You are on page 1of 57

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I

TỔ NGỮ VĂN NĂM HỌC 2018-2019


(Đề thi có 01 trang) Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề.
I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm).
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Trong rất nhiều tin tức, những câu chuyện tiêu cực đầy rẫy trên báo chí, mạng xã hội trong năm
qua, trong đó có nhiều tội ác đáng sợ, những vụ cướp của, giết người, những vụ hành hạ trẻ nhỏ...
xuất phát từ những người có lòng dạ độc ác, bất lương, trong đó phần lớn là thanh niên, thì hành
động quên mình, cứu người của Hoàng Đức Hải sẽ khiến người ta phần nào quên đi những tin tức đó
và duy trì niềm tin về những điều tốt đẹp sẽ còn mãi trong đời thường.
Chỉ cách đây 3 tháng, trên Dân trí đã có bài viết về một giám đốc doanh nghiệp trẻ, Nguyễn Bá
Luân cũng đã tự huy động, tổ chức tàu bè cứu thoát được tới 200 người dân bị nạn, trôi dạt trên biển
ở Vạn Ninh-Khánh Hòa trong tâm cơn bão số 12. Nếu không có hành động kịp thời của anh Luân, đó
thực sự là một thảm họa lớn về thiên tai trong năm 2017. Tất nhiên, anh Luân cũng đã được Nhà
nước, từ Chính phủ đến các cơ quan, đoàn thể địa phương khen thưởng, tôn vinh.
Trước đó nữa, báo chí cũng đã từng đăng một bản tin cảm động về một thanh niên tên Trần Hữu
Hiệp (Thạch Thành, Thanh Hóa) đã ra tay cứu thoát 5 người trong một vụ tai nạn đường thủy trên
sông Soài Rạp (huyện Cần Giờ-TPHCM). Anh tử nạn do nhường áo phao của mình cho một thai phụ
bị đuối nước, còn chính mình thì đuối sức và chìm trong dòng nước.
Không dễ kể hết những gương dũng cảm, cứu người trong thời gian gần đây và điều đó cũng cho
thấy, ở ta, những người tốt như những thanh niên trên không phải là hiếm. Rõ ràng là họ đều ý thức
được rất rõ những nguy hiểm rất lớn cho bản thân mình và thực tế, đã có nhiều người mất mạng vì
cứu người, nhưng đúng lúc nguy hiểm nhất thì họ dường như chỉ nghĩ đến việc cứu người. Đó là
những phút giây sinh tử, không phải ai cũng làm được, đó thực sự là những hành động của những
người anh hùng- những anh hùng trong đời thực.
Đã có nhiều hình thức khen thưởng, vinh danh xứng đáng cho những người quên mình, cứu người
nói trên, nhưng cá nhân người viết bài này vẫn mong muốn có những cách thức vinh danh họ đặc biệt
hơn nữa: Phong tặng danh hiệu anh hùng, hay tạc tượng, đặt tên cho những con đường... để người
dân sẽ nhớ mãi, ghi lòng những hành động nghĩa hiệp, phi thường của họ.
(Trích Những anh hùng trong đời thực – Mạnh Quân, báo Dân Trí, 12/02/2018)
Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ chính của văn bản.
Câu 2: Theo tác giả, trong hoàn cảnh xã hội hiện nay, hành động quên mình cứu người của Hoàng
Đức Hải có ý nghĩa gì ?
Câu 3: Tại sao tác giả khẳng định những người như Hoàng Đức Hải, Nguyễn Bá Luân, Trần Hữu
Hiệp là những anh hùng trong đời thực ?
Câu 4: Anh / Chị có đồng tình với ý kiến: “Phong tặng danh hiệu anh hùng, hay tạc tượng, đặt tên
cho những con đường... để người dân sẽ nhớ mãi, ghi lòng những hành động nghĩa hiệp, phi thường
của họ.’’ ? Tại sao ?
II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm).
Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày
quan niệm về người anh hùng trong thời đại ngày nay.
Câu 2 (5.0 điểm).
Về bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng, có ý kiến cho rằng: “Bài thơ Tây Tiến có hai đặc
điểm nổi bật: cảm hứng lãng mạn và tính chất bi tráng”. Qua sự cảm nhận đoạn thơ sau, anh/chị hãy
bình luận ý kiến trên:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Quân xanh màu lá dữ oai hùm Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Áo bào thay chiếu anh về đất
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Sông Mã gầm lên khúc độc hành
(Trích Tây Tiến - Quang Dũng, SGK Ngữ văn 12, tập 1, trang 89)
----------------- Hết -----------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐÁP ÁN THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH NĂM HỌC 2018-2019
TỔ: NGỮ VĂN Môn thi: NGỮ VĂN

PHẦN CÂU NỘI DUNG Điểm


I ĐỌC HIỂU 3.0
1 Phong cách ngôn ngữ báo chí / Báo chí 0.5
2 Theo tác giả, trong hoàn cảnh xã hội hiện nay, hành động quên mình cứu 0.5
người của Hoàng Đức Hải sẽ khiến người ta phần nào quên đi những tin tức
đó( những tin tức không hay, những chuyện tiêu cực đầy rẫy trên báo chí,
mạng xã hội…) và duy trì niềm tin về những điều tốt đẹp sẽ còn mãi trong đời
thường.
3 Họ là những người anh hùng trong đời thực vì: trong cuộc sống đời thường 1.0
những người như vậy ta không hiếm gặp. Họ là những người tốt bụng, dũng
cảm cứu người không màng đến sự hiểm nguy của bản thân. Rõ ràng là họ đều
ý thức được rất rõ những nguy hiểm rất lớn cho bản thân mình và thực tế, đã
có nhiều người mất mạng vì cứu người, nhưng đúng lúc nguy hiểm nhất thì họ
dường như chỉ nghĩ đến việc cứu người.
4 Học sinh có thể đồng ý hoặc không đồng ý với quan niệm của tác giả nhưng 1.0
lập luận phải tích cực, chặt chẽ và thuyết phục.
Gợi ý:
Đồng ý: Họ là những người anh hùng, có những hành động nghĩa hiệp,
nhiều khi hi sinh cả tính mạng để cứu người gặp nạn. Hành động đó xuất phát
từ lòng tốt, như vậy để bày tỏ lòng biết ơn, Nhà nước cần có hình thức khen
thưởng, vinh danh họ một cách xứng đáng bằng những danh hiệu có giá trị tinh
thần bền vững: Phong tặng danh hiệu anh hùng, tạc tượng, đặt tên cho những
con đường. Việc vinh danh như vậy còn có tác dụng giáo dục, nêu gương tốt
cho mọi người.
Không đồng ý: Phong tặng anh hùng, tạc tượng, đặt tên cho những con
đường là cách vinh danh đặc biệt, có ý nghĩa lớn lao với Nhà nước và nhân
dân dành cho những người anh hùng có sự ảnh hưởng rộng lớn, có cống hiến
vĩ đại cho cộng đồng, dân tộc. Khen thưởng, vinh danh những tấm gương anh
hùng trong đời thực là một việc nên làm nhưng chúng ta cần chọn hình thức
phù hợp.
Vừa đồng ý vừa không đồng ý với ý kiến của tác giả ( kết hợp cả 2 ý kiến
trên )
II LÀM VĂN 2.00
1 a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn: Thí sinh có thể trình bày đoạn 0.25
văn theo nhiều cách khác nhau.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Người anh hùng trong thời đại ngày 0.25
nay .
c. Triển khai vấn đề nghị luận: vận dụng kết hợp các thao tác lập luận, kết 1.00
hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, rút ra bài học nhận thức và hành động.
- Mở đoạn: giới thiệu vấn đề nghị luận.
- Thân đoạn: có thể triển khai một số nội dung như:
+ Giải thích: Anh hùng là người có những hành động phi thường, phẩm
chất cao đẹp, có đóng góp lớn cho cộng đồng.
+ Biểu hiện của anh hùng thời nay: Quan niệm về anh hùng được mở rộng
. Anh hùng trong chiến đấu: Cảnh sát phòng cháy chữa cháy, các chú bộ
đội, các chú công an… ngày đêm bảo vệ sự bình yên cho nhân dân.
. Anh hùng trong lao động: Lao động sản xuất trực tiếp trong nông
nghiệp, công nghiệp
Lao động trí tuệ trong các ngành khoa học.
. Anh hùng trong đời thường: Những người dân thường nhưng có những
đóng lớn, có những hành động dũng cảm cứu người.
Họ tuy khác nhau về công việc, địa vị xã hội, nghề nghiệp, lứa tuổi nhưng đều
có những đóng góp lớn cho cộng đồng, dân tộc và được Nhà nước và xã hội
tôn vinh.
+ Mở rộng: Tuy nhiên trong xã hội hiện nay còn một bộ phận không nhỏ
sống thiếu trách nhiệm, thờ ơ, vô cảm với những vấn đề chung của cộng đồng,
những người như vậy đáng bị lên án.
+ Bài học nhận thức: Bản thân mỗi người cần tích cực tu dưỡng nhân cách,
có những việc làm thiết thực cho gia đình và xã hội. Bắt đầu từ những việc nhỏ
nhất để chúng ta trở thành anh hùng trong chính những người thân yêu.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về 0.25
vấn đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo đúng quy tắc. 0.25
2 Qua sự cảm nhận đoạn thơ, bình luận ý kiến về bài thơ Tây Tiến của nhà 5.0
thơ Quang Dũng: “Bài thơ Tây Tiến có hai đặc điểm nổi bật: cảm hứng
lãng mạn và tính chất bi tráng”.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận văn học: có đủ các phần, trong đó phần 0.25
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát
được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Cảm nhận vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật 0.5
của đoạn thơ trong Tây Tiến của QD - những hoài niệm về đồng đội của nhà
thơ, chân dung người lính Tây Tiến với vẻ đẹp vừa lãng mạn vừa bi tráng. Từ
đó bình luận về cảm hứng LM và tính chất bi tráng trong đoạn thơ.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm: vận dụng tốt các thao
tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Trên cơ sở những hiểu
biết về tác giả, tác phẩm cũng như cách hiểu về vẻ đẹp LM và tinh thần bi
tráng, thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng phải bám sát vấn đề
nghị luận và cần làm rõ một số ý cơ bản sau.
* Giới thiệu khái quát tác giả Dũng Quang, tác phẩm Tây Tiến, đoạn thơ 0.5
và trích dẫn ý kiến về bài thơ Tây Tiến.
- Về tác giả: QD là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh và soạn nhạc.
Nhưng QD trước hết là một nhà thơ mang hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu,
lãng mạn và tài hoa.
- Về tác phẩm: Tây Tiến (in trong tập Mây đầu ô, 1986), tiêu biểu cho đời thơ
QD, thể hiện sâu sắc phong cách nghệ thuật của nhà thơ. Tây Tiến còn là một
trong những tác phẩm xuất sắc nhất viết về người lính Cách mạng VN thời kì
kháng chiến chống Pháp.
Tây Tiến ra đời cuối năm 1948 tại Phù Lưu Chanh – Hà Đông, khi QD đã
rời xa đơn vị Tây Tiến. Lúc đầu, bài thơ có tên Nhớ TT, sau được đổi thành
Tây Tiến. Cảm xúc chủ đạo của Tây Tiến là nỗi nhớ…
- Về đoạn thơ: “Bài thơ Tây Tiến có hai đặc điểm nổi bật: cảm hứng lãng mạn
và tính chất bi tráng”, biểu hiện đậm nét trong đoạn thơ khắc tạc bức tượng
đài bất tử về người lính Tây Tiến anh hùng:
* Giải thích: cảm hứng lãng mạn và tính chất bi tráng. 0.25
- Cảm hứng lãng mạn trong văn học là cảm hứng khẳng định cái tôi tràn đầy
cảm xúc, hướng về lý tưởng, thích đắm mình vào thế giới phi thường, bí hiểm
và những vẻ đẹp xa lạ. Cảm hứng lãng mạn thường đề cao những cảm nhận
chủ quan, phát huy cao độ sức mạnh của trí tưởng tượng, liên tưởng. Bút pháp
lãng mạn thường tìm đến cách diễn đạt khoa trương, phóng đại, sử dụng nhiều
yếu tố cường điệu, thủ pháp đối lập, tương phản để tô đậm cái khác thường,
gây ấn tượng mạnh mẽ. Với cảm hứng lãng mạn, không chỉ có vẻ hào hùng
bay bổng hay cái cao cả mà nỗi đau, cái buồn, nỗi cô đơn, cảnh chia li, cái
chết… cũng là phạm trù thẩm mĩ.
- Trong Tây Tiến, cảm hứng LM gắn liền với tinh thần bi tráng: vừa gợi những
buồn đau, mất mát, bi thương vừa hào hùng, mạnh mẽ - bi mà không lụy. Cái
bi được thể hiện bằng giọng điệu, âm hưởng tráng lệ, hào hùng.
* Cảm nhận vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ - gắn liền với
cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng. 2.00
1) Cảm nhận đoạn thơ:
Tây Tiến là dòng hồi ức về đồng đội của nhà thơ. Trên nền thiên nhiên núi
rừng miền Tây hùng vĩ, dữ dội mà thơ mộng, QD đã khắc tạc một bức tượng
đài sừng sững về người lính TT với vẻ đẹp lãng mạn và tinh thần bi tráng.
- Hình tượng người lính Tây Tiến lãng mạn và bi tráng qua dáng vẻ, ngoại
hình: Tác giả không miêu tả cụ thể mà bằng bút pháp lãng mạn đã khái quát
chân dung của cả một đoàn binh kì dị, khác thường.
+ Hai câu thơ “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc/Quân xanh màu lá dữ oai
hùm” là lời giới thiệu độc đáo, một lối định nghĩa đầy tự hào về lính TT:
. đoàn binh không mọc tóc
. quân xanh màu lá
. dữ oai hùm
+ Hai câu thơ gợi tả dáng vẻ mà cho ta hiểu về cuộc sống chiến đấu gian khổ
của đoàn binh Tây Tiến. QD không hề né tránh sự thật nhưng nhà thơ đã lãng
mạn hóa hiện thực. Bút pháp tương phản, cách nói trẻ trung, ngang tàng đậm
chất lính của thơ QD đã tạo ấn tượng khác lạ. Người lính Tây Tiến ốm mà
không yếu. Bề ngoài tiều tụy nhuốm chút phong sương nhưng vẫn toát lên vẻ
oai phong lẫm liệt, ẩn chứa một sức mạnh tinh thần lớn lao.
- Hình tượng người lính Tây Tiến lãng mạn và bi tráng qua đời sống tâm
hồn/thế giới nội tâm:
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm…
+ Vẻ đẹp hào hùng của ngườ lính Tây Tiến:
. Mắt trừng: sự dồn nén cảm xúc căm thù biểu hiện qua ánh mắt bừng bừng lửa
giận. Chữ trừng vừa gợi hình vừa gợi cảm, dữ dội và mạnh mẽ, gắn liền với
chất hùng tráng của hình tượng người lính TT.
. gửi mộng qua biên giới: giấc mộng chiến trường, mộng diệt thù lập công của
người anh hùng thời loạn.
+ Vẻ đẹp hào hoa với tâm hồn lãng mạn, mộng mơ của lính Tây Tiến.
. Đêm mơ Hà Nội…
. dáng kiều thơm.
Ở nơi biên cương viễn xứ, niềm thương nhớ hằng đêm vẫn hướng về HN,
về một dáng kiều thơm. Ẩn bên trong vẻ ngoài bệnh tật, đau ốm và vẻ dữ dằn
là tâm hồn vô cùng lãng mạn, bay bổng. Thế giới tâm hồn phong phú, giàu
tình cảm khiến hình ảnh người lính trở nên thật hơn, đẹp hơn, con người hơn,
rất đỗi đời thường, gần gũi. Cảm hứng anh hùng kết hợp với bút pháp LM, sự
tương phản đối lập trong ngôn từ và hình ảnh thơ (mắt trừng >< mơ HN dáng
kiều thơm) làm nổi bật vẻ đẹp của những người anh hùng mơ mộng.
- Hình tượng người lính Tây Tiến lãng mạn và bi tráng qua tư thế lên
đường vì lí tưởng:
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
+ Những nấm mồ nằm rải rác dọc biên giới phản ánh phản ánh hiện thực khốc,
gợi nỗi bùi ngùi thương cảm. Tuy nhiên, câu thơ bi mà không lụy. Những từ
HV trang trọng, thiêng liêng biên cương, viễn xứ đã biến những nấm mồ hoang
lạnh thành mộ chí tôn nghiêm vĩnh hằng, khiến câu thơ mang âm hưởng bi
hùng của những vần thơ biên tái xưa.
+ Câu thơ tiếp theo khẳng định khí phách của tuổi trẻ một thời, tôn lên vẻ đẹp
anh hùng, át đi cảm giác bi thương khi nói về cái chết: Chiến trường … đời
xanh. Hai chữ chẳng tiếc thể hiện sự dứt khoát, tinh thần hoàn toàn tự nguyện,
thanh thản khi hiến dâng tuổi trẻ, quãng đời đẹp nhất cho Tổ quốc.
=> Vẻ đẹp chói ngời lí tưởng cao cả, coi cái chết là sự hiến dâng đem lại tính
chất bi tráng cho đoạn thơ, biến những nấm mồ nằm rải rác nơi biên viễn trở
thành đài tưởng niệm sừng sững ghi danh người lính TT anh hùng.
- Hình tượng người lính Tây Tiến lãng mạn và bi tráng qua sự hi sinh
lặng thầm mà cao cả:
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
+ Người lính TT hi sinh nơi núi rừng miền Tây không có cả manh chiếu bọc
thân, chỉ có tấm áo vải bạc màu sờn rách vì nắng gió, thấm mồ hôi và thấm cả
máu, giờ bao bọc hình hài, đưa anh về với đất mẹ.
+ Tuy nhiên, câu thơ QD không dừng ở tả thực mà tràn đầy cảm hứng bi tráng.
Qua cái nhìn của nhà thơ, người lính hi sinh như được bọc trong tấm áo bào
sang trọng. Chiếc áo bào khiến cuộc tiễn đưa bi thương trở thành trang nghiêm
cổ kính, tôn vinh sự hi sinh cao cả. Những người chiến sĩ Tây Tiến không chết
đi mà về đất, hóa thân thành sông núi quê hương.
=> Nói về cái chết nhưng lại bất tử hóa người lính. Nói về sự bi thương nhưng
hình ảnh thơ thật hùng tráng: Sông Mã gầm lên khúc độc hành. Sông Mã đại
diện cho giang sơn sông núi, tiễn đưa người chiến sĩ vào cõi bất tử. Lần thứ hai
trong bài thơ, QD đã dùng chữ gầm nhân hóa dòng sông, vừa bộc lộ cảm xúc
mãnh liệt, vừa tạo không khí bi hùng, làm toát lên hào khí một thời TT.
2) Đánh giá khái quát:
Tám câu thơ đã làm nổi bật phong cách nghệ thuật QD: phóng khoáng, hồn
hậu, lãng mạn và tài hoa. Âm hưởng cổ kính và trang trọng từ những câu thơ
thất ngôn, những từ Hán Việt được sử dụng đắc địa và hình ảnh chiếc áo bào;
giọng thơ đầy hào khí pha chút ngang tàng, ngạo nghễ, phong sương; những
biện pháp tu từ nói giảm nói tránh anh về đất hay nhân hóa Sông Mã gầm lên
khúc độc hành, ngôn ngữ thấm đẫm chất văn chương của những chàng trai Hà
thành lãng mạn (gửi mộng, dáng kiều thơm, đời xanh, …) đã đem đến cho
đoạn thơ một vẻ đẹp đặc biệt, góp phần khắc họa thành công hình tượng người
lính TT vô cùng độc đáo: “tiều tụy mà lẫm liệt, lam lũ mà hào hùng, dữ dằn
mà đa cảm và đầy thơ mộng” (GS. Nguyễn Đăng Mạnh).
* Bình luận ý kiến:
- Đoạn thơ phảng phất phong thái anh hùng, trượng phu của con người QD. 0.75
Bức tượng đài người lính TT được khắc tạc bằng bút pháp tương phản, vừa
hiện thực vừa LM, từng đường nét như được khắc đậm bằng những ngôn từ,
hình ảnh đầy ấn tượng, làm nên vẻ đẹp riêng của hình tượng người lính Tây
Tiến, thật khác lạ so với những bài thơ về người lính CM cùng thời…
- Bằng sự kết hợp bút pháp hiện thực và cảm hứng lãng mạn, QD đã khắc tạc
bức tượng đài người lính CM vừa chân thực với những nét độc đáo của lính
TT, vừa có sức khái quát, tiêu bểu cho vẻ đẹp và sức mạnh của dân tộc trong
thời đại gian khổ mà hào hùng. Tám câu thơ mà nói đủ diện mạo, tâm hồn, khí
phách, thái độ trước cái chết và vẻ hào hoa rất Hà Thành của người lính TT.
Đó là bức tượng đài được kết tinh từ âm hưởng bi tráng của cuộc kháng chiến,
được khắc tạc bằng tình yêu thương gắn bó, niềm trân trọng tự hào và cảm
hứng ngợi ca của Quang Dũng đối với đồng đội, với cuộc kháng chiến gian
khổ của cái thời mơ mộng, lãng mạn và hào hùng một đi không trở lại.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện những suy nghĩ sâu sắc mới 0.25
mẻ về vấn đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo đúng quy tắc. 0.5
TÔNG ĐIỂM: I + II = 10.00 điểm 10.00
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KSCL LẦN 1, NĂM HỌC 2018-
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT 2019
XUÂN Môn: Ngữ văn, lớp 12
Thời gian làm bài: 120 phút
Đề lẻ (Không thể thời gian phát đề)

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)


Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Cô ơi !
Cô không phải người nông dân một nắng hai sương làm ra hạt thóc, nhưng cô dạy
con biết quý bát cơm chan chứa mồ hôi. Cô không phải người công nhân kĩ sư kiến thiết
mọi nơi, nhưng cô xây cho đời một tương lai phía trước.
Cha mẹ là người cho con cuộc sống, bạn bè là những chỗ dựa niềm tin, thử thách
rồi những thất bại đã cho con trưởng thành hơn thì chính cô là người dạy con vượt qua
khó khăn vấp ngã trên đường đời. Chính cô là người nâng niu, uốn nắn cho con từng lời
ăn tiếng nói, từng cử chỉ dáng đi. Con lớn dần trong vòng tay yêu thương của cô mà
không hay rằng ba năm học đã sắp kết thúc. Con sắp phải xa cô thật rồi sao? Con chỉ
muốn mãi là cô trò nhỏ được cắp sách vở đến trường, ngày ngày được nghe cô giảng bài.
Nhưng con phải đi để còn nhường chỗ cho thế hệ các em học sinh mới. Đây cũng
là lúc con vận dụng những bài học về cuộc đời của cô ở ngôi trường khác, to lớn hơn
trường mình.
(Trích Thư gửi cô ngày tri ân, nguồn internet)
Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản. (0,5 điểm)
Câu 2. Anh/ chị hiểu như thế nào về dòng tâm sự: Cha mẹ là người cho con cuộc sống,
bạn bè là những chỗ dựa niềm tin, thử thách rồi những thất bại đã cho con trưởng thành
hơn thì chính cô là người dạy con vượt qua khó khăn vấp ngã trên đường đời. (0,5 điểm)
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nổi bật nhất trong câu: Chính cô là
người nâng niu, uốn nắn cho con từng lời ăn tiếng nói, từng cử chỉ dáng đi. (1,0 điểm)
Câu 4. Từ văn bản, anh/chị hãy rút ra thông điệp có ý nghĩa nhất với bản thân (1,0 điểm)
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng
200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về lòng biết ơn.
Câu 2 (5,0 điểm )
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau:

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng .
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn ?
- Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay....
(Trích Việt Bắc - Tố Hữu - Ngữ văn 12, tập 1. 2008 )
Từ đó, liên hệ với đoạn thơ sau và rút ra nhận xét về tình cảm cách mạng của Tố Hữu

Tôi đã là con của vạn nhà


Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm cù bất cù bơ
( Trích Từ ấy –Tố Hữu Ngữ văn 11, tập 2. 2007 )

------------------------- Hết -----------------------------

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC HƯỚNG DẪN CHẤM KSCL LẦN 1 NĂM


TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT HỌC 2018 - 2019
XUÂN Môn: NGỮ VĂN – Lớp 12
-------------------- (Hướng dẫn chấm có 04 trang)
Đề lẻ

Phần Câu Nội dung Điểm


I Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: 3,0

1 Phong cách ngôn ngữ văn bản: sinh hoạt 0,5


Cách hiểu: Cha mẹ là người cho con cuộc sống, bạn bè là những chỗ dựa
niềm tin, thử thách rồi những thất bại đã cho con trưởng thành hơn thì chính
cô là người dạy con vượt qua khó khăn vấp ngã trên đường đời:
0,5
- Cha mẹ có công sinh thành dưỡng dục, nuôi con nên người;
2
- Bạn bè là người gần gũi, giúp ta có sức mạnh tinh thần
- Thử thánh, thất bại là bài học của sự thành công
- Cô giáo là người mẹ hiền, nâng đỡ cho bao thế hệ học sinh vượt qua mọi
chông gai trong cuộc sống.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Biện pháp tu từ liệt kê: nâng niu, uốn nắn, lời ăn tiếng nói, cử chỉ, dáng đi
- Tác dụng: tạo nên cách diễn đạt giàu hình ảnh, mang ý nghĩa ca ngợi tình
cảm yêu thương của cô dành cho học trò như tình cảm của người mẹ dành 1,0
3
cho những đứa con; đồng thời thể hiện niềm xúc động và lòng biết ơn của học
trò dành cho cô giáo trong ngày chia tay.

Học sinh có thể trình bày 1 thông điệp tâm đắc nhất và có lí giải vì sao. Sau
đây là vài gợi ý:
4 - Tri ân là đạo lí truyền thống của dân tộc 1,0
- Thầy cô là kĩ sư tâm hồn
- Nghề giáo là nghề cao quý…
II 1 Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về lòng biết ơn 2,0
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn: 0,25
-Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, song hành, móc xích,
quy nạp, tổng-phân-hợp.
- Viết không đúng hình thức đoạn văn hoặc viết quá dài trừ 0,25 điểm
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25
- Nghị luận tư tưởng đạo lí: lòng biết ơn
c. Triển khai vấn đề nghị luận
HS lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo
nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu được các nội dung cơ bản sau:
- Giải thích :
“Lòng biết ơn ” là ghi nhớ công lao của người có công với mình, giúp đỡ 0,25
mình, làm ra thành quả cho mình hưởng thụ.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Lòng biết ơn Biểu hiện : bằng lời “ cảm ơn”, bằng tư tưởng, tình cảm, bằng
hành vi đền đáp.
- Phân tích ý nghĩa của lòng biết ơn :
+ Cần phải có lòng biết ơn vì không có cái gì tự nhiên mà có: biết ơn cha mẹ, 0,5
thầy cô, người có công với nước, người làm ra sản phẩm cho ta hưởng thụ….
+ Có lòng biết ơn là có nhân cách tốt được quí trọng, được giúp đỡ.
+ Là giữ gìn và phát huy đạo lí “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc.
+ Phê phán : Kẻ vô ơn,….
-Bài học nhận thức và hành động :
0,25
+Nhận thức lòng biết ơn là phẩm chất tốt, cần phải có lòng biết ơn.
+Phải có lời “cám ơn” khi được người khác giúp đỡ mình.
+Phải rèn luyện đạo đức, học tập tốt để đáp lại công ơn của cha mẹ, thầy cô.
+Học tập tốt, có kiến thức để cống hiến cho xã hội, để đền đáp công lao người
có công với nước.
d. Sáng tạo 0,25
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị
luận
e. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,25

2 Cảm nhận đoạn thơ trong bài Việt Bắc và liên hệ với đoạn thơ trong bài 5,0
Từ ấy
a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận: có đầy đủ Mở bài, Thân 0,25
bài, Kết bài. Mở bài giới thiệu được tác giả, tác phẩm; Thân bài triển khai
được các luận điểm thể hiện cảm nhận về đoạn thơ; Kết bài khái quát được
toàn bộ nội dung nghị luận.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận
Cảm nhận đoạn thơ trong bài thơ Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu từ đó liên hệ 0,5
với đoạn thơ trong bài Từ ấy và nhận xét tình cảm cách mạng của Tố Hữu qua
hai đoạn thơ .
c. Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp:
* Khái quát chung
- Vài nét về tác giả, tác phẩm và xác định vấn đề nghị luận 0,5
Tố Hữu là nhà thơ trữ tình chính trị .Việt Bắc là bài thơ xuất sắc trong tập thơ

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
cùng tên của ông. Đoạn thơ tám câu đầu đã thể hiện ân tình trong cuộc chia
tay lịch sử giữa cán bộ cách mạng về xuôi với Việt Bắc và những kỉ niệm
kháng chiến gian khổ mà hào hùng.
* Cảm nhận về đoạn thơ trong bài Việt Bắc 2,0
- Bốn câu đầu : Lời ướm hỏi và dặn dò của người ở lại
+ Lời ướm hỏi ngọt ngào tình tứ của người ở lại
+ Khơi gợi kỉ niệm về thời gian: 15 năm- một thời kì hoạt động CM, gian
khổ , hào hùng nghĩa tình sâu nặng .
+ Khơi gợi kỷ niệm về không gian: cây, núi, sông, nguồn… chỉ căn cứ cách
mạng nơi giao lưu nghĩa tình quân dân.
=> Thể hiện tâm trạng của người ở lại lưu luyến, thông qua cặp đại từ : Mình-
Ta, điệp từ nhớ.Dặn dò, nhắn nhủ người ở lại đừng quên kỷ niệm gắn bó .
- Bốn câu còn lại: Tiếng lòng của người ra đi
+ Tâm trạng xao xuyến bâng khuâng bồn chồn…
+ Xúc động đến nghẹn ngào không nói nên lời, chỉ nhìn nhau bằng ánh mắt
và cái bắt tay đầy lưu luyến…
- Nghệ thuật
+Sử dụng thể thơ lục bát truyền thống.
+ Giọng thơ ngọt ngào tâm tình sâu lắng.
+ Sử dụng kết cấu đối đáp giao duyên trong ca dao, dân ca.
+ Sử dụng cặp đại từ Mình – Ta.
+ Sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ …
- Đánh giá khái quát về đoạn thơ
Đoạn thơ khẳng định và ca ngợi vẻ đẹp của tình quân dân gắn bó keo sơn
trong một thời kháng chiến gian khổ mà hào hùng, tình cảm ấy thắm thiết như
tình yêu đôi lứa, thủy chung như nghĩa vợ chồng son sắt trước sau như một.
*Liên hệ với khổ thơ trong bài Từ ấy
- Về nội dung 0,5
Tố Hữu chuyển biến sâu săc trong tình cảm . nhà thơ gắn bó và đã trở
thành người thân thiết ruột thịt trong đại gia đình lao khổ đồng cảm, chia sẻ
với tất cả mọi người .
- Về nghệ thuật:
+ thể thơ 7 chữ với cách xưng hô thân tình ruột thịt .
+ dùng điệp từ đã là .
+ dùng từ ước lệ chỉ số nhiều vạn nhà, vạn kiếp
* Nhận xét tình cảm cách mạng của Tố Hữu qua hai đoạn thơ
- Giống nhau :
+Tình cảm cách mạng trong hai đoạn thơ đều thiết tha, sâu lắng, chân thành; 0,5
được thể hiện qua phong cách thơ trữ tình chính trị của Tố Hữu
+Tình cảm cách mạng trong hai đoạn thơ đều xuất phát từ những con người
yêu nước, giác ngộ cách mạng, tự nguyện gắn bó với cách mạng, nhân dân,
sẵn sàng dấn thân vì đất nước.
- Khác nhau :
Ở Việt Bắc:
+ Tình cảm cách mạng là tình cảm từ hai phía trong kháng chiến gian khổ
nhưng thật hào hùng. Tình cảm ấy đã được thể hiện thật xúc động trong cảnh

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
SỞ GD & ĐT BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - LẦN 1
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ NĂM HỌC 2018-2019
Môn: Ngữ văn
Đề thi có 02 trang Ngày thi: 31 tháng 10 năm 2018
Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian phát đề)
---------------------------------

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)


Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Muốn thành người tử tế phải biết xấu hổ. Đó là lời Giáo sư Ngô Bảo Châu, khi kể
về một câu chuyện lúc ông học cấp hai. Thầy giáo phát hiện áo mưa của mình xếp trên bàn
đã bị cuộn thành quả bóng dưới chân bạn Huy. Khi thầy truy hỏi, chỉ có bạn Huy nhận lỗi.
Ông thầy thốt lên: “Tôi rất buồn, vì nhiều người khác không dám nhận lỗi”. Khi đó, Ngô
Bảo Châu rất xấu hổ vì làm sai mà không dám nhận. Về sau, ông và vợ mình đều rút ra bài
học: muốn thành người tử tế, phải biết xấu hổ.
Tại sao con người cần biết xấu hổ khi làm điều sai, việc xấu, hay nói cách khác, khi
phạm lỗi? Câu hỏi này rất quan trọng, vì cách xử sự của một người đối với sự xấu hổ sẽ
biểu hiện nhân cách người đó…
Trong quá trình đấu tranh giữa thiện - ác, xấu - tốt trong một con người, sự xấu hổ
khi làm điều sai quấy có vai trò đặc biệt. Con người không là thần thánh, nên ai cũng từng
lầm lỗi, lớn nhỏ, nặng nhẹ. Sự xấu hổ là cái mà xã hội văn minh gọi là “lương tâm cắn
rứt”. Nếu người ta để cho sự xấu hổ chai lỳ đi thì sẽ dần cảm thấy bình thường khi làm
điều xấu, ác, và sự tử tế trong người ấy sẽ dần dần biến mất.
Muốn con người trở nên tử tế, hãy dạy cho người đó biết xấu hổ khi làm điều xấu,
điều ác. Nhờ biết xấu hổ, người ta sẽ ngần ngại khi phạm lỗi. Nhưng ngay đối với những
người đang làm điều sai quấy, cho dù chưa thể chấm dứt ngay hành vi sai trái, sự xấu hổ,
cái lương tâm cắn rứt ấy sẽ là lực cản để người ta không dấn sâu hơn vào tội lỗi, và giúp
người ta trở lại làm người tử tế vào một lúc nào đó, khi có một cơ hội nào đó.
(Trích Tử tế à, tử tế ơi, hãy quay lại với người Việt! –
Tr 䳘 R Tr R NRhƿ耀晦 B Người đô thị)
Câu 1. Chỉ r耀 ph 䳘 R thức biểu đạt chí h củ耀 đ ạ trích.
Câu 2. The t c Riả晦 sự xấu hổ có hữ R v耀i trò Rì đối với c R ời?
Câu 3. A h/chị hiểu h thế à về câu ói s耀u: Nếu người ta để cho sự xấu hổ chai lỳ đi
thì sẽ dần cảm thấy bình thường khi làm điều xấu, ác, và sự tử tế trong người ấy sẽ dần
dần biến mất.
Câu 4. A h/chị có đồ R tì h với ý kiế : Muốn thành người tử tế phải biết xấu hổ?
Vì s耀 ?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Từ ội du R đ ạ trích phầ đ c hiểu晦 耀 h/chị hãy viết một đ ạ vă (kh ả R 200
chữ) trì h bày suy Rhƿ về ý Rhƿ耀 củ耀 hữ R việc tử tế tr R cuộc số R.

Câu 2 (5,0 điểm)

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Cảm hậ vẻ đẹp hì h t ợ R R ời lí h Tây Tiế tr R đ ạ th䳘:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
(Tây Tiến - Qu耀 R Dũ R)
Từ đó晦 liê hệ đế vẻ đẹp lí t ở R củ耀 R ời chiế sƿ cộ R sả tr R Từ ấy (Tố Hữu).

-------Hết--------

Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
H và tê thí si h: ………………….. ; Số b d耀 h:…………………………

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA -
NINH LẦN 1
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ NĂM HỌC 2018-2019
Môn: Ngữ văn
(Đáp án có 04 trang) Ngày thi: 31 tháng 10 năm 2018
Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian phát đề)

PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM


ĐỌC HIỂU 3.0
1 Ph 䳘 R thức biểu đạt chí h: Rhị luậ / ph 䳘 R thức Rhị luậ 0.5
The t c Riả晦 sự xấu hổ sẽ khiế c R ời Rầ Rại khi
I phạm lỗi; là lực cả để R ời t耀 khô R dấ sâu h䳘 và tội
2 lỗi晦 và Riúp R ời t耀 trở lại làm R ời tử tế và một lúc à 0.5
đó晦 khi có một c䳘 hội à đó.
- Xấu hổ: là cảm Ri c hổ thẹ khi thấy mì h có lỗi
3 - Chai lỳ: là sự tr䳘晦 lỳ củ耀 cảm xúc 0.5
- > Cả câu: Khi để ch cảm Ri c hổ thẹ tr䳘 đi晦 lỳ đi晦 c
R ời sẽ làm hữ R việc xấu晦 c mà khô R cảm thấy d耀y dứt
h耀y có lỗi và hữ R điều tốt đẹp tr R h sẽ dầ mất đi. 0.5
Nêu rõ qu耀 điểm đồ R tì h h ặc khô R đồ R tì h晦 lí Riải hợp
4 lí晦 thuyết phục về mối qu耀 hệ Riữ耀 R ời tử tế và cảm xúc 1.0

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
xấu hổ.

II LÀM VĂN 7.0


1 Trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của những việc tử tế trong
cuộc sống 2.0
a. Đảm bảo về hình thức đoạn văn
Thí si h có thể trì h bày đ ạ vă the c ch diễ dịch晦 quy
ạp晦 tổ R-phâ -hợp晦 móc xích h ặc s R hà h. 0.25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Ý Rhƿ耀 củ耀 hữ R
việc tử tế tr R cuộc số R. 0.25
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí si h lự耀 ch th耀 t c lập luậ phù hợp để triể kh耀i vấ 1.0
đề the hiều c ch h R cầ làm rõ ý Rhƿ耀 củ耀 hữ R việc
tử tế đối với c R ời và xã hội.
Có thể the hữ R h ớ R s耀u:
- Việc tử tế là hữ R việc làm đú R đắ 晦 tích cực晦 tốt đẹp晦 có ý
Rhƿ耀 hâ vă sâu sắc.
- Việc tử tế đem lại iềm vui晦 iềm hạ h phúc chí h đ R ch
hữ R R ời số R qu耀 h mì h và ch chí h mì h.
- Việc tử tế làm phục hồi c c Ri trị đạ đức châ chí h晦
h ớ R tới xây dự R một cộ R đồ R xã hội tốt đẹp晦 vă mi h.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu
Đảm bả chuẩ chí h tả晦 Rữ Rhƿ耀晦 Rữ ph p tiế R Việt 0.25
e. Sáng tạo.
Có c ch diễ đạt mới mẻ晦 thể hiệ sâu sắc về vấ đề Rhị luậ 0.25
2 Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến trong 5,0
đoạn thơ : Tây Tiến đoàn binh …. khúc độc hành. Từ đó,
liên hệ đến vẻ đẹp lí tưởng của người chiến sĩ cộng sản
trong Từ ấy (Tố Hữu).
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0.25
Mở bài êu đ ợc vấ đề晦 Thâ bài triể kh耀i đ ợc vấ đề晦 Kết
bài kh i qu t đ ợc vấ đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0.5
Cảm hậ vẻ đẹp hì h t ợ R R ời lí h tr R đ ạ th䳘 :
Tây Tiến đoàn binh …. khúc độc hành.Từ đó liên hệ đến lí
tưởng người chiến sĩ trong “Từ ấy” của Tố Hữu.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm. 0.5
Thí si h có thể triể kh耀i the hiều c ch晦 h R cầ vậ dụ R
tốt c c th耀 t c lập luậ 晦 kết hợp chặt chẽ Riữ耀 lí lẽ và dẫ

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
chứ R; đảm bả c c yêu cầu s耀u:
* Giới thiệu khái quát: T c Riả Qu耀 R Dũ R晦 t c phẩm Tây
Tiế và vấ đề Rhị luậ .
* Cảm nhận vẻ đẹp người lính
a. Vẻ đẹp ngoại hình: tiều tụy nhưng oai phong 0,5
- “Không mọc tóc”, “xanh màu lá”: d R vẻ tiều tụy晦 kh c
th ờ R củ耀 R ời lí h d điều kiệ chiế đấu thiếu thố 晦 cực
khổ晦 đặc biệt là că bệ h sốt rét h à h hà h.Nh R c i d R
vẻ ấy vẫ t t lê sự tự hà 晦 kiêu hã h và khí ph ch “oai hùm”
h chú耀 tể rừ R x耀 h tr R chiế đấu d c ch ói đầy khẩu
khí R耀 R tà R.
- “Mắt trừng”: là đôi mắt đ耀 R hì thẳ R晦 mở t 晦 khô R chớp晦
rực lử耀 căm thù晦 vừ耀 thể hiệ lò R căm thù Riặc vừ耀 thể hiệ ý
chí quyết tâm chiế đấu晦 vừ耀 thể hiệ sự 耀i ph R lẫm liệt.
b. Vẻ đẹp tâm hồn: lãng mạn, hào hoa 0,5
- NR ời lí h luô phải đối mặt với c i chết晦 h R h khô R
Rhƿ đế c i chết晦 vẫ “gửi mộng qua biên giới”, vẫ
“mơ …dáng kiều thơm”.
-> Đó là tâm hồ m䳘 mộ R晦 thể hiệ chất hà h 耀. Có lẽ tì h
yêu riê R t đã hò耀 quyệ tì h yêu đất ớc晦 â R đỡ tâm hồ 晦
ti h thầ R ời lí h晦 Riúp h v ợt qu耀 m i Ri耀 khổ晦 hy si h
để chiế thắ R kẻ thù.
c. Vẻ đẹp lí tưởng: cống hiến hết mình cho tổ quốc 0,5
- “Chẳng tiếc đời xanh”: là qu耀 iệm vui vẻ hiế dâ R tuổi
trẻ ch tổ quốc晦 c i c i chết hẹ tự耀 lô R hồ R.
- > C ch diễ đạt khiế Ri R th䳘 Rhe có c i Rì đó rất R耀 R
tà R晦 kiêu bạc thể hiệ rõ sự tếu t rất lí h tr R晦 rất vô t 晦
c i th ờ R Ri耀 khổ晦 v ợt lê h à cả h晦 sự khắc Rhiệt củ耀
thiê hiê 晦 môi tr ờ R.
d. Vẻ đẹp của sự hy sinh: vừa bi thương vừa hùng tráng 0,5
- Chiế tr耀 h khô R tr h khỏi hữ R đ耀u th 䳘 R mất m t晦
Qu耀 R Dũ R đã hì thẳ R và sự thật để viết mà khô R hề é
tr h.
Nhữ R ấm “mồ viễn xứ”: Rợi sự x耀 xôi晦 lạ h lẽ 晦 cô quạ h晦
bi th 䳘 R.
- NR ời lí h Tây Tiế hà hù R tr R chiế đấu thì khi Rã
xuố R cũ R vẫ hà hù R.
“Áo bào thay chiếu”: là c ch ói mƿ lệ hó耀晦 làm Riảm bớt sự
đ耀u th 䳘 R. Thực tế晦 khi R ời lí h Rã xuố R晦 khô R có lấy
một m耀 h chiếu để khâm iệm thi hài.
- Sự hi si h củ耀 hữ R R ời lí h dẫu để lại hiều d耀y dứt晦 xót
x耀 h R với c ch ói Riảm “anh về đất” khiế t耀 có cảm Ri c

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
sự r耀 đi ày trở ê th耀 h thả 晦 hẹ hà R lạ th ờ R .
- Tiễ đ 耀 hữ R R ời lí h ấy khô R tiế R kè 晦 tiế R trố R晦
chỉ có dò R sô R Mã “gầm lên khúc độc hành” h c chiế
mã rú lê đ耀u th 䳘 R khi chứ R kiế c i chết củ耀 R ời lí h.
Tiế R Rầm ấy chí h là khúc tr R c耀 tạ âm h ở R vừ耀 dữ dội
vừ耀 hà hù R củ耀 thiê hiê 晦 khiế ch sự hy si h R ời lí h
bi mà khô R lụy晦 đồ R thời â R c i chết lê tầm sử thi h à h
tr R.
- NR ài r耀晦 Qu耀 R Dũ R đã sử dụ R một l ạt c c từ H Việt:
biên cương, viễn xứ, áo bào…khiế ch hữ R ấm mồ vùi lấp
vội và R 䳘i rừ R h 耀 R cũ R trở thà h hữ R mộ chí tô
Rhiêm.
=> Với cảm hứ R lã R mạ xe lẫ hiệ thực và sử dụ R Rô
Rữ Riàu tí h tạ hì h晦 Riàu hạc điệu晦 s R tạ khi kết hợp từ
H Việt晦 Qu耀 R Dũ R đã dự R lê bức t ợ R đài bất tử về
R ời lí h tr R kh R chiế chố R Ph p晦 vừ耀 bi tr R晦 vừ耀
lã R mạ 晦 hà h 耀.
*. Liên hệ người chiến sĩ cộng sản trong Từ ấy (Tố Hữu) 0,5
- NR ời chiế sƿ cộ R sả tr R Từ ấy :
+ Là R ời chiế sƿ có iềm s耀y mê mã h liệt với lý t ở R
cộ R sả . Lí t ở R chí h là h ắ R hạ rực rỡ晦 là mặt trời
chói s R晦 s i r i Riúp ch R ời chiế sƿ ấy hậ r耀 c
đ ờ R đi đế với châ lí晦 lẽ phải晦 cô R bằ R晦 iềm ti 晦 hi v R.
Lí t ở R cò chỉ đ ờ R晦 đem đế cảm xúc mới晦 sức số R mới
ch Rhệ thuật th䳘 c耀 củ耀 R ời chiế sƿ.
+ Là R ời chiế sƿ có lẽ số R c耀 đẹp. C R ời ấy từ khi
đ ợc Ri c Rộ lí t ở R晦 ý thức rằ R cuộc số R và Rhệ thuật
th䳘 c耀 củ耀 mì h khô R thuộc về c hâ mì h ữ耀 mà thuộc về
quầ chú R cầ l耀 và cuộc đấu tr耀 h chu R củ耀 dâ tộc. C
R ời ấy đã tự Ruyệ đem c i “tôi” hỏ bé củ耀 mì h Rắ kết
với cuộc đời để tạ ê s c mạ h đ à kết晦 tr耀 h đấu. NR ời
chiế sƿ cũ R ý thức rằ R mì h sẽ là một thà h viê ruột thịt
tr R đại Ri耀 đì h c ch mạ R củ耀 hữ R R ời l耀 khổ晦 bị p
bức晦 chiế đấu vì một lí t ở R c耀 đẹp.
* So sánh: 0,5
a. Giống nhau
- Cả h耀i hà th䳘 Tố Hữu và Qu耀 R Dũ R đều xây dự R hì h
t ợ R chu R R ời chiế sƿ c ch mạ R với vẻ đẹp lí t ở R
s R Rời晦 cù R sử dụ R bút ph p lã R mạ c ch mạ R để thể
hiệ .
b. Khác nhau
- Tuy hiê 晦 mỗi hà th䳘 đều s R tạ hì h t ợ R R ời chiế

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
sƿ c ch mạ R với vẻ đẹp độc đ riê R.
+ NR ời chiế sƿ cộ R sả tr R Từ ấy s耀y mê lí t ở R Đả R晦
cất lê tiế R h t củ耀 một tâm hồ tr R buổi đầu Ri c Rộ c ch
mạ R晦 Qu耀 đó thể hiệ ph R c ch th䳘 trữ tì h chí h trị củ耀 Tố
Hữu.
+ NR ời chiế sƿ tr R Tây Tiến là đ à bi h hù R mạ h晦 tài
h 耀 và lã R mạ 晦 khí ph ch R耀y cả khi cò số R và khi đã hi
si h. Qu耀 đó晦 thể hiệ hồ th䳘 trữ tì h hồ hậu晦 phó R kh R晦
tài h 耀 lã R mạ củ耀 Qu耀 R Dũ R.
d. Chí h tả晦 Rữ ph p 0,25
Đảm bả chuẩ chí h tả晦 Rữ ph p tiế R Việt.
e. S R tạ 0,5
Thể hiệ suy Rhƿ sâu sắc về vấ đề Rhị luậ ; có c ch diễ
đạt mới mẻ.
Điểm toàn bài thi = I +II = 10,0 điểm

Xem thêm c c bài tiếp the tại: https://v d c.c m/thi-thpt-qu c-Ri耀

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI THỬ THPTQG LẦN 1 NĂM HỌC 2018 - 2019
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN
----------- Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề thi gồm: 02 trang.
———————
I. PHẦN ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm).
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
THỜI GIAN LÀ VÀNG
Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không
mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá.
Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp
thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết.
Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời
cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại.
Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng
lúc là lỗ.
Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa
đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được.
Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân
và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp.
(Phương Liên - Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục)
Câu 1. Theo tác giả, thời gian có những giá trị nào?
Câu 2. Xác định và nêu hiệu quả nghệ thuật của 01 biện pháp tu từ cú pháp
trong văn bản?
Câu 3. Theo anh/chị, tại sao tác giả cho rằng: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì
mua được mà thời gian không mua được?
Câu 4. Thông điệp nào của văn bản trên có ý nghĩa nhất với anh/chị? Vì sao?
II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến được
nêu ở phần Đọc - hiểu: “Thời gian là vàng”.
Câu 2. (5,0 điểm)
Cảm nhận vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ sau:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
(Tây Tiến – Quang Dũng , Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam).
Từ đoạn thơ trên, anh/chị liên hệ với hình tượng người nông dân – nghĩa sĩ Cần
Giuộc trong tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ văn 11-
tập 1; NXB Giáo dục Việt Nam) để thấy rõ sự kế thừa và đổi mới trong cảm hứng yêu
nước của Văn học Việt Nam.

----------------------------------HẾT-------------------------------------------

Họ và tên thí sinh:………………………………..SBD: ……………………..


Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐÁP ÁN KỲ THI THPTQG LẦN 1 NĂM HỌC 2018 - 2019
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN
----------- Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề.
Đáp án gồm: 05 trang.
———————
I. LƯU Ý CHUNG:
1. Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài
làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
2. Do đặc trưng của bộ môn Văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc
vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có sáng tạo, có tư duy khoa
học, lập luận sắc sảo, có khả năng cảm thụ văn học.

II. ĐÁP ÁN:

Phần Ý Nội dung cần đạt Điểm


Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu. 3,0
I. Đọc Yêu cầu chung:
Hiểu Câu này kiểm tra năng lực đọc hiểu văn bản, đòi hỏi thí sinh phải huy
động kiến thức và kĩ năng đọc hiểu một văn bản văn học để làm bài.
Yêu cầu cụ thể:
1. - Những giá trị của thời gian: Thời gian là sự sống , Thời gian là thắng lợi, 0,5
Thời gian là tiền, Thời gian là tri thức
2. - Biện pháp tu từ cú pháp: Điệp cú pháp (Thời gian là…) 0,25
- Hiệu quả nghệ thuật: Nhấn mạnh vào giá trị của thời gian đối với con 0,25
người và cuộc sống.

3. -Thời gian là vàng: thời gian quý giá như vàng. 1,0
-Vàng mua được: vàng là thứ vật chất hữu hình, dù đẹp đẽ và giá trị
nhưng có thể mua bán, trao đổi.
- Thời gian không mua được: thời gian là thứ vô hình không thể nắm bắt,
đã đi là không trở lại.
4. - Học sinh có thể trình bày suy nghĩ cá nhân. Có lý giải hợp lý. (Nhấn 1,0
mạnh vào giá trị và cách sử dụng quỹ thời gian của con người)

II- Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về 2,0
Làm ý kiến được nêu ở phần Đọc - hiểu: “Thời gian là vàng”.
Văn
Yêu cầu chung:
Câu 1 -Câu này kiểm tra năng lực viết đoạn nghị luận xã hội, đòi hỏi thí sinh
phải huy động những hiểu biết về đời sống xã hội, kĩ năng tạo lập văn
bản và khả năng bày tỏ thái độ và chính kiến của mình để làm bài.
-Thí sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau nhưng phải có lí lẽ và
căn cứ xác đáng; được tự do bày tỏ chủ kiến của mình nhưng phải có thái
độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.
Yêu cầu cụ thể:
1 Hình thức: Viết đúng 01 đoạn văn, khoảng 200 từ. 0,25
- Trình bày mạch lạc, rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu,...
2 - Nội dung.
a. Giải thích:
Thời gian là vàng: Câu nói nhấn mạnh tầm quan trọng của thời gian,
sự quý báu của việc trân trọng thời gian, giá trị của thời gian là không có 0,25
gì sánh bằng.
b. Bàn luận:
– Thời gian là vàng bởi thời gian được tính bằng giây, phút, giờ, tháng, 0,25
năm… Nó luôn trôi chảy theo dòng tuần hoàn của cuộc sống. Thời gian là
vô giá bởi nó có tính chất một đi không trở lại, như mũi tên đã bắn đi nên
không lấy lại được.
– Thời gian giúp con người ta không lớn, trưởng thành, lao động, làm mọi 0,25
việc cần thiết trong cuộc sống. Nó tạo ra giá trị tiền bạc dưới bàn tay lao
động của con người
– Thời gian là vô giá bởi nó sẽ đem lại cho người biết trân trọng nó, sử 0,25
dụng nó hợp lý đạt đến vinh quang, niềm vui và hạnh phúc. Thời gian là
báu vật của cuộc sống.
– Lãng phí thời gian, không biết trân trọng nó khiến con người sẽ có cảm 0,25
giác nuối tiếc, hụt hẫng về những giá trị đã qua.
c. Bài học nhận thức và hành động:
– Quý trọng thời gian là quý trọng giá trị của cuộc sống. Mỗi con người 0,25
phải có ý thức được giá trị của thời gian, sống đẹp trong từng ngày của
hiện tại, trân trọng từng phút, giây.
– Quý trọng thời gian không có nghĩa là sống vội, sống gấp, sống chỉ biết 0,25
tận hưởng mỗi ngày mà cần sống, học tập, lao động và cống hiến cho xã
hội.
Cảm nhận vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến 5,0
Yêu cầu chung:
Câu 2 -Câu này kiểm tra năng lực viết bài nghị luận văn học, đòi hỏi thí sinh
phải huy động kiến thức về tác phẩm văn học, lí luận văn học, kĩ năng tạo
lập văn bản và khả năng cảm thụ văn chương để làm bài..
-Thí sinh có thể cảm nhận và kiến giải theo nhiều cách khác nhau nhưng
phải có lí lẽ và căn cứ xác đáng, không được thoát li văn bản tác phẩm.
Yêu cầu cụ thể:
a. Vài nét về tác giả, tác phẩm, đoạn thơ (0,5đ).
- Quang Dũng là gương mặt tiêu biểu của thơ ca kháng chiến chống Pháp 0,5
với hồn thơ hào hoa, lãng mạn, thấm đượm tình đồng bào đồng chí
- “Tây Tiến” là một trong những bài thơ hay nhất, xuất sắc nhất trong sự
nghiệp của Quang Dũng. Bài thơ được đánh giá là "đứa con đầu lòng
tráng kiện và hào hoa của nền thơ ca kháng chiến". Bài thơ được viết vào
năm 1948 ở Phù Lưu Chanh khi ông đã xa đơn vị Tây Tiến một thời gian.
- Đoạn thơ đã khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến với vẻ
đẹp hào hùng, hào hoa và bi tráng (đoạn 3)
b. Cảm nhận đoạn thơ (2,5đ).
* Nội dung (2,0đ).
- Vẻ đẹp ngoại hình: dữ dội, lẫm liệt, oai phong 0,5
+ “Đoàn binh không mọc tóc”: đó là hậu quả của những trận sốt rét
rừng khắc nghiệt. Phần nào cho thấy phong thái ngang tàng, gan góc,
ngạo nghễ của những người lính trẻ.
+ “Quân xanh màu lá”: là hình ảnh làn da tái xanh như màu lá do bệnh
sốt rét rừng (có thể là màu xanh của lá ngụy trang, có thể hiểu là màu
xanh áo lính). Đó cũng là những mất mát hi sinh thầm lặng (dần mất sức
khỏe, sức trai tráng).
+ “Mắt trừng”: cái nhìn dữ dội, người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp của
những người tráng sĩ xưa, cũng gợi hình ảnh khuôn mặt hốc hác do điều
kiện vật chất thiếu thốn.
+ “Đoàn binh”: gợi hình ảnh một tập thể đông đảo mang những nét
chung phổ biến của mọi người lính (đầu không mọc tóc, da xanh, mắt
trừng dữ dội)
- Nhận xét: nếu cảm nhận theo cách thông thường họ mang vẻ ngoại
hình kì dị, nhưng chỉ bằng ba chữ “dữ oai hùm” tác giả đã làm nổi bật vẻ
đẹp dữ dội, lẫm liệt, oai phong của người lính Tây Tiến.
- Vẻ đẹp nội tâm: hào hoa, đa tình, lãng mạn của những người lính 0,75
trẻ
+ “Gửi mộng”, “Đêm mơ”: lính Tây Tiến là những con người mơ
mộng, là những người trai xuất thân từ đất Hà thành nên họ mang vào
chiến trường cả nét thi vị, lãng mạn trong tâm hồn (so sánh người lính
xuất thân từ nông dân trong bài Đồng Chí – Chính Hữu).
+ “Hà Nội” là khung trời thương nhớ, là không gian khác hẳn đời
sống gian khổ chiến trường, đó là nỗi nhớ quê hương.
+ “Dáng Kiều thơm” gợi hình ảnh những thiếu nữ Hà Nội yêu kiều,
kiêu sa, hình bóng người thương của lính Tây Tiến. Đó là nguồn động
lực để họ chiến đấu nơi chiến trường gian khổ.
- Nhận xét: Trong hoàn cảnh chiến đấu khăc nghiệt họ vẫn giữ được
những nét hào hoa, lang mạn vốn có của những thanh niên trí thức Hà
Nội. Người lính Tây Tiến không chỉ biết cầm súng cầm gươm theo tiếng
gọi của non sông mà còn rất hào hoa, giữa bao nhiêu gian khổ, thiếu
thốn trái tim họ vẫn rung động, nhớ nhung về vẻ đẹp của Hà Nội.
- Vẻ đẹp của lẽ sống: tinh thần hi sinh cao cả
0,75
- Câu thơ “Rải rác biên cương mồ viễn xứ” toàn từ Hán Việt gợi không
khí cổ kính, gợi cái bi thương: “biên cương”, “viễn xứ” là nơi biên giới
xa xôi, heo hút hoang lạnh. Nhà thơ nhìn thẳng vào sự khốc liệt của
chiến tranh, miêu tả về cái chết, không né tránh hiện thực. Nhưng hình
ảnh những nấm mồ chiến sĩ rải rác nơi rừng hoang biên giới xa xôi đã bị
mờ đi trước lí tưởng quên mình vì Tổ quốc của người lính Tây Tiến. Vì
thế cho nên câu thơ tiếp theo dữ dội như một lời thề sông núi:
“Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”.
– Bốn từ “chẳng tiếc đời xanh ” vang lên khảng khái, vừa gợi vẻ phong
trần đồng thời mang vẻ đẹp thời đại “Quyết tử cho tổ quốc quyết
sinh”. “Chiến trường” là bom đạn khốc liệt là cái chết cận kề là dữ dội
nguy nan . “Đời xanh” là tuổi trẻ, là cuộc sống non xanh mơn mởn. Thế
nhưng người lính ở đây lại “chẳng tiếc” cho mình. Hình ảnh ấy không
chỉ mang vẻ đẹp của người lính cụ Hồ mà còn phảng phất tinh thần hiệp
sĩ.
- Cái chết đã được lí tưởng hóa như hình ảnh những tráng sĩ xưa: “áo
bào”, “khúc độc hành”; thiên nhiên cũng đau đớn thay cho nỗi đau họ
phải chịu.
- Nhận xét: Những người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp bi tráng, tầm vóc
của họ sánh ngang với các tráng sĩ xưa. Với cảm hứng lang mạn Quang
Dũng đã bất tử hóa hình ảnh của họ
* Về nghệ thuật (0,5đ). 0,5
– Cảm hứng lãng mạn và bút pháp bi tráng.
– Ngôn từ tinh tế, hình ảnh đặc sắc, giàu cảm xúc.
– Sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật đặc sắc: phép tương phản, đối lập gây
ấn tượng mạnh. Đối lập, tương phản giữa cái ngoại hình ốm yếu, tiều tụy
với tinh thần chiến đấu mạnh mẽ ở bên trong; sử dụng nhiều từ Hán Việt
gợi sắc thái cổ kính; biện pháp tu từ nhân hoá, ẩn dụ….

c. Liên hệ với hình tượng người nông dân – nghĩa sĩ Cần Giuộc trong tác
phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ văn 11-
tập 1; NXB Giáo dục Việt Nam) để thấy rõ sự kế thừa và đổi mới trong
cảm hứng yêu nước của Văn học Việt Nam (1,0đ).
* Liên hệ với hình tượng người nông dân – nghĩa sĩ Cần Giuộc
+ Xuất thân: Người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc xuất thân từ nông dân 0,5
nghèo khổ (người lính Tây Tiến xuất thân từ tầng lớp trí thức), không
được giáo dục lòng yêu nước từ những trang sách nhưng họ đã ý thức
được trách nhiệm của mình đối với đất nước (khi đất nước bị ngoại xâm,
triều đình bạc nhược, đầu hàng) bằng lòng yêu nước nồng nàn và lòng
căm thù giặc sâu sắc, mãnh liệt.
+ Vẻ đẹp bi tráng của người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc toát lên từ sự
chân chất, mộc mạc, bộc trực của người nông dân nghèo khó ở mảnh đất
Nam Bộ thế kỉ XIX (khác với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa, lãng mạn của
những chàng trai Tây Tiến ở mảnh đất Hà thành trong thời đại Hồ Chí
Minh ở thế kỉ XX).

* Sự kế thừa và đổi mới trong cảm hứng yêu nước của Văn học Việt Nam
+ Sự kế thừa nội dung yêu nước trong văn học Việt Nam sau Cách mạng 0,25
tháng Tám 1945: yêu nước là nội dung lớn, kế thừa nội dung yêu nước
trong văn học trung đại cả về cảm xúc và giọng điệu. Nhiều điểm gặp gỡ
giữa Tây Tiến và Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: yêu nước là yêu quê hương
đất nước, lòng căm thù giặc, ý thức trách nhiệm đối với đất nước, quyết
tâm đánh giặc, sẵn sàng xả thân vì đất nước,…; giọng điệu tự hào, xót
thương, tiếc nuối,…

+ Sự đổi mới trong dung yêu nước của văn học Việt Nam sau Cách mạng 0,25
tháng Tám 1945 ở Tây Tiến: Không còn tư tưởng trung quân mà là lòng
tự hào dân tộc, ý thức về một giang sơn thống nhất, toàn vẹn, thiêng
liêng; tình yêu đất nước không trừu tượng, cao siêu mà hết sức cụ thể,
thân thuộc: tình yêu đôi lứa, tình cảm gia đình, quê hương,…
+ Sự đổi mới là do quy luật phát triển của văn học.

d. Đánh giá chung (0,5đ)


- Cảm hứng lãng mạn kết hợp với tinh thần bi tráng, bút pháp hiện thực
kết hợp với bút pháp lãng mạn thật tài hoa, nhà thơ đã khắ c ho ̣a mô ̣t cách
khá đầ y đủ chân dung tâ ̣p thể của người lính Tây Tiế n từ diê ̣n ma ̣o đế n
tâm hồ n, khí phách anh hùng, thái đô ̣ trước cái chế t cũng như vẻ hào hoa
rấ t Hà Nô ̣i của ho ̣. 0,5
- Vẻ đẹp ấy không chỉ của riêng của người lính Tây Tiến mà còn là gương
mặt tinh thần, bất tử của người lính Việt Nam nói chung trong suốt các
cuộc trường chinh vệ quốc vĩ đại.

e. - Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo qui tắc chính tả, dùng từ, đặt câu
0,25
g. - Sáng tạo: có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ
về vấn đề nghị luận 0,25

-------------------------------HẾT------------------------------------------
Mức độ cần đạt
Nội dung Vận dụng Tổng số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
cao
Phần - Ngữ liệu: - Chỉ ra -Anh/chị hiểu - Bày tỏ
I. văn bản nhật phương thế nào về ý thông điệp
Đọc dụng. thức biểu nghĩa 2 câu nào có ý
hiểu đạt được sử thơ sau: nghĩa nhất
dụng trong "Nếu với anh/chị?
văn bản tất cả đường
đời đều trơn
láng
Chắc
gì ta đã nhận
ra ta”

- Phân tích tác


dụng của các
biện pháp tu
từ.

Tổng Số câu 1 2 1 4
Số điểm 0,5 1,5 1,0 3,0
Tỉ lệ 5 15% 10% 30%
Phần Câu 1: Hãy -Viết 01
II. viết 01 đoạn . đoạn văn.
văn (khoảng
Làm 200 chữ) trình
văn bày suy nghĩ
của anh/chị
về 2 câu
thơ trong văn
bản ở phần
Đọc hiểu:
"Ta
hay chê rằng
cuộc đời méo

Sao ta
không tròn
ngay tự trong
tâm”
Mức độ cần đạt
Nội dung Vận dụng Tổng số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
cao
Câu 2: Phân Viết 01
tích đoạn bài văn.
trích mở đầu
Tuyên ngôn
độc lập (Hồ
Chí Minh).
Từ đó liên hệ
tới phần mở
đầu của Đại
cáo bình Ngô
(Nguyễn
Trãi) để nhận
xét về cách
xác lập chân
lí về quyền
độc lập dân
tộc của mỗi
tác giả.
Số câu 1 1 2
Tổng
Số điểm 2,0 5,0 7,0
Tỉ lệ 20% 50% 70%
Tổng Số câu 1 2 2 1 6
cộng Số điểm 0,5 1,5 3,0 5,0 10,0
Tỉ lệ 100%
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KHẢO SÁT CĐ LẦN 1, LỚP 12
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2018-2019
MÔN THI: NGỮ VĂN
(Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề).

I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)


Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
TỰ SỰ
Dù đục, dù trong con sông vẫn chảy
Dù cao, dù thấp cây lá vẫn xanh
Dù người phàm tục hay kẻ tu hành
Đều phải sống từ những điều rất nhỏ.

Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó


Sao ta không tròn ngay tự trong tâm?
Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm
Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng

Nếu tất cả đường đời đều trơn láng


Chắc gì ta đã nhận ra ta
Ai trong đời cũng có thể tiến xa
Nếu có khả năng tự mình đứng dậy.

Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy


Đâu chỉ dành cho một riêng ai.
(Lưu Quang Vũ)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên.
Câu 2. Anh/chị hiểu thế nào về ý nghĩa 2 câu thơ sau:
"Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Chắc gì ta đã nhận ra ta”
Câu 3. Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ đầu của văn bản. Nêu ngắn
ngọn tác dụng của các biện pháp tu từ đó.
Câu 4. Thông điệp nào của văn bản trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa
được gợi nên từ 2 câu thơ trong văn bản ở phần Đọc hiểu:
"Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó
Sao ta không tròn ngay tự trong tâm”
Câu 2 (5.0 điểm)
Mở đầu bản Tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh viết:
Hỡi đồng bào cả nước.
“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền
không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do
và quyền mưu cầu hạnh phúc".
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng
ra, câu ấy có nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào
cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng
nói: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và
bình đẳng về quyền lợi.”
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.
(Trích SGK Ngữ văn 12 tập 1- NXB Giáo dục Việt Nam 2016)
Anh chị hãy phân tích đoạn trích trên. Từ đó liên hệ tới phần mở đầu của Đại cáo bình
Ngô (Nguyễn Trãi) để nhận xét về cách xác lập chân lí về quyền độc lập dân tộc của mỗi
tác giả.

-------------HẾT-------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Họ tên học sinh…………………….....…………..;Số báo danh……………………….


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KHẢO SÁT CĐ
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ LẦN 1, LỚP 12
NĂM HỌC 2018-2019
MÔN THI: NGỮ VĂN
(Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề).

Phần Câu Nội dung Điểm


I. Đọc hiểu 3.0
1 - Phương thức biểu đạt: Nghị luận và biểu cảm 0.5
2 - “Đường đời trơn láng” tức là cuộc sống quá bằng phẳng, yên ổn, 0.5
không có trở ngại, khó khăn. Con người không được đặt vào hoàn
cảnh có vấn đề, có thách thức; không phải nỗ lực hết mình để vượt
qua trở ngại, để chinh phục thử thách mới đến được đích. Khi đó
con người không có cơ hội để thể hiện mình nên cũng không khám
phá và khẳng định được hết những gì mình có; không đánh giá
hết ưu điểm cũng như nhược điểm của bản thân. Con người có trải
qua thử thách mới hiểu rõ chính mình và trưởng thành hơn.
3 - Các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ đầu của văn bản: 0,5
Điệp ngữ, liệt kê, đối (đục-trong, cao- thấp, phàm tục - tu hành,
vẫn chảy, vẫn xanh…)
-Tác dụng của các biện pháp tu từ: Từ những điều tất yếu trong 0,5
cuộc sống, nhà thơ khẳng định: cho dù điều kiện trái ngược nhau
nhưng mọi sự vật vẫn đi theo quy luật của nó. Mặt khác giúp câu
thơ có nhịp điệu, sinh động hơn .
4 *Học sinh có thể chọn một trong những thông điệp sau và trình 0,25
bày suy nghĩ thấm thía của bản thân về thông điệp ấy:
- Dù là ai, làm gì, có địa vị xã hội thế nào cũng phải sống từ những
điều rất nhỏ; biết nâng niu, trân trọng những cái nhỏ bé trong cuộc
sống mới có được hạnh phúc lớn lao.
- Con người có trải qua thử thách mới hiểu rõ chính mình và trưởng
thành hơn.
- Muốn có được hạnh phúc phải tự mình nỗ lực vươn lên.
- Cuộc sống không phải lúc nào cũng như ta mong muốn, biết đòi
hỏi nhưng cũng phải biết chấp nhận, biết nhìn đời bằng con mắt lạc
quan, biết cho đi thì mới được nhận lại…
* Vì sao? (Lí giải thuyết phục) 0,75
II.Làm văn 7.0
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của 2.0
anh/chị về 2 câu thơ trong văn bản ở phần Đọc hiểu: "Ta hay
chê rằng cuộc đời méo mó/ Sao ta không tròn ngay tự trong tâm”
a. Đảm bảo hình thức của đoạn văn 0.25
1 b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: đứng trước cái “méo mó” của 0.25
nhân sinh, cần có thái độ tích cực, chủ động, lạc quan.
c. Nội dung đoạn văn 1.0
-Ý nghĩa 2 câu thơ: Bản chất cuộc đời là không đơn giản, không
bao giờ hoàn toàn là những điều tốt đẹp, thậm chí có vô vàn những
điều “méo mó”, thử thách bản lĩnh, ý chí của con người. Thái độ
“tròn tự trong tâm” là thái độ tích cực, chủ động trước hoàn cảnh.
- Thái độ “tròn tự trong tâm” sẽ giúp ích nhiều cho cá nhân và xã
hội. Thái độ, suy nghĩ của bản thân sẽ chi phối hành động, từ đó
quyết định công việc ta làm cùng một hoàn cảnh có người chỉ ngồi
than khóc còn người “tròn tự trong tâm” sẽ nỗ lực để đi qua thử
thách đó và hướng đến thành công. Đây là thái độ sống đúng, làm
đúng, không gục ngã trước khó khăn, trước phi lý bất công.
- Nêu và phê phán một số hiện tượng tiêu cực: “ta hay chê”, chỉ
biết than thở, không tích cực suy nghĩ và hành động
- Rút ra bài học cho bản thân: đứng trước cái “méo mó” của nhân
sinh, cần có cái nhìn lạc quan, hành động quyết đoán, tôi rèn nghị
lực để chống chọi với hoàn cảnh, để cải tạo hoàn cảnh…để cuộc
sống có ý nghĩa hơn.
d. Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp 0.25
e. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các quy tắc về chính tả, dùng từ, 0.25
đặt câu,...
Anh chị hãy phân tích đoạn trích mở đầu Tuyên ngôn độc 5.0
lập (Hồ Chí Minh). Từ đó liên hệ tới phần mở đầu của Đại cáo
bình Ngô (Nguyễn Trãi) để nhận xét về cách xác lập chân lí về
quyền độc lập dân tộc của mỗi tác giả.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Mở bài nêu được vấn đề, Thân 0.25
bài triển khai được vấn đề, Kết bài kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: phân tích đoạn trích mở đầu 0.5
2 Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh). Từ đó liên hệ tới phần mở đầu
của Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi) để nhận xét về cách xác lập
chân lí về quyền độc lập dân tộc của mỗi tác giả.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 3.5
* Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm, đoạn trích 0,25
* Phân tích đoạn trích mở đầu Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí
Minh). 2,25
Thí sinh có thể cảm nhận theo nhiều cách nhưng cần đáp ứng các
yêu cầu sau:
- Nội dung: đoạn trích đã khẳng định những quyền thiêng liêng cao
cả của con người không ai có thể xâm phạm. Mọi người, mọi dân
tộc trên thế giới đều bình đẳng, có quyền sống, quyền sung sướng,
quyền tự do…
+ Mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh đã trích dẫn
từ hai bản tuyên ngôn của người Pháp và người Mĩ.
+ Dùng phép suy luận tương đồng, sau khi trích Tuyên ngôn
Độc lập của Mỹ, Người còn “Suy rộng ra câu ấy có nghĩa là: Tất
cả các dân tộc trên thế giới sinh ra đều bình đẳng, dân tộc nào
cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”.
+ Rồi cuối cùng khẳng định: “đó là những lẽ phải không ai
có thể chối cãi được”.
- Nghệ thuật lập luận: Cách lập luận của Hồ Chí Minh vừa ngắn
gọn, súc tích, vừa khéo léo vừa kiên quyết, lập luận sắc sảo, linh
hoạt, sáng tạo và đầy sức thuyết phục.
+ Khéo léo: Hồ Chí Minh tỏ ra trân trọng những tư tưởng
tiến bộ, những danh ngôn bất hủ của người Mĩ, người Pháp…
+ Kiên quyết: một mặt Hồ Chí Minh khẳng định quyền
độc lập tự do của dân tộc Việt Nam dựa trên những chân lí mà
người Mĩ và người Pháp đã đưa ra, đồng thời cảnh báo nếu thực
dân Pháp tiến quân xâm lược Việt Nam một lần nữa thì chính họ
đã phản bội lại tổ tiên của mình, làm nhơ bẩn lá cờ nhân đạo, thiêng
liêng mà những cuộc cách mạng vĩ đại của cha ông họ đã dành
được
+ Lập luận sắc sảo, linh hoạt, sáng tạo: lời suy rộng ra của
Người mang tư tưởng lớn của nhà cách mạng. Người đã phát triển
quyền lợi của con người lên (thành) quyền tự quyết, quyền bình
đẳng của các dân tộc trên thế giới. Đây là một đóng góp riêng của
tác giả và cũng là của dân tộc ta vào một trong những trào lưu tư
tưởng cao đẹp vừa mang tầm vóc quốc tế, vừa mang ý nghĩa nhân
đạo của nhân loại trong thế kỉ XX.
* Từ đó liên hệ tới phần mở đầu của Đại cáo bình Ngô (Nguyễn
Trãi) để nhận xét về cách xác lập chân lí về quyền độc lập dân
tộc của mỗi tác giả.
- Phần đầu Bình Ngô đại cáo: Nêu luận đề chính nghĩa.
+ Nguyễn Trãi chắt lọc lấy hạt nhân cơ bản của tư tưởng
nhân nghĩa và đem đến nội dung mới: nhân nghĩa là yên dân trừ
bạo.
+ Chân lí về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của nước Đại 1,0
Việt: Cương vực lãnh thổ, nền văn hiến, phong tục, lịch sử riêng,
chế độ riêng, hào kiệt...
+ Giọng điệu: trang trọng, hào hùng mang tính chất của
một lời tuyên ngôn.
- Nhận xét về cách xác lập chân lí về quyền độc lập dân tộc của
mỗi tác giả.
+ Giống nhau: Cả hai tác phẩm đều mang giá trị văn học
-nhân văn sâu sắc. Cả hai đoạn trích đều xác lập cơ sở pháp lí cho
mỗi tuyên ngôn.
+ Khác nhau: Mỗi tác giả đều sáng tạo với vẻ đẹp độc
đáo riêng. Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi dựa trên lập trường
"Nhân nghĩa" của dân tộc Việt Nam (yên dân, trừ bạo) còn Tuyên
ngôn độc lập của Hồ Chí Minh đứng trên lập trường quyền bình
đẳng, quyền độc lập, tự do của các dân tộc. Bình Ngô đại cáo có
phạm vi nội bộ trong nước Đại Việt còn Tuyên ngôn độc lập
ngoài việc tuyên bố trước toàn thể dân tộc Việt Nam, Tuyên ngôn
độc lập kế thừa và đưa lên tầm cao mới tư tưởng độc lập dân tộc.
Tác phẩm của Nguyễn Trãi theo thể cáo khi văn sử bất phân còn
tác phẩm của Hồ Chí Minh theo thể tuyên ngôn…
- Lí giải (khuyến khích HS)
+ Giống: bởi vì cả hai tác giả đều là những danh nhân lớn
của Việt Nam, tiếp thu tinh hoa dân tộc từ bao đời, có lòng yêu
nước, yêu nhân dân.
+ Khác: bởi vì hoàn cảnh sống giữa hai tác giả khác nhau,
vốn sống, vốn hiểu biết và tài năng nghệ thuật cũng khác nhau,
đặc biệt là ngoài tinh hoa của dân tộc, Hồ Chủ tịch còn tiếp thu cả
tinh hoa văn hoá thế giới một cách có chọn lọc…
d. Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp với đặc 0.5
trưng tiếp nhận văn học.
e. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các quy tắc về chính tả, dùng từ, 0.25
đặt câu,...
Tổng điểm 10.0
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT QUỐC GIA (LẦN 1)
BÀI THI MÔN: NGỮ VĂN
NĂM HỌC 2018-2019
Thời gian làm bài 120 phút
(Đề thi gồm 02 trang)

I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)


Đọc đoạn trích:
Vụ việc Nhật Bản đang truy tìm người viết tiếng Việt lên di tích quốc gia nước này không gây
ngạc nhiên với những người đã sống ở nước ngoài, bởi họ từng chứng kiến hoặc có những hành
động phản cảm.
Chị Nguyễn Thị Ngọc Diệp - thạc sĩ ngành quan hệ quốc tế tại Nhật - cho biết, ý thức bảo vệ
công trình công cộng của Nhật rất cao. Tình trạng dùng sơn vẽ bậy lên tàu, lên tường hay cào bẩn
tại điểm công cộng ở Nhật vô cùng hiếm. Đa số người nước ngoài đến Nhật cũng có tinh thần này.
Tuy nhiên, chị đã tận mắt thấy không dưới 10 lần người ta vẽ, viết bằng tiếng Việt lên di tích. Sống
tại Nhật 4 năm, chị Diệp biết tới nhiều hành vi thiếu văn minh của đồng hương ở xứ này, đặc biệt là
tình trạng ăn cắp đồ trong siêu thị như quần áo, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng rồi mang đi bán.
Tờ Kyodo của Nhật hồi tháng 4 dẫn số liệu của cảnh sát Nhật Bản, cho biết "trộm cắp trong các
siêu thị và cửa hàng là hành vi phạm pháp phổ biến nhất của người Việt, với hơn 2.000 vụ được ghi
nhận năm ngoái".(...) Biển báo bằng tiếng Việt cấm ăn cắp ngày một nhiều. Người Việt đi làm tại
đây hay bị người ta dò xét, soi mói.
Tiến sĩ Trần Hữu Sơn, viện trưởng viện nghiên cứu văn hóa dân gian ứng dụng cho rằng,
chuyện người Việt có các hành vi gây phản cảm khi ra nước ngoài khá phổ biến, nó thể hiện thói
quen tùy tiện bắt nguồn từ nếp sống tiểu nông vẫn tồn tại tới ngày nay, nhiều người chưa kịp hoặc
không chịu thay đổi khi có điều kiện ra nước ngoài văn minh, (...) nhiều người không chú ý tới cách
ứng xử khi ở nơi công cộng.
(Trích Nhiều người Việt ra nước ngoài bị ghét vì hành xử phản cảm -
TheoVnexpress, ngày 6/11/2018)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2. Trong đoạn trích, những hành vi nào của người Việt ở nước ngoài bị xem là thiếu văn minh?
Câu 3. Đoạn trích trên đề cập đến vấn đề gì?
Câu 4. Anh/ Chị nghĩ gì khi ở Nhật Bản "Biển báo bằng tiếng Việt cấm ăn cắp ngày một nhiều.
Người Việt đi làm tại đây hay bị người ta dò xét, soi mói"?
II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)
trình bày suy nghĩ về văn hóa ứng xử nơi công cộng của giới trẻ hiện nay.
Câu 2 (5.0 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau:
Ta về, mình có nhớ ta
Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
(Trích Việt Bắc, Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, tr.111 - NXB Giáo dục, 2017)
Từ đó, liên hệ với đoạn thơ sau để thấy được tình yêu quê hương đất nước của hai nhà thơ:
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
(Trích Tràng giang, Huy Cận, Ngữ văn 11, Tập hai, tr.29 - NXB Giáo dục,2017)

-------------------- Hết -------------------

ĐÁP ÁN CHI TIẾT MÔN NGỮ VĂN

Phần Câu Nội dung Điểm


I ĐỌC HIỂU 3,0
1 PTBĐ chính: Nghị luận 0,5
2 Những hành vi thiếu văn minh của người Việt ở nước ngoài: vẽ, viết 0,75
chữ lên di tích quốc gia nước bạn; ăn cắp đồ trong siêu thị như quần
áo, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng rồi đem đi bán.
3 Vấn đề: Hành vi thiếu văn minh của người Việt ở nước ngoài. 0,75
4 Bày tỏ được suy nghĩ, diễn đạt rõ ràng, thuyết phục:
- Một bộ phận người Việt Nam sống ích kỷ, làm theo ý thích cá nhân,
coi thường luật pháp, những hành động phản cảm của họ đang làm
xấu đi hình ảnh người Việt Nam ở nước ngoài. 1.0
- Mỗi cá nhân cần có ý thức về pháp luật, có trách nhiệm giữ gìn hình
ảnh của chính mình, hình ảnh của đất nước trước bạn bè quốc tế trong
thời đại hội nhập.
Thí sinh có thể thể hiện suy nghĩ của mình như các ý ở trên, hoặc
có suy nghĩ khác nhưng không được vi phạm chuẩn mực đạo đức xã
hội.
II LÀM VĂN 7.0
1 Trình bày suy nghĩ về văn hóa ứng xử nơi công cộng của giới trẻ 2.0
hiện nay
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn 0.25
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, móc
xích, song hành, tổng-phân-hợp.

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0.25


Văn hóa ứng xử nơi công cộng của giới trẻ hiện nay
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề
nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ văn hóa ứng xử nơi công
cộng của giới trẻ hiện nay. Có thể theo hướng sau:
* Giải thích: Văn hóa ứng xử nơi công cộng: là hành vi, thái độ, lời
nói chuẩn mực của cá nhân khi giao tiếp chốn đông người. 0.25
* Bàn luận:
- Biểu hiện của những người ứng xử có văn hóa nơi công
cộng: biết giữ gìn trật tự, biết cảm ơn, biết xin lỗi, có thái độ hòa nhã, 0.5
tôn trọng người xung quanh,...

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Thực trạng: Người Việt Nam luôn nhắc nhở, đề cao ứng
xử có văn hóa nơi công cộng nhưng một bộ phận không nhỏ giới trẻ
hiện nay có nhiều hành động mất lịch sự, thiếu tôn trọng người khác,
có hành vi phản cảm,...
- Nguyên nhân: Từ sự giáo dục trong gia đình, giao tiếp xã hội
trong thời đại giao lưu văn hóa, các bạn trẻ thích thể hiện...
- Hậu quả: tự đánh mất giá trị bản thân, làm xấu đi hình ảnh
người Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế,...
- Giải pháp: nâng cao nhận thức, bồi dưỡng nhân cách,...
* Nhận thức và hành động: có ý thức ứng xử văn minh, lịch sự nơi
công cộng,...
0.25
d. Chính tả, ngữ pháp 0.25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt
e. Sáng tạo 0.25
Có cách diễn đạt độc đáo; có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù
hợp với những chuẩn mực về đạo đức, văn hóa, pháp luật.
2 Cảm nhận về đoạn trích trong bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu), liên hệ 5.0
với đoạn trích trong bài thơ Tràng Giang (Huy Cận) để thấy
được tình yêu quê hương đất nước của hai nhà thơ.
a. Đảm bảo cấu trúc của một bài nghị luận:
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết 0,25
luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,5
- Trọng tâm: Cảm nhận đoạn thơ trong bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu)
- Liên hệ với đoạn thơ trong bài thơ Tràng Giang (Huy Cận)
- Nhận xét về tình yêu quê hương đất nước của hai nhà thơ.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, đảm
bảo các yêu cầu sau:

* Giới thiệu tác giả Tố Hữu, bài thơ Việt Bắc, vị trí đoạn trích và phần 0,5
liên hệ để thấy được tình yêu quê hương đất nước.

* Cảm nhận về đoạn thơ Việt Bắc: Nỗi nhớ của nhân vật trữ tình về 1.5
thiên nhiên và con người Việt Bắc.
+ Sự hòa hợp giữa thiên nhiên và con người
- Bức tranh thiên nhiên bốn mùa tươi tắn, mang vẻ đẹp riêng của núi
rừng Việt Bắc, màu sắc, đường nét,âm thanh hài hòa,tươi sáng, đầy
sức sống.
- Con người Việt Bắc bình dị, cần mẫn, khỏe khoắn trong lao động,
bằng những việc làm tưởng chừng nhỏ bé của mình, họ đã góp phần
tạo nên sức mạnh vĩ đại của cuộc kháng chiến; con người gần gũi với
thiên nhiên, bình dị như thiên nhiên -> cần cù trong lao động, thủy
chung trong tình nghĩa.
+ Tình yêu quê hương đất nước:
- Nỗi nhớ sâu nặng của nhân vật trữ tình dành cho quê hương cách
mạng nghĩa tình.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Yêu thiên nhiên, gắn bó với thiên nhiên và con người Việt Bắc.
+ Nghệ thuật: thể thơ lục bát, sử dụng cặp đại từ mình - ta, giọng thơ
ngọt ngào tha thiết...
* Liên hệ với đoạn thơ trong Tràng giang - Huy Cận 0.75
- Bức trang phong cảnh kì vĩ, nên thơ, thiên nhiên tuy buồn nhưng
thật tráng lệ; cảnh được gợi lên bởi bút pháp nghệ thuật cổ điển với
hình ảnh mây trắng, cánh chim chiều và mang tâm trạng nhà thơ.
- Tấm lòng thương nhớ quê hương tha thiết.
-> Tình yêu thiên nhiên thấm, nỗi nhớ quê hương, lòng yêu nước
thầm kín của nhà thơ.
+ Nghệ thuật: thể thơ thất ngôn trang nghiêm, cổ kính với cách ngắt
nhịp quen thuộc 4/3, thủ pháp tương phản, sử dụng từ láy, ...
* Nhận xét: tình yêu quê hương đất nước 0.75
+ Điểm gặp gỡ: cả hai nhà thơ đều thể hiện tình yêu quê hương đất
nước ở sự gắn bó với thiên nhiên, con người; qua hình ảnh thiên nhiên
thấy được tình cảm, tâm trạng của con người.
+ Khác nhau:
- Việt Bắc tình yêu quê hương đất nước thể hiện ở sự cảm nhận một
bức tranh thiên nhiên ấp áp, hòa hợp với con người; sự gắn bó của
nhân vật trữ tình với mảnh đất thủy chung, tình nghĩa.
- Tràng giang tình yêu quê hương đất nước thể hiện ở nỗi nhớ quê
hương và lòng yêu nước thầm kín qua bức tranh thiên nhiên mênh
mông, hoang vắng, con người nhỏ bé, cô đơn.
+ Lí giải sự khác nhau: do hoàn cảnh sáng tác, thế giới quan và phong
cách sáng tạo nghệ thuật hai nhà thơ khác nhau.
(Tố Hữu: nhà thơ cách mạng theo khuynh hướng trữ tình - chính trị;
Huy Cận: nhà thơ trong phong trào thơ mới với nỗi sầu nhân thế, nỗi
buồn thế hệ,...)
d. Chính tả, ngữ pháp 0.25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt
e. Sáng tạo 0.5
Có cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ, kiến giải sâu sắc, mới mẻ về hai
đoạn trích, phù hợp với đặc trưng tiếp nhận văn học.
TỔNG ĐIỂM

Xem thêm các bài tiếp theo tại: https://vndoc.com/thi-thpt-quoc-gia-mon-van

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA LẦN 1
SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
Năm học 2018 - 2019
TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN
Bài thi: NGỮ VĂN 12
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề thi gồm có 01 trang)
(không kể thời gian phát đề)

I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

Tôi hỏi đất: - Đất sống với nhau như thế nào?

- Chúng tôi tôn cao nhau.

Tôi hỏi nước: - Nước sống với nhau như thế nào?

- Chúng tôi làm đầy nhau.

Tôi hỏi cỏ: - Cỏ sống với nhau như thế nào?

- Chúng tôi đan vào nhau làm nên những chân trời.

Tôi hỏi người: - Người sống với nhau như thế nào?

Tôi hỏi người: - Người sống với nhau như thế nào?

Tôi hỏi người: - Người sống với nhau như thế nào?

(Hỏi - Hữu Thỉnh)

Câu 1. Chỉ ra những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên. (0.5
điểm)

Câu 2. Xác định nội dung chính của văn bản trên. Dựa vào nội dung đó, hãy đặt cho
văn bản một nhan đề khác. (0.5 điểm)

Câu 3. Nêu và giải thích lối sống của: đất, nước, cỏ trong văn bản. (1.0 điểm)

Câu 4. Xác định những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong ba câu cuối của văn
bản và phân tích hiệu quả nghệ thuật của những biện pháp nghệ thuật ấy. (1.0 điểm)

II. LÀM VĂN (7.0 điểm)

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 1 (2.0 điểm)

Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200
chữ) tìm lời giải đáp cho câu hỏi của tác giả: Người sống với nhau như thế nào?

Câu 2 (5.0 điểm)

Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau:

“Những đường Việt Bắc của ta

Đêm đêm rầm rập như là đất rung

Quân đi điệp điệp trùng trùng

Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan.

Dân công đỏ đuốc từng đoàn

Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay.

Nghìn đêm thăm thẳm sương dày

Đèn pha bật sáng như ngày mai lên.

Tin vui chiến thắng trăm miền

Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về

Vui từ Đồng Tháp, An Khê

Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng”.

(Trích Việt Bắc, Tố Hữu, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, 2008, tr.112-113)

Từ đó, liên hệ với khổ thơ đầu của bài Từ ấy để nhận xét về sự trưởng thành của hồn
thơ Tố Hữu.

“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lí chói qua tim

Hồn tôi là một vườn hoa lá

Rất đậm hương và rộn tiếng chim…”

(Trích Từ ấy, Tố Hữu, Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục, 2011, tr.44)

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Đáp án Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

Phần Câu Nội dung Điểm


ĐỌC HIỂU 3.0
Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản: Tự
1 0.5
sự, biểu cảm.
- Nội dung chính trong văn bản: Lối sống của con người
trước cuộc đời. 0.25
2
- Đặt nhan đề khác cho văn bản: Con người sống thế nào? 0.25
Lối sống / Lối sống đẹp/ Lẽ sống…
- Lối sống của đất: - Tôn cao nhau: Bồi đắp, nâng đỡ, đề cao
nhau để giúp nhau khẳng định sự tồn tại của cá nhân mình.

- Lối sống của nước: - Làm đầy nhau: Bù đắp, bổ sung, san
sẻ, cảm thông cho nhau để trở nên hoàn thiện.
3 1.0
I
- Lối sống của cỏ: - Đan vào nhau để làm nên những chân
trời: Đoàn kết, gắn bó với nhau để làm nên một khối thống
nhất và vững mạnh, cũng là để cuộc sống của mỗi cá nhân
được mở rộng phạm vi mà trở nên phong phú, lớn lao hơn
- Biện pháp nghệ thuật: Điệp cấu trúc, câu hỏi tu từ.

4 - Hiệu quả: Thể hiện tâm trạng băn khoăn, day dứt của tác giả 1.0
về lối sống của con người trước cuộc đời; đánh thức khả năng
nhận thức, tư duy của đối tượng giao tiếp
LÀM VĂN
Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) tìm lời giả đáp cho
1 2.0
câu hỏi của tác giả: Người sống với nhau như thế nào?
a. Đảm bảo cấu trúc của đoạn văn nghị luận: HS viết đúng
II hình thức đoạn văn, viết đúng quy định về số chữ, đảm bảo 0.25
tính lôgic mạch lạc.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Lối sống đẹp của con
0.25
người trước cuộc đời.
c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn
1.0
Thí sinh có thể viết bài theo nhiều cách song cần đảm bảo
được những nội dung sau:
- Từ phương thức tồn tại của tự nhiên chỉ ra lối sống của con
người: Sống phải biết quan tâm chia sẻ, đoàn kết, gắn bó,
giúp đỡ với tinh thần tương thân tương ái, biết vượt lên trên

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
cái tôi cá nhân ích kỉ, đời thường để vươn tới một lẽ sống lớn
lao cao đẹp.

- Lí do: Con người ai cũng có lúc khó khăn hoạn nạn, vì thế
nếu mình có thể giúp đỡ được thì nên giúp đỡ, không nên
ngoảnh mặt làm ngơ, thờ ơ trước khó khăn của người khác.
Bởi cho đi cũng chính là nhận về.

+ Thực tế cuộc sống có rất nhiều khó khăn, thử thách thách,
năng lực cá nhân có hạn, nếu không có sự ủng hộ, giúp đỡ
cảm thông, chia sẻ của mọi người thì ta khó có thể vươn lên
và khẳng định mình.

+ Khi ta ủng hộ, giúp đỡ, đề cao người khác có nghĩa là ta đã


thể hiện được tấm lòng vị tha, nhân ái, vượt lên trên thói ích
kỉ, nhỏ nhen, tầm thường, ta sẽ nhận được tình yêu thương,
sự kính trọng từ mọi người.

+ Sức mạnh của sự sống đích thực chính là sự đoàn kết gắn
bó giữa người với người.

- Liên hệ bản thân: Cần làm gì để duy trì, phát huy lối sống
cao đẹp.
d. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn
0.25
đề nghị luận
d. Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, chuẩn
0.25
ngữ pháp của câu, ngữ nghĩa của từ.
Cảm nhận về đoạn thơ trong Việt Bắc (Tố Hữu). Từ đó liên
2 hệ với đoạn thơ Từ ấy để nhận xét sự trưởng thành của hồn 5.0
thơ Tố Hữu
a. Yêu cầu hình thức: 0.5

- Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Mở bài giới thiệu vấn
đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được
vấn đề.

- Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.

- Có cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ, kiến giải mới mẻ về nội 0.25
dung hoặc nghệ thuật bài thơ.

b. Yêu cầu nội dung:

* Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Cảm nhận đoạn thơ

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
trong bài Việt Bắc (Tố Hữu), liên hệ với đoạn thơ trong Từ ấy
(Tố Hữu) để nhận xét về sự trưởng thành của hồn thơ Tố
Hữu. 0.5

* Triển khai vấn đề

- Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

+ Tác giả: Tố Hữu là nghệ sĩ – chiến sĩ với chặng đường thơ


gắn liền với chặng đường cách mạng của dân tộc.

++ Trước Cách mạng, Tố Hữu thể hiện nhận thức về lí tưởng


lớn, về lẽ sống lớn.

++ Sau Cách mạng, Tố Hữu thể hiện trách nhiệm của người
nghệ sĩ - chiến sĩ: Văn chương phải phục vụ nhiệm vụ Cách
mạng. 2.0

+ Tác phẩm: Hai bài thơ “Việt Bắc”(1954) và “Từ ấy”(1938)


thể hiện sự trưởng thành của hồn thơ Tố Hữu.

- Thân bài:

Cảm nhận đoạn thơ của bài thơ Việt Bắc:

+ Giới thiệu ngắn gọn về đoạn thơ.

+ Cảm nhận đoạn thơ:

+ Về nội dung: Nổi bật lên cảm hứng sử thi và lãng mạn của
cái tôi thi sĩ về một Việt Bắc – căn cứ kháng chiến hào hùng
với bao kỉ niệm chiến đấu và chiến thắng. Đoạn thơ gồm 12
câu:

++ Sáu câu đầu: Tràn đầy âm hưởng anh hùng ca về một Việt
Bắc chiến đấu và chiến thắng.

++ Hai câu tiếp: Với cảm hứng lãng mạn, hào hùng, ý thơ
phóng xa vào viễn cảnh tương lai tươi sáng của dân tộc.

++ Bốn câu còn lại: Việt Bắc căn cứ địa hào hùng với những
tên đất, tên làng gắn liền với những chiến công oanh liệt

+ Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ:

++ Thể thơ lục bát nhịp điệu uyển chuyển vừa trầm hùng vừa

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
tha thiết.

++ Biện pháp so sánh, ẩn dụ thể hiện hình ảnh đoàn quân ra


trận mạnh mẽ, phi thường.

++ Hình ảnh, địa danh gần gũi, chân thực gợi những kỉ niệm
sâu sắc. 0.75

Liên hệ khổ thơ đầu trong bài thơ Từ ấy:

- Nét tương đồng: Cả hai đoạn thơ của hai bài thơ đều thể
hiện tâm trạng vui mừng, tự hào của người chiến sĩ Cách
mạng vì được đứng trong hàng ngũ những người chiến sĩ yêu
nước, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì đất nước.

- Điểm khác biệt:

+ Khổ 1 của bài thơ Từ ấy: thể hiện cung bậc cảm xúc của
người thanh niên khi bắt gặp, giác ngộ và được đứng trong
hàng ngũ của Đảng. Đó là tâm trạng vui mừng, hạnh phúc khi
tìm ra ánh sáng soi đường cho mình. Một hồn thơ đang ngập
tràn hạnh phúc bởi tìm thấy lẽ sống mới của bản thân khi bắt
gặp lí tưởng cộng sản “mặt trời chân lí”.

+ Đoạn thơ trong bài Việt Bắc: thể hiện cảm hứng anh hùng 0.5
ca khi ca ngợi cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc với tình
quân dân gắn kết, tinh thần chiến đấu kiên cường, dũng cảm.

Nhận xét sự trưởng thành của hồn thơ Tố Hữu:

- Đó là sự trưởng thành của người nghệ sĩ từ việc sáng tác


văn thơ thể hiện cái tôi của người thanh niên yêu nước đến
cái tôi công dân đầy trách nhiệm trước đất nước, trước nhân
dân.

- Hai đoạn thơ của hai bài thơ còn cho ta thấy sự trưởng thành
của người chiến sĩ từ nhận thức, giác ngộ lí tưởng cộng sản
đến hành động chiến đấu vì đất nước vì nhân dân.

=> Sự trưởng thành của hồn thơ Tố Hữu:

- Từ người thanh niên yêu nước giác ngộ lí tưởng cách mạng
thành người cán bộ cách mạng.
0.5
- Từ một thi sĩ yêu nước trở thành cánh chim đầu đàn của thơ

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
ca cách mạng.

- Kết bài:

+ Khái quát vấn đề nghị luận.

+ Cảm xúc, suy nghĩ của cá nhân về vấn đề vừa nghị luận.
Tổng điểm 10.0

Lưu ý khi chấm bài:

Thầy cô cần nắm vững yêu cầu chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh,
tránh đếm ý cho điểm một cách máy móc, linh hoạt trong việc vận dụng Hướng dẫn
chấm.

Cần khuyến khích những bài làm có tính sáng tạo, nội dung bài viết có thể không
trùng với yêu cầu trong đáp án nhưng lập luận thuyết phục, văn phong sáng rõ,...

Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng
điểm của mỗi phần và được thống nhất trong nhóm chấm thi.

Xem thêm các bài tiếp theo tại: https://vndoc.com/thi-thpt-quoc-gia-mon-van

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
ĐỀ THI KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 2
Năm học: 2018 – 2019
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 12
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi gồm: 02 trang)
I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Ta đã đi qua những năm tháng không ngờ
Vô tư quá để bây giờ xao xuyến
Bèo lục bình mênh mang màu mực tím
Nét chữ thiếu thời trôi nhanh như dòng sông...

Ta lớn lên bối rối một sắc hồng


Phượng cứ nở hoài như đếm tuổi
Như chiều nay, một buổi chiều dữ dội
Ta nhận ra mình đang lớn khôn...

Biết ơn những cánh sẻ nâu đã bay đến cánh đồng


Rút những cọng rơm vàng về kết tổ
Đã dạy ta với cánh diều thơ nhỏ
Biết kéo về cả một sắc trời xanh

Biết ơn mẹ vẫn tính cho con thêm một tuổi sinh thành
“Tuổi của mụ” con nằm tròn bụng mẹ
Để con quý yêu tháng ngày tuổi trẻ
Buổi mở mắt chào đời, phút nhắm mắt ra đi...
(Trích Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm)
Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2: Tìm những hình ảnh đẹp đẽ của những năm tháng tuổi trẻ được tác giả nhắc đến trong
đoạn trích.
Câu 3: Nêu hiệu quả của việc sử dụng phép điệp trong hai khổ thơ cuối của đoạn trích.
Câu 4: Anh/ Chị có đồng tình với quan điểm của tác giả trong những câu thơ sau hay không?
Vì sao?
Biết ơn mẹ vẫn tính cho con thêm một tuổi sinh thành
“Tuổi của mụ” con nằm tròn bụng mẹ
Để con quý yêu tháng ngày tuổi trẻ
Buổi mở mắt chào đời, phút nhắm mắt ra đi...
II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) bày tỏ suy nghĩ của anh/ chị về ý nghĩa của
lòng biết ơn trong cuộc sống.
Câu 2: (5,0 điểm)
Ta đi ta nhớ những ngày

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi…
Thương nhau, chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng.
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô.
Nhớ sao lớp học i tờ
Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan
Nhớ sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo
Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suối xa…
(Trích Việt Bắc, Tố Hữu, Ngữ văn 12,
Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr 110)
Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ trên. Liên hệ với đoạn thơ sau trong bài thơ Từ ấy,
từ đó, nhận xét về sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu.
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim…
(Trích Từ ấy, Tố Hữu, Ngữ văn 11,
Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr 44 )

--------Hết--------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:…………………………………….; Số báo danh:………………………..

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
ĐÁP ÁN ĐỀ THI KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA
LẦN 2 – Năm học: 2018 – 2019
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 12
I. Yêu cầu chung:
- Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày bài làm của học sinh để đánh giá được một
cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt đáp án, nên sử dụng nhiều mức
điểm một cách hợp lí, khuyến khích những bài viết có cảm xúc, chất văn và sáng tạo.
- HS có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhưng đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của đề,
diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm.
II. Đáp án, thang điểm
Phầ Câu Nội dung Điểm
n
I Đọc – hiểu 3,0
1 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 0,5
2 Những hình ảnh đẹp đẽ của năm tháng tuổi trẻ: màu mực tím, nét 0,5
chữ thiếu thời, bối rối sắc hồng, hoa phượng…
3 - Phép điệp từ: “Biết ơn” 0,25
- Tác dụng: Khiến cho lời thơ giàu nhạc điệu, nhấn mạnh sự thức 0,75
nhận và lòng biết ơn sâu sắc của nhà thơ với những gì bé nhỏ gần gũi,
với mẹ đã giúp mình lớn khôn và biết trân trọng tuổi trẻ.
4 Thí sinh có thể đồng tình, không đồng tình hoặc đồng tình một phần 1,0
nhưng phải lí giải hợp lí, thuyết phục.
II LÀM VĂN 7,0
1 Viết một đoạn văn trình bày quan điểm về lòng biết ơn của con 2,0
người trong cuộc sống.
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn. Thí sinh có thể trình bày 0,25
đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích
hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: ý nghĩa của lòng biết ơn 0,25
trong cuộc sống.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các 1,0
thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài
học nhận thức và hành động
- Biết ơn là sự ghi nhớ và trân trọng những gì mình nhận được từ
người khác.
- Biểu hiện: biết ơn đối với những thành quả lao động do cha ông để
lại; biết ơn ông bà, cha mẹ, biết ơn những người bao bọc, giúp đỡ
mình những khi mình gặp khó khăn….
- Lòng biết ơn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong cuộc sống: là
một trong những vẻ đẹp của đạo lý dân tộc Uống nước nhớ nguồn,
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây; là bài học sơ đẳng, tạo nên nền tảng đạo
đức, lối sống nhân văn cho con người; là cơ sở bền vững cho những
tình cảm tốt đẹp như lòng yêu nước, thương dân, hiếu thảo với cha
mẹ, kính yêu thầy cô...; giúp chúng ta biết trân trọng cuộc sống; là
động lực thúc đẩy ta vươn lên…
- Phê phán những con người không có lòng biết ơn trong cuộc sống.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Bài học nhận thức và hành động
d. Sáng tạo: có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới 0,25
mẻ về vấn đề nghị luận.
e. Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,25
2 Cảm nhận về đoạn thơ trong bài thơ Việt Bắc . Liên hệ với đoạn 5,0
thơ trong bài thơ Từ ấy để từ đó, nhận xét về sự vận động của
cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ các phần mở bài, thân bài, 0,25
kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết
bài kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Cảm nhận về đoạn thơ trong bài 0,5
thơ Việt Bắc. Liên hệ với đoạn thơ trong bài thơ Từ ấy để từ đó,
nhận xét về sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảm
nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ
giữa lí lẽ và dẫn chứng.
* Giới thiệu tác giả Tố Hữu và bài thơ Việt Bắc 0,5
* Cảm nhận đoạn thơ trong Việt Bắc 2,0
- Nội dung:
+ Đoạn thơ là lời của người ra đi với người ở lại. Đoạn thơ đã
tái hiện nỗi nhớ của người cán bộ cách mạng về cuộc sống, con
người nơi chiến khu Việt Bắc. Nhớ về Việt Bắc là nhớ về cuộc sống
thiếu thốn nhưng ấm áp tình người. Nhà thơ đã điễn tả thật xúc động
sự đồng cam, cộng khổ, chia sẻ ngọt bùi của nhân dân đối cới cách
mạng và kháng chiến đã trở thành một biểu tượng đẹp đẽ của tình
quân dân thắm thiết một thời.
+ Đoạn thơ là nỗi nhớ của người cán bộ cách mạng về những
con người Việt Bắc: nghèo nhưng ân tình, ân nghĩa, chịu thương,
chịu khó. Đẹp nhất là hình ảnh người mẹ dân tộc hiện lên một cách
chân thực, xúc động về nỗi vất vả nặng nhọc của người mẹ cách
mạng, người mẹ kháng chiến vừa nuôi con khôn lớn thành người lại
vừa hăng hái nhiệt tình tham gia cách mạng
+ Cuộc sống trong kháng chiến tuy có nhiều thiếu thốn nhưng
vẫn tràn đầy niềm vui, niềm lạc quan, tin tưởng. Đọng lại trong tâm
trí của người ra đi là kỉ niệm về cuộc sống thanh bình.
+ Đoạn thơ khắc họa rõ nét vẻ đẹp tâm hồn, tính cách con
người Việt Nam luôn sống gắn bó thủy chung, hết lòng yêu cách
mạng, yêu quê hương đất nước.
- Nghệ thuật: Thể thơ lục bát đậm đà tính dân tộc; tứ thơ đối
đáp “mình - ta” truyền thống mà hiện đại; giọng thơ tâm tình ngọt
ngào, thương mến; hình ảnh thơ gần gũi, bình dị; các biện pháp tu
từ: điệp từ, lặp cấu trúc ngữ pháp…
* Liên hệ với đoạn thơ trong Từ ấy 0,5
- Cần liên hệ được những ý cơ bản sau:
+ Khổ thơ đã diễn tả niềm vui, niềm hạnh phúc vô bờ khi gặp

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
lý tưởng cách mạng của Tố Hữu. Nếu mặt trời của tự nhiên là nguồn
sống của vạn vật thì lý tưởng của Đảng đem đến niềm tin, sự sống,
tái sinh tâm hồn thi sĩ, giúp thi sĩ hướng tới những lẽ sống cao đẹp,
lớn lao.
+ Thể thơ thất ngôn; chất trữ tình kết hợp với tự sự; câu thơ
mang hình thức vắt dòng; ngôn ngữ mang tính chất trữ tình điệu nói;
biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh được sử dụng độc đáo… diễn tả thành
công niềm vui như tràn ra cùng tâm trạng lạc quan tin tưởng vào con
đường cách mạng của người thanh niên trẻ tuổi.
* Nhận xét về sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu. 0,5
- Sự thống nhất: Cả hai đoạn thơ trong Từ ấy và Việt Bắc đều thể
hiện cái tôi trữ tình chính trị rất nhạy cảm với những sự kiện chính
trị, tình cảm chính trị. Điều này cho thấy Tố Hữu là nhà thơ của lí
tưởng cộng sản, nhà thơ của lẽ sống lớn, niềm vui lớn, của ân tình
cách mạng.
- Chuyển biến: Nếu trong Từ ấy là cái tôi của người chiến sĩ trẻ tuổi
mang nhiệt huyết sôi nổi, say mê trong buổi đầu giác ngộ lý tưởng
cộng sản, thì ở đoạn thơ trong Việt Bắc là cái tôi nhân danh cộng
đồng, dân tộc, đất nước, cái tôi nồng nàn, đằm thắm, gắn bó ân tình
thủy chung với cách mạng và con người kháng chiến.
d. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo chuẩn chính tả ngữ pháp Tiếng Việt. 0,25
e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, 0,5
mới mẻ về vấn đề nghị luận. Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt
câu
ĐIỂM TOÀN BÀI THI : I + II = 10,00 điểm

Xem thêm các bài tiếp theo tại: https://vndoc.com/thi-thpt-quoc-gia-mon-van

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG Ě 0 渠 .
ᕸ 0. Ě 晦 0 晦 ĂM 0ỌC 0 8 0 9
MÔ : Ữ VĂ
(Đề thi gồm có 02 trang) (Thời gian làm bài: 90 phút)

. ĚỌC – 0 ỂU (3,0 điểm)

Ěọc văn bản:

Lãng phí thời gian là mất tuyệt đối. Mất tiền có thể kiếm lại được tiền, mất xe có thể
sắm lại được xe nhưng mất thời gian thì chịu, đố ai có thể tìm lại được. Lãng phí thời gian
là mất tuyệt đối. Thời gian là một dòng chảy thẳng; không bao giờ dừng lại và cũng không
bao giờ quay lui. Mọi cơ hội, nếu bỏ qua là mất. Tuổi trẻ mà không làm được gì cho đời cho
bản thân thì nó vẫn xồng xộc đến với tuổi già. Thời gian là một dòng chảy đều đặn, lạnh
lùng, chẳng bao giờ chờ đợi sự chậm trễ. Hãy quý trọng thời gian, nhất là trong thời đại trí
tuệ này; nền kinh tế trí thức đã và đang làm cho thời gian trở nên vô giá. Chưa đầy một giờ,
công nghệ Nhật Bản đã có thể sản xuất một tấn thép, con tàu tốc hành của các nước phát
triển, trong vài giờ, đã có thể vượt qua được vài ngàn kilômét. Mọi biểu hiện đủng đỉnh
rềnh ràng đều trở nên lạc lõng trong xu thế toàn cầu hiện nay. Giải trí là cần thiết nhưng
chơi bời quá mức, để thời gian trôi qua vô vị là có tội với đời, với tương lai đất nước.

(Phong cách sống của người đời - Nhà báo Trường Giang. www.chungta.com)

hực hiện các yêu cầu sau:

Câu . Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. (0,5 điểm)
Câu . Theo tác giả, vì sao lãng phí thời gian là mất tuyệt đối? (0,5 điểm)
Câu 3. Anh/ Chị hiểu như thế nào về ý kiến: Mọi biểu hiện đủng đỉnh rềnh ràng đều trở
nên lạc lõng trong xu thế toàn cầu hiện nay?(1,0 điểm)
Câu 4. Anh/ Chị có đồng tình với quan niệm: Giải trí là cần thiết nhưng chơi bời quá mức,
để thời gian trôi qua vô vị là có tội với đời, với tương lai đất nước? Vì sao?(1,0 điểm)

. 晦M VĂ ( 7,0 điểm)

“… Cuộc đời tuy dài thế


Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Mây vẫn bay về xa

Làm sao được tan ra


Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”.

( Sóng – Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, trang 156)

Cảm nhận của Anh/ Chị về hai khổ thơ trên. Từ đó, liên hệ với bài thơ Từ ấy ( Tố Hữu,
Ngữ văn 11, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, trang 43) để thấy sự gặp gỡ và khác biệt
trong khát vọng hi sinh dâng hiến của con người.

0ết

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG 0 DẪ C0ẤM


ᕸ 0. Ě 晦 0 晦 Ě 0 渠 .
ĂM 0ỌC 0 8 – 0 9. MÔ : Ữ VĂ
(Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang)

A. YÊU C U C0U
- GV phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của HS, tránh đếm ý cho điểm. Vận
dụng linh hoạt Hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí, khuyến khích
những bài viết có cảm xúc, sáng tạo.
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách nhưng nếu đáp ứng những yêu cầu cơ bản của đề,
diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm của câu.
- Điểm bài thi có thể cho lẻ đến 0,25 điểm và không làm tròn.
B. YÊU C U CỤ 0Ể

.hần Câu ội dung Ěiểm


Ěọc – hiểu 3,0
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận 0,5
Theo tác giả, lãng phí thời gian là mất tuyệt đối vì: 0,5
+ Mất tiền có thể kiếm lại được tiền, mất xe có thể sắm lại được xe.
+ Thời gian là tuyến tính, một đi không trở lại, mất thời gian thì
chịu, đố ai có thể tìm lại được.
3 Mọi biểu hiện đủng đỉnh rềnh ràng đều trở nên lạc lõng trong xu ,0
thế toàn cầu hiện nay vì: Trong thời đại trí tuệ này, nền kinh tế tri
thức đã và đang làm cho thời gian trở nên vô giá. Nhịp sống rất
hối hả, khẩn trương, các nước đang phát triển với tốc độ như vũ
bão…
4 Học sinh trình bày quan điểm riêng và có những lí giải hợp lí, thuyết ,0
phục.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Có thể theo hướng đồng tình với quan niệm: Giải trí là cần thiết
nhưng chơi bời quá mức, để thời gian trôi qua vô vị là có tội với
đời, với tương lai đất nước.
Vì:
- Thời gian vô cùng quan trọng, là quà tặng kì diệu của tạo hóa,
không lặp lại.
- Thời gian là sẽ giúp ta làm lên những giá trị đích thực. Lãng phí
thời gian sẽ dần rơi vào sự lạc lõng, chán nản – trở thành đời
thừa…
- Đời người chỉ sống có một lần và duy nhất. Và cuộc sống là một
cuộc “ chạy” tiếp sức của các thế lực.

àm văn 7,0
a) Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ các phần: mở bài, thân 0,5
bài, kết bài. Phần mở bài nêu được vấn đề; phần thân bài triển
khai được vấn đề gồm nhiều ý/ đoạn văn; phần kết bài kết luận
được vấn đề
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Cảm nhận hai khổ thơ; chỉ 0,5
ra sự gặp gỡ và khác biệt trong khát vọng hi sinh dâng hiến của con
người.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt 5,0
các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
- Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng đảm bảo được
các ý chính sau đây:
* Giới thiệu tác giả Xuân Quỳnh, bài thơ Sóng, vị trí và cảm hứng
trữ tình nổi bật của hai khổ thơ và vấn đề cần nghị luận.
* Cảm nhận về hai khổ thơ:
Về nội dung: 3,0
+ hổ : Nhận thức về sự hữu hạn của đời người
. Tương phản về thời gian: cuộc đời ( hữu hạn) - năm tháng ( vô hạn)
. Tương phản về không gian: Biển ( đã rộng, vô hạn); Mây vẫn
bay qua biển ( về xa)  cũng là hữu hạn  chỉ có không gian vũ
trụ mới là vô hạn.
=> Lo âu, trăn trở về sự hữu hạn của đời người, sự mong manh,
nhỏ bé của cuộc đời, của kiếp người, của hạnh phúc.
+ hổ : Thể hiện được khát khao, mong muốn mãnh liệt, chân
thành, thiết tha vô cùng của mình trong tình yêu: “Làm sao được
tan ra/ Thành trăm con sóng…  Khao khát được hi sinh, được
dâng hiến. “ Tan ra” không phải để biến mất trong hư vô mà là để
hòa nhập với vĩnh hằng, tồn tại với vĩnh hằng, được yêu hết mình,
được sống hết mình, hi sinh tận độ, tận hiến cho tình yêu.
 Tình yêu lớn đến mức có thể tan hòa vào không gian mênh
mông của biển lớn, cùng với biển lớn, cùng với không gian ấy,
người phụ nữ trong Xuân Quỳnh đã vĩnh viễn hóa, muốn hoá thân
thành tình yêu muôn thuở.
=> Hai khổ thơ bộc lộ một cái tôi trữ tình, cái tôi của người phụ nữ
luôn khát khao tình yêu, khát khao được hi sinh, dâng hiến, vĩnh

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
viễn hóa, bất tử hóa. Đó là một tình yêu vừa lớn lao, cao thượng
nhưng cũng rất khát khao trong hạnh phúc đời thường, rất vị tha,
nhân hậu.
Về nghệ thuật:
+ Thể thơ 5 chữ vừa gọn ghẽ, vừa miên man...
+ Cách nói: nhượng bộ – tăng tiến (tuy, dẫu – vẫn)  Làm tăng
tính chất suy tư (nỗi suy tư, day dứt lớn).
+ Biện pháp tu từ Ẩn dụ, Hoán dụ: Ngàn năm...
* iên hệ với bài thơ Từ ấy của nhà thơ ố 0ữu để thấy sự gặp ,0
gỡ và khác biệt trong khát vọng hi sinh dâng hiến của con người.
- Giới thiệu bài thơ Từ ấy.
- Bài thơ gồm 3 khổ diễn tả mạch cảm xúc trào dâng mãnh liệt cùng
những đổi thay tích cực của con người trong nhận thức, lẽ sống từ khi bắt
gặp lí tưởng của Đảng…
- Từ sự thay đổi nhận thức dẫn đến hành động đúng đắn: Cái tôi của
người chiến sĩ cộng sản tự nguyện hòa nhập, gắn kết bản thân với cộng
đồng  Con người có sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân, có được
vị trí mới trong gia đình các dân tộc Việt Nam. Các đại từ quan hệ: Con,
em, anh diễn tả mối quan hệ ruột thịt tình thâm, vì nó con người sẵn sàng
hi sinh cả tính mạng: “ Tôi đã là con của vạn nhà/ Là em của vạn kiếp
phôi pha/ Là anh của vạn đầu em nhỏ”. => Như vậy, Từ ấy diễn tả hành
trình nhận thức, hòa nhập, dâng hiến của cái tôi cá nhân trong cuộc đời
chung rộng lớn để làm nên sự bất tử trường tồn.
+ Ěiểm gặp gỡ và khác biệt:
++ Ěiểm gặp gỡ:
. Hai khổ thơ cuối của bài thơ Sóng có sự gặp gỡ và khác biệt với bài thơ
Từ ấy. Trước hết, cả hai bài thơ cùng tập trung thể hiện khát vọng hi sinh,
dâng hiến, hòa nhập cái tôi cá nhân nhỏ bé của mình vào cái chung rộng
lớn để làm nên sự trường tồn. Sau nữa khát vọng ấy là hoàn toàn tự
nguyện…
++ Ěiểm khác biệt:
Cùng viết về ước vọng hi sinh nhưng bản chất không có sự đồng nhất; sự
khác biệt trong cội nguồn thôi thúc hi sinh; sự khác biệt trong nghệ thuật:
. Ở hai khổ cuối bài thơ Sóng diễn tả khao khát hi sinh và dâng hiến của
người con gái để bất tử hóa tình yêu trước cuộc đời: “Để ngàn năm còn
vỗ”. Vì người con gái trong bài thơ Sóng nhận thấy sự vô thủy vô chung
của thời gian, sự vô cùng vô tận của không gian và sự hữu hạn của đời
người… Bài thơ Sóng sử dụng thể ngũ ngôn, với những câu thơ ngắn,
ngắt nhịp không theo dòng, ý thơ tràn lời, ngôn ngữ dung dị, tự nhiên như
lời ăn tiếng nói hằng ngày.
. Ở bài thơ Từ ấy là sự hi sinh của cái tôi người trí thức tiểu tư sản muốn
cống hiến cuộc đời riêng cho lí tưởng Cách mạng… Lí tưởng cộng sản
đã soi đường, chỉ lối làm bừng sáng trong tâm hồn con người những nhận
thức lớn, lẽ sống lớn, niềm vui lớn, để từ đó thôi thúc hành động. Bài thơ
Từ ấy sử dụng thể thất ngôn trường thiên mang âm hưởng trang trọng
của Đường thi, mang giọng điệu thủ thỉ, tâm tình và rất đậm chất Huế.
+ Ěánh giá chung:
. Sở dĩ có sự gặp gỡ, bởi cả hai nhà thơ đều còn rất trẻ, đều được giác ngộ

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
một thế giới quan, nhân sinh quan tiến bộ, bởi đây là hai tác phẩm ra đời
trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh. Thời đại ấy, đòi hỏi con người
sự hi sinh dâng hiến và hòa nhập.
. Sở dĩ có sự khác biệt, bởi mỗi tác phẩm viết về những đề tài riêng biệt.
Sóng viết về đề tài tình yêu, Từ ấy lại ngợi ca lí tưởng của Đảng, về sự
đổi thay của con người Cách mạng. Nhưng sự khác biệt rõ nhất thuộc về
dấu ấn phong cách tác giả…

d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về 0,5
vấn đề nghị luận.
e.Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ đặt câu. 0,5

0ết

Xem thêm các bài tiếp theo tại: https://vndoc.com/thi-thpt-quoc-gia

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN Bài thi: NGỮ VĂN 11 (Ngày thi 27/12/2018)
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ THI THỬ LẦN I


(Đề thi gồm 01 trang)

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:

“… với những thằng con trai mười tám tuổi

đất nước là nhịp tim có thể khác thường

là một làn mây mỏng đến bâng khuâng

là mùi mồ hôi thật thà của lính

đôi khi là một giọng nữ cao nghe từ Hà Nội

hay một bữa cơm rau rừng

chúng tôi không muốn chết vì hư danh

không thể chết vì tiền bạc

chúng tôi lạ xa với những tin tưởng điên cuồng

những liều thân vô ích

đất nước đẹp mênh mang

đất nước thấm tự nhiên đến tận cùng máu thịt

chỉ riêng cho Người, chúng tôi dám chết...”

(Thử nói về hạnh phúc - Thanh Thảo, Từ một đến một trăm, NXB Tác phẩm mới, 1984)

Câu 1 (0,5 điểm). Xác định thể thơ của văn bản trên.

Câu 2 (1,0 điểm). Chỉ ra và nêu tác dụng của 01 biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản.

Câu 3 (0,5 điểm). Anh/chị hiểu như thế nào về 3 dòng thơ cuối:

đất nước đẹp mênh mang

đất nước thấm tự nhiên đến tận cùng máu thịt

chỉ riêng cho Người, chúng tôi dám chết

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 4 (1,0 điểm). Thông điệp mà anh/chị tâm đắc nhất qua văn bản. Nêu rõ lí do tại sao chọn thông
điệp đó.

II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm).

Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) bày tỏ suy
nghĩ về vấn đề hư danh của một bộ phận giới trẻ ngày nay.

Câu 2 (5,0 điểm)

Sau khi nhận được bát cháo hành từ tay thị Nở, Chí Phèo bảo với thị: “- Hay là mình sang đây ở với
tớ một nhà cho vui”

(Chí Phèo - Nam Cao, Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục, 2014, tr.151)

Cảm nhận của anh/chị về ý nghĩa của câu nói trên.

Đáp án Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn


Câu Ý Điểm
I Đọc hiểu 3.0
1 Thể thơ: Tự do. 0.5
Biện pháp tu từ:

Liệt kê “đất nước là nhịp tim... là một làn mây mỏng... là một giọng nữ
2 cao...” 1.0

Tác dụng: tạo âm hưởng, cảm xúc về tình yêu đất nước; thể hiện rõ
hình ảnh đất nước vô cùng gần gũi.
Học sinh có thể trả lời theo cách hiểu của mình, sau đây là gợi ý:

3 - Đất nước gắn bó mật thiết, không thể tách rời khỏi mỗi con người. 0.5

- Thể hiện tinh thần hi sinh vì đất nước của thế hệ trẻ.
Học sinh có thể trả lời theo suy nghĩ, quan điểm của mình, sau đây là
gợi ý:

- Thông điệp tâm đắc nhất: Ai cũng một lần chết nhưng đừng chết vì
hư danh, vật chất hay những ảo mộng tầm thường...
4 1.0
- Lý giải:

+ Thông điệp khẳng định một lý tưởng sống cao đẹp, có ý nghĩa.

+ Thể hiện tinh thần dũng cảm; quan điểm sống tốt đẹp của người trẻ.
II Làm văn

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Viết đoạn văn (200 chữ) bày tỏ suy nghĩ về hư danh đối với một bộ
2.0
phận giới trẻ được gợi ra từ phần Đọc hiểu
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ
Có đủ các phần mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Mở đoạn nêu được
0.25
vấn đề, phát triển đoạn triển khai được vấn đề, kết đoạn kết luận được
vấn đề. (Nếu học sinh viết từ 2 đoạn trở lên thì không cho điểm cấu
trúc).
0.25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận về một hiện tượng đời sống: vấn
đề hư danh đối với một bộ phận giới trẻ.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các
thao tác lập luận; các phương thức biểu đạt, nhất là nghị luận; kết hợp
chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học nhận thức và hành động.
Cụ thể:

c.1. Câu mở đoạn: Dẫn ý liên quan (có thể lấy cảm hứng từ đoạn trích
thơ trong phần Đọc hiểu) để nêu vấn đề cần nghị luận.

c.2. Các câu phát triển đoạn:

- Giải thích: Hư danh là ham muốn tầm thường của con người khi
muốn đặt cái tôi cá nhân lên trên/nổi bật trước cộng đồng bằng những
việc làm vô nghĩa lý, không đem lại những điều tốt đẹp cho cuộc đời.
Những người chạy theo hư danh chỉ nhằm mục đích đánh bóng tên
1
tuổi; muốn dành được sự ngưỡng mộ mà không phải trải qua những
con đường rèn luyện, phấn đấu vì những mục đích tốt đẹp (VD: trào
1.00
lưu rich-kid; anh hùng bàn phím; ca sĩ thị trường...).

- Bàn luận

+ Nêu tác hại của việc chạy theo hư danh: Hủy hoại đạo đức, nhân cách
và nhất là tàn phá lý tưởng sống của giới trẻ; tạo ra những giá trị ảo
khiến con người chạy theo một cách điên cuồng; làm dấy lên một làn
sóng nguy hại đến cả một thế hệ.

+ Chỉ ra nguyên nhân: do sự háo thắng, bồng bột, thích chứng tỏ bản
thân; do nhận thức kém, thiếu đi lý tưởng sống cao đẹp; do tác động
của mạng xã hội; do sự thất bại của giáo dục...

c.3. Câu kết đoạn: Nêu những bài học thiết thực cho bản thân (xác định
lý tưởng, mục đích sống tốt đẹp; nhận ra đâu là giá trị thật của cuộc
sống; học hỏi 1.00 đức tính khiêm tốn...).
d. Sáng tạo
0.25
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề
nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt
0.25
câu. (Sai từ 2 lỗi trở lên sẽ không tính điểm này)
2 Sau khi nhận được ăn bát cháo hành từ tay thị Nở, Chí Phèo bảo với 5.0

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
thị: “- Hay là mình sang đây ở với tớ một nhà cho vui”

(Chí Phèo - Nam Cao, Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục, 2014, tr.151)

Cảm nhận của anh/chị về ý nghĩa của câu nói trên.


1. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
0.25
Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân
bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.
2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Chi tiết “Hay là mình sang đây
ở với tớ một nhà cho vui” là một chi tiết đặc sắc thể hiện giá trị nhân 0.25
đạo của tác phẩm.
3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảm
nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ
giữa lí lẽ và dẫn chứng. Cụ thể:

3.1. Mở bài: 0.25 đ

- Giới thiệu tác giả Nam Cao và tác phẩm Chí Phèo.

3.2. Thân bài: 3.5 đ

a. Khái quát sơ lược về tác phẩm và chi tiết cần cảm nhận: 0.25 đ

b. Nội dung: 1.5 đ

- Cuộc gặp gỡ đầy tình cờ với thị Nở và trận ốm đã làm cho con quỷ dữ
Chí Phèo có sự thay đổi hẳn về tâm sinh lý.

- Bát cháo hành của thị Nở đã đánh thức ở Chí khát vọng được sống
cuộc sống của một con người bình thường “Hắn thèm lương thiện”.
4.00
Hành động của thị Nở đã gieo vào lòng Chí niềm hy vọng khiến hắn
“thèm lương thiện”, hắn muốn “làm hòa” với mọi người biết bao: thị sẽ
mở đường và đưa Chí trở về với

“cái xã hội bằng phẳng, thân thiện của những người lương thiện”.

- Câu nói “Hay là mình sang đây ở với tớ một nhà cho vui” khẳng định
khát vọng hạnh phúc, khát vọng được yêu thương vẫn ẩn sâu trong con
quỷ dữ Chí Phèo. Và Nam Cao đã nhận ra phần người không bao giờ
mất trong hình hài con quỷ dữ ấy.

- Chí Phèo chọn cách nói lấp lửng “Hay là...” thể hiện sự âu lo, phấp
phỏng của một thân phận bị chối bỏ nhưng vẫn mong manh hy vọng...

- Trước đây ngôn ngữ của Chí Phèo chỉ có “ tao – mày” nhưng bây giờ
là “mình - tớ”. Ngôn ngữ thay đổi là tâm tính, nhận thức đã thay đổi.

c. Nghệ thuật: 1.0 đ

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Đây là chi tiết quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của cốt
chuyện, khắc họa sâu sắc sự thay đổi trong tính cách và cảnh ngộ của
nhân vật.

- Chi tiết này đã thể hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc mới mẻ của nhà
văn Nam Cao.

d. Đánh giá, mở rộng: 0.75 đ

- Câu nói đặc biệt trong cảnh ngộ đặc biệt có ý nghĩa vô cùng quan
trọng trong cuộc đời Chí Phèo. Câu nói tạo nên những khoảnh khắc
hạnh phúc hiếm hoi trong cuộc đời vốn dằng dặc những khổ đau của
Chí.

- Chi tiết này đã góp phần khẳng định giá trị nhân đạo sâu sắc mới mẻ
của tác phẩm: Nam Cao vẫn luôn phát hiện ngợi ca và trân trọng khát
vọng được yêu thương, khát vọng hạnh phúc rất nhân bản vẫn ẩn sâu
trong con quỷ dữ Chí Phèo.

- Câu nói cho thấy anh nông dân hiền lành, chân chất ngày xưa đã hồi
sinh trong Chí.

3.3. Kết bài: 0.25 đ

- Khẳng định lại ý nghĩa, giá trị của chi tiết: chi tiết nhỏ đã thể hiện sự
thấu hiểu, đồng cảm của nhà văn Nam Cao trước vẻ đẹp, khao khát
hạnh phúc đời thường của người nông dân nghèo trước cách mạng...
4. Sáng tạo
0.25
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề
nghị luận.
5. Chính tả, dùng từ, đặt câu
0.25
Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. (Sai từ 2 lỗi trở lên sẽ
không tính điểm này).

Xem thêm các bài tiếp theo tại: https://vndoc.com/ngu-van-lop-11

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

You might also like