You are on page 1of 5

Thang đánh giá Bloom

Vận
dụn
g
cao
Hig
h
Vậnappl
dụng
Applying
ying

Hiểu
Understanding

Nhớ
Rem em bering

Nhắc lại :
I) Nhớ(Remembering):Là sự ghi nhớ và nhận diện thông tin ,
dữ liệu đã được học trước đây .
II) Hiểu(Understanding):Là khả năng nắm được ý nghĩa của tài
liệu .
III) Vận dụng(Applying):Là khả năng sử dinjg các tài liệu đã học
vào một hoàn cảnh cụ thể mới .
IV) Vận dụng cao(High applying):
a. Phân tích(Analyzing):Là khả năng nhận biết chi tiết ,
phát hiện các bộ phận cấu thành của thông tin hay tình
huống .
b. Đánh giá(Evaluating):Là khả năng xác định giá trị hoặc
sử dụng thông tin theo các tiêu chi thích hợp (Hỗ trộ đánh
giá bằng lý do/lập luận) .
c. Sáng tạo(Creating): Là khả năng xác lập thông tin , sự
vật mới trên cơ sở những thông tin , sự vật đã có , tạo ra ý
tưởng mới , các sản phẩm hoặc cách nhìn nhận mới mể về
một sự vật , hiện tượng
Toán 10 - Chương 2 : Hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai
Ta chia chương 2 : hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai làm 4 phần
nhỏ như sau :
1) Hàm số :
A)Nhớ - Remembering :
a. Phát biểu được định nghĩa “hàm số”. ( kiến thức )
b. Phát biể định nghĩa được tập xác định của “hàm số”.
( kiến thức )
c. Phát biểu định nghĩa được hàm số “chẵn” , hàm số “lẻ”.
( kiến thức )
d. Phát biểu định nghĩa được hàm số “đồng biến” , “nghịch
biến”. ( kiến thức )
e. Tìm được tập xác định của một hàm số . ( kỹ năng )
f. Cho trước một điểm bất kì , phải biết được điểm đó có
thuộc đồ thị hàm số đã cho hay không .
B) Hiểu – Understanding :
a. Tự lấy được ví dụ về hàm số . (mức 1)
b. Không cần nhìn vào phương trình , chỉ nhìn vào đồ thị
biết được hàm số đã cho là hàm chẵn hay hàm lẻ , là hàm
đồng biến hay nghịch biến . (mức 1)
c. Từ một đồ thị đã cho , viết lại được phương trình hàm số
của đồ thị . (mức 1)
d. Chứng minh được tính chẵn hoặc lẻ , tính đồng biến hoặc
nghịch biến của hàm số . ( mức 2 )
e. Khảo sát được tính biến thiên của hàm số . ( mức 2 )
C)Vận dụng – Understanding :
a. Đưa các bài toán hơi phức tạp về dạng quen thuộc .
b. Có khả năng tinh tiến được đồ thị .
D)Vận dụng cao – High understanding :
a. Đọc được đồ thị và có khả năng biến đổi đồ thị
2) Hàm số y = a.x + b :
A) Nhớ - Remembering :
a. Nhận biết được các dạng đồ thị của các hàm số sau :
i. y = a.x+b
ii. y = a . x
iii. y = b
iv. y = | x |
b. Vẽ được đồ thị của hàm số :
i. y = a.x+b
ii. y = a . x
iii. y = b
iv. y = | x |
B) Hiểu – Understanding :
a. Tự lấy được ví dụ về hàm số bậc nhất y = a.x + b .
(mức 1)
b. Không cần nhìn vào phương trình , chỉ nhìn vào đồ
thị biết được hàm số đã cho là hàm chẵn hay hàm lẻ ,
hàm đó là hàm nghịch biến hay đồng biến ( mức 1 )
c. Từ một đồ thị của hàm y = a.x + b đã cho , viết lại
được phương trình hàm số của đồ thị . ( mức 1 )
d. Chứng minh được tính chẵn hoặc lẻ , tính đồng biến
hoặc nghịch biến của hàm số . ( mức 2 )
e. Khảo sát được tính biến thiên của hàm số . ( mức 2 )
f. Viết được đồ thị khi biết một số dự kiện cho trước
( mức 2 )
g. Tìm được đồ thị bằng cách loại trừ các đồ thị khác .
( mức 3 )
C) Vận dụng – Applying :
a. Dựa vào đồ thị mà giải được phương trình bậc nhất .
b. Dùng tính chẵn lẻ của hàm số đã cho mà thấy được
tính đối xứng của hàm số .
D)Vận dụng cao – High applying :
a. Chỉ ra được lỗi sai hay mắc phải khi giải những bài
tập liên quan đến hàm số bậc nhất .
b. Tìm được cách giải chung của bài toán dạng hàm số
bậc nhất .
c. Tìm được mỗi liên hệ giữa nghiệm của một phương
trình bậc hai với các giao điểm của đồ thị hàm số .
3) Hàm số bậc hai
A)Nhớ - Remembering :
a. Nhớ được cách vẽ đồ thị Parabol y = a.x 2 + b.x +c ( a ≠
0 ) trên hệ trục tọa độ Oxy .
b. Nhận ra được dạng của đồ thị Parabol y = a.x 2 + b.x + c
khi a > 0 và a < 0 .
c. Nhận ra đâu là đỉnh , giao điểm với trục tung hoặc trục
hoành của Parabol y = a.x2 + b.x +c ( a ≠ 0 ) .
B) Hiểu – Understanding :
a. Tự lấy được ví dụ về hàm số bậc nhất y = a.x 2 + b.x +
c. (mức 1)
b. Không cần nhìn vào phương trình , chỉ nhìn vào đồ
thị biết được hàm số đã cho là hàm chẵn hay hàm lẻ , hàm
đó là hàm nghịch biến hay đồng biến . (mức 1)
c. Từ một đồ thị của hàm y = a.x 2 + b.x + c đã cho , viết
lại được phương trình hàm số của đồ thị . (mức 1)
d. Chứng minh được tính chẵn hoặc lẻ , tính đồng biến
hoặc nghịch biến của hàm số . ( mức 2 )
e. Khảo sát được tính biến thiên của hàm số . ( mức 2 )
f. Viết được đồ thị khi biết một số dự kiện cho trước .
(mức 2 )
g. Có khả năng xem xét và ngoại trừ để tìm được đồ thị
đã cho của đồ thị nào . ( mức 3 )
h. Từ đồ thị đã cho tìm được điểm đặc biết ( điểm min
max ) của hàm số thông qua bảng biến thiên hoặc đồ thị
hàm số ( mức 3 )
C) Vận dụng – Applying :
a. Dựa vào đồ thị mà giải được phương trình bậc hai .
b. Dùng tính chẵn lẻ của hàm số đã cho mà thấy được tính
đối xứng của hàm số .
c. Phân biệt được đâu là điểm Max và đâu là điểm Min
d. Vận dụng các bước tính toán đơn giản để đưa việc khảo
sát hàm số hàm số trở lên đơn giản hơn .
D)Vận dụng cao – high applying :
a. Chỉ ra được lỗi sai hay mắc phải khi giải những bài tập
liên quan đến hàm số bậc nhất .
b. Tìm được cách giải chung của bài toán dạng hàm số bậc
nhất .
c. Tìm được mỗi liên hệ giữa nghiệm của một phương trình
bậc hai với các giao điểm của đồ thị hàm số
4) Ôn tập :
Tổng ôn lại kiến thức đã học thông qua các bài tập nâng cao dần

You might also like