You are on page 1of 416

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Logo

Khoa
VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT Viện

BÀI SỐ 1
Tổng quan về các mô hình tâm lý

TS .Nguyễn Thị Tuyết


Viện Sư phạm kỹ thuật
❑ NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học

2. Tổng quan về các mô hình tâm lý trong cuộc sống


và hoạt động của con người
Phần này dành
3. Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật cho thầy đứng
khi giảng. Các
4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người thầy add nội
dung bài học vào
(Cơ sở sinh lý thần kinh về con người với tư cách là 2/3 bên trái slide.
người chế tạo và vận hành công nghệ )

5. Phân loại các hiện tượng tâm lý

T
Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 2
❑ MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học này, các bạn sẽ nắm được những vấn đề sau:

▪ Xác định được tâm lý học là một khoa học, hiện


trạng của khoa học tâm lý

▪ Giải thích được bản chất, chức năng các hiện Phần này dành
cho thầy đứng
tượng tâm lý để hiểu mình, hiểu người khác. khi giảng. Các
thầy add nội
▪ Phân loại được các hiện tượng tâm lý. dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
▪ Ứng dụng các qui luật tâm lý trong hoạt động
điều khiển và vận hành máy móc của người kỹ
sư.

T
Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 3
❑ GIỚI THIỆU
1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học

1.1. Khái niệm tâm lý học

1.2. Đối tương của tâm lý học

1.3. Nhiệm vụ của tâm lý học

1.4. Chức năng các hiện tượng tâm lý người

2. Tổng quan về các mô hình tâm lý


Phần này dành
cho thầy đứng
2.1. Hiện trạng của khoa học tâm lí khi giảng. Các
thầy add nội
2.2. Các ngành của khoa học tâm lí dung bài học vào
2.3.Ý nghĩa của tâm lý học trong cuộc sống và hoạt động 2/3 bên trái slide.

3. Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật

3 .1. Khái niêm TLHƯD trong lao động kỹ thuật

3.2. Đối tương, nhiệm vụ TLHƯD trong lao động kỹ thuật

3.3. Vai trò, ý nghĩa TLHƯD trong lao động kỹ thuật


T
Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 4
1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học
1.1. Khái niệm tâm lý học

❑ Tâm lý là gì?

❑ Tâm lý học là gì? Phải nghiên cứu như thế nào?


Phần này dành
❑ Nghiên cứu tâm lý như thế nào?
cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
Hiện tượng tâm lý con người
phong phú, đa dạng

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 5


1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học
1.1. Khái niệm tâm lý học

❖ Khái niệm tâm lý là gì ? (Thế nào là một hiện tượng tâm lý?)

• Cảm thấy sức nóng của mặt trời

• Nhận biết được cảnh sắc của mùa thu


Phần này dành
• Nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc trong thời thơ ấu cho thầy đứng
khi giảng. Các
• Tưởng tượng mình sẽ là người kỹ sư ưu tú thầy add nội
dung bài học vào
• Luôn suy nghĩ về những vấn đề phức tạp trong học tập 2/3 bên trái slide.

và công tác

• Tình yêu thương đất nước dân tộc việt nam …vv.

→ Là những điều ta thường gặp hàng ngày

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 6


1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học
1.1. Khái niệm tâm lý học

Khái niệm tâm lý là gì ? (Thế nào là một hiện tượng tâm lý?)

➢ “Tâm lý: cảm giác, tri giác, ý nghĩ, tình cảm, suy nghĩ,
thói quen, tài năng, lý tưởng …vv, những gì thuộc về Phần này dành
cho thầy đứng
đời sống nội tâm, thế giới tinh thần của con người.
khi giảng. Các
thầy add nội
❖ Tâm lý là cuộc sống tinh thần của con người. dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
→ Nghĩa là tâm lý bao gồm tất cả những hiện tượng
tinh thần được nảy sinh trong đầu óc con người, gắn
liền và điều khiển mọi hành động và hoạt động của con
người.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 7


1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học

1.1. Khái niệm tâm lý học

Khái niệm tâm lý là gì ?


Hình
(Thế nào là một hiện tượng tâm lý?) ảnh tâm

Phần này dành
cho thầy đứng
Thế giới Tác động khi giảng. Các
Phản
thầy add nội
khách Não ánh
dung bài học vào
quan Qua lại 2/3 bên trái slide.

Hành vi/ Cử chỉ


Lời nói/ Ánh mắt
Nụ cười.. VD: Tình yêu/ Niềm tin/ lý
tưởng/ Sự sáng tạo …vv.

8
Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 8
1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học
1.1. Khái niệm tâm lý học

❖ Đặc điểm tâm lý cá nhân trong nhân cách con người :

→ Rất trừu tượng (Sức mạnh diệu kỳ)


Phần này dành
→ Rất gần gũi, cụ thể (Qua hành vi , hành động, cử chỉ..) cho thầy đứng
khi giảng. Các
→ Hiện tượng tinh thần luôn gắn bó chặt chẽ với con người thầy add nội
(Tâm hồn luôn gắn với thể xác – “Tôi tư duy tức là tôi tồn tại ”) dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
R. Descartes (1596 - 1650)

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 9


1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học
1.1. Khái niệm tâm lý học

❖ Tâm lý học
(Psychology- Tiếng Anh ) - (Psychologie - Tiếng Pháp)
❖ Được xuất phát hai từ trong tiếng Latinh – Hy lạp cổ đại
(400- 500 năm TCN; Socrates; Plato; Aristolte)
Phần này dành
cho thầy đứng
Psych: là tinh thần, linh hồn; khi giảng. Các
Tâm lý học là từ thầy add nội
(Tâm lý ) dung bài học vào
ghép của hai từ: 2/3 bên trái slide.
Logos là học thuyết; khoa
học

➢ Vì thế trong tiếng Latinh


Tâm lý học là khoa học nghiên cứu về tinh thần
Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 10
1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học
1.1. Khái niệm tâm lý học

➢ Tâm lý (Psyches):

“ cái tâm lý ” là hiện tượng

tinh thần ở con người, Phần này dành


vừa ở trong nội tâm (chỉ cho thầy đứng
khi giảng. Các
mình biết) vừa biểu hiện thầy add nội
dung bài học vào
ra bên ngoài qua lời nói, 2/3 bên trái slide.

việc làm, hành vi cử chỉ..


khiến người khác nhận
biết được.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 11


1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học

1.1. Khái niệm tâm lý học

➢ Tâm lý học (Psychology):


là khoa học nghiên cứu về
toàn bộ các hiện tượng
tâm lí, ý thức, nhân cách, Phần này dành
nảy sinh hình thành biểu cho thầy đứng
khi giảng. Các
hiện và biến đổi trong mỗi
thầy add nội
cá nhân hay nhóm người dung bài học vào
và cả loài người. 2/3 bên trái slide.

➢ Tâm lý học nghiên cứu sự


hình thành, vận hành và
phát triển của các hoạt
động tâm lý.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 12


1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học

1.1. Khái niệm tâm lý học


❖ Các hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng tâm lý ?
❖ Ví dụ 1:
a. Khóc đỏ cả mắt
b. Thẹn đỏ cả mặt
c. Tập thể dục buổi sáng Phần này dành
cho thầy đứng
d. Hồi hộp khi đi thi khi giảng. Các
e. “Giận cá chém thớt” thầy add nội
❖ Ví dụ 2: dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
a. Thần kinh căng thẳng như dây đàn sắp đứt

b. Tim đập như muốn nhảy ra khỏi lồng ngực

c. Ăn , ngủ đều kém

d. Bồn chồn như có hẹn với ai

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 13


1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học
1.1. Khái niệm tâm lý học
❖ Các hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng tâm lý ?
❖ Ví dụ 1:
a. Khóc đỏ cả mắt
b. Thẹn đỏ cả mặt
c. Tập thể dục buổi sáng
Phần này dành
d. Hồi hộp khi đi thi cho thầy đứng
khi giảng. Các
e. “Giận cá chém thớt”
thầy add nội
❖ Ví dụ 2: dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
a. Thần kinh căng thẳng như dây đàn sắp đứt

b. Tim đập như muốn nhảy ra khỏi lồng ngực

c. Ăn , ngủ đều kém

d. Bồn chồn như có hẹn với ai

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 14


1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học
1.1. Khái niệm tâm lý học
❖ Hiện tượng nào nói lên tâm lý có ảnh hưởng đến sinh lý ?

Ví dụ 3: a. Thẹn đỏ cả mặt
b. Giận run người
c. Sợ nổi da gà
Phần này dành
d. Cả 3 trường hợp trên cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
❖Hiện tượng nào chứng tỏ sinh lý có ảnh hưởng đến tâm lý ?
dung bài học vào
Ví dụ 4: 2/3 bên trái slide.
a. Lạnh làm run người

b. Buồn rầu làm ngưng trệ tiêu hóa

c. Tuyến nội tiết làm thay đổi tâm trạng

d. Cả 3 trường hợp trên

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 15


1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học
❖ Hiện tượng nào nói lên tâm lý có ảnh hưởng đến sinh lý ?

Ví dụ 3:
a. Thẹn đỏ cả mặt
b. Giận run người
c. Sợ nổi da gà
d. Cả ba trường hợp trên Phần này dành
cho thầy đứng
❖ Hiện tượng nào chứng tỏ sinh lý có ảnh hưởng đến tâm lý ? khi giảng. Các
thầy add nội
Ví dụ 4: dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
a. Lạnh làm run người

b. Buồn rầu làm ngưng trệ tiêu hóa

c. Tuyến nội tiết làm thay đổi tâm trạng

d. Cả 3 trường hợp trên

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 16


1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học

1.1. Khái niệm tâm lý học

Tâm lý học là gì?

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
Là khoa học nghiên 2/3 bên trái slide.
cứu các hiện tượng
tâm lý trong đời sống
con người, nghiên cứu
sự hình thành, vận
hành và phát triển của
hoạt động tâm lý

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 17


1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học
1.1. Khái niệm tâm lý học
❑ Thí nghiệm: Lấy 1 giọt mực nhỏ lên tờ giấy, gấp
đôi tờ giấy và quan sát

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Một số kết quả thực nghiệm tâm lý của SV Đại học BKHN (Học kỳ 20202)

Bài số 1 18
1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học
❑ Thí nghiệm: Lấy 1 giọt mực nhỏ lên tờ giấy,
gấp đôi tờ giấy và quan sát

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 19


1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học

1.2. Đối tượng của tâm lý học


(Tâm lý học nghiên cứu cái gì?)

TÂM LÝ HỌC

Phần này dành


cho thầy đứng
Não bộ
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Là các hiện tượng tâm lý với tư cách là hiện tượng tinh thần
do thế giới khách quan tác động vào não con người sinh ra,
gọi chung là hoạt động tâm lý của con người,“Cái tâm lý”
điều hành. (cái tâm lí là đối tượng của tâm lí học)

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 20


1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học

1.2. Đối tượng của tâm lý học


(Tâm lý học nghiên cứu cái gì?)

TÂM LÝ HỌC

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
Não bộ thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

❖ TLH nghiên cứu sự nảy sinh, hình thành, vận hành


và phát triển của các hiện tượng tâm lý

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 21


1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học

1.2. Đối tượng của tâm lý học


- Là các khía cạnh hoạt động tâm lý người.

1.3. Nhiệm vụ của tâm lý học


- Là phát hiện các đặc điểm, cơ chế và quy luật của các
Phần này dành
hiện tượng tâm lý. cho thầy đứng
khi giảng. Các
- Đưa ra các biện pháp hữu hiệu góp phần nâng cao chất thầy add nội
dung bài học vào
lượng cuộc sống con người. 2/3 bên trái slide.

+ Phương pháp nghiên cứu nghiên cứu tâm lý học

Quan sát, thực nghiệm, trắc nghiệm, điều tra, phỏng


vấn,..vv.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 22


1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học
1.4. Chức năng các hiện tượng tâm lý người

▪ Định hướng hoạt động


▪ Điều khiển
▪ Điều chỉnh hoạt động

Quyết đinh
Phần này dành
cho thầy đứng
Tâm lý con Hiện thực khách khi giảng. Các
người quan thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tính năng
Hoạt động động trong Hành vi
sáng tạo hành động

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 23


1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học
1.4. Chức năng các hiện tượng tâm lý người
Mục đích học tập
Định hướng
hoạt động Động cơ, động lực, vượt
khó hướng vào đạt kết
quả tốt các môn học

Điều khiển Làm theo kế hoạch, Phần này dành


và kiểm tra Phương pháp học tập hiệu cho thầy đứng
QT hoạt quả khi giảng. Các
động thầy add nội
Có ý thức thực hiện đúng dung bài học vào
kế hoạch và kết quả 2/3 bên trái slide.

Đánh gía, điều chỉnh HĐ


Điều chỉnh hoạt phù hợp mục tiêu,điều kiện
động cho phép

24
1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học
1.4. Chức năng các hiện tượng tâm lý người
❖ Tâm lý có chức năng:

o Định hướng cho hoạt động

o Điều khiển, kiểm tra quá trình


hoạt động
Phần này dành
o Điều chỉnh hành vi con người cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
✓ Giúp cho mỗi cá nhân tìm được mục tiêu, động
2/3 bên trái slide.
lực trong đời sống.

✓ Giúp cho cá nhân nhận thức và thích ứng được


với các hoàn cảnh khách quan, sáng tạo

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 25


2. Tổng quan về các mô hình tâm lý
2.1. Hiện trạng của khoa học tâm lý

❖ Năm1879, tại Đại học Leipzig(Đức)


một phòng thí nghiệm tâm lý học
(thực chất là sinh lý-tâm lý) thì tâm
lý học mới được coi là một khoa học
Phần này dành
độc lập với triết học, có đối tượng cho thầy đứng
Wilhelm Wundt(1832- 1920) khi giảng. Các
nghiên cứu, có chức năng, nhiệm vụ thầy add nội
dung bài học vào
riêng.
2/3 bên trái slide.

❖WilhelmWundt đã tập hợp các phạm trù, khái niệm TLH và


nghiên cứu tâm lý, ý thức một cách khách quan bằng quan
sát, thực nghiệm, đo đạc…→TLH trở thành một khoa học
độc lập
Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 26
2. Tổng quan về các mô hình tâm lý
2.1. Hiện trạng của khoa học tâm lý

❖ Năm1880, trở thành Viện


TLH đầu tiên trên thế giới và
xuất bản xuất bản tạp chí TLH
vào năm 1881. Phần này dành
cho thầy đứng
❖Sau đó là phòng thí nghiệm khi giảng. Các
thầy add nội
thứ hai là của học trò ông. G. dung bài học vào
Stanley Hall. 2/3 bên trái slide.

➢ TÂM LÝ HỌC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ


KHÔNG NGỪNG THAY ĐỔI THẾ GIỚI

Wilhelm Wundt (seated) in the world's first psychology lab (1879) at the University of Leipzig in Germany.
1.Nguồn: :Historyofpsychology:http://psychology.about.com/od/historyofpsychology/f/first-psychology-lab.htm /

Bài số 1 27
2. Tổng quan về các mô hình tâm lý
2.1. Hiện trạng của khoa học tâm lý

Phần này dành


Thí nghiệm cho thầy đứng
Thí nghiệm Milgram (1974)
Landis (1924) khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Thí nghiệm David Reimer Thí nghiệm Albert bé nhỏ (1920)


nhà tâm lý học John Money John Watson, cha đẻ của thuyết hành vi

Nguồn: http://psychology.about.com/od/historyofpsychology/f/first-psychology-lab.htm

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 28


2. Tổng quan về các mô hình tâm lý
2.1. Hiện trạng của khoa học tâm lý

❑ Vị trí của tâm lý học trong hệ thống các khoa học

TRIẾT HOC

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
TÂM LÝ 2/3 bên trái slide.
HỌC

KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 29


2. Tổng quan về các mô hình tâm lý
2.1. Hiện trạng của khoa học tâm lý

❖ TLH hành vi ❖ TLH nhân văn

❖ TLH Ghestal ❖ TLH nhận thức

❖ Phân tâm học ❖ TLH hoạt động Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
Cuối TK 19 đầu TK 20 nhiều nhà TLH tìm các thầy add nội
dung bài học vào
hướng nghiên cứu khác nhau trong đó: Từ 2/3 bên trái slide.

lĩnh vực đầu tiên là TLH đại cương đến nay có
tới 40 – 50 ngành khác nhau và các tiểu
ngành của khoa học tâm lý

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 30


2. Tổng quan về các mô hình tâm lý
2.2. Các ngành của khoa học tâm lý

Tâm lý học đại cương có vị trí đặc biệt trong các ngành tâm lí học

→ Đề cập đến những khái niệm cơ bản nhất,


qui luật chung nhất, nguyên tắc lí luận, Phần này dành
cho thầy đứng
phương pháp chung nhất của tâm lí học. khi giảng. Các
thầy add nội
→ Tâm lý học đại cương là bức tranh tổng dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
quan chung: Đối tượng, cơ sở tự nhiên,
cơ sở xã hội của tâm lý và phương pháp
luận về khoa học tâm lý, phương pháp cụ
thể của TLH.
Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 31
2. Tổng quan về các mô hình tâm lý
2.2. Các ngành của khoa học tâm lý
1. Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động cụ thể, có các ngành TLH:
✓ TLH lao động ✓ TLH hàng không
✓ TLH sư phạm ✓ TLH vũ trụ
✓ TLH y học ✓ TLH thể thao
✓ TLH tư pháp ✓ TLH kinh doanh Phần này dành
cho thầy đứng
✓ TLH quân sự ✓ TLH sáng tạo
khi giảng. Các
2. Căn cứ vào sự phát triển thầy add nội
3. Căn cứ vào mối quan hệ
dung bài học vào
của tâm lí học cá nhân: của con người đối với xã
2/3 bên trái slide.
✓ TLH lứa tuổi hội:
✓ TLH đặc biệt ✓ TLH xã hội
✓ TLH tôn giáo
✓ TLH so sánh
✓ TLH cá nhân

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 32


2. Tổng quan về các mô hình tâm lý
2.2. Các ngành của khoa học tâm lý

Tâm lý học đại cương và nhân cách


Lịch sử TLH Cơ sở triết học, cơ sở tự nhiên, cơ Tâm - sinh lý học
TLH lịch sử sở xã hội của Tâm lý học
Tâm lý học động
TLH ngôn ngữ Phương pháp luận và các phương vật
pháp cụ thể của Tâm lý học Tâm lý học so
TLH sai biệt
sánh
Tâm lý học vũ trụPhần này dành
cho thầy đứng
TLH Sư phạm TLH đặc TLH laođộng:
TLH kinh
TLH sáng khi giảng. Các
TLH xã hội: TLH lứa tế:
tuổi: biệt tạo: thầy add nội
* Dạy học * Giám địnhlao
* Dân tộc * Tuổi mầm * Giáo dục * Trẻ mù động * Văn học dung bài học vào
* Nghệ thuật2/3 bên trái slide.
* TLH quân
* tôn giáo non * Chẩn đoán * Trẻ điếc * Tổ chức lao
sự
* Gia đình * Tuổi nhi * Hướng * Trẻ chậm động
* Giới tính đồng nghiệp - Dạy khôn * Kĩ sư * TLH hàng
* Giao tiếp *Tuổithiếu nghề không
* Nghề niên * Giáo viên
* TLH
nghiệp * Tuổi thanh
thương
niên
nghiệp
* Tuổi trung
niên * TLH kinh
* Tuổi già doanh
* TLH du lịch
Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 33
2. Tổng quan về các mô hình tâm lý
2.3. Ý nghĩa của tâm lý học trong các lĩnh vực cụ thể
❖ Lao động sản xuất
❖ Y tế
❖ Giáo dục
❖ An ninh quốc phòng Phần này dành
cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 34


2. Tổng quan về các mô hình tâm lý
2.3. Ý nghĩa của tâm lý học trong các lĩnh vực cụ thể

Ứng dụng trong lĩnh vực văn Phần này dành


Ứng dụng trong lĩnh vực khoa học,
học, nghệ thuật, TDTT. cho thầy đứng
kỹ thuật, xây dựng.
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Ứng dụng trong lĩnh vực quảng bá Ứng dụng trong lĩnh vực truyền
và truyền đạt thông tin thụ tri thức.
Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 35
Câu hỏi thảo luận
Từ bảng tổng quan mô hình cấu trúc
Phần này dành
của khoa học tâm lí, hãy chỉ ra đặc cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
điểm, vị trí vai trò của tâm lý học ứng dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
dụng trong lĩnh vực khoa học - kỹ thuật
và công nghệ?

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 36


3. Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật
3.1 Khái niệm TLHƯD trong lao động kỹ thuật

Tâm lý ➢ Đối tương, nhiệm vụ của


học ứng TLHƯD? Phần này dành
dụng là cho thầy đứng
khi giảng. Các
gì ? thầy add nội
➢ Tại sao sinh viên kỹ thuật cần
dung bài học vào
học tâm lý học ứng dụng ? 2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 37


3. Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật

Có một cửa hàng ăn cao tầng, do sơ ý khi thiết


kế, chỉ lắp đặt có một thang máy tốc độ
Tình huống thể thường, không lắp thang máy tốc độ cao. Sau
khi khai trương, khách ăn thưa dần, làm cho
hiện vấn đề gì
ông chủ lo cuống lên. Ông ta mời một nhà tâm
trong khoa học lí học đến hỏi ý kiến..
tâm lí? Phần này dành
cho thầy đứng
Giải thích tại Nhà tâm lí học phát hiện vì mất thời giờ khi giảng. Các
đợi thang máy, nên khách ngại đến ăn. thầy add nội
sao? Rút ra dung bài học vào
Làm sao cải thiện được? Nhà tâm lí học
2/3 bên trái slide.
kết luận - đưa ra một sáng kiến, lắp một tấm gương
ứng dụng ? lớn ở nơi đợi thang máy. Biện pháp ít tốn
kém này lập tức thay đổi bộ mặt của nhà
hàng. -> Khi đợi thang máy, người ta
soi gương ngắm vuốt không thấy sốt
ruột vì thời gian đợi chờ nữa.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 38


3. Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật
3.1 Khái niệm TLHƯD trong lao động kỹ thuật

Tâm lý học ứng dụng lao động kỹ thuật là


Tâm lý chuyên ngành hẹp của tâm lý học lao động,
học ứng nghiên cứu bản chất, cơ chế tâm lý, cấu trúc
dụng là gì và qui luật tâm lý hoạt động lao động kỹ thuật
? của người kỹ sư.
Phần này dành
cho thầy đứng
khi giảng. Các
Tâm lý học ứng dụng trở thành điểm giao thoa trong những thầy add nội
chuyên ngành tâm lý học đại cương, tâm lý học cá nhân, dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
tâm lý học xã hội, tâm lý học hành vi, tâm lý học nhận thức,
tâm lý học lao động, tâm lý học nhân cách …vv. Giúp chúng
ta hình dung được vai trò, mối liên hệ và tính ứng dụng của
KH tâm lý với hoạt động khoa học - kỹ thuật và công nghệ

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 39 39


3. Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật
3.2 Đối tượng TLHƯD trong lao động kỹ thuật

“Cái tâm lý kỹ thuật” (E.Technical


Đối tượng Psyche) trong đời sống tinh thần của
Tâm lý học kỹ sư. Các hiện tượng tâm lí nảy sinh,
ứng dụng hình thành trong hoạt động lao động
trong lao động
kỹ thuật và giao tiếp kỹ thuật của Phần này dành
kỹ thuật
cho thầy đứng
người kỹ sư. khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
“Cái tâm lý kỹ thuật” (E.Technical Psyche) : nghiên 2/3 bên trái slide.
cứu lĩnh vực tác động lẫn nhau giữa con người và
kỹ thuật – công nghệ mới nhằm làm cho kỹ thuật
hiện đại thích ứng với năng lực tâm lý con người
và năng lực tâm lý con người thích ứng với kỹ
thuật ngày càng phát triển .
Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 40 40
3. Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật
3.3. Nhiệm vụ TLHƯD trong lao động kỹ thuật

Nhiệm vụ TLHƯD?

Vai trò TLHƯD? Phần này dành


Tâm lý học ứng dụng cho thầy đứng
khi giảng. Các
Ý nghĩa TLHƯD? thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 41 41


3. Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật
3.3. Nhiệm vụ TLHƯD trong lao động kỹ thuật

Nghiên cứu các cơ chế sinh lý – thần kinh, qui luật hình
thành tâm lý của hành động lao động và giao tiếp trong
kỹ thuật.

Nghiên cứu các qui luật tâm lý : Quy luật tâm lý cá nhân, qui luật Phần này dành
tâm lý xã hội, quy luật diễn biến nhận thức của người kỹ sư trong cho thầy đứng
khi giảng. Các
hoạt động chế tạo ra máy móc, công cụ, điều khiển và vận thầy add nội
hành máy móc, thiết bị kỹ thuật phải tuân thủ những yêu cầu dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
tâm lý - kỹ thuật nào cho phù hợp với khả năng của người vận
hành và sử dụng chúng .

Nghiên cứu các hiện tượng tâm lý: thích ứng nghề nghiệp,
động cơ học tập, động cơ sản xuất, tư duy sáng tạo trong lao
động kỹ thuật, các yêu cầu và đặc điểm nghề kỹ thuật..

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 42 42


3. Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật
3.3. Nhiệm vụ TLHƯD trong lao động kỹ thuật

Xác định nội dung và phương thức đào tạo


nhân cách kỹ thuật sao cho phù hợp với tính
năng của máy móc, công cụ, phương tiện kỹ
thuật.
Phần này dành
Nhiệm vụ Nghiên cứu các yếu tố khách quan và chủ cho thầy đứng
quan, mối quan hệ giữa các yêu tố và sự ảnh khi giảng. Các
hưởng đến sự hình thành và phát triển tâm lý thầy add nội
người ks. dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Chỉ ra mức độ biểu hiện cũng như ứng dụng


của khoa học tâm lý ứng dụng trong học tập
và lao động kỹ thuật.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 43 43


3. Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật
3.4. Vai trò, ý nghĩa TLHƯD trong lao động kỹ thuật

Bạn là SV ĐH BK HN. Điều đó thật


đáng trân trọng và rất đáng được
khích lệ ! Tuy nhiên nếu chỉ là một
kỹ sư tài năng về thiết kế ,chế
tạo máy móc không thôi, thật khó
đảm bảo rằng sản phẩm của bạn Phần này dành
làm ra đông đảo người dân đón cho thầy đứng
nhận và càng không dám chắc rằng khi giảng. Các
họ sẽ sẵn sàng trả tiền cho bạn !!! thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

➢ Tại sao vậy?

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 44


3. Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật
3.4. Vai trò, ý nghĩa TLHƯD trong lao động kỹ thuật

Thứ nhất: Về tính năng sử dụng


Cần phải phải phù hợp với tâm sinh lý
thỏa mãn của các bà vợ

yếu tố cơ 3 Thứ hai: về giá tiền phải phù


hợp với tiềm lực tài chính của
Phần này dành
cho thầy đứng
bản : đa số các ông chồng khi giảng. Các
Thứ ba: Về sản phẩm máy say thầy add nội
sinh tố phải thuyết phục được dung bài học vào
những đứa trẻ trong gia đình 2/3 bên trái slide.
đó, thông qua việc chúng thích
ăn hơn vì cảm thấy ngon miệng.

Tâm Lí Học 45
Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 45
3.Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật
3.4. Vai trò, ý nghĩa TLHƯD trong lao động kỹ thuật

Kiến thức khoa học TLHƯD

Giúp người kỹ sư hiểu rõ bản chất


Vai trò của Phần này dành
TLH ƯD: tâm lý - sinh lý học thần kinh và cơ cho thầy đứng
khi giảng. Các
chế tâm lý của hoạt động lao động thầy add nội
dung bài học vào
kỹ thuật ở người kỹ sư mô phỏng các 2/3 bên trái slide.
chức năng sinh - tâm lý, cơ chế, qui
luật tâm lý của các hành động, tháo
tác lao động trong kỹ thuật

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 46 46


3.Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật
3.4. Vai trò, ý nghĩa TLHƯD trong lao động kỹ thuật

Giúp kỹ sư kỹ thuật biết mình


(Sản phẩm kỹ thuật, điểm
Vai trò của mạnh, các nguồn lực của nghề
tâm lý học nghiệp, của tổ chức), biết Phần này dành
ứng dụng người (biết yêu cầu , thị hiếu, cho thầy đứng
khi giảng. Các
thẩm mĩ của thị trường lao thầy add nội
động,..) để đối ứng thành công dung bài học vào
trong hoạt động lao động kỹ 2/3 bên trái slide.
thuật.

Tâm Lí Học 47
Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 47
3.Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật

Giúp kỹ sư kỹ thuật rèn


Vai trò của luyện kỹ năng làm
tâm lý học việc nhóm, kỹ năng ra Phần này dành
ứng dụng cho thầy đứng
quyết định,.. các kỹ khi giảng. Các
năng xã hội và tư duy thầy add nội
sáng tạo, năng lực sáng dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
tạo đáp ứng với nghề
nghiệp trong tương lai.

Tâm Lí Học 48
Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 48
3.Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật
3.4. Vai trò, ý nghĩa TLHƯD trong lao động kỹ thuật

▪ TLHƯD có vai trò, ý nghĩa trong việc


chế tạo công cụ lao động, đảm bảo
an toàn lao động
Muc đích cao nhất
▪ Tổ chức lao động hợp lý, khoa học Phần này dành
của hoạt động lao cho thầy đứng
động là tạo ra ▪ Xây dựng bầu không khí tâm lý lao khi giảng. Các
thầy add nội
năng suất lao động động tập thể dung bài học vào
cao 2/3 bên trái slide.
▪ Động viên khen thưởng trong lao
động, quản lý nhân sự …

▪ → Tất cả đều cần đến tri thức


TLHƯD lao động kỹ thuật.

Tâm lý học ứng dung Bài số 1 49


3.Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật
3.4. Vai trò, ý nghĩa TLHƯD trong lao động kỹ thuật

➢ TLHƯD có vai trò, ý


nghĩa trong việc chế tạo
công cụ lao động, đảm
bảo an toàn lao động
Phần này dành
cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Một số hình ảnh tai nạn lao động

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 50


3.Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật
3.4. Vai trò, ý nghĩa TLHƯD trong lao động kỹ thuật

- Ánh sáng hoặc màu sắc: màu đỏ,


màu vàng, màu xanh hoặc các màu
tương phản.
- Âm thanh: còi, chuông, kẻng.
- Màu sơn, hình vẽ, chữ viết.
Phần này dành
- Đồng hồ, dụng cụ đo lường ( đo
cho thầy đứng
cường độ, điên áp, áp suất, nhiệt độ.)
khi giảng. Các
thầy add nội
Các loại biển báo phòng ngừa: dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
“Nguy hiểm chết người”, “STOP !”

Các loại tín hiệu an toàn

Tên môn hTâm ly học ứng dụng Bài số 1 51


3.Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật
3.4. Vai trò, ý nghĩa TLHƯD trong lao động kỹ thuật

 Ảnh hưởng của màu sắc


lên tâm trí, hành vi và
phản ứng của con người
 Màu sắc có tác động
mạnh mẽ đến nhận thức Phần này dành
của người dùng. cho thầy đứng
khi giảng. Các
 Ứng dụng màu sắc và thầy add nội
chọn màu sắc có chủ ý dung bài học vào
trong thiết kế và trình bày 2/3 bên trái slide.
sản phẩm để đảm bảo
trình bày đúng thông điệp
DANH SÁCH CÁC MÀU CƠ BẢN
và hài hòa.
Ý NGHĨA CỦA CHÚNG

Ứng dụng màu sắc và chọn màu sắc có chủ ý

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 52


3.Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật
3.4. Vai trò, ý nghĩa TLHƯD trong lao động kỹ thuật

Phần này dành


cho thầy đứng
Trong quá trình điều khiển thiết bị kỹ thuật khi giảng. Các
Trường cảm giác, thầy add nội
của các thao tác viên, các cử động được
dung bài học vào
liên hệ chặt chẽ với sự tiếp nhận thông tin từ thị giác, thính giác 2/3 bên trái slide.
cái chỉ báo và không gian vận
(Có thể điều khiển bằng tay, chân, mệnh
động
lệnh bằng ngôn ngữ hoặc ý nghĩ thông qua
các điều kiện của buồng điều khiển )

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 53


3.Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật
3.4. Vai trò, ý nghĩa TLHƯD trong lao động kỹ thuật

Phần này dành


Hình 21. Các bộ kiểu của điều khiển bằng nút bấm, Hình 2.2.Vùng tối ưu và tối đa trên bàn cho thầy đứng
cần gạt, bàn đạp, nút xoay làm việc khi giảng. Các
thầy add nội
Trong vận hành máy móc thiết bị kỹ dung bài học vào
Thiết kế tay gạt, nút 2/3 bên trái slide.
thuật, con người thường sử dụng
các bộ phận điều khiển để tác động bấm , công tắc ở máy

làm thay đổi trạng thái làm việc của móc .


chúng phù hợp với chức năng, điều
kiện và yêu cầu công việc.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 54


3.Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật
3.4. Vai trò, ý nghĩa TLHƯD trong lao động kỹ thuật

❑ Luôn giữ cho phòng


Những quy luật nên đặt bàn làm
làm việc sạch sẽ và
việc hợp lý:
thoáng mát

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Vận dụng (quy luật của cảm giác, tri giác) trong TLƯD để thiết
kế, chế tạo sản phẩm, dụng cụ kỹ thuật.
Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 55
3.Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật
3.4. Vai trò, ý nghĩa TLHƯD trong lao động kỹ thuật

Những quy luật nên đặt bàn làm việc hợp lý:

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

❑ Bàn làm việc của bạn phải kích thích 5 giác quan:

Tâm lý hoc ứng dung Bì số 1 56


3.Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật
3.4. Vai trò, ý nghĩa TLHƯD trong lao động kỹ thuật

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
❑ Không nên ❑ Sau lưng người ngồi phải có điểm tựa thầy add nội
quay lưng dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
lại với cửa
ra vào và Những quy luật nên đặt bàn làm việc hợp lý:
quay mặt
vào tường

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 57


3.Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật
3.4. Vai trò, ý nghĩa TLHƯD trong lao động kỹ thuật

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Những quy luật nên đặt


bàn làm việc hợp lý:

❑ Không nên kê bàn ở giữa phòng làm việc


Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 58
3.Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật
3.4. Vai trò, ý nghĩa TLHƯD trong lao động kỹ thuật

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Những quy luật TL


trong đặt bàn làm ❑ Tránh những nơi có đèn chùm, xà ngang hoặc quạt trần
việc hợp lý

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 59


3.Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật
3.4. Vai trò, ý nghĩa TLHƯD trong lao động kỹ thuật

❑ Sử dụng mô hình 5S ❑ Ý nghĩa của hoạt động 5S


✓ SORT (Sàng lọc) ✓ Đảm bảo sức khoẻ của nhân
viên
✓ SET IN ORDER (Sắp xếp)
✓ Dễ dàng, thuận lợi, tiết kiệm
✓ STANDARDIZE (Sạch sẽ) Phần này dành
thời gian trong quá trình làm
✓ SUSTAINT (Săn sóc) cho thầy đứng
việc khi giảng. Các
✓ SELF-DISCIPLINE (Sẵn sàng) ✓ Tạo tinh thần làm việc và bầu thầy add nội
không khí cởi mở dung bài học vào
Ứng dụng yếu tố tâm lý 2/3 bên trái slide.
✓ Nâng cao chất lượng cuộc
vào việc thiết kế hệ sống
thống kĩ thuật ✓ Nâng cao năng suất

Những quy luật tâm lý tại vị trí việc làm hợp lý

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 60


Tổng kết bài học
1. Khái niệm tâm lý học
▪ Tâm lý
▪ Tâm lý học
▪ Chức năng các hiện tượng tâm lý người
Phần này dành
2. Tổng quan về cấu trúc khoa học tâm lý cho thầy đứng
khi giảng. Các
3. Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật
thầy add nội
▪ Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật là gì ? dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
▪ Đặc điểm đối tượng TLH ứng dụng?
▪ Vai trò, ý nghĩa TLHƯD đối với lĩnh vực lao động kỹ thuật?

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 61


BÀI TẬP

Bài 1. Chia trang giấy thành hai phần: Bên phải ghi
những hiện tượng mà theo bạn là những hiện
tượng tâm lý; Bên trái là những hiện tượng không
Phần này dành
phải là những hiện tượng tâm lý. Cố gắng ghi được cho thầy đứng
khi giảng. Các
10 tên ở phần bên phải. thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 62


Tài liệu tham khảo

1. Phạm Minh Hạc. Tâm lý học. Nhà xuất bản Giáo dục.
2001
2. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Quốc Thành. Trần Hữu
Luyến. Tâm lý học đại cương. Nhà xuất bản ĐHQG Hà
Nội. 2000
Phần này dành
3. Đào Thị Oanh, Tâm lý học lao động. Nhà xuất bản Đại cho thầy đứng
học quốc gia Hà Nội, 1999 khi giảng. Các
4. Nguyễn Thị Tuyết, Giáo trình Tâm lý học nghề nghiệp, thầy add nội
NXB Bách khoa, 2014 dung bài học vào
5. Nguyễn Thị Tuyết, Bài giảng Tâm lý học nghề nghiệp, 2/3 bên trái slide.
NXB Bách khoa, 2016

Tâm lý học ứng dụng Bìa số 1 63


Chúc các bạn học tốt!

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 64


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Logo
Khoa
VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT Viện

BÀI SỐ 1
Tổng quan về các mô hình tâm lý
(Bài học tiếp theo)

TS .Nguyễn Thị Tuyết


Viện Sư phạm kỹ thuật
❑ NỘI DUNG BÀI HỌC
4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
(Cơ sở sinh lý thần kinh về con người với tư cách là người chế tạo
và vận hành công nghệ )

4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)


4.1.1.Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người Phần này dành
4.1.2. Tâm lý người mang tính chủ thể cho thầy đứng
khi giảng. Các
4.1.3. Tâm lý người mang bản chất xã hội – lịch sử thầy add nội
dung bài học vào
4.2. Các quan điểm tâm lý học khác về bản chất tâm lý người 2/3 bên trái slide.
4.2.1.Tâm lý học duy tâm

4.2.2. Tâm lý học duy vật thô sơ

4.2.3. Tâm lý học hành vi

4.2.4. Phân tâm học


T
Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 2
❑ MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài này, các bạn sẽ nắm được những vấn đề sau:
▪ Ứng dụng cơ sở sinh lý, cơ chế tâm lý và các qui
luật tâm lý trong hoạt động điều khiển và vận hành
máy móc của người kỹ sư.
Phần này dành
cho thầy đứng
▪ Thấy được ý nghĩa của hiểu biết khoa học tâm lý khi giảng. Các
ứng dụng trong nghề nghiệp kỹ thuật. thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
▪ Lấy được ví dụ minh họa trong thực tiễn hoạt động
kỹ thuật.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 3


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)

❖ Năm1879, tại Đại học Leipzig(Đức)


một phòng thí nghiệm tâm lý học
(thực chất là sinh lý-tâm lý) thì tâm lý
học mới được coi là một khoa học Phần này dành
cho thầy đứng
độc lập với triết học, có đối tượng khi giảng. Các
Wilhelm Wundt(1832- 1920)
thầy add nội
nghiên cứu, có chức năng, nhiệm vụ
dung bài học vào
riêng. 2/3 bên trái slide.

❖ WilhelmWundt đã tập hợp các phạm trù, khái niệm TLH và


nghiên cứu tâm lý, ý thức một cách khách quan bằng quan sát,
thực nghiệm, đo đạc…→TLH trở thành một khoa học độc lập
Wilhelm Wundt (seated) in the world's first psychology lab (1879) at the University of Leipzig in
Germany.1.Nguồn: :Historyofpsychology:http://psychology.about.com/od/historyofpsychology/f/first-
psychology-lab.htm

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 4


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)

❖ TLH hành vi ❖ TLH nhân văn


❖ TLH Ghestal ❖ TLH nhận thức
❖ Phân tâm học ❖ TLH hoạt động Phần này dành
cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
Cuối TK 19 đầu TK 20 nhiều nhà TLH tìm các dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
hướng nghiên cứu khác nhau trong đó: Từ
lĩnh vực đầu tiên là TLH đại cương đến nay có
tới 40 – 50 ngành khác nhau và các tiểu
ngành của khoa học tâm lý

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 5


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)

Quan điểm của CNDV biện


chứng về tâm lý người:
Đây là dòng phái lấy triết học Mác - Vưgốt
Lênin làm cơ sở lý luận và xki
Phần này dành
phương pháp luận, xây dựng nền cho thầy đứng
khi giảng. Các
tâm lý học lịch sử người: thầy add nội
L.X.Vưgốtxki(1896-1934)
dung bài học vào
“Tâm lý là sự phản ánh thế giới 2/3 bên trái slide.
khách quan vào não thông qua
hoạt động” → Tâm lý học Mácxít
gọi là : Tâm lý học hoạt động.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 6


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)

▪ Tâm lý là sự phản ánh hiện


thực khách quan vào não thông
qua hoạt động.
▪ Tâm lý người có cơ sở tự nhiên
và cơ sở xã hội, được hình Vưgốtx
Phần này dành
ki
thành trong hoạt động, giao tiếp cho thầy đứng
và trong các mối quan hệ xã khi giảng. Các
thầy add nội
hội. dung bài học vào
▪ Tâm lý người mang bản chất xã L.X.Vưgốtxki(1
896-1934) 2/3 bên trái slide.
hội và mang tính lịch sử
▪ Tâm lý là sản phẩm của hoạt
động và giao tiếp.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 7


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)

Quan niệm khoa học về bản chất


hiện tượng tâm lý người – đó là quan
niệm duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử.
Vưgốtxki
Nội dung Phần này dành
➢Tâm lý của con người là chức năng của bộ não, là sự cho thầy đứng
phản ánh hiện thực khách quan vào bộ não người thông khi giảng. Các
qua chủ thể mỗi con người. Tâm lý có bản chất xã hội và thầy add nội
dung bài học vào
mang tính lịch sử .
Nguồn:Nguyễn Quang Uẩn(2001),Tâm lý học đại cương (Tr 17)
2/3 bên trái slide.

Phân tích
➢ Là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người (1)
➢ Tâm lý mang tính chủ thể (2)
➢ Tâm lý người mang bản chất xã hội - lịch sử (3)

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 8


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)

4.1.1 Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan


vào não người

• Đó là (bản sao chép, bản


chụp) về thế giới khách
Tâm lý quan thông qua lăng kính Phần này dành
cho thầy đứng
chủ quan. khi giảng. Các
Là gì? thầy add nội
• Đó sự tác động của hiện dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
thực khách quan vào hệ thần
kinh, bộ não người - tổ chức
vật chất cao nhất.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 9


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)

✓ Phản ánh là quá trình tác động


Tâm lý là sự phản ánh qua lại giữa hệ thống này và hệ
hiện thực khách quan thống khác. Kết quả là để lại dấu
vào não người vết (hình ảnh) ở cả hai hệ thống.
Phần này dành
➢ Các loại phản ánh
cho thầy đứng
 Phản ánh cơ học khi giảng. Các
thầy add nội
 Phản ánh vật lý dung bài học vào
Tại sao?
 Phản ánh hoá học 2/3 bên trái slide.

 Phản ánh sinh lý (động thực vật)


 Phản ánh xã hội

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 10


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)

4.1.1 Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách


quan vào não người

sáng nở bung trắng


tinh khiết trưa dần
dần chuyển sang
màu hồng rồi hồng Phần này dành
đậm, tối đến hoa đỏ
cho thầy đứng
thẫm rồi héo tàn.
khi giảng. Các
thầy add nội
https://baokhuyennong.com/cay-hoa-phu-dung/

dung bài học vào


2/3 bên trái slide.

https://nhandan.com.vn/du-lich/du-lich-viet-nam-
vuot-kho-tim-thoi-co-trong-thach-thuc-627470/

https://www.google.com/search?q=c%C3%A2n+b%E1%BA%B1ng+ph%C6%B0%C6%A
1ng+tr%C3%ACnh+02%2B+h20&tbm=isch&ved=2ahUKEwjOqsXXiqLvAhULWpQKHVD
GB38Q2

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 11


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)

4.1. 1. Tâm lý là sự • Phản ánh tâm lý là


phản ánh hiện thực phản ánh đặc biệt.
khách quan vào • Đó sự tác động của Phần này dành
não người hiện thực khách quan cho thầy đứng
khi giảng. Các
vào hệ thần kinh, bộ thầy add nội
Là gì ? dung bài học vào
não người - tổ chức 2/3 bên trái slide.

vật chất cao nhất.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 12


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)

4.1.1 Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan


vào não người

Con người, Phần này dành


Hiện thực Tác động cho thầy đứng
Hệ thần kinh,
khách khi giảng. Các
Qua lại
Bộ não người thầy add nội
quan dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
Tổ chức cao nhất
của vật chất

Phản ánh TL là một loại phản ánh đặc biệt

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 13


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)

4.1.1. Tâm lý là Phản ánh TL tạo ra “hình ảnh


TL” (bản sao chép, bản chụp)
sự phản ánh
về thế giới.
HTKQ vào não Phần này dành
người Hình ảnh TL khác xa về chất với cho thầy đứng
hình ảnh cơ học, vật lý, sinh khi giảng. Các
thầy add nội
học.
dung bài học vào
✓ Hình ảnh TL mang tính 2/3 bên trái slide.
Biểu hiện? sinh động, sáng tạo
✓ Hình ảnh TL mang tính
chủ thể, mang đậm màu
sắc cá nhân

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 14


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)

4.1.1 Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan


vào não người

▪ Hình ảnh TL mang tính sinh động, sáng tạo


▪ Hình ảnh TL mang tính chủ thể, mang đậm
màu sắc cá nhân Phần này dành
Cuốn sách trong cho thầy đứng
đầu học trò khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 15


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)

▪ Hiện tượng tâm lý người

Tâm lý học hoạt có nguồn gốc là thế giới


động có đóng góp gì
mới khách quan. Phần này dành
cho thầy đứng
khi giảng. Các
➢ Muốn có phản ánh ▪ Nội dung của hiện tượng tâm thầy add nội
tâm lý cần có sự tác dung bài học vào
động qua lại giữa não lý người do hiện thực khách
2/3 bên trái slide.
và HTKQ theo cơ chế quan quyết định.
phản xạ - phản xạ có
điều kiện để sinh ra ▪ Não, các giác quan là cơ sở
tâm lý người
vật chất để sinh ra tâm lý.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 16


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)
4.1.1 Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào não người

Khẳng định I.M.Xêtrênôv ‘‘Tất cả


các hiện tượng tâm lý
Phần này dành
có ý thức và vô thức
➢ Tất cả các quá trình về nguồn gốc đều là
cho thầy đứng
tâm lý từ đơn giản khi giảng. Các
phản xạ » thầy add nội
đến phức tạp đều dung bài học vào
xuất hiện trên cơ sở 2/3 bên trái slide.
hoạt động của não.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 17


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)

4.1.1 Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan


vào não người
Bản chất phản
xạ của tâm lý

THẾ GIỚI HƯỚNG TÂM Phần này dành


GIÁC NÃO cho thầy đứng
KHÁCH
QUANÊ QUAN khi giảng. Các
LY TÂM thầy add nội
TRUYỀN dung bài học vào
MỆNH 2/3 bên trái slide.
LIÊN HỆ NGƯỢC LỆNH

CƠ,
Kích thích phù hợp? TUYẾN
Kích thích không phù hợp?

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 18


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1.1 Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào não người

Cơ chế thành
lập phản
xạ có điều Phần này dành
cho thầy đứng
kiện
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 19


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)
4.1.1 Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào não người

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 20


4 . Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)

4.1.1 Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan


vào não người

Bạn biết gì
về bộ não của
mình?
Phần này dành
cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 21


4 . Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)
4.1.1 Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào não người

Bạn biết gì
về bộ não
của mình?
Phần này dành
cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 22


4 . Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1.1 Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào não người

Bản chất
phản xạ
của tâm lý
Phần này dành
cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
1. Vùng thị gác dung bài học vào
2. Vùng thính giác 2/3 bên trái slide.
3. Vùng vị giác
4. Vùng cảm giác cơ thể
5. Vùng vận động
6. Vùng nhôn ngữ viết
7. Vùng ngôn ngữ nói
8. Vùng nghe hiểu
9. Vùng nhìn hiểu
Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 23
4 . Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1.1 Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào não người

Bản chất
phản xạ 1.Thân tế bào
của tâm 2. Nhánh ngắn
lý 3. Màng Miêlin
Phần này dành
4-5. Các nhánh lan toả
cho thầy đứng
từ sợi trục khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 24


4 . Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1.1 Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào não người

❑ Câu hỏi thảo luận

Tâm lý học hoạt động có đóng góp gì mới? Phần này dành
cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tên môn học Bài số 1 25


4 . Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1.1 Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào não người

➢ Tâm lý là sản phẩm của sự tác động


qua lại giữa não và hiện thực khách
quan.
Phần này dành
Tâm lý học hoạt cho thầy đứng
động có đóng góp gì khi giảng. Các
mới ➢ Tâm lý là thầy add nội
phản xạ có dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
điều kiện.
➢ Não và hiện thực khách quan tác động
qua lại với nhau theo cơ chế phản
xạ(phản ánh)

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 26


4 . Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1.1 Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào não người
Kết luận - ứng dụng
✓ Tâm lý có nguồn gốc là
thế giới khách quan vì
thế trong hoạt động kỹ
✓ Cần giữ gìn và bảo vệ
Phần này dành
thuật cần chú ý đến môi hệ thần kinh, não bộ cho thầy đứng
trường sống, hoàn cảnh khi giảng. Các
và các giác quan ở
sống của mỗi cá nhân thầy add nội
mỗi người để tạo ra dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
đời sống tâm lý khỏe
mạnh–phong phú
Làm gì? (csvc)

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 27


4 . Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1.1 Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào não người

▪ Cần tổ chức các hoạt động


Kết luận - ứng
dụng học tập trải nghiệm và lao động
một cách đa dạng và phong
Phần này dành
phú. cho thầy đứng
khi giảng. Các
Trong lao động kỹ ▪ Cần đánh giá sản phẩm cả thầy add nội
dung bài học vào
thuật: Rất cần hiểu hai phía chủ thể và khách thể 2/3 bên trái slide.
bản chất, qui luật ▪ Chú ý các công cụ, phương
tâm lý trong quá tiện, điều kiện lao động
trình hoạt động KT ▪ Tạọ động lực cho người lao
của người kỹ sư động

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 28


4 . Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)

4.1.1 Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan


vào não người

➢ Chú ý qui luật hoạt động não


bộ; cơ chế tự vệ, cân bằng từ
đó điều khiển, điều chỉnh.
Phần này dành
➢ (VD: kích thích mạnh gây cho thầy đứng
Kết luận - phản ứng mạnh hay ngược khi giảng. Các
ứng dụng lại) thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

➢ Ý thức được an toàn lao động,


phòng ngừa tai nạn lao động
(biết chủ động lao động và
nghỉ ngơi hợp lý)..

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 29


4 . Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1.1 Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào não người

Bàn làm
việc của Phần này dành
bạn phải cho thầy đứng
kích thích 5 khi giảng. Các
giác quan: thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Ứng dụng yếu tố tâm lí vào việc thiết kế hệ thống kĩ thuật

Tâm lý hoc ứng dung Bì số 1 30


4 . Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1.1 Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào não người

✓ Cần tính đến quan hệ


người – máy và môi trường
Kết luận - ứng (TN, XH, tâm sinh lý, sức
dụng Phần này dành
khỏe, thể chất, thế giới CN cho thầy đứng
khi giảng. Các
4.0) thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

✓ Cần tính đến phù hợp tâm lý: Màu sắc tâm
lý, tư duy sáng tạo, tư duy kỹ thuật, tư duy hệ
thống vào thiết kế, vận hành máy móc.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 31


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1.1 Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào não người

➢TLHƯD có vai trò, ý


nghĩa trong việc chế
tạo công cụ lao động,
đảm bảo an toàn lao Phần này dành
cho thầy đứng
động
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Một số hình ảnh tai nạn lao động

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 32


4 . Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1.1 Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào não người

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
Hình 21. Các bộ kiểu của điều khiển bằng Hình 2.2.Vùng tối ưu và tối đa trên
thầy add nội
nút bấm, cần gạt, bàn đạp, nút xoay bàn làm việc
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
Thiết kế tay gạt, nút bấm , công tắc ở máy móc

➢ Đưa ra các chỉ báo, thiết bị điều khiển kiểm tra


phù hợp trường cảm giác, vận động con người,
quá trình tâm vận… ( dễ đọc, nhanh, chính xác)

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 33


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)

4.1.1 Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan


vào não người

Phần này dành


cho thầy đứng
Vưgốtxki khi giảng. Các
Nội dung
thầy add nội
dung bài học vào
➢ Là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người (1) 2/3 bên trái slide.

➢ Tâm lý mang tính chủ thể (2)


➢ Tâm lý người mang bản chất xã hội - lịch sử (3)

Nguồn:Nguyễn Quang Uẩn(2001),Tâm lý học đại cương (Tr 17)

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 34


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)

4.1.2 Tâm lý người mang tính chủ thể

❑ Câu hỏi thảo luận

2. Chúng ta thấy những học sinh cùng Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
học một lớp, cùng cùng học một thầy cô thầy add nội
dung bài học vào
dạy nhưng kết quả học tập lại khác 2/3 bên trái slide.

nhau, tại sao vậy?

Tên môn học Bài số 1 35


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)

4.1.2 Tâm lý người mang tính chủ thể

Tâm lý “cái riêng” Phần này dành


Là gì? của mỗi cá nhân cho thầy đứng
khi giảng. Các
hay nhóm người thầy add nội
mang hình ảnh tâm dung bài học vào
lý đó, mang đậm 2/3 bên trái slide.
màu sắc chủ quan

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 36


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)

Định hướng, điều


khiển ,điều chỉnh
Tâm lý là sự phản ánh hành động bằng quá
trình sinh – tâm lý
HTKQ vào não người thống nhất
Phần này dành
cho thầy đứng
Tác động Phản ánh khi giảng. Các
Thế giới
thầy add nội
khách Não dung bài học vào
quan Qua lại 2/3 bên trái slide.

Hành vi/ Cử chỉ


Lời nói/ Ánh mắt VD: Niềm tin/ lý tưởng/ Sự sáng
Nụ cười.. tạo …vv.

37
Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 37
4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)
4.1.2 Tâm lý người mang tính chủ thể

Là sự phản ánh các tác đông bên


Tâm lý người
ngoài của con người khúc xạ qua
mang tính
Phần này dành
những đặc điểm bên trong của
chủ thể cho thầy đứng
người đó (thông qua vốn kinh khi giảng. Các
thầy add nội
nghiệm, tri thức, nhu cầu, khát vọng, dung bài học vào
Là gì? 2/3 bên trái slide.
chí hướng, năng lực…vv.)
- Hình ảnh tâm lý là hình ảnh chủ
quan về hiện thực khách quan.
(không phản chiếu thụ động).

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 38


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)
4.1.2 Tâm lý người mang tính chủ thể

➢ Cùng nhận sự tác động của


hiện thực khách quan, ở những
Biểu hiện: chủ thể khác nhau sẽ xuất hiện
những hình ảnh tâm lý với mức Phần này dành
độ, sắc thái khác nhau. cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
➢ Cùng hiện thực khách quan tác động vào một chủ thể 2/3 bên trái slide.

nhưng ở thời điểm khác nhau, hoàn cảnh, trạng thái


cơ thể hay tinh thần khác nhau có thể cho ta thấy
mức độ biểu hiện và sắc thái khác nhau ở chính chủ
thể ấy
Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 39
4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)
4.1.2 Tâm lý người mang tính chủ thể

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
Đường thẳng ngang thẳng hay cong?

Đây có phải là hình xoắn ốc?

Tên môn học Bài số 1 40


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)
4.1.2 Tâm lý người mang tính chủ thể

➢ Chính chủ thế mang hình ảnh


Biểu hiện:
tâm lý là người cảm nhận, cảm Phần này dành
nghiệm và thể hiện nó rõ nhất cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
➢ Thông qua các mức độ và sắc thái tâm lí khác nhau 2/3 bên trái slide.

mà mỗi chủ thể tỏ thái độ, hành vi khác nhau đối với
hiện thực

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 41


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)
4.1.2 Tâm lý người mang tính chủ thể

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
Khi bạn đói, bạn sẽ thấy chiếc
bánh ngon gấp nhiều lần

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 42


4.Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)
4.1.2 Tâm lý người mang tính chủ thể

Tại sao?
Phần này dành
Đặc điểm sinh học: Cơ thể, giác quan, hệ thần kinh, cho thầy đứng
cấu tạo não bộ, đặc điểm khí chất, thể lực..vv khi giảng. Các
không như nhau. thầy add nội
dung bài học vào
Hoàn cảnh sống, điều kiện giáo dục: 2/3 bên trái slide.

Nhu cầu, tri thức, kinh nghiệm khác nhau

Mức độ tích cực hoạt động và


giao lưu khác nhau của chủ thể
trong XH

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 43


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)
4.1.2 Tâm lý người mang tính chủ thể

Kết luận - ứng dụng

Tôn trọng nhân cách và chấp nhận Phần này dành
Làm gì? những đặc điểm riêng vốn có của cá cho thầy đứng
nhân khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
Cần chú ý đến nét tâm lý riêng, có cách đối xử riêng cho 2/3 bên trái slide.
phù hợp với tâm lý cá nhân mỗi người, phát huy bản sắc dân
tộc, cộng đồng, phát huy tính sáng tạo ở mỗi người. “Lời nói
chẳng mất tiền mua ..”

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 44


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)
4.1.2 Tâm lý người mang tính chủ thể

▪ Xây dựng bầu không khí tâm lý lao động tập


thể
▪ Động viên khen thưởng trong lao động, quản Phần này dành
Làm như thế
lý nhân sự cho thầy đứng
▪ Vấn đề tạo động lực cho người lao động khi giảng. Các
nào? trong quản lý nhân sự.. thầy add nội
▪ Thích ứng nghề nghiệp, động cơ sản xuất, tư dung bài học vào
duy sáng tạo trong lao động kỹ thuật. 2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dung Bài số 1 45


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)
4.1.2 Tâm lý người mang tính chủ thể

1.Động vật có tâm


Phần này dành
cho thầy đứng
lý không? khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 46


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)
4.1.3 Bản chất xã hội của tâm lý người

Tâm lý người:
Bản chất xã
✓ Là sự phản ánh hiện thực khách
hội của tâm lý quan
Phần này dành
✓ Là chức năng của não cho thầy đứng
người. ✓ Là kinh nghiệm xã hội lịch sử biến khi giảng. Các
thành cái riêng của mỗi người. thầy add nội
dung bài học vào
✓ Tâm lý người có bản chất xã hội và
2/3 bên trái slide.
Là gì? mang tính lịch sử (Tâm lý người khác
xa với tâm lý của một số loài động vật
cao cấp )

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 47


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)
4.1.3 Bản chất xã hội của tâm lý người

Bản chất xã hội


✓ Tâm lý con người chịu sự chi
của tâm lý người. Phần này dành
phối của nền văn minh nhân
cho thầy đứng
loại, văn hóa dân tộc và mang khi giảng. Các
Là gì?
đậm dấu ấn của thời đại mà họ thầy add nội
đang sống, của giai cấp, dân dung bài học vào
tộc mà họ là thành viên 2/3 bên trái slide.

✓ Mỗi trình độ phát triển của xã hội sẽ qui định


trình độ phát trển tâm lý cá nhân tương đương.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 48


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)
4.1.3 Bản chất xã hội của tâm lý người

➢ TL người có nguồn gốc xã hội.


Biểu hiện
TL người được nảy sinh từ xã
hội loài người Phần này dành
Những cho thầy đứng
trường hợp khi giảng. Các
trẻ em được thầy add nội
động vật dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
rừng (khỉ,
sói) nuôi đã
được phát
hiện trên thế
giới.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 49


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)
4.1.3 Bản chất xã hội của tâm lý người

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Kamala 8 tuổi và Amala 3 tuổi đang che chở cho nhau(1920)

Nguồn : https://kenh14.vn/bi-kich-cua-nhung-dua-tre-rung-xanh-duoc-thu-hoang-nuoi-duong-20160915104623257

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 50


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)
4.1.3 Bản chất xã hội của tâm lý người

➢ TL người là sản phẩm của


hoạt động và giao tiếp của
Bản chất xã hội của tâm con người trong mối quan
Phần này dành
lý người. hệ xã hội cho thầy đứng
khi giảng. Các
➢ Con người vừa là thực thể tự thầy add nội
nhiên vừa là thực thể xã hội , dung bài học vào
Biểu hiện chủ thể nhận thức, chủ thể 2/3 bên trái slide.
tích cực - chủ động, sáng tạo
qua hoạt động và giao tiếp vì
thế TL người là sản phẩm hoạt
động con người với tư cách là
chủ thể xã hội (nội dung TL )

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 51


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)
4.1.3 Bản chất xã hội của tâm lý người

4.1.3. Bản chất xã ➢ TL của mỗi cá nhân là kết


hội của tâm lý quả của quá trình lĩnh hội
người. những kinh nghiệm xã hội,
nền văn hoá xã hội (vui chơi,
Phần này dành
học tập, lao động, công tác cho thầy đứng
Biểu hiện xã hội) khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 52


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)
4.1.3 Bản chất xã hội của tâm lý người

➢ TL người luôn hình thành,


4.1.3. Bản chất xã phát triển và biến đổi cùng
với sự thay đổi của xã hội
hội của tâm lý loài người
Phần này dành
người. cho thầy đứng
khi giảng. Các
Biểu hiện thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 53


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)
4.1.3 Bản chất xã hội của tâm lý người

➢ TL người có nguồn gốc xã


hội. TL người được nảy sinh
từ xã hội loài người
Bản chất xã hội ➢ TL người là sản phẩm của
Phần này dành
hoạt động và giao tiếp của cho thầy đứng
của tâm lý người.
con người trong mối quan hệ khi giảng. Các
xã hội thầy add nội
➢ TL của mỗi cá nhân là kết quả dung bài học vào
của quá trình lĩnh hội những 2/3 bên trái slide.
Biểu hiện
kinh nghiệm xã hội, nền văn
hoá xã hội (vui chơi, học tập,
lao động, công tác xã hội)
➢ TL người luôn thay đổi cùng
với sự thay đổi của xã hội loài
người
Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 54
4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)
4.1.3 Bản chất xã hội của tâm lý người

➢ Tri thức, kinh nghiệm là nguồn gốc


đích thực của tâm lý con người, vì vậy
mỗi cá nhân cần chủ động lựa chọn
Kết luận - vốn tri thức, kinh nghiệm của nhân Phần này dành
ứng dụng cho thầy đứng
loại để biến đổi bản thân, làm giàu vốn
khi giảng. Các
sống và hiểu biết của mình thầy add nội
dung bài học vào
➢ Cần dựa vào hoàn cảnh sống, điều kiện giáo dục, 2/3 bên trái slide.
văn hóa gia đình, địa phương khác nhau để thấy được
sự phát triển trong tâm lí cá nhân, tránh ‘áp đặt’’, khi
nhìn nhận và đánh giá.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 55


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)
4.1.3 Bản chất xã hội của tâm lý người

Bản chất xã hội


của tâm lý người.

➢ Cần tổ chức các hoạt động và


Phần này dành
Kết luận - giao tiếp đa dạng, giao tiếp lành cho thầy đứng
ứng dụng khi giảng. Các
mạnh để hình thành những nét thầy add nội
dung bài học vào
tâm lý tốt đẹp 2/3 bên trái slide.

➢ Nội dung và phương pháp rèn luyện cần thay đổi


theo từng thời đại cho phù hợp (tiếp cận với cái mới)

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 56


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người (DVBC)
4.1.3 Bản chất xã hội của tâm lý người
Phản xạ bẩm sinh
(Không điều kiện)
- Di truyền
- Đặc điểm giải phẫu Hệ thống cấu tạo HĐTK cấp thấp
- Tư chất chức năng của (vùng ngoài 2 bán cầu
nó. đại não)

Tâm lý
Tự nhiên

người
Con người Não Hoạt động TK cao cấp
( nền tảng, VC) (Cơ sở VC) (Cơ sở sinh lí) Phần này dành
Xã hội
(2 bán cầu đại não)
cho thầy đứng
Phản xạ có điều kiện
cơ chế đảm bảo các mối khi giảng. Các
quan hệ phức tạp
chính xác, tinh vi của
thầy add nội
Bản chất
cơ thể đối với môi dung bài học vào
Phản xạ
Quy luật hoạt động trường.
2/3 bên trái slide.
Phản xạ không ĐK Các kích thích Hệ thống tín hiệu thứ
nhất (CVHT)

Hệ thống tín hiệu thứ


hai (ngôn ngữ lời nói)

- Có hệ thống
- Lan tỏa và tập trung
Di truyền - Cảm ứng qua lại
- Phụ thuộc vào cường độ kích thích.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 57


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.2. Các quan điểm TLH khác về bản chất tâm lý người
4.2.1 Tâm lý học duy tâm

➢ Tâm lý, ý thức con người là một chất gì


đó. Thừa nhận vật chất có trước, tinh
thần có sau. Vât chất sinh ra tinh thần,
Phần này dành
tâm lý, song hạn chế của nó là thô sơ - cho thầy đứng
khi giảng. Các
tầm thường tâm lý người. Không hiểu thầy add nội
dung bài học vào
đúng mối quan hệ con người với xã hội;
2/3 bên trái slide.
mối quan hệ não bô - thế giới khách
quan và tâm lý, không thấy được vai trò
của hoạt động đối với sự nảy sinh và
phát triển tâm lý. A-rit-tốt (384- 322 TCN)

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 58


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.2. Các quan điểm TLH khác về bản chất tâm lý người
4.2.1 Tâm lý học duy tâm

➢ Tâm lý học duy tâm khách quan


(Tâm lý, linh hồn là lực lượng siêu
nhiên, bất diệt. Do một đấng tối cao
Phần này dành
nào đó ban cho con người ). “Ý niệm” cho thầy đứng
Khổng Tử (551- 479(TCN)
khi giảng. Các
là vĩnh cửu, chúng không liên quan, thầy add nội
➢ Ông cho rằng tư dung bài học vào
không phụ thuộc vào thời gian
tưởng, tâm lý là 2/3 bên trái slide.
Platon cái có trước, thế
(428- 347 TCN) giới thực tiễn là
cái có sau.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 59


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.2. Các quan điểm TLH khác về bản chất tâm lý người
4.2.1 Tâm lý học duy tâm

➢ Berkeley(Becơli-1685-1753);E.Makhơ(11838-1916);Hume
(Đ.Hium-1711-1776) đã phủ nhận khả năng hiểu biết đời
sống tâm lý của con người và sự tồn tại của khoa học tâm lý
Phần này dành
cho thầy đứng
➢ Tâm lý học duy tâm chủ quan: khi giảng. Các
Tâm lý như thế giới riêng biệt, tự nảy sinh, hình hình thành và thầy add nội
dung bài học vào
phát triển, không tùy thuộc vào thế giới khách quan cũng như 2/3 bên trái slide.

điều kiện thực tại của đời sống.


Do vậy, chỉ dùng phương pháp nội quan mới hiểu tâm lý người
→ Bất lực, hoài nghi về nghiên cứu khách quan và khả năng
chủ động điều khiển và hình thành tâm lý mỗi người.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 60


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.2. Các quan điểm TLH khác về bản chất tâm lý người
4.2.2 Tâm lý học duy vật thô sơ

➢ Thế kỷ 17, 18, 19, Spinôza (Spinôda -


Đê-mô-crit (460-370 TCN)
1632-1667) coi tất cả vật chất đều có tư (460- 370 TCN)

duy, Lamentơri (1709- 1751) thừa nhận


Phần này dành
chỉ có cơ thể mới có cảm giác, cho thầy đứng
khi giảng. Các
Canbanic(17)57-1808)cho rằng não tiết ra
thầy add nội
tư tưởng giống như gan tiết ra mật. dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
➢ L.Phơbách(1804-1872): tinh thần, tâm
lý không thể tách rời khỏi não người, nó là
sản vật của thứ vật chất phát triển tới mức
độ cao là bộ não.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 61


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.2. Các quan điểm TLH khác về bản chất tâm lý người
4.2.2 Tâm lý học duy vật thô sơ

➢ Thời cổ đại: Démocrit (Đê-mô-crit -


Đê-mô-crit (460-370 TCN)
460-370 TCN) cho rằng tâm hồn cũng (460- 370 TCN)

do các nguyên tố, nguyên tử tạo nên


Phần này dành
giống như nước, lửa, không khí; Arixtốt cho thầy đứng
khi giảng. Các
(384-322TCN)tâm lý là những cảm giác
thầy add nội
kèm với cảm xúc khi ta nghe, nhìn, sờ dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
mó,. Đó là ước mơ, đam mê, suy nghĩ..
➢ có 3 loại tâm hồn dinh dưỡng, tâm
hồn thụ cảm, tâm hồn suy nghĩ...
➢ Chưa giải thích nguồn gốc khoa học
tâm lý
Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 62
4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.2. Các quan điểm TLH khác về bản chất tâm lý người
4.2.2 Tâm lý học duy vật thô sơ

✓ Trong thế kỷ 20 có những đóng góp trong lịch sử


phát triển của khoa học tâm lý quan điểm tâm lý Phần này dành
cho thầy đứng
học hoạt động. khi giảng. Các
thầy add nội
✓ Xuất hiện ba học thuyết mới trong tâm lý học là dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
học thuyết hành vi chủ nghĩa, học thuyết Freud

✓ Cả ba học thuyết này đều có những giá trị nhất


định trong lịch sử tâm lý học.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 63


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.2. Các quan điểm TLH khác về bản chất tâm lý người
4.2.3 Tâm lý học hành vi

Watson (Oát-sơn (1878-1958)


▪ Chủ nghĩa hành vi do nhà TLH
Mỹ J.Oát-sơn sáng lập, được Phần này dành
thể hiện trong bài báo “TLH cho thầy đứng
khi giảng. Các
dưới con mắt của nhà hành vi”. thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
S - R
(Stimulant ) (Reaction)

Kích thích Phản ứng

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 64


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.2. Các quan điểm TLH khác về bản chất tâm lý người
4.2.3 Tâm lý học hành vi

▪ Lấy nguyên tắc thử và sai để điều khiển hành vi.

▪ Đây là quan điểm tự nhiên chủ nghĩa, phi lịch sử và thực


Phần này dành
dụng. cho thầy đứng
khi giảng. Các
▪ Sau này, Ton-men, Hec-lơ, Ski-nơ… đưa vào công thức: thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
S - O - R
trung gian
(nhu cầu, kinh nghiệm sống, trạng thái)

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 65


4. Bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý người
4.2. Các quan điểm TLH khác về bản chất tâm lý người
4.2.4 Phân tâm học

Freud là bác sĩ người Áo xây dựng nên ngành


TLH phân tâm học. Ông tách con người thành 3
khối trong nhân cách:
Phần này dành
✓ Cái ấy (cái vô thức): Bản năng vô thức, cho thầy đứng
khi giảng. Các
ăn uống, tình dục, tự vệ, trong đó bản
thầy add nội
năng tình dục giữ vai trò trung tâm. dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
✓ Cái tôi: con người thường ngày, có ý thức,
Freud (Phơ-rớt-1856-1939)
tồn tại theo nguyên tắc hiện thực.
✓ Cái siêu tôi: cái siêu phàm, “cái tôi lý
tưởng”, không bao giờ vươn tới được, tồn
tại theo nguyên tắc kiểm duyệt, chèn ép.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 66


TỔNG KẾT
Nêu sự khác biệt cơ bản giữa ba quan niệm
dưới đây về bản chất tâm lý người ?
Tâm lý học duy vật biện chứng Tâm lý học hành vi và phân tâm học

Tâm lý có nguồn gốc là hiện thực Tâm lý có nguồn gốc là bản năng sinh
khách quan bên ngoài vật
Tâm lý được hình thành bằng Tâm lý được hình thành là sự bộc lộ
Phần này dành
hoạt động các bản năng
cho thầy đứng
Tâm lý được hình thành theo cơ Tâm lý được hình thành theo cơ ché di khi giảng. Các
chế di truyền xã hội truyền sinh học thầy add nội
dung bài học vào
Tính chủ thể của tâm lý Máy móc con người, phủ nhận tính 2/3 bên trái slide.
chủ thể
Tâm lý là sản phẩm của hoat Tâm lý là sản phẩm trực tiếp và thụ
động động của môi trường
Thừa nhận vai trò ảnh hưởng của Tuyệt đói hóa yếu tố môi trường xã
các yếu tố xã hội, sinh học hộii, phủ nhận vai trò các yếu tố khác
với tâm lý
Tâm lý hcj ứng dụng Bài số 1.. 67
BÀI TẬP

Bài 1. Tại sao qua cử chỉ có thể nhìn thấy hoạt động nội tâm của con
người?

Bài 2. Trọng lượng não liên quan gì đến trí lực?


Bài 3. Luyện tập tay trái có liên quan đến phát triển trí lực và sáng
Phần này dành
tạo thế nào? cho thầy đứng
khi giảng. Các
Bài 4. Làm thế nào sử dụng bộ não khoa học? thầy add nội
dung bài học vào
Bài 5. Từ việc phân tích bản chất hiện tượng tâm lý hãy rút ra những
2/3 bên trái slide.
kết luận và ứng dụng cần thiết trong lĩnh vực kỹ thuật mà bạn
đang được đào tạo?

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 68


Tài liệu tham khảo

1. Phạm Minh Hạc. Tâm lý học. Nhà xuất bản Giáo dục.
2001
2. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Quốc Thành. Trần Hữu
Luyến. Tâm lý học đại cương. Nhà xuất bản ĐHQG Hà
Nội. 2000
Phần này dành
3. Đào Thị Oanh, Tâm lý học lao động. Nhà xuất bản Đại cho thầy đứng
học quốc gia Hà Nội, 1999 khi giảng. Các
4. Nguyễn Thị Tuyết, Giáo trình Tâm lý học nghề nghiệp, thầy add nội
NXB Bách khoa, 2014 dung bài học vào
5. Nguyễn Thị Tuyết, Bài giảng Tâm lý học nghề nghiệp, 2/3 bên trái slide.
NXB Bách khoa, 2016

Tâm lý học ứng dụng Bìa số 1 69


Chúc các bạn học tốt!

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 70


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Logo
Khoa
VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT Viện

BÀI SỐ 1
Tổng quan về các mô hình tâm lý
(tiếp theo)

TS .Nguyễn Thị Tuyết


Viện Sư phạm kỹ thuật
❑ NỘI DUNG BÀI HỌC

5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người

5.1. Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý

5.2. Hiện tượng tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội


Phần này dành
5.3. Hiện tượng TL có ý thức, chưa được ý thức cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 2


❑ MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài này, các bạn sẽ nắm được những vấn đề sau:
▪ Chỉ ra được sơ đồ mối quan hệ giữa các hiện
tượng tâm lý theo cách phân loại dựa vào thời
gian tồn tại và vị trí tương đối của chúng trong Phần này dành
cho thầy đứng
nhân cách khi giảng. Các
thầy add nội
▪ Phân biệt các loại hiện tượng tâm lý người theo dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
các cấp độ, mức độ khác nhau trong mối quan
hệ đan xen, chuyển hóa, thống nhất với nhau ở
từng cá nhân và xã hội, tập thể.

Tên môn Tâm lý học ứng dụng học Bài số 1 3


❑ GIỚI THIỆU
5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người

5.1. Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý

5.1.1. Quá trình tâm lý

5.1.2. Trạng thái tâm lý

5.1.3.Thuộc tính tâm lý Phần này dành


cho thầy đứng
5.2. Hiện tượng tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội
khi giảng. Các
5.2.1.Hiện tượng tâm lý cá nhân thầy add nội
dung bài học vào
5.2.2. Hiện tượng tâm lý xã hội 2/3 bên trái slide.
5.3. Hiện tượng tâm lý có ý thức , chưa được ý thức

5.3.1. Hiện tượng tâm lý có ý thức

5.3.2. Hiện tượng tâm lý chưa được ý thức

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 4


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.1. Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý

➢ Cách phân loại phổ biến trong các tài liệu TLH

Hiện tượng tâm lý


Phần này dành
cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
Các quá trình Các trạng thái Các thuộc tính
tâm lí tâm lí tâm lí

Sơ đồ mối quan hệ giữa các hiện tượng TL

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 5


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.1. Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý

➢ Căn vào thời gian tồn tại và vị trí tương đối của các
hiện tượng tâm lý trong nhân cách, chia thành ba
loại :

Hiện tượng tâm lý


Phần này dành
cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
Các quá trình Các trạng thái Các thuộc tính
tâm lí tâm lí tâm lí

Sơ đồ mối quan hệ giữa các hiện tượng TL

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 6


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.1. Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý

5.1.1 Các quá trình tâm lý

➢ Diễn ra có sự khởi đầu, diễn biến và kết thúc, thời gian


tồn tại tùy thuộc vào thời gian tồn tại của vật kích thích
Phần này dành
Nội dung bao gồm cho thầy đứng
khi giảng. Các
▪ Quá trình nhận thức (cảm tính, lý tính, tri nhớ, ngôn thầy add nội
dung bài học vào
ngữ) 2/3 bên trái slide.
▪ Quá trình xúc cảm : dễ chịu, khó chịu, nhiệt tình hay
thờ ơ…

▪ Qúa trình hành động: hành động ý chí; hành đông tự


động hóa, kỹ xảo và thói quen

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 7


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.1. Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý

5.1.1 Các quá trình tâm lý


Quá trình nhận thức (cảm tính và lý tính): phản ánh HTKQ,
có tính mục đích , sản phẩm ở mức độ khác nhau về HTKQ.

Nhận thức cảm tính Phần này dành


cho thầy đứng
là những trình độ nhận thức đầu tiên của khi giảng. Các
thầy add nội
con người, bao gồm 2 quá trình:
dung bài học vào
▪ cảm giác 2/3 bên trái slide.
▪ tri giác

Nhận thức lý tính


▪ tư duy
▪ tưởng tượng

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 8


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.1. Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý

5.1.1 Các quá trình tâm lý


Quá trình cảm xúc
là quá trình con người biểu thị thái độ của mình đối với
những cái họ nhận thức được hoặc tự mình làm được Phần này dành
cho thầy đứng
liên quan tới nhu cầu và động cơ của họ. Nó được biểu khi giảng. Các
thầy add nội
hiện dưới dạng cảm xúc và tình cảm. Các cảm xúc nền dung bài học vào
tảng: 2/3 bên trái slide.
(Hứng thú,, hồi hộp, vui sướng,
ngạc nhiên, đau khổ, căm giận,,
ghê tởm, khinh bỉ, khiếp sợ, xấu
hổ, tội lỗi)

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 9


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.1. Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý

5.1.1 Các quá trình tâm lý

Quá trình ý chí

là quá trình con người tự điều khiển và điều chỉnh ý


Phần này dành
nghĩ, hành vi của mình nhằm đạt được mục đích. cho thầy đứng
khi giảng. Các
Nó sẽ có tác động kích thích hoặc kìm hãm hoạt động
thầy add nội
của con người. dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 10


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.1. Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý

5.1.1 Các quá trình tâm lý

Ý chí
▪ Ý chí có 2 chức năng: hoặc kích thích, hoặc kìm hãm
hành động của con người Phần này dành
cho thầy đứng
▪ Là mặt năng động của ý thức, biểu hiện ở năng lực thực khi giảng. Các
hiện những hành động nhằm đạt được mục đích nhất thầy add nội
dung bài học vào
định. 2/3 bên trái slide.

Ý chí thể hiện


▪ Tính mục đích ▪ Tính kiên trì

▪ Tính độc lập. ▪ Tính kiềm chế

▪ Tính quyết đoán ▪ Tính dũng cảm

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 11


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.1. Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý

5.1.1 Các quá trình tâm lý


Quá trình ý chí
Chiều 28/2, bé gái 3 tuổi rơi từ tầng 12A tòa nhà 60B Nguyễn Huy
Tưởng, quận Thanh Xuân, xuống đất. Chứng kiến sự việc, anh
Nguyễn Ngọc Mạnh (31 tuổi, tài xế xe tải quê Đông Anh, Hà Nội) Phần này dành
đã kịp trèo lên mái che sảnh tầng một để hứng đỡ nạn nhân
cho thầy đứng
Theo người đàn ông này, ngay khi giảng. Các
khi nhìn thấy bé gái, anh lóe thầy add nội
lên suy nghĩ tìm cách ứng dung bài học vào
cứu. "Tôi lập tức bật tường, 2/3 bên trái slide.
nhảy lên mái tôn ở sân tầng
một và đứng chờ bé gái", Từ
lúc tôi phát hiện vụ việc đến
lúc đỡ bé gái chỉ khoảng
một phút. -(anh Mạnh kể.)
"Tôi không để lại SĐT, cũng không có ý phải được gia
đình bé hậu tạ, Tôi làm việc này vì lương tâm”.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 12


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.1. Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý

BÀI TẬP 1

Xác định các hiện tượng nào dưới đây là quá trình tâm lý?

Phần này dành


cho thầy đứng
a. Hồi hộp nghe thầy đọc kết quả thi hết môn
khi giảng. Các
b. Chăm chú ghi chép bài đầy đủ thầy add nội
dung bài học vào
c. Nghe và nghĩ về những điều thầy gảng 2/3 bên trái slide.

d. Giải bài tập

e. Mình thoáng thấy vật gì đo đỏ lướt qua

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 13


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.1.2. Trạng thái tâm lý
➢ Diễn ra không rõ ràng từ mở đầu, diễn biến và kết thúc
phức tạp hơn, thời gian tồn tại tương đối lâu dài,
thường đi kèm các quá trình tâm lý (chủ yếu là quá
trình nhận thức). Nhiều khi không ý thức được nguyên
nhân nảy sinh. Vai trò ảnh hưởng đến quá trình nhận Phần này dành
cho thầy đứng
thức, các hoạt động tâm lý .
khi giảng. Các
thầy add nội
Trạng thái tâm lý dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
▪ Xúc cảm/ Tình cảm
▪ Sự chú ý
▪ Ý chí

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 14


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.1.2. Trạng thái tâm lý

➢ Đối tượng trạng thái chính là đối tượng của quá


trình tâm lý mà nó đi kèm. Trạng thái TL là điều
kiện về mặt thần kinh- tâm lý gúp các quá trình
tâm lý phản ánh tốt đối tượng(nền, phông cho Phần này dành
cho thầy đứng
QTTL diễn ra.): Thời gian tồn tại dài hơn QTTL... khi giảng. Các
thầy add nội
Trạng thái tâm lý dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
▪ Xúc cảm/Tình cảm: Tâm trạng băn khoăn,
do dự, mệt mỏi, lo âu…vv
▪ Chú ý: tập trung, lơ đãng, hoạt bát,
▪ Ý chí: Nỗ lực, quyết tâm

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 15


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.1. Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý
5.1.2 Các trạng thái tâm lý

Xúc cảm
Biểu thị sự rung động xảy ra nhanh, mạnh và rõ nét của con
người trước những cái mà họ đã nhận thức được. Căn cứ vào Phần này dành
cho thầy đứng
thời gian tồn tại và cường độ, cảm xúc được chia thành 2 loại : khi giảng. Các
▪ Xúc động thầy add nội
dung bài học vào
▪ Tâm trạng 2/3 bên trái slide.
▪ Ngoài ra còn một trạng trạng thái xúc cảm đặc biệt là stress

Nguồn gốc phát sinh tâm trạng là do thành công, thất bại, may rủi,
căng thẳng, tình trạng sức khỏe..

→ Đều ảnh hưởng đến hành vi của con người (tiêu cực, tích cực)

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 16


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.1. Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý
5.1.2 Các trạng thái tâm lý

Tình cảm

Tình cảm là những thái độ cảm


Phần này dành
xúc ổn định của con người đối cho thầy đứng
khi giảng. Các
với những sự vật, hiện tượng của thầy add nội
dung bài học vào
hiện thực khách quan, phản ánh
2/3 bên trái slide.
ý nghĩa của chúng trong mối
liên hệ với nhu cầu và động cơ
của họ

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 17


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.1. Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý
5.1.2 Các trạng thái tâm lý
Sự chú ý
▪ Là sự tập trung hoạt động tâm lý vào một cái gì đó
▪ Gồm : o Chú ý có chủ định
Phần này dành
o Chú ý không chủ định
cho thầy đứng
o Chú ý sau chủ định khi giảng. Các
▪ Mặt ngược lại của chú ý tức là làm mất hoặc giảm sút sự thầy add nội
dung bài học vào
chú ý vào đối tượng.
2/3 bên trái slide.

Những đặc điểm của chú ý


▪ Tính tập trung (chú ý khử nhiễu )

▪ Tính phân phối

▪ Tính bền vững

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 18


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.1. Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý
5.1.2 Các trạng thái tâm lý

Ý chí
▪ Ý chí có 2 chức năng: hoặc kích thích, hoặc kìm hãm hành
động của con người Phần này dành
cho thầy đứng
▪ Là phẩm chất tâm lý quan trọng của nhân cách con người. khi giảng. Các
Là mặt năng động của ý thức, biểu hiện ở năng lực thực hiện thầy add nội
dung bài học vào
những hành động nhằm đạt được mục đích nhất định. 2/3 bên trái slide.

Ý chí thể hiện


▪ Tính mục đích ▪ Tính kiên trì

▪ Tính độc lập. ▪ Tính kiềm chế

▪ Tính quyết đoán ▪ Tính dũng cảm

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 19


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.1.2 Các trạng thái tâm lý

BÀI TẬP 2

Xác định các hiện tượng nào dưới đây là trạng thái tâm lý:

Phần này dành


cho thầy đứng
a. Lành lạnh
khi giảng. Các
b. Căng thẳng thầy add nội
dung bài học vào
c. Nhạy cảm 2/3 bên trái slide.

d. Yêu đời

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 20


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.1.2 Các trạng thái tâm lý

BÀI TẬP 2

Xác định các hiện tượng nào dưới đây là trạng thái tâm lý:

Phần này dành


cho thầy đứng
a. Lành lạnh
khi giảng. Các
b. Căng thẳng thầy add nội
dung bài học vào
c. Nhạy cảm 2/3 bên trái slide.

d. Yêu đời

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 21


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.1. Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý
5.1.3 Các thuộc tính tâm lý

➢ Là những hành vi và hoạt động của con người gắn


với các kiểu thần kinh tương đối bền vững, ổn định
mang sắc thái cá nhân Phần này dành
cho thầy đứng
Ví dụ: (Sự kiên nghi, ủy mị, cứng rắn, chăm chỉ, cẩn khi giảng. Các
thầy add nội
thận, thờ ơ, lạnh lùng …vv.) dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
Thuộc tính tâm lý
▪ Xu hướng nhân cách (động lực tâm lý)
▪ Năng lực tâm lý
▪ Hành vi tâm lý (tính khí )

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 22


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.1. Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý
5.1.3 Các thuộc tính tâm lý

Xu hướng nhân cách (động lực tâm lý)

▪ Là thuộc tính tâm lý điển hình của cá nhân bao gồm một hệ
Phần này dành
thống động lực quy định tính tích cực hoạt động của con cho thầy đứng
người và quy định sự lựa chọn các thái độ của con người. khi giảng. Các
thầy add nội
▪ Nó thường tồn tại lâu dài ở một người, thậm chí suốt đời dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
song nó có thể thay đổi hay điều chỉnh tuỳ thuộc vào trình
độ phát triển của từng các nhân.

▪ Thành phần của động lực tâm lý bao gồm: nhu cầu, ý

muốn, mục đích, thị hiếu, kinh nghiệm, động cơ, niềm tin,...

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 23


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.1. Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý
5.1.3 Các thuộc tính tâm lý

Xu hướng nhân cách (động lực tâm lý)


là ý định hướng tới đối tượng trong một thời gian
Phần này dành
tương đối lâu dài nhằm thỏa mãn nhu cầu, hứng thú
cho thầy đứng
hoặc vươn tới một mục tiêu cao đẹp mà cá nhân lấy khi giảng. Các
thầy add nội
làm lẽ sống của cuộc đời mình. dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
Xu hướng của cá nhân nói lên phương hướng phát
triển của nhân cách, nó quy định phương hướng cơ
bản trong hành vi của cả cuộc đời và bộ mặt đạo đức
của cá nhân.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 24


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.1. Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý
5.1.3 Các thuộc tính tâm lý

Năng lực

▪ Là tổ hợp các thuộc tính Phần này dành


THIÊN cho thầy đứng
độc đáo của cá nhân,
khi giảng. Các
TÀI

phù hợp với những yêu thầy add nội


TÀI NĂNG dung bài học vào
cầu của một hoạt động 2/3 bên trái slide.

nhất định, đảm bảo hoạt NĂNG LỰC


động có một kết quả.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 25


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.1. Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý
5.1.3 Các thuộc tính tâm lý

Năng lực
▪ Kiến thức (Knowleges)
Thuộc tính Phần này dành
▪ Kinh nghiệm (Experiences)
tâm lý cho thầy đứng
khi giảng. Các
▪ Kỹ năng (Skills)
thầy add nội
dung bài học vào
Năng lực chung Năng lực riêng 2/3 bên trái slide.
▪ Là sự thể hiện độc đáo các phẩm
▪ Bao gồm những thuộc tính về
chất riêng biệt, có tính chuyên
thể lực, về trí tuệ (quan sát, trí
môn, nhằm đáp ứng yêu cầu của
nhớ, tư duy, tưởng tượng, ngôn
một lĩnh vực với kết quả cao,
ngữ…vv) là những điều kiện
chẳng hạn năng lực toán học,
cần thiết để giúp cho nhiều lĩnh
hoạt động chuyên biệt văn học,
vực hoạt động có kết quả
hội hoạ, âm nhạc, thể thao…vv

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 26


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.1. Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý
5.1.3 Các thuộc tính tâm lý

Hành vi tâm lý (Psychological behavior)


Là đặc trưng thể hiện thái độ của cá nhân trước các tác nhân
kích thích
Phần này dành
cho thầy đứng
Khí chất khi giảng. Các
Là toàn bộ những thuộc tính tâm lý cá thể đang qui định động thầy add nội
thái hoạt động tâm lý của mỗi người. Đây là đặc điểm bẩm dung bài học vào
sinh của hệ thần kinh và các đặc điểm khác trong cơ thể người, 2/3 bên trái slide.
nó có quan hệ mật thiết với tính cách .

Tính cách
Là sự kết hợp các đặc điểm tâm lý bền vững của cá nhân và
sự qui định các mối quan hệ, cách ứng xử của cá nhân trong
một môi trường nhất định

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 27


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.1. Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý
5.1.3 Các thuộc tính tâm lý

Hành vi tâm lý (Psychological behavior)


Là đặc trưng thể hiện thái độ của cá nhân trước các tác
nhân kích thích Phần này dành
cho thầy đứng
Tính cách khi giảng. Các
thầy add nội
Bao gồm : + Cái chung của loài người dung bài học vào
+ Cái đặc thù của nhóm ( dân tộc, gia đình ) 2/3 bên trái slide.
+ Cái cá biệt của chính bản thân

Cấu trúc tính cách gồm hai nhóm :


- Hệ thống thái độ của con người với hiện thực khách
quan (không được kiểm soát)
- Các phẩm chất ý chí (hoạt động có sự kiểm soát
của ý chí )

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 28


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.1. Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý
5.1.3 Các thuộc tính tâm lý

Hành vi tâm lý (Psychological behavior)


Kiểu thần kinh Kiểu khí chất
Phần này dành
Kiểu mạnh mẽ, cân bằng, linh hoạt Hăng hái cho thầy đứng
Kiểu mạnh mẽ, cân bằng, không Bình thản khi giảng. Các
linh hoạt thầy add nội
dung bài học vào
Kiểu mạnh mẽ, không cân bằng Nóng nảy 2/3 bên trái slide.
Kiểu yếu Kiểu ưu tư

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 29


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.1. Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý
BÀI TẬP 3
Xác định loại khí chất trong câu chuyện dưới đây:
Có bốn người bạn trai đến rạp hát muộn:
▪ Anh A cãi nhau với người soát vé, trong khi cố lấn vào chỗ ngồi của mình
ở khu vực trước khán đài. Anh ta cam kết rằng đồng hồ trong nhà hát
chạy nhanh, rằng anh ta không làm phiền ai cả, anh đã gạt người soát vé
Phần này dành
ra và chạy xổ vào chỗ của mình,
cho thầy đứng
▪ Anh B nhận ra ngay là trong khu vực trước sân khấu đã không còn chỗ khi giảng. Các
thầy add nội
nhưng ở các tầng gác phía trên còn nhiều chỗ bỏ trống hơn và anh ta đã
dung bài học vào
chạy theo bậc thang để lên gác 2/3 bên trái slide.
▪ Anh C khi thấy trong phòng không còn chỗ ngồi đã nghĩ ngay rằng “cảnh
đầu bao giờ cũng không hay, Bây giờ mình xuống căng tin và ngồi chờ đến
giờ giải lao vậy!

▪ Anh D thì lại nói “Tôi không bao giờ gặp may cả rất ít lần được lọt vào rạp
hát và điều đó thật là đen đủi” và anh ta bỏ ra về

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 30


5.1. Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý

BÀI TẬP 3 Xác định loại khí chất trong câu chuyện dưới đây:
Có bốn người bạn trai đến rạp hát muộn:
▪ Anh A cãi nhau với người soát vé, trong khi cố lấn vào chỗ ngồi của
mình ở khu vực trước khán đài. Anh ta cam kết rằng đồng hồ trong
nhà hát chạy nhanh, rằng anh ta không làm phiền ai cả, anh đã gạt
người soát vé ra và chạy xổ vào chỗ của mình→ (Nóng nảy) Phần này dành
cho thầy đứng
▪ Anh B nhận ra ngay là trong khu vực trước sân khấu đã không còn khi giảng. Các
chỗ nhưng ở các tầng gác phía trên còn nhiều chỗ bỏ trống hơn và thầy add nội
dung bài học vào
anh ta đã chạy theo bậc thang để lên gác → (linh hoạt)
2/3 bên trái slide.
▪ Anh C khi thấy trong phòng không còn chỗ ngồi đã nghĩ ngay rằng “cảnh
đầu bao giờ cũng không hay, Bây giờ mình xuống căng tin và ngồi chờ
đến giờ giải lao vậy! → (Bình thản)

▪ Anh D thì lại nói “Tôi không bao giờ gặp may cả rất ít lần được lọt vào
rạp hát và điều đó thật là đen đủi” và anh ta bỏ ra về → (Ưu tư)

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 31


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.1. Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý

Tóm lại

➢ Mỗi kiểu khí chất trên có mặt mạnh, mặt yếu. Trên
thực tế ở con người có những loại khí chất trung gian Phần này dành
bao gồm nhiều đặc tính của 4 kiểu khí chất trên. cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
➢ Khí chất của cá nhân có cơ sở sinh lí thần kinh 2/3 bên trái slide.
nhưng khí chất mang bản chất xã hội, chịu sự chi
phối của các đặc điểm xã hội, biến đổi do rèn luyện
và giáo dục.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 32


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.1. Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý

BÀI TẬP 4

Thuộc tính tâm lý mang đặc điểm nào dưới đây?

Phần này dành


cho thầy đứng
a. Không thay đổi khi giảng. Các
thầy add nội
b. Tương đối ổn định bền vững
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
c. Thay đổi theo thời gian

d. Đặc trưng cho mỗi cá thể và có tính độc đáo

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 33


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.1. Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý

BÀI TẬP 4

Thuộc tính tâm lý mang đặc điểm nào dưới đây?

Phần này dành


cho thầy đứng
a. Không thay đổi khi giảng. Các
thầy add nội
b. Tương đối ổn định bền vững
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
c. Thay đổi theo thời gian

d. Đặc trưng cho mỗi cá thể và có tính độc đáo

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 34


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.1. Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý

BÀI TẬP 5

Xác định các hiện tượng tâm lý: quá trình ,


trạng thái, thuộc tính tâm lý
Phần này dành
cho thầy đứng
a. Quá trình tâm lý
khi giảng. Các
thầy add nội
b. Thuộc tính tâm lý dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
c. Thuộc tính tâm lý

d. Trạng thái tâm lý

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 35


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.2. Hiện tượng tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội
➢ Căn cứ vào tính chủ thể cá nhân, có thể phân biệt
hiện tượng tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội
Tâm lý cá nhân
➢ Là những hiện tượng tâm lý được phản ánh, tồn tại trong
não bộ con người, gắn bó chặt chẽ với phản ứng của cá Phần này dành
cho thầy đứng
nhân và được bộc lộ ra bên ngoài qua hành vi, cử chỉ, hành khi giảng. Các
động của cá nhân ( dấu hiệu bên ngoài..) thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
Tâm lý xã hội
➢ Là những hiện tượng tâm lý nảy sinh, bộc lộ và phát triển khi

con người ở những nhóm xã hội xác định: gia đình, nhà
trường, cơ quan, đám đông, hội hè..vv. → Có đời sống xã hội,
có quan hệ con người – con người→ Có TLXH.
Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 36
5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.2. Hiện tượng tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội
5.2.1 Hiện tượng tâm lý cá nhân
▪ Là những hiện tượng tâm lý thể hiện ở từng cá
nhân riêng lẻ, từng chủ thể.

Đặc điểm Phần này dành


➢ Là những hiện tượng tâm lý thể hiện đặc điểm trình độ cho thầy đứng
khi giảng. Các
nhận thức, đặc điểm trạng thái, thuộc tính tâm lý trong thầy add nội
dung bài học vào
cấu trúc nhân cách cá nhân. (kiểu nhân cách hướng 2/3 bên trái slide.
nội,hướng ngoại,đặc điểm tính cách, khí chất, qua hành
vi, cử chỉ, phản ứng của cá nhân. )

➢ Dựa vào thời gian tồn tại những hiện tượng tâm lý chia
thành quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 37


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.2. Hiện tượng tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội
5.2.1 Hiện tượng tâm lý cá nhân

Quy luật động cơ trong hành vi cá nhân (quy luật


tâm lý lợi ích)
▪ Bất kỳ một hành động nào của con người đều có nguyên Phần này dành
do và lý lẽ (trừ những hoạt động vô thức), tức là luôn có cho thầy đứng
khi giảng. Các
động cơ thúc đẩy hành động của họ và động cơ lại xuất
thầy add nội
phát từ nhu cầu.
dung bài học vào
▪ Nhu cầu là đòi hỏi tất yếu của con người để tồn tại và phát 2/3 bên trái slide.
triển. Nếu nhu cầu được thoả mãn sẽ gây ra cảm xúc
dương tính cho con người và ngược lại.
▪ Con người có 2 nhóm nhu cầu chính:
▪ Nhu cầu bản năng (nhu cầu thiết yếu – Primary Needs)
▪ Nhu cầu giành được (Acquired Needs)
Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 38
5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.2. Hiện tượng tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội
5.2.2 Hiện tượng tâm lý xã hội

Đặc điểm

Bao gồm các hiện tương TLXH của một nhóm xã hội cụ thể,
nảy sinh từ sự tác động qua lại giữa các cá nhân trong hoạt Phần này dành
cho thầy đứng
động và giao tiếp, các hiện tượng TLXH chi phối nhận thức, khi giảng. Các
thầy add nội
thái độ, hành vi của cá nhân trong xã hội. dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
Biểu hiện
Biểu hiện nội dung XH, Văn hóa, lịch sử XH, bầu không
khí tâm lý, tâm trạng xã hội, truyền thống,nhóm,tập thể, dư
luận xã hội, gia đình, dòng họ, dân tộc, nghề nghiệp..vv

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 39


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.2. Hiện tượng tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội
5.2.2 Hiện tượng tâm lý xã hội

Đặc điểm
➢ Mỗi đám đông đều có trạng thái chung (linh hồn tập
thể)và trong hoàn cảnh đặc biệt, các tâm hồn sẽ đồng
nhất với nhau Phần này dành
➢ Biểu hiện của tâm lý đám đông: Hành động của mỗi cho thầy đứng
cá nhân bị tập thể chi phối . Khi hòa mình vào đám khi giảng. Các
đông , con người cảm thấy có chỗ dựa về tinh thần và thầy add nội
hành động theo lợi ích tập thể dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
Qui luật
➢ Tính kế thừa

➢ Tính lây lan

➢ Tính bắt chước

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 40


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.2. Hiện tượng tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội
5.2.2 Hiện tượng tâm lý xã hội

Trí tuệ tập thể


▪ là cấp số cộng của trí tuệ thành viên. Khi số người trong
nhóm càng động thì càng khó đưa ra quyết định. Ngược lại Phần này dành
nhiều ý kiến đóng góp thì quyết định càng đúng đắn cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
Thủ lĩnh nhóm 2/3 bên trái slide.
▪ là người rất quan trọng, tình cảm của mỗi cá nhân trong
nhóm bị nhiễm từ mọi người nhưng lại chi phối bởi thủ
lĩnh đại diện cho sức mạnh, trí tuệ có uy tín và hướng tập
thể vào mục đích nhất định.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 41


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.3 Hiện tượng tâm lý có tý thức, chưa được ý thức

Căn cứ vào tính tự giác, mức độ nhận thức cá nhân, có thể


phân biệt hiện tượng tâm lý có ý thức(ý thức);
chưa được ý thức ( vô thức) ý thức
Ý thức Phần này dành
➢ Hiện tượng tâm lý có ý thức: chủ thể nhận thức, tự giác cho thầy đứng
khi giảng. Các
được, đánh giá, nhận xét được. thầy add nội
dung bài học vào
Vô thức 2/3 bên trái slide.
➢ Hiện tượng tâm lý chưa được ý thức, ta không ý thức

về nó hoặc dưới ý thức, chưa kịp ý thức, khó lọt vào


lĩnh vực ý thức: Say rượu, ngủ mơ, mộng du, lỡ lời , người
bị động kinh…vv.

Bài số 1 42
5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.3.1 Hiện tượng tâm lý có ý thức

Tình huống

Người chiến sĩ biên phòng và con


chó săn của anh ta cùng đi lùng bắt
ý thức là gì? tên biệt kích tại một vùng ở biên
giới. Ta hãy xem hoạt động tâm lí Phần này dành
diễn ra ở con chó và người chiến sĩ cho thầy đứng
biên phòng như thế nào? khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 43


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.3.1 Hiện tượng tâm lý có ý thức

▪ Phản ánh của phản ánh Hình


▪ Hiểu biết của hiểu biết ảnh tâm
lý lần 2,
▪ Nhận thức của nhận thức
lần 3..
Phần này dành
A' A" Bộ não cho thầy đứng
Tên biệt người Phản
khi giảng. Các
kích thầy add nội
ánh
dung bài học vào
(A) 2/3 bên trái slide.
Bộ não con
Phản ánh
vật (A)

Phản ứng ngay


lập tức( cắn xé...)

44
Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 44
5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.3.1 Hiện tượng tâm lý có ý thức
Ý thức
➢ Là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất riêng con người

mới có, phản ánh bằng ngôn ngữ. là khả năng con
người hiểu được các tri thức (hiểu biết) mà con người đã Phần này dành
tiếp thu được. Ý thức là tồn tại được nhận thức. cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
Đặc điểm dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
➢ Ở cấp độ ý thức con người nhận thức, tỏ thái độ có
chủ tâm và dự kiến trước được hành vi của mình, làm
cho hành vi trở nên có ý thức.

➢ Ý thức thể hiện trong ý chí, trong chú ý.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 45


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người

5.3.2 Hiện tượng tâm lý chưa được ý thức

Ý THỨC
TIỀN THỨC Phần này dành
cho thầy đứng
khi giảng. Các
TIỀM THỨC thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

VÔ THỨC BẢN NĂNG

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 46


5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người
5.3.2 Hiện tượng tâm lý chưa được ý thức
Vô thức
- Vô thức là hiện tượng tâm lý ở tầng bậc chưa ý thức, nơi mà ý
thức không thực hiện chức năng của mình.
- Những hiện tượng tâm lý chưa có ý thức diễn ra chi phối hoạt
động của con người. Hiện tượng tâm lý này trong tâm lý học gọi Phần này dành
cho thầy đứng
là vô thức. khi giảng. Các
thầy add nội
Cấp độ chưa ý thức dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
➢ Vô thức ở tầng bản năng vô thức: bản năng đinh dưỡng, tự
vệ, sinh dục) tiềm tàng, ở tầng sâu, dưới ý thức.
➢ Vô thức bao gồm cả những hiện tượng tâm lý dưới ngưỡng ý
thức(tiền ý thức):
➢ Có những loại hiện tượng tâm lý vốn là có ý thức nhưng do lặp
đi lặp lại nhiều lần chuyển thành dưới ý thức (Tiềm thức).:
thói quen, kỹ xảo

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 47


BÀI TẬP 6

Những hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng vô thức và hiện
tượng có ý thức ? Những dấu hiệu nào thể hiện điều đó ?

Một học sinh lớp 7 làm tính nhân một cách nhanh chóng và
chính xác, không hề nhớ các qui tắc của phép nhân .
a. Một đứa bé khóc không có nước mắt. Nó cố gào lên để đòi
Phần này dành
mẹ cho tiền chơi trò chơi điện tử. cho thầy đứng
khi giảng. Các
b. Một đứa trẻ khỏe mạnh thì ngay sau khi ra đời đã nắm chặt
thầy add nội
được ngón tay của người lớn, hoặc cái bút chì, nếu những dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
vật đó chạm vào lòng bàn tay nó.
c. Một bạn học sinh quyết định thi vào trường Cao đẳng Sư
phạm và giải thích rằng đó là vì mình rất yêu trẻ em và thích
trình bầy cách chứng minh toán học một cách dễ hiểu .

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 48


BÀI TẬP 6

Những hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng vô thức và hiện
tượng có ý thức ? Những dấu hiệu nào thể hiện điều đó ?

a. Một học sinh lớp 7 làm tính nhân một cách nhanh chóng và
chính xác, không hề nhớ các qui tắc của phép nhân ->(vô thức )
b. Một đứa bé khóc không có nước mắt. Nó cố gào lên để đòi mẹ Phần này dành
cho thầy đứng
cho tiền chơi trò chơi điện tử →( có ý thức) khi giảng. Các
c. Một đứa trẻ khỏe mạnh thì ngay sau khi ra đời đã nắm chặt thầy add nội
dung bài học vào
được ngón tay của người lớn, hoặc cái bút chì, nếu những vật
2/3 bên trái slide.
đó chạm vào lòng bàn tay nó. ->(vô thức )
d. Một bạn học sinh quyết định thi vào trường Cao đẳng Sư phạm
và giải thích rằng đó là vì mình rất yêu trẻ em và thích trình bầy
cách chứng minh toán học một cách dễ hiểu →( có ý thức)

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 49


BÀI TẬP

BÀI TẬP 7

Con khỉ được huấn luyện, hoặc do bắt chước, có thể biết cầm chổi
quét nhà, cầm búa đập vỡ gạch, hoặc đeo kính lên mắt,..vv.

Phần này dành


a. Về bản chất những hành động đó của con khỉ có gi khác với
cho thầy đứng
những việc làm tương tự của con người không? khi giảng. Các
thầy add nội
b. Tại sao như vậy?
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 50


Tổng kết bài học
5. Phân loại các hiện tượng tâm lý người

5.1. Quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý

5.2. Hiện tượng tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội


Phần này dành
5.3. Hiện tượng TL có ý thức, chưa được ý thức cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 51


Tài liệu tham khảo

1. Phạm Minh Hạc. Tâm lý học. Nhà xuất bản Giáo dục.
2001
2. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Quốc Thành. Trần Hữu
Luyến. Tâm lý học đại cương. Nhà xuất bản ĐHQG Hà
Nội. 2000
Phần này dành
3. Đào Thị Oanh, Tâm lý học lao động. Nhà xuất bản Đại cho thầy đứng
học quốc gia Hà Nội, 1999 khi giảng. Các
4. Nguyễn Thị Tuyết, Giáo trình Tâm lý học nghề nghiệp, thầy add nội
NXB Bách khoa, 2014 dung bài học vào
5. Nguyễn Thị Tuyết, Bài giảng Tâm lý học nghề nghiệp, 2/3 bên trái slide.
NXB Bách khoa, 2016

Tâm lý học ứng dụng Bìa số 1 52


Bài học tiếp theo. BÀI
2
Giới hạn tri giác và vận động

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 53


Chúc các bạn học tốt!

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 54


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT

BÀI SỐ 2
GIỚI HẠN TRI GIÁC VÀ VẬN ĐỘNG

TS. HOÀNG THỊ QUỲNH LAN


Khoa Viện Sư phạm Kỹ thuật

Chương 2
❑ NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Quá trình cảm giác
1.1. Khái niệm quá trình cảm giác
1.2. Phân loại cảm giác
1.3. Quy luật cơ bản của cảm giác
2. Quá trình tri giác
2.1. Khái niệm quá trình tri giác
2.2. Phân loại tri giác
2.3. Quy luật cơ bản của tri giác

Tâm lý học ứng dụng Chương 2 2


❑MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài này, các bạn có thể:

▪ So sánh và nhận diện được sự khác biệt giữa cảm giác và tri giác

▪ Liệt kê được các loại cảm giác, tri giác của con người

▪ Phân tích được các quy luật cơ bản của cảm giác, tri giác

▪ Vận dụng quy luật của cảm giác, tri giác vào

Tâm lý học ứng dụng Chương 2 3


1. QUÁ TRÌNH CẢM GIÁC

1.1 Khái niệm cảm giác

Sử dụng nhiều nhất?


Sử dụng hiệu quả nhất?

vn/thay-boi-xem-voi/
Tâm lý học ứng dụng Chương 2 4
1. QUÁ TRÌNH CẢM GIÁC
1.1 Khái niệm cảm giác

Cảm giác là
Phản ánh
quá trình nhận Thuộc tính bề
một cách riêng lẻ
thức ngoài của SV,
HT

Các giác quan


của chúng ta

Tâm lý học ứng dụng Chương 2 5


Kích Cơ quan Tín hiệu Ảnh này bởi Tác giả không xác định được cấp phép theo CC BY-SA.

thích môi cảm xung


trường giác TK
Tên môn học: Tâm lý học ứng dụng 6
1. QUÁ TRÌNH CẢM GIÁC
1.2. Phân loại cảm giác
Sóng ánh sáng tạo ra các xung thần kinh

Phản ứng hóa học với phân tử các chất bay hơi tạo ra các xung thần kinh

Phản ứng hóa học hòa tan trong nước tạo ra các xung thần kinh

Sóng âm thanh tạo ra các xung thần kinh

Áp lực, nhiệt độ tạo ra các xung thần kinh

Tâm lý học ứng dụng Chương 2 7


1. QUÁ TRÌNH CẢM GIÁC
1.2. Phân loại cảm giác
Cảm giác bên trong Cảm giác cân bằng

Cảm giác vận động

Cảm nhận bên trong cơ thể

Cảm giác đau

Tâm lý học ứng dụng Chương 2 8


1. QUÁ TRÌNH CẢM GIÁC
1.3. Quy luật tri giác
Quy luật ngưỡng cảm giác

Ngưỡng cảm giác là giới


hạn mà ở đó kích thích gây
ra được cảm giác

Tâm lý học ứng dụng Chương 2 9


1. QUÁ TRÌNH CẢM GIÁC

1.3. Quy luật tri giác ● Ngưỡng cảm giác phía dưới: cường
độ KT tối thiểu gây được cảm giác.
Quy luật ngưỡng cảm giác ● Ngưỡng cảm giác phía trên: cường
độ kích KT tối đa gây được cảm
giác
● Vùng cảm giác được = Ngướng
phía trên – Ngưỡng phía dưới

Tâm lý học ứng dụng Chương 2 10


1. QUÁ TRÌNH CẢM GIÁC
1.3. Quy luật tri giác
Quy luật ngưỡng cảm giác

• Ngưỡng sai biệt: mức độ chênh lệch tối


thiểu về cường độ/tính chất của hai kích
thích đủ để phân biệt được hai KT đó.

Tâm lý học ứng dụng 11


1. QUÁ TRÌNH CẢM GIÁC
Quy luật ngưỡng cảm giác

• Độ nhạy cảm: là năng lực cảm nhận được các KT vào các giác quan

• Độ nhạy cảm sai biệt: là năng lực cảm nhận được sự khác nhau giữa
hai kích thích cùng loại

Ảnh này bởi Tác giả không xác định được cấp
phép theo CC BY.

Tâm lý học ứng dụng Chương 2 12


1. QUÁ TRÌNH CẢM GIÁC
Quy luật ngưỡng cảm giác
• Độ nhạy cảm:
• Kinh nghiệm – cảm xúc – động cơ
• Giáo dục – rèn luyện – Ý chí

Ảnh này bởi Tác giả không xác định được


cấp phép theo CC BY-NC-ND.
Tâm lý học ứng dụng Chương 2 13
1. QUÁ TRÌNH CẢM GIÁC
1.3. Quy luật cảm giác
Quy luật thích ứng

Là khả năng thay đổi tính nhạy cảm của


các cơ quan cảm giác cho phù hợp với
sự thay đổi của cường độ kích thích

Tâm lý học ứng dụng Chương 2 14


1. QUÁ TRÌNH CẢM GIÁC
1.3. Quy luật cảm giác
Quy luật thích ứng

Ảnh này bởi Tác giả không xác định được cấp
phép theo CC BY-SA-NC.

- Kích thích kéo dài trong 1 thời gian → Mất cảm giác
- Kích thích tỷ lệ nghịch nhạy cảm

Tâm lý học ứng dụng Chương 2 15


1. QUÁ TRÌNH CẢM GIÁC
1.3. Quy luật cảm giác
Quy luật tác động qua lại

- Để giảm lạnh
- Để giảm chua

Tâm lý học ứng dụng Chương 2 16


1. QUÁ TRÌNH CẢM GIÁC
1.3. Quy luật cảm giác
Quy luật tác động qua lại

- Cảm giác không tồn tại độc lập Ảnh này bởi Tác giả không xác định được cấp
phép theo CC BY-SA.

- Một cảm giác có thể thay đổi tính nhạy


Nhà sạch thì mát
cảm do sự ảnh hưởng của một cảm
Bát sạch ngon cơm
giác khác

Tâm lý học ứng dụng Chương 2 17


Tâm lý học ứng dụng Chương 2 18
https://canvas.chaffey.edu/

Tiếp nhận Mã hóa và gửi Não bộ giải


kích thích từ thông tin đầy mã thông tin
môi trường đủ, chính xác và đưa ra
lên não bộ được kết luận
Tâm lý học ứng dụng Chương 2 19
2. QUÁ TRÌNH TRI GIÁC
2.1. Khái niệm

Cảm giác là
Phản ánh
quá trình nhận Thuộc tính bề
một cách trọn vẹn
thức ngoài của SV,
HT
Các giác quan
của chúng ta

Tâm lý học ứng dụng Chương 2 20


2. QUÁ TRÌNH TRI GIÁC
2.2. Phân loại tri giác

1. Cơ quan phân tích: thị- thính- khứu- vị - xúc giác


2. Căn cứ vào mục đích tri giác: chủ định – không chủ định
3. Căn cứ đối tượng tri giác

Tâm lý học ứng dụng Chương 2 21


Chuyện gì đã xảy ra?

Tâm lý học ứng dụng Chương 2 22


2. QUÁ TRÌNH TRI GIÁC
2.3. Quy luật tri giác

Quy luật tính đối tượng


• Tri giác có mối quan hệ chặt chẽ với cảm giác
• Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc
về một sự vật hiện tượng nhất định nào đó của thế giới bên
ngoài

Tâm lý học ứng dụng Chương 2 23


Tri giác là một quá trình nhận
thức tích cực bao gồm quá trình
lựa chọn, tổ chức và giải thích
tác nhân kích thích. (Solso,
1991)
Solso, R. L., MacLin, M. K., & MacLin, O. H.
(2005). Cognitive psychology. Pearson Education New
DeVito, J. A., & DeVito, J. (2007). The interpersonal
Zealand.
communication book.

Tâm lý học ứng dụng Chương 2 24


EM 3211 Tâm lý học ứng dụng Chương 2 25
Hình và nền trong tri giác

EM 3211 Tâm lý học ứng dụng Chương 2 26


2. QUÁ TRÌNH TRI GIÁC
2.3. Quy luật tri giác

Quy luật tính lựa chọn


• là khả năng chỉ phản ánh một vài đối
https://youtu.be/0grANlx7y2E
tượng nào đó trong vô số những sự
vật, hiện tượng xung quanh
Daniel Simons and Christopher Chabris (1999).

EM 3211 Tâm lý học ứng dụng Chương 2 27


2. QUÁ TRÌNH TRI GIÁC

Quy luật tính lựa chọn


• là khả năng chỉ phản ánh một vài đối
tượng nào đó trong vô số những sự
vật, hiện tượng xung quanh
Daniel Simons and Christopher Chabris (1999).

https://www.smithsonianmag.com/

EM 3211 Tâm lý học ứng dụng Chương 2 28


Tên môn học: Tâm lý học ứng dụng Chương 2 29
• Phân tích
• So sánh
• Tổng hợp
• ….

Tên môn học: Tâm lý học ứng dụng Chương 2 30


2. QUÁ TRÌNH TRI GIÁC
2.3. Quy luật tri giác

Quy luật tính có ý nghĩa


• Tri giác gọi được tên sự vật đó ở trong não

• Tri giác ở con người được gắn chặt với tư duy, với sự hiểu biết về
bản chất của sự vật

• Tri giác là xếp được sự vật đang tri giác vào một nhóm, một lớp các
sự vađịnh, khái quát nó trong một từ xác định

Tâm lý học ứng dụng Chương 2 31


Ảnh này bởi Tác giả không xác định được cấp phép theo CC BY.

Tên môn học: Tâm lý học ứng dụng 32


https://therealweeklyshow.wordpress.com/
Tên môn học: Tâm lý học ứng dụng Chương 2 33
2. QUÁ TRÌNH TRI GIÁC
2.3. Quy luật tri giác

Quy luật tính ổn định


• Là khả năng phản ánh sự vật một cách không đổi khi điều
kiện tri giác bị thay đổi
• Tri giác ổn định: Màu sắc, độ lớn, hình dáng

Tâm lý học ứng dụng Chương 2 34


https://courses.lumenlearning.com/

Tâm lý học ứng dụng Chương 2 35


Tên môn học: Tâm lý học ứng dụng 36
2. QUÁ TRÌNH TRI GIÁC
2.3. Quy luật tri giác

Quy luật tổng giác


• Tri giác vào nội dung của đời sống tâm lý con người, vào
đặc điểm nhân cách của họ

Tâm lý học ứng dụng Chương 2 37


https://mindandmachines.wordpress.com/
Tâm lý học ứng dụng Chương 2 38
2. QUÁ TRÌNH TRI GIÁC
2.3. Quy luật tri giác

Quy luật ảo giác


• Ảo ảnh tri giác là sự phản ánh sai lệch các sự vật,
hiện tượng một cách khách quan của con người

Tâm lý học ứng dụng 39


https://betterifyouknow.com/

Tâm lý học ứng dụng 40


2. QUÁ TRÌNH TRI GIÁC
2.3. Quy luật tri giác

Quy luật ảo giác


• Nguyên nhân vật lý: sự phân bố của vật trong không gian.
• Nguyên nhân sinh lý: trạng thái cơ thể, cấu tạo cơ thể.
• Nguyên nhân tâm lý: nhu cầu, sở thích.

Tâm lý học ứng dụng 41


Bài học tiếp theo. BÀI
3
TÊN BÀI: SỰ CHÚ Ý VÀ ĐA TÁC VỤ

Tài liệu tham khảo

Nguyễn Quang Uẩn, Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Sư phạm, 2002

Nguyễn Thị Tuyết, Giáo trình Tâm lý học nghề nghiệp, NXB Bách khoa, 2014

Tâm lý học ứng dụng 42


Chúc các bạn học tốt!
Tâm lý học ứng dụng 43
TÂM LÝ HỌC ỨNG DỤNG

BÀI 3
CHÚ Ý VÀ ĐA TÁC VỤ

1
Nội dung:
1. Khái niệm “Chú ý”
2. Phân loại chú ý
3. Các thuộc tính của chú ý

Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể:
1. Hiểu được khái niệm “chú ý”
2. Nhận biết được các loại chú ý
3. Xác định được các thuộc tính của chú ý

2
Chú ý- điều kiện hoạt động có ý thức

1
Đẹp Độc

Lạ Cảnh báo Nguồn ảnh: https://www.google.com.vn/


3
1. Tại sao cần phải chú ý?

Nguồn ảnh: https://www kenh14..vn

Nguồn ảnh: https://www baodautu.vn

Nguồn ảnh: https://www baogiaothongvn

BÀI 3 –Chú ý và đa tác vụ 4


1. Tại sao cần phải chú ý?

Sắp xong rồi!


Làm thế nào
nhỉ?

Nguồn ảnh: https://www.google.com.vn/

BÀI 3 –Chú ý và đa tác vụ 5


1. Tại sao cần phải chú ý?

Chú ý là gì?
Sự tập trung của ý
thức vào một hay một
nhóm sự vật hiện
tượng để định hướng
hoạt động, đảm bảo
điều kiện thần kinh,
tâm lý cần thiết cho
hoạt động tiến hành có Nguồn ảnh: https://www.google.com.vn/
hiệu quả

BÀI 3 –Chú ý và đa tác vụ 6


2. Các loại chú ý

2.1. Chú ý không chủ định


2.1. Chú ý có chủ định
2.3. Chú ý “sau khi có chủ định”

BÀI 3 –Chú ý và đa tác vụ 7


2. Các loại chú ý
2.1. Chú ý không chủ định
Không có mục đích đặt ra trước, không
cần sự nỗ lực của bản thân.
Phụ thuộc vào:
+Độ mới lạ của kích thích
Nguồn ảnh: https://www youtube.com.
+Cường độ kích thích
+Tính tương phản của kích thích
+Độ hấp dẫn của kích thích

Nhẹ nhàng, ít căng thẳng, kém bền vững


Nguồn ảnh: https://www quangcaonhanh.com

BÀI 3 –Chú ý và đa tác vụ 8


2. Các loại chú ý
2.2. Chú ý có chủ định
-Có mục đích định trước và phải có sự nỗ lực của bản thân
-Liên quan chặt chẽ với ý chí, tình cảm, xu hướng cá nhân

Điều kiện duy trì


-Tạo hoàn cảnh yên
tĩnh, thuận lợi
-Xác định rõ mục tiêu -
Dự kiến khó khăn
Nguồn ảnh: https://www pinterest.com
Nguồn ảnh: https://www Robotschool.vn

BÀI 3 –Chú ý và đa tác vụ 9


2. Các loại chú ý
Sự chuyển hóa của chú ý không chủ định và chú ý có chủ định
Hai loại chú ý chủ định và chú ý không chủ định thường không tồn tại một
cách độc lập mà trong đời sống, trong hoạt động lao động của con người chúng liên
quan chặt chẽ với nhau, chuyển hoá cho nhau.

Nguồn ảnh: https://www.brandsvietnam.com


Nguồn ảnh: https://www. youtube.com

BÀI 3 –Chú ý và đa tác vụ 10


2. Các loại chú ý
2.3. Chú ý “sau khi có chủ định”
Bản chất là chú ý có chủ định nhưng không đòi hỏi sự căng thẳng của
ý chí, lôi cuốn con người vào nội dung phương thức hoạt động tới
mức khoái cảm đem loại hiệu quả cao

Đọc sách, làm việc một cách say sưa

Nguồn ảnh: https://www giasuthanhuc11.net

BÀI 3 –Chú ý và đa tác vụ 11


3. Các thuộc tính cơ bản của chú ý

3.1. Sức tập trung của chú ý

3 3.2. Sự bền vững của chú ý


3.3. Sự phân phối của chú ý
3.4. Sự di chuyển của chú ý

BÀI 3 –Chú ý và đa tác vụ


3. Các thuộc tính cơ bản của chú ý

3.1. Sức tập trung của chú ý


-Chú ý đối tượng hẹp cần thiết cho hoạt động
- Điều kiện: Buộc phải chú ý mới thực hiện được nhiệm vụ
-Khối lượng chú ý -phụ thuộc nhiệm vụ đặc điểm và đối tượng hoạt động

Tập trung chú ý


cao độ -dẫn tới
đãng trí

Nguồn ảnh: https:www// vnexpress.net Nguồn ảnh: https:www//vi.wikipedia.org/

BÀI 3 –Chú ý và đa tác vụ


3. Các thuộc tính cơ bản của chú ý

3.1. Sức tập trung của chú ý

Nguồn ảnh: https://rule29.com Nguồn ảnh: https://chodocu.com

BÀI 3 –Chú ý và đa tác vụ


3. Các thuộc tính cơ bản của chú ý
3.2. Sự bền vững của chú ý
-Khả năng duy trì lâu dài chú ý vào một hay
một số đối tượng của hoạt động
-Điều kiện:
+Sự cuốn hút của đối tượng Nguồn ảnh: https://www giausupham.com.vn
+Sức khỏe
-Phân tán chú ý: Ngược với bền vững chú ý
-Dao động chú ý: Sự phân tán chú ý theo
chu kỳ có xen kẽ của sự bền vững chú ý

Nguồn ảnh: https://www zuni.vn

BÀI 3 –Chú ý và đa tác vụ


3. Các thuộc tính cơ bản của chú ý

3.3. Sự phân phối của chú ý

Cùng lúc chú ý đến nhiều đối tượng hay


nhiều hoạt động khác nhau
Điều kiện: Cùng lúc diễn ra cả hoạt động
Nguồn ảnh: https://www vnmamaclub.com
quen thuộc và mới.

Sự chú ý dành tối thiểu cho hoạt động quen


thuộc và phần lớn dành cho hoạt động mới

Nguồn ảnh: https://www phunuphapluat.vn

BÀI 3 –Chú ý và đa tác vụ


3. Các thuộc tính cơ bản của chú ý

3.4. Sự di chuyển của chú ý


-Di chuyển từ đối tượng này sang đối tượng
khác theo yêu cầu của hoạt động
-Điều kiện:
+ Đã hoàn thành nhiệm vụ trước đây
Nguồn ảnh: https://www taogiaoduc.vn
+ Đối tượng mới hấp dẫn
+ Đối tượng mới quan trọng, ý nghĩa

Nguồn ảnh: https://www ismartkids.vn

BÀI 3 –Chú ý và đa tác vụ


Tổng kết bài học
1.Tại sao phải chú ý trong mọi hoạt động?
Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một hay một nhóm sự vật, hiện tượng để định
hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh và tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành
có hiệu quả.
2. Kiến thức cơ bản về chý ý
▪ Có 3 loại chú ý gồm : Chú ý không chủ định; Chú ý có chủ định và Chú ý sau khi có
chủ định
▪ Hai loại chú ý chủ định và chú ý không chủ định không tồn tại một cách độc lập mà
chúng liên quan chặt chẽ với nhau, chuyển hoá cho nhau
▪ Chú ý có 4 thuộc tính cơ bản gồm: Sức tập trung của chú ý; Sự bền vững của chú ý;
Sự phân phối của chú ý; Sự di chuyển của chú ý
▪ Các thuộc tính của chú ý có sự chi phối, ảnh hưởng đến nhau
BÀI 3 –Chú ý và đa tác vụ 18
Bài học tiếp theo

Bài 4 Trí nhớ làm việc và


nhận thức tình huống

BÀI 3 –Chú ý và đa tác vụ 19


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
TÊN KHOA VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT

BÀI SỐ 4
TRÍ NHỚ LÀM VIỆC VÀ NHẬN THỨC TÌNH HUỐNG
(Working memory and situational awareness)

TS. Nguyễn Văn Hạnh


Viện Sư phạm Kỹ thuật
❑ MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC

❑ Nội dung bài học:

1. Định nghĩa trí nhớ


2. Phân loại trí nhớ
3. Trí nhớ làm việc.
4. Nhận thức tình huống

❑ Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, các bạn sẽ có thể:
1. Định nghĩa được trí nhớ
2. Giải thích được cách phân loại trí nhớ con người
3. Phân tích được cách trí nhớ làm việc.
4. Giải thích được tác động trí nhớ làm việc đến nhận thức tình huống

Tâm lí học ứng dụng Chương 4 2


1. ĐỊNH NGHĨA TRÍ NHỚ

MEMORY
Trí nhớ hoặc bộ nhớ là
quá trình tâm lí liên quan
đến việc mã hóa, lưu trữ
và truy xuất thông tin khi
This Photo by Unknown Author is licensed under
cần thiết. CC BY-SA-NC

Ví dụ: Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta


tham gia giao thông mà không thể nhớ
các biển báo, đèn tín hiệu, hoặc nhớ rằng
mình phải đi bên phải.
Tâm lí học ứng dụng Chương 4 3
2. PHÂN LOẠI TRÍ NHỚ

Atkinson
–Shiffrin
memory
model
(1968)
Multi-store model

This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY-SA

Tâm lí học ứng dụng Chương 4 4


2. PHÂN LOẠI TRÍ NHỚ

Sự kiện bên ngoài Trí nhớ giác quan


External events Sensory memory
Mã hóa
Encoding
Thông tin giác quan

Trí nhớ ngắn hạn


Short-Term Memory
Xử lý
Truy xuất
Retrieving Mã hóa
Encoding
Trí nhớ dài hạn
Long-Term Memory

Tâm lí học ứng dụng Chương 4 5


2. PHÂN LOẠI TRÍ NHỚ

Sự kiện bên ngoài Trí nhớ giác quan Thông tin


External events Sensory memory được tự
động lưu trữ
tức thời
- Thị giác trong trí nhớ
Trí nhớ ngắn hạn
- Thính giác Đầu vào Short-Term Memory giác quan.
giác quan
- Xúc giác Sensory
- Khứu giác input
- Vị giác Trí nhớ dài hạn
Long-Term Memory

Tâm lí học ứng dụng Chương 4 6


2. PHÂN LOẠI TRÍ NHỚ

Sự kiện bên ngoài Trí nhớ giác quan


External events Sensory memory

- Những thứ chúng ta nhìn thấy (trí nhớ


Đầu vào tượng hình - iconic memory) thường sẽ
giác quan được lưu giữ trong khoảng từ nửa giây
Sensory đến 2 giây.
input - Những thứ chúng ta nghe thấy (trí nhớ
tượng thanh- echoic memory) có thể tồn
tại đến 4 giây.

Tâm lí học ứng dụng Chương 4 7


2. PHÂN LOẠI TRÍ NHỚ

Sự kiện bên ngoài Trí nhớ giác quan


Sensory memory
Nếu bạn chú ý
External events một cách có ý
Mã hóa thức đến một
yếu tố kích thích.

Trí nhớ ngắn hạn


Short-Term Memory

Nếu bạn không chú ý, thông tin trong trí nhớ giác
This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY-SA-NC
quan sẽ bị loại bỏ.

Tâm lí học ứng dụng Chương 4 8


2. PHÂN LOẠI TRÍ NHỚ
❑ Ví dụ về trí nhớ ngắn hạn

Khi bạn ở trong cuộc


hội thoại tiếng Anh,
bạn sẽ cần nhớ đủ nội
dung của mỗi câu để
hiểu những gì họ nói
và quyết định cách trả
lời tốt nhất.

Các thông tin này được lưu giữ trong trí nhớ
ngắn hạn chỉ đủ dài để bạn xử lý nó.
This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY-NC

Tâm lí học ứng dụng Chương 4 9


2. PHÂN LOẠI TRÍ NHỚ

- là vùng lưu trữ thông tin tạm thời.


SHORT-TERM
- chỉ có thể lưu giữ một lượng nhỏ thông tin
MEMORY (khoảng 4 đến 7 mục) trong vài giây đến 1 phút.

Phân khúc Tăng cường


Luyện
thông tin trí nhớ
(Chunking) ngắn hạn tập

Ví dụ: Nhớ số điện thoại Lặp đi lặp lại


0975 300 198
3,14 → π
Tâm lí học ứng dụng Chương 4 10
2. PHÂN LOẠI TRÍ NHỚ

Sự kiện bên ngoài Trí nhớ giác quan


External events Sensory memory
Thông tin mới

Thông Thông
Trí nhớ ngắn hạn tin mới tin đã
Working/ Short-Term Memory có

Truy xuất thông tin đã có Thông tin mới


Trí nhớ dài hạn nhiều khả năng
Long-Term Memory được chuyển vào
trí nhớ dài hạn

Tâm lí học ứng dụng Chương 4 11


2. PHÂN LOẠI TRÍ NHỚ

This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY-SA

This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY-NC-ND

Tâm lí học ứng dụng Chương 4 12


2. PHÂN LOẠI TRÍ NHỚ

LONG-TERM - nơi mà ký ức được củng cố và lưu trữ


MEMORY trong thời gian dài.
- có vẻ như trí nhớ dài hạn có khả năng
lưu trữ một lượng thông tin gần như
không giới hạn.
- lưu trữ và truy xuất bằng sự liên kết, dựa
trên các yếu tố kích hoạt cảm xúc hoặc
thể chất xuất hiện khi ký ức dài hạn được
làm ra.

Tâm lí học ứng dụng Chương 4 13


2. PHÂN LOẠI TRÍ NHỚ

LONG-TERM MEMORY

This Photo by Unknown Author is


licensed under CC BY-NC-ND

This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY-NC-ND

Tâm lí học ứng dụng Chương 4 14


2. PHÂN LOẠI TRÍ NHỚ

LONG-TERM - Không phải tất cả ký ức dài hạn đều được


tạo ra như nhau.
MEMORY - Những ký ức được truy cập thường xuyên
trở nên mạnh mẽ hơn và dễ nhớ hơn.
- Trong giấc ngủ, các ký ức được kích hoạt
lại và diễn tập, dường như đặc biệt quan
trọng đối với việc củng cố ký ức.

Đó là một lý do tại sao thức cả đêm để ôn


thi vào ngày hôm sau không phải là điều
This Photo by Unknown Author is licensed under
CC BY-SA-NC
khôn ngoan?

Tâm lí học ứng dụng Chương 4 15


2. PHÂN LOẠI TRÍ NHỚ
LONG-TERM Các trải nghiệm không được lưu trữ ở trạng thái
MEMORY cố định vĩnh viễn.
Tái hợp nhất
Trí nhớ ngắn hạn Trí nhớ dài hạn
Working/ Short-Term Memory Long-Term Memory

Truy xuất
Sửa đổi trí ức dài hạn

- Khi được truy xuất, các kí ức sẽ trải qua một giai đoạn tái hợp
nhất, trong đó những thông tin từ người khác đưa ra, những kí ức
tương tự, những trải nghiệm hiện tại được thêm vào.
Tâm lí học ứng dụng Chương 4 16
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
TÊN KHOA VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT

BÀI SỐ 4
TRÍ NHỚ LÀM VIỆC VÀ NHẬN THỨC TÌNH HUỐNG
(Working memory and situational awareness)

TS. Nguyễn Văn Hạnh


Viện Sư phạm Kỹ thuật
❑ MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC

❑ Nội dung bài học:

1. Định nghĩa trí nhớ


2. Phân loại trí nhớ
3. Trí nhớ làm việc.
4. Nhận thức tình huống

❑ Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, các bạn sẽ có thể:
1. Định nghĩa được trí nhớ
2. Giải thích được cách phân loại trí nhớ con người
3. Phân tích được cách trí nhớ làm việc.
4. Giải thích được tác động trí nhớ làm việc đến nhận thức tình huống

Tâm lí học ứng dụng Chương 4 18


3. TRÍ NHỚ LÀM VIỆC

Sự kiện Trí nhớ giác quan Sự kiện Trí nhớ giác quan
bên ngoài Sensory memory bên ngoài Sensory memory

Đầu vào Chú ý Đầu vào Chú ý


giác quan giác quan
Trí nhớ ngắn hạn Trí nhớ làm việc
Short-Term Memory Working Memory
Truy xuất Mã hóa Truy xuất Mã hóa
Retrieving Encoding Retrieving Encoding

Trí nhớ dài hạn Trí nhớ dài hạn


Long-Term Memory Long-Term Memory

Multi-Store Model Working Memory Model


của Atkinson–Shiffrin (1968) của Baddeley&Hitch (1974)
Tâm lí học ứng dụng Chương 4 19
3. TRÍ NHỚ LÀM VIỆC
Bộ phác họa
không gian trực quan
(Con mắt nội tâm)

Thông tin Bộ
Trí nhớ Chú ý Trí nhớ
đầu vào điều hành
giác quan giác quan dài hạn
trung tâm

Vòng lặp âm vị

Working Memory Model Components của Baddeley-Hitch (1974)


Tâm lí học ứng dụng Chương 4 20
3. TRÍ NHỚ LÀM VIỆC

Bộ
phác họa Bộ
Vòng lặp
không điều hành âm vị
gian trực trung tâm
quan
Visuospatial Sketchpad Central Executive Phonological Loop
(inner eye)
Lưu trữ và xử lý Điều khiển toàn bộ Xử lí tri giác và lưu
thông tin ở dạng hệ thống của trí nhớ giữ lời nói chúng ta
trực quan hoặc làm việc và phân bổ nghe được và cho
không gian. dữ liệu cho các hệ phép lặp lại thông tin
thống con. về lời nói.
Tâm lí học ứng dụng Chương 4 21
3. TRÍ NHỚ LÀM VIỆC

Bộ điều hành
trung tâm:
- Quyết định thông tin nào
được tham gia và những phần
nào của trí nhớ làm việc để
gửi thông tin đó xử lý.
- Cho phép hệ thống trí nhớ
làm việc tham gia một cách
chọn lọc vào một số kích This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY-NC

thích và bỏ qua những kích


thích khác.
Tâm lí học ứng dụng Chương 4 22
3. TRÍ NHỚ LÀM VIỆC

Vòng lặp âm vị: gồm 2


phần nhỏ.
- Kho âm vị (phonological store)
được liên kết với “tri giác lời nói” hoạt
động như một “tai trong” (inner ear)
và lưu giữ thông tin ở dạng lời nói.
- Quá trình kiểm soát phát âm
(articulatory control process) hoạt
động như một “lời nói bên trong”
(inner voice) để luyện tập thông tin từ
kho âm vị trong các vòng lặp.

Tâm lí học ứng dụng Chương 4 23


3. TRÍ NHỚ LÀM VIỆC

Bộ phác họa không gian


trực quan:
- Giúp chúng ta theo dõi vị trí của
chúng ta trong mối liên quan với
các đối tượng khác.
- Hiển thị và xử lý thông tin hình
ảnh và không gian được lưu giữ
trong trí nhớ dài hạn. This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY-NC

Tâm lí học ứng dụng Chương 4 24


3. TRÍ NHỚ LÀM VIỆC

Visuospatial Sketchpad:
- Giúp chúng ta theo dõi vị trí của
chúng ta trong mối liên quan với các
đối tượng khác.
- Hiển thị và xử lý thông tin hình ảnh
và không gian được lưu giữ trong trí
nhớ dài hạn.

This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY-SA

Tâm lí học ứng dụng Chương 4 25


❑ MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC

❑ Nội dung bài học:

1. Định nghĩa trí nhớ


2. Phân loại trí nhớ
3. Trí nhớ làm việc.
4. Nhận thức tình huống

❑ Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, các bạn sẽ có thể:
1. Định nghĩa được trí nhớ
2. Giải thích được cách phân loại trí nhớ con người
3. Phân tích được cách trí nhớ làm việc.
4. Giải thích được tác động trí nhớ làm việc đến nhận thức tình huống

Tâm lí học ứng dụng Chương 4 26


4. TRÍ NHỚ LÀM VIỆC VÀ NHẬN THỨC TÌNH HUỐNG

Định nghĩa: Situational Awareness


đề cập đến tri giác của một người và
hiểu biết của họ về các yếu tố trong
môi trường xung quanh và dự đoán
tình trạng tương lai của chúng.
Ví dụ: Người lái xe tri giác (nghe, nhìn)
thấy xe cứu thương ở phía sau. Vì hiểu
yếu tố đạo đức và hiểu biết phát luật,
Anh ta nhanh chóng nhường đường.

Johannsdottir KR, Herdman CM. The Role of Working Memory in Supporting Drivers’ Situation Awareness
for Surrounding Traffic. Human Factors. 2010;52(6):663-673. doi:10.1177/0018720810385427
Tâm lí học ứng dụng Chương 4 27
4. TRÍ NHỚ LÀM VIỆC VÀ NHẬN THỨC TÌNH HUỐNG
Nhận thức tình huống được chia thành ba cấp độ:
Level 1 Level 2 Level 3
Hiểu biết về tình
Tri giác về
huống bằng việc Dự liệu
các thành
phát triển một mô tình hình
tố trong
hình tinh thần nhất tương lai
môi trường
quán và năng động

Ví dụ: Một người lái xe Ví dụ: Tình huống chuyển làn: Ví dụ: Dự liệu về sự
liên tục tri giác về con biển báo phân làn, loại vạch an toàn và đúng luật
đường, biển báo, xe cộ kẻ đường, quan sát trước sau, khi chuyển làn.
xung quanh khi lái xe. xi nhan chuyển làn.

Johannsdottir KR, Herdman CM. The Role of Working Memory in Supporting Drivers’ Situation Awareness
for Surrounding Traffic. Human Factors. 2010;52(6):663-673. doi:10.1177/0018720810385427
Tâm lí học ứng dụng Chương 4 28
4. TRÍ NHỚ LÀM VIỆC VÀ NHẬN THỨC TÌNH HUỐNG

Nhận thức tình huống thiếu hoặc


không đầy đủ được xác định là một
trong những yếu tố chính dẫn đến
các quyết định sai lầm, các vụ tai nạn
do lỗi con người (Human error).
This Photo by Unknown Author is licensed
Ví dụ: Cấp cứu bệnh nhân, tai nạn under CC BY-ND

giao thông, tại nạn lao động…

Tâm lí học ứng dụng Chương 4 29


4. NHẬN THỨC TÌNH HUỐNG

Bộ phác họa Tri giác về các


không gian trực quan thành tố trong
môi trường

Trí nhớ Bộ
Hiểu biết về
dài hạn điều hành
tình huống
trung tâm

Dự liệu tình
hình tương lai
Vòng lặp âm vị

Tâm lí học ứng dụng Chương 4 30


4. NHẬN THỨC TÌNH HUỐNG

Bộ phác họa Tri giác về các


không gian trực quan thành tố trong
môi trường

Trí nhớ Bộ
Hiểu biết về
dài hạn điều hành
tình huống
trung tâm

Dự liệu tình
hình tương lai
Vòng lặp âm vị

Tâm lí học ứng dụng Chương 4 31


4. NHẬN THỨC TÌNH HUỐNG

Bộ phác họa Tri giác về các


không gian trực quan thành tố trong
môi trường

Trí nhớ Bộ
Hiểu biết về
dài hạn điều hành
tình huống
trung tâm

Dự liệu tình
hình tương lai
Vòng lặp âm vị

Tâm lí học ứng dụng Chương 4 32


5. TỔNG KẾT

Sự kiện Trí nhớ giác quan Sự kiện Trí nhớ giác quan
bên ngoài Sensory memory bên ngoài Sensory memory

Đầu vào Chú ý Đầu vào Chú ý


giác quan giác quan
Trí nhớ ngắn hạn Trí nhớ làm việc
Short-Term Memory Working Memory
Truy xuất Mã hóa Truy xuất Mã hóa
Retrieving Encoding Retrieving Encoding

Trí nhớ dài hạn Trí nhớ dài hạn


Long-Term Memory Long-Term Memory

Multi-Store Model Working Memory Model


của Atkinson–Shiffrin (1968) của Baddeley&Hitch (1974)
Tâm lí học ứng dụng Chương 4 33
Chúc các bạn học tốt!

Tâm lí học ứng dụng Chương 4 34


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT

BÀI SỐ
5
TƯ DUY VÀ NĂNG LỰC RA QUYẾT ĐỊNH

TS. HOÀNG THỊ QUỲNH LAN


Viện Sư phạm Kỹ thuật
❑ NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Khái niệm tư duy


2. Quá trình hình thành tư duy
3. Các thao tác của tư duy
4. Phân loại tư duy

Tư duy và năng lực ra quyết định Bài 5 2


❑MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài này, sinh viên đạt được điều sau:

▪ Trình bày khái niệm tư duy

▪ Liệt kê các loại tư duy

▪ Phân tích và áp dụng thao tác tư duy trong công việc, học tập

▪ Vận dụng quy trình hình thành tư duy để phát triển tư duy của
bản thân

Tư duy và năng lực ra quyết định Bài 5 3


1. Có bao nhiêu du khách đang ở địa điểm cắm trại này?

2. Họ đến khi nào: Hôm nay hay vài ngày trước?

3. Làm thế nào mà họ đến cắm trại ở đây được?

4. Gió đang thổi từ phía nào: Bắc hay Nam?

5. Khu cắm trại ở đảo hoang hay gần khu dân cư?

6. Bức hình chụp buổi sáng hay buổi chiều?

7. Alex đã đi đâu?
8. Ai là người làm việc (nấu ăn) vào ngày hôm qua?

9. Hôm nay là ngày bao nhiêu?

Tư duy và năng lực ra quyết định Bài 5 4


1. Khái niệm tư duy
Lý tính
Bên trong
Bản chất, quy luật
Tác động gián tiếp Cảm tính
Trước đó chưa biết Bề ngoài

Tác động trực tiếp

Tư duy và năng lực ra quyết định Bài 5 5


1. Khái niệm tư duy
1. Con người luôn luôn tư duy?
2. Tư duy đến với con người rất tự nhiên giống hơi thở?

Tư duy và năng lực ra quyết định Bài 5 6


Tư duy và năng lực ra quyết định Bài 5 7
https://manoranjansahoome.medium.com/

Tư duy và năng lực ra quyết định Bài 5 8


Tình huống
có vấn đề

Tư duy

Vấn đề

Tư duy và năng lực ra quyết định Bài 5 9


1. Khái niệm tư duy
Tình huống có vấn đề
Hoàn cảnh Cách thức giải
Bài toán quyết mới
Câu hỏi Mục đích mới
Mẫu thuẫn

Chủ thể
Nhận thức mâu thuẫn Kiến thức, kỹ năng, kĩ xảo cũ
Nhu cầu giải quyết mâu thuẫn vẫn cần thiết nhưng không đủ
để giải quyết
Tư duy và năng lực ra quyết định Bài 5 10
1. Khái niệm tư duy
Đặc điểm tư duy
1. Hoàn cảnh có vấn đề/ tình huống có vấn đề
2. Liên hệ chặt chẽ nhận thức cảm tính
3. Liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ
4. Tính gián tiếp
5. Tính khái quát

Tư duy và năng lực ra quyết định Bài 5 11


2. Phân loại tư duy
2.1. Mức độ phát triển tư duy ở cá thể
Tư duy trực quan - hành động

Giải quyết tình huống có vấn đề


bằng vận động có thể quan sát
được

Theory of Learning by Insight

Tư duy và năng lực ra quyết định Bài 5 12


2. Phân loại tư duy
2.1. Mức độ phát triển tư duy ở cá thể
Tư duy trực quan – hình ảnh

Tư duy và năng lực ra quyết định Bài 5 13


2. Phân loại tư duy
2.1. Mức độ phát triển tư duy ở cá thể
Tư duy trực quan – hình ảnh

Giải quyết tình huống có vấn đề


bằng hình ảnh của sự vật có thể
quan sát được

Tư duy và năng lực ra quyết định Bài 5 14


2. Phân loại tư duy
2.1. Mức độ phát triển tư duy ở cá thể
Tư duy trừu tượng

Tư duy và năng lực ra quyết định Bài 5 15


2. Phân loại tư duy
Tư duy trừu tượng

Giải quyết tình huống có vấn đề


bằng khái niệm, suy luật logic

Tư duy và năng lực ra quyết định Bài 5 16


2. Phân loại tư duy
2.1. Tư duy trực quan – hình ảnh

Giải quyết tình huống có vấn đề


bằng khái niệm, suy luật logic

Tư duy và năng lực ra quyết định Bài 5 17


2. Phân loại tư duy

Tư duy và năng lực ra quyết định Bài 5 18


Giải quyết vấn đề
1. Tư duy phân tích và đổi mới
2. Giải quyết vấn đề phức tạp
3. Tư duy phản biện và phân tích
4. Sáng tạo, độc đáo và chủ động
5. Lập luận, giải quyết vấn đề và ý tưởng
Quản lý bản thân
1. Học tập tích cực và chiến lược học tập
2. Khả năng phục hồi, chịu đựng căng
thẳng, linh hoạt
Graphic: World Economic Forum

Tư duy và năng lực ra quyết định Bài 5 19


Làm việc với mọi người
1. Lãnh đạo và ảnh hưởng xã hội
Sử dụng và phát triển công nghệ
1. Sử dụng công nghệ, giám sát và kiểm soát
2. Thiết kế và lập trình công nghệ

Graphic: World Economic Forum

Tư duy và năng lực ra quyết định Bài 5 20


2. Phân loại tư duy
2.2. Phân loại dựa vào kỹ năng

Kỹ năng tư duy phản biện


Kỹ năng tư duy sáng tạo
Kỹ năng tư duy hệ thống

Photo credit: World Economic Forum Report. "New Vision for Education:
Fostering Social and Emotional Learning through Technology". 2016

Tư duy và năng lực ra quyết định Bài 5 21


2. Phân loại tư duy

Tư duy cố định
Tư duy phát triển

https://edgenetworks.in/2019/02/12/growth-mindset-digital-transformation/

Tư duy và năng lực ra quyết định Bài 5 22


Thử thách Tư duy
Nhiệm vụ: Đong 4l nước
Yêu cầu:
• Dụng cụ đong bình 3 và 5l
• Đổ ít nước ra ngoài nhất
• Không dùng thêm bất kỳ
dụng cụ nào đề đựng nước

Tư duy và năng lực ra quyết định Bài 5 23


Thử thách Tư duy
Lần Bình 3 lít Bình 5 lít
Lần 1 Đổ từ bình 5 sang 3 Đổ đầy bình

Lần 2 Đồ hết nước bình 3 Đổ 2l nước từ 5 sang 3

Lần 3 2l Đổ đầy bình

Lần 4 3l Đổ 1l nước từ 5 sang 3

Kết quả 3 lít 4 lít

Tư duy và năng lực ra quyết định Bài 5 24


3. Quá trình hình thành tư duy

BÀI TOÁN

XUẤT HIỆN CÁC PA

LỰA CHỌN

Chính xác hóa CHỨNG MINH Phủ định

ĐƯA RA LỜI GIẢI Hành động tư duy mới

Tư duy và năng lực ra quyết định Bài 5 25


3. Quá trình hình thành tư duy

Bài học rút ra là gì?
Nhận thức vấn đề

Ta giỏi lên nhờ những sai lầm


Xuất hiện liên tưởng
Thử và sai
Sàng lọc liên tưởng
Và hình thành giả thuyết

Chính xác hóa Khẳng định Phủ định

Giải quyết vấn đề Hành động tư duy mới

Tư duy và năng lực ra quyết định Bài 5 26


4. Các thao tác của tư duy

Ghế, ô tô, cam, súng, đậu hà lan, quần tây, trường


kỷ, xe tải, táo, dao, cà rốt, áo sơ mi, bàn, xe buýt,
chuối, gươm, đậu que, áo đầm, tủ quần áo, xe gắn
máy, đào, bom, rau cải, váy ngắn, bàn biết, xe hỏa,
lê, pháo, bông cải xanh, áo gió, giường, xe điện,
mơ, dao, măng tây, áo khoác

Tư duy và năng lực ra quyết định Bài 5 27


4. Các thao tác của tư duy
Bạn đã sử dụng thao tác nào?
1. Đồ trang trí nội thất
Trừu
2. Phương tiện vận chuyển xuất

3. Trái cây Khái


So
sánh quát
4. Vũ khí

5. Rau quả

6. Quần áo Phân Tổng


tích hợp

Tư duy và năng lực ra quyết định Bài 5 28


Bài học tiếp theo. BÀI
6
MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG HÀNH VI CON NGƯỜI
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Quang Uẩn, Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Sư phạm, 2002

2. Nguyễn Thị Tuyết, Giáo trình Tâm lý học nghề nghiệp, NXB Bách khoa, 2014

3. Roberts Feldman (Biên dịch Minh Đức, Hồ Kim Chung), Tâm lý học căn bản, NXB Văn Hóa – Thông tin

4. Daniel Kahneman ( Biên dịch Hương Lan, Xuân Thanh), Tư duy nhanh và chậm, NXB Thế giới

5. Gürdür, D., & Törngren, M. (2018). Visual Analytics for Cyber-physical Systems Development:
Blending Design Thinking and Systems Thinking. In 15th Annual NordDesign Conference
(NordDesign 2018).

6. https://positivepsychology.com/growth-mindset-vs-fixed-mindset/

7. Nguồn
Tư duy và năng Internet
lực ra quyết định Bài 5 29
Chúc các bạn học tốt!
30
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Logo
Khoa
VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT Viện

BÀI SỐ 6
Tưởng tượng và sự sáng tạo

TS .Nguyễn Thị Tuyết


Viện Sư phạm kỹ thuật
❑ MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài này, các bạn sẽ nắm được những vấn đề sau:

▪ Giải thích cơ chế, quy luật các sáng tạo của loài
người và các cách tạo ra các biểu tượng mới
trong quá trình chế tạo, vận hành hệ thống kỹ thuật
và mô phỏng hành vi con người . Phần này dành
cho thầy đứng
khi giảng. Các
▪ Xác định bản chất của tưởng tượng
thầy add nội
dung bài học vào
▪ Nêu tên, giải thích và tìm ví dụ ứng dụng cho mỗi 2/3 bên trái slide.
cách sáng tạo hình ảnh mới trong tưởng tượng

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 2


❑ NỘI DUNG BÀI HỌC
6.1. Tưởng tượng và sự sáng tạo
6.2. Các loại tưởng tượng
6.3. Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng
6.4. Hoạt động sáng tạo của loài người
Phần này dành
6.4.1.Sáng tạo - Hoạt động sáng tạo cho thầy đứng
6.4.2.Tưởng tượng và sáng tạo khi giảng. Các
thầy add nội
6.4.3.Tưởng tượng sáng tạo và trực giác dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 3


6.1. Tưởng tượng và sự sáng tạo

6.1. Khái niệm tưởng tượng

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

▪ Phim người cá

▪ Biểu tương con rồng …vv.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 4


6.1. Tưởng tượng và sự sáng tạo

6.1. Khái niệm tưởng tượng

Khái niệm tưởng tượng

Là một quá trình nhận thức.


Phần này dành
Phản ánh những cái chưa từng có cho thầy đứng
trong kinh nghiệm của cá nhân khi giảng. Các
thầy add nội
bằng cách xây dựng những hình dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
ảnh mới trên cơ sở những
biểu tượng đã có.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 5


6.1. Tưởng tượng và sự sáng tạo

6.1. Quá trình tưởng tượng

Nhận thức
vấn đề
Phần này dành
(Có nhu cầu tìm
cho thầy đứng
hiểu và giải khi giảng. Các
quyết) thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Xây dựng Có biểu


các biểu tượng
(diễn biến)
tượng
mới
(kết thúc)
Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 6
6. 1. Tưởng tượng và sự sáng tạo

6.2.3 Bản chất tưởng tượng

Nội dung phản ánh Phản ánh cái mới

Phương thức phản ánh Tạo ra cái mới từ biểu tượng đã có


Phần này dành
cho thầy đứng
Cơ chế sinh lý Sự phân giải các hệ thống liên hệ thần khi giảng. Các
kinh tạm thời đã có và kết hợp thành thầy add nội
những hệ thống mới (gần giống với dung bài học vào
trực giác) 2/3 bên trái slide.

Nguồn gốc và cơ chế hình Nguồn gốc xã hội, được hình thành và
thành phát triển trong hoạt động lao động chỉ
có ở người

Sản phẩm phản ánh Các biểu tượng mới

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 7


6. 1.Tưởng tượng và sự sáng tạo
6.2. Các cách sáng tạo của loài người
6.2.3 Đặc điểm tưởng tượng

Nảy sinh
trước Phần này dành
hoàn cảnh cho thầy đứng
có vấn đề khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Liên hệ Mang tính


chặt chẽ với gián tiếp và
nhận thức khái quát
cảm tính

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 8


6.1. Tưởng tượng và sự sáng tạo
6.2. Các cách sáng tạo của loài người
6.2.3 So sánh quá trình tư duy và tưởng tượng

Giống nhau:

▪ Là quá trình tâm lý, thuộc nhận thức lý tính


Phần này dành
▪ Nảy sinh trước tình huống có vấn đề. cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
▪ Đều nảy sinh từ cái mới nhưng chưa từng có dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
trong kinh nghiệm

▪ Có sự tham gia của ngôn ngữ.


▪ Liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 9


6.1. Tưởng tượng và sự sáng tạo
6.2. Các cách sáng tạo của loài người
6.2.3 So sánh quá trình tư duy và tưởng tượng

Khác nhau:

Nội Tư duy Tưởng tượng


dung
Phần này dành
Hoàn Dữ kiện, tài liệu rõ ràng, Dữ kiện, tài liệu không rõ ràng, cho thầy đứng
cảnh có sáng tỏ sáng tỏ (Bất định)
khi giảng. Các
vấn đề
thầy add nội
Nội Vạch ra những thuộc tính Phản ánh cái mới, cái chưa biết dung bài học vào
dung bản chất, những mối liên hệ bằng cách xây dựng lên những 2/3 bên trái slide.
phản có tính quy luật của hàng hình ảnh mới trên cơ sở những
ánh loạt sự vật hiện tượng trên biểu tượng đã có
cơ sở khái niệm (suy lý,logic (chắp ghép, kết dính..vv từ biểu
vấn đề, sử dụng các thao tác tượng đã có.
tư duy)

Kết quả Khái niêm, phán đoán, suy lý Biểu tượng mới, sáng tạo

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 10


6.1. Tưởng tượng và sự sáng tạo
6.2. Các cách sáng tạo của loài người
6.2.3 Mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng

Xác định Tư duy


Phần này dành
cho thầy đứng
khi giảng. Các
Tình huống Giải quyết thầy add nội
có vấn đề vấn đề dung bài học vào
( Cái mới ) 2/3 bên trái slide.

Bất định Tưởng


tượng

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 11


6.1. Tưởng tượng và sự sáng tạo
6.2. Các cách sáng tạo của loài người
6.2.3 Mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng

▪ Tư duy tạo ý đồ cho tưởng tượng, làm cho


Phần này dành
tưởng tượng giảm bớt tính bay bổng, lãng mạn cho thầy đứng
khi giảng. Các
▪ Tưởng tượng cho phép “nhảy cóc” qua một thầy add nội
dung bài học vào
vài giai đoạn nào đó của tư duy mà vẫn cho ra 2/3 bên trái slide.

kết quả

→Tưởng tượng về bản chất cũng là tư duy


nhưng là tư duy bằng hình ảnh

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 12


6. 1.Tưởng tượng và sự sáng tạo
6.2. Các cách sáng tạo của loài người
6.2.3 Vai trò tưởng tượng

▪ Giúp định hướng hoạt động, lập chương trình đi


đến kết quả bằng cách hình dung ra trước sản
phẩm của hoạt động và cách thức đi đến sản phẩm Phần này dành
cho thầy đứng
đó. khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
▪ Tưởng tượng mở rộng giới hạn nhận thức, hình 2/3 bên trái slide.
dung ra mô hình và sản phẩm, mục đích cần hoàn
thành tương lại

▪ Trong học tập và sáng tạo kỹ thuật, tưởng tượng


dùng để bố trí các chi tiết, sản phẩm hoạt động, dự
kiến kế hoạch, thiết kế quảng cáo..vv
Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 13
6.2. Các loại tưởng tượng

Căn cứ vào tính tích cực và tính hiệu lực,


tưởng tượng được chia hành các loại sau:

Tưởng tượng tiêu cực


Phần này dành
cho thầy đứng
Tưởng tượng tích cực khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
Ước mơ

Lý tưởng

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 14


6.2. Các loại tưởng tượng

Các loại tưởng tượng

Tưởng tượng Phần này dành


Tưởng tượng cho thầy đứng
tiêu cực tích cực khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
Tưởng tượng Tưởng tượng Tưởng tượng Tưởng tượng
không chủ định có chủ định tái tạo sáng tạo

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 15


6.2. Các loại tưởng tượng

Tưởng tượng tiêu cực

▪ Có thể xảy ra một cách có chủ định


nhưng không gắn liền với ý chí thể
Phần này dành
hiện những hình ảnh tưởng tượng cho thầy đứng
khi giảng. Các
trong cuộc sống. Đó là sự mơ mộng. thầy add nội
dung bài học vào
▪ Xảy ra không chủ định - con người 2/3 bên trái slide.
trong trạng thái không hoạt động, xúc
động, (bệnh lý) của ý thức - sự hoang
tưởng, ảo giác→ Không thể hiện
trong cuộc sống.
Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 16
6.2. Các loại tưởng tượng

Tưởng tượng tạo ra những hình ảnh nhằm đáp ứng nhu cầu,
kích thích tính tích cực thực tế của con người, Gồm 2 loại
Phần này dành
cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
Tưởng tượng tái tạo: Tưởng tượng sáng tạo: dung bài học vào
Tạo ra những hình ảnh Tưởng tượng xây dựng 2/3 bên trái slide.
chỉ mới đối với cá nhân nên hình ảnh mới độc lập với
dựa trên sự mô tả cá nhân và xã hội được hiện thực
của người khác hóa trong các sản phẩm vật chất
độc đáo, có giá trị.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 17


6.2. Các loại tưởng tượng

Ước mơ và lý tưởng

Ước mơ:
Lý tưởng:
- Một loại tưởng tượng
-Một hình ảnh mẫu Phần này dành
tổng quát về tương lai, cho thầy đứng
biểu hiện những mong mực, rực sáng mà con khi giảng. Các
muốn, ước ao gắn liền với người muốn vươn tới. thầy add nội
nhu cầu của con người. dung bài học vào
- Là động cơ mạnh mẽ
2/3 bên trái slide.
- Là một loại tưởng tượng thôi thúc con người
sáng tạo nhưng không hoạt động vươn tới
trực tiếp hướng vào hoạt tương lai. (có động
động trong hiện tại lực/mục tiêu/chiều hướng)

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 18


6.2. Các loại tưởng tượng

Ước mơ : Là quá trình độc lập và không hướng


vào hoạt động hiện tại.

▪ Ước mơ có lợi: Thúc


Phần này dành
đẩy cá nhân vươn lên, cho thầy đứng
khi giảng. Các
biến ước mơ thành thầy add nội
dung bài học vào
hiện thực.
2/3 bên trái slide.

▪ Ước mơ có hại: Làm


cá nhân thất vọng,
chán nản.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 19


BÀI TẬP 2
➢ Hãy xác định biểu tượng của trí nhớ và biểu tượng của
tưởng tượng? Tại sao ?
a. Thấy giáo đang giảng về con sông Mixixipi ở Mĩ, chiều dài,
bề rộng, lưu lượng nước, giá trị kinh tế, v.v.. của nó. Học sinh
Phần này dành
ngồi nghe giảng và hình thành trong đầu những biểu tượng cho thầy đứng
tương ứng. khi giảng. Các
thầy add nội
b. Sau khi học sinh đi tham quan công trình thủy điện Sông dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
Đà, các em làm một bài báo tường về công trình thế kỉ này.
Các biểu tượng về công trình này đã được các em diễn tả
bằng các bút kí, bài thơ hay tranh vẽ khá sinh động.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 20


BÀI TẬP 3
➢ Các ví dụ dưới đây thể hiện quá trình tâm lí nào? tại
sao?
a. Sinh viên chế tạo Rôbốt tham dự cuộc thi "chinh phục đỉnh
Phanxifăng".
Phần này dành
b. Ông cha ta ngày xưa đã sáng tạo ra truyền thuyết "Sơn Tinh - cho thầy đứng
Thuỷ Tinh" để giải thích cho hiện tượng lũ lụt. khi giảng. Các
thầy add nội
c. Sinh viên giải một đề toán. dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 21


6.3. Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng
6.3.1. Thay đổi kích thước, số lượng của sự vật
hay thành phần của sự vật

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Ví dụ: Hình tượng Phật


trăm mắt, trăm tay, quả
địa cầu, bản đồ…

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 22


6.3. Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng

Thay đổi kích thước, số lượng của sự vật


hay thành phần của sự vật

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Thay đổi số lượng Thay đổi kích thước

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 23


6.3. Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng

6.3.2. Nhấn mạnh các chi tiết, thành phần,


thuộc tính của sự vật

▪ Tạo hình ảnh mới bằng việc


Phần này dành
nhấn mạnh đặc biệt hoặc cho thầy đứng
khi giảng. Các
đưa lên hàng đầu một phẩm thầy add nội
dung bài học vào
chất hoặc mối quan hệ nào 2/3 bên trái slide.
đó của sự vật hiện tượng
này với những sự vật hiện VD: Trong tranh biếm hoạ,
muốn châm biếm thói tham
tượng khác. ăn, người ta vẽ miệng to
hơn các bộ phận khác

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 24


6.3. Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng
6.3.3. Nhấn mạnh các chi tiết, thành phần,
thuộc tính của sự vật

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 25


6.3. Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng
6.3.4. Chắp ghép (kết dính)

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
▪ Là phương pháp ghép các bộ phận của nhiều sự vật, hiện
tượng khác nhau tạo ra hình ảnh mới (sự ghép nối, kết
dính giản đơn). Ví dụ: Hình ảnh con rồng, tượng nhân
sư, nàng tiên cá…

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 26


6.3. Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng
Chắp ghép (kết dính)

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

▪ Ví dụ: Hình ảnh con rồng,


tượng nhân sư, nàng tiên cá…

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 27


6.3. Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng
6.3.4. Liên hợp

▪ Là cách tạo hình ảnh mới bằng


cách liên hợp các bộ phận,thuộc
tính của nhiều sự vật với nhau. Phần này dành
cho thầy đứng
▪ Thường được sử dụng trong khi giảng. Các
thầy add nội
sáng tạo nghệ thuật và sáng tạo dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
kĩ thuật.

▪ VD: Xe điện bánh hơi là liên hợp


giữa ô tô và tàu điện, thủy phi
cơ…
Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 28
6.3. Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng
Liên hợp

▪ Các bộ phận tạo nên hình ảnh mới đều bị cải biến
và sắp xếp trong những tương quan mới.
Phần này dành
cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 29


6.3. Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng
6.3.5. Điển hình hoá

▪ Là cách tạo ra hình ảnh mới phức tạp nhất, trên cơ


sở tổng hợp sáng tạo các thuộc tính và đặc điểm cá
biệt, điển hình, cái đặc trưng cho hàng loạt đối Phần này dành
cho thầy đứng
tượng, sự vật. khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 30


6.3. Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng

Điển hình hoá

▪ Tạo hình ảnh mới bằng cách


xây dựng thuộc tính, đặc điểm
điển hình nhân cách đại diện Phần này dành
cho thầy đứng
cho một giai cấp,một lớp khi giảng. Các
người… thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
▪ Ví dụ: Trong tác phẩm văn học
Việt nam: các nhân vật “Chí
Phèo”, “Thị Nở”, “Chị Dậu”…vv.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 31


6.3. Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng

Điển hình hoá

▪ Là cách tạo ra hình ảnh mới phức tạp nhất, trên cơ sở


tổng hợp sáng tạo các thuộc tính và đặc điểm cá biệt,
điển hình, cái đặc trưng cho hàng loạt đối tượng, sự Phần này dành
cho thầy đứng
vật. khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 32


6.3. Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng
6.3.6. Loại suy ( mô phỏng)

▪ Là cách tạo ra hình ảnh


mới trên cơ sở mô phỏng,
Phần này dành
bắt chước những chi tiết,
cho thầy đứng
bộ phận của những sự vật khi giảng. Các
thầy add nội
có thật. dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
▪ Ví dụ: Chùa một cột

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 33


6.3. Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng
Loại suy

Ví dụ: Nhờ có loại


Phần này dành
suy mà con người
cho thầy đứng
chế tạo ra công cụ khi giảng. Các
thầy add nội
lao động từ những dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
thao tác lao động của
đôi bàn tay.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 34


6.3. Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng

Loại suy

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
Sáng tạo công cụ lao động dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
từ phép tương tự thao tác
của đôi bàn tay.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 35


6.4. Hoạt động sáng tạo của loài người

6.4.1 Sáng tạo - Hoạt động sáng tạo

Bài 1a. Vẽ một nét không quá 4 đoạn thẳng đi qua 9 điểm

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 36


6.4. Hoạt động sáng tạo của loài người

6.4.1 Sáng tạo - Hoạt động sáng tạo

Bài 1a. Vẽ một nét không quá 4 đoạn thẳng đi qua 9 điểm

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 37


6.4. Hoạt động sáng tạo của loài người

6.4.1 Sáng tạo - Hoạt động sáng tạo

Bài 1b.
Giáo viên yêu cầu hai học sinh nối 9 điểm trên
Phần này dành
một mặt phẳng bằng một nét nhưng không cho thầy đứng
khi giảng. Các
nhấc bút ra khỏi giấy.
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 38


6.4. Hoạt động sáng tạo của loài người

6.4.1 Sáng tạo - Hoạt động sáng tạo


Phương án nào sáng tạo ?

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 39


6.4. Hoạt động sáng tạo của loài người

6.4.1 Sáng tạo - Hoạt động sáng tạo

sáng tạo

sáng tạo phải là quá trình tạo ra hay hướng


đến cái mới. Phần này dành
cho thầy đứng
khi giảng. Các
Đặc điểm thầy add nội
▪ Tính độc đáo(Originality) dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
▪ Tính thành thục (Fluency)

▪ Tính mềm dẻo(Flexibility)

▪ Tính hoàn thiện (Elaboration)

▪ Tính nhạy cảm (sensibility)

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 40


6.4. Hoạt động sáng tạo của loài người

6.4.1 Sáng tạo - Hoạt động sáng tạo

Tại sao?
▪ Mất phương hướng
▪ Sợ phạm qui Phần này dành
cho thầy đứng
▪ Không dám thay đổi giả định khi giảng. Các
thầy add nội
▪ Không thoát ly khỏi ý niệm của môi trường sống dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
xung quanh
▪ Vượt ra ngoài khuôn khổ, phạm vi, giới hạn đã
cho
▪ Không chấp nhận sự mạo hiểm

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 41


6.4. Hoạt động sáng tạo của loài người

6.4.1 Sáng tạo - Hoạt động sáng tạo


Kết luận
➢ Sáng tạo là một hoạt động tạo ra cái mới về
chất(sản phẩm của hoạt động)
Phần này dành
➢ Sáng tạo không phải là sản phẩm mà là quá trình,
cho thầy đứng
cách tạo ra sản phẩm đó, cách lựa chọn và sử khi giảng. Các
thầy add nội
dụng phương tiện, giải quyết vấn đề mới dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
➢ Sáng tạo không phải là sự bắt chước
➢ Sáng tạo là tổ hợp năng lực tâm lý người, trên cơ
sở kinh nghiệm đã có tạo ra sản phẩm tư duy mới

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 42


6.4. Hoạt động sáng tạo của loài người

6.4.1 Sáng tạo - Hoạt động sáng tạo

Hoạt động sáng tạo


Tự chiếm lĩnh Tri thức
Cá nhân Tâm lý
Tự lĩnh hội KN XH-LS Phần này dành
cho thầy đứng
khi giảng. Các
▪ Hoạt động sáng tạo thúc đẩy xã hội phát triển thầy add nội
dung bài học vào
Sáng tạo 2/3 bên trái slide.
“Sự sáng tạo là hoạt động của con người tạo ra
những chất liệu mới có ý nghĩa xã hội và những
chất liệu mới ấy có thể là giá trị vật chất hoặc giá
trị tinh thần”- X. L Rubinxtêin
Nguồn : Phan Dũng. Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo cơ bản. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ
Chí Minh, 2012

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 43


6.4. Hoạt động sáng tạo của loài người

6.4.1 Sáng tạo - Hoạt động sáng tạo

Kiến trúc thế giới muôn


hình muôn vẻ
▪ Có nhiều công trình rất ấn Phần này dành
tượng, mang sắc vẻ của từng sắc cho thầy đứng
tộc, tôn giáo, vùng miền. khi giảng. Các
thầy add nội
▪ Có những công trình lấy ý tưởng dung bài học vào
dựa trên đời sống sinh hoạt của 2/3 bên trái slide.
con người
▪ Có những tác phẩm được thổi
hồn từ trí tưởng tượng phong
phú, từ những giấc mơ nửa thật
nửa ảo….

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 44


6.4. Hoạt động sáng tạo của loài người

6.4.1 Sáng tạo - Hoạt động sáng tạo

Thành Cổ Loa là toà thành có


niên đại cổ nhất ở Việt Nam
được xây dựng từ thế kỷ thứ III
Phần này dành
trước Công nguyên để làm Kinh cho thầy đứng
đô nước Âu Lạc, nay thuộc khi giảng. Các
thầy add nội
huyện Đông Anh - Hà Nội. dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Kiến trúc là một ngành nghệ


thuật và khoa học về tổ chức
sắp xếp không gian, lập hồ sơ
thiết kế các công trình kiến trúc.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 45


6.4. Hoạt động sáng tạo của loài người

6.4.1 Sáng tạo - Hoạt động sáng tạo


Lối kiến trúc tưởng tượng ➢ Trong giấc mơ nhà vua An
Dương Vương đã xây một tòa
thành vững chắc như một Phần này dành
cho thầy đứng
ngon núi. khi giảng. Các
➢ Nhà Vua đã tưởng tượng ra thầy add nội
dung bài học vào
xây thành như hình xoáy trôn 2/3 bên trái slide.

➢ Đây là một cách thiết ốc, vòng thành hết vòng ngoài
kế rất độc đáo, được sử
đến vòng trong, tầng tầng lớp
dụng rộng rãi cho đến
lớp, không gì xuyên phá.
ngày nay.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 46


6.4. Hoạt động sáng tạo của loài người

6.4.1 Sáng tạo - Hoạt động sáng tạo

→ Khi xây thành, người Việt cổ đã


biết lợi dụng tối đa, khéo léo các
địa hình tự nhiên. Họ tận dụng Phần này dành
chiều cao của các đồi, gò, đắp cho thầy đứng
khi giảng. Các
thêm đất cho cao hơn để xây nên
thầy add nội
hai bức tường thành phía ngoài dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
Hai bức tường thành này có
đường nét uốn lượn theo địa hình
chứ không băng theo đường
thẳng như bức tường thành trung
tâm.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 47


6.4. Hoạt động sáng tạo của loài người

6.4.1 Sáng tạo - Hoạt động sáng tạo

➢ Với các bức thành kiên cố, hào


sâu rộng cùng các ụ, lũy, Cổ Loa
là một căn cứ phòng thủ vững
Phần này dành
chắc để bảo vệ nhà vua, triều cho thầy đứng
khi giảng. Các
đình và kinh đô.
thầy add nội
dung bài học vào
➢ Nhờ ba vòng hào thông nhau 2/3 bên trái slide.
dễ dàng, thủy binh có thể phối
hợp cùng bộ binh để vận động
trên bộ cũng như trên nước khi
tác chiến.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 48


6.4. Hoạt động sáng tạo của loài người

6.4.1 Sáng tạo - Hoạt động sáng tạo


➢ Đá kè chân thành; gốm rải rìa thành; hào nước quanh co, ụ lũy
phức tạp, hội họa chắc chắn và nhất là địa hình hiểm trở , tất cả
những điều này làm chứng cho nghệ thuật và văn hóa thời An
Dương Vương. Phần này dành
cho thầy đứng
➢ Cổ Loa trở thành một di sản văn hóa, một bằng chứng về sự
khi giảng. Các
sáng tạo, về trình độ kỹ thuật cũng như văn hóa của người thầy add nội
dung bài học vào
Việt cổ
2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 49


6.4. Hoạt động sáng tạo của loài người

6.4.1 Sáng tạo - Hoạt động sáng tạo

Thể hiện;
▪ Tính độc đáo và cảm xúc trí tuệ của nhân cách sáng tạo
▪ Hài hước, dí dỏm nhân cách sáng tạo Phần này dành
cho thầy đứng
▪ Dũng cảm khi giảng. Các
thầy add nội
▪ Trí tuệ, hứng thú dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
▪ Nội tâm nhân cách sáng tạo
▪ Say mê công việc
▪ Dám vượt qua những trở ngại bên ngoài

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 50


6.4. Hoạt động sáng tạo của loài người

6.4.1 Sáng tạo - Hoạt động sáng tạo


Phát triển tính sáng tạo
▪ Đông cơ bên trong là nhân tố thay đổi hành vi
▪ Đặt mục tiêu cao cả
Phần này dành
▪ Khơi gợi tinh thần phấn đấu của bản thân cho thầy đứng
khi giảng. Các
▪ Vượt ra ngoài khuôn khổ thầy add nội
dung bài học vào
▪ Cần có tinh thần nhẫn nại, xả thân vì công việc.
2/3 bên trái slide.
▪ Tự động viên qua những thành công nhỏ giúp
thoát dần khỏi sức ỳ tâm lý và tạo điều mới mẻ,
cảm xúc mới mỗi ngày.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 51


6.4. Hoạt động sáng tạo của loài người

6.4.2 Tưởng tượng và sáng tạo

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

▪ Phim người cá

▪ Biểu tương con rồng …vv.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 52


6.4. Hoạt động sáng tạo của loài người

6.4.2 Tưởng tượng và sáng tạo

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 53


6.4. Hoạt động sáng tạo của loài người

6.4.2 Tưởng tượng và sáng tạo

▪ Tạo ra cái mới: cải biến cải tạo những biểu tượng còn lại
trong ký ức từ kinh nghiệm đã qua .. bằng tư liệu cuộc sống,
những biểu tượng trí nhớ và ước mơ để sáng tạo nên hình
Phần này dành
ảnh cuộc sống xã hội tương lại. cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 54


6.4. Hoạt động sáng tạo của loài người

6.4.2 Tưởng tượng và sáng tạo

Sáng tạo:

▪ Là quá trình mà kết quả là tạo ra những kết hợp mới


cần thiết từ các ý tưởng, dạng năng lượng, các đơn vị Phần này dành
thông tin, các khách thể hay tập hợp của hai - ba các cho thầy đứng
khi giảng. Các
yếu tố nêu ra. thầy add nội
▪ Kết quả được tạo ra từ những cái gì không quan trọng dung bài học vào
▪ Cái chính yếu là sự mới mẻ vì thế không tiêu chuẩn 2/3 bên trái slide.
xét đoán
▪ Sáng tạo như một trò chơi
▪ Ý tưởng là nguồn của quá trình sáng tạo
▪ Sáng tạo là đặt vấn đề (nêu – đề xuất)

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 55


6.4. Hoạt động sáng tạo của loài người

6.4.2 Tưởng tượng và sáng tạo

Biểu hiện sáng tạo:


▪ Thích tìm cái mới lạ, đi theo con đường riêng, thích
dùng biện pháp mới làm công việc cũ
▪ Có tính tò mò Phần này dành
cho thầy đứng
▪ Có tri thức uyên bác, có tinh thần mạo hiểm, thích khi giảng. Các
quan sát sự vật mới thầy add nội
▪ Độc lập, có khi không cùng ý kiến nhất trí đám đông dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
▪ Rất nhiệt tình, có lý tưởng, có tinh thần trách nhiệm
cao, coi trọng hành động.
▪ Không bao giờ thỏa mãn tìm tòi nghiên cứu, thích
nghĩ về tương lai
▪ Giỏi biến thông, tư duy thông thoáng

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 56


6.4. Hoạt động sáng tạo của loài người

6.4.2 Tưởng tượng và sáng tạo

➢ Được xây dựng từ các


vật liệu gì?

➢ Được tạo ra như thế Phần này dành


cho thầy đứng
nào? khi giảng. Các
thầy add nội
➢ Được con người tạo ra dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
các hình ảnh đó trong
hoàn cảnh nào?

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 57


6.4. Các cách sáng tạo của loài người

6.4.3 Tưởng tượng sáng tạo và trực giác

Linh cảm – Trực giác

- Một bài toán khó nghĩ mãi chẳng ra, hầu như chẳng
bao giờ nghĩ đến nó nữa bỗng có lúc trong đầu bạn Phần này dành
cho thầy đứng
tự nhiên lóe sáng, cách giải quyết vụt hện ra trong khi giảng. Các
thầy add nội
đầu bạn, khiến bạn mừng vui khôn tả → hiện tượng dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
đó là linh cảm
- Linh cảm nảy sinh trên cơ sở tình cảm lành mạnh,
hào hứng, phấn khởi, tin tưởng có như vậy ánh chớp
trí tuệ mới vụt lóe sáng.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 58


6.4. Hoạt động sáng tạo của loài người

6.4.3 Tưởng tượng sáng tạo và trực giác

-Trực giác là một chức năng cao


cấp của não người, là chức năng
Phần này dành
của BCN phải (BCNP): tư duy cụ cho thầy đứng
khi giảng. Các
thể, tri giác ko gian, thời gian thầy add nội
-> Dựa vào trực giác, hoàn thành dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
nhiệm vụ một cách xuất sắc .

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 59


6.4. Hoạt động sáng tạo của loài người

6.4.3 Tưởng tượng sáng tạo và trực giác

Biểu tượng – Trực giác

➢ Là những hình ảnh của các sự vật hiện tượng Phần này dành
cho thầy đứng
về thế giới khách quan được giữ lại trong ý thức khi giảng. Các
thầy add nội
và được hình thành trên cơ sở các tri giác và dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
cảm giác xảy ra trước đó. (những "kí hiệu" được
đại diện cho SVHT)

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 60


6.4. Hoạt động sáng tạo của loài người

6.4.3 Tưởng tượng sáng tạo và trực giác

▪ Khả năng tạo dựng hình ảnh/ ảnh tượng,


theo đó ta có danh từ tưởng tượng tái tạo
Phần này dành
hay ký ức tưởng tượng→ chính là sự phối cho thầy đứng
khi giảng. Các
hợp mới của các ảnh tượng thầy add nội
dung bài học vào
▪ Một khả năng phối ảnh tượng thành 2/3 bên trái slide.

những bức tranh hay những chuỗi kế tiếp


nhau, bắt chước các sự kiện của thiên nhiên

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 61


6.4. Hoạt động sáng tạo của loài người

6.4.3 Tưởng tượng sáng tạo và trực giác

Trực giác

→ Quá trình tư duy trực giác :

▪ Có ngay kết quả khẳng định hoặc phủ định, không lập Phần này dành
cho thầy đứng
luận dài dòng về mặt dự kiến,
khi giảng. Các
thầy add nội
▪ Giả thuyết và tìm tòi phương pháp, phán phán đoán
dung bài học vào
nhanh và không mấy nhầm lẫn … 2/3 bên trái slide.

→ Trực giác quan trọng trong phát kiến và phát minh


khoa học.

→ Trực giác đối lập với tư duy phân tích

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 62


6.4. Hoạt động sáng tạo của loài người

6.4.3 Tưởng tượng sáng tạo và trực giác

Phân loại biểu tượng

Dựa vào hình tượng được chế biến lại trong ý thức,
Biểu tượng được phân chia thành hai loại: Phần này dành
cho thầy đứng
▪ Biểu tượng của tượng tượng khi giảng. Các
thầy add nội
▪ Biểu tượng của trí nhớ dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
▪ VD: Biểu tượng về dòng sông

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 63


6.4. Hoạt động sáng tạo của loài người

6.4.3 Tưởng tượng sáng tạo và trực giác

Phân loại biểu tượng


❖ Dựa vào cơ quan phân tích đầu tiên, chia biểu tượng
thành nhiều loại :
Phần này dành
▪ Biểu tượng thính giác cho thầy đứng
khi giảng. Các
▪ Biểu tượng thị giác thầy add nội
dung bài học vào
▪ Biểu tượng vị gác, nhiệt độ. 2/3 bên trái slide.
❖ Dựa theo nội dung của svht trực tiếp tác động:
▪ Biểu tượng về địa dư
▪ Biểu tượng về kỹ thuật,
▪ Biểu tượng về nghệ thuật…vv

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 64


6.4. Hoạt động sáng tạo của loài người

6.4.3 Tưởng tượng sáng tạo và trực giác

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Dora Maar with Cat (Dora Maar với Mèo)


Tác giả: Pablo Picasso (Tây Ban Nha)
Năm hoàn thành: 1941

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 65


6.4. Hoạt động sáng tạo của loài người

6.4.3 Tưởng tượng sáng tạo và trực giác

Kết luận
▪ Bồi dưỡng các phẩm chất tâm lý: nhu cầu, động cơ,
trang bị kiến thức kỹ thuật chuyên ngành
Phần này dành
cho thầy đứng
▪ Tăng cường tính định hướng và NVĐ trong rèn khi giảng. Các
thầy add nội
luyện giúp phát triển khả năng độc lập suy nghĩ, dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
giải quyết sáng tạo nhiệm vụ:

- PPHD dự án(Project Based Learning)

- Kỹ thuật tạo ý tưởng (Branstorming) để phát triển ý


tưởng sáng tạo kỹ thuật.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 66


BÀI TẬP 4
Hoàn thiện bảng sau:

Tên các cách tạo Đặc điểm Ví dụ


hình ảnh tưởng
tượng
Thay đổi
Phần này dành
Nhấn mạnh cho thầy đứng
khi giảng. Các
Chắp ghép thầy add nội
dung bài học vào
Liên hợp 2/3 bên trái slide.

Điển hình hóa

Loại suy

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 67


BÀI TẬP 4
Hoàn thiện bảng sau:

STT Tên các cách tạo Ví dụ


hình ảnh tưởng
tượng
1 Thay đổi Phật bà
Phần này dành
2 Nhấn mạnh Tranh biếm họa cho thầy đứng
khi giảng. Các
3 Chắp ghép Nàng tiên cá thầy add nội
dung bài học vào
4 Liên hợp Xe lội nước 2/3 bên trái slide.
5 Điển hình hóa Biểu tượng Seagame 22

6 Loại suy Chùa một cột

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 68


BÀI TẬP 5
Đánh dấu (V) vào những mệnh đề đúng với cả tư duy và tưởng tượng :
a. Là quá trình nhận thức lý tính

b. Xây dựng hoặc tái tạo hình ảnh mà quá khứ chưa từng tri giác

c. Sự phản ánh bản chất, khái quát và gián tiếp hiện thực

d. Sự phản ánh bằng ngôn ngữ


Phần này dành
e. Xuất hiện khi có dữ liệu rõ ràng, đầy đủ cho thầy đứng
khi giảng. Các
f. Phản ánh cả cái quá khứ, cái hiện tai và tương lai thầy add nội
dung bài học vào
g. Sản phẩm phản ánh là khái niệm khoa học 2/3 bên trái slide.
h. Là quá trình nhận thức đi tìm cái mới

i. Cho phép “nhảy cóc” qua một số giai đoạn

j. Sử dụng các nguyên liệu của nhận thức cảm tính

k. Nảy sinh trước các tình huống có vấn đề

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 69


BÀI TẬP 5
Đánh dấu (V) vào những mệnh đề đúng với cả tư duy và tưởng tượng :

a. Là quá trình nhận thức lý tính

b. Xây dựng hoặc tái tạo hình ảnh mà quá khứ chưa từng tri giác

c. Sự phản ánh bản chất, khái quát và gián tiếp hiện thực

d. Sự phản ánh bằng ngôn ngữ


Phần này dành
e. Xuất hiện khi có dữ liệu rõ ràng, đầy đủ cho thầy đứng
khi giảng. Các
f. Phản ánh cả cái quá khứ, cái hiện tai và tương lai thầy add nội
dung bài học vào
g. Sản phẩm phản ánh là khái niệm khoa học
2/3 bên trái slide.
h. Là quá trình nhận thức đi tìm cái mới

i. Cho phép “nhảy cóc” qua một số giai đoạn

j. Sử dụng các nguyên liệu của nhận thức cảm tính

k. Nảy sinh trước các tình huống có vấn đề

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 70


3. TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
Đặc Loại HTTL Phương Sản Mức
điểm thức PA
Nội dung PA phẩm độ
QTNT PA PA
Cảm giác Quá trình Phản ánh từng Trực tiếp Từng Cảm
tâm lý thuộc tính riêng lẻ, thuộc tính
bề ngoaig tính
Tri giác Quá trình PA trọn vẹn các Trực tiếp Hình ảnh Cảm
tâm lý thuộc tính bề ngoài bề ngoài tính
trọn vẹn Phần này dành
Quá trình PA những thuộc Khái quát, Khái Lý cho thầy đứng
Tư duy tâm lý tính bản chất,những gián tiếp niệm, tính khi giảng. Các
mối liên hệ,quan hệ phán thầy add nội
bên trong có tính đoán, dung bài học vào
quy luật mà ta chưa suy lý 2/3 bên trái slide.
biết
Quá trình Xây dựng Biểu Lý
Tưởng tâm lý Cái mới mà ta chưa hình ảnh tượng tính
tượng biết mới trên mới
cơ sở biểu
tượng đã

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 71


Tài liệu tham khảo

1. Trần Khánh Đức, Năng lực và Tư duy sáng tạo trong giáo
dục đại học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2015

2. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Quốc Thành. Trần Hữu Luyến.


Tâm lý học đại cương. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội. 2000 Phần này dành
cho thầy đứng
3. Phan Dũng. Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo cơ bản. khi giảng. Các
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2012 thầy add nội
dung bài học vào
4. Nguyễn Thị Tuyết, Giáo trình Tâm lý học nghề nghiệp, 2/3 bên trái slide.

NXB Bách khoa, 2014

5. Nguồn Internet

Tâm lý học ứng dụng 72


Chúc các bạn học tốt!

Tâm lý học ứng dụng 73


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Logo
Khoa
VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT Viện

BÀI SỐ 6
Mô hình hóa &
mô phỏng hành vi con người

TS .Nguyễn Thị Tuyết


Viện Sư phạm kỹ thuật
 NỘI DUNG BÀI HỌC
6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.1. Mô hình, mô hình hóa
6.1.2. Mô phỏng hành vi con người
Phần này dành
6.2. Các sáng tạo của loài người cho thầy đứng
6.2.1. Sáng tạo - Hoạt động sáng tạo khi giảng. Các
thầy add nội
6.2.2. Tưởng tượng sáng tạo và trực giác dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
6.2.3. Tưởng tượng và sáng tạo
6.3. Các loại tưởng tượng
6.4. Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 2


 MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài này, các bạn sẽ nắm được những vấn đề sau:

 Giải thích cơ chế, quy luật các sáng tạo của loài
người và các cách tạo ra các biểu tượng mới
trong quá trình chế tạo, vận hành hệ thống kỹ thuật
và mô phỏng hành vi con người . Phần này dành
cho thầy đứng
khi giảng. Các
 Xác định bản chất của tưởng tượng
thầy add nội
dung bài học vào
 Nêu tên, giải thích và tìm ví dụ ứng dụng cho mỗi 2/3 bên trái slide.
cách sáng tạo hình ảnh mới trong tưởng tượng

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 3


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.1 Mô hình, mô hình hóa

Mô hình

Có thể là những vật cụ Phần này dành


thể: MH máy bay; MH tàu cho thầy đứng
khi giảng. Các
thủy; MH có thể là những thầy add nội
dung bài học vào
hình vẽ, sơ đồ, biểu đồ..vv, 2/3 bên trái slide.
có thể một hệ thống ký
hiệu (MH toán học)

𝑛 𝑛 𝑘 𝑛−𝑘
𝑥+𝑎 𝑛 =෍ 𝑥 𝑎
𝑘=0 𝑘

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 4


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.1 Mô hình, mô hình hóa

Mô hình

 Biểu tượng trong đầu hay


Phần này dành
một hệ thống đã được vật cho thầy đứng
chất hóa. khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
 Hệ thống này phản ánh hay tái hiện đối tượng
nghiên cứu có thể thay thế và khi nghiên cứu hệ
thống này ta thu được những thông tin mới về đối
tượng đó.
Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 5
6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.1 Mô hình, mô hình hóa

Mô hình
Khái niệm đa nghĩa, có tính đàn hồi lớn có thể
là Model (kiểu mẫu,vật mẫu) hoặc cũng có thể là
Phần này dành
figure (sơ đồ, biểu tượng, hình dáng, hình ảnh, hình cho thầy đứng
vẽ..vv.) khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
Mô hình hóa (Modeling)
2/3 bên trái slide.
là quá trình tạo ra một mô hình (Model); Một mô hình
tương tự nhưng đơn giản hơn hệ thống mà nó đại diện. Một
mô hình là một đại diện của sự xây dựng và làm việc của một
số hệ thống quan tâm.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 6


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.1 Mô hình, mô hình hóa

Mô hình
 Mô hình là một “vật” hoặc “hệ thống vật” đóng
vai trò vật đại diện (hoặc vật thay thế) cho một vật Phần này dành
cho thầy đứng
(hay một hệ thống vật) khác mà ta cần nghiên cứu. khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

https://i0.wp.com/chientranh
vietnam.com/wp-
content/uploads/2018/06/Sa-
Ban-Chien-Dich-Dien-Bien-
Phu-1954.jpg?fit=568%2C225

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 7


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.1 Mô hình, mô hình hóa

Mô hình DH

 Mô hình trong dạy học làm


Phần này dành
cụ thể hóa tri thức cần cho thầy đứng
khi giảng. Các
lĩnh hội thầy add nội
dung bài học vào
 Giúp liên tưởng dễ dàng 2/3 bên trái slide.
từ đó phát trển năng lực tư
duy trừu tượng

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 8


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.1 Mô hình, mô hình hóa

Mô hình DH

 MHDH nhằm tạo


Phần này dành
ra THCVĐ phát cho thầy đứng
khi giảng. Các
huy tính sáng tạo thầy add nội
dung bài học vào
 Chức năng minh 2/3 bên trái slide.

họa cho bài dạy

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 9


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.1 Mô hình, mô hình hóa

Mô hình DH

 Học lái xe ô tô
Phần này dành
bằng mô hình cho thầy đứng
khi giảng. Các
thực tế ảo thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Nguồn:https://www.google.com/url?sa=i&url=https%3A%2F%2Fhocbanglaix
e.edu.vn%2Fhoc-lai-xe-bang-cong-nghe-thuc-te-

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 10


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.1 Mô hình, mô hình hóa

Mô hình DH

 Học dự án: sinh


Phần này dành
trưởng và phát cho thầy đứng
khi giảng. Các
triển ở động vật thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Nguồn:o%2F&psig=AOvVaw1NwH4vM1wFbnhXF7s5nNKt&ust=161662594600300
0&source=images&cd=vfe&ved=0CAwQtaYDahcKEwioy_Kev8fvAhUAAAAAHQAA
AAAQBw

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 11


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.1 Mô hình, mô hình hóa

Mô hình

 Một vấn đề quan


trọng trong mô hình là Phần này dành
cho thầy đứng
tính hợp lệ (validity) khi giảng. Các
của mô hình. thầy add nội
dung bài học vào
 Một mô hình tốt là 2/3 bên trái slide.
một sự cân bằng hợp
lý giữa thực tế và sự
đơn giản.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 12


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.1 Mô hình, mô hình hóa

Tính chất mô hình

 Tính đẳng cấu giữa mô hình và đối tượng


Phần này dành
 Tính cụ thể, trực quan cho thầy đứng
khi giảng. Các
 Tính khái quát thầy add nội
dung bài học vào
 Tính qui luật riêng 2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 13


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.1 Mô hình, mô hình hóa

Mô hình
Một mô hình dành cho
nghiên cứu mô phỏng là Phần này dành
cho thầy đứng
một mô hình toán học khi giảng. Các
thầy add nội
được phát triển với sự trợ dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
giúp của phần mềm mô
phỏng.
Phần mềm tự học lái xe ô tô ảo

http://daotaolaixeso3.edu.vn/tin-tuc/phan-mem-mo-phong-day-lai-xe-o-to-ao-nhat-dinh-phai-
thu.html

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 14


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.1 Mô hình, mô hình hóa

Mô hình hóa (Modeling)


 Mục đích mô hình hóa mô phỏng và phân tích của
các loại hệ thống khác nhau:
Phần này dành
cho thầy đứng
Mục đích khi giảng. Các
thầy add nội
- Đạt sự thấu hiểu hoạt động hệ thống dung bài học vào
- Thử nghiệm ý tưởng mới trước thực thi 2/3 bên trái slide.

- Đạt thông tin mà không làm nhiễu loạn hệ thống


- Cho phép phân tích, dự đoán ảnh hưởng của những
thay đổi đối với hệ thống.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 15


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.1 Mô hình, mô hình hóa

Mô hình DH

 Học lái xe ô tô
Phần này dành
bằng mô hình cho thầy đứng
khi giảng. Các
thực tế ảo thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Nguồn:https://www.google.com/url?sa=i&url=https%3A%2F%2Fhocbanglaix
e.edu.vn%2Fhoc-lai-xe-bang-cong-nghe-thuc-te-

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 16


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.2 Mô phỏng hành vi con người

Mô phỏng (Simulation)

Là hình thức bắt chước hoạt động của một quá trình
hoặc hệ thống; thể hiện hoạt động của nó theo thời
Phần này dành
gian. cho thầy đứng
Nguồn : J. Banks; J. Carson; B. Nelson; D. Nicol (2001). Discrete-Event System Simulation. Prentice
Hall. tr. 3. ISBN 978-0-13-088702-3.
khi giảng. Các
thầy add nội
Đặc điểm dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
 Trong một mô phỏng, các mô hình có thể được sử dụng
để nghiên cứu các đặc điểm hiện có hoặc được đề xuất
của một hệ thống
 Dựa trên quy tắc thiết lập các mô hình sử dụng để tìm ra
được những lời giải đáp và hỗ trợ cho các máy vi tính để
có thể mô phỏng được một quá trình thực tế

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 17


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.2 Mô phỏng hành vi con người

Mô phỏng (Simulation)

 Mô phỏng là cụm từ được con người dùng để mô


tả, phân tích hành vi mang tính chất cụ thể của một
hệ thống thực, nhằm hỗ trợ cho việc thiết kế các hệ Phần này dành
cho thầy đứng
thống sự vật, sự việc đạt kết quả cao. khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Một trung tâm huấn luyện lái xe

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 18


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.2 Mô phỏng hành vi con người
Mô phỏng (Simulation)
- Để xây dựng một hệ thống
mô phỏng cần mô hình hóa
cái mà người ta muốn mô Phần này dành
phỏng  Sau đó xây dựng cho thầy đứng
mối quan hệ giữa các đối khi giảng. Các
thầy add nội
tượng và thực thể tham gia hệ dung bài học vào
thống mô phỏng, 2/3 bên trái slide.
Ngành công nghiệp giải
 tiếp đó cần có các thuật trí game phát triển nhờ
toán và chương trình toán học công nghệ mô phỏng
cho hoạt động của từng thực
thể, đối tượng và toàn bộ hệ https://www.sao-ee.vn/vi/tin-tuc/cong-nghe-

thống. mo-phong-bl11.html

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 19


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.2 Mô phỏng hành vi con người

Công nghệ mô phỏng


Có thể mô phỏng hành vi, suy nghĩ của con người?

Phần này dành


 Tạo nên để mô phỏng cho thầy đứng
hoặc bắt chước một số khi giảng. Các
thầy add nội
hành vi của con người. dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
VD: mô phỏng hành vi lái xe.

http://daotaolaixeso3.edu.vn/tin-tuc/phan-mem-mo-phong-day-lai-xe-o-to-ao-nhat-dinh-phai-
thu.html

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 20


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.2 Mô phỏng hành vi con người

Công nghệ mô phỏng


Liệu máy tính có mô phỏng được bộ não con người và nếu
vậy, máy cũng sẽ có được trí tuệ như con người?
Phần này dành
cho thầy đứng
Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence) khi giảng. Các
Thuật ngữ "trí tuệ nhân tạo thường được sử dụng để mô tả thầy add nội
dung bài học vào
các máy móc (hoặc máy tính) có khả năng bắt chước các chức 2/3 bên trái slide.

năng "nhận thức" mà con người thường phải liên kết với tâm trí,
như "học tập" và "giải quyết vấn đề”

Nguồn :Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 21


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.2 Mô phỏng hành vi con người

Người máy rồi có thể phát triển giống như người được không?

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

https://truyenhinhdulich.vn/video/robot-phuc-vu-thuc-an-dau-tien-tai-afghanistan-8018.html

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 22


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.2 Mô phỏng hành vi con người

So sánh trí tuệ nhân tạo và trí tuệ con người

Giống nhau
Phần này dành
 Trí tuệ nhân tạo (AI) và trí tuệ con cho thầy đứng
người đều có năng lực biểu đạt khi giảng. Các
suy nghĩ, nhận thức và hành động. thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
 Suy nghĩ và hành vi của trí tuệ nhân
tạo và trí tuệ con người đều dựa vào
các hoàn cảnh và kinh nghiệm để
xem xét và diễn đạt cử chỉ,tình cảm.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 23


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.2 Mô phỏng hành vi con người

So sánh trí tuệ nhân tạo và trí tuệ con người

Trí tuệ nhân tạo Trí tuệ con người


- Có thể thông qua Phần này dành
- Có khả năng tự ý thức và
nét mặt, cử chỉ khi cho thầy đứng
hiểu được các cảm xúc, khi giảng. Các
giao tiếp để phân tích thầy add nội
hành vi của con người rồi dung bài học vào
tình cảm. 2/3 bên trái slide.
tương tác với họ.
- Thông qua các tình
- AI phân tích tình hình
huống hàng ngày để
thực tế và thực hiện hành đưa ra các hành động
động của mình. con người sẽ làm.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 24


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.2 Mô phỏng hành vi con người

Điểm khác nhau giữa trí tuệ nhân tạo và trí tuệ
con người - nét riêng biệt.

Trí tuệ nhân tạo Trí tuệ con người Phần này dành
cho thầy đứng
 Artificial Intelligence phải Trí tuệ con người là khi giảng. Các
được lập trình bởi con trí thông minh tự thầy add nội
dung bài học vào
người thì mới có khả năng nhiên. Không cần phải 2/3 bên trái slide.
suy nghĩ và hoạt động được lập trình như AI.
 Biểu đạt các hành vi và mô  Có thể biểu đạt mọi
phỏng cảm xúc thông qua tình cảm của mình
các loại máy móc. một cách tự nhiên
nhất.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 25


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.2 Mô phỏng hành vi con người

Liệu trí tuệ nhân tạo có thể thay thế trí tuệ con người?

Kết luận
 trí tuệ nhân tạo không thể thay thế vị trí của con người Phần này dành
trong nền văn minh này. cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
->Trên những bộ phim viễn tưởng, dung bài học vào
người xem đều thấy hình ảnh 2/3 bên trái slide.
những Trí tuệ nhân tạo, Robot có
sức mạnh cực đại thống trị thế giới
con người.
 Sự thực có đúng như vậy?
 Đó là điều hoàn toàn không
thể xảy ra

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 26


Tâm lý học ứng dụng
stt Giảng viên giảng dạy
Nội dung
1
Bài 1: Tổng quan về các mô hình tâm lý
TS.Nguyễn Thị Tuyết

Bài 2: Giới hạn tri giác và vận động TS. HoàngThị Quỳnh Lan

3 Phần này dành


Bài 3: Sự chú ý và đa tác vụ
TS .Vũ Thị Lan cho thầy đứng
khi giảng. Các
4 thầy add nội
Bài 4: Trí nhớ làm việc và nhận thức tình huống dung bài học vào
TS. Nguyễn Văn Hạnh
2/3 bên trái slide.
5

Bài 5: Tư duy và năng lực ra quyết định TS. Hoàng Thị Quỳnh Lan

6
Bài 6: Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con
TS.NguyễnThịTuyết
người

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 27


Tài liệu tham khảo

1. Trần Khánh Đức, Năng lực và Tư duy sáng tạo trong giáo
dục đại học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2015

2. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Quốc Thành. Trần Hữu Luyến.


Tâm lý học đại cương. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội. 2000 Phần này dành
cho thầy đứng
3. Phan Dũng. Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo cơ bản. khi giảng. Các
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2012 thầy add nội
dung bài học vào
4. Nguyễn Thị Tuyết, Giáo trình Tâm lý học nghề nghiệp, 2/3 bên trái slide.

NXB Bách khoa, 2014

5. Nguồn Internet

Tâm lý học ứng dụng 28


Chúc các bạn học tốt!

Tâm lý học ứng dụng 29

You might also like