You are on page 1of 29

N H Ó M 7

BÀI THẢO LUẬN BỘ PHẬN

MÔN TÂM LÝ HỌC


CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN:
TƯỞNG TƯỢNG
TRÍTƯỞNGTƯ
ỢNG NỘI DUNG CHÍNH:
IMAGINARY 01 Khái niệm
Định nghĩa thế nào là trí tưởng tượng và nó tồn tại thế
nào trong đời sống của xã hội con người

02 Hiện tượng thực tế


Tưởng tượng có ở đâu xung quanh chúng ta và cách
khoa học lý giải nó như thế nào.

03 Các loại tưởng tượng


Tác động tích cực, tiêu cực của trí tưởng tượng và
một số ví dụ..
1. Khái niệm:
Thế nào là tưởng tượng?
- Tưởng tượng là khả năng hình thành các hình ảnh, cảm
giác, khái niệm trong tâm trí mà không phải qua các giác
quan khác.
- Tưởng tượng là công việc của tâm trí, giúp cung cấp ý
nghĩa cho kinh nghiệm và tri thức, là cơ sở cho việc nhận
thức thế giới.
- Tưởng tượng được coi là khả năng bẩm sinh.
Sự phát triển

Trí tưởng tượng cũng có thể được


thể hiện qua:
- Truyện cổ tích.
- Hình ảnh tưởng tượng
Hầu hết các phát minh nổi tiếng
hoặc các sản phẩm giải trí được tạo
ra từ cảm hứng của trí tưởng tượng
của một người nào đó.

Trẻ em rèn luyện trí tưởng tượng khi nghe kể chuyện


hoặc trò chơi giả vờ mà chúng tưởng tượng ra
Trí tưởng tượng hoạt
động như thế nào?
• Bản chất của trí tưởng tượng liên quan
nhiều khu vực trong não bộ con người.

• Trí tưởng tượng sử dụng một phần lớn bộ


não của con người.

• Nó tạo ra một mạng lưới hoạt động kết


nối ở nhiều khu vực não khác nhau.

 Phải nói rằng trí tưởng tượng đã thắp


sáng bộ não của chúng ta!
2. Hiện tượng thực tế:
Trí tưởng tượng trong thực tế.
Trí tưởng tượng là một khả năng độc đáo của con người. Nhờ
có trí tưởng tượng, chúng ta có thể sửa đổi và phát triển môi
trường xung quanh để rồi tạo ra và phát minh ra những ý
tưởng mới, cấu trúc mới, công nghệ mới. Trí tưởng tượng
cũng trao tặng cho chúng ta sự đồng cảm để chúng ta có thể
hình dung ra cuộc đời của một ai đó mà không cần phải ở
trong hoàn cảnh thật.
Nội dung:

Nội dung phản ánh: Phản ánh cái mới, chưa có trong kinh nghiệm của cá
nhân hoặc xã hội.

Phương thức phản ánh: Tạo ra những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu
tượng đã biết nhờ các phương thức hành động.

Phương diện kết


Sản phẩm là biểu tượng của tưởng tượng.
quả phản ánh:

Hình ảnh mới do con người tạo ra trên cơ sở những


Kết luận: biểu tượng của trí nhớ.
Nội dung phản ánh:
• Phản ánh cái mới, chưa có trong kinh
nghiệm của cá nhân hoặc xã hội.

Ví dụ: Thế kỷ XVI – XVII, Xi-ôn-côp-xki


lần đầu phác thảo hình mẫu mẫu con tàu
vũ trụ
Phương thức phản ánh:
• Tạo ra những hình ảnh mới (biểu
tượng mới) trên cơ sở những biểu
tượng đã biết nhờ các phương
thức hành động (chắp ghép liên
hợp, nhấn mạnh, điển hình hóa,
loại suy).

Ví dụ: Rồng là loài vật có các đặc điểm như: Đầu


sư tử, mình rắn, chân hồ, vẩy cá.
Phương diện kết quả
phản ánh:
• Sản phẩm là biểu tượng
của tưởng tượng.

Kết luận:
• Hình ảnh mới do con người
tạo ra trên cơ sở những
biểu tượng của trí nhớ.
Trí tưởng tượng tồn tại
trong đời sống hằng ngày
Trong học tập:
• Trí tưởng tượng là một công
cụ học tập quan trọng trong
lớp học.
• Trí tưởng tượng tạo nhiều liên
kết thần kinh hơn trong não,
thu hút nhiều vùng trong tâm
trí giúp đưa nội dung vào cuộc
sống.
• Trí tưởng tượng giúp giảm
mức độ căng thẳng vì nó thúc
đẩy ta những phương án giải
quyết tích cực.
Trí tưởng tượng tồn tại
trong đời sống hằng ngày
Trong xã hội:
• Sáng tạo là hạt nhân của sự
phát triển.
• Giúp chúng ta có cái nhìn
khách quan hơn.
• Là chìa khóa để mở đường
cho các phát minh, phát kiến
mới.
• Cho phép con người hình
dung được kết quả trung gian
và cuối cùng của lao động
 Hướng con người về tương lai, kích thích
con người hoạt động.
ĐẶC ĐIỂM CỦA
TƯỞNG TƯỢNG
Nảy sinh trước hoàn cảnh có vấn đề
Tìm được lối thoát trong các tình huống
có vấn đề khi tư duy không đủ điều kiện
để đưa ra kết quả cuối cùng.
Mang tính gián tiếp và khái quát
so với trí nhớ
Là một quá trình nhận thức được bắt
đầu và thực hiện chủ yếu bẳng hình ảnh
Liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm
tính
Tưởng tượng sử dụng nguồn nguyên
liệu do nhận thức cảm tính mang lại.

Ngôn ngữ là điều kiện cần thiết


Ngôn ngữ là điều kiện cần thiết cho
tưởng tượng, là chất liệu đặc biệt để
tưởng tượng và thể hiện trong sản
phẩm tưởng tượng.
Mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng

TƯ DUY Tư duy Tưởng tượng


TƯỞNG TƯỢNG
Tư duy là nhân tố Những hình ảnh cụ
tạo ra các ý đồ của
tưởng tượng.
A B thể do tưởng tượng
tạo ra chứng đựng
và bộc lộ nội dung
tư tưởng của tư duy
trừu tượng

Tư duy và tưởng tượng có Nhờ tưởng tượng mà tư Tưởng tượng vạch ra hướng
mối quan hệ mật thiết với duy được cụ thể hóa đi cho tư duy, thúc đẩy tư duy
nhau. Tư duy không tách rời bằng các hình ảnh. trong việc tìm kiếm, khám
khỏi quá trình tưởng tượng. phá cái mới.
3. CÁC LOẠI TƯỞNG TƯỢNG

A. TƯỞNG TƯỢNG TÍCH CỰC

B. TƯỞNG TƯỢNG TIÊU CỰC

C. ƯỚC MƠ

D. LÝ TƯỞNG
A. Tưởng tượng tích cực
Là loại tưởng tượng tạo ra những hình ảnh nhằm đáp ứng nhu cầu, kích thích tính tích cực thực tế của
con người.

Gồm 2 loại

Tưởng Tưởng
tượng tái tượng
tạo sáng tạo
Tưởng tượng tái tạo
• Tạo ra những hình ảnh chỉ
mới đối với cá nhân người
tưởng tượng và dựa trên sự
mô tả của người khác

Hình minh họa


Tưởng tượng sáng tạo
• Xây dựng hình ảnh mới chưa
có trong kinh nghiệm của cá
nhân

Tàu con thoi Space X


B. Tưởng tượng tiêu cực
• Là loại tưởng tượng tạo ra những hình ảnh không được thể hiện trong
cuộc sống.
• Vạch ra những chương trình của hành vi không thể thực hiên được và
luôn luôn không thể thực hiện được
• Có thể xảy ra một cách có chủ định nhưng không gắn liền với ý chí thể
Tưởng Tưởng
hiện những hình ảnh tưởng tượng trong cuộc sống. Đó là sự mơ mộng.
tượng tái tượng
• Có thể xảy ra một cách không chủ định (thường khi con người trong trạng
tạo sáng tạo
thái không hoạt động).
Tưởng tượng tiêu cực

• Ác mộng là một ví dụ tiêu biểu của tưởng tượng


tiêu cực khi cơ thể không hoạt động
C. Ước mơ
Là quá trình độc lập và không hướng vào hoạt động hiện tại

Có 2 loại ước mơ:

Ước mơ Ước mơ
có lợi có hại
Ước mơ có lợi
• Thúc đẩy cá nhân vươn lên,
biến ước mơ thành hiện thực.

Ví dụ: Một học sinh ước được làm


bác sĩ nên sẽ phấn đấu vì ước mơ
đó
Ước mơ có hại

• Làm cá nhân thất vọng, chán nản,


suy nghĩ viển vông.

Ví dụ: Mơ giàu lên nhanh chóng mà


không phải làm việc, có ăn mà
không phải làm.
D. Lý tưởng
• Có tính tích cực và hiện thực cao hơn ước mơ.
• Là hình ảnh mẫu mực, chói lọi, cụ thể, hấp dẫn
của tương lai mong muốn
 Động cơ thúc đẩy con người vươn tới tương
lai.
“Tôi đủ chất nghệ sĩ để tự do vẽ theo trí tưởng tượng của
tôi. Trí tưởng tượng quan trọng hơn kiến thức. Kiến thức
là hạn chế, còn trí tưởng tượng bao quanh khắp thế giới.
Logic sẽ đưa chúng ta từ điểm A đến điểm B. Trí tưởng tượng
sẽ đưa chúng ta tới mọi nơi”
– Einstein-
Lời kết
Một trí tưởng tượng phì nhiêu là nguồn
gốc của mọi sáng tạo. Sáng tạo chính là
cách mà con người đã và đang làm thay
đổi thế giới.

Trí tưởng tượng cho phép chúng ta khám phá vượt ra


khỏi những giới hạn của môi trường và thực tại, giúp
chúng ta chìm vào một thế giới của những giấc mơ, nơi
sức sáng tạo và phát minh được thể hiện mạnh nhất.

Nhóm 7 xin cám ơn


thầy và các bạn đã
lắng nghe.
NHÓM 7 BÀI THẢO LUẬN BỘ PHẬN MÔN TÂM LÝ HỌC

XIN CÁM ƠN!


Thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe.
Danh sách thành viên
Nhóm 7
Đặng Hoàng Nguyễn Quốc Nguyễn Thị Trương Văn Nguyễn Đăng
Tuấn Kiệt Khánh An Khánh Khánh Khoa
Trình bày
Nhóm trưởng Nội dung Nội dung Nội dung
PowerPoint

2053801012122 2053801012118 2053801012119 2053801012120 2053801012121

You might also like