You are on page 1of 76

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC HỌC

BÁO CÁO KIẾN TẬP THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIÁO DỤC

Sinh viên thực hiện :


Lương Thị Ngọc Ánh 705603015 Địa Lí
Nguyễn Huy Đức 705603037 Địa Lí
Lê Văn Hảo 705603051 Địa Lí
Đoàn Thị Kim Oanh 705603133 Địa Lí
Trần Hà Vy 705603207 Địa Lí

Trường : Trường THCS & THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cầu Giấy
Lớp chủ nhiệm : 11A
Giáo viên chủ nhiệm : Cô Nguyễn Kiều Oanh
Giáo viên giảng dạy : Cô Nguyễn Thị Nhân Ái

0
HÀ NỘI - 2022

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
SẢN PHẨM 1:BÁO CÁO THU HOẠCH THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIÁO DỤC
SẢN PHẨM 2:BÁO CÁO TÌM HIỂU HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
SẢN PHẨM 3:KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở NHÀ TRƯỜNG
PHỔ THÔNG
SẢN PHẨM 4:BẢN KẾ HOẠCH SINH HOẠT LỚP
SẢN PHẨM 5:BẢN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HOẠT ĐỘNG
TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP SÁNG TẠO
SẢN PHẨM 6:CLIP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP
VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP
SẢN PHẨM 7:BẢN GHI CHÉP HÀNH VI VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HÀNH VI
CỦA HỌC SINH TRÊN LỚP
SẢN PHẨM 8:BÁO CÁO THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỖ TRỢ TÂM LÝ HỌC
ĐƯỜNG

1
LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, nhóm giáo sinh kiến tập chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô
Nguyễn Kiều Oanh - GVCN lớp 11A, trường THCS & THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cầu
Giấy, BGH nhà trường THCS& THPT Nuyễn Bỉnh Khiêm,Cầu Giấy và cô Nguyễn Thị
Nhân Ái – Giảng viên hướng dẫn Thực hành kĩ năng giáo dục đã tạo điều kiện và hỗ
trợ chúng em bằng cả tấm lòng để chúng em có cơ hội tiếp cận học sinh, thực hành tốt
môn học này, dành cho chúng em những lời khuyên quý báu, những bài học kinh
nghiệm để hoàn thiện môn học này cũng như trau dồi thêm hành trang để vững bước
trên con đường tương lai phía trước.

          Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp 11A. Các em đã rất
cởi mở, dành những tình cảm quý báu cho nhóm sinh viên kiến tập. Được sinh hoạt
cùng các em trong khoảng thời gian năm tuần qua thực sự là những kỷ niệm đáng quý
vô cùng mà những sinh viên kiến tập không thể nào quên được. Chính các em đã tạo
cho nhóm sinh viên kiến tập những tình cảm sâu sắc với học sinh, với nghề và là động
lực to lớn để những sinh viên kiến tập nỗ lực rèn luyện, trở thành những người giáo
viên tốt, có tâm huyết với nghề giáo.

Tiếp theo, nhóm chúng em xin dành lời cảm ơn chân thành tới khoa Tâm lý
Trường đại học Sư phạm Hà Nội và trung tâm Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, trường
Đại học Sư phạm Hà Nội đã đưa vào thực nghiệm một môn học rất có ý nghĩa, tạo
cho chúng em cơ hội được thực hành thực tiễn tại trường THPT, thực hành những lý
thuyết để tự trau dồi, thu nhặt những kinh nghiệm quý báu cho bản thân. Qua môn học
mới lạ này, chúng em không chỉ có thêm kinh nghiệm mà còn được trau dồi lòng yêu
nghề, định hướng cho những cố gắng, nỗ lực học tập và rèn luyện sau này.

Cuối cùng, một lần nữa, với sự biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, chúng em xin
gửi tới BGH trường THCS & THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm,Cầu Giấy, cô giáo Nguyễn
Kiều Oanh và cô Nguyễn Thị Nhân Ái cùng toàn bộ giảng viên khoa Tâm lý một lời
cảm ơn chân thành nhất.

Em xin chân thành cảm ơn! 

1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS & THPT Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc


NGUYỄN BỈNH KHIÊM, CẦU GIẤY

BÁO CÁO THU HOẠCH TỔNG KẾT

❖ Sinh viên thực hiện:


Lương Thị Ngọc Ánh 705603015 Khoa Địa lí
Nguyễn Huy Đức 705603037 Khoa Địa lí
Lê Văn Hảo 705603051 Khoa Địa lí
Đoàn Thị Kim Oanh 705603133 Khoa Địa lí
Trần Hà Vy 705603207 Khoa Địa lí

❖ Lớp chủ nhiệm: Lớp 11A Trường THCS & THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm,
Cầu Giấy
❖ Lớp tín chỉ: COMM 301-K70 (Đợt 2).11_LT.2_TH

❖ Giáo viên hướng dẫn trường THPT: Cô Nguyễn Kiều Oanh

❖ Giáo viên hướng dẫn khoa TLGD: Cô Nguyễn Thị Nhân Ái

❖ Thời gian thực hành nghề: Đợt 2 (31/10/2022-11/12/2022 )

1. Đánh giá chung


STT Các kĩ Kết quả đạt được. Hạn chế (tồn Nguyên nhân
năng nghề. tại chưa đạt của hạn chế,
được. tồn tại.
1 Kĩ năng - Đã đè ra được kế hoạch - Chưa có -Lần đầu tiên
chủ nhiệm chủ nhiệm lớp với các mục nhiều thời được trải
lớp tiêu và hoạt động rõ ràng và gian để quan nghiệm công
thực hiện đầy đủ theo kế sát và trò việc của giáo
hoạch đề ra. chuyện được viên chủ nhiệm
nhiều với nên 1,2 tuần
- Thu thập được các thông đầu còn khá
tin thiết yếu về học sinh và học sinh
lúng túng trong
gia đình học sinh việc làm quen
- Xác định được đội ngũ học sinh và

2
cán bộ lớp, sơ đồ lớp, thời nắm bắt các
khóa biểu của lớp. hoạt động
chung của lớp.
- Rút ra được kinh nghiệm
trong công tác chủ nhiệm -Ngoài ra còn
lớp: tổ chức các hoạt động, do hạn chế về
quản lí lớp học, và tâm lí thời gian do
khi đứng lớp. vướng lịch học
- Nắm bắt đầy đủ tình hình
chung của lớp trong các
tuần, tháng
2 Kỹ năng tổ - Biết cách thiết kế một hoạt - Chưa thật sự - Chưa có
chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo quản lí được nhiều kinh
động trải cho học sinh, biết nên kế học sinh trong nghiệm trong
nghiệm hoạch chuẩn bị trước khi giờ. việc tổ chức
sáng tạo tiến hành và được giáo viên các hoạt động
chủ nhiệm phê duyệt trước chung cho một
khi thực hiện.
tập thể.
- Chọn chủ đề phù hợp với
hoàn cảnh, thời gian hợp lí.
- Tổ chức khá thành công
hoạt động trải nghiệm sáng
tạo cho học sinh với chủ đề
“Tôn sư trọng đạo”
- Các em học sinh tích cực
hợp tác tham gia vào hoạt
động.
- Biết cách tạo được không
khí vui tươi , thoải mái
trong lớp học.
- Rút ra được bài học kinh
nghiệm trong tổ chức hoạt
động trải nghiệm.
3 Kỹ năng - Có kinh nghiệm hơn trong - Không quan - Còn gặp khó
quản lí quan sát trực quan lớp học. sát được hành khăn trong quá
hành vi lớp vi của học sinhtrình quản lí
- Nhận thấy được bạn nào
học một cách toàn học sinh do
tích cực và tiêu cực trong
diện chưa có kinh
học tập, trong các hoạt
động, đồng thời thấy được -Chưa nắm bắt nghiệm.
sự đoàn kết trong lớp, yêu được tình hình

3
thương giúp đỡ bạn bè cụ thể của từng - Do số lượng
trong lớp. học sinh thành viên
- Có một số biện pháp quản trong lớp khá
lí hành vi học sinh trong lớp đông và các em
học. rất năng động.

- Có kinh nghiệm thực tế về


quản lí học sinh trong giờ
sinh hoạt, truy bài và ra
chơi.
4 Kỹ năng - Biết cách tìm hiểu tâm lí - Chưa nắm bắt - Thời gian tiếp
tham vấn chung cho một hoặc một được tình hình xúc với các em
học đường nhóm học sinh. cụ thể của từng còn hạn chế.
- Xác định được đối tượng học sinh. - Chưa có
cần tham vấn tâm lí ( sau đó nhiều kinh
tìm hiểu thông tin về học nghiệm trong
sinh đó một cách sâu rộng),
tham vấn tâm lí
từ đó xây dựng được kế
hoạch tham vấn cụ thể
- Đưa ra lời cảnh tỉnh,
khuyên trực tiếp và một số
giải pháp cho học sinh trong
các mối quan hệ cùng giới
và khác giới trong và ngoài
nhà trường.

2. Các biện pháp khắc phục


- Lên kế hoạch một cách bài bản, cụ thể hơn cho từng ngày, từng tuần. Có thể hỏi
ý kiến, nhờ sự tư vấn của các giảng viên tại khoa.
- Cần quan tâm, trò chuyện và tạo nhiều mối quan hệ hơn với học sinh trong lớp.
- Cần học hỏi nhiều hơn, trau dồi, củng cố kiến thức sau khi quay trở lại học tập tại
trường Đại học Sư Phạm Hà Nội.
- Khi gặp khó khăn cần chủ động liên lạc để xin sự giúp đỡ của các thầy cô hướng
dẫn.
3. Các kiến nghị, đề xuất
3.1 Nội dung chương trình
- Kỹ năng chủ nhiệm lớp: đối với sinh viên năm 3 chưa từng được tham gia công
tác chủ nhiệm thực tế thì kỹ năng này còn nhiều mới lạ, bỡ ngỡ. Các nội dung
chủ nhiệm lớp diễn ra trong thời gian ngắn.

4
- Kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Công đoạn chuẩn bị còn nhiều
thiếu sót.
- Kĩ năng tổ chức sự kiện chưa hoàn thiện, thu hút. Phương tiện hỗ trợ còn nhiều hạn
chế, hoạt động chưa thu hút được đông đảo học sinh cùng tham gia,
- Kỹ năng quản lý hành vi lớp học: Số tiết sinh viên được dự giờ còn ít nên chưa
nắm bắt được hết hành vi học sinh trong lớp học, chưa được trải nghiệm nhiều
tình huống sư phạm.
- Kỹ năng tham vấn học đường: Một số học sinh còn ngại ngùng, chưa thực sự cởi
mở. Phần lớn sinh viên còn trẻ, chưa có kinh nghiệm để có thể giải quyết các
thắc mắc, khó khăn cho học sinh trong nhiều trường hợp học sinh cần sự giúp đỡ
hoặc trong các tình hống hi hữu, khó giải quyết.
Vậy nên, sinh viên xin đưa ra đề xuất:
- Cần cụ thể hóa hơn.
- Cần thân thiện hơn nữa với học sinh
- Có thể lắng nghe tâm sự của các em
- Nên tìm hiểu thêm về học sinh bằng các biện pháp như sử dụng phiếu khảo sát
- Tiếp tục đến vào những giờ trước truy bài để quan sát các em.
3.2 Về thời gian, kế hoạch
- Thời gian: Theo đúng lịch của môn học thì sinh viên phải xuống trường từ năm
2, tuy nhiên do dịch bệnh phải lùi thời gian tới tận kì 1 năm 3. Do khác kì học
nên môn học trên trường bị chồng chéo, sinh viên còn phải tham gia việc học trên
lớp nên gây ảnh hưởng đến thời gian biểu, khó khăn trong phân bố thời gian.
- Kế hoạch: Kế hoạch do sinh viên đưa ra để tiến hành hiệu quả còn phụ thuộc vào
nhiều yếu tố: thời gian, hoạt động của học sinh, đặc điểm học sinh, nội dung
chương trình,...
Vậy nên, sinh viên xin đưa ra đề xuất:
- Các giảng viên, giáo viên khoa tâm lý trường Đại học Sư phạm Hà Nội và trường
THCS & THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm cần tạo điều kiện về thời gian, hướng dẫn
và củng cố kiến thức, kỹ năng một cách hiệu quả để sinh viên thêm tự tin, nhiệt
tình trong công việc. Khi sinh viên còn chưa hiểu hoặc gây ra sai sót, giáo viên
cần chỉ ra ngay và hướng dẫn giải quyết kịp thời.
- Thời gian kiến tập nên kéo dài hơn để sinh viên có thêm kinh nghiệm, bản lĩnh
vững vàng.
- Kế hoạch: đưa ra nhiều kế hoạch để phong phú chương trình thực hành hơn.
3.3 Về hình thức, phương pháp tổ chức thực hành kĩ năng giáo dục
- Tương tác với học sinh: thời gian tiếp xúc với học sinh còn hạn chế nên chưa tìm
hiểu tâm lý, nguyện vọng của tất cả thành viên trong lớp. Một số em còn e ngại.
- Trao đổi với giáo viên hướng dẫn: thời gian, công việc của giáo viên hướng dẫn và
sinh viên khác nhau nên chưa có nhiều cơ hội để trao đổi sâu, sinh viên lĩnh hội
nhiều kinh nghiệm từ giáo viên chưa nhiều.

5
Vậy nên, sinh viên xin đưa ra đề xuất:
- Sinh viên nên phân bố, sắp xếp thời gian hợp lý để làm việc cùng nhau, trao đổi
một cách tích cực để tìm ra những quan điểm chung.
- Phương pháp tổ chức thực hành kĩ năng giáo dục: Cần bồi dưỡng cho sinh viên
nhiều kinh nghiệm hơn thông qua các giờ học lý thuyết.

Hà Nội, ngày tháng năm 2022

Xác nhận của Giáo viên Chủ nhiệm Sinh viên kiến tập

Nguyễn Kiều Oanh Trần Hà Vy


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NỘI NAM

TRƯỜNG THCS & THPT Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc


NGUYỄN BỈNH KHIÊM, CẦU GIẤY

BÁO CÁO TÌM HIỂU HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM


LỚP 11A - TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM, CẦU GIẤY

❖ Sinh viên thực hiện:


Lương Thị Ngọc Ánh 705603015 Khoa Địa lí
Nguyễn Huy Đức 705603037 Khoa Địa lí
Lê Văn Hảo 705603051 Khoa Địa lí
Đoàn Thị Kim Oanh 705603133 Khoa Địa lí
Trần Hà Vy 705603207 Khoa Địa lí

❖ Lớp kiến tập: 11A - Trường THCS & THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cầu Giấy

❖ Giáo viên hướng dẫn Chủ nhiệm: Cô Nguyễn Kiều Oanh

6
❖ Giáo viên hướng dẫn Khoa Tâm lý Giáo dục: Cô Nguyễn Thị Nhân Ái
A. MỤC TIÊU
- Nắm bắt được thông tin, đặc điểm cá nhân của học sinh.
- Tăng cường tinh thần đoàn kết, hợp tác trong các hoạt động của học sinh.
- Nâng cao kĩ năng học tập và niềm yêu thích môn học cho học sinh.
B. YÊU CẦU
- Nâng cao ý thức, năng lực tự học cho học sinh.
- Nâng cao thành tích học tập.
- Nâng cao tinh thần đoàn kết, làm việc nhóm, tập thể trong các hoạt động chung.
C. CÁC NỘI DUNG CỤ THỂ 
I. Tìm hiểu đặc điểm của học sinh 
1. Đối với học sinh
Mô tả được học sinh về họ và tên, ngày tháng năm sinh, một số thông tin liên hệ, sở
thích, tính cách, ước mơ, khó khăn và các nguyện vọng của em trong học tập.
2. Đối với gia đình
Tìm hiểu về tuổi tác, nghề nghiệp, điều kiện, hoàn cảnh gia đình, trình độ văn hóa,
trình độ giáo dục, sự quan tâm của cha mẹ đối với con cái, mối quan hệ giữa các thành
viên trong gia đình của một số học sinh.
3. Quan hệ với bạn bè
4. Quan hệ với Thầy, cô và cán bộ công nhân viên trong nhà trường.
II. Các phương pháp và hình thức thu thập thông tin về học sinh và gia đình học
sinh
1. Thông qua giáo viên Chủ nhiệm, lớp trưởng, ban cán sự lớp để tìm hiểu về tình
hình chung của lớp cũng như các thành viên trong lớp để có thông tin khách quan
về học sinh.
2. Nhóm giáo sinh kiến tập phân công chia nhau quan sát trực tiếp hành vi, thái độ kết
hợp với nói chuyện, giao lưu, trao đổi thường xuyên với các em học sinh để nắm
bắt thêm được thông tin, tình hình chung của lớp và cá nhân các em học sinh cũng
như gia đình học sinh.
3. Sử dụng phương pháp thu thập thông tin bằng phiếu hỏi, trắc nghiệm, thảo luận
nhóm, các hình thức vui chơi, tạo mọi điều kiện cho các em tự bộc lộ về bản thân,
gia đình, bạn bè.
III. Tình hình lớp chủ nhiệm
1. Tình hình chung
- Lớp chủ nhiệm: 11A - Trường THCS & THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cầu Giấy.
- Giáo viên chủ nhiệm: Cô Nguyễn kiều Oanh
- Sĩ số: 35 học sinh trong đó: 32/35 là học sinh nam ; 3/35 là học sinh nữ.
- Các em đều sinh sống trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
a.Thuận lợi
- Về học tập: 
7
+ Các em có khả năng tư duy khá tốt, biết nhắc nhở, giúp đỡ nhau trong học tập.
+ Giáo viên chủ nhiệm nhiệt tình, sát sao trong việc theo dõi và đốc thúc các em
học tập chăm chỉ. Đặc biệt, cô luôn có biện pháp phù hợp đối với các hành vi vi
phạm. 
+ Ban cán sự lớp có trách nhiệm với công việc chung. 
+ Cơ sở vật chất đầy đủ tạo điều kiện cho các em học tập tốt hơn. 
- Về đạo đức: 
+ Các em đều ngoan, lễ phép, không vi phạm những lỗi quá lớn. 
+ Luôn cố gắng thực hiện đầy đủ nội quy do nhà trường và lớp đề ra. 
+ Không xảy ra tình trạng đánh nhau, chửi bậy gây mất đoàn kết lớp học. 
+ Các em đoàn kết, giúp đỡ nhắc nhở lẫn nhau.
+ Giáo viên chủ nhiệm cũng đưa ra những nội quy phù hợp kịp thời xử lý các tình
trạng vi phạm.
- -Về hoạt động tập thể: 
+ Tham gia đầy đủ, sôi nổi các hoạt động của nhà trường. 
+ Trong lớp luôn có sự giao lưu nhằm tăng tinh thần đoàn kết giữa các thành viên
trong lớp.
+ Giáo viên chủ nhiệm luôn quan tâm đến tình hình hoạt động các phong trào của
lớp và sẵn sàng giúp đỡ khi cần thiết. 
+ Nhà trường thường xuyên tổ chức các hoạt động tập thể, các cuộc thi nhằm tăng
tinh thần đoàn kết cho tập thể lớp.
b. Khó khăn
- Về học tập: 
+ Các em chưa có sự cân bằng giữa các môn học, nhiều em còn học lệch,…
+ Một số em đôi khi còn quên làm bài tập và chưa chuẩn bị bài khi về nhà.
+ Một số em còn chưa chuẩn bị tốt cho các giờ học và kiểm tra.
- Về đạo đức: 
+ Các em còn vi phạm các lỗi nhỏ: đi học muộn, làm việc riêng
+ Hiện tượng nói chuyện, mất trật tự trong lớp học đôi lúc vẫn xảy ra.
- Về hoạt động tập thể: 
+ Một số bạn chưa tích cực tham gia các hoạt động.

2. Cơ cấu tổ chức lớp


a. Ban cán sự lớp : 
- Lớp trưởng : Nguyễn Phạm Hà My .
- Lớp phó học tập : Nguyễn Dương Công Vinh.
- Lớp phó lao động : Nguyễn Vũ Duy.
b. Ban chấp hành Chi đoàn:     
- Bí thư: Hoàng Vũ Việt Anh .
c. Các tổ trưởng : 
- Lớp phó văn nghệ, tổ trưởng tổ 1: Nguyễn Đức Hiếu
- Tổ 2: Hoàng Gia Huy.
- Tổ 3: Vũ Khánh Nam.

8
2. Danh sách học sinh
DANH SÁCH HỌC SINH LỚP 11A NĂM HỌC 2022 – 2023

STT Họ và tên Ngày sinh Giới tính

1 Đặng Việt Anh 17/06/2006 Nam


2 Hoàng Vũ Việt Anh 02/10/2006 Nam
3 Nguyễn Tuấn Anh 19/10/2006 Nam
4 Nguyễn Quốc Bảo 23/04/2006 Nam
5 Vũ Đặng Gia Bảo 05/03/2006 Nam
6 Nguyễn Đức Duy 03/11/2006 Nam
7 Nguyễn Vũ Duy 14/12/2006 Nam
8 Nguyễn Hải Đăng 28/05/2006 Nam
9 Nguyễn Trí Đỉnh 07/12/2006 Nam
10 Hoàng Hữu Đức 26/06/2006 Nam
11 Nguyễn Trung Đức 18/03/2006 Nam
12 Phạm Ngọc Trường Giang 02/04/2006 Nam
13 Nguyễn Đức Hiếu 01/06/2006 Nam
14 Hoàng Gia Huy 01/12/2006 Nam
15 Nguyễn Tuấn Gia Hưng 05/09/2006 Nam
16 Nguyễn Gia Khang 08/02/2006 Nam
17 Nguyễn Huy Khôi 23/07/2006 Nam
18 Nguyễn Mạnh Kiên 26/01/2006 Nam
19 Phạm Vũ Khánh Linh 23/02/2006 Nữ
20 Nguyễn Thành Long 24/07/2006 Nam
21 Nguyễn Thành Luân 11/11/2006 Nam
22 Đỗ Thế Minh 02/06/2006 Nam
23 Hà Quang Minh 26/06/2006 Nam
24 Nguyễn Dương Quang Minh 01/01/2006 Nam
25 Nguyễn Trí Minh 14/02/2006 Nam
26 Nguyễn Phạm Hà My 21/06/2006 Nữ
27 Vũ Khánh Nam 30/09/2006 Nam
28 Nguyễn Khắc Mạnh Thanh 09/11/2006 Nam
29 Lê Khoa Thành 24/12/2006 Nam
30 Ngô Minh Tiến 16/12/2006 Nam
31 Bùi Thùy Trang 28/03/2006 Nữ
32 Nguyễn Đình Trọng 18/03/2006 Nam
33 Nguyễn Như Lê Trung 17/10/2006 Nam
34 Nguyễn Dương Công Vinh 12/09/2006 Nam
35 Lã Anh Tuấn 28/10/2006 Nam

9
4. Thời gian biểu – Thời khóa biểu của lớp
- Lớp 11A học chính khóa vào thứ 2,4,6 học cả ngày và thứ 3,5,7 học buổi sáng
- Giờ truy bài buổi sáng: 7h15 – 7h30
THỜI KHOÁ BIỂU
Sáng Thời Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ Thứ sáu Thứ bảy
gian năm
1 7h30- Chào cờ - TD Vật lý Công Hóa học Sinh
8h15 Sinh hoạt nghệ

2 8h30- Tiếng Tiếng TD Tiếng Hóa học Hóa học


9h15 Anh anh anh
3 9h20- Ngữ văn GTS- Tiếng Toán Vật lý Tin
10h05 KNS anh
4 10h15- GDCD Tin Toán Ngữ văn Vật lý Anh
11h00
5 11h05- Lịch sử Ngữ văn Địa lí Ngữ văn
11h45
11h00- Ăn trưa, nghỉ trưa tại trường
12h20
Chiều Thời Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ Thứ sáu Thứ bảy
gian năm
1 12h45- Ngữ Văn Tiếng Toán
13h30 anh
2 13h35- Ngữ Văn Tiếng Toán
14h20 anh
3 14h25- Toán Sinh GDQP
15h10
4 15h15- Toán Địa Lí
16h00
5 16h05-
16h50

5.Sơ đồ lớp

10
6. Tìm hiểu đặc điểm học sinh
Môn học
lo lắng
Nơi ở hiện Môn học
nhất
nay tốt nhất
STT Họ và tên Ngày sinh
1 Đặng Việt Anh 17/06/2006 Long Biên- Hóa Văn
Hà Nội
2 Hoàng Vũ Việt Đống Đa- Hà Tiếng Anh Vật Lí
Anh Nội
02/10/2006
3 Nguyễn Tuấn Anh Ba Đình- Hà Thể Dục, Lý, hóa
Nội Văn
19/10/2006
4 Nguyễn Quốc Bảo Tây Hồ- Hà Sinh Toán, Văn
Nội
23/04/2006
5 Vũ Đặng Gia Bảo 23/04/2006 Cầu Giấy-Hà Hóa Toán, văn
Nội
6 Nguyễn Đức Duy 03/11/2006 Ba Đình- Hà Sinh Tiếng Anh
Nội

7 Nguyễn Vũ Duy 14/12/2006 Ba Đình- Hà Tiếng Anh Vật Lý


Nội
8 Nguyễn Hải Đăng Ba Đình- Hà Tiếng Anh Hóa
Nội
28/05/2006

11
9 Nguyễn Trí Đỉnh Ba Đình- Hà Toán, Anh Lý, hóa
Nội
07/12/2006
10 Hoàng Hữu Đức 26/06/2006 Thanh Xuân- Sinh Toán, Văn
Hà Nội
11 Nguyễn Trung 18/03/2006 Ba Đình- Hà Sinh Toán
Đức Nội
12 Phạm Ngọc 02/042005 Cầu Giấy-Hà Sinh Văn
Trường Giang Nội

13 Nguyễn Đức Hiếu 01/06/2006 Tây Hồ- Hà Sinh Văn, Lý


Nội

14 Hoàng Gia Huy 01/12/2006 Long Biên- Lý, Sinh, Văn


Hà Nội Anh
15 Nguyễn Tuấn Gia 05/09/2006 Nam Từ Sinh Văn
Hưng Liêm, Hà Nội
16 Nguyễn Gia Khang Tây Hồ- Hà Sinh Hóa Văn, hóa
Nội
08/02/2006
17 Nguyễn Huy Khôi 23/072006 Tây Hồ- Hà Vật Lý, Văn
Nội tiếng Anh

Nguyễn Mạnh 26/01/2006 Cầu Giấy- Hà Tất cả các


Kiên Nội môn
18
Phạm Vũ Khánh 23/02/2006 Tây Hồ- Hà Hóa Lịch sử
Linh Nộic
19
Nguyễn Thành 24/07/2006 Thanh Xuân- Thể dục, Văn
Long Hà Nội tiếng anh
20
Nguyễn Thành 11/11/2006 Đống Đa- Hà Toán Văn
Luân Nội
21
Đỗ Thế Minh 02/06/2006 Bắc Từ Liêm- Toán Tiếng Anh
Hà Nội
22
Hà Quang Minh 26/06/2006 Ba Đình- Hà Toán Văn
Nội
23

12
24 Nguyễn Dương 01/01/2006 Hoàn Kiếm- Lý, Hóa, Văn
Quang Minh Hà Nội Anh
25 Nguyễn Trí Minh 14/02/2006 Long Biên - Hóa Lý
Hà Nội
26 Nguyễn Phạm Hà 21/06/2006 Bắc Từ Liêm- Môn nào
My Hà Nội cũng sợ
27 Vũ Khánh Nam 31/08/2006 Cầu Giấy, Hà Lịch sử Các môn
Nội còn lại
28 Nguyễn Khắc 09/11/2006 Ba Đình- Hà Toán Hóa
Mạnh Thanh Nội
29 Lê Khoa Thành 24/12/2006 Cầu Giấy, Hà Toán Tiếng anh
Nội
30 Ngô Minh Tiến 16/12/2006 Cầu Giấy -Hà Tiếng Anh Toán
Nội
31 Bùi Thùy Trang 28/03/2006 Đống Đa- Hà Sinh Tiếng Anh
Nội
32 Nguyễn Đình 18/03/2006 Cầu Giấy - Toán Văn, Anh
Trọng Hà Nội
33 Nguyễn Như Lê 17/10/2006 Xuân La - Hà Hóa Sinh, Lí
Trung Nội
34 Nguyễn Dương 12/09/2006 Cầu Giấy- Hà Toán Lịch Sử
Công Vinh Nội

35 Lã Anh Tuấn Hà Nội Sinh, Anh Văn

7. Tổng kết
Nhìn chung tập thể lớp 11A là tập thể lớp đoàn kết, vững mạnh. Các em trong
lớp rất hòa đồng, sôi nổi, nhiệt tình và giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. Ngoài học tập
các em cũng rất tích cực tham gia các hoạt đọng văn nghệ thể thao và các hoạt động
ngoại khóa do nhà trường tổ chức. Cô giáo Chủ nhiệm lớp rất quan tâm, chú ý và tận
tâm đến với từng học sinh.
BÁO CÁO TÌM HIỂU CỤ THỂ HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
1. Thông tin chung:
13
- Họ và tên sinh viên:
Lương Thị Ngọc Ánh 705603015 Khoa Địa lí
Nguyễn Huy Đức 705603037 Khoa Địa lí
Lê Văn Hảo 705603051 Khoa Địa lí
Đoàn Thị Kim Oanh 705603133 Khoa Địa lí
Trần Hà Vy 705603207 Khoa Địa lí

- Lớp chủ nhiệm: 11A, Trường THCS & THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cầu Giấy
- Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Cô Nguyễn Kiều Oanh
- Họ và tên học sinh được tìm hiểu: Hoàng Gia Huy
2. Nội dung tìm hiểu:
- Học sinh Hoàng Gia Huy , sinh ngày 01/12/2006 là một học sinh chăm học, ý
thức học tập cao, có trách nhiệm, tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa, thể
dục thể thao đặc biệt thích chơi bóng rổ. Môn học yêu thích của em là Vật Lí,
tiếng Anh, em rất thích đi học và đạt kết quả khá cao trong kì thi học kì vừa qua.
Gia Huy là một cán bộ rất gương mẫu. Ước mơ lớn nhất hiện tại của em là đỗ
vào ngôi trường đại học mong muốn, Gia Huy đang cố gắng từng ngày để thực
hiện ước mơ của mình.
- Hoàn cảnh gia đình: Em Gia Huy đang sống chung với bố mẹ, Em còn có chị gái
và chị gái em hiện đang đi du học. Bố, mẹ em hiện đang làm kế toán tự do luôn
tạo điều kiện tốt nhất để em học tập.
- Quan hệ với bạn bè: Gia Huy rất thân thiện, hòa đồng với mọi người xung
quanh, em được nhiều người quý mến , luôn giúp đỡ bạn bè trong học tập, trong
đời sống, . Em là một cậu học trò hiền lành, luôn tôn trọng, sẵn sàng chia sẻ với
bạn bè.
- Quan hệ với Thầy, Cô và cán bộ nhân viên nhà trường: Gia Huy rất ngoan, lễ
phép, nghe lời được nhiều Thầy Cô trong trường quý mến.
3. Cách thức tìm hiểu:
- Phiếu khảo sát tìm hiểu thông tin cá nhân.
- Trò chuyện trực tiếp với các em, tạo dựng mối quan hệ gần gũi, có thể lắng nghe
những chia sẻ của học sinh và tâm sự của các em.
- Hỏi giáo viên chủ nhiệm lớp về vấn đề đạo đức, tình hình học tập.
- Tổ chức hoạt động giao lưu cho tập thể các em học sinh.
- Phỏng vấn bạn bè trong lớp.
- Cách biểu lộ cảm xúc và thái độ, cách cư xử với mọi nguời xung quanh.

4. Những lưu ý cơ bản về học sinh được tìm hiểu:


- Vì các thầy cô giáo sinh lớn tuổi hơn, và còn hơi lạ nên khi giao tiếp với em, em
còn ngại ngùng, chưa thật sự thoải mái khi giao tiếp, chia sẻ các vấn đề về đời
sống cũng như trong học tập của em.

14
- Gia Huy học đều các môn tuy nhiên môn văn là môn kém hơn so với các môn
còn lại, do môn văn là môn tương đối khó với em và em chưa có phương pháp
học phù hợp.
- Sức khỏe em khá tốt, tuy nhiên trong quá trình vận động, chơi thể thao Gia Huy
dễ bị mệt, nhanh mất sức.
Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2022
Xác nhận của giáo viên chủ nhiệm Sinh viên

Nguyễn Kiều Oanh Trần Hà Vy

Các tiêu chí đánh giá


Điểm tối Điểm thực
STT Nội dung/tiêu chí đánh giá
đa tế
Xác định được những nội dung tìm hiểu về học sinh, gia
1 3
đình học sinh.
Sử dụng các phương pháp, hình thức thu thập thông tin
2 3
về học sinh và gia đình học sinh hợp lý, hiệu quả
Biết cách xử lý thông tin thu được để thành lập hồ sơ về
3 4
học sinh lớp chủ nhiệm.
Tổng điểm 10

15
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS & THPT Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc


NGUYỄN BỈNH KHIÊM - CẦU GIẤY

KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP


TẠI LỚP 11A TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM - CẦU GIẤY

❖ Sinh viên thực hiện:


Lương Thị Ngọc Ánh 705603015 Khoa Địa lí
Nguyễn Huy Đức 705603037 Khoa Địa lí
Lê Văn Hảo 705603051 Khoa Địa lí
Đoàn Thị Kim Oanh 705603133 Khoa Địa lí
Trần Hà Vy 705603207 Khoa Địa lí

❖ Lớp kiến tập: 11A - Trường THCS & THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cầu Giấy

❖ Giáo viên hướng dẫn Chủ nhiệm: Cô Nguyễn kiều Oanh.

❖ Giáo viên hướng dẫn Khoa Tâm lý Giáo dục: Cô Nguyễn Thị Nhân Ái

❖ Thời gian thực hành: 31/10/2022 - 11/12/2022

I. Mục tiêu:
a. Mục tiêu tuần 1:
- Tìm hiểu danh sách cán bộ lớp, cán bộ lớp để lên kế hoạch chủ nhiệm.
- Nắm vững được hoạt động học tập và hoạt động ngoại khóa trong tuần của học
sinh trong lớp.
- Làm quen, nói chuyện với học sinh để tìm hiểu tình hình học tập và rèn luyện
của lớp, tạo nên mối quan hệ gần gũi, thân thiết.
- Hỗ trợ các em trực nhật, thu điện thoại

b. Mục tiêu tuần 2:


- Tổ chức giờ sinh hoạt theo chủ đề: “ Yêu Thương”
- Nói chuyện và trao đổi thêm với học sinh để tìm hiểu sâu hơn tình hình học tập
và rèn luyện của lớp, thiết lập sự gắn kết, thân thiết.

16
- Giúp đỡ và hỗ trợ khó khăn của học sinh trong học tập và sinh hoạt hàng ngày.
- Nhắc nhở nề nếp, kỉ luật của lớp, động viên học sinh trong thi đua, học tập
- Tổ chức tiết sinh hoạt lớp hiệu quả theo đúng tiến trình.
- Nắm vững được hoạt động học tập và hoạt động ngoại khóa trong tuần của học
sinh trong lớp.
c. Mục tiêu tuần 3:
- Nhắc nhở nề nếp, kỉ luật của lớp, động viên học sinh trong thi đua, học tập.
- Nói chuyện và trao đổi thêm với học sinh để tìm hiểu sâu hơn tình hình học tập
và rèn luyện của lớp, thiết lập sự gắn kết thân thiết.
- Tổ chức giờ sinh hoạt lớp cho học sinh với chủ đề “Tôn trọng”
- Nắm vững được hoạt động học tập và hoạt động ngoại khóa trong tuần của học
sinh trong lớp.
d. Mục tiêu tuần 4:
- Nắm được các hoạt động học tập và hoạt động ngoại khóa trong tuần của học
sinh.
- Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp tuần 4.
- Quản lý và bao quát lớp học tốt, định dạng hành vi của học sinh.
- Thực hành kĩ năng quản lí hành vi của học sinh.
e. Mục tiêu tuần 5:
- Nắm được các hoạt động học tập và hoạt động ngoại khóa trong tuần của học
sinh: “Chương trình tuyên truyền phổ biến pháp luật về Trật tự - An toàn giao
thông”
- Dự giờ tiết học quan sát hành vi học sinh trong lớp học.
- Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp tuần 5.
- Giúp đỡ và hỗ trợ khó khăn của học sinh trong học tập và sinh hoạt hàng ngày
f. Mục tiêu tuần 6
- Nắm được các hoạt động học tập và các hoạt động ngoại khóa của học sinh: tổ
chức tư vấn tâm lý chủ đề “ Tình yêu tuổi học trò” và thi đấu bóng rổ
- Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp
- Chia tay kết thúc buổi kiến tập

II. Phương pháp:


- Vận dụng kiến thức tâm lý học, giáo dục học vào các hoạt động thực tiễn ở
trường THPT.
II. Kế hoạch cụ thể
Tuần 1 (từ ngày 31/10 ngày 6/11)

Thời gian Thời Nội dung Mục tiêu Người Người Kết quả
gian cụ chủ trì tham gia
thể

17
Thứ 2 Sáng 7h-7h45 - Tham dự - Nắm - Ban - Giáo - Nắm được
giờ chào cờ, được kế giám viên, học kế hoạch các
ghi chép kế hoạch của hiệu sinh và hoạt động
hoạch tháng trường nhà nhóm giáo của trường
11 của trong trường sinh kiến trong tháng
trường. tháng 11 tập 11.
- Gặp mặt - Chào - Nhóm - Giới thiệu
- Giáo
GVCN, giới hỏi, làm giáo sinh các thành
viên
thiệu nhóm quen với viên và làm
chủ
kiến tập,GVCN quen được
nhiệm
trao đổi với GVCN.
-Nắm
thông tin,
được tình
cách thức
hình lớp
liên lạc.
11A, làm
- Tham dự quen với
giờ sinh học sinh
- Làm quen
hoạt, làm trong lớp
với cả lớp
quen với - Học sinh
- Biết và nắm
học sinh. lớp 11A và
được sĩ số được ban
giáo sinh
- Lắng nghe lớp 35/35 cán sự lớp.
kiến tập
trao đổi của có 3 nữ Làm quen
cô chủ và 32 với cách tổ
nhiệm về nam, nắm chức sinh
tình hình được thời hoạt.
của lớp. khóa
-Nắm bắt
biểu, sơ
được sĩ số,
đồ lớp
ban cán sự ,
8h45- - Nhóm
cách bố trí
9h30 giáo sinh
không gian
lớp học, lưu
ý một số học
sinh trong
lớp.

Chiều 13h30 - - Gặp mặt - Nghe - Ban - Cô - Biết được


15h30 ban giám lịch sủ giám Nguyễn các hoạt
hiệu nhà truyền hiệu Thị Nhân động sẽ diễn
trường thống nhà nhà Ái và ra trong
trường và trường, nhóm giáo tháng 11 của
- Nghe chia
kế hoạch thầy

18
sẻ cô Hoàng của Nam sinh trường.
Thu Bình trường
- Biết thêm
trong
thông tin và
tháng 11.
có thêm hiểu
- Lắng biết về cách
nghe chia tổ chức một
sẻ về một buổi sinh
buổi sinh hoạt lớp
hoạt lớp

Thứ 3 Sáng 7h15- - Đến lớp -Nắm được - Nhóm - Học - Biết được sĩ
7h30 tham dự sĩ số lớp, giáo sinh lớp số, thu điện
truy bài kiểm tra vệ sinh 11A thoại trước
cùng học sinh lớp giờ học
sinh, nắm học, và thu
được sĩ số điện thoại
lớp, vệ
sinh và
nhắc lớp
trưởng thu
điện thoại

Thứ 4 Sáng 7h15- - Lên lớp - Nắm sĩ số - Nhóm - Học - Ổn định


8h45 truy bài lớp, ổn giáo sinh lớp được lớp học.
đầu giờ định, duy sinh 11A
Đảm bảo giờ
cùng học trì giờ truy
truy bài diễn
sinh bài hiệu
ra nghiêm túc
quả.
- Trò và hiệu quả.
chuyện với - Quan sát
Quan sát
học sinh học sinh
hành vi học
vào giờ ra trong giờ
sinh.
chơi truy bài.
- Làm quen
- Ghi lại
được với học
những vấn
sinh, sin được
đề trong

19
giờ truy cách liên lạc
bài: sĩ số,
vệ sinh
-Trò
chuyện với
học sinh

Chiều 12h30 - Lên lớp - Nắm sĩ số - Nhóm - Học Ổn định được


truy bài lớp, ổn giáo sinh lớp lớp học trong
-12h45
đầu giờ định, duy sinh 11A giờ truy bài.
trì giờ truy
- Quan sát Đảm bảo giờ
bài hiệu
học sinh truy bài diễn
quả.
trong giờ ra nghiêm túc
học -Ghi lại và hiệu quả.
những vấn
- Hỗ trợ Quan sát
đề trong
học sinh hành vi học
giờ truy
gặp khó sinh.
bài
khăn trong
học tập -Gặp gỡ

Thứ 5 Sáng 7h-7h45 - Lên lớp - Nắm sĩ số - Nhóm - Học -Ổn định
truy bài lớp, ổn giáo sinh lớp được lớp học.
đầu giờ định, duy sinh 11A
Đảm bảo giờ
cùng học trì giờ truy
truy bài diễn
sinh bài hiệu
ra nghiêm túc
quả.
- Quan sát và hiệu quả.
học sinh -Ghi lại
Quan sát
trong giờ những vấn
hành vi học
học đề trong
sinh.
giờ truy
- Hỗ trợ
bài
học sinh
gặp khó -Gặp gỡ
khăn trong
học tập.

20
Gặp gỡ, trò
chuyện với
học sinh
trong giờ
ra chơi.
Thứ 6 Sáng 7h-7h45 Lên lớp - Quan sát - Nhóm - Học - Ổn định
truy bài học sinh giáo sinh lớp được lớp học.
đầu giờ. trong giờ sinh 11A
Đảm bảo giờ
truy bài.
Quan sát truy bài diễn
học sinh - Ghi chép ra nghiêm túc
trong giờ lại vấn đề và hiệu quả.
truy bài. trong giờ
Quan sát
truy bài
hành vi học
- Gặp gỡ sinh.
trò chuyện
với HS vào
giờ ra chơi.
Chiều 12h30- Lên lớp - Quan sát - Nhóm - Học - Đảm bảo
12h45 truy bài học sinh giáo sinh lớp giờ truy bài
đầu giờ. trong giờ sinh 11A diễn ra
truy bài. nghiêm túc và
- Quan sát
hiệu quả.
học sinh Ghi chép
trong giờ lại vấn đề - Quan sát
truy bài trong giờ hành vi học
truy bài sinh.
- Hiểu biết cụ
thể về học
sinh trong
lớp, nắm
được nguyện
vọng, mong
muốn của các
em.
Thứ 7 Sáng 7h-7h45 Lên lớp - Quan - Nhóm - Học - Đảm bảo
quan sát sát , ghi giáo sinh lớp giờ truy bài
học sinh chép lại sinh 11A diễn ra
trong truy vấn đề của nghiêm túc và
bài đầu học sinh hiệu quả.
giờ. trong giờ

21
Ổn định học, truy
trật tự lớp. bài.
- Gặp gỡ
học sinh
trao đổi
thông tin.

Tuần 2 ( từ ngày 7/11 đến ngày 13/11)


Thời gian Thời Nội dung Cách thức Người Người Kết quả
gian cụ tổ chức chủ trì tham
thể  gia
Thứ Sáng  7h15- - Lên lớp - Ghi chép Nhóm Học -Duy trì ổn
2 7h30 cùng truy lại những giáo sinh lớp định trật tự
bài và vấn đề sinh 11A lớp.
quan sát chính.  -Thông qua
học sinh - Động quan sát hiểu
trong giờ viên các thêm được
truy bài em trong phần nào về
học tập. học sinh.
-Tổ chức -Tổ chức -GVCN  -Nắm được sĩ
giờ sinh theo bản kế -Nhóm
7h30- giáo Học số học sinh,
hoạt lớp hoạch đã duy trì trật tự
8h15  cho học lên ý tưởng sinh sinh lớp
11A  lớp. Học sinh
sinh với sẵn và có chăm chú
  chủ đề “ sự nhất trí lắng nghe và
Yêu của GVCN giơ tay phát
Thương” lớp.  biểu
- Gặp gỡ, - Trò -Thông qua
trò chuyện chuyện với quan sát hiểu
với HS giờ học sinh thêm được
ra chơi. phần nào về
- Trò học sinh.
-Trao đổi chuyện với -Nhóm - Học - Hiểu rõ hơn
8h15- với giáo cô và ghi giáo sinh lớp về sở thích,
8h30 viên về chép lại sinh  11A tính cách, tâm
tình hình tình hình tư của HS.
của lớp.  của lớp Nghe cô nhận
- Học xét về tuần

22
-Nhóm sinh lớp làm việc vừa
giáo 11A qua của nhóm
sinh  giáo sinh.
- Nghe
GVCN hướng
dân các công
việc của
tuần. 
Chiều  12h30- -Lên lớp - Truy bài Nhóm Học - Đảm bảo
12h45 truy bài, cùng học giáo sinh lớp giờ truy bài
quan sát sinh. sinh  11A diễn ra
học sinh - Quan sát, nghiêm túc và
trong giờ phỏng vấn hiệu quả.  
truy bài. học sinh.
- Quan sát
hành vi của
học sinh
Thứ Sáng  7h15- - Quan sát - Ghi chép Nhóm Học Ổn định được
3 7h30 học sinh lại những giáo sinh lớp lớp học
trong các nội dung sinh 11A + Đảm bảo
giờ truy cần thiết. được giờ truy
bài  - Duy trì bài diễn ra
- Trò trật tự lớp nghiêm túc,
chuyện với học  hiệu quả
học sinh để + Giao lưu,
biết thêm chia sẻ với
về tính học sinh
cách của + Quan sát
HS được một số
- Trao đổi hành vi tiêu
với GVCN cực của các
về tính em
cách HS + Tìm hiểu
trong lớp được sở thích
(thời gian: cá nhân của
giờ ra chơi một em học
tiết…) sinh

Thứ Sáng  7h15- - Lên lớp - Đảm bảo Nhóm Học - Ổn định
4 7h30 truy bài trật tự lớp giáo sinh lớp được lớp học.
đầu giờ.  học sinh  11A - Đảm bảo
- Hỗ trợ - Quan sát giờ truy bài
học sinh hành vi được diễn ra
23
gặp khó học sinh hiệu quả và
khăn trong - Quan sát, nghiêm túc 
học tập.  ghi chép. - Quan sát
- Ổn định những hành
trật tự đầu vi của học
giờ sinh trong giờ
truy bài
Chiều  12h30- - Lên lớp - Đảm bảo Nhóm Học - Ổn định
12h45  truy bài trật tự lớp giáo sinh lớp được lớp học.
đầu giờ.  học sinh 11A - Đảm bảo
- Động - Quan sát giờ truy bài
viên học hành vi được diễn ra
sinh học sinh hiệu quả và
- Hỗ trợ - Quan sát, nghiêm túc.
học sinh ghi chép.
gặp khó
khăn trong
học tập. 
- Ổn định
trật tự đầu
giờ
Thứ Sáng  7h15- - Lên lớp - Quan sát -Nhóm Học - Ổn định
5 7h30 truy bài học sinh giáo sinh lớp được lớp học.
đầu giờ.  trong giời sinh  11A  - Đảm bảo
- Hỗ trợ truy bài. giờ truy bài
học sinh - Ghi chép được diễn ra
gặp khó lại những hiệu quả và
khăn trong vấn đề nghiêm túc 
học tập. trong giờ - Quan sát
truy bài. những hành
vi của học
sinh trong giờ
truy bài 
Thứ Sáng  7h15- - Lên lớp - Truy bài - Nhóm Học - Nắm được sĩ
6  7h30  truy bài cùng học giáo sinh lớp số, duy trì giờ
cùng học sinh sinh  11A  truy bài hiệu
sinh - Trò - Nhóm quả
- Trò chuyện với giáo - Nắm được
chuyện, học sinh sinh  nhu cầu,
trao đổi - Trò  - GV nguyện vọng
với học chuyện với - Nhóm hướng của học sinh.
sinh. GV hướng giáo dẫn, - Nắm được
- Trao đổi dẫn và sinh GVCN tình hình lớp
với GV GVCN kiến tập học
24
hướng dẫn - Quan sát Lớp - Báo cáo ghi
và GVCN hành vi của 11A chép kĩ năng
- Thực học sinh quản lí hành
hành kĩ vi của học
năng quản sinh
lí hành vi
của học
sinh.
Chiều  12h30- - Tham gia - Ổn định Nhóm - Học - Ổn định
12h45 truy bài được lớp giáo sinh lớp được lớp học.
đầu giờ học. sinh 11A - Đảm bảo
trên lớp - Giúp đỡ giờ truy bài
học. những em được diễn ra
- Đảm bảo học sinh hiệu quả và
ổn định lớp gặp khó nghiêm túc 
học  khăn trong - Quan sát
học tập. những hành
- Quan sát vi của học
những sinh trong giờ
hành vi của truy bài 
học sinh
trong giờ
truy bài 
Thứ Sáng  7h15- -Lên lớp - Truy bài, - Nhóm HS lớp - Duy trì, ổn
7. 7h30 truy bài ổn định, giáo 11A  định lớp trong
cùng học duy trì giờ sinh  giờ truy bài
sinh truy bài - Nắm được
- Trò - Trò tình hình lớp 
chuyện, chuyện, - Báo cáo
trao đổi, trao đổi, thực hành kĩ
chia sẻ với chia sẻ với năng quan sát
học sinh học sinh và quản lí 
- Thực - Quan sát hành vi học
hành kĩ hành vi của sinh
năng quan học sinh
sát và quản
lí hành vi
học sinh

Tuần 3 ( từ ngày 14/11 đến ngày 20/11)


Thứ Sáng 7h15- - Lên lớp - Ghi chép Nhóm Học -Duy trì ổn
truy bài, định trật tự
25
2 7h30 quan sát lại những giáo sinh lớp lớp.
học sinh vấn đề sinh 11A -Thông qua
trong giờ chính.
quan sát hiểu
truy bài. - Động thêm được
viên các
- Kiểm tra phần nào về
em trong
sĩ số lớp học sinh.
học tập.
11A.
-Nắm được sĩ
7h30- - Ổn định -Tổ chức số học sinh,
8h15 trật tự lớp theo bản kế GVCN duy trì trật tự
hoạch đã Học lớp.
-Tổ chức
lên ý tưởng sinh lớp
giờ sinh sẵn và có -Học sinh đạt
11A
hoạt lớp sự nhất trí được nhưng
cho học của GVCN mục tiêu đã
sinh với lớp. được đề ra
chủ đề trong bản kế
“Tôn hoạch ( kiến
trọng” thức,năn
lực,phẩm
chất)
- Gặp gỡ,
-Duy trì ổn
trò chuyện
8h15- định trật tự
với HS giờ
8h30 lớp.
ra chơi.
-Thông qua
- Trao đổi
quan sát hiểu
với giáo
thêm được
viên về
phần nào về
tình hình
học sinh.
của lớp.
- Hiểu rõ hơn
nhu cầu của
các em; hiểu
thêm về sở
thích, tính
cách, tâm tư
của HS.

-Nghe cô
nhận xét về
tuần làm việc
vừa qua của

26
nhóm giáo
sinh.
-Nghe GVCN
hướng dân
các công việc
của tuần
Chiều 12h30- - Lên lớp - Truy bài Nhóm Học - Đảm bảo
12h45 truy bài, cùng học giáo sinh lớp giờ truy bài
quan sát sinh. sinh 11A diễn ra
học sinh - Quan sát, nghiêm túc và
trong giờ phỏng vấn hiệu quả.
truy bài. học sinh.
- Giao lưu với
- Động học sinh
viên học trong giờ ra
sinh trong chơi
học tập
- Quan sát
- Xin dự 1 được hành vi
tiết toán - Quan sát của học sinh
của giáo hành vi của trong giờ học
viên chủ - Giáo - Nhóm
học sinh
nhiệm để viên chủ giáo
quan sát nhiệm sinh và
hành vi của lớp học sinh
học sinh lớp 11A

Thứ Sáng 7h15- - Quan sát - Ghi chép Nhóm Học + Đảm bảo
3 7h30 học sinh lại những giáo sinh lớp được giờ truy
trong các nội dung sinh 11A bài diễn ra
giờ truy cần thiết. nghiêm túc,
bài - Duy trì hiệu quả
trật tự lớp
- Trò + Giao lưu,
học
chuyện với chia sẻ với
học sinh để học sinh
biết thêm
+ Quan sát
về tính
được một số
cách của
hành vi tiêu
HS
cực của các
- Xin phép em
dự giờ tiết
+ Tìm hiểu
kĩ năng - Quan sát
được sở thích

27
sống để cách tổ Giáo Nhóm cá nhân của
quan sát chức và viên dạy giáo một em học
hành vi của quản lí học môn kỹ sinh và sinh
học sinh sinh trong năng học sinh
+ Quan sát
trong giờ giờ học. sống lớp 11A
được hành vi
học
của học sinh
trong giờ học

Chiều

Thứ Sáng 7h15- - Lên lớp - Đảm bảo Nhóm + Học + Ổn định
4 7h30 truy bài trật tự lớp giáo sinh lớp được lớp học
đầu giờ. học sinh 11A
+ Đảm bảo
- Hỗ trợ - Quan sát được giờ truy
hành vi
học sinh bài diễn ra
học sinh
gặp khó nghiêm túc,
khăn trong - Quan sát, hiệu quả
học tập. ghi chép.
+ Giao lưu,
- Ổn định chia sẻ với
trật tự đầu học sinh
giờ
+ Quan sát
được một số
hành vi tiêu
cực của các
em

+ Tìm hiểu
được sở thích
cá nhân của
một em học
sinh
+ Biết được
thông tin cơ
bản của học
sinh.
Chiều 12h30- - Lên lớp Đảm bảo Nhóm + Học - Ổn định
12h45 truy bài trật tự lớp

28
đầu giờ. học giáo sinh lớp được lớp học.
sinh 11A
- Động - Quan sát - Đảm bảo
viên học hành vi giờ truy bài
sinh học sinh được diễn ra
- Quan sát, hiệu quả và
- Hỗ trợ ghi chép
nghiêm túc
học sinh
gặp khó
khăn trong
học tập.
- Ổn định
trật tự đầu
giờ
Thứ Sáng 7h15- - Lên lớp - Quan sát Nhóm + Học - Ổn định
5 7h30 truy bài học sinh giáo sinh lớp được lớp học.
đầu giờ. trong giời sinh 11A
- Đảm bảo
truy bài.
- Hỗ trợ giờ truy bài
- Ghi chép
học sinh được diễn ra
lại những
gặp khó hiệu quả và
vấn đề
khăn trong nghiêm túc
trong giờ
học tập.
truy bài. - Quan sát
những hành
vi của học
sinh trong giờ
truy bài
Chiều
Thứ Sáng 7h15- - Lên lớp - Truy bài - Nhóm Học - Nắm được sĩ
6 7h30 truy bài cùng học giáo sinh lớp số, duy trì giờ
cùng học sinh sinh 11A truy bài hiệu
sinh - Trò - Nhóm quả
chuyện với giáo
- Trò
học sinh sinh
chuyện,
- Nắm được
trao đổi
nhu cầu,
với học
- Trò - Nhóm nguyện vọng
sinh.
chuyện với giáo của học sinh
- Trao đổi GV hướng sinh
với GV dẫn và kiến tập
hướng dẫn GVCN - Nắm được
Học
và GVCN tình hình lớp
sinh lớp
29
- Thực - Quan sát - Nhóm 11A học
hành kĩ hành vi của giáo
năng quản học sinh sinh
lí hành vi kiến tập - Báo cáo ghi
GV
của học chép kĩ năng
hướng
sinh. dẫn, quản lí hành
GVCN vi của học
sinh
Lớp
11A
Chiều 12h30- - Tham gia Ổn định Nhóm Học - Ổn định
12h45 truy bài được lớp giáo sinh lớp được lớp học.
đầu giờ học. sinh 11A
- Đảm bảo
trên lớp - Giúp đỡ giờ truy bài
học. những em
được diễn ra
học sinh
- Đảm bảo hiệu quả và
gặp khó
ổn định lớp khăn trong nghiêm túc
học học tập. - Quan sát
- Quan sát những hành
những vi của học
hành vi của sinh trong giờ
học sinh truy bài
trong giờ
truy bài
Thứ Sáng 7h15- -Lên lớp - Truy bài, - Nhóm Học - Duy trì, ổn
7 7h30 truy bài ổn định, giáo sinh lớp định lớp trong
cùng học duy trì giờ sinh 11A giờ truy bài
sinh truy bài

- Trò - Nắm được


- Trò chuyện, tình hình lớp
chuyện, trao đổi,
trao đổi, chia sẻ với
chia sẻ với học sinh - Báo cáo
học sinh - Quan sát thực hành kĩ
hành vi của năng quan sát
- Thực
học sinh và quản lí
hành kĩ
hành vi học
năng quan
Ban sinh
sát và quản
lí hành vi giám
học sinh hiệu nhà

30
- Tham gia trường
ngày hội
- Cùng học
của trường
sinh lớp 11A
19/11
giao lưu, trao
- Tham gia đổi, gắn kết
các hoạt với nhau
Giáo
động kỉ thông qua các
viên,
niệm ngày hoạt động tập
cựu học
nhà giáo thể.
sinh và
Việt Nam
sinh
20/11
viên,
nhóm
giáo
sinh
Chiều

Tuần 4 ( từ ngày 21/11 đến ngày 27/11)

Thứ Học sinh đi học trải nghiệm tại Vĩnh Yên


2
Thứ Sáng 7h15- - Quan sát - Ghi chép Nhóm Học + Đảm bảo
3 7h30 học sinh lại những giáo sinh lớp được giờ truy
trong các nội dung sinh 11A bài diễn ra
giờ truy cần thiết. nghiêm túc,
bài - Duy trì hiệu quả
trật tự lớp
- Trò + Giao lưu,
học
chuyện với chia sẻ với
học sinh để học sinh
biết thêm
+ Quan sát
về tính
được một số
cách của
hành vi tiêu
HS
cực của các
em
+ Tìm hiểu
được sở thích
cá nhân của
một em học
sinh

31
Chiều
Thứ Sáng 7h15- - Lên lớp - Đảm bảo Nhóm Học - Ổn định
4 7h30 truy bài trật tự lớp GSKT sinh lớp được lớp học.
đầu giờ. học 11A
- Đảm bảo
- Hỗ trợ - Quan sát giờ truy bài
hành vi
học sinh được diễn ra
học sinh
gặp khó hiệu quả và
khăn trong - Quan sát, nghiêm túc
học tập. ghi chép.
- Quan sát
- Ổn định những hành
trật tự đầu vi của học
giờ sinh trong giờ
truy bài
Chiều 12h30- - Lên lớp - Đảm bảo Nhóm Học - Ổn định
12h45 truy bài trật tự lớp giáo sinh lớp được lớp học.
đầu giờ. học sinh 11A
- Đảm bảo
- Động - Quan sát giờ truy bài
hành vi
viên học được diễn ra
học sinh
sinh hiệu quả và
- Quan sát, nghiêm túc
- Hỗ trợ ghi chép
học sinh
gặp khó
khăn trong
học tập.
- Ổn định
trật tự đầu
giờ
Thứ Sáng 7h15- - Lên lớp - Đảm bảo Nhóm Học - Ổn định
5 7h30 truy bài trật tự lớp giáo sinh lớp được lớp học.
đầu giờ. học sinh 11A
- Đảm bảo
- Hỗ trợ - Quan sát giờ truy bài
hành vi
học sinh được diễn ra
học sinh
gặp khó hiệu quả và
khăn trong - Quan sát, nghiêm túc
học tập. ghi chép.
- Quan sát
những hành

32
vi của học
sinh trong giờ
truy bài
Chiều
Thứ Sáng 7h15- - Lên lớp - Truy bài - Nhóm Học - Nắm được sĩ
6 7h30 truy bài cùng học giáo sinh lớp số, duy trì giờ
cùng học sinh sinh 11A truy bài hiệu
sinh - Trò - Nhóm quả
chuyện với giáo
- Trò - Nắm được
học sinh sinh
chuyện, nhu cầu,
trao đổi - Trò - Nhóm nguyện vọng
chuyện với giáo
với học của học sinh
GV hướng sinh Học
sinh.
dẫn và kiến tập sinh lớp - Nắm được
- Trao đổi GVCN - Nhóm 11A tình hình lớp
với GV - Quan sát giáo học
hướng dẫn hành vi của sinh
- Báo cáo ghi
và GVCN học sinh kiến tập GV chép kĩ năng
- Thực hướng quản lí hành
dẫn,
hành kĩ vi của học
GVCN
năng quản sinh
lí hành vi
của học Lớp
sinh. 11A

Chiều 12h30- - Tham gia - Ổn định Nhóm Học Ổn định được


12h45 truy bài được lớp giáo sinh lớp lớp học.
đầu giờ học. sinh 11A
- Đảm bảo
trên lớp - Giúp đỡ giờ truy bài
học. những em
được diễn ra
học sinh
- Đảm bảo hiệu quả và
gặp khó
ổn định lớp khăn trong nghiêm túc
học học tập. - Quan sát
- Quan sát những hành
những vi của học
hành vi của sinh trong giờ
học sinh truy bài.
trong giờ
truy bài
Thứ Sáng 7h15- Lên lớp - Truy bài, - Nhóm HS lớp - Duy trì, ổn

33
7 7h30 truy bài ổn định, giáo 11A định lớp trong
cùng học duy trì giờ sinh giờ truy bài.
sinh truy bài
- Nắm được
- Trò tình hình lớp
chuyện, - Trò
chuyện, - Báo cáo
trao đổi,
trao đổi, thực hành kĩ
chia sẻ với năng quan sát
chia sẻ với
học sinh và quản lí
học sinh
- Thực - Quan sát hành vi học
hành kĩ hành vi của sinh.
năng quan học sinh
sát và quản
lí hành vi
học sinh

Chiều

Tuần 5 ( từ ngày 28/11 đến ngày 3/12)

Thứ Sáng 7h15-7h30 - Tham - Ghi chép BGH Học -Duy trì ổn
2 dự chào lại những nhà sinh lớp định trật tự
cờ và dự vấn đề trường 11A và lớp.
chương chính. và Công học sinh -Thông
trình an Quận toàn qua quan
- Động Cầu trường
tuyên sát hiểu
viên các Giấy
truyền thêm được
em trong phần nào
phổ biến
học tập về học
pháp luật
về Trật tự sinh.
- An toàn -Nắm
giao được sĩ số
thông học sinh,
duy trì trật
- Kiểm Học tự lớp.
tra sĩ số sinh lớp
lớp 11A 11A -Thông
- Ổn định qua quan
trật tự lớp sát hiểu
thêm được
- Gặp gỡ, phần nào
34
trò về học
chuyện sinh.
với HS - Hiểu rõ
giờ ra hơn nhu
chơi. cầu của
các em;
hiểu thêm
về sở
thích, tính
cách, tâm
tư của HS.
8h15-8h30

-Nghe cô
nhận xét
về tuần
làm việc
vừa qua
của nhóm
giáo sinh.
Nhóm -Nghe
GVCN giáo GVCN
sinh hướng dân
các công
- Trao đổi việc của
với giáo tuần
viên về
tình hình
của lớp.
Chiều 12h30-12h45 - Lên lớp - Truy bài Nhóm Học - Đảm bảo
truy bài, cùng học giáo sinh lớp giờ truy
quan sát sinh. sinh 11A bài diễn ra
học sinh - Quan sát, nghiêm
trong giờ phỏng vấn túc và hiệu
truy bài. học sinh. quả.
- Động - Quan sát - Giao lưu
viên học hành vi của với học
sinh trong học sinh sinh trong
học tập giờ ra chơi

35
Thứ Sáng 7h15-7h30 - Quan - Ghi chép Nhóm Học + Đảm
3 sát học lại những giáo sinh lớp bảo được
sinh trong nội dung sinh 11A giờ truy
các giờ cần thiết. bài diễn ra
truy bài - Duy trì nghiêm
- Trò trật tự lớp túc, hiệu
chuyện học quả
với học + Giao
sinh để lưu, chia
biết thêm sẻ với học
về tính sinh
cách của
HS
+ Quan sát
- Xin được một
phép dự số hành vi
giờ tiết kĩ tiêu cực
năng của các em
Giáo Nhóm
sống để + Tìm
viên dạy giáo
quan sát hiểu được
môn kỹ sinh và sở thích cá
hành vi
năng học sinh nhân của
của học
sống lớp 11A một em
sinh trong
giờ học học sinh
+ Quan sát
được hành
vi của học
sinh trong
giờ học

Chiều
Thứ Sáng 7h15- 7h30 - Lên lớp - Đảm bảo Nhóm Học - Ổn định
4 truy bài trật tự lớp giáo sinh lớp được lớp
đầu giờ. học sinh 11A học.
- Hỗ trợ - Quan sát - Đảm bảo
học sinh hành vi giờ truy
gặp khó học sinh bài được
khăn - Quan sát, diễn ra
trong học ghi chép. hiệu quả
tập. và nghiêm
- Ổn định túc
trật tự - Quan sát
đầu giờ những
36
hành vi
của học
sinh trong
giờ truy
bài
Chiều 12h30-12h45 - Lên lớp - Đảm bảo Nhóm Học - Ổn định
truy bài trật tự lớp giáo sinh lớp được lớp
đầu giờ. học sinh 11A học.
- Động - Quan sát - Đảm bảo
viên học hành vi giờ truy
sinh học sinh bài được
- Hỗ trợ - Quan sát, diễn ra
học sinh ghi chép hiệu quả
gặp khó và nghiêm
khăn túc
trong học
tập.
- Ổn định
trật tự
đầu giờ
Thứ Sáng 7h15- 7h30 - Lên lớp - Quan sát -Nhóm Học - Ổn định
5 truy bài học sinh giáo sinh lớp được lớp
đầu giờ. trong giời sinh 11A học.
- Hỗ trợ truy bài. - Đảm bảo
học sinh - Ghi chép giờ truy
gặp khó lại những bài được
khăn vấn đề diễn ra
trong học trong giờ hiệu quả
tập. truy bài và nghiêm
túc
- Quan sát
những
hành vi
của học
sinh trong
giờ truy
bài
Chiều
Thứ Sáng 7h15-7h30 - Lên lớp - Truy bài Nhóm Học - Nắm
6 truy bài cùng học giáo sinh lớp được sĩ số,
cùng học sinh sinh 11A duy trì giờ

37
sinh truy bài
- Trò - Trò hiệu quả
chuyện, chuyện với - Nắm
trao đổi học sinh được nhu
với học cầu,
sinh. -Trò nguyện
- Trao đổi chuyện với vọng của
với GV GV hướng GV học sinh
hướng dẫn và hướng - Nắm
dẫn và GVCN dẫn, được tình
GVCN GVCN hình lớp
- Thực Lớp học
hành kĩ - Quan sát 11A - Báo cáo
năng hành vi của ghi chép kĩ
quản lí học sinh năng quản
hành vi lí hành vi
của học của học
sinh
sinh.
Chiều 12h30-12h45 - Tham - Ổn định Nhóm - Học - Ổn định
gia truy được lớp giáo sinh lớp được lớp
bài đầu học. sinh 11A học.
giờ trên - Giúp đỡ - Đảm bảo
lớp học. những em giờ truy
- Đảm học sinh bài được
bảo ổn gặp khó diễn ra
định lớp khăn trong hiệu quả
học học tập. và nghiêm
- Quan sát túc
những - Quan sát
hành vi của những
học sinh hành vi
trong giờ của học
truy bài sinh trong
giờ truy
bài
Thứ Sáng 7h15-7h30 -Lên lớp - Truy bài, - Nhóm HS lớp - Duy trì,
7 truy bài ổn định, giáo 11A ổn định
cùng học duy trì giờ sinh lớp trong
sinh. truy bài. giờ truy
bài.
- Trò -Trò
chuyện, chuyện, - Nắm

38
trao đổi, trao đổi, được tình
chia sẻ chia sẻ với hình lớp.
với học học sinh
sinh. - Báo cáo
- Thực - Quan sát thực hành
hành kĩ hành vi của kĩ năng
năng học sinh. quan sát
quan sát và quản lí
và quản lí hành vi
hành vi học sinh..
học sinh.
Chiều

Tuần 6 ( từ ngày 4/12 đến ngày 11/12)


Thứ Sáng 7h15-7h30 - Kiểm - Ghi chép Nhóm Học -Duy trì ổn
2 tra sĩ số lại những giáo sinh lớp định trật tự
lớp 11A vấn đề sinh 11A, lớp.
- Ổn định chính. kiến tập GVC, -Thông
trật tự - Động Nhóm qua quan
lớp. viên các giáo sát hiểu
- Tổ chức em trong sinh thêm được
sinh hoạt học tập. phần nào
lớp, tư - Tương về học
vấn tâm tác, trao sinh.
lý với chủ đổi, đặt -Nắm
đề “Tình câu hỏi cho được sĩ số
yêu tuổi học sinh và học sinh,
học trò”. trình bày duy trì trật
- Gặp gỡ, nội dung tự lớp.
trò của buổi -Thông
chuyện sinh hoạt qua quan
với HS thông qua sát hiểu
giờ ra slide. thêm được
chơi. phần nào
- Trao đổi về học
với giáo sinh.
viên về - Hiểu rõ
tình hình hơn nhu
của lớp. cầu của
8h15-8h30 các em;
hiểu thêm
về sở
39
thích, tính
cách, tâm
tư của HS.
-Nghe cô
nhận xét
về tuần
làm việc
vừa qua
của nhóm
giáo sinh.
-Nghe
GVCN
hướng dân
các công
việc của
tuần.
Chiều 12h30-12h45 - Lên lớp - Truy bài Nhóm Học - Đảm bảo
truy bài, cùng học giáo sinh lớp giờ truy
quan sát sinh. sinh 11A bài diễn ra
học sinh - Quan sát, nghiêm
trong giờ phỏng vấn túc và hiệu
truy bài. học sinh. quả.
- Động - Quan sát - Giao lưu
viên học Giáo Nhóm với học
hành vi của viên chủ giáo
sinh trong học sinh. sinh trong
học tập. nhiệm sinh và giờ ra
- Xin dự lớp học sinh chơi.
1 tiết toán lớp 11A - Quan sát
của giáo được hành
viên chủ vi của học
nhiệm để sinh trong
quan sát giờ học.
hành vi
của học
sinh/
Thứ Sáng 7h15-7h30 Quan sát Ghi chép Nhóm Học + Đảm
3 học sinh lại những giáo sinh lớp bảo được
trong các nội dung sinh 11A giờ truy
giờ truy cần thiết. bài diễn ra
bài. - Duy trì nghiêm
- Trò trật tự lớp túc, hiệu
chuyện học. quả.

40
với học + Giao
sinh để Nhóm lưu, chia
biết thêm giáo sẻ với học
về tính sinh và sinh.
cách của học sinh + Quan sát
HS. được một
lớp 11A
số hành vi
tiêu cực
của các
em.
+ Tìm
hiểu được
sở thích cá
nhân của
một em
học sinh.
+ Quan sát
được hành
vi của học
sinh trong
giờ học.

Thứ Sáng 7h15- 7h30 - Lên lớp - Đảm bảo Nhóm Học - Ổn định
4 truy bài trật tự lớp giáo sinh lớp được lớp
đầu giờ. học sinh 11A học.
- Hỗ trợ - Quan sát - Đảm bảo
học sinh hành vi giờ truy
gặp khó học sinh bài được
khăn - Quan sát, diễn ra
trong học ghi chép hiệu quả
tập. và nghiêm
- Ổn định túc.
trật tự - Quan sát
đầu giờ. những
hành vi
của học
sinh trong
giờ truy
bài.
Chiều 12h30-12h45 - Lên lớp - Đảm bảo Nhóm Học - Ổn định
truy bài trật tự lớp giáo sinh lớp được lớp
đầu giờ. học sinh 11A học.
- Động - Quan sát - Đảm bảo
41
viên học hành vi giờ truy
sinh học sinh bài được
- Hỗ trợ - Quan sát, diễn ra
học sinh ghi chép hiệu quả
gặp khó và nghiêm
khăn túc.
trong học
tập.
- Ổn định
trật tự
đầu giờ.
Thứ Sáng 7h15- 7h30 - Lên lớp - Quan sát -Nhóm - Ổn định
5 truy bài học sinh giáo được lớp
Học
đầu giờ. trong giời sinh học.
sinh lớp
- Hỗ trợ truy bài. - Đảm bảo
11A
học sinh - Ghi chép giờ truy
gặp khó lại những bài được
khăn vấn đề diễn ra
trong học trong giờ hiệu quả
tập. truy bài. và nghiêm
túc.
- Quan sát
những
hành vi
của học
sinh trong
giờ truy
bài.
Thứ Sáng 7h15-7h30 - Lên lớp - Truy bài - Nhóm Học - Nắm
6 truy bài cùng học giáo sinh lớp được sĩ số,
cùng học sinh. sinh 11A duy trì giờ
sinh. - Trò truy bài
- Trò chuyện với - Nhóm hiệu quả.
chuyện, học sinh. giáo Học - Nắm
trao đổi sinh sinh lớp được nhu
với học 11A cầu,
sinh. - Trò nguyện
- Trao đổi chuyện với vọng của
GVCN GV hướng học sinh.
dẫn và GV - Nắm
- Thực GVCN. hướng được tình
hành kĩ
- Quan sát dẫn, hình lớp
năng
hành vi của GVCN
42
quản lí học sinh. học.
hành vi Lớp - Báo cáo
của học 11A ghi chép kĩ
sinh. năng quản
lí hành vi
của học
sinh.
Chiều 12h30-12h45 - Tham - Ổn định Nhóm - Học - Ổn định
gia truy được lớp giáo sinh lớp được lớp
bài đầu học. sinh 11A học.
giờ trên - Giúp đỡ - Đảm bảo
lớp học. những em giờ truy
- Đảm học sinh bài được
bảo ổn gặp khó diễn ra
định lớp khăn trong hiệu quả
học. học tập. và nghiêm
- Quan sát túc.
những - Quan sát
hành vi của những
học sinh hành vi
trong giờ của học
truy bài. sinh trong
giờ truy
bài.
Thứ Sáng 7h15-7h30 -Lên lớp - Truy bài, - Nhóm - HS lớp - Duy trì,
7 truy bài ổn định, giáo 11A ổn định
cùng học duy trì giờ sinh lớp trong
sinh truy bài giờ truy
- Trò - Trò bài.
chuyện, chuyện, - Nắm
trao đổi, trao đổi, được tình
chia sẻ chia sẻ với hình lớp.
với học học sinh.
sinh. - Ôn lại - Học - Chia tay
- Tổ chức những kỉ sinh lớp học sinh
liên hoan niệm trong 11A và với những
chia tay 6 tuần vừa GVCN kỉ niệm
- Nhóm
kết thúc qua. giáo đẹp.
kì kiến sinh
tập.

43
❖ Nhận xét của Giáo viên Chủ nhiệm:

Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2022


Xác nhận của Giáo viên Chủ nhiệm Sinh viên kiến tập

Nguyễn Kiều Oanh Trần Hà Vy

❖ Tiêu chí đánh giá

STT Nội dung, tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm thực tế
Mục tiêu rõ ràng, có thể đánh giá được, đảm
1 2
bảo tính khả thi.
Sử dụng phương pháp, hình thức phù hợp với
2 kế hoạch chung của nhà trường và đặc điểm 3
học sinh của lớp chủ nhiệm.
Có đầy đủ hoạt động của công tác chủ nhiệm
3 (xây dựng hoạt động ngoại khóa, hỗ trợ học 5
sinh...)
Tổng điểm 10

44
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NỘI NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS & THPT Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc


NGUYỄN BỈNH KHIÊM, CẦU GIẤY

BẢN KẾ HOẠCH TỔ CHỨC SINH HOẠT LỚP


LỚP 11A – TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM, CẦU GIẤY
(Thời gian: Sáng thứ 2 ngày 7/11/2022 )

❖ Sinh viên thực hiện:


Lương Thị Ngọc Ánh 705603015 Khoa Địa lí
Nguyễn Huy Đức 705603037 Khoa Địa lí
Lê Văn Hảo 705603051 Khoa Địa lí
Đoàn Thị Kim Oanh 705603133 Khoa Địa lí
Trần Hà Vy 705603207 Khoa Địa lí

❖ Lớp kiến tập: 11A- Trường THCS & THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cầu Giấy

❖ Giáo viên hướng dẫn Chủ nhiệm: Cô Nguyễn Kiều Oanh

❖ Giáo viên hướng dẫn Khoa Tâm lý Giáo dục: Nguyễn Thị Nhân Ái
A. Yêu cầu:
1. Sơ kết hoạt động Tuần 1
− Nắm bắt tình hình lớp trong tuần (những việc đã đạt được và những việc chưa đạt
được)
− Những việc đạt được:
+ Các giờ truy bài diễn ra nghiêm túc.
+ Thành tích lớp được cải thiện.
+ Một số học sinh tích phát biểu xây dựng bài và đạt thành tích tốt.
− Những việc chưa đạt được:
+ Một số em chưa chuẩn bị bài tốt trước khi lên lớp.
+ Lớp mật trật tự trong giờ học.
+ Một số học sinh được phân công trực nhật nhưng chưa chủ động.
− Nhận xét, đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua.
45
+ Tổng quan lớp học đạt nhiều thành tích trong tuần qua.
+ Tuy nhiên lớp học còn tồn tại một số hạn chế về ý thức, nề nếp và trong học tập.
+ Tuyên dương những cá nhân có thành tích tốt trong tuần
+ Nhắc nhở, phê bình, chấn chỉnh những học sinh vi phạm nội quy của lớp, của
trường và chưa tích cực trong hoạt động học tập cũng như hoạt động tập thể.
− Ghi chép lại những thông tin cần thiết kế để theo dõi tình hình của lớp nói chung
cũng như tình hình của từng học sinh nói riêng.

2. Triển khai kế hoạch Tuần 2


- Duy trì nề nếp và ổn định lớp học.
- Tích cực học tập chuẩn bị cho kì thi giữa học kì I.
3. Sinh hoạt chuyên đề

+ Chuyên đề: “ Yêu thương”

+ Mục tiêu:
● Rèn luyện kĩ năng lắng nghe và kĩ năng diễn đạt

● Biết cách kết nối các thành viên trong tập thể lớp, thể hiện tình yêu thương với
bạn bè , thầy cô, gia đình và cộng đồng.

+ Yêu cầu:
− Đối với giáo viên: Giữ gìn ổn định, trật tự lớp học
− Đối với học sinh:
● Tham gia tích cực vào các hoạt động do giáo viên tổ chức

● Tự tin thể hiện quan điểm và trình bày ý kiến cá nhân.

● Có tinh thần hợp tác, đoàn kết.

● Giữ gìn trật tự, vệ sinh lớp học trước, trong và sau buổi sinh hoạt lớp.
B. Công tác chuẩn bị:
1. Học sinh:
- Ổn định, trật tự
- Học sinh ngồi đúng vị trí, đảm bảo vệ sinh lớp học.
2. Giáo sinh kiến tập:
● Chuẩn bị các thiết bị, công cụ, trang trí bảng để tổ chức thành công tiết sinh hoạt
lớp theo chủ đề
● Chuẩn bị kế hoạch sinh hoạt chuyên đề

● Giữ gìn ổn định, trật tự lớp học

● Tạo không khí lớp học sôi nổi, vui vẻ, thoải mái

46
● Thực hiện tốt nội dung và chuẩn bị đầy đủ các công cụ cần thiết để tổ chức buổi
sinh hoat lớp.
3. Giáo viên chủ nhiệm
- Quan sát, nhận xét, góp ý cho giờ sinh hoạt
C. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định lớp (5 phút)
- Kiểm tra sĩ số
- Sinh hoạt văn nghệ (nếu có)
II. Nội dung sinh hoạt
Hoạt động 1:
1. Lớp trưởng báo cáo chung về tình hình hoạt động của lớp
- Số học sinh nghỉ học (có phép, không phép trong tuần)
- Số học sinh đi học muộn, bỏ tiết, vi phạm an toàn giao thông,…
- Việc thực hiện nề nếp tác phong của lớp.
- Điểm trừ thi đua của lớp trong tuần qua (cụ thể từng buổi học, số điểm trừ, lý do
bị trừ điểm).
- Các hoạt động ngoại khóa khác (những việc làm được, những việc chưa làm
được)
2. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:
- Thống kê đánh giá giờ học của giáo viên (số giờ điểm 10, 9, 8, 7, 6…)
- Nhận xét chung về tình hình học tập của lớp (ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân dẫn
đến các giờ điểm 8, 7, 6…)
3. Các tổ trưởng báo cáo hoạt động cụ thể của tổ
- Nêu cụ thể tên các bạn trong tổ vi phạm, hành vi vi phạm.
- Nêu cụ thể tên các bạn trong tổ đạt thành tích tốt, thành tích đạt được.
4. Ý kiến của giáo viên chủ nhiệm:
- GV nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua; đánh giá tình
hình hoạt động của từng tổ; xếp loại thi đua tổ.
- GV tuyên dương tổ xuất sắc, tuyên dương học sinh có thành tích xuất sắc
- GV nhắc nhở, phê bình, đưa ra biện pháp xử lý tổ yếu kém và học sinh vi phạm
nội qui của trường, của lớp.
Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần tiếp theo (10 phút)
- Nhiệm vụ trọng tâm của tuần là thực hiện học tập tốt, chuẩn bị bài đầy đủ trước
khi lên lớp, ôn tập tốt chuẩn bị cho kì thi cuối kì.
- Duy trì nề nếp sinh hoạt, đi học đúng giờ, vệ sinh sạch sẽ.
- Hoạt động ngoại khóa theo lịch chung của nhà trường.

Hoạt động 3: Sinh hoạt chuyên đề ( yêu thương) (15 phút)


Stt Nội dung hoạt Hình thức tổ Phương Phân Thời Kết quả
động chức tiện hỗ công gian dự kiến

47
trợ dự
kiến
1 Cho học sinh -B1: Giáo viên Máy Sinh 8 phút Học sinh
xem video về “ cho học sinh tính, ti vi viên nêu được
Tình yêu thương xem video đã kiến nội dung
con người” chuẩn bị sẵn và tập video ;
học sinh theo đoán được
dõi video chủ đề sinh
hoạt thông
-B2: Giáo viên
qua video
đưa ra câu hỏi :
đã xem.
Em thấy được
điều gì sau khi
xem video?
-B3: Học sinh
trả lời và giáo
sinh kết luận .
2 “ Bản thân Nhóm giáo Máy Sinh 10 - Dựa vào
chúng ta tuyệt sinh: tiến hành tính, ti vi viên phút hiểu biết
vời như thế nào” đặt câu hỏi cho kiến của bản
HS lớp suy tập thân HS
nghĩ và trả lời. nêu được
khái niệm
- Bước 1: học
yêu bản
sinh suy nghĩ
thân.
trả lời câu hỏi
- HS rút ra
- Bước 2: giáo
lợi ích của
sinh nhận xét,
việc yêu
kết luận: khái
bản thân.
niệm, lợi ích,
biểu hiện của - HS đưa ra
yêu bản thân. được biểu
hiện của
- Bước 3: HS
yêu bản
viết lời yêu
thân.
thương đến bản
thân vào giấy, - Viết lời
sau khi viết yêu thương
xong giáo sinh vào giấy.
thu lại gắn lên
hình trái tim
trên bảng. Đưa

48
ra kết luận “
Trái tim mỗi
người sẽ được
lấp đầy bởi
những lời yêu
thương”.
3 “ Yêu thương Nhóm giáo Máy Sinh 8 phút - HS biết
thầy cô, bạn bè” sinh giao tính, ti vi viên cách thể
nhiệm vụ cho kiến hiện tình
HS, HS tìm tập yêu thương
đáp án và trả với thầy cô,
lời bạn bè, tôn
trọng thầy
− Bước 1: chia
cô, bạn bè,
lớp thành 6
biết giúp
nhóm, học sinh
đỡ bạn bè
suy nghĩ, tìm
khi bạn gặp
câu trả lời viết
khó khăn.
vào bảng .
Nhóm nào
nhanh nhất, tìm
được nhiều câu
ca dao, tục
ngữ, nhất sẽ
chiến thắng,
nhận được
phần thưởng.
- Bước 2: HS
kể về những
hành động thể
hiện tình yêu
thương đối với
bạn bè.
− Bước 3:
giáo sinh
nhận xét và
kết luận.

4 “ Yêu thương Giáo sinh đưa Máy Sinh 8 phút - Trách


gia đình” ra các câu hỏi, tính, ti vi viên nghiệm của

49
chia nhóm để kiến bản thân
thực hiện tập đối với
nhiệm vụ. người thân
trong gia
− Bước 1: HS
đình.
suy nghĩ, thảo
luận trả lời câu - Biết yêu
hỏi quý mọi
người trong
− Bước 2: HS
gia đình.
trả lười câu
hỏi

− Bước 3:
Giáo sinh
nhận xét, kết
luận

III. Sơ kết, nhắc nhở (10 phút)

- Mời học sinh chia sẻ suy nghĩ của mình về nội dung buổi sinh hoạt, và mong muốn
cho những giờ sinh hoạt sau.

- GVCN nhận xét, góp ý về buổi sinh hoạt lớp và đưa ra các nhiệm vụ trong tuần học
mới.

❖ Nhận xét của Giáo viên Chủ nhiệm:

..........................................................................................................................................

50
Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2022

Xác nhận của giáo viên chủ nhiệm Sinh viên

Nguyễn Kiều Oanh Lương Thị Ngọc Ánh

Tiêu chí đánh giá

STT Nội dung/tiêu chí đánh giá Điểm tối Điểm


đa thực tế

1. Đánh giá được những hoạt động của lớp chủ nhiệm trong 3
tuần trước đó (nhắc nhở, tuyên dương, các nội dung cần
nhấn mạnh).

2. Triển khai được các công việc tuần tới (cụ thể, rõ ràng,..) 3

3. Kích thích được sự tham gia và tích cực chủ động của học 2
sinh trong việc đánh giá các hoạt động và đề xuất các nhiệm
vụ sắp tới.

4. Các chuyên đề lồng ghép đạt mục tiêu 2

Tổng điểm 10

51
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS & THPT Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc


NGUYỄN BỈNH KHIÊM, CẦU GIẤY

BẢN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI


NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP ‘‘TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO’’
LỚP 11A – TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM, CẦU GIẤY
(Thời gian: Sáng thứ 2 ngày 14/11/2022 )

❖ Sinh viên thực hiện


Lương Thị Ngọc Ánh 705603015 Khoa Địa lí
Nguyễn Huy Đức 705603037 Khoa Địa lí
Lê Văn Hảo 705603051 Khoa Địa lí
Đoàn Thị Kim Oanh 705603133 Khoa Địa lí
Trần Hà Vy 705603207 Khoa Địa lí

❖ Lớp kiến tập: 11A - Trường THCS & THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cầu Giấy

❖ Giáo viên hướng dẫn Chủ nhiệm: Cô Nguyễn Kiều Oanh

❖ Giáo viên hướng dẫn Khoa Tâm lý Giáo dục: Cô Nguyễn Thị Nhân Ái
1. Mục tiêu hoạt động:
a. Năng lực:
+ Giao tiếp và hợp tác : Học sinh phối hợp và giao tiếp tốt với nhóm Giáo sinh
kiến tập; có tinh thần hợp tác, xung phong trong các hoạt động của buổi trải
nghiệm . Thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. Lắng nghe
tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm,
hợp tác trong hoạt động nhóm.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo : Rèn luyện các khả năng tự nhận thức, giao tiếp,
bày tỏ, biết vận dụng những kĩ năng đã học để ứng phó kịp thời và ra quyết định
đúng đắn khi gặp phải tình huống khó khăn .
b. Phẩm chất:

52
+ Trách nghiệm : Có ý thức tham gia vào các hoạt động trong buổi trải nghiệm.
Nhằm làm cho HS có nhận thức đầy đủ, có thái độ đúng đắn về “ Tôn sư trọng
đạo”, có nếp sống văn hóa, hướng hoạt động của HS vào việc rèn luyện để phát
triển nhân cách toàn diện, phù hợp với lẽ phải.
+ Yêu thương: giúp học sinh có thêm nhiều hiểu biết về ngày Nhà giáo Việt Nam
20/11 và nhận thức được ý nghĩa cũng như các phẩm chất trong tình nghĩa thầy
trò và công ơn đối với thầy cô giáo.
2. Đối tượng tham gia, qui mô, thời gian, địa điểm
- Người tổ chức : Nhóm giáo sinh
- Đối tượng tham gia : Học sinh lớp 11A – Trường THCS - THPT Nguyễn Bỉnh
Khiêm, Cầu Giấy
- Qui mô: Lớp học 11A
- Thời gian : Tiết 1 – Sinh hoạt lớp ngày 14/11/2022
- Địa điểm : Phòng học 519 - 11A – Trường THCS & THPT Nguyễn Bỉnh
Khiêm, Cầu Giấy
3. Nội dung hoạt động
- Hoạt động 1: Khởi động: trả lời câu hỏi trong trò chơi( 10 phút).
- Hoạt động 2: Thảo luận về chủ đề: “Tôn sư trọng đạo”(10 phút)
- Hoạt động 3: Tìm hiểu các câu ca dao tục ngữ ( Nói về nhà giáo) (10 phút)
- Hoạt động 4: Giao lưu và chia sẻ ( 5 phút)
4. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
* Chuẩn bị của giáo viên :
- Bài trình chiếu tóm tắt nội dung hoạt động
- Câu hỏi thảo luận
5. Tiến trình
Tiến Tên hoạt Mục tiêu Cách thức tổ chức Sản
trình động phẩm

1. Kh Khởi - Giúp học sinh *Cách tiến hành: Học sinh trong lớp
ám phá động: trả hiểu biết thêm đều phải tham gia trò chơi bằng cách
lời câu về các kiến giáo sinh thực tập sẽ quay vòng quay
hỏi trong thức có liên may mắn để chọn bất kì học sinh nào
trò chơi quan tới ngày trong lớp.
( 10 20/11
- Học sinh trả lời các câu hỏi, nếu trả
phút).
- Tạo được lời đúng sẽ được 1 phần quà, nếu trả
không khí sôi lời sai sẽ nhường lượt cho học sinh
nổi cho lớp học

53
và sự tham gia khác.
nhiệt tình của
- Có tổng cộng mười câu hỏi tương
học sinh.
ứng với mười mức tiền thưởng.
- Những học sinh trả lời đúng sẽ giành
được một phần quà từ các cô.
=> Kết thúc trò chơi, giáo sinh phụ
trách sẽ tổng kết trò chơi và dẫn lời
vào chủ điểm sinh hoạt chính “Tôn sư
trọng đạo”

2. Thảo luận - Học sinh trả *Cách tiến hành:


Chiêm về chủ lời được những
- Giáo vên đưa ra câu hỏi: em hiểu
nghiệm đề: “Tôn câu hỏi mà
như thế nào về tôn sư trọng đạo?
sư trọng giáo sinh đưa
đạo”(20 ra. - Mời học sinh xung phong trả lời câu
phút) hỏi
- Học sinh nắm
được sơ qua về - Giáo viên ghi nhân câu trả lời và đúc
lịch sử hình kết lại kiến thức:
thành và phát
+Tôn sư: là tôn trọng, đề cao vai trò,
triển của ngày
vị trí của người thầy.
Nhà giáo Việt
Nam. +Trọng đạo: coi trọng việc học, coi
trọng đạo lí làm người.
- Giúp học sinh
tương tác và =>Tôn sư trọng đạo là thể hiện bằng
chủ động nêu thái độ tôn kính người thầy, là truyền
ra được suy thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc
nghĩ của cá Việt Nam
nhân.

3. Rèn Tìm hiểu - Để học sinh *Cách tiến hành:


luyện kĩ các câu hiểu được vai
- Giáo viên đặt câu hỏi: Em hãy cho
năng ca dao tục trò vị trí, tầm
biết những câu ca dao, tục ngữ, thành
ngữ, quan trọng của
ngữ, châm ngôn nói về thầy cô giáo?
châm người thầy.
ngôn. - Học sinh xung phong trả lời
- Giữ gìn
truyền thống

54
tốt đẹp của dân VD: “không thầy đố mày làm nên”
tộc
“một chữ cũng là thầy, nửa chũ
cũng là thầy”
“Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy
thầy”
“ Người không học như ngọc
không mài”
“Một kho vàng không bằng một
nang chữ”
- Giáo viên nhận xét câu trả lời của
học sinh và phát quà cho những em có
câu trả lời chính xác.
4. Vận Giao lưu, - Học sinh chia *Cách tiến hành:
dụng - chia sẻ sẻ được những
- Giáo sinh đặt ra các câu hỏi để học
mở việc làm đã
sinh trong lớp cùng nhau chia sẻ:
rộng làm để thể hiện
lòng biết ơn + Em đã có những hoạt động thiết
thầy cô. thực nào để thể hiện lòng biết ơn đến
các thầy cô giáo?
- Hiểu thêm
được tâm lí, + Em có kỉ niệm đáng nhớ nào về thầy
tính cách của cô của em?
học sinh trong
- Giáo viên phát thiệp cho từng học
việc thể hiện
sinh để các em điền những lời chúc
tình yêu đối
20/11 gửi đến thầy cô, sau đó các giáo
với thầy cô
sinh thu lại và dán lên bảng trang trí
giáo.
của lớp.
- Học sinh trả lời câu hỏi của giáo
viên
và viết thiệp.
- Giáo viên nhận xét câu trả lời của
học sinh và phát quà cho các em. Và
thu lại thiệp dán lên bảng trang trí.

6. Nhận xét, đánh giá

55
- Nhóm giáo sinh tổ chức cho HS tự nêu thông điệp thông qua hoạt động trải
nghiệm.
- Học sinh trình bày nguyện vọng, những kiến nghị của mình về các vấn đề trên.
- Giáo viên nhận xét buổi học:
+ Học sinh tích cực, nhiệt tình và rất hăng hái, sôi nổi ửng hộ tham gia hoạt động
trải nghiệm.
+ Hoạt động tạo cơ hội gắn bó giữa các thành viên trong nhóm và trong lớp học.

❖ Nhận xét của Giáo viên Chủ nhiệm:


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2022

Xác nhận của giáo viên chủ nhiệm Sinh viên

Nguyễn Kiều Oanh Lê Văn Hảo

56
Tiêu chí đánh giá
STT Nội dung, tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm thực tế

Bản kế hoạch có tên hoạt động, xác định rõ


1 mục tiêu, có ý nghĩa, có tính hấp dẫn và phù 2
hợp với học sinh phổ thônng
Đảm bảo thời gian, đảm bảo tính khả thi, logic
2 2
của tiến trình thực hiện.
Thiết kế được các hoạt động cụ thể, phù hợp
3 với 5 pha của hoạt động trải nghiệm, phân bố 2
thời gian hợp lý cho mỗi hoạt động đó.
Xác định rõ cách thức tổ chức các hoạt động và
4 2
sản phẩm tương ứng
Thể hiện vai trò chủ động, tích cực của học
5 2
sinh

Tổng điểm 10

57
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS & THPT Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc


NGUYỄN BỈNH KHIÊM, CẦU GIẤY

CLIP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM


CHỦ ĐỀ: "TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO "
- Sinh viên thực hiện:
Lương Thị Ngọc Ánh 705603015 Khoa Địa lí
Nguyễn Huy Đức 705603037 Khoa Địa lí
Lê Văn Hảo 705603051 Khoa Địa lí
Đoàn Thị Kim Oanh 705603133 Khoa Địa lí
Trần Hà Vy 705603207 Khoa Địa lí

- Lớp kiến tập: 11A - Trường THCS & THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cầu Giấy
- Giáo viên hướng dẫn Chủ nhiệm: Cô Nguyễn Kiều Oanh
- Giáo viên hướng dẫn Khoa Tâm lý Giáo dục: Cô Nguyễn Thị Nhân Ái
I. Link video hoạt động trải nghiệm:
https://youtu.be/68HLtJ3xYrA
II. Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2022

Xác nhận của giáo viên chủ nhiệm Sinh viên

58
Nguyễn Kiều Oanh Trần Hà Vy

Tiêu chí đánh giá

STT Nội dung/ Tiêu chí đánh giá Điểm Điểm


tối đa thực tế
1 Diễn ra như bản thiết kế 2
2 Tính sáng tạo 2
3 Tính sư phạm 2
4 Tính thẩm mĩ (hình ảnh, âm thanh tốt) 2
5 Tính tương tác (sự tham gia của học sinh) 2
Tổng điểm 10

59
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
NỘI

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc


TRƯỜNG THCS & THPT
NGUYỄN BỈNH KHIÊM, CẦU GIẤY

BẢN GHI CHÉP HÀNH VI VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HÀNH VI CỦA

HỌC SINH TRONG LỚP HỌC

❖ Sinh viên thực hiện:


Lương Thị Ngọc Ánh 705603015 Khoa Địa lí
Nguyễn Huy Đức 705603037 Khoa Địa lí
Lê Văn Hảo 705603051 Khoa Địa lí
Đoàn Thị Kim Oanh 705603133 Khoa Địa lí
Trần Hà Vy 705603207 Khoa Địa lí

❖ Lớp kiến tập: 11A - Trường THCS & THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cầu Giấy

❖ Giáo viên hướng dẫn Chủ nhiệm: Cô Nguyễn Kiều Oanh


60
❖ Giáo viên hướng dẫn Khoa Tâm lý Giáo dục: Nguyễn Thị Nhân Ái

❖ Thời gian: Tiết 1 – Chiều thứ 6 ngày 18 tháng 11 năm 2022

❖ Môn học: Toán

❖ Lớp học sinh được quan sát: Lớp 11A - Trường THCS & THPT Nguyễn Bỉnh
Khiêm, Cầu Giấy
❖ Giáo viên dạy: Cô Nguyễn Kiều Oanh
1. QUAN SÁT HÀNH VI LỚP HỌC
1.1. Bố trí không gian lớp học
- Lớp học được chia thành 3 dãy, trong đó mỗi dãy là một tổ. Mỗi dãy có 4 bàn
học. Mỗi bàn học có 3 học sinh ngồi.
- Giữa các dãy bàn có một lối đi nhỏ, tạo điều kiện cho giáo viên tiếp cận vơi học
sinh.
- Bàn giáo viên đặt cao trên bục giảng, phía dãy bên trong khi nhìn từ cửa chính
vào. Bảng xanh đặt cân chính giữa, Ti vi treo ở phía sau bàn giáo viên giúp giáo
vien dễ dàng kết nối, đồng thời để học sinh dễ quan sát và học tập dễ dàng hơn.
- Khoảng cách giữa học sinh với bảng phù hợp.
- Không gian lớp thoáng đãng, bố trí hợp lí, cơ sở vật chất đầy đủ, vệ sinh lớp sạch
sẽ.
1.2. Trạng thái trong hành vi lớp học
- Lớp có mặt: 35/35
- Đầu giờ lớp còn chưa ổn định, hơi mất trật tư, chưa tập trung
- Sau khi ổn định lớp hoc trong giờ, phần lớn các em học sinh tập trung, chú ý
nghe giảng, một bộ phận nhỏ còn chưa thật sự tập trung, chú ý nghe giảng; một
bộ phận nhỏ còn chưa thật sự tập trung vào bài giảng làm việc riêng.
1.3. Trạng thái hành vi ngoài lớp học
- Khu vực hành lang yên tĩnh, không có học sinh lớp khác đi qua, đảm bảo cho
hoạt động giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh.
1.4. Thái độ học sinh trong giờ
- Hầu hết các em chú ý nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ.
- Học sinh hăng hái giơ tay phát biểu.
- Còn một số em làm việc riêng trong giờ và mất tập trung.

2. HÀNH VI CỦA HỌC SINH VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HÀNH VI CỦA HỌC
SINH TRÊN LỚP HỌC

STT Họ tên Biểu hiện hành vi Biện pháp quản lý của Biện pháp
GV do SV đề
xuất
1 Nguyễn Mạnh - Giơ tay trả lời câu - Khen ngợi tinh thần - Nêu gương
Kiên hỏi học tập và khen thưởng và ghi nhận
một dấu “+” tinh thần
61
tích cực của
Học sinh
2 Nguyễn Quốc - Tích cực xung - Nhận xét lại câu trả lời
Bảo phong giơ tay trả lời và cho 1 dấu “+”
câu hỏi
3 Nguyễn Phạm Hà - Trả lời câu hỏi - Khen thưởng khuyến Đồng ý với
My khích học sinh đặt câu biện pháp
hỏi, cộng điểm của giáo
viên.
4 Vũ Đặng Gia Bảo - Hăng hái phát biểu - Nhận xét câu trả lời và Đồng ý với
khen thưởng biện pháp
của giáo
viên.
5 Hoàng Gia Huy - Hăng hái, tích cực - Khen thưởng bằng 1 Đồng ý với
phát biểu, xung dấu “+” biện pháp
phong trả lời câu hỏi của giáo
viên.
6 Vũ Khánh Nam - Xung phong trả lời - Nhận xét và sửa lại Động viên
câu hỏi những ý sai trong phần học sinh cố
trả lời gắng hơn
- Nhắc nhở thu điện
- Sử dụng điện thoại
thoại
trong giờ
7 Nguyễn Dương - Hăng hái, tích cực - Khen thưởng cộng 1 Đồng ý với
Công Vinh xung phong phát điểm vào bài kiểm tra biện pháp
biểu, trả lời câu hỏi của giáo
chính xác 3 lần viên
8 Vũ Đặng Gia Bảo - Giơ tay phát biểu - Nhận xét câu trả lời - Động viên,
tích cực, mặc dù trả của Bảo và khuyến khích lệ và
lời chưa chính xác khích tiếp tục cố gắng và theo dõi
cho một dấu “+” nhiều hơn.
9 Gia Huy, Thành - hoạt động nhóm - Khen thưởng cả nhóm - Đồng ý với
Long, Hưng, tích cực nhất, trả lời và nhận xét, gọi ý một biện pháp
Đình Trọng, Hứu nhanh và chính xác cách làm đơn giản hơn của giáo
Đức, Công Vinh nhất viên

❖ Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm:

62
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2022

Xác nhận của giáo viên chủ nhiệm Sinh viên

Nguyễn Kiều Oanh Đoàn Thị Kim Oanh

63
Tiêu chí đánh giá :
STT Các kĩ năng Điểm Điểm thực
tối đa tế
1 Kĩ năng quan sát không gian lớp học 1
- Quan sát không gian bài trí lớp học 0,5
- Quy cách và bố trí bàn giáo viên, bàn ghế học sinh 0,5
2 Kĩ năng bao quát hành vi lớp học 1
- Ghi số lượng học sinh được quan sát 0,5
- Ghi vị trí ngồi của học sinh được thống kê 0,5
3 Kĩ năng định dạng hành vi của học sinh 2
- Thống kê các hành vi quan sát được ở từng HS 1
- Phân tích hành vi quan sát được ở học sinh và xác định 1
mức độ của hành vi
4 Kĩ năng quan sát và phân tích, đánh giá biện pháp quản lí 2
của học sinh diễn ra trong tiết dạy của giáo viên
- Thống kê số lượng biện pháp quản lí hành vi của học 1
sinh của giáo viên được quan sát
- Nhận xét, đánh giá dựa theo lý thuyết đã học về biện 1
pháp quản lí hành vi học sinh của giáo viên được quan sát
5 Kĩ năng xác định các biện pháp quản lí hành vi của học 4
sinh trên lớp
- Phân tích tình huống diễn ra hành vi mong đợi hoặc 2
không mong đợi của học sinh trên lớp
- Thiết kê biện pháp phát hiện ra và can thiệp các hành vi 2
đó
Tổng điểm 10

64
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM

TRƯỜNG THCS & THPT


Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
NGUYỄN BỈNH KHIÊM, CẦU GIẤY

BÁO CÁO THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỖ TRỢ TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG

❖ Sinh viên thực hiện:


Lương Thị Ngọc Ánh 705603015 Khoa Địa

Nguyễn Huy Đức 705603037 Khoa Địa

Lê Văn Hảo 705603051 Khoa Địa

Đoàn Thị Kim Oanh 705603133 Khoa Địa

Trần Hà Vy 705603207 Khoa Địa

❖ Lớp kiến tập: 11A – Trường THCS & THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cầu Giấy

❖ Giáo viên hướng dẫn Chủ nhiệm: Cô Nguyễn Kiều Oanh

❖ Giáo viên hướng dẫn khoa Tâm lý Giáo dục: Cô Nguyễn Thị Nhân Ái

65
1. Tổng quan kết quả đánh giá tình hình/ đặc điểm tâm lý chung của lớp

Sau khoảng thời gian quan sát và tiếp xúc với các em học sinh lớp 11A vào
ác giờ sinh hoạt, truy bài, hoạt động trải nghiệm, giờ ra chơi, nhóm giáo sinh thấy
rằng tập thể lớp 11A có một số ưu nhược điểm như sau:

❖ Ưu điểm
- Tất cả các em đều có hiện tượng tâm lí bình thường, không có biểu hiện tâm lí
cực đoan như xa lánh tập thể. Các thành viên trong lớp đoàn kết, gắn bó thân
thiết với nhau. 
- Các em đều ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo, cố gắng chấp hành đầy đủ
những nội quy của trường, lớp (vẫn còn phạm những lỗi nhưng không quá nhiều
và có ý thức cải thiện). 
- Tâm lý chung của lớp đều mang những đặc điểm tâm lý chung của lứa tuổi như:
muốn được mọi người tôn trọng, thích thể hiện bản thân, thích tự giải quyết các
vấn đề, thích tìm tòi khám phá những điều mới lạ. Ở độ tuổi 16-17 tuổi, các em
có những thay đổi về tâm sinh lí, rõ nét cả về thể chất và tinh thần, các em rất dễ
bị ảnh hưởng tâm lí nhưng cũng dễ lấy lại cân bằng. 
- Các em tích cực tham gia các hoạt động tập thể, các cuộc thi, phong trào do nhà
trường, đoàn thanh niên và các CLB phát động, tuy nhiên có một số em còn khá
trầm, rất ít chia sẻ hay bày tỏ quan điểm của mình.
- Các em coi trọng mối quan hệ với bạn bè. Trong lớp có nhiều em chơi rất thân
với nhau, đồng thời không có hiện tượng chia bè kết phái. 
- Các em cũng tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa lành mạnh, bổ ích của
lớp và trường (tham gia các CLB thể thao, nghệ thuật và các CLB định hướng). 
- Các em khá sôi nổi, hòa đồng, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau về những vấn
đề khó khăn trong học tập và cuộc sống.

❖ Nhược điểm:
- Trong lớp còn một số học sinh vi phạm nôi quy như đi muộn, quên chuẩn bị bài,
quên vệ sinh lớp học.
- Trong lớp có nhiều học sinh yêu nhau.
2. Kết quả đánh giá (xác định) nhu cầu hỗ trợ tâm lý học đường của học sinh
2.1 Thông tin học sinh cần hỗ trợ
Qua quan sát và tìm hiểu tình hình học sinh trong lớp, nhóm giáo sinh xác định được
đối tượng cần hỗ trợ tâm lý là nhóm học sinh yêu nhau trong lớp.
- Các đối tượng cần hỗ trợ:
+ Hoàng Vũ Việt Anh 02/10/2006
+ Phạm Vũ Khánh Linh 23/02/2006
+ Nguyễn Phạm Hà My 21/06/2006
+ Nguyễn Mạnh Kiên 26/01/2006
+ Bùi Thùy Trang 28/03/2006
+ Nguyễn Dương Công Vinh 12/09/2006
+ Nguyễn Tuấn Anh 19/10/2006

66
+ Nguyễn Trí Minh 14/02/2006
- Đặc điểm của các đối tượng
+ Các em đều là những học sinh ngoan ngoãn, chăm chỉ, học tập tốt và khá trưởng
thành, biết mình thích gì và ghét gì.
+ Với thầy cô: các em đều lễ phép, chăm ngoan
+ Với bạn bè: các em tương đối hoạt bát, nhiệt tình trong công việc, được nhiều
bạn yêu mến.
- Nguyên nhân hỗ trợ tâm lý:
+ Các em học sinh trên là những học sinh có người yêu ở cả trong lớp và các lớp
khác.
+ Đây là độ tuổi chuyển thiếp có nhiều thay đổi trong tâm sinh lý, có nhiều tình
cảm và trong đó có tình yêu.
⮚ Từ đó nhóm giáo sinh xác định tổ chức một buổi tư vấn về tình yêu học trò để
cung cấp thêm thông tin cho các em học sinh trên cũng như cả tập thể lớp 11A
nhằm phòng ngừa những hành vi khong đáng có cũng như những điều nên và
không nên khi yêu ở tuổi này.
2.2 Kế hoạch hỗ trợ tâm lý học đường cụ thể cho lớp 11A

- Xây dựng kế hoạch hỗ trợ tâm lý theo hướng biện pháp phòng ngừa, phòng tránh
cho tập thể lớp 11A.
+ Hoạt động hỗ trợ tâm lý: Tình yêu tuổi học trò
+ Thời gian: 45 phút
+ Địa điểm: Lớp 11A
+ Thời gian tổ chức vào giờ sinh hoạt sáng thứ 2
1. Mở Đầu
a. Mục tiêu
- Dẫn dắt vào chủ đề, tạo hứng thú cho học sinh.
b. Cách thức thực hiện
Đặt vấn đề: Theo các em tình yêu là gì ?
c. Sản phẩm
- Học sinh phát biểu ý kiến.
d. Kết luận
- Tình yêu không chỉ là cảm xúc giữa 2 người mà có thể còn là tình yêu gia đình,
yêu quê hương.
- Tuy nhiên trong thời gian buổi sinh hoạt này, chúng ta sẽ nói về một vấn đề liên
quan đến tình yêu trong một khuôn khổ hẹp hơn => Tình yêu tuổi học trò.
1. Thực hiện hoạt động hỗ trợ tâm lý
a. Mục tiêu
- Học sinh có cái nhìn đúng đắn về tình yêu tuổi học trò.
- Các em biết được những điều nên làm và không nên làm trong tình yêu ở độ tuổi
này.
b. Cách thức thực hiện:
- Chia hoạt động làm 2 phần:

67
+ Đặt câu hỏi: Đã có bạn nào trong lớp mình đang trong một mối quan hệ trên
mức tình bạn?
+ Đặt vấn đề ngược: Tình yêu tuổi học trò rất đẹp, rất trong sáng vậy tuy nhiên các
bạn có thể sẽ bỏ lỡ mất những điều gì?
c. Sản phẩm
- Mời học sinh phát biểu trải nghiệm của bản thân.
d. Kết luận
⮚ Những điều mà chúng ta có được ở tình yêu tuổi học trò:
- Thứ nhất chúng ta cần phải kể đến đó chính là tình yêu tuổi học trò sẽ không bị
chi phối quá nhiều bởi yếu tố bên ngoài.
- Khi tình yêu tuổi học trò được sử dụng đúng mức, tình yêu tuổi học trò lại trở
thành một vũ khí to lớn giúp chúng ta có thể vì thế mà tiến bộ hơn trong học tập,
biết phấn đấu hơn. 
- Một điểm được của tình yêu tuổi học trò đó chính là các bạn học sinh cũng sẽ có
được những kinh nghiệm để cho quãng đường tiếp theo của đoạn đường đời. 
- Tình yêu tuổi học trò cũng đã viết vào thanh xuân biết bao kỷ niệm đẹp.
⮚ Những điều mà chúng ta đánh mất ở tình yêu tuổi học trò:
- Tình yêu tuổi học trò làm chúng ta sao nhãng việc học hành.
- Các bạn còn thiếu kinh nghiệm cuộc sống.
- Tình yêu tuổi học trò dễ để lại hậu quả về tình dục.
- Tình yêu tuổi học trò khiến các bạn nông nổi, bồng bột, dễ làm chuyện mà không
suy nghĩ.
2.Tổng kế
a. Mục tiêu
- Học sinh tự rút ra được bài học kinh nghiệm cho bản thân và có nhận thức đúng
đắn về tình yêu ở lứa tuổi học sinh.
b. Cách thức thực hiện
- Câu hỏi suy ngẫm: Tình yêu tuổi học trò nên hay không?
c. Sản phẩm
- Học sinh nêu những ý kiến cá nhân, sau khi tổng kết tất cả các ý kiến, học sinh tự
rút ra được bài học cho bản thân.

68
d. Kết luận
- Sau khi nghe học sinh trình bày ý kiến, đưa ra lời khuyên cho các em:
⇨ Tốt nhất khi các bạn học sinh đang có tình cảm với một bạn khác thì các bạn nên
giữ tình cảm đó lại trong lòng vì rất có thể chỉ vài tuần thôi là các bạn lại quên
ngay đi tình cảm đó khi bạn phát hiện ra bạn đó đang học hành sao nhãng hoặc ở
bạn đó lại có điểm gì đó mà bạn không thích nữa, và lại có cảm giác với một
người khác.
⇨ Trân trọng những tình cảm ở lứa tuổi này và không thực hiện những hành vi có
thể ảnh hưởng đến tinh thần và sức khỏe.

❖ KẾT QUẢ THỰC HIỆN


- Bước đầu có được niềm tin và sự chia sẻ chân thành của các em, lắng nghe được
nhiều hơn những tâm sự và suy nghĩ, quan điểm của các em. 
- Các em có tinh thần tự giác và hiểu được tầm quan trọng của vấn đề hơn .
- Tuy nhiên trong quá trình thực hiện tham vấn còn gặp nhiều khó khăn như: thời
gian tiếp xúc hạn chế, sinh viên chưa có nhiều kinh nghiệm trong tham vấn tâm lí
học sinh.

❖ Nhận xét của Giáo viên Chủ nhiệm:


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2022

Xác nhận của giáo viên chủ nhiệm Sinh viên

69
Nguyễn Kiều Oanh Nguyễn Huy Đức

Tiêu chí đánh giá :


ST Điểm Điểm
Nội dung, tiêu chí đánh giá
T tối đa thực tế
1 Đánh giá được đặc điểm tâm lý chung của cả lớp. 3

2 Đánh giá/ xác định được nhu cầu hỗ trợ tâm lý học đường 3
của một học sinh hoặc nhóm học sinh trong lớp.
Đề xuất được kế hoạch hỗ trợ tâm lý rõ ràng, khả thi, thực
3 tế và phù hợp cho một học sinh hoặc một nhóm học sinh 4
có nhu cầu hỗ trợ tâm lý học đường.
Tổng điểm 10

70
LỜI KẾT
Kết thúc quá trình thực hành công tác chủ nhiệm lớp, bản thân em rút ra được
một số điều như sau:

Thứ nhất: Công tác chủ nhiệm là một công việc khó khăn và không thể chỉ dựa
trên lý thuyết. Khi thực hiện công tác chủ nhiệm, ngoài việc trang bị cho bản thân
những lí thuyết về tâm lý lứa tuổi, nhiệm vụ, chức năng của người giáo viên chủ nhiệm
còn cần phải luôn luôn có ý thức rèn luyện nhân cách, nhanh nhạy trong việc xử lí các
hành vi (tích cực và tiêu cực) của học sinh. Bên cạnh đó, cũng cần đặt mình vào vị trí
của học sinh để hiểu những tâm tư, khó khăn của các em.

Thứ hai: Khi tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh, với sự
năng động, thông minh của các em thì cần tạo nhiều cơ hội để các em thể hiện chính
kiến của mình và tạo không khí lớp học sống động hơn.

Thứ ba: Kỹ năng tham vấn học đường là một công việc rất khó, không chỉ yêu
cầu lý thuyết suông mà còn cần rất nhiều kinh nghiệm, trải nghiệm, sự nhanh nhạy
trong cảm xúc. Bởi vậy, để tham vấn cho học sinh cần có sự suy ngẫm kĩ càng trước
khi bắt đầu tham vấn. Cần xác định cho mình lập trường tư tưởng vững vàng để hướng
học sinh đi đúng đường. Không được xâm nhập quá nhiều vào đời tư học sinh, vì rất
có thể dẫn tới cảm giác phiền toái, mệt mỏi cho các em.

Sau quá trình năm tuần kiến tập tại trường THCS & THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm,
Cầu Giấy em đã học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm thực tiễn. Em cũng biết rằng, để

71
kinh nghiệm ấy theo mình suốt cuộc đời thì cần phải trau dồi hơn nữa, chuẩn bị kỹ
càng cho đợt thực tập tiếp theo.

72
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Tổ chức sinh hoạt lớp với chủ đề yêu thương
Hình 2: Cùng học sinh tham gia Meeting ngày
Hình 4: Học sinh trao đổi với giáo sinh
Hình 5: Học sinh chăm chú nghe giảng
Hình 3: Học sinh thảo luận nhóm trong giờ sinh hoạt

73
H H

H H

H
74

You might also like