You are on page 1of 4

VỢ CHỒNG A PHỦ

TÔ HOÀI
- Là một nhà văn lớn, với số lượng tác phẩm đạt kỷ lục của văn học VN hiện
đại
- Tập trung thể hiện sự thật đời thường. Truyện TH hấp dẫn người đọc bởi
hiểu biết phong phú, sâu sắc về phong tục, nghệ thuật trần thuật hóm hỉnh,
sinh động và vốn từ vựng hết sức giàu có.
VCAP 1952
1. Mị là một cô gái bất hạnh – là nạn nhân của cường quyền và thần quyền
miền núi.
- Hoàn cảnh ( Liên hệ Kiều + Chị Dậu)
+ Ai đi xa về có vịêc vào nhà thống lí Pá tra thừơng trông thấy một cô gái
ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa. Lúc nào cũng vậy,
dù quay sợi, dệt vải, thái cỏ ngựa, chẻ củi hay cõng nước từ khe suối lên, cô
cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi
Ai đi xa về có việc vào nhà thống lí Pá tra thừơng trông thấy một cô gái ngồi
quay sợi gai bên tảng đá trứơc cửa, cạnh tàu ngựa. Lúc nào cũng vậy, dù
quay sợi, dệt vải, thái cỏ ngựa, chẻ củi hay cõng nước từ khe suối lên, cô gái
ấy cũng cúi mặt, mạt buồn rừơi rượi
Ai đi xa về có dịp ghé vào nhà thống lí Pá tra thường trong thấy một cô gái
ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa. Lúc nào cũng vậy,
dù quay sợi, dệt vải, thái cỏ ngựa, chẻ củi hay cõng nước từ khe súôi lên, cô
gái ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi.
- Bị cầm tù trong nhà giam, bị đày đoạ về thể xác.
+ Tết xong thì lên núi hái thuốc phiện, giữa năm thì giặt đay, xe đay, đến
mùa thì đi nương bẻ bắp, và dù lúc đi hái củi, lúc bung ngô, lúc nào cũng gài
một bó đay trong cánh tay để tước thành sợi.
Tết xong thì lên núi hái thuốc phiện, giữa năm thì giặt đay, xe đay, đến mùa
thì đi nương bẻ bắp, và dù lúc đi hái củi, lúc bung ngô, lúc nào cũng gài một
bó đay trong cánh tay để tước thành sợi.
+ con ngựa, con trâu làm còn có lúc đêm nó đuớc đứng gãi chân, nhai cỏ,
đàn bà con gái nhà này thì vùi vào việc làm cả đêm cả ngày
+ Đày đoạ về thể xác 3 lần.
+ Tê liệt về tinh thần.
VẺ ĐẸP NHÂN VẬT MỊ
1. Trước khi về làm dâu
- Con nay đã biết cuốc nương, con phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố,
xin bố đừng bán con cho nhà giàu
2. Miêu tả sắc xuân Hồng ngài ( Tết đến, xuân về, cũng là lúc HN bừng dậy
trong sắc xuân lộng lẫy, rực rỡ. Cỏ xanh vàng ửng hơn, những chiếc váy hoa
sặc sỡ xoè trên mỏm đá. Cùng với đó là tiếng nói cười ríu rít của đám trẻ con
nô đùa. Và đặc biệt là tiếng sáo…)
Tết đến xuân về, cũng là lúc HN bừng dậy trong sắc xuân lung linh, rực rỡ.
Cỏ xanh vàng ửng hơn, những chiếc váy hoa sặc sỡ xoè trên mỏm đá. Cùng
với đó là….
3. Nhiều bước ngoặt
- Hát theo ( Liên hệ Chí phèo)
- Uống ruợu ( CP+HXH)
- Miêu tả căn buồng Mị ở: không biết mình đã vào nhà thống lí Pá tra bao
nhiêu năm, không biết là sương hay nắng => ô cửa lỗ vuông bằng bàn tay =>
theo quán tính => Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên
vui sướng như những đêm tết ngày trước => Mị trẻ lắm, Mị vẫn còn trẻ.
- Cái chết quay trở về => Lá ngón
- Đúng lúc tuyệt vọng => tiếng sáo xuất hiện=> Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ,
sắn thêm một miếng bỏ vào đĩa đèn cho sáng
- Càng ám ảnh ( Nhận định tiếng sáo) => tâm cảnh, rập rờn tiếng sáo => Mị
muốn đi chơi, Mị cũng sắp đi chơi. Mị quấn lại tóc, lấy tay với cái váy hoa
đang vắt phía trong vách.
- Nổi loạn làm Mị quên đi sự hiện diện của A Sử. Ngay cả khi bị A Sử trói,
Mị vẫn không biết mình bị trói. => “ Mị vùng bước đi” => tiếng chân ngựa
4. Trong đêm đông cởi trói cho A Phủ
- Sau đêm tình mùa xuân, quay trở lại….
- Khi nhìn thấy “ một dòng nước mắt lấp lánh rơi xuống hai hõm má đã xám
đen lại”
- Cơ chừng này chỉ đêm mai là người kia sẽ chết, chết đau, chết đói, chết rét,
phải chết
- Chúng nó thật độc ác
- Nổi loạn
+ Ý thức:
+ Hành động: Mị rón rén bước lại…Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt sợi dây
mây
- Hoảng sợ: “ Ở đây thic hết mất thôi”
NHẬN ĐỊNH HAY
1. Tô Hoài đã vẽ nên một bức tranh hiện thực về đời sống của đồng bào dân
tộc miền núi TB.
2. Nhưng điều kì diệu là, dẫu trong cùng cực đến thế, mọi thế lực tội ác cũng
không giết đuợc sức sống của con người. Lay lắt, đói khổ, nhục nhã, Mị vẫn
sống, âm thầm, tiềm tàng, mạnh mẽ
Nhưng điều kì diệu là, dẫu trong cùng cực đến thế, mọi thế lực tội ác cũng
không thể giết được sức sống của con người. Lay lắt, đói khổ, nhục nhã, Mị
vẫn sống, âm thầm, tiềm tàng, mãnh liệt.
3. VCAP là hành trình giải thoát, là câu chuyện cho chúng ta thấy sức sống
diệu kì của con người trứóc bao áp chế: thần quyền, cường quyền và bạo
quyền. Mọi áp chế có thẻ làm con người ta mất đi ý chí phản kháng nhưng
không thể làm con người ta mất đi lòng ham sống
5. Văn chương TH sẽ còn mãi, xanh biếc theo thời gian. Vì nó lưu giữ cho
chúng ta đời sống. Vì nó phả lại nhịp đập của lịch sử. Vì nó nói lên câu
chuyện đời của kiếp nhân sinh. Sẽ còn có ai sau Tô Hoài làm công việc ấy
cho thời này của chúng ta hôm nay.
Văn chương TH sẽ còn mãi, xanh biếc theo thời gian. Vì nó lưu giữ cho
chúng ta đời sống. Vì nó phả lại nhịp đập của lịch sử. Vì nó nói lên chuyện
đời của kiếp nhân sinh.
6. Đôi khi chỉ vì đôi mắt mà người ta phải cưới nguyên một người đàn bà
7. Khi tình thương chạm vào trái tim thì dù sỏi đá cũng thành châu lệ
8. Một CP say tỉnh bao phen, một HXH luẩn quẩn trong “ tiếng ruợư hương
đưa say lại tỉnh”
9. Tiếng sao kia quá tha thiết, quá mạnh mẽ, nó dìu hồn Mị bay lên trên hoàn
cảnh, nó là biểu tượng của niềm khát sống, khát khao yêu.
10. Một tia lửa nhỏ hôm nay báo hiệu đám cháy ngày mai
11. Điều ấy làm ta chợt nhớ đến một anh Chí bâng khuâng tỉnh dậy sau một
cơn say dài bởi “ tiến chim hót ngoài kia vui quá, tiếng anh thuyền chài gõ
mái chèo đủôi cá trên sông, tiếng mấy bà đi chợ bán vải về” Những vang
vọng của cuộc sống….

You might also like