You are on page 1of 15

CÁC CÔNG THỨC ĐẠO HÀM

Nhắc lại
1. Quy tắc tính đạo hàm

  ,k 

  .
2. Công thức đạo hàm của các hàm sơ cấp
Hàm sơ cấp Hàm hợp

. .

Tóm tắt lý thuyết §1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ


I. Tính đơn điệu của hàm số: Giả sử hàm số f(x) có đạo hàm trong khoảng K.
Thế thì:  f ’(x) > 0, x  K  f (x) đồng biến trong khoảng K
 f ’(x) < 0, x  K f (x) nghịch biến trong khoảng K
Trang 1
Mở rộng:Giả sử hàm số f(x) có đạo hàm trong khoảng K. Thế thì:
 f ’(x)  0, x  K  f (x) đồng biến trong khoảng K
 f ’(x)  0, x  K  f (x) nghịch biến trong khoảng K .
 Dấu “ =” chỉ xảy ra tại hữu hạn điểm.

 Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên một khoảng gọi là hàm số đơn điệu.
 Quy tắc :
 Tìm tập xác định
 Tính đạo hàm f ’(x).Tìm các điểm xi làm cho đạo hàm triệt tiêu hoặc vô nghĩa.
 Lập bảng biến thiên của hàm số.
 Dựa vào bảng biến thiên kết luận về tính tăng giảm của hàm số.

 Ý nghĩa hình học của hàm đơn điệu.

- Hàm tăng trong khoảng K thì tại mọi điểm thuộc khoảng K tiếp
tuyến đổ sang bên phải

Trang 2
- Hàm giảm trong khoảng K thì tại mọi điểm thuộc khoảng K tiếp
tuyến đổ sang bên trái.

- Hàm số có thể tăng trong vùng này, giảm trong vùng kia.

A. Bài tập tự luận


Bài 1. Tìm khoảng đơn điệu các hàm số sau:

a/ b/ c/

d/ e/ f/

Giải: a) . Ta có D =


 Bảng biến thiên :

Trang 3
 Hàm tăng trong khoảng , giảm trong khoảng

b)
Ta có D =

 Bảng biến thiên :

 Hàm giảm trong khoảng (2;4), tăng trong khoảng (–;2) và (4;+)

c) Ta có D =

 Bảng biến thiên :

Trang 4
 Hàm giảm trong khoảng (–;–1) và (0;1), tăng trong khoảng (–1;0) và (1;+)

d)
Ta có D =

 Mặt khác và
 Bảng biến thiên :

 Hàm tăng trong các khoảng (–;1) và (1;+) .

Trang 5
e)
Ta có D =

 Mặt khác và
 Bảng biến thiên :

 Hàm tăng trong các khoảng (–; ) và ( ;+) và giảm trong các khoảng ( ;1) và (1; )

f)
Ta có D =

 Mặt khác
 Bảng biến thiên :

Trang 6
 Hàm giảm trong các khoảng (–; –2) và (2;+) và tăng trong khoảng (–2;2) .

Bài 2 Tìm khoảng đơn điệu của hàm

Giải : Ta có D = [0 ;2]

Bảng biến thiên

Bài 3. Tìm a để hàm :


a) Đồng biến x   b) Nghịch biến trên khoảng (1;2)

Trang 7
Giải : Ta có D = ,

a) Hàm đồng biến x  

b) Nghịch biến trên khoảng (1;2) .


Theo ycbt nếu gọi S là tập nghiệm của thì (1;2)  S. Muốn vậy ta xét 2 trường hợp :

Cách 1 : (lớp 10)

TH1 : S = thì a


TH2 : thì để (1;2)  S ta cần có
Vì a = 3 > 0 nên

Hội 2 kết quả của 2 trường hợp ta suy ra

Cách 2 : (lớp 12) ycbt

Xét hàm trên khoảng (1;2), ta có

Bảng biến thiên của g(x)

Trang 8
Dựa vào bbt ta thấy

Vậy ta phải có

Bài 4. Tìm a để hàm : nghịch biến x  

Giải : Ta có D = ,

 Xét a = 0 

 Xét a  0 có

Trang 9
Theo ycbt ,x

Bài 5. Tìm điều kiện của a, b để hàm đồng biến trên

Giải: Hàm đồng biến trên 

Ta cần tìm a, b để GTNN của lớn hơn hoặc bằng 0.

Vậy

Cách khác. Áp dụng công thức đã biết

với

Ta có :

Vì cos(x + )  –1 nên

Từ đó 

. Cho hàm
Bài 6
a) Tìm m để hàm tăng trên từng khoảng xác định (m < –2  2 < m)

Trang 10
b) Tìm m để hàm tăng trên khoảng (2, + ) (m > 2 )
c) Tìm m để hàm giảm trên khoảng (– ,1) ( –2 < m  – 1).

Giải: TXĐ D =


 Nếu m =  2 thì y là hàm hằng nên hàm không thỏa ycbt.
 Xét m   2
a) Để hàm tăng trên từng khoảng xác định thì

) Để hàm tăng trên khoảng (2;+ ) ta cần phải có


b

là tập nghiệm của bpt y’ > 0 chứa khoảng (2;+)  (2;+ )  (–;– m)(– m;+)
Nghĩa

Lúc này ta có bảng biến thiên

Mà tập nghiệm trong trường hợp này là (–;– m)  (–m;+)

Trang 11
Ta có

c) Để hàm giảm trên khoảng (– ;1) ta cần phải có


là tập nghiệm của bpt y’ < 0 chứa khoảng (–;1)  (– ;1)  (–;– m)(– m;+)
Nghĩa

Lúc này ta có bảng biến thiên

Ta có

Bài 7. Cho hàm y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên.


Hàm số y = f(3 – 2x) + 2022 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?

Trang 12
A. (1;2). B.(2;+). C.(;1). D. (1;1).

HD: Dựa vào đồ thị ta nhận thấy khi x  (;1)  (1;4).


Vì (1;2)  (1;4) nên chọn A.

Bài 7. Chứng minh các bất đẳng thức sau :

a) b)
HD:

Để chứng minh:
Ta xét hàm trên T.
Xét tính đơn điệu của hàm trên T
Suy ra

a)

Trang 13
Xét hàm trên khoảng .

Ta có: ,

Suy ra hàm đồng biến trên khoảng .

Nên :

Hay , .

b)

Xét hàm trên khoảng .

Ta có: , trên khoảng 

Ta nhận thấy thì x > 0; tanx > 0

Hơn nữa theo câu a thì , . Do đó ,

Suy ra hàm là hàm đồng biến trên khoảng .

Nên :

Hay , .

Trang 14
c) ;

Trang 15

You might also like