You are on page 1of 14

BÀI 1.

TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ


A. KIẾN THỨC SÁCH GIÁO KHOA CẦN CẦN NẮM
I. ĐỊNH NGHĨA: Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K (với K là một khoảng (đoạn, nửa khoảng))
được gọi chung là hàm số đơn điệu trên K.
II. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ VÀ DẤU CỦA ĐẠO HÀM
1. Điều kiện cần để hàm số đơn điệu: Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng I . Khi đó
Nếu hàm số f đồng biến trên I thì f  ( x )  0, x  I .
Nếu hàm số f nghịch biến trên I thì f  ( x )  0, x  I .
2. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu: Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng I .
a. Nếu f  ( x )  0, x  I và f  ( x ) = 0 tại một số hữu hạn điểm của I thì hàm số đồng biến trên I .
b. Nếu f  ( x )  0, x  I và f  ( x ) = 0 tại một số hữu hạn điểm của I thì hàm số nghịch biến trên I
c. Nếu f  ( x ) = 0, x  I thì hàm số không đổi trên I .
3. Giả sử hàm số f liên tục trên nửa khoẳng  a; b ) (hoặc đoạn  a; b  ) và có đạo hàm trên khoảng
( a; b )
a. Nếu f  ( x )  0 (hoặc f  ( x )  0 ) với mọi x  ( a; b ) thì hàm số đồng biến (hoặc nghịch biến) trên
nửa khoảng  a; b ) (hoặc đoạn  a; b  ).
b. Nếu f  ( x ) = 0, x  ( a; b ) thì hàm số f không đổi trên nửa khoảng  a; b ) (hoặc đoạn  a; b  ).
4. Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ thị hàm số là một đường đi lên từ trái sang phải trên K
Nếu hàm số nghịch biến trên K thì đồ thị hàm số là một đường đi xuống từ trái sang phải

B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP


Dạng 1: Xét tính đơn điệu của hàm số cho bởi công thức
PHẦN 1: CÁC VÍ DỤ
x +1
Ví dụ 1. Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số sau: y =
x+3
Ví dụ 2. Xét tính đơn điệu của hàm số sau: y = 2 x3 + 6 x 2 + 6 x − 7
x
Ví dụ 3. Tìm khoảng đồng biến của hàm số sau: y =
x +12

Ví dụ 4. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y = 2 x − x 2


Ví dụ 5. Tìm khoảng đồng biến của hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đạo hàm
f  ( x ) = ( x + 1) ( 2 − x )( x + 3) .
2

PHẦN 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1. [2D1-1.4-1] Cho hàm số y = x 2 ( 6 − x 2 ) . Khẳng định nào sau đây là đúng?

( ) ( )
A. Hàm số đồng biến trên −; − 3 và 0; 3 .

B. Hàm số nghịch biến trên ( − 3;0 )  ( 3;+ ) .

C. Hàm số đồng biến trên ( −; −3) và ( 0;3 ) . D. Hàm số đồng biến trên ( −;9 ) .

2x + 5
Câu 2. [2D1-1.4-1] Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây đúng?
x +1
Chuyên đề Hàm số - Tính đon điệu của hàm số Trang 1
A. Hàm số đồng biến trên \ −1 .
B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −; −1) ; ( −1; + ) .
C. Hàm số nghịch biến trên \ −1 .
D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −; −1) ; ( −1; + )

2
Câu 3. [2D1-1.4-1] Hàm số y = đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
2 + x2
A. ( −2; 2 ) . B. ( 0; + ) . C. ( −;0 ) . D. ( −; + ) .

Câu 4. [2D1-1.4-1] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = 3x 2 + 2, x  . Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 3; + ) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −;1) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −; + ) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3) .

Câu 5. [2D1-1.4-1] Hàm số y = x3 − 3x + 1 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. ( −1;1) . B. ( −; −1) . C. (1; + ) . D. ( −1;3) .

Câu 6. [2D1-1.4-2] Hàm số nào dưới đây đồng biến trên ?


A. y = x 2 + 1. B. y = 2 x + 1. C. y = −2 x + 1. D. y = − x 2 + 1.

Câu 7. [2D1-1.4-2] Cho hàm số y = x 2 − 1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên ( −;0 ) . B. Hàm số đồng biến trên ( 0; + ) .
C. Hàm số đồng biến trên ( −; + ) . D. Hàm số đồng biến trên (1; + ) .

Câu 8. [2D1-1.4-2] Hàm số y = 2 x − x 2 đồng biến trên khoảng


A. (1; 2 ) . B. ( −;1) . C. (1; + ) . D. ( 0;1) .

x
Câu 9. [2D1-1.4-2] Hàm số y = đồng biến trên khoảng nào sau đây?
x +1
2

A. ( −; −1) . B. ( 0; + ) . C. ( −; + ) . D. ( −1;1) .


3x + 2
Câu 10. [2D1-1.4-2] Cho hàm số y = . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x −1
A. Hàm số nghịch biến trên \ 1 . B. Hàm số đồng biến trên \ 1 .
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −;1) và (1; + ) .
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −;1) và (1; + ) .

Câu 11. [2D1-1.4-3] Cho hàm số f ( x ) = sin x − cos x + 2 x . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên . B. Hàm số y = f ( x ) là hàm số lẻ trên .
 
C. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên ( −; 0 ) . D. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên  0;  .
 2
x +1
Câu 12. [2D1-1.4-3] Cho các hàm số: y = , y = tan x, y = x3 + x 2 + 4 x − 2017 . Số hs đồng biến trên
x+2

Chuyên đề Hàm số - Tính đon điệu của hàm số Trang 2
A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Câu 13. [2D1-1.4-2] Hàm số nào sau đây có chiều biến thiên khác với chiều biến thiên của các hàm số còn
lại.
A. h ( x ) = x3 + x − sin x . B. k ( x ) = 2 x + 1 .
− x2 − 2 x + 5
C. g ( x ) = x3 − 6 x 2 + 15 x + 3 . D. f ( x ) = .
x +1

Câu 14. Cho hàm số y = sin x − cos x + 3x . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Hàm số nghịch biến trên ( −;0 ) . B. Hàm số nghịch biến trên (1; 2 ) .
C. Hàm số là hàm số lẻ. D. Hàm số đồng biến trên ( −; + ) .

Câu 15. [2D1-1.1-4] Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên và có đạo hàm f ' ( x ) thỏa mãn
f ' ( x ) = (1 − x )( x + 2 ) g ( x) + 2018 với g ( x )  0 x  . Hàm số y = f (1 − x ) + 2018 x + 2019
nghịch biến trên khoảng nào?
A. (1; + ) . B. ( 0;3 ) . C. ( −;3) . D. ( 3; + ) .

Câu 16. [2D1-1.1-2] Hàm số y = x − x 2 nghịch biến trên khoảng


1   1
A.  ;1 . B.  0;  . C. ( −;0 ) . D. (1; +  ) .
2   2

Câu 17. [2D1-1.1-2] Hỏi hàm số y = x 2 − 4 x + 3 đồng biến trên khoảng nào?
A. (2; +) B. (−;3) C. (−;1) D. (3; +)

x
Câu 18. [2D1-1.1-3] Cho hàm số y = + sin 2 x; x  0;   . Hỏi hàm số đồng biến trên các khoảng nào?
2
 7   11   7 11   7 11   11 
A.  0;  ;   B.  ;  C.  ;  ;  D. (3; +)
 12   12   12 12   12 12   12 
Câu 19. [2D1-1.1-2] Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên ?
x +1
A. y = x 4 + x 2 − 1 . B. y = . C. y = x 2 + 1 . D. y = x3 + x .
x+3
x −3
Câu 20. [2D1-1.1-2] Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây là đúng?
x+3
A. Hàm số đơn điệu trên . B. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −; −3) và
( −3; + ) .
C. Hàm số nghịch biến trên −3 . D. Hàm số đồng biến trên. −3 .
Dạng 2: Xét tính đơn điệu dựa vào BBT và đồ thị
PHẦN 1: CÁC VÍ DỤ

Ví dụ 1. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Chuyên đề Hàm số - Tính đon điệu của hàm số Trang 3


Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y = f ( x )

Ví dụ 2. Cho hàm số f ( x ) xác định trên và có đồ thị hàm số y = f ( x) là đường cong trong hình bên.
Hãy tìm khoảng đồng biến của hàm số trên.

Ví dụ 3. Cho hàm số y = f ( x ) có có bảng biến thiên sau:

Tìm khoảng nghịch biến của hàm số y = f ( x 2 − 2 ) ?

Ví dụ 4. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và có đồ thị của hàm y = f  ( x ) như hình vẽ. Tìm
các khoảng nghịch biến của hàm số g ( x) = f ( x 2 − 2 ) .

PHẦN 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 21. [2D1-1.3-1] Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên khoảng ( −; + ) , có bảng biến thiên
như hình sau

Chuyên đề Hàm số - Tính đon điệu của hàm số Trang 4


Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; + ) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −; −2 ) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −;1) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1; + ) .

Câu 22. [2D1-1.3-1] Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên dưới đây. Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ( −;0 ) . B. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ( 0;1) .
C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( 0; + ) . D. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (1; + )

Câu 23. [2D1-1.3-1] Bảng biến thiên sau là của hàm số nào?

x -∞ 2 +∞
_ _
y/
1 +∞
y
-∞ 1

2x −1 4x − 6 3− x x+5
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x+3 x−2 2− x x−2
Câu 24. [2D1-1.3-1] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−1;0) và (1; +) .
B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−1;0) và (1; +) .
C. Hàm số đồng biến trên các khoảng (0;3) và (0; +) .
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−; −1) và (0;1) .

ax + b
Câu 25. [2D1-1.3-1] Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số có dạng phân thức y = . Khẳng định
cx + d
nào sau đây đúng?

Chuyên đề Hàm số - Tính đon điệu của hàm số Trang 5


A. y '  0, x  R . B. y '  0, x  1 . C. y '  0, x  R . D. y '  0, x  1 .

Câu 26. [2D1-1.3-1] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên sau:

Các mệnh đề sau đây mệnh đề nào đúng?


A. Hàm số đồng biến trên: ( −;0 ) và (1; + ) . B. Hàm số nghịch biến trên: ( −; −1) và (1; + ) .
C. Hàm số nghịch biến trên: ( −; −1) và ( 0;1) . D. Hàm số đồng biến trên: ( −1; 0 ) và ( 0;1) .

Câu 27. [2D1-1.3-1] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.

Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −2; 2 ) . B. ( −;3) . C. ( 0; + ) . D. ( 2; + ) .

Câu 28. [2D1-1.3-2] Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên sau. Khẳng
định nào sau đây đúng?

Chuyên đề Hàm số - Tính đon điệu của hàm số Trang 6


A. Hàm số nghịch biến trên ( −; −1) và ( 0;1) . B. Hàm số nghịch biến trên ( −; −1) và ( 0; −1) .
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 . D. Hàm số đồng biến trên ( −1; + ) .

Câu 29. [2D1-1.3-2] Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên

.
Chọn khẳng định đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên ( −1;1) . B. Hàm số nghịch biến trên ( −1; + )
C. Hàm số đồng biến trên ( −; −1) . D. Hàm số đồng biến trên ( −1;1)

Câu 30. [2D1-1.3-2] Cho hàm số y = f ( x) xác định và liên tục trên và
có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Mệnh đề nào đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1;1) .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −2; 2 ) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −; −1) và (1; + ) .
D. Hàm số nghịch biến trên .

Câu 31. [2D1-1.3-2] Hàm số y = x3 − 3x + 2017 đồng biến trên khoảng


nào?
A. ( −; −1) và (1; + ) . B. ( 0; + ) . C. ( −;0 ) . D. ( −;1)

Câu 32. [2D1-1.3-2] Trong 4 hàm số sau, hàm số nào có bảng biến thiên như hình vẽ?

x −1 2x +1 x−4 x +1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x+2 x −1 x−2 x−2
Câu 33. [2D1-1.3-2] Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên:

Chuyên đề Hàm số - Tính đon điệu của hàm số Trang 7


Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên ( −1; 2 ) , nghịch biến trên (1; 2 ) .
B. Hàm số đồng biến trên ( −;1) , nghịch biến trên (1; +  ) .
C. Không thể xác định được khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
D. Hàm số nghịch biến trên ( −;1) , đồng biến trên (1; +  ) .

Câu 34. [2D1-1.3-2] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −; 2 ) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −; −2 ) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −;0 ) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −2;0 ) .

Câu 35. [2D1-1.3-2] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ.

Mệnh đề nào sau đây là sai?


A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( −;1) .
B. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ( 0;3 ) .
C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( 2; + ) .
D. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( 3; + ) .

Câu 36. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên.

Chuyên đề Hàm số - Tính đon điệu của hàm số Trang 8


Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0;1)
B. Hàm số đạt cực trị tại các điểm x = 0 và x = 1
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −;0 ) và (1; + )
D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −;3) và (1; + )

Câu 37. [2D1-1.2-4] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên thỏa f ( 2 ) = f ( −2 ) = 0 và đồ thị hàm số
y = f  ( x ) có dạng như hình vẽ bên dưới.
y
−2 −1 1 2
O 3 x
2

Hàm số y = ( f ( x ) ) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
2

 3
A.  −1;  . B. ( −2; −1) . C. ( −1;1) . D. (1; 2 ) .
 2

Câu 38. [2D1-1.2-4] Hàm số y = f ( x ) có đồ thị y = f  ( x ) như hình vẽ.

1 3 3
Xét hàm số g ( x ) = f ( x ) − x3 − x 2 + x + 2017 . Nhận xét nào sau đây là sai:?
3 4 2
A. Hàm số g ( x ) nghịch biến trên ( −3; −1) B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; + )

Chuyên đề Hàm số - Tính đon điệu của hàm số Trang 9


C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1;1) D. Hàm số g ( x ) đồng biến trên ( −3; −1)
Dạng 3: Bài toán tham số về tính đơn điệu
PHẦN 1: CÁC VÍ DỤ
1
Ví dụ 1. Trong tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 + mx 2 − mx − m đồng biến trên , hãy
3
tìm giá trị nhỏ nhất của m
mx + 2 − 2m
Ví dụ 2. Cho hàm số y = (1) ( m là tham số). Tìm m để hàm số (1) nghịch biến trên từng
x+m
khoảng xác định.
mx + 4
Ví dụ 3. Tìm giá trị của m để hàm số y = nghịch biến trên ( −;1)
x+m

cos x - 2  
Ví dụ 4. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng  0; 
cos x - m  2
.
Ví dụ 5. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 4 + (2 − m) x 2 + 4 − 2m nghịch biến trên
 −1;0 .
PHẦN 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 39. [2D1-1.3-2] Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = x3 + 6mx 2 + 6 x − 6 đồng biến trên ?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
2x − m
Câu 40. [2D1-1.3-2] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = đồng biến trên khoảng
x −1
xác định của nó.
A. m  (1; 2 ) B. m   2; +  ) C. m  ( 2; +  ) D. m  ( −; 2 )
x+m
Câu 41. [2D1-1.3-2] Kết quả của m để hàm số sau y = đồng biến trên từng khoảng xác định là
x+2
A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .

Câu 42. [2D1-1.3-2] Cho hàm số y = x3 − ( m + 1) x 2 + 3x + 1 , với m là tham số. Gọi S là tập hợp các giá
trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên khoảng ( −; + ) . Tìm số phần tử của S .
A. 7 B. 6 C. Vô số D. 5
1
Câu 43. [2D1-1.3-2] Cho hàm số y = x3 − mx 2 + ( 4m − 3) x + 2017 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham
3
số m để hàm số đã cho đồng biến trên .
A. 1  m  3 . B. 1  m  3 . C. −3  m  −1 . D. −3  m  −1 .
 2
Câu 44. [2D1-1.3-2] Số giá trị nguyên của tham số a để hàm số y = − x3 + ( a + 1) x 2 −  2a −  + 1 nghịch
 3
biến trên khoảng ( −; + ) là
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .
x + m2
Câu 45. [2D1-1.3-2] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = đồng biến trên từng
x+4
khoảng xác định của nó?
A. 2. B. 3. C. 5. D. 1.
Chuyên đề Hàm số - Tính đon điệu của hàm số Trang 10
1
Câu 46. [2D1-1.3-2] Tìm tham số m để hàm số y = x3 + (m + 1) x 2 − (m + 1) x + 1 đồng biến trên TXĐ.
3
A. m  −1 hoặc m  −2 .B. −2  m  −1 . C. −2  m  −1 . D. m  −1 hoặc m  −2 .

Câu 47. [2D1-1.3-3] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = 2sin 3 x − 3sin 2 x + m sin x
 
đồng biến trên  0;  .
 2
3 3 3
A. m  0 . B. m  . C. m  . D. m  .
2 2 2
1
Câu 48. [2D1-1.3-2] Trong tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 + mx 2 − mx − m đồng biến
3
trên , giá trị nhỏ nhất của m là:
A. −4 . B. −1 . C. 0 . D. 1 .
mx + 5
Câu 49. [2D1-1.3-2] Điều kiện cần và đủ để hàm số y = đồng biến trên từng khoảng xác định là
x +1
A. m  −5 B. m  −5 C. m  5 D. m  5
x + 2 − 2m
Câu 50. [2D1-1.3-3] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = đồng biến trên
x+m
( −1; 2 ) .
2 2 2
A. m  . B. m  1 . C. −2  m  . D.  m  1.
3 3 3
Câu 51. [2D1-1.3-3] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
m
y = x3 − ( m + 1) x 2 + ( m − 2 ) x − 3m nghịch biến trên khoảng ( −; + ) .
3
−1 1
A.  m  0. B. m  − . C. m  0 . D. m  0 .
4 4
mx + 2
Câu 52. [2D1-1.3-3] Cho hàm số y = , m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên
2x + m
của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0;1) . Tìm số phần tử của S .
A. 1 B. 5 C. 2 D. 3

Câu 53. [2D1-1.3-3] Số các giá trị m nguyên để hàm số y =


( m + 1) x + 4m + 10 nghịch biến trên khoảng
x+m
( −; −2 ) là
A. 4 B. 6 C. 3 D. 5
Câu 54. [2D1-1.3-3] Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y = ( m 2 + m + 1) x + ( m 2 − m + 1) sin x luôn
đồng biến trên ( 0; 2 ) .
A. m  0 B. m  0 C. m  0 D. m  0
m 3
Câu 55. [2D1-1.3-3] Cho hàm số y = x − mx 2 + 3x + 1 ( m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị
3
nguyên của m để hàm số trên luôn đồng biến trên .
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .

Chuyên đề Hàm số - Tính đon điệu của hàm số Trang 11


mx + 10
Câu 56. [2D1-1.3-3] Có cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng
2x + m
( 0; 2 ) .
A. 5 . B. 4 . C. 6 . D. 9 .
Câu 57. [2D1-1.3-3] Tìm các giá trị của tham số để hàm số y = − x + mx − m đồng biến trên khoảng (1; 2 )
3 2

 3 3 
A. ( −;3 . B. 3; + ) . C.  −;  . D.  ;3  .
 2 2 
Câu 58. [2D1-1.3-3] Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số
y = x 3 + 3x 2 − ( m 2 − 3m + 2 ) x + 5 đồng biến trên ( 0; 2 ) . Số phần tử của tập S là
A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Dạng 3: Ứng dụng tính đơn điệu trong PT, HPT, BPT
PHẦN 1: CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1. Tìm m để phương trình x3 − 3x + 2 = m có ba nghiệm phân biệt
Ví dụ 2. Tìm m để phương trình x 4 − 2 x 2 − m = 3 có hai nghiệm phân biệt.
Ví dụ 3. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình x3 − 6 x 2 + m = 0 có ba nghiệm phân biệt.
Ví dụ 4. Tìm m để phương trình 2 x − 1 = m x 2 + 1 có hai nghiệm phân biệt?
Ví dụ 5. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a để phương trình 1 − x 2 = a 1 + x có nghiệm x   0;1 .
PHẦN 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 59. [2D1-1.4-2] Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x 4 − 2 x 2 + 2 = m có 4 nghiệm thực
phân biệt.
A. 2  m  3 . B. m  2 . C. 1  m  2 . D. m  2 .

Câu 60. [2D1-1.4-3] Cho hàm số y = x3 + mx − 2 . Tìm tất cả các điều kiện của m để đồ thị hàm số cắt trục
hoành tại một điểm duy nhất.
A. m  −3 . B. m  3 . C. m  −3 . D. m  3 .

Câu 61. [2D1-1.4-2] Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên \ 0 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có
bảng biến thiên như sau

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f ( x ) = m có hai nghiệm thực phân
biệt.
A. m  ( 3; + ) . B. m  ( −;1  3 . C. m  3; + ) . D. m  ( −;1)  ( 3; + ) .
Câu 62. [2D1-1.4-3] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên \ 0 và có bảng biến thiên như hình dưới

Chuyên đề Hàm số - Tính đon điệu của hàm số Trang 12


Hỏi phương trình f ( x) = 3 có bao nhiêu nghiệm?
A. 1 nghiệm. B. 2 nghiệm. C. 3 nghiệm. D. 4 nghiệm.
Câu 63. [2D1-1.4-3] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x3 − 3x + 2m = 0 có ba
nghiệm thực phân biệt.
A. m  ( −2; 2 ) . B. m  ( −1;1) . C. m  ( −; − 1)  (1; +  ) . D. m  ( −2; +  ) .

Câu 64. [2D1-1.4-4] Tìm m để phương trình x 2 x 2 − 2 = m có đúng 6 nghiệm thực phân biệt.
A. 0  m  1 . B. m  0 . C. m  1 . D. m = 0 .

Câu 65. [2D1-1.4-3] Cho phương trình 4(sin 4 x + cos 4 x) − 8 ( sin 6 x + cos6 x ) − 4sin 2 4 x = m trong đó m là
tham số. Để phương trình là vô nghiệm thì các giá trị thích hợp của m là :
3 3 25
A. −1  m  0 . B. −  m  −1 . C. −2  m  − . D. m  − hay m  0 .
2 2 4
Câu 66. [2D1-1.4-4] Phương trình x 2 − 2 x ( x − 1) = m (với m là tham số thực) có tồi đa bao nhiêu nghiệm
thực?
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6.
Câu 67. [2D1-1.4-2] Cho hàm số y = f ( x) xác định trên \ 0 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có
bảng biến thiên sau:

Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình f ( x) = m có ba nghiệm
thực phân biệt.
A. −2; 4. B. ( −2; 4) . C. ( −2; 4. D. ( −; 4.

Câu 68. [2D1-1.4-4] Cho hàm số f ( x ) = (1 − m3 ) x 3 + 3x 2 + ( 4 − m ) x + 2 với m là tham số. Có bao nhiêu
số nguyên m   −2018; 2018 sao cho f ( x )  0 với mọi giá trị x   2; 4 .
A. 4037 B. 2021 C. 2019 D. 2020

( )
3
Câu 69. [2D1-1.4-4] Có bao nhiêu giá trị nguyên m để phương trình 8sin3 x − m = 162sin x + 27m có

nghiệm thỏa mãn 0  x  ?
3
A. 2 B. 3 C. Vô số D. 1
[2D1-1.4-2] Với giá trị nào của m để phương rình x ( x − 3) = m − 1 có ba nghiệm phân biệt.
2
Câu 70.
Chuyên đề Hàm số - Tính đon điệu của hàm số Trang 13
A. m  1. B. 1  m  5 . C. 1  m  3 . D. 1  m  5 .

Câu 71. [2D1-1.4-2] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên sau. Tìm m để phương trình f ( x ) = m có
số nghiệm nhiều nhất.

A. m  ( −; −5 ) . B. m  ( −5; 2 ) . C. m  ( −;0 ) . D. m  ( −5;0 ) .

Câu 72. [2D1-1.4-2] Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên sau:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f ( x ) − 1 = m có đúng hai nghiệm.
A. m = −2, m  −1 . B. m  0, m = −1 . C. m = −2, m  −1 . D. −2  m  −1 .

Câu 73. [2D1-1.4-2] Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x3 − 3x = m2 + m có ba nghiệm phân
biệt.
A. −2  m  1. B. −1  m  2 . C. m  1 . D. m  −21 .
Câu 74. [2D1-1.4-3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
3 m 9
cos2 2 x + 3sin x.cos x − + = 0 có nghiệm?
4 4 4
A. 5 B. 11 C. 9 D. 13

 
Câu 75. [2D1-1.4-4] Cho phương trình sin 2 x − cos 4 x + 8 2 sin  x +  = m + 8 2 cos 2 2 x + m . Có bao
 4
nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình trên có đúng một nghiệm thuộc khoảng
 7 
0; 12  ?
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Câu 76. [2D1-1.4-2] Với giá trị nào của k thì phương trình − x3 + 3x + 2 − k = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
k  0
A. −1  k  1 . B.  . C. 0  k  4 . D. 0  k  4 .
k  4
Câu 77. [2D1-1.4-3] Tìm m để phương trình x6 − 3x 2 − 2 = m có hai nghiệm phân biệt.
m = 4  m = −4
A.  . B. m  −2 . C. −4  m  −2 . D.  .
m  2  m  −2

Chuyên đề Hàm số - Tính đon điệu của hàm số Trang 14

You might also like