You are on page 1of 7

MỤC LỤC

I. Mục tiêu................................................................................................................. 2
II, Phương pháp dạy học trên lớp..............................................................................2
III. Công tác chuẩn bị................................................................................................2
IV. Tiến trình dạy học...............................................................................................2
A. Lịch trình buổi học.........................................................................................2
B. Hoạt động hình thành kiến thức......................................................................3
1. Định nghĩa.............................................................................................4
2. Đồ thị hàm số bậc hai............................................................................4
3. Cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai y=ax 2+bx +c (với a ≠ 0..........................4
4. Ứng dụng của hàm số bậc hai vào bài toán thực tế................................7
V. Hướng dẫn về nhà.................................................................................................8

DANH MỤC HÌNH ẢNH


Hình 1: Cổng hình vòm ở Si Loius, Mo, Mỹ, nằm trong Đài tưởng niện mở Quốc gia
Jefferson........................................................................................................................ 3
Hình 2: Cổng trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.........................................................4
Hình 3: Cầu vượt 3 tầng nằm tại phía Tây Bắc Đà Nẵng..............................................4
Hình 4: Nhà ga đường sắt Lyon - Satolas nằm ở phía Bắc, cách thành phố Lyon 30km,
là tuyến đường sắt nối mạng toàn châu Âu và sân bay Lyon........................................4

1
GIÁO ÁN DẠY HỌC
------------
TÊN BÀI/CHỦ ĐỀ: HÀM SỐ BẬC HAI
Thời lượng dự kiến: …15 phút
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh nhớ lại các kiến thức hàm số bậc hai, đồ thị hàm số bậc hai.
Học sinh biết các dạng của hàm số bậc hai, cách vẽ hàm số bậc hai.
2, Kỹ năng: Học sinh biết nhận diện hàm số bậc hai. Biết vẽ đồ thị hàm số bậc hai một
cách thành thạo.
3, Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị.
II, Phương pháp dạy học trên lớp
Nêu các phương pháp dạy học được áp dụng như thuyết trình, giải quyết vấn đề….
III. Công tác chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị một số kiến thức về hàm số bậc hai đã học ở lớp
9, máy tính, máy in, máy chiếu, phần mềm, tranh ảnh, sơ đồ, phiếu học tập,...
2. Chuẩn bị của học sinh:  SGK, vở ghi, tài liệu, sưu tầm và nghiên cứu trước tài
liệu, ...
IV. Tiến trình dạy học
1. Lịch trình buổi học
Thời gian Giáo viên Học sinh
2’ - Kiểm tra: Sĩ số lớp, ổn định lớp. - Điểm danh, báo
- Giới thiệu: Trực tiếp. cáo sĩ số.
- Phổ biến chủ đề bài học hôm nay. - Vỗ tay.
1’ Định nghĩa.
2’ Đồ thị hàm số bậc hai.
5’ Cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai y ¿ ax 2+ bx+ c (với
a ≠ 0).
Lắng nghe
3’ Ứng dụng của hàm số bậc hai vào bài toán thực tế.

2’ Giải đáp thắc mắc của học sinh. Nêu những thắc
mắc trong buổi
học.

2. Hoạt động hình thành kiến thức


Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết
học tập của học sinh quả hoạt động

2
3. Định nghĩa
- Định nghĩa: Hàm số số bậc hai là hàm
số cho bởi biểu thức có dạng:
2
y ¿ ax + bx+ c
trong đó a , b , c là những hằng số và a
khác 0. Tập xác định của hàm số là R .
- Ví dụ: y ¿ 8 x2−6 x+1 là hàm số bậc
hai có hệ số của x 2 bằng 8, hệ số của x
bằng −6 , hệ số tự do bằng 1.
4. Đồ thị hàm số bậc hai
Đồ thị hàm số bậc hai y ¿ ax 2+ bx+ c( a ≠ 0)
là một đường parabol có đỉnh là điểm với

toạ độ ( −b
2a
;− ) và trục đối xứng là
Δ
4a
−b
đường thẳng x=
2a
Nhận xét: Cho hàm số bậc hai
y ¿ ax 2+ bx+ c( a ≠ 0)
 Nếu a> 0 thì hàm số nghịch biến trên

( 2ba ); đông biến trên


khoảng – ∞;−

khoảng ( ;+∞ ).
−b
2a
 Nếu a< 0 thì hàm số đồng biến trên

( 2ba ); nghịch biến trên


khoảng – ∞;−

khoảng ( ;+∞ ).
−b
2a
Ta có bảng biến thiên của hàm số bậc 2
như sau:

 Một số hình ảnh của đồ thị hàm số


trong thực tế

3
Hình 1: Cổng hình vòm ở Si Loius, Mo, Mỹ,
nằm trong Đài tưởng niện mở Quốc gia
Jefferson.

Hình 2: Cổng trường Đại học Bách Khoa Hà


Nội

Hình 3: Cầu vượt 3 tầng nằm tại phía Tây


Bắc Đà Nẵng

4
Hình 4: Nhà ga đường sắt Lyon - Satolas
nằm ở phía Bắc, cách thành phố Lyon 30km,
là tuyến đường sắt nối mạng toàn châu Âu
và sân bay Lyon
5. Cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai
y ¿ ax + bx+ c (với a ≠ 0
2

 Cách vẽ đồ thị
Bước 1: Xác định toạ độ đỉnh
S ( −b
2a
;− ).

4a
Bước 2: Vẽ trục đối xứng d là đường
thẳng x= (−b
2a )
.
Bước 3: Tìm toạ độ giao điểm của đồ thị Giải:
với trục tung (điểm A(0; c)) và giao điểm  Tọa độ đỉnh .
của đồ thị với trục hoành (nếu có).  Trục đối xứng là đường thẳng
Xác định thêm điểm đối xứng với A qua
trục đối xứng d , là điểm B ( −ba ; c).
Bước 4: Vẽ parabol có đỉnh S, có trục đối
xứng d , đi qua các điểm tìm được.  Giao điểm với trục tung .
+ Chuyển giao nhiệm vụ:  Giao điểm với trục hoành
VD: Thực hiện vẽ đồ thị hàm số
.
+ Học sinh chú ý theo dõ và suy nghĩ trả y

lờ:
Gợi ý: 5

x
-8 -6 -4 -2 2 4 6 8

 Đỉnh .
-5

Vẽ trục đối xứng f(x)=x^2-2x-3


x(t)=1 , y(t)=t


 Xác định các giao điểm của parabol với
5
các trục toạ độ.
 Vẽ parabol.
+ Thu nhận, báo cáo:
Gv gọi một HS đại diện lên bảng làm bài
+ Nhận xét, đánh giá:
Học sinh nhận xét, bổ sung và sửa chữa
ghi chép..
+ Nhận xét, đánh giá, chốt:
GV nhận xét (nếu cần) và viết tóm tắt
trên bảng..
Bài toán thực tế:
6. Ứng dụng của hàm số bậc hai vào
Lời giải: Chọn D
bài toán thực tế
Vận dụng : Khi du lịch đến thành phố Louis + Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho
ta sẽ thấy một cái cổng lớn dạng Parabol bề O trùng với A, tia Ox cùng hướng
lõm quay xuống dưới. Đó là cổng Arch. Vậy với tia OB và tia Oy hướng lên
làm thế nào để tính chiều cao của cổng? (như hình bên dưới).
Vấn đề đặt ra:
- Tính chiều cao của cổng ta không thể
dùng dụng cụ đo đạc để đo trực tiếp
- Cổng dạng Parabol có thể xem là đồ
thị hàm số bậc hai, chiều cao của cổng
tương ứng với đỉnh của Parabol do đó
vấn đề được giải quyết và ta làm
thành một bài toán để tính toán như
+ Hàm số bậc hai có dạng
bên dưới:

Bài toán thực tế: + Theo đề ta có hệ phương trình:


Cổng Arch tại thành phố St. Louis của Mỹ có
hình dạng là một parabol (hình vẽ). Biết
khoảng cách giữa hai chân cổng bằng m.
Trên thành cổng, tại vị trí có độ cao m so
với mặt đất (điểm M), người ta thả một sợi
dây chạm đất (dây căng thẳng theo phương
vuông góc với mặt đất). Vị trí chạm đất của + Vậy, hàm số bậc hai là:
đầu sợi dây này cách chân cổng một đoạn
m. Giả sử các số liệu trên là chính xác.
Hãy tính độ cao của cổng Arch (tính từ mặt + Chiều cao h của cổng là tung độ
đất đến điểm cao nhất của cổng). đỉnh của parabol nên

6
A. m. B. m.
C. m. D. m.

Mục tiêu: Thực hiện được các dạng bài tập trong SGK
V. Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn học bài ở nhà (Nội dung, câu hỏi bài tập ở nhà)
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới …

You might also like