You are on page 1of 7

Tên bài dạy: SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ.

BT (3 tiết)
Tiết theo PPCT: 03
Ngày soạn: 04/09/2022
Ngày dạy: 08 / 09 /2022
I/ Mục tiêu
1/ Kiến thức:
- Hiểu định nghĩa tính đơn điệu của hàm số
- Điều kiện đủ để hàm số đồng biến, nghịch biến.
2/ Kỹ năng:
- Biết xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số đa thức bậc ba, đa thức bậc 4 trùng
phương, hàm phân thức bậc nhất/ bậc nhất.
- Biết đọc khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số từ bảng biến thiên, từ đồ thị hàm số.
3/ Thái độ
Tích cực, chủ động, sáng tạo và có tinh thần hợp tác trong quá trình học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:Máy chiếu
II/ Phương pháp
Vấn đáp và giải quyết vấn đề.
Làm việc theo hoạt động của cá nhân, cặp đôi, hoặc nhóm.
IV/ Tiến trình bài học
1/ Ổn định lớp
2/Khởi động : (5’)
Câu hỏi: Hãy nêu quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
3/Nội dung bài học (37’):
GV: Kiểm tra việc làm bài của hs ở nhà, gọi hs lên bảng hoàn thiện, nhận xét, sửa chữa.
HS: lên bảng hoàn thiện bài áp dụng mối quan hệ giữa dấu đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số;
quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
Bài tập:
Câu 1: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên có bảng biến thiên như sau :

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng


A. ( − ;0 ) . B. ( 0; 2 ) . C. ( 0; 4 ) . D. ( 0; +  ) .
Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên có bảng biến thiên như sau
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. 3; . B. 1;1 . C. 1; . D. ;1 .

Câu 3: Cho hàm số f ( x ) xác định trên có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây


A. (0; 2) . B. ( −2; 0) . C. (2; + ) . D. ( −2; 2) .

Câu 4: Cho hàm số f ( x ) xác định trên có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( 0; 2 ) . B. ( −2;0 ) . C. ( 0; +  ) . D. ( 2; +  ) .
Câu 5: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (1; + ) . B. ( −; −1) . C. ( −1; 2 ) . D. ( −1; 4 ) .
Câu 6: Cho hàm số f ( x ) xác định trên \ −1 có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −; 2 ) . B. ( −; −1)  ( −1; + ) . C. ( −2; + ) . D. ( −; −1) .

Câu 7: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch
biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (1; +  ) . B. ( − ;1) . C. ( −1; +  ) . D. ( − ; − 1) .

Câu 8: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình dưới đây. Mệnh đề nào sau đây là
đúng?

 1 
A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  − ; +  .
 2 
B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( −;3) .
C. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ( 3; + ) .
 1
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng  −; −  và ( 3; + ) .
 2
Câu 9: Cho bảng biến thiên của hàm số y = f ( x ) như sau
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên ( −; −1)  ( −1; + ) .
B. Hàm số nghịch biến trên \ 2 .
C. Hàm số nghịch biến trên ( −; −1) .
D. Hàm số nghịch biến trên \ −1 .
Câu 10: Cho hàm số bậc 4 y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Khẳng định nào sau đây
đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1; 0).


B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −; 0).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; + ).
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;1).
Câu 11: Cho hàm số bậc 3 y = f ( x ) có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số f ( x ) nghịch biến trên ( 0;5 ) .

B. Hàm số f ( x ) đồng biến trên ( 5; + ) .

C. Hàm số f ( x ) đồng biến trên ( −;0 ) .


D. Hàm số f ( x ) nghịch biến trên ( 2;5 ) .
Câu 12: Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số y = f ( x ) đồng
biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?

A. ( 0; 1) . B. (1; + ) . C. ( 0; + ) . D. ( −1; 1) .
Câu 13: Hàm số y = x 3 + 3x 2 −4 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A. ( −; −2 ) . B. . C. ( 0; + ) . D. ( −2;0 ) .
Câu 14: Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?
A. y = x 4 + 4 . B. y = x 3 + x − 1 . C. y = x3 − x + 2 . D.
y = x − 3x + 5 .
3

Câu 15: Hàm số y = x 3 − 3 x 2 − 9 x + 1 đồng biến trên khoảng nào trong những khoảng sau?
A. ( 4;5 ) . B. ( −2; 2 ) . C. ( −1;3) . D. ( 0; 4 ) .
−1 3 1 2
Câu 16: Cho hàm số y = x + x + 6 x − 1 . Khẳng định nào dưới đây là đúng?
3 2
A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −2;3) .

B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 3; + ) .

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −;0 ) .

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −2;3) .


Câu 17: Hàm số y = − x 4 + 4 x 3 − 2 đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. ( 4; + ) . B. ( 3; + ) . C. ( −;3) . D. ( −; 4 ) .
Câu 18: Hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 1 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −1;0 ) . B. ( −; −1) . C. ( −1;1) . D. ( −;1) .

Câu 19: ( )
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x x 2 + 1 (1 − x ) với mọi x  . Hỏi hàm
4

số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −1;1) . B. ( 0; + ) . C. ( −;1) . D. ( −;0 ) .
2x + 2
Câu 20: Cho hàm số y = . Trong các khẳng định sau,khẳng định nào là đúng?
x −1
A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −; 2 ) .

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0; + ) .

C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; + ) .

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 2; + ) .


2x − 5
Câu 21: Hàm số y = đồng biến trên
x+2
A. \ −2 . B. ( −; 2 ) . C. . D. ( −2; +  ) .

Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x − 1) ( x + 2 )( 3 − x ) . Mệnh đề nào dưới


2
Câu 22:
đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −2;3) .

B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −2;1) và ( 3; + ) .

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −2;3) .

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −2;1) và ( 3; + ) .

Câu 23: Cho hàm số y = f ( x ) = 4 x − x 2 . Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây

A. ( 2; 4 ) . B. ( −;2 ) . C. ( 2; +  ) . D. ( 0; 2 ) .
Câu 24: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó?
x−2 2x +1 x −1 x+5
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
2x −1 x−3 x +1 −x −1
Câu 25. Tìm điều kiện của tham số thực m để hàm số y = x3 − 3x 2 + 3 ( m + 1) x + 2 đồng biến
trên .
A. m  2 . B. m  2 . C. m  0 . D. m  0 .
Câu 26. Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = ( m − 1) x + ( m − 1) x − x + 4 nghịch biến
2 3 2

trên khoảng ( −; + ) .


A. 0 B. 3 C. 2 D. 1
mx − 4
Câu 27. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên từng
x−m
khoảng xác định của nó.
 m  −2  m  −2
A.  . B. −2  m  2 . C.  . D. −2  m  2
 m2  m2
.

BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.C 3.A 4.A 5.B 6.D 7.D 8.C 9.D 10.D
11.B 12.B 13.D 14.B 15.A 16.A 17.C 18.B 19.B 20.D
21.D 22.A 23.A 24.B 25.D 26.C 27.C

V.Củng cố và hướng dẫn học sinh tự học (3’) :


- Gv yêu cầu hs nhắc lại :Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số. Cách nhận dạng tính đơn điệu
của hàm số dựa vào BBT, đồ thị hàm số.
- Chuẩn bị bài cực trị cho tiết tiếp theo.

VI. Rút kinh nghiệm

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

You might also like