You are on page 1of 14

BÀI 1 SỰ BIẾN THIÊN (KHÔNG CHỨA M)

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. Hàm số bậc ba y = f ( x ) xác định trên và đồ thị như vẽ.

Hỏi hàm số nghịch biến trên khoảng (các khoảng) nào dưới đây?
A. ( − 1; 1).
B. ( − 2; +).
C. ( − ; 3), ( − 1; +).
D. ( − ; − 1), (1; +).
Chọn D
Hàm số nghịch biến trên ( −; −1) , (1; + ) .

Câu 2. Hàm số bậc ba y = f ( x ) xác định trên và đồ thị như vẽ.

Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?


A. Hàm số đồng biến trên ( − ; 1).
B. Hàm số nghịch biến trên (1; +).
C. Hàm số nghịch biến trên (1; 3).
D. Hàm số đồng biến trên (3; 5).
Chọn B
Hàm số đồng biến trên ( −;1) và ( 3; + ) , nghịch biến trên (1;3) .

Câu 3. [SỞ GD & ĐT HÀ NỘI 2020 LẦN 3] Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị


như hình vẽ bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên bảng nào dưới đây?

 2 1
A. ( −;1) . B.  − ; −  .
 2 2
1 2 
C. ( −1; 0) . D.  ;  .
3 2 
Chọn D
1 2 
- Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;  .
3 2 

1
Câu 4. [SỞ GD & ĐT HÀ NỘI 2020 LẦN 1] Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên.

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng?


A. (0; 2) B. ( −3; −1) C. ( −1; 0) D. (1;3)
Chọn C
- Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( −1;1) .

Câu 5. (Đề THPTQG 2020 Mã đề 101) Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −; −1) . B. ( 0;1) . C. ( −1;1) . D. ( −1; 0 )


Chọn D

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( −1; 0 ) và (1; + ) .

Câu 6. (Đề THPTQG 2020 mã đề 103) Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −2; 2) B. (0; 2) C. ( −2; 0) D. (2; + ) .

2
Chọn B
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( −; −2 ) và ( 0; 2 ) .
Câu 7. (THPTQG năm 2017 Mã đề 104) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau.

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −2; 0 ) B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −; 0 )
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 ) D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1; 0 )
Chọn C
Theo bảng xét dấu thì y '  0 khi x  (0; 2) nên hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2) .
Câu 8. [SỞ GD & ĐT HÀ NỘI 2020 LẦN 2] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có bảng biến
thiên như hình vẽ.

Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (1; 2) B. (4; + ) C. (2; 4) D. ( −; −1)


Chọn A

- Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3) .

Câu 9. Hàm số y = f ( x ) xác định trên \ 1 và có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( − ; 1)  (1; +).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( − ; 2)  (2; +).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( − ; 1) và (1; +).
D. Hàm số đồng biến trên \ 1 .
Chọn C

3
Hàm số đồng biến trên khoảng ( − ; 1) và (1; + ) .

Câu 10. Hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ sau:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?


A. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( − 2; 1), (1; 3).
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( − 1; 2), (2; 5).
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( − 1; 1), (4; 5).
D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( − ; − 1), (3; +).
Chọn D
Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −; −1) , ( 3; + ) .

Câu 11. (THPT QG 2017 Mã đề 110) Cho hàm số y = x 3 − 3 x 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 2; + ) B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; 2 )
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 ) D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −; 0 )
Chọn C

Ta có y  = 3 x 2 − 6 x ; y  0  3x 2 − 6 x  0  x  ( 0; 2 ) .

Câu 12. Cho hàm số y = x 3 + 3 x + 2 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −; + )


B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −; + )
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −; 0 ) và đồng biến trên khoảng ( 0; + )
D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −; 0 ) và đồng biến trên khoảng ( 0; + )
Chọn A
+ TXĐ: D = .

+ y ' = 3 x 2 + 3  0, x  , do đó hàm số đồng biến trên .

Câu 13. (Đề thử nghiệm THPT QG 2017) Cho hàm số y = x − 2 x + x + 1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
3 2

1   1
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;1 B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  −; 
3   3
1 
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;1 D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; + )
3 
Chọn A

4
x = 1
Ta có y = 3 x − 4 x + 1  y = 0  
 2

x = 1
 3

Bảng biến thiên:

1 
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng  ;1 .
3 

Câu 14. (THPT QG 2017 Mã đề 105) Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1;1)


B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −; − 2 )
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −; − 2 )
D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1;1)

Chọn C

TXĐ: D = .

x = 0
y = 4 x − 4 x; y = 0  4 x − 4 x = 0   x = 1
3 3

 x = −1

Suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng ( −1; 0 ) , (1; +  ) ; hàm số nghịch biến trên các khoảng
( −; − 1) , ( 0;1) . Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng ( −; − 2 ) .
Cách 2: Dùng chức năng mode 7 trên máy tính kiểm tra từng đáp án.

Câu 15. (Đề minh họa lần 1 2017) Hỏi hàm số y = 2 x 4 + 1 đồng biến trên khoảng nào?

5
 1  1 
A.  −; −  . B. ( 0; + ) . C.  − ; +  . D. ( −; 0 ) .
 2  2 
Chọn B
Tập xác định: D =

Ta có: y  = 8 x 3 ; y = 0  8 x 3 = 0  x = 0 suy ra y ( 0 ) = 1

Giới hạn: lim y = + ; lim y = +


x →− x →+

Bảng biến thiên:

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; + ) .

x−2
Câu 16. (Đề tham khảo lần 2 2017) Cho hàm số y = . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x +1

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −; −1)


B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −; −1)
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −; + )
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1; + )
Chọn B

3
Ta có y ' =  0 , x  \ −1 .
( x + 1)
2

Suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng ( −; −1) và ( −1; + ) .

2
Câu 17. (THPTQG năm 2017 Mã đề 104) Hàm số y = nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
x +1
2

A. ( −1;1) B. ( −; + ) C. (0; + ) D. ( −; 0)


Chọn C
−4 x
Ta có y = 0 x 0.
( x2 + 1)
2

Câu 18. (Đề tham khảo lần 2 2017) Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng ( −; + ) ?

x−2
A. y = 3 x 3 + 3 x − 2 . B. y = 2 x 3 − 5 x + 1 . C. y = x 4 + 3 x 2 . D. y = .
x +1

6
Chọn A

Hàm số y = 3 x 3 + 3 x − 2 có TXĐ: D = .

y = 9 x 2 + 3  0, x  , suy ra hàm số đồng biến trên khoảng ( −; + ) .

Câu 19. (THPTQG năm 2017 Mã đề 104) Cho hàm số y = 2 x 2 + 1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1;1) .


B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; +  ) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −; 0 ) .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0; +  ) .
Chọn B

2x
Ta có D = , y = .
2x2 + 1

Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −; 0 ) và đồng biến trên khoảng ( 0; +  ) .

Câu 20. (THPT QG 2017 Mã đề 110) Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng ( −; + ) ?

x +1 x −1
A. y = x3 + x B. y = − x 3 − 3 x C. y = D. y =
x+3 x−2
Chọn A

Vì y = x3 + x  y = 3 x 2 + 1  0, x  .

Câu 21. Trong các hàm số được liệt kê dưới đây, hàm số nào đồng biến trên .

3x − 4
A. y = B. y = sin 3 x + 4 x . C. y = 3 x 2 + 4 x − 7 . D. y = −3 x + 4 .
2x −1
Chọn B
Ta có : với y = sin 3 x + 4 x thì y = ( sin 3x + 4 x ) = 3cos 3x + 4  1  0, x 
Vậy hàm số đồng biến trên
Câu 22. Hàm số y = f ' ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên cạnh. Hàm số y = f ( x )
nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A. (0; 4). B. ( − ; 3).


C. (0; + ). D. ( − 4; 0), (2; 4).
Chọn B

Ta có: f  ( x )  0  x  3 .

7
Câu 23. Hàm số y = f ' ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên cạnh.

Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. ( − 1; 2); (1; +) B. ( − ; +)


C. ( −  ; 2); (1; +) D. (2; +)
Chọn D

Ta có trên ( 2; + ) thì f  ( x )  0  f ( x ) đồng biến trên ( 2; + ) .

Câu 24. Hàm số bậc hai y = f ' ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên cạnh.

Tìm khoảng nghịch biến của hàm số y = f ( x ) ?

A. ( − ; 1)  (3; +) B. ( − ; 1); (3; +)


C. (1; 3) D. ( − ; 2)
Chọn B

x  1
Ta có f  ( x )  0   .
x  3

Câu 25. (THPT QG 2017 Mã đề 105) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x 2 + 1 , x  . Mệnh
đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −; 0 ) .


B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; + ) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1;1) .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −; + ) .
Chọn D

Do hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x 2 + 1  0 x  nên hàm số đồng biến trên


khoảng ( −; + ) .

Câu 26. Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm f ' ( x ) = ( x − 2 ) ( x 2 − 4 ) x  . Hỏi hàm số


g ( x ) = f ( x ) + 2020 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( − 2; +). B. (2; +). C. ( − ; − 2). D. (1; +).


Chọn C

g  ( x ) = f  ( x )  0  ( x − 2 ) ( x 2 − 4 )  0  ( x − 2 ) ( x + 2 )  0  x  −2 .
2

Do đó hàm số g ( x ) nghịch biến trên khoảng ( −; −2 ) .

Câu 27. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x 2 − 2 x , x  . Hàm số y = −2 f ( x ) đồng biến


trên khoảng

8
A. ( 0; 2 ) . B. ( 2; + ) . C. ( −; −2 ) . D. ( −2; 0 ) .
Chọn A
x = 0
Tập xác định D = . Ta có: y = −2 f  ( x ) = −2 x 2 + 4 x; y = 0   .
x = 2
Bảng xét dấu y  :

Hàm số y = −2 f ( x ) đồng biến trên khoảng ( 0; 2 ) .

Câu 28. [SỞ GD & ĐT HÀ NỘI 2020 LẦN 1] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu của đạo hàm như
hình bên.

Hàm số y = f (1 − x ) nghịch biến trên khoảng?

A. (1; 4) B. (0; 2) C. (0;1) D. ( −2; −1)


Chọn D

Xét hàm số y = f (1 − x ) có y  = − f (1 − x ) .

Từ bàng xét dấu của f ( x ) ta có:

−3  1 − x  −2 3  x − 1  2 3  x  4
y  0  f (1 − x)  0    
1  1 − x  3 −1  x − 1  −3 −2  x  0

Suy ra hàm số y = f (1 − x ) nghịch biến trên các khoảng (3; 4) và ( −2; 0) .

Mà (−2; −1)  (−2;0) nên hàm số nghịch biến trên khoảng ( −2; −1) .

Câu 29. (Tham khảo 2018) Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như hình bên. Hàm số
y = f (2 − x ) đồng biến trên khoảng?

A. (1;3) B. ( 2; + ) C. ( −2;1) D. ( −; −2 )


Chọn C
Cách 1:

9
Tính chất: f ( x ) và f ( − x ) có đồ thị đối xứng với nhau qua Oy nên f ( x ) nghịch biến trên
( a; b) thì f ( − x ) sẽ đồng biến trên ( −b; − a ) .

 x  (1; 4)
Ta thấy f '( x )  0 với  nên f ( x ) nghịch biến trên (1; 4 ) và ( −; −1) suy ra
 x  −1
g ( x ) = f ( − x ) đồng biến trên ( −4; −1) và (1; + ) . Khi đó f (2 − x ) đồng biến biến trên khoảng
( −2;1) và ( 3; + )

Cách 2:
 x  −1
Dựa vào đồ thị của hàm số y = f  ( x ) ta có f  ( x )  0   .
1  x  4

Ta có ( f ( 2 − x ) ) = ( 2 − x ) . f  ( 2 − x ) = − f  ( 2 − x ) .

Để hàm số y = f ( 2 − x ) đồng biến thì ( f ( 2 − x ) )  0  f  ( 2 − x )  0


 2 − x  −1 x  3
  .
1  2 − x  4  −2  x  1

Câu 30. [ĐỀ MH 2020 – L1] Cho hàm số f ( x ) . Hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như hình bên. Hàm số
g ( x ) = f (1 − 2 x ) + x 2 − x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?

4
–2 O x

–2

 3  1
A. 1;  . B.  0;  . C. ( −2; −1) . D. ( 2;3) .
 2  2
Chọn A

Ta có : g ( x ) = f (1 − 2 x ) + x 2 − x  g  ( x ) = −2 f  (1 − 2 x ) + 2 x − 1

2x −1
Do đó : g  ( x )  0  −2 f  (1 − 2 x ) + 2 x − 1  0  f  (1 − 2 x ) 
2

Đặt t = 1− 2x .

t
Vẽ đường thẳng y = − và đồ thị hàm số f  ( x ) trên cùng một hệ trục
2

10
y

4
–2 O x

–2

t  −2  t  0
Hàm số g ( x ) nghịch biến  g  ( x )  0  f  ( t )  −  
2 t  4

1 3
 x
1− 2x  −2  1 − 2 x  0
Như vậy f  (1 − 2 x )   
2 2.
−2 4  1 − 2 x  x−3
 2

1 3  3
Vậy hàm số g ( x ) = f (1 − 2 x ) + x 2 − x nghịch biến trên các khoảng  ;  và  −; −  .
2 2  2

 3 1 3  3
Mà 1;    ;  nên hàm số g ( x ) = f (1 − 2 x ) + x 2 − x nghịch biến trên khoảng 1; 
 2 2 2  2

Câu 31. SỞ GD & ĐT HÀ NỘI LẦN 1] Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình vẽ
bên. Hàm số y = f ( x + 1) + x 2 + 2 x đồng biến trên khoảng?

A. ( −2; −1) B. ( −3; −2) C. ( −3; 0) D. (0;1)


Chọn D

Đặt g ( x) = f ( x + 1) + x 2 + 2 x  g ( x) = f ( x + 1) + 2 x + 2 = f (t ) + 2t (với t = x + 1)

Nhìn vào đồ thị nhận thấy 0  t  2 thì f (t )  −2t hay g ( x )  0

Khi đó 0  x +1  2 −1  x  1 .

11
Câu 32. (Tham khảo THPTQG 2019) Cho hàm số f ( x ) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

x − 1 2 3 4 +
f ( x) − 0 + 0 + 0 − 0 +
Hàm số y = 3 f ( x + 2 ) − x 3 + 3 x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (1; + ) . B. ( −; −1) . C. ( −1; 0 ) . D. ( 0; 2 ) .
Chọn C

Ta có y = 3 f  ( x + 2 ) − 3x 2 + 3 , y = 0  f  ( x + 2 ) − x 2 + 1 = 0 (1)

Đặt t = x + 2 , khi đó (1)  f  ( t ) + ( −t 2 + 4t − 3) = 0

Để hàm số đồng biến thì y   0

 f  (t )  0
 1  t  2  2  t  3  t  4 1  t  2 −1  x  0
Ta chọn t sao cho       0  x  1 .

 −t 2
+ 4 t − 3  0 1  t  3  2  t  3 

Câu 33. Hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có bảng biến thiên như sau:

Tìm khoảng nghịch biến của hàm số g ( x) = f ( x + 1 ) ?

A. ( 2; + ) . B. ( − 1; 5). C. ( − 5; 1). D. ( − ; − 4).


Chọn A

Xét h ( x ) = f ( x + 1)  h ' ( x ) = f  ( x + 1)

 x + 1 = −1  x = −2
Xét h ' ( x ) = 0  f  ( x + 1) = 0   
x +1 = 3 x = 2

Ta có bảng biến thiên:

12
Lấy x = 4  h ' ( 4 ) = f  ( 4 + 1) = f  ( 5 ) dựa vào bảng biến thiên ta có f  ( 5 )  0  h ' ( 4 )  0

 Hàm số g ( x ) nghịch biến trên khoảng ( −2; 0 ) và ( 2; + )

Câu 34. Cho hàm số y = f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình bên. Đặt g ( x ) = f ( x2 + x + 2 .)


Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

A. g ( x ) nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 ) . B. g ( x ) đồng biến trên khoảng ( −1; 0 ) .


 −1 
C. g ( x ) nghịch biến trên khoảng  ;0  . D. g ( x ) đồng biến trên khoảng ( −; −1) .
 2 
Chọn C

Hàm số y = f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d ; f  ( x ) = 3ax 2 + 2bx + c , có đồ thị như hình vẽ.

Do đó x = 0  d = 4 ; x = 2  8a + 4b + 2c + d = 0 ; f  ( 2 ) = 0  12a + 4b + c = 0 ;
f  ( 0 ) = 0  c = 0 . Tìm được a = 1; b = −3; c = 0; d = 4 và hàm số y = x 3 − 3 x 2 + 4 .

( ) ( )
x2 + x + 2 − 3 ( x2 + x + 2) + 4
3
Ta có g ( x ) = f x2 + x + 2 =

( 2 x + 1) x2 + x + 2 − 3 ( 2 x + 1) = 3 ( 2 x + 1)  x2 + x + 2 − 1 ;
3 1
 g ( x ) =
2 2 
 1
x = − 2

g( x) = 0   x = 1
 x = −2

13
Bàng xét dấu của g ( x ) :

x − −2 −1/ 2 1 +
y − 0 + 0 − 0 +
+ 7 7 − 10 +
y 8

4 4

 −1 
Vậy g ( x ) nghịch biến trên khoảng  ;0  .
 2 

Câu 35. Cho hàm số f ( x ) có đồ thị hàm số f ' ( x ) như hình bên.

Hàm số y = f ( cos x ) + x 2 − x đồng biến trên khoảng

A. (1; 2 ) . B. ( −1; 0 ) . C. ( 0;1) . D. ( −2; −1) .


Chọn A
Đặt g ( x ) = f ( cos x ) + x 2 − x .
Ta có g ' ( x ) = − sin x. f ' ( cos x ) + 2 x − 1 .
Do cos x   −1;1 và từ đồ thị hàm số f ' ( x ) suy ra f ' ( cos x )   −1;1 .
Từ đó suy ra − sin x. f ' ( cos x )  1 với x  .
 g ' ( x ) = − sin x. f ' ( cos x ) + 2 x − 1  g ' ( x ) = − sin x. f ' ( cos x ) + 2 x − 1  −1 + 2 x − 1 = 2 x − 2
 g ' ( x )  0, x  1 . Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (1; 2 ) .

14

You might also like