You are on page 1of 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

KHOA NGỮ VĂN

BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN


HỌC PHẦN: ĐẠI CƯƠNG VĂN HỌC DÂN GIAN

HỌ VÀ TÊN SV: Nguyễn Đình Dương


Ngày sinh : 26-12-2002
MÃ SV : 705601106
LỚP : A2 . KHOA : SP VĂN

1
ĐỀ BÀI : Anh/chị hãy lập bảng nhận diện và so sánh ba thể loại tự sự Thần thoại - Truyền thuyết - Cổ tích qua các yếu tố sau: 1, Bối
cảnh lịch sử - xã hội ra đời thể loại; 2, Chức năng và đặc trưng của thể loại; 3, Nội dung; 4, Đặc điểm nhân vật; 5, Công thức lời kể.
BÀI LÀM

Tiêu chí Thần thoại Truyền thuyết Cổ tích


nhận diện/
so sánh
1, Bối  Thần thoại ra đời, phát  
cảnh lịch triển và tan rã trọn vẹn  Nếu thần thoại thường thiên về giải thích tự nhiên, mô tả cuộc đấu tranh giữa người và tự nhiên là
sử - xã hội trong lòng hình thái kinh chủ yếu, thì trái lại, truyền thuyết, cổ tích thường thiên về giải thích xã hội, mô tả chủ yếu cuộc
ra đời thể tế xã hội nguyên thủy, đấu tranh giữa người với người. Ấy là vì, thần thoại xuất hiện vào một thời kỳ mà mâu thuẫn sau
loại sự đan lồng kết dính đây nổi lên hàng đầu: con người sống lệ thuộc vào tự nhiên mà lại có khát vọng chinh phục tự
một cách tự nhiên và nhiên. Trái lại, cổ tích cũng như truyền thuyết xuất hiện vào lúc con người nói chung đã lợi dụng
nguyên sơ giữa văn hóa được ít nhiều năng lượng của tự nhiên, nhưng lại vấp phải mâu thuẫn giữa người với người trong
sản xuất.
vật
chất và văn hóa tinh  Ra đời vào giai đoạn cuối của thời nguyên  Có những truyện cổ tích ra đời ngay trong thời
thần. thủy chuyển sang thời nô lệ. Truyền kì thần thoại hưng thịnh (loại truyện cổ tích thần
 Thần thoại thường thiên thuyết ra đời ở xã hội giai đoạn sau thần kì) tuy nhiên, phần lớn truyện cổ tích ra đời sau
về giải thích tự nhiên, thoại - khi xã hội loài người đã xuất hiện thời kì thần thoại, khi chế độ công xã thị tộc tan
mô tả cuộc đấu tranh các tập đoàn chính trị, lãnh đạo nhân rã và được thay thế bằng gia đình riêng lẻ, đó là
giữa người và tự nhiên là dân.Truyền thuyết kế thừa nhiệm vụ của lúc trong lòng xã hội có sự phân chia giai cấp
chủ yếu thần thoại và phát triển theo hướng xây một cách sâu sắc.
đắp thêm, làm phong phú và sắc nét dần -Nếu như thần thoại là thể loại đã hoàn thành trong
lên những hình tượng vốn còn mộc mạc thời đại của nó thì truyện cổ tích vẫn tiếp tục lưu
của thần thoại. truyền, bổ sung, tái sáng tạo ở các thời đại tiếp theo.
2, Chức *Chức *Đặc trưng: *Chức năng: *Đặc trưng: *Chức năng: *Đặc trưng:
năng và năng:
đặc trưng -TT là thể loại -Về mặt lịch sử: -Truyền thuyết -Giải trí -Truyện cổ tích là truyện kể
2
của thể - TT có điển hình nhất Truyền thuyết là cơ sở thường có thái độ -Truyện cổ tích ra hoàn toàn hư cấu và kì ảo.
loại chức cho đặc trưng cho các nhà sử học đánh giá nhân vật, đời trong xã hội có Trong ngôn ngữ dân gian, “cổ
năng truy nguyên hợp của tham khảo về các giai các sự kiện lịch sử có phân chia giai cấp, tích” không chỉ có ý nghĩa
nguyên có VHDG. đoạn lịch sử dân tộc. thật. Đề tài thường đề cập và quan tâm định danh mà còn là sự định
nghĩa là Tính chất này lấy từ lịch sử, những trước hết là những tính, chỉ cái gì đó xa xưa,
giải thích này trước hết có -Về mặt ý thức xã hội: vấn đề có ý nghĩa nhân vật bất hạnh không có thật. Mỗi tình huống,
nguồn gố cơ sở ở mối quan Truyền thuyết giáo dục trọng đại. cho nên chức mỗi cốt truyện đều không
hoặc đặc hệ tự nhiên giữa lòng yêu nước, tinh Ví dụ: Truyền thuyết năng cơ bản của có thực, không diễn ra trên
điểm của nội dung TT với thần dân tộc. về Hùng vương thứ 18 truyện cổ tích là thực tế nhưng đó là sự hình
vạn vật, thực tiễn đời -Về mặt văn học nghệ của Việt Nam…. nhằm an ủi, động dung, là cách nhìn khái quát
nguồn gốc sống. Hệ thống thuật: Truyền thuyết là -Tính hư cấu lịch sử viên, bênh vực cho của nhân dân về hiện thực xã
của loài thần thoại đã nguồn cảm hứng cho là đặc điểm nổi bật những thân phận, hội. Quan trọng nhất là mỗi câu
người, được quan niệm nhà văn, nhà thơ sáng của thể loại. phẩm chất của con chuyện đó gợi ra một số phận
hiện tượng là văn hóa tác. Truyền thuyết vốn người. cần nâng niu, chăm sóc ; đưa ra
tự nhiên nguyên thủy, được ra đời với chức một bài học về luân lí, đạo
cùng các những tác phẩm năng kể sử truyền đức ; bày tỏ được khát vọng
loại hình thần thoại là kết đời , trong quá trình sống và tinh thần lạc quan của
tế lễ, nghi quả các yếu tố tín vận động và đổi mới, con người… Truyện cổ tích là
thức… ngưỡng, phong có sự giao thoa với dạng truyện kể thể hiện cái
Đây là tục, tập quán và các thể loại khác nhìn nghệ thuật về cuộc sống
chức năng nói chung là lối truyền thuyết đã trờ của người lao động, để
và mục sống hình thành thành “lịch sử hư cấu” họ vẽ ra một thế giới lung linh,
đích tự sự nên. và khi phát triển đến đẹp đẽ, giúp họ vượt qua
chủ yếu -TT có tính tổng đỉnh cao trên cả hai những khó khăn, đau khổ của
của thần hợp tự nhiên phương diện nội dung cuộc đời thực. Thế giới truyện
thoại Thần thoại ra đời tư tưởng và hình thức cổ tích hấp dẫn cũng chính ở sự
Ví dụ : trọn vẹn trong nghệ thuật, truyền sáng tạo kì ảo với các tuyến
Giải thích lòng hình thái thuyết trở thành một nhân vật như Tiên, Phật, Bụt…
các kinh tế xã hội thể loại văn học tự sự cùng với cây gậy thần, khăn
hiện tượng nguyên thủy, đó dân gian “hư cấu lịch thần, viên ngọc ước… là nơi
3
trong tự là sự đan lồng sử” theo quan điểm tư nhân dân lao động gửi gắm ước
nhiên và một cách tự tưởng- thẩm mỹ của mơ, khát vọng về sự công
nguồn gốc nhiên giữa văn nhân dân. Trong bằng, về một cuộc đổi đời. Qua
loài người hóa vật chất và truyền thuyết dân gian truyện cổ tích, người lao động
thần thoại văn hóa tinh thần “sự thật lịch sử” chỉ là muốn vẽ nên một thế giới cần
Việt Nam trong cùng một “cái lõi” từ đó nhân có và nên có cho con người
có “Thần hiện tượng nghệ dân sáng tạo thành chứ không phải là cái thế giới
Trụ Trời, thuật nguyên truyện nghĩa là đã có vốn có với những nỗi đau khổ
Mười hai thủy là một thuộc sự hư cấu, và cùng với và bất công. Như vậy bản chất
bà mụ… tính tự nhiên. thời gian “ở đây tư của truyện cổ tích là xây dựng
- Thần Tính nguyên hợp duy lịch sử và tư duy một thế giới nghệ thuật trong
thoại còn của TT còn đặc nghệ thuật, chân thực trí tưởng tượng, kì ảo, phi hiện
mang khả trưng bởi một lịch sử và chân thực thực để thực hiện lí tưởng về
năng kiểm nhận thức có tính nghệ thuật xen lẫn xã hội công bằng, một thế giới
soát xã tổng hợp tự nhau, hòa tan vào nên có và cần có cho con
hội, một nhiên mà kết quả nhau hết sức phức người.
loại hiến là trong các hình tạp”. Ví dụ: Trong truyện cổ tích
chương thái ý thức xã hội Ví dụ Tấm Cám xuất hiện rất nhiều
của xã đặc thù TT chứa -Truyền thuyết phản những yếu tố, chi tiết hư cấu, kì
hội. đựng rất nhiều ánh lịch sử một cách ảo: Tấm hóa thành chim vàng
yếu tố: triết học, độc đáo. anh, biến thành quả thị... hay
tôn giáo, nghệ Từ ngọn nguồn thể còn có sự xuất hiện của các
thuật, nhân loại, chúng ta đã thấy nhân vật hư cấu như ông Bụt..
học… ở trạng tính “sử trong truyện”( -Truyện cổ tích là những
thái sơ khai. Vũ Quỳnh, Kiều Phú ) truyện kể đã hoàn tất
Chính vì vậy cấu của truyền thuyết là Truyện cổ tích là câu chuyện
trúc thần thoại đã một dấu hiệu đặc về sự thưởng – phạt công bằng
tràn đầy tiền đề trưng khu biệt với theo quan điểm của nhân dân
nguyên thủy cho thần thoại và cổ tích. “ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác”.
các loại hình Trong lịch sử dựng Vì thế, mỗi câu chuyện đã hoàn
4
nghệ thuật sau nước, truyền thuyết thành về cốt truyện, tức là có
này. Đó là minh vẫn tiếp tục phản ánh sự kết thúc ấn định theo quan
chứng đầu tiên lịch sử một cách độc điểm của nhân dân: kết thúc
về con người đáo về chủ nghĩa anh có hậu, người có công được
trong quá trình hùng tập thể với âm thưởng, người có tội bị trừng
sáng tạo văn hưởng tình cảm chủ phạt. Các dị bản khác nhau của
hóa , vừa ở tư đạo là khuynh hướng truyện cổ tích đều phải tuân thủ
cách chủ thể vừa ngợi ca. Và thực tại cốt truyện.
ở tư cách kẻ nghệ thuật truyền Đặc trưng về sự hoàn thành của
mang chứa, biều thuyết cũng đã chứng cốt truyện cổ tích liên quan
hiện và hưởng tỏ có những trường chặt chẽ với đặc trưng thứ nhất
thụ những giá trị hợp chính truyền về tính chất hư cấu, kì ảo của
ấy. Khi tư duy thuyết đã bổ sung vào bản thân câu chuyện. Bởi tất cả
suy nguyên trong chính sử những nguồn những sự phi lí trong truyện cổ
cảm quan nhị sử liệu về những sự tích để nhằm hướng tới kết cục
phân- lưỡng hợp kiện và con người có tốt đẹp, ước mơ rất thực tế cho
hình thành cũng thực đã từng được cho con người : hạnh phúc và sự
là thời điểm thần là đáng tin cậy bởi kết công bằng.
thoại hình thành quả xác minh của các Ví dụ : Với truyện cổ tích Sọ
những cặp đôi nghiên cứu liên ngành. Dừa, kết thúc truyện Sọ Dừa đã
mang tính biểu Tính cụ thể của ký ức được trút bỏ lốt (yếu tố hoang
tượng. Toàn cảnh con người trải bao thế đường, kì ảo) và kết hôn với cô
thế giới được hệ được sinh ra và lớn gái út, còn hai cô chị thì bỏ
hình dung thành lên ở đó đã trốn. Đây là một kết thúc có
vũ trụ phân tầng từng nối đời khẳng hậu, phe lương thiện chiến
trong đó nhân định những con người, thắng phe gian ác tuyệt đối.
sinh trú ngụ. Trí những sự kiện trong
tưởng tượng đã những truyện kể ấy -Tính chất giáo huấn, triết lí
được thêu dệt từ đều là “sự thật lịch của truyện cổ tích
chính thực tại sử” trong niềm tin của Truyện cổ tích lúc nào cũng
khuyên nhủ, dạy bảo con người
5
thành thế tục riêng một cộng đồng. dưới một hình thức lí thú và
thành thực tại Tất nhiên, nó không nhiều khi ngụ ý một cách bóng
thiêng liêng bởi thể hoàn toàn là cái đã bẩy. Truyện cổ tích còn có xu
một thế giới quan xảy ra từng được biên hướng giáo huấn. Truyện cổ
sùng bái tự chép vào trong văn tích khái quát kinh nghiệm
nhiên. Thần thoại bản chính sử nhà nước sống của nhân dân dưới một
trong vũ trụ của ở mọi thời, nhưng nó hình thức mọi người có thể tiếp
lời nói, lời kể của cũng không hoàn toàn thu được, tức là diễn đạt, lí giải
người đặt chỉ là cái có thể xảy ra những vấn đề xã hội bằng hình
truyện nhuần trong tưởng tượng hư thức truyện kể và có tác dụng
thấm tính thiêng cấu Nó là sản phẩm về mặt thẩm mĩ và nó là
trong tâm thức sáng tạo bởi sự kết phương tiện giáo dục thế hệ trẻ.
chủ nhân thần hợp một cách độc đáo Truyện cổ tích ca ngợi và bênh
thoại đã tham gia giữa sự thật và hư cấu, vực cho đạo đức của con người
một cách tự giữa hư cấu và sự thật thông qua nhân vật lí tưởng.
nhiên vào các trong mối quan hệ Ví dụ: . Qua truyện Sọ Dừa, ta
sinh hoạt lễ thức giữa folklore học được bài học đó là không
và tập tục, các với thực tại biểu hiện nên nhìn nhận, đánh giá con
hoạt động lao đặc trưng thể loại. Thế người chỉ qua vẻ bề ngoài mà
động và buông nên nó vẫn thường cần coi trọng phẩm chất, tính
xả, các hình thức xuyên hiện ra cách, vẻ đẹp bên trong tâm hồn
giải trí và hóa trong các nghi thức của họ.
trang, những lời thờ cúng thần thành
cầu nguyện và hoàng, trong các lễ hội
câu phù chú cùng thường niên, được gợi
các bài ca nghi lễ nhắc trong các phong
... tạo nên một tục, hèm kỵ…Thực tế
phức thể yếu tố này đã từng diễn ra
hợp thành. Kết giữa đời sống dân gian
quả là trong suốt từ đời này qua đời
6
thời đại thần khác, đã có tính phổ
thoại, với tư cách biến đến mức có thể
một thể loại văn nói sự gắn bó sống
học dân gian- thể động sâu sắc và bền
loại folklore vững giữa truyền
nghệ thuyết và lễ hội cũng
thuật ngôn từ đầu có thể được xem là
tiên và không tự một đặc điểm đặc
giác của nhân trưng thể loại. Thế
loại- thần thoại ra nên, không thể nói tất
đời, tồn tại và cả “cái lõi lịch sử”
phát triển như trong mọi truyền
một chỉnh thể thuyết đều là “sự thật
nguyên hợp điển lịch sử” nhưng trong
hình những trường hợp cụ
-Đặc trung tư thể, nó lại mang chứa
duy thần thoại sự thật.
Một số ý kiến
nhấn mạnh về Ví dụ:
khía cạnh duy Trong truyền thuyết
tâm, chủ quan “Bánh trưng bánh
huyền bí, một số giầy” yếu tố kì ảo là:
khác cho rằng đó Khi đang ngủ Lang
là thuộc tính duy Liêu nằm mộng thấy
vật tự phát – một thần chỉ bảo cho cách
trình độ tư duy làm bánh.
nhận thức khoa Truyền thuyết có tính
học. Tựu chung địa phương, thường
lại có thể thấy đó gắn bó sát với vận
là một kiểu tư mệnh dân tộc.
7
duy tổng thể, một Ví dụ: Thời kỳ Âu
mặt phản ánh Lạc và Bắc thuộc:
quan niệm “vạn Nước Âu Lạc của An
vật hữu linh” mặt Dương Vương trong
khác nó cũng giai đoạn từ 257 TCN-
phản ánh một 208 TCN. Thời kỳ
thực tại còn rất Bắc thuộc thời gian từ
nhiều sai lệch và 207 TCN đến năm
huyễn hoặc. 938 là thời kỳ bị xâm
Năng lực tư duy lược và chiến đấu
tổng thể nói trên giành độc lập của dân
trong quá trình tộc.
hoạt động sáng
tạo thần thoại Truyền thuyết thời kì
cũng không này là truyện An
ngừng vận động Dương Vương, khởi
và biến đổi theo nghĩa chống xâm lược
quy luật từ hỗn của các nhân vật như
mang, hỗn độn Hai Bà Trưng, Bà
đến trật tự hài Triệu, Lý Bí…
hòa ở những
dạng thức khởi
nguyên, trong
mối quan hệ hai
chiều giữa con
người và thế giới
tự nhiên, được
biểu đạt bằng các
hình thức siêu
nhiên. Chính
8
những nhận thức
nhân hóa tự
nhiên, sau này
chính con người
đã sử chúng kết
quả do họ sáng
tạo để nhận thức
về thế giới ngày
càng đa dạng và
phức tạp hơn. Tư
duy suy nguyên
thần thoại với sự
tham gia của trí
tưởng tượng
hoang đường
thời kì đầu tiên
đã chắp cánh cho
những giấc mơ
thần thoại đời
sau trở nên tràn
đầy khát vọng trẻ
thơ về một thực
tại phong phú
hơn, dịu dàng
hơn và đẹp đẽ
hơn. Kết quả là
với thế giới thần
thoại do chính
con người sáng
tạo, lần đầu tiên
9
loài người đã có
một thực tại
thiêng liêng,
trong đó bên
cạnh thế giới của
những anh hùng
thần linh còn có
một thế giới
khác.
3, Nội  Giải thích sự hình - Truyền thuyết ca ngợi nguồn gốc của Những xung đột cơ bản trong gia đình và xã hội :
dung thành thế giới tự nhiên dân tộc.
và đời sống con Ví dụ: TT Việt Nam thời kỳ Hồng Bàng và thời  Truyện cổ tích phản ánh và lý giải những xung
người,nguồn gốc con kỳ Văn Lang: mang đậm yếu tố sử thi, không đột, mâu thuẫn trong gia đình. Những mâu thuẫn
người và những hiện khí thời kì Vương dựng nước và giữ nước. Các này mang tính chất riêng tư nhưng lại phổ biến
tượng của tự nhiên và truyền thuyết đặc trưng nhiều người biết như trong toàn xã hội có giai cấp : xung đột giữa anh
vũ trụ. Lạc Long Quân Âu Cơ, Sơn Tinh-Thủy Tinh, em trai (Cây khế, Hầm vàng hầm bạc),xung đột
Thánh Gióng, vua Hùng Vương thứ mười giữa chị em gái (Sọ Dừa, Chàng Dê).xung đột
 Phản ánh hiện thực đời tám… giữa dì ghẻ con chồng, giữa chị em cùng cha
sống con người thời khác mẹ (Tấm Cám),xung đột giữa con ruột và
nguyên thủy trong lao - Truyền thuyết luôn mang nội dung con nuôi (Thạch Sanh),xung đột có tính bi kịch
động sáng tạo và đấu mang tính chất ca ngợi giá trị lịch sử, về hôn nhân, gia đình (Trầu cau, Ba ông Bếp,
tranh chinh phục thiên truyền thống, các giá trị văn hóa của dân Sao hôm - sao mai, Ðá vọng phu).
nhiên qua tấm màn kì tộc.
ảo của trí tưởng tượng. Ví dụ: Sự tích Bánh trưng bánh giầy ca ngợi  Những xung đột xã hội diễn ra bên ngoài gia
nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc ta tục đình được phản ánh muộn hơn, ít tập trung hơn.
gói bánh mỗi dịp tết. Hay sự tích Trầu Cau nói Do vậy ít tác phẩm tiêu biểu hơn (Cái cân thủy
 Ca ngợi những nhân
ngân, Của trời trời lại lấy đi , Diệt mãng xà).Một
vật anh hùng, nhân vật về tục lệ ăn trầu của nhân dân ta…
số truyện chứa đựng cả xung đột gia đình và
sang tạo văn hóa như
xung đột xã hội (Thạch Sanh).
Thần Nông, Thần Biển
Cho dù tác phẩm thần thoại  Dù gắn với đề tài gia đình hay đề tài xã hội, ý
10
thuộc nhóm nào, cho dù sự nghĩa xã hội của truyện cổ tích cũng rất sâu sắc.
tích về các vị thần có hoang Nó phản ánh được những xung đột, mâu thuẫn
đường đến đâu thì thần thoại giữa cái thiện và cái ác, xung đột giữa các tầng
vẫn chứa đựng những hiểu lớp trong một xã hội phân chia giai cấp. Mâu
biết, những kinh nghiêm của thuẫn giai cấp trong xã hội phụ quyền thể hiện
người cổ đại. qua xung đột giữa nhân vật bề trên và " bề dưới,
Những hiểu biết, những kinh đàn anh và đàn em.
nghiệm này thể hiện qua
những câu trả lời về những  Truyện cổ tích có khuynh hướng ca ngợi, bênh
hiện tượng trong tự nhiên và vực nhân vật bề dưới, đàn em , lên án nhân vật "
xã hội. Những câu trả lời này bề trên " , " đàn anh " (trong thực tế không phải
có thể là sai lầm so với tư duy người em, người con nào cũng tốt , người mẹ
ngày nay, nhưng những vấn ghẻ , người anh trưởng nào cũng xấu) nghĩa là
đề được người cổ đại đặt ra chống cái bất công, vô lý của xã hội phụ quyền
đôi khi vẫn còn nguyên ý nói chung (không đi vào từng số phận riêng) ,
nghĩa đối với chúng ta. Chẳng thể hiện tinh thần nhân đạo cao cả.
hạn, câu hỏi về nguồn gốc trái
đất và nhân loại là câu hỏi lớn Lý tưởng xã hội thẩm mỹ của nhân dân :
của triết học, tôn giáo và khoa  Truyện cổ tích cho thấy sự bế tắc của tầng lớp
học. nghèo khổ trong xã hội cũ. Nhân vật đàn em, bề
1. Nhóm thần thoại suy dưới càng có đạo đức bao nhiêu, càng thật thà
nguyên : bao nhiêu thì càng thiệt thòi bấy nhiêu. Ðây là
Thần thoại giải thích các hiện thực trạng của xã hội có giai cấp và có áp bức
tượng trong tự nhiên và giai cấp.
nguồn gốc loài người, các tộc  Tác giả dân gian , trong cổ tích , đã giải quyết
người. Nhóm thần thoại này vấn đề bằng tưởng tượng. Họ nhờ vào lực lượng
cho thấy được trình độ hiểu thần kỳ và nhân vật đế vương. Lực lượng thần
biết, sức tưởng tượng, cách kỳ là phương tiện nghệ thuật giúp tác giả dân
cảm nghĩ, những ước mơ, gian đạt tới một xã hội lý tưởng , một xã hội có
khát vọng của người Việt thời đạo lý và công lý. Lực lượng thần kỳ đứng về

11
cổ (Thần Trụ Trời, Mười hai phía thiện, trợ giúp cho nhân vật đau khổ, đưa
bà mụ...) họ tới hạnh phúc. Trong quá trình đó, lực lượng
Người Việt thời cổ quan niệm thần kỳ cũng giúp nhân vật cải tạo xã hội. Nhân
vũ trụ có ba cõi: Trời, Ðất, vật đế vương vừa là phương tiện nghệ thuật vừa
Nước với hệ thống các vị là biểu tượng cho lý tưởng xã hội của nhân dân.
thần. Các vị thần ở cõi trời Vua Thạch Sanh, hoàng hậu Tấm là hiện thân
của người Việt gắn với các của một xã hội tốt đẹp , xã hội lý tưởng.
hiện tượng tự nhiên mà con
người dễ quan sát như thần Triết lý sống, đạo lý làm người và ước mơ công lý
gió, thần mưa, thần mây, của nhân dân :
thiên lôi...Ba vị thần trên cõi  Triết lý sống của tác giả dân gian trong truyện
trời được người Việt nói đến cổ tích trước hết là chủ nghĩa lạc quan .Tinh
nhiều là Ông Trời, Nữ thần thần lạc quan trong cổ tích chính là lòng yêu
Mặt trời, Nữ thần Mặt thương quý trọng con người, từ đó mà yêu đời ,
trăng.Các vị thần nầy tương tin vào cuộc đời ( cho dù cuộc sống hiện tại đầy
ứng với các hiện tượng tự khổ đau , người ta vẫn luôn hướng về cuộc sống
nhiên có ảnh hưởng trực tiếp ngày mai tốt đẹp )
đến đời sống của cư dân nông  Kết thúc có hậu là biểu hiện dễ thấy của tinh
nghiệp.Ở cỡi Ðất và cõi Nước thần lạc quan, nhưng không phải là biểu hiện
mỗi nơi đều có một vị thần duy nhất.
đứng đầu và các thần bộ hạ.
2. Thần thoại Việt phản  Kết thúc bi thảm vẫn chứa đựng tinh thần lạc
ánh cuộc đấu tranh quan. Nhân vật chính chết hoặc ra đi biệt tích.
chinh phục tự nhiên Nhưng cái chết hoặc ra đi của nó để lại niềm tin
Ðấu tranh chinh phục hạn vào phẩm giá con người, niềm tin vào cuộc đời.
hán, lũ lụt, gắn với ước mơ về
cuộc sống hạnh phúc hơn.  Hầu hết truyện cổ tích đều gián tiếp hoặc trực
Qua đó, thần thoại cũng thể tiếp nêu lên vấn đề đạo đức . Ðạo đức luôn gắn
hiện sự bất lực của con người với tình thương , lấy tình thương làm nền tảng
nguyên thủy trước những sự ( Ðứa con trời đánh , Giết chó khuyên chồng ...)

12
vật hiện tượng chung quanh  Niềm tin Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác vừa là
họ (Cóc kiện trời, Sơn Tinh- triết lý sống lạc quan vừa là đạo lý, ước mơ
Thuỷ Tinh, Thần Lúa, Chú công lý của nhân dân trong cổ tích.
Cuội cung trăng).Với kiểu tư
duy thời cổ, qua thần thoại, Truyện cổ tích thường bao gồm ba thể loại : cổ tích
con người đã chinh phục tự sinh hoạt, cổ tích thần kì, cổ tích loài vật.
nhiên bằng tưởng tượng.Thực 1. Cổ tích sinh hoạt
chất thì người thời cổ của tất Truyện cổ tích sinh hoạt (cũng được gọi là cổ tích thế
cả các dân tộc đều không hiểu sự) được phân chia theo đề tài, nội dung phản ánh,
được các hiện tượng tự nhiên mỗi câu chuyện là một bài học về những vấn đề đạo
chung quanh họ. đức, ứng xử, cách sống của con người. Sức hấp dẫn
của nó không nằm ở các yếu tố kì ảo hoang đường
(tiểu loại này hầu như yếu tố kì ảo chỉ mang tính
điểm xuyết, xuất hiện ở phần kết của truyện), hay ở
kết cấu cốt truyện li kì phức tạp mà sự hấp dẫn của
nó nằm ở sự giản dị của câu chuyện, ở những tình
huống sinh hoạt thường ngày. Tình huống diễn ra rất
sinh động và phong phú và con người không phải lúc
nào cũng ứng xử đúng đắn, cho nên truyện cổ tích
sinh hoạt ra đời là cái nhìn mang tính phê phán về
những lệch lạc trong quan niệm về đạo đức, về ứng
xử trong cuộc sống. Vì thế tính giáo huấn của truyện
cổ tích sinh hoạt rất cao, nó hướng tới những chuẩn
mực đạo đức, bênh vực bảo vệ cho những giá trị đạo
đức trong gia đình và xã hội. Cổ tích sinh hoạt không
chỉ dành cho trẻ em, không chỉ có tính giải trí mà nó
còn hàm chứa những bài học đạo đức, ứng xử với
mọi tầng lớp, thế hệ.
2. Truyện cổ tích về loài vật
Truyện cổ tích về loài vật là một bộ phận quan trọng
13
của truyện kể dân gian, đây cũng là nhóm truyện
được yêu thích, đặc biệt là trẻ em. Truyện cổ tích loài
vật hướng tới những mục đích lí giải đặc điểm sinh
học của loài vật. Truyện cổ tích loài vật có thể có nội
dung giáo huấn nhưng đó không phải làmục đích chủ
yếu của tiểu loại này mà điều cốt lõi là mỗi câu
chuyện là một sự nhận thức và lí giải đặc điểm của
loài vật. Những truyện cổ tích về loài vật chú ý mô tả
những nét sinh thái đặc biệt của từng loài, nhằm cung
cấp tri thức cho con người (đặc biệt là trẻ em) về thế
giới loài vật. Cho nên thế giới loài vật hiện lên trong
truyện cổ tích rất phong phú, đa dạng, giàu màu sắc
và tính cách, với từng đặc điểm nổi bật. Những
truyện cổ tích của người Việt, nhân vật loài vật
thường là các con vật nuôi (con trâu, con chó, con
gà...), ít có những thú hoang dã hay ác thú. Đi vào
truyện cổ tích, các con vật mang tính cách rõ ràng,
tính cách này cũng dựa vào một đặc tính nào đó của
loài : Hổ (hung dữ, mạnh mẽ) thành nhân vật độc ác,
thỏ thành nhân vật hiền lành, khôn ngoan và thông
thái… Những hình tượng nhân vật loài vật được xây
dựng như vậy đều chịu ảnh hưởng của quan niệm về
con người. Truyện cổ tích loài vật có nhiều loại xung
đột, mỗi loại xung đột thể hiện những mâu thuẫn
khác nhau của thế giới tự nhiên và bộc lộ những thái
độ khác nhau của nhân dân về những vấn đề tự nhiên
và xã hội. Nhìn chung xung đột trong truyện cổ tích
loài vật rất nhẹ nhàng, đôi khi là những va chạm
thường tình giữa các loài vật, phản ánh mối quan hệ
tương khắc – tương sinh giữa các loài trong tự
14
nhiên. Qua những xung đột đó, người lao động thể
hiện quan niệm, triết lí : cái đẹp gắn liền với cái
lương thiện, chăm chỉ, cần cù. Hình dáng, đặc điểm,
tuổi thọ, số phận của các loài là phần thưởng, là hệ
quả của tính cách và hành động của nhân vật
3. Truyện cổ tích thần kì
Đây là nhóm truyện phong phú và hấp dẫn hơn cả
của truyện cổ tích, được phân chia dựa vào yếu tố
nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm là sự xuất hiện của
yếu tố thần kì. Bản thân mỗi truyện cổ tích là một câu
chuyện bịa đặt thì đó là sự bịa đặt về cốt truyện
nhưng ở tiểu loại truyện cổ tích thần kì thì những
“yếu tố bịa đặt” xuất hiện với mức độ đậm đặc hơn
thể hiện ở: mô-típ, nhân vật, cốt truyện…Đời sống xã
hội luôn đặt ra những khó khăn thử tháchcho con
người, con người chỉ là những nạn nhân, những thân
phận nhỏ bé của xã hội, chưa có đủ khả năng thực tế
để giải quyết những vấn đề của đời sống. Cho nên,
dân gian phải mượn hình thức kì ảo để thực hiện
những mơ ước của con người.
a, Truyện cổ tích người mang lốt vật
Đây là kiểu truyện cổ tích quen thuộc, còn được gọi
là kiểu truyện về nhân vật xấu xí mà tài ba. Truyện
thường kể về nhân vật mang một vẻ ngoài xấu xí, dị
dạng, mang lốt một con vật: con rắn, con cóc, con dê,
nghìn mụn hạt cơm... nhưng lại có một tâm hồn trong
sáng, tốt bụng, đặc biệt là có tài năng khác thường.
Tên nhân vật cũng thường được dùng để đặt tên
truyện. Trải qua rất nhiều thử thách, cuối cùng họ đã
đạt được ước nguyện, lấy được người mình yêu và
15
trở lại hình dáng đẹp đẽ ban đầu. Qua đó, nhân dân
lao động thể hiện quan niệm về mối quan hệ giữa
hình dáng bên ngoài và phẩm chất bên trong của con
người : Trong thực tế, có sự đốilập giữa hình dáng
bên ngoài (xấu xí, dị dạng) với phẩm chất bên trong
của nhân vật (tốt đẹp, tài năng) và nhân dân coi trọng
phẩm chất bên trong của nhân vật, khẳng định giá trị
của con người nằm ở đạo đức, tài năng chứ không
phải là hình dáng bên ngoài.
b. Truyện người mồ côi
Đây là dạng truyện phổ biến nhất của truyện cổ tích.
Nhân vật mồ côi là kiểu nhân vật thường gặp nhất,
khiến cho nó có thể kết hợp với nhiều kiểu nhân vật
khác . Xã hội bộ lạc nguyên thủy chuyển sang gia
đình nhỏ lẻ, chế độ hôn nhân một vợ một chồng đã
khiến cho nhiều thành viên của cộng đồng không thể
tìm được gia đình cho mình. Những đứa trẻ trước chỉ
biết đến người mẹ sinh ra chúng, đến giờ bị bỏ rơi
khi xã hội sắp xếp lại các gia đình, khiến chúng biến
thành những đứa con mồ côi. Kiểu truyện này phản
ánh những mâu thuẫn trong phạm vi gia đình, chủ
yếu về vấn đề thừa kế, tư hữu. Vấn đề đạo đức chỉ là
biểu hiện, kết quả của những hành động đó. Từ vấn
đề gia đình, truyện cổ tích phản ánh các vấn đề phạm
vi xã hội, tuy nhiên do trình độ nhận thức hạn chế,
nên tác giả dân gian chưa thể lí giải được những vấn
đề của xã hội mà chỉ giải quyết chúng trong phạm vi
từng gia đình, từng trường hợp cụ thể.

Ngoài ra còn một số truyện như truyện người em vấn


16
đề chủ yếu mà các truyện này đề cập đến là xung đột
giữa các anh chị em về quyền thừa kế. Vấn đề này có
liên quan đến thời điểm ra đời của truyện cổ tích, khi
chế độ thị tộc tan rã, gia đình phụ hệ thay thế dần gia
đình mẫu hệ. Xã hội hình thành theo mô hình mới,
gia đình nhỏ, cá thể. Hệ quả là những người thừa
trong xã hội xuất hiện càng nhiều, trở thành các nạn
nhân của xã hội.
Các truyện về các dũng sĩ hay các chàng trai trẻ
truyện chủ yếu nói về những cuộc đấu tranh, săn bắt
hay một nhiệm vụ nào đó. Bằng tài năng và sức mạnh
họ chiến thắng lập nên chiến công to lớn và thường
không nhận lấy phần thưởng
4, Đặc  Nhân vật chính trong  Nhân vật trong truyền thuyết là nhân vật  Nhân vật trong cổ tích là hành động của nó. Từ
điểm nhân thần thoại là thần. Thần lịch sử được tái tạo. Tác giả dân gian hư hành động của nhân vật ta có thể rút ra tính
vật trong thần thoại gắn với cấu, sáng tạo trên nền lịch sử (thường là cách. Nhân vật cổ tích chưa được cá thể hóa,
quan niệm vạn vật có lý tưởng hóa những sự kiện, con người mà tâm lý hóa.
linh hồn nên nó khác với họ ca ngợi)
thần của tôn giáo. Thần  Trong kho tàng truyện cổ tích có những kiểu
được gọi bằng những tên  Nhân vật trong truyền thuyết cũng là hành nhân vật (nhân vật bất hạnh, nhân vật tài giỏi...).
khác nhau như: Ông, bà, động của nó như trong cổ tích và có số  Trong truyện cổ tích sinh hoạt các tuyến nhân
thần, tinh, trời... các vị phận không thể đảo ngược so với sự thật vật yếu gồm tuyến nhân vật như những người
thần trong thần thoại lịch sử. Nhân vật chính có thể là nhân vật thông minh, ngôc nghếch, hay những người
khác nhau ở chức năng, trung tâm của một truyện hoặc một chuỗi nông dân họ phải đối đầu với tuyến nhân vật
việc làm. truyện. như vua, quan, giai cấp thống trị…
 Các vị thần trong thần  Trong truyện cổ tích về các loài vật có:
thoại thường mang một a.Nhóm đề tài nói về con vật nuôi trong nhà. Loại
tầm vóc khổng lồ, họ truyện này khi miêu tả đặc điểm các con vật thường
thường mang trong mình nói đến nguồn gốc các đặc điểm đó (kế thừa các
một sức mạnh to lớn, motif suy nguyên luận của thần thoại) (Trâu và ngựa,

17
thần kì và có những Chó ba cẳng ...).
quyền năng riêng, được b.Nhóm đề tài nói về con vật hoang dã, thường là các
thần thánh hóa trong con vật sống trong rừng Nổi bật trong nhóm này là hệ
niềm ngưỡng mộ tuyệt thống truyện về con vật thông minh, dùng mẹo lừa để
đối của xã hội loài thắng các con vật mạnh hơn nó. Nhóm truyện này có
người. ý nghĩa ca ngợi trí thông minh của người bình dân.
 Trong truyện cỏ tích thần kì có thể bao gồm
những: nhân vật có tài đặc biệt, phi thường về
một lãnh vực nào đó (bắn cung, lặn, võ nghệ,
chữa bệnh ...). Nhân vật bất hạnh thường là
người mồ côi, người em út, người con riêng,
người đi ở, người xấu xí. Các vị quan lại vua,
chúa,… Các lực lượng siêu nhiên như Bà tiên,
ông bụt,..
Công thức Thời gian không gian buổi Sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật nhằm gây Công thức nhập trường giải trường.
lời kể hỗn nguyên của vũ trụ và lời ấn tượng về tính xác thực của câu chuyện.
của người kể chuyện có tính
suy nguyên.

End…

18

You might also like