t thích ứ ng củ a cả m giá c

1.6.3 Quy luậ t tá c độ ng lẫ n nhau củ a cả m giá c

1.6.1 Quy luật ngưỡng cảm giác

- Khái niệm: Là giớ i hạ n củ a cườ ng độ kích thích mà ở đó kích thích gâ y ra đượ c


cả m giá c.
- Các loại ngưỡng cảm giác
+ Ngưỡ ng cả m giá c phía dướ i: Cườ ng độ tố i thiểu
+ Ngưỡ ng cả m giá c phía trên: Cườ ng độ tố i đa.
- Vùng cảm giác được: Cườ ng độ kích thích nằ m giữ a ngưỡ ng phía dướ i và phía
trên.
- Ngưỡng sai biệt: Mứ c độ khá c biệt tố i thiểu về cườ ng độ hay tính chấ t củ a kích
thích để có thể phâ n biệt.
- Cơ quan cả m giá c khá c nhau
🡪 Ngưỡ ng khá c nhau
- Cá nhâ n khá c nhau                
🡪 Ngưỡ ng khá c nhau
- Ngưỡ ng cả m giá c cà ng nhỏ
🡪 Khả nă ng cả m giá c cà ng tố t. Ví dụ : Ngườ i nhạ y cả m về mà u sắ c (Nghệ thuậ t,
họ a sĩ, thiết kế thờ i trang, mỹ thuậ t cô ng nghiệp…), về mù i vị (Là m nướ c hoa,
nếm rượ u…).

1.6.2 Quy luật thích ứng của cảm giác

- Khái niệm: Khả nă ng thay đổ i độ nhạ y cả m củ a cả m giá c cho phù hợ p vớ i sự


thay đổ i củ a cườ ng độ kích thích.

+ Cườ ng độ kích thích mạ nh

🡪 Độ nhạ y cả m giả m
+ Cườ ng độ kích thích yếu   

🡪 Độ nhạ y cả m tă ng.

à Sự thích ứ ng củ a cả m giá c ở cá c loạ i cả m giá c khá c nhau có mứ c độ khá c nhau.

- Vai trò

+ Giú p con ngườ i thích nghi


+ Bả o vệ hệ thầ n kinh khô ng bị quá tả i
+ Cho phép con ngườ i đổ i mớ i cả m giá c

1.6.3 Quy luật tác động lẫn nhau của cảm giác

- Sự kích thích yếu lên mộ t cơ quan phâ n tích nà y sẽ tă ng lên độ nhạ y cả m củ a


cơ quan phâ n tích kia và ngượ c lạ i.

- Tương phản nối tiếp là cá c tương phả n kích thích ngượ c chiều.

- Tương phản đồng thời: sự tương thích củ a cá c cả m giá c cù ng loạ i để có


đượ c cả m giá c tố t nhấ t.

2. Tri giác

2.1. Khá i niệm


2.2. Đặ c điểm
2.3. Các loạ i tri giá c
2.4. Quan sá t và nă ng lự c quan sá t
2.5. Các quy luậ t củ a tri giá c
2.1. Khái niệm
Tri giá c là mộ t quá trình tâ m lý phả n á nh mộ t cách trọn vẹn cá c thuộ c tính
bên ngoài củ a sự vậ t hiện tượ ng đang trự c tiếp tá c độ ng và o các giá c quan.
2.2. Đặc điểm
a. Những đặc điểm giống với đặc điểm của cảm giác
- Phả n á nh thuộ c tính bề ngoà i củ a sự vậ t
- Phả n á nh trự c tiếp
- Phả n á nh sự vậ t đang tồ n tạ i, đang tá c độ ng
- Phả n á nh mộ t cá ch riêng lẻ, cụ thể từ ng sự vậ t
- Có quan hệ vớ i ngô n ngữ nhưng khô ng phụ thuộ c và o nó .
b. Tri giác có những đặc điểm khác với cảm giác
- Phả n á nh sự vậ t mộ t cách trọ n vẹn, giú p ta có thể biết đượ c đó là sự vậ t gì (hình
tượ ng chứ khô ng phả i là hình ả nh)
- Phả n á nh sự vậ t theo mộ t cấ u trú c nhấ t định. Đó là tính kết cấ u củ a tri giá c
- Là quá trình tích cự c gắ n liền vớ i hoạ t độ ng củ a con ngườ i.
2.3. Các loại tri giác
a. Tri giác không gian là sự phả n á nh khoả ng khô ng gian tồ n tạ i khá ch
quan (hình dá ng, độ lớ n, vị trí cá c vậ t vớ i nhau..)
b. Tri giác thời gian: Phả n á nh độ dài lâ u, tố c độ và tính kế tụ c khá ch quan
củ a sự vậ t hiện tượ ng trong thế giớ i khá ch quan.
c. Tri giác vận động:  là sự phả n á nh việc biến đổ i về vị trí củ a cá c sự vậ t
trong khô ng gian. Cơ quan phâ n tích thị giá c và thính giá c đều tham gia (Lưu ý
cá c vậ t là m mố c, hệ quy chiếu)
d. Tri giác con người: là quá trình tri giá c, phả n á nh lẫ n nhau giữ a con
ngườ i vớ i nhau trong điều kiện giao lưu trự c tiếp.
- Quá trình tri giá c con ngườ i bao gồ m tấ t cả cá c mứ c độ củ a sự phả n á nh tâ m lý,
từ cả m giá c cho đến tư duy. Đâ y là loạ i tri giá c rấ t quan trọ ng trong cuộ c số ng,
giá o dụ c.
2.4. Quan sát và năng lực quan sát
- Quan sá t là hình thứ c tri giá c cao nhấ t củ a con ngườ i.
- Đặ c điểm: Là quá trình tri giá c mang tính chủ độ ng, có mụ c đích, có ý thứ c rõ
rà ng.
- Nă ng lự c quan sá t: Đượ c hình thà nh thô ng qua quá trình quan sá t trong hoạ t
độ ng và nhờ rèn luyện.
- Nă ng lự c quan sá t là khả nă ng tri giá c nhanh chó ng nhữ ng điểm quan trọ ng chủ
yếu và đặ c sắ c củ a sự vậ t.
- Nă ng lự c quan sá t ở mỗ i ngườ i khá c nhau.
- Nă ng lự c quan sá t phụ thuộ c và o kiểu tri giá c, hoạ t độ ng nghề nghiệp và sự rèn
luyện
2.5. Các quy luật của tri giác
a. Quy luật về tính đối tượng
- Tri giá c bao giờ cũ ng có đố i tượ ng, đố i tượ ng củ a tri giá c là cá c svht trong hiện
thự c khá ch quan.
- Nhờ sự phả n á nh châ n thự c củ a tri giá c mà con ngườ i có thể hoạ t độ ng vớ i đồ
vậ t, tổ chứ c hoạ t độ ng có kết quả .
b. Quy luật về tính lựa chọn của tri giác
c. Quy luật về tính ổn định của tri giác
- Là khả nă ng tri giá c sự vậ t hiện tượ ng mộ t cách khô ng thay đổ i trong nhữ ng
điều kiện luô n biến đổ i.
d. Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác
- Hình ả nh tri giá c bao giờ cũ ng có ý nghĩa, giú p con ngườ i có thể gọ i tên sự vậ t
hiện tượ ng.
e. Quy luật tổng giác
Trong quá trình tri giá c, hình ả nh tri giá c khô ng chỉ phụ thuộ c và o đố i tượ ng
tri giá c mà cò n phụ thuộ c và o
- Xu hướ ng củ a chủ thể
- Kinh nghiệm
- Điều kiện cơ thể
- Hứ ng thú , độ ng cơ
- Mộ t số nhâ n tố xã hộ i, hạ n chế và ưu thế xã hộ i,…
- Mộ t số nhâ n tố tương tá c giữ a cá c cả m giá c.
🡪 Sự phụ thuộ c củ a tri giá c và o nộ i dung đờ i số ng tâ m lý con ngườ i gọ i là tổ ng
giá c.
f. Ảo giác
 - Là sự phả n á nh khô ng chính xác về sự vậ t hiện tượ ng.

3 Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa cảm giác và tri
giác.
 Giống nhau:

- Là 1 hiện tượ ng tâ m lý.

- Đều là mộ t quá trình tâ m lý (có nả y sinh, diễn biến, kết thú c).

- Chỉ phả n á nh thuộ c tính bề ngoà i củ a sự vậ t, hiện tượ ng.

- Đều phả n á nh hiện thự c khá ch quan mộ t cá ch trự c tiếp.

 Khác nhau :

Cảm giác Tri giác

Khái Cả Cả m giá c là quá trình tâ m lý Tri giá c là mộ t quá trình tâ m


niệm phả n á nh mộ t cá ch riêng lẻ lý phả n á nh mộ t cá ch trọn
từ ng thuộ c tính bề ngoài sự vẹn cá c thuộ c tính bên ngoài
vậ t hiện tượ ng khi chú ng đang
củ a sự vậ t hiện tượ ng đang
tá c độ ng trự c tiếp và o giá c
quan củ a ta. trự c tiếp tá c độ ng và o các giá c
quan.
Cc Cá c thuộ c tính riêng lẻ bề
ngoà i : Mà u sắ c

Kí Kích thướ c (cao, thấ p, vuô ng,


trò n,..)

T Trọ ng lượ ng (nặ ng, nhẹ,..)

Khố i lượ ng (nhiều, ít,…) Tính


chấ t (nó ng, lạ nh,..)
Đặc điểm Là mộ t quá trình tâ m lý. a. Những đặc điểm giống với
đặc điểm của cảm giác
- Nộ i dung: phả n á nh riêng lẻ
từ ng thuộ c tính bề ngoà i củ a - Phả n á nh thuộ c tính bề ngoà i
sự vậ t hiện tượ ng. củ a sự vậ t
Phương thứ c phả n á nh: Trự c - Phả n á nh trự c tiếp
tiếp
- Phả n á nh sự vậ t đang tồ n tạ i,
Sả n phẩ m: Hình ả nh về sự vậ t đang tá c độ ng
hiện tượ ng.
- Phả n á nh mộ t cá ch riêng lẻ, cụ
thể từ ng sự vậ t

- Có quan hệ vớ i ngô n ngữ


nhưng khô ng phụ thuộ c và o
nó .

b. Tri giác có những đặc


điểm khác với cảm giác

- Phả n á nh sự vậ t mộ t cá ch
trọ n vẹn, giú p ta có thể biết
đượ c đó là sự vậ t gì (hình
tượ ng chứ khô ng phả i là hình
ả nh)

- Phả n á nh sự vậ t theo mộ t cấ u
trú c nhấ t định. Đó là tính kết
cấ u củ a tri giá c

- Là quá trình tích cự c gắ n liền


vớ i hoạ t độ ng củ a con ngườ i.

Phân loại - Cả m giá c ngoà i: - Tri giá c khô ng gian


o Cả m giá c nghe - Tri giá c thờ i gian
o Cả m giá c nhìn
o Cả m giá c ngử i - Tri giá c vậ n độ ng
o Cả m giá c nếm - Tri giá c con ngườ i
o Cả m giá c da

- Cả m giá c trong:

o Cả m giá c vậ n độ ng, sờ

o Cả m giá c thă ng bằ ng
o Cả m giá c cơ thể
o Cả m giá c rung

Các quy Quy luậ t ngưỡ ng cả m giá c Quy luậ t về tính đố i tượ ng
luật
Quy luậ t thích ứ ng củ a cả m Quy luậ t về tính lự a chọ n củ a
giá c Quy luậ t tá c độ ng lẫ n nhau
củ a cả m giá c tri giá c

Quy luậ t về tính ổ n định củ a


tri

giá c

Quy luậ t về tính có ý nghĩa


củ a

tri giá c

Quy luậ t tổ ng giá c


Ả o giá c

Câu 3: tư duy và tưởng tượng.


 Khái niệm: Tư duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất,
những mối liên hệ có tính quy luật của sự vật hiện tượng khách quan mà trước đó
ta chưa biết.
 Tính khái quát: Tư duy có khả năng phản ánh những thuộc tính bản chất chung
của một nhím sự vật hiện tượng.
 Tính gián tiếp:
- Tư duy được thực hiện nhờ phương tiện công cụ, ngôn ngữ, kí hiệu.
- Tư duy phải dựa vào nguyên liệu do nhận thức cảm tính cung cấp.
 Tư duy có quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ:
- Tư duy là nội dung, ngôn ngữ là hình thức.
- Ngôn ngữ chứa đựng nội dung của tư duy.
 Tư duy có quan hệ chặt chẽ với nhận thức và cảm tính:
- Nhận thức cảm tính là cơ sở, là nơi cung cấp nguyên liệu cho tư duy.
- Tư duy và sản phẩm của nó ảnh hưởng, chi phối khả nằn phản ánh của
nhận thức cảm tính.
 Các thao tác tư duy:
- Phân tích – tổng hợp
- So sánh
- Trừu tượng hoá, khái quát hoá
 Các loại tư duy:
- Tư duy trực quan hành động
- Tư duy trực quan hình ảnh
- Tư duy trừu tượng
2. Tưởng tượng:
 Khái niệm: Là quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có trong kinh
nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những biểu tượng (hình ảnh) mới trên cơ
sở những biểu tượng đã có.
- Tưởng tượng phản ánh cái mới:
+ Mức độ với cá nhân
+ Mới với cả nhân loại
- Phương thức tạo ra cái mới: xây dựng biểu tượng mới trên cơ sở biểu
tượng cũ.
- Đặc điểm của tưởng tượng:
+ Nảy sinh trong hoàn cảnh có vấn đề.
+ Là quá trình nhận thức được bắt đầu bằng hình ảnh và thực hiện chủ
yếu bằng hình ảnh.
+ Tưởng tượng liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính.
 Vai trò của tưởng tượng:
- Tưởng tượng cần cho tất cả hoạt động của con người.
- Tạo hình mẫu tươi sáng thúc đẩy con người vươn tới ước mơ, lý tưởng.
- Ảnh hưởng đến học tập của học sinh.
 Các loại tưởng tượng:
- Tích cực và tiêu cực:
+ Tích cực: Sáng tạo
Tái tạo
+ Tiêu cực: Chủ định
Không chủ định
- Uớc mơ, lý tưởng.
 Cách sáng tạo hình ảnh mới trong tưởng tượng:
- Thay đổi kích thước sự vật, số lượng các thuộc tính của sự vật.
- Nhấn mạnh một chi tiết hay một mối quan hệ nào đó, cường điệu hoá chi
tiết, bộ phận.
- Chắp ghép (kết dính) tạo ra hình ảnh mới từ hình ảnh có sẵn.
- Liên hợp các công dụng và cấu tạo vào sản phẩm mới.
- Điển hình hoá: tạo ra hình ảnh mới pha tạp, xây dựng nhân vật, tính cách,
đặc điểm điển hình, đại diện cho một tầng lớp, tính cách, giai cấp, nghề
nghiệp,.. nào đó.
- Loại suy: mô phỏng học, phỏng sinh học.
3. Quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng:
 Giống nhau:
- Phản ánh cái mới trong kinh nghiệm cái nhân.
- Là quá trình nhận thức lý tính.
- -Tính khái quát và gián tiếp.
- Có quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ và nhận thức cảm tính.
- Lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn kiểm tra tính đúng đắn.
- Nảy sinh trong tình huống có vấn đề.
 Khác nhau:
- Tư duy:
+ Tính bất dịch của tình huống có vấn đề không cao.
+ Phương thức phản ánh: Thông qua khái niệm suy lí theo logic.
+ Sản phẩm: Khái niệm, phán đoán, suy lí.
- Tưởng tượng:
+Tính bất dịch của tình huống có vấn đề cao.
+ Phương thức phản ánh: Nhào nặn, chắp ghép thành hình ảnh mới
trên hình ảnh đã có.
+ Sản phẩm: Biểu tượng mới.
 Tư duy và tưởng tượng có quan hệ mật thiết, không tách rời nhau.
 Tư duy tạo ra ý đồ, đảm bảo tính hệ thống, tính logic, tính hợp lý cho tưởng tượng.
 Tượng giúp tư duy được cụ thể bằng hình ảnh, vạch hướng đi cho tư duy, thúc đẩy tư
duy.

Câu 4: Nhân cách là gì?


I.Khái niệm chung về nhân cách:
1. Khái niệm:
1.1. Khái niệm con người
 Con người: Vừa là thực thể tự nhiên, vừa là thực thể xã
hội – có ý thức và văn hóa.
 Cá nhân: là chỉ một con người cụ thể.
 Cá tính: Là sự độc đáo không lặp lại về những đặc
điểm tâm lí và sinh lí của mỗi cá nhân, nhân cách
 Chủ thể: Cá nhân thực hiện một hoạt động nhất định
một cách có ý thức và có mục đích, nhận thức cải tạo thế
giới xung quanh trong quá trình hoạt động
1.2. Khái niệm nhân cách
 Quan điểm sinh vật hóa nhân cách: Coi bản chất nhân
cách nằm trong các đặc điểm hình thể, ở góc mặt, thể
tạng, ở bản năng vô thức.
 Quan điểm xã hội học hóa nhân cách: Lấy các quan
điểm xã hội để thay thế một cách đơn giản, máy móc các
thuộc tính tâm lý của nhân cách đó.  Quan điểm của các
nhà tâm lí học khoa học + Theo A.G.Covaliôv “Nhân
cách là một cá nhân có ý thức, chiếm một vị trí nhất định
trong xã hội và đang thực hiện một vai trò xã hội nhất
định” + Theo E.V.Sôrôkhôva “Nhân cách là con người
với tư cách là kẻ mang toàn bộ thuộc tính và phẩm chất
tâm lí, quy định hình thức của hoạt động và hành vi có ý
nghĩa xã hội”

You might also like