You are on page 1of 52

TƯỞNG TƯỢNG

• Clip cậu nhóc nicolas


• Hoạt động viết câu truyện kỳ quặc
1 Khái niệm tưởng tượng

Là một quá trình nhận thức


Phản ánh
◦ những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá
nhân
◦ bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở
những biểu tượng đã có

2
Đặc điểm của tưởng tượng 2

3
Đặc điểm 1:
Tưởng tượng nảy sinh trước tình huống có vấn
đề
• Tư duy cũng nảy sinh trước tình huống có vấn
đề. So sánh hai trường hợp sau:
+ Khi con người chưa biết đến máy bay, họ
mong muốn có thể bay như chim với một cỗ
máy trên bầu trời.
+ Khi máy bay được tạo ra, họ nghĩ ra cách làm
máy bay tối ưu nhất có thể.
Phác thảo của
leona devinci

Máy bay quân sự hiện


đại nhất thế giới RS71
• Hai tình huống này có điểm gì khác nhau?
=> Tình huống có vấn đề xuất hiện tư duy rõ
ràng. Tuy nhiên, tình huống có vấn đề của
tưởng tượng lại không rõ ràng, không đủ dữ
kiện để tư duy.
Đâu là tư duy? Đâu là tưởng tượng

• Câu chuyện về nữ hoàng Sheba được vị vua


nổi tiếng là Solomon viếng thăm. Bà dẫn ông
ta đến khu vực nhân tạo trồng đầy hoa và yêu
cầu chọn ra 1 bông hoa thật trong cả vườn
hoa giả. Nhà vua yêu cầu mở cửa sổ và tìm ra
bông hoa thật.
• chẳng hạn như tưởng tượng ra anh hùng Võ
Thị Sáu trên con đường đi đến nhà tù Côn Đảo
Đặc điểm 2
• Tưởng tượng mang tính gián tiếp bởi:
+ Không trực tiếp sử dụng các giác quan
+ Đối tượng của tưởng tượng không trực tiếp
xuất hiện
Đặc điểm 3
• Tưởng tượng diễn ra chủ yếu dưới dạng hình
ảnh
Đặc điểm 4
• Kết quả của tưởng tượng là một hình ảnh
mới, một biểu tượng
Viễn tưởng của người Nga về năm 2017

Vào năm 2017


học sinh của năm 2017 đang sử dụng một thiết bị xem phim đặc biệt, cho
phép các em có thể tua ngược về quá khứ để xem quá trình phát triển của
đất nước mình như thế nào.
Du hành vũ trụ là điều không thể thiếu
Đưa giấy vào bếp để tạo ra đồ ăn
Video call
Trạm điều khiển thời tiết
Đặc điểm 5
• Tính khái quát của tưởng tượng cao hơn trí nhớ
Biểu tượng cấp 1 Biểu tượng cấp 2

Hình ảnh cũ Hình ảnh mới


(Nguyên mẫu) (Hư cấu)

VD: con rắn VD: từ các con vật khái quát nên nên
hình ảnh con rồng

Quá trình nhận thức cảm tính lưu lại những thuôc tính bề ngoài của
sự vật, được lưu lại nhờ trí nhớ (biểu tượng cấp 1) , đây là nguyên
liệu cho tưởng tượng
Quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng. 3

Phản ánh cái mới, cái chưa từng có trong kinh nghiệm cá nhân.

Mức độ cao của quá trình nhận thức (nhận thức lý tính)

Mang tính khái quát và phản ánh gián tiếp


Giống nhau lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn kiểm tra tính đúng đắn.

Có quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ, nhận thức cảm tính

Được nảy sinh trước tình huống có vấn đề, đều hướng vào
giải quyết các tình huống có vấn đề.

19
Quant hệ giữa tư duy và tưởng tượng. 3

Khác nhau

Tư duy Tưởng tượng

Hoàn cảnh có tính bất định


Hoàn cảnh có tài liệu rõ ràng,
không rõ ràng, sáng tỏ
sáng tỏ

Sản phẩm là những khái


niệm, phán đoán, suy lý  Sản phẩm là những biểu tượng
logic, chặt chẽ hơn mới.

20
Quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng. 3

Nhờ tưởng tượng mà tư duy


được cụ thể bằng các hình
ảnh.
Những hình ảnh cụ thể của
Khi tư duy để tìm ra cái mới tưởng tượng tạo ra từ đâu?
cần phải vạch hướng đi,
tưởng tượng giúp chúng ta Cái gì đảm bảo tính logic
điều đó. của tưởng tượng?

21
Quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng. 3

Nhờ tưởng tượng


Tư duy

22
•Chia sẻ trải nghiệm:

Trong những năm tháng đã qua thời điểm nào


sự tưởng tượng đã giúp bạn thành công trong
cuộc sống

23
4
Vai trò của tưởng tượng

Cho phép con người hình


dung được kết quả trung gian
và cuối cùng của hoạt động

-Hướng con người về


tương lai Ảnh hưởng đến việc học
- Kích thích con người tập, giáo dục đạo đức,
hoạt động phát triển nhân cách

24
Các loại tưởng tượng 5

Căn cứ vào tính tích cực và tính hiệu quả, người ta phân
chia tưởng tượng thành:

Tưởng tượng tích cực

Tưởng tượng tiêu cực

Ước mơ

Lý tưởng

25
Đây là tưởng tượng tích cực hay tiêu cực?

26
LƯƠNG CAO, QUYỀN
TÔI MUỐN LỰC, LA CÀ BẠN BÈ …

27
Tưởng tượng tích cực

Tưởng tượng tạo ra những hình ảnh:


• nhằm đáp ứng nhu cầu của con người
• kích thích tính tích cực thực tế của con người
Gồm 2 loại

Tưởng tượng tái tạo: Tưởng tượng sáng tạo:


Tạo ra những hình ảnh Tưởng tượng xây dựng
chỉ mới đối với cá nhân nên hình ảnh mới độc lập
dựa trên sự mô tả với cá nhân và xã hội
của người khác

28
Tưởng tượng tiêu cực

Là loại tưởng tượng tạo ra


những hình ảnh
• không được thể hiện trong
cuộc sống.
• vạch ra những chương trình
hành vi luôn không thể thực
hiện được
Tưởng tượng tiêu cực có thể
là chủ định hoặc không chủ
định

29
Tưởng tượng tiêu cực (tiếp)
• Có thể xảy ra một cách có chủ định nhưng không gắn liền với ý
chí- sự mơ mộng.
Ví dụ: Một người có vóc dáng không cân đối nhưng luôn mơ
trở thành một người mẫu nổi tiếng.

• Có thể xảy ra một cách không chủ định-


chiêm bao
Ví dụ: Khi ngủ ta nằm mơ trở thành trẻ
con.

30
Ước mơ và lý tưởng

Ước mơ, lý tưởng:


• Là những loại tưởng tượng hướng về
tương lai
• Biểu hiện mong muốn, ước ao

• Lý tưởng là một hình ảnh chói


lọi, rực sáng, cụ thể, hấp dẫn
Ước mơ là quá của cái tương lai mong muốn
trình tạo hình • Lý tưởng có tính tích cực và
ảnh mới một hiện thực cao hơn
cách độc lập •Là một động cơ mạnh mẽ thúc
nhưng không đẩy con người vươn tới tương
hướng vào hoạt lai
động hiện tại mà
vào tương lai
31
• Có 2 loại ước mơ:
– Ước mơ có lợi: Thúc đẩy cá nhân vươn lên, biến ước mơ
thành hiện thực.
Ví dụ: Một sinh viên mơ ước được điểm cao.

– Ước mơ có hại: Làm cá nhân thất vọng, chán nản.


Ví dụ: Ước mơ thành kẻ sát nhân

32
Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng 7

So với vật gốc hình ảnh này có những


gì giống nhau?

33
Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng 7

Thay đổi kích thước, số lượng của sự vật


hay thành phần của sự vật

Ví dụ: Hình tượng Phật trăm mắt, trăm


tay, quả địa cầu, bản đồ…

34
Nhấn mạnh các chi tiết, thành phần, thuộc tính của sự vật

• Nhìn hai bức ảnh này, bạn nghĩ họa sỹ muốn nói gì?

35
Nhấn mạnh các chi tiết, thành phần, thuộc tính của sự vật

• Tạo hình ảnh mới bằng việc nhấn mạnh đặc biệt hoặc đưa lên
hàng đầu một phẩm chất của sự vận hiện tượng.
• VD: Trong tranh biếm hoạ, muốn châm biếm thói tham ăn,
người ta vẽ miệng to hơn các bộ phận khác

I’m
hungry!!!

36
Chắp ghép (kết dính)

• Các hình ảnh này được ghép từ những sự vật có thật nào trong
cuộc sống?

37
Chắp ghép (kết dính)

• Là phương pháp ghép các bộ phận của nhiều sự vật, hiện tượng
khác nhau tạo ra hình ảnh mới.
• Ví dụ: Hình ảnh con rồng, tượng nhân sư, nàng tiên cá…

38
Liên hợp
• Kính của người thanh niên này
có mấy chức năng/

• Xe điện bánh hơi là được kết


hợp từ những phương tiện gì?

39
Liên hợp
• Là cách tạo hình ảnh mới bằng
cách liên hợp các bộ phận của
nhiều sự vật với nhau.
• Các bộ phận tạo nên hình ảnh
mới đều bị cải biến và sắp xếp
trong những tương quan mới.
• Thường được sử dụng trong
sáng tạo nghệ thuật và sáng tạo kĩ
thuật.
• VD: Xe điện bánh hơi là liên
hợp giữa ô tô và tàu điện…

40
Điển hình hoá

Chí Phèo, Thị Nở, Chị Dậu…đại diện


cho tầng lớp người nào?

41
Điển hình hoá

• Tạo hình ảnh mới bằng cách xây


dựng thuộc tính, đặc điểm điển hình
của nhân cách đại diện cho 1 giai cấp,
1 lớp người…
• Ví dụ: Trong tác phẩm “Vợ chồng A
Phủ”, nhà văn Tô Hoài đã xây dựng
nhân vật Mỵ là điển hình cho người
phụ nữ miền núi bị áp bức, bóc lột.
Hay nhân vật Chí Phèo, Thị
Nở, Chị Dậu…

42
Loại suy

• Dựa vào đâu người ta sáng tạo ra


cốc nước, thước kẻ

43
Loại suy

• Là cách tạo ra hình ảnh mới trên cơ


sở mô phỏng, bắt chước những chi
tiết, bộ phận của những sự vật có
thực.
• Ví dụ: Nhờ có loại suy mà con
người chế tạo ra công cụ lao động từ
những thao tác lao động của đôi bàn
tay.

44
Nhà hát quả sầu riêng Esplanade, Singapore
Nhà gấp được
Nhà đá
Nhà nhảy múa
Nhà uốn vẹo
Bài tập phát triển trí tưởng tượng
• Đây là gì?
So sánh Tư duy Tưởng tượng
Giống + QTNT lí tính
nhau + Nảy sinh trước tình huống có vấn đề và hướng vào giải quyết các
tình huống đó.
+ PT Phản ánh khái quát , gián tiếp
+ ND phản ánh: cái mới đối với cá nhân.
+ Sử dụng ngôn ngữ và NTCT
+ Lấy thực tiễn kiểm tra tính đúng đắn.
+ Sử dụng nguyên liệu từ các QTNT cảm tính
Khác nhau + Tình huống có vấn đề: Dữ kiện, + Tình huống có vấn đề: Dữ
tài liệu rõ ràng, sáng tỏ kiện, tài liệu không rõ ràng, thiếu
sáng tỏ.
+ Nội dung phản ánh: Vạch ra + Nội dung phản ánh: cái mới
những thuộc tính bản chất, những chưa từng có trong kinh nghiệm
mối quan hệ có tính quy luật của + Phương thức phản ánh:
hàng loạt sự vật, hiện tượng trên cơ Gián tiếp bằng hình ảnh trên cơ
sở những khái niệm. sở những biểu tượng đã có.
+ Kết quả phản ánh: Những khái + Kết quả phản ánh: Biểu
niệm, phán đoán, suy lý về thế giới tượng của biểu tượng, mang
tính mới mẻ, sáng tạo

Mối quan Tư duy tạo ý đồ cho tưởng tượng. Tư duy kiểm tra tính logic của
hệ tưởng tượng.

You might also like