You are on page 1of 15

Khóa học LIVE 2K2 Ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán – Thầy Đỗ Văn Đức

BUỔI 2: TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ


KHÔNG CHỨA THAM SỐ
Thời gian: Tối thứ 6, 05/07/2019 tại Group Khóa LIVE 2K2 Buổi học tiếp theo: Tìm
m để hàm bậc ba đơn
Thầy Giáo: Đỗ Văn Đức; Facebook: http://fb.com/thayductoan
điệu trên 1 khoảng.
ĐÁP ÁN CHI TIẾT VÀ LIVE CHỮA CHI TIẾT GỬI TRONG GROUP KHÓA LIVE

1. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ sau.

x − −2 0 2 +
y − 0 + 0 − 0 +
+ 3 +
y
0 0
Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên ( − ; 2 ) . B. Hàm số đồng biến trên ( 0; +  ) .

C. Hàm số nghịch biến trên  0;1 . D. Hàm số đồng biến trên ( 0;3) .

2. Hàm số nào trong các hàm số sau đây đồng biến trên ?

C. y = ( x 2 − 1) − 3x .
x 2 x
A. y = . B. y = tan x . D. y = .
x +1
2 x +1

2x − 3
3. Khẳng định nào sau đây là đúng về tính đơn điệu của hàm số y = ?
x +1

A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( − ; − 1) và ( −1; +  ) .

B. Hàm số luôn đồng biến trên \ −1 .

C. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( − ; − 1) và ( −1; +  ) .

D. Hàm số luôn nghịch biến trên \ −1 .

4
4. Hàm số y = x + đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
x

A. ( 0; + ) B. ( −2; 2 ) C. ( −2;0 ) D. ( 2; + )

1
5. Cho hàm số y = x − . Khẳng định nào sau đây là đúng?
x

Buổi 2 – Tính đơn điệu của hàm số không chứa tham số – Khóa LIVE 2K2 – Thầy Đỗ Văn Đức
A. Hàm số nghịch biến trên ( 0; +  ) .

B. Hàm số nghịch biến trên ( − ; 0 ) .

C. Hàm số đồng biến trên .

D. Hàm số đồng biến trên ( 0;1) .

1
6. Cho hàm số y = x − . Hàm số này nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:
x2

A. ( −2; − 1) . B. ( 0; 2 ) . C. ( −1;1) . D. ( −1;0 ) .

2
7. Hàm số y = x 2 + đồng biến trên khoảng nào?
x

A. (1; +  ) . B. ( 0;1) . C. ( −1;0 ) . D. ( − ; − 1) .

8. Cho hàm số f ( x ) = x + x . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên ( −1;0 ) .

B. Hàm số đồng biến trên  0; +  ) .

C. Hàm số nghịch biến trên ( 0; +  ) .

D. Hàm số đồng biến trên .

9. Xét hàm số f ( x ) = x 2 − 1 . Hàm số nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A. (1; 2 ) . B. ( − ; 0 ) . C. ( − ; − 2 ) . D. ( −1;1) .

x
10. Hàm số y = đồng biến trên khoảng
x +1
2

A. ( −1;1) B. ( 0; + ) C. ( −; −1) và (1; + ) D. ( −; + )

11. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên
4x +1
A. y = x 4 + x 2 + 1 . B. y = x3 + 1 . C. y = . D. y = tan x .
x+2
x +1
12. Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây là đúng?
x −1

A. Hàm số đã cho đồng biến trên ( − ;1) .

B. Hàm số đã cho nghịch biến trên ( − ;1) và khoảng (1; +  ) .

C. Hàm số đã cho nghịch biến trên ( 0; +  ) .

Buổi 2 – Tính đơn điệu của hàm số không chứa tham số – Khóa LIVE 2K2 – Thầy Đỗ Văn Đức
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên \ 1 .

13. Cho hàm số y = x 2 − 6 x + 5 , mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên ( 5; +  ) . B. Hàm số đồng biến trên ( 3;10 ) .

C. Hàm số đồng biến trên ( − ; − 1) . D. Hàm số nghịch biến trên ( − ;3) .

x3 1
14. Cho hàm số f ( x ) = + . Hàm số này nghịch biến trên khoảng nào dưới đây
3 x

 1
A. ( −1;1) . B. (1; +  ) . C. ( −1;1) \ 0 . D.  0;  .
 2

15. Cho hàm số y = x + 1 − 2 x . Hàm số này nghịch biến trên khoảng nào?

 1  1 1 
A.  − ;  . B. ( − ; 0 ) . C. 0;  . D.  ; +   .
 2  2 2 

16. Cho hàm số y = x 2 − 4 x + 3 . Khẳng định nào đúng?

A Hàm số đồng biến trên khoảng ( 2; +  ) .

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( − ; 2 ) .

C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0;1) .

D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( − ;1) và ( 2;3) .

17. Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 3 . Khẳng định nào sau đây là đúng về hàm số này?

A. Hàm số đồng biến trên .

B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1;0 ) và (1; + ) .

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −; 2 ) .

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −; −1)  ( 0;1) .

2x − 3
18. Hàm số y = nghịch biến trên khoảng nào dưới đây
x2 −1

 3 3 
A. ( − ; − 1) và 1;  . B.  ; +   .
 2 2 

 3
C. 1;  . D. ( − ; − 1) .
 2

19. Cho hàm số f ( x ) = x 2 + 1 − 2 x . Khẳng định nào sau đây là đúng?

Buổi 2 – Tính đơn điệu của hàm số không chứa tham số – Khóa LIVE 2K2 – Thầy Đỗ Văn Đức
A. Hàm số đồng biến trên ( 0;1) .

B. Hàm số nghịch biến trên ( 0;1) .

C. Hàm số nghịch biến trên tập xác định.

D. Tồn tại giá trị của x làm f  ( x )  0 .

20. Cho hàm số f ( x ) = x 2 − 2 x . Hàm số này đồng biến trên khoảng nào?

 1 1 
A. ( − ; − 1) . B. ( −1;0 ) . C.  0;  . D.  ; +   .
 2 2 

21. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và y = f  ( x )  0, x  ( −3;5 ) .


Khẳng định nào sau đây đúng?

A. f ( −2 ) = f ( 2 ) . B. f ( −3)  f ( 5 ) . C. f ( −3)  f ( 5 ) . D. f ( 0 )  f ( 5 ) .

22. Hàm số y = f ( x ) có đạo hàm thỏa mãn f  ( x )  0 x  (1; 4 ) ; f  ( x ) = 0  x   2;3 .


Mệnh đề nào dưới đây là sai?

A. Hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng (1; 2 ) .

B. Hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng ( 3; 4 ) .

C. f ( 5) = f ( 7).
D. Hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng (1; 4 ) .

23. Cho hàm số y = f ( x ) có f  ( x ) = ( x − 2 )( x + 5 )( x + 1) . Hàm số y = f ( x 2 ) đồng biến


trong khoảng nào trong các khoảng sau

A. ( 0;1) . B. ( −1;0 ) . C. ( −2; − 1) . D. ( −2; 0 ) .

Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x 2 ( x − 9 )( x − 4 ) . Khi đó hàm số


2
24.
y = f ( x 2 ) đồng biến trong khoảng nào?

A. ( −2; 2 ) . B. ( 3; + ) . C. ( −;3) . D. ( −; −3) .

25. Nếu hàm số f ( x ) liên tục và đồng biến trên ( −2;0 ) và nghịch biến trên (1; 4 ) thì hàm
số y = − f ( x + 3) − 2 nghịch biến trên khoảng nào?

A. ( −2;0 ) . B. ( −2;1) . C. (1;3) . D. ( −5; − 3) .

26. Nếu hàm số f ( x ) liên tục và đồng biến trên (1;3) , đồng thời nghịch biến trên ( −3; − 1)
thì hàm số y = − f (1 − 2 x ) + 2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:

Buổi 2 – Tính đơn điệu của hàm số không chứa tham số – Khóa LIVE 2K2 – Thầy Đỗ Văn Đức
A. ( −1;0 ) . B. ( 0;1) . C. (1; 2 ) . D. ( −2; − 1) .
27. Nếu hàm số f ( x ) liên tục và đồng biến trên khoảng ( −2; − 1) , đồng thời nghịch biến
trên (1; 2 ) thì hàm số y = f ( 2 − x ) − 2 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A.
28. Cho các mệnh đề sau

1) Hàm số y = f ( x ) liên tục và đồng biến trên ( 0;1) thì hàm số y = f ( x ) + 1 liên tục
và đồng biến trên (1; 2 ) .

2) Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm thỏa mãn f  ( x )  0 x  ( a ; b ) thì hàm số f ( x )


đồng biến trên ( a ; b ) .

3) Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( a ; b ) thì f  ( x )  0 x  ( a ; b ) .

Có bao nhiêu phát biểu đúng?


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

29. Cho hàm số y = f ( x) xác định trên và có đạo hàm


f  ( x ) = (1 − x )( x + 2 ) g ( x ) + 2019 , trong đó g ( x)  0 x  . Hàm số
y = f (1 − x ) + 2019 x + 2018 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( 3; +  ) . B. (1; +  ) . C. ( − ;3) . D. ( 0;3) .

30. Số nghiệm của phương trình 4 x − 1 + 4 x 2 − 1 = 1 là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Buổi 2 – Tính đơn điệu của hàm số không chứa tham số – Khóa LIVE 2K2 – Thầy Đỗ Văn Đức
ĐÁP ÁN CHI TIẾT
1. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ sau.

x − −2 0 2 +
y − 0 + 0 − 0 +
+ 3 +
y
0 0
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên ( − ; 2 ) . B. Hàm số đồng biến trên ( 0; +  ) .
C. Hàm số nghịch biến trên  0;1 . D. Hàm số đồng biến trên ( 0;3) .

Giải
Mệnh đề C đúng. Hàm số đồng biến trên  0;1 .

2. Hàm số nào trong các hàm số sau đây đồng biến trên ?

C. y = ( x 2 − 1) − 3x .
x 2 x
A. y = . B. y = tan x . D. y = .
x +1
2 x +1
Giải
Chú ý rằng hàm số muốn đồng biến trên thì trước hết phải xác định trên , nên ta
loại phương án B và D.
x2
x2 + 1 −
Xét hàm y =
x
có y = x2 + 1 = 1
 0 với mọi x  .
x2 + 1 x +1
2
(x 2
+ 1) x 2 + 1
Do đó hàm số này đồng biến trên . Chọn A.
2x − 3
3. Khẳng định nào sau đây là đúng về tính đơn điệu của hàm số y = ?
x +1

A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( − ; − 1) và ( −1; +  ) .


B. Hàm số luôn đồng biến trên \ −1 .
C. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( − ; − 1) và ( −1; +  ) .
D. Hàm số luôn nghịch biến trên \ −1 .

Giải
5
y = . Chọn C.
( x + 1)
2

4
4. Hàm số y = x + đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
x

A. ( 0; + ) B. ( −2; 2 ) C. ( −2;0 ) D. ( 2; + )

Buổi 2 – Tính đơn điệu của hàm số không chứa tham số – Khóa LIVE 2K2 – Thầy Đỗ Văn Đức
Giải – Chọn D
Hàm số xác định khi x  0 .
x2 − 4 x2 − 4
Ta có: y = . Suy ra y  = 0  = 0  x = 2 .
x2 x2
Từ đó suy ra hàm số đồng biến trên ( −; −2 ) và ( 2; + ) . Chọn D.

1
5. Cho hàm số y = x − . Khẳng định nào sau đây là đúng?
x

A. Hàm số nghịch biến trên ( 0; +  ) .


B. Hàm số nghịch biến trên ( − ; 0 ) .
C. Hàm số đồng biến trên .
D. Hàm số đồng biến trên ( 0;1) .

Giải – Chọn D.
1
y = 1 + 2  0 x  \ 0 nên hàm số đồng biến trên ( 0;1) .
x
1
6. Cho hàm số y = x − . Hàm số này nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:
x2

A. ( −2; − 1) . B. ( 0; 2 ) . C. ( −1;1) . D. ( −1;0 ) .


Giải – Chọn D.
2 x3 + 2
y = 1 + 3 = 3
; y = 0  x = − 3 2 . Ta có bảng biến thiên hàm số như sau:
x x
x − −3 2 0 +
y + 0 − +
+
y
− − −
Từ bảng biến thiên trên, ta thấy hàm số nghịch biến trên ( −1;0 ) . Chọn D.

2
7. Hàm số y = x 2 + đồng biến trên khoảng nào?
x

A. (1; +  ) . B. ( 0;1) . C. ( −1;0 ) . D. ( − ; − 1) .

Giải
2 2 ( x − 1)
3

TXĐ: \ 0 . Xét y = 2 x − 2 = . Rõ ràng khi x  1 thì y   0 , hàm số đồng


x x2
biến trên khoảng (1; +  ) . Chọn A.

8. Cho hàm số f ( x ) = x + x . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên ( −1;0 ) .


Buổi 2 – Tính đơn điệu của hàm số không chứa tham số – Khóa LIVE 2K2 – Thầy Đỗ Văn Đức
B. Hàm số đồng biến trên  0; +  ) .
C. Hàm số nghịch biến trên ( 0; +  ) .
D. Hàm số đồng biến trên .

Giải
1
TXĐ:  0; +  ) . Ngoài ra f  ( x ) = 1 + x  ( 0; +  ) , do đó hàm số đồng biến trên
2 x
 0; +  ) . Chọn B.
9. Xét hàm số f ( x ) = x 2 − 1 . Hàm số nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A. (1; 2 ) . B. ( − ; 0 ) . C. ( − ; − 2 ) . D. ( −1;1) .

Giải – Chọn C.
x
TXĐ: ( − ; − 1  1; +  ) . Có f  ( x ) = . Chọn C.
x2 −1
x
10. Hàm số y = đồng biến trên khoảng
x +12

A. ( −1;1) B. ( 0; + ) C. ( −; −1) và (1; + ) D. ( −; + )

Giải
1 − x2 1 − x2
Ta có: y = , y = 0  = 0  x = 1
(x + 1) (x + 1)
2 2 2 2

Dựa vào bảng biến thiên, suy ra hàm số đồng biến trên khoảng ( −1;1) .

11. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên
4x +1
A. y = x 4 + x 2 + 1 . B. y = x3 + 1 . C. y = . D. y = tan x .
x+2

Giải
Chú ý: Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên thì trước hết, phải xác định trên .
Như vậy ta loại được 2 phương án C và D.
Xét hàm y = x 4 + x 2 + 1 có y = 4 x 3 + 2 x , rõ ràng với x  0 thì y   0 nên hàm số này
không đồng biến trên .
Với hàm số y = x3 + 1 , y = 3 x 2  0 x  nên hàm số này đồng biến trên .
Chọn B.
Buổi 2 – Tính đơn điệu của hàm số không chứa tham số – Khóa LIVE 2K2 – Thầy Đỗ Văn Đức
x +1
12. Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây là đúng?
x −1

A. Hàm số đã cho đồng biến trên ( − ;1) .


B. Hàm số đã cho nghịch biến trên ( − ;1) và khoảng (1; +  ) .
C. Hàm số đã cho nghịch biến trên ( 0; +  ) .
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên \ 1 .

Giải
−2
TXĐ: D = \ 1 , ta có y =  0 x  1 . Chọn B.
( x + 1)
2

13. Cho hàm số y = x 2 − 6 x + 5 , mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên ( 5; +  ) . B. Hàm số đồng biến trên ( 3;10 ) .


C. Hàm số đồng biến trên ( − ; − 1) . D. Hàm số nghịch biến trên ( − ;3) .

Giải
x −3
Tập xác định: D = ( − ;1  5; +  ) . Ta có: y =
x − 6x + 5 2

y  0 x  ( 5; +  ) nên hàm số đồng biến trên ( 5; +  ) .

x3 1
14. Cho hàm số f ( x ) = + . Hàm số này nghịch biến trên khoảng nào dưới đây
3 x

 1
A. ( −1;1) . B. (1; +  ) . C. ( −1;1) \ 0 . D.  0;  .
 2

Giải
1 x 4 − 1 ( x − 1)( x + 1) ( x + 1)
2

f  ( x ) = x2 − = 2 = . Từ đó hàm số luôn nghịch biến trên


x2 x x2
( −1;0 ) và trên khoảng ( 0;1) . Chọn D.
15. Cho hàm số y = x + 1 − 2 x . Hàm số này nghịch biến trên khoảng nào?

 1  1 1 
A.  − ;  . B. ( − ; 0 ) . C. 0;  . D.  ; +   .
 2  2 2 

Giải
 1 2 1 1− 2x −1 −2 x
TXĐ:  − ;  ; y = 1 − = 1− = =
 2 2 1− 2x 1− 2x 1− 2x ( 1− 2x +1) 1− 2x
1
y  0  0  x  . Chọn C.
2

Buổi 2 – Tính đơn điệu của hàm số không chứa tham số – Khóa LIVE 2K2 – Thầy Đỗ Văn Đức
16. Cho hàm số y = x 2 − 4 x + 3 . Khẳng định nào đúng?

A Hàm số đồng biến trên khoảng ( 2; +  ) .


B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( − ; 2 ) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0;1) .
D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( − ;1) và ( 2;3) .

Giải
TXĐ:
 x 2 − 4 x + 3 khi x  ( − ;1  3; +  )
Ta có: y =  2
− x + 4 x − 3 khi x  (1;3)
 2 x − 4 khi x  ( − ;1)  ( 3; +  )
y = 
−2 x + 4 khi x  (1;3)
y ( x ) − y (1) x2 − 4 x + 3 − 0
y (1 ) = lim−
 −
= lim− = lim− ( x − 3) = −2
x →1 x −1 x →1 x −1 x →1

y ( x ) − y (1) − x2 + 4 x − 3 − 0
y (1+ ) = lim+ = lim+ lim ( − x + 3) = 2
x →1 x −1 x →1 x −1 x →1+

 y (1− )  y (1+ )  hàm số không có đạo hàm tại x = 1


Chứng minh tương tự hàm số không có đạo hàm tại x = 3
y = 0  x = 2
Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên suy ra: Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( − ;1) và ( 2;3) .

17. Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 3 . Khẳng định nào sau đây là đúng về hàm số này?

A. Hàm số đồng biến trên .


B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1;0 ) và (1; + ) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −; 2 ) .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −; −1)  ( 0;1) .

Giải
 −1  x  0
y = 4 x3 − 4 x = 4 x ( x − 1)( x + 1) . Lập bảng biến thiên, dễ thấy y  0   .
x  1
Chọn B.

Buổi 2 – Tính đơn điệu của hàm số không chứa tham số – Khóa LIVE 2K2 – Thầy Đỗ Văn Đức
2x − 3
18. Hàm số y = nghịch biến trên khoảng nào dưới đây
x2 −1

 3 3 
A. ( − ; − 1) và 1;  . B.  ; +   .
 2 2 
 3
C. 1;  . D. ( − ; − 1) .
 2
Giải
3x − 2
TXĐ: ( − ; − 1)  (1; +  ) ; y = . Từ đó hàm số nghịch biến khi
(x 2
− 1) x 2 − 1
 2
x 
 3  x  −1 . Chọn D.
 x  ( − ; − 1)  (1; + )

19. Cho hàm số f ( x ) = x 2 + 1 − 2 x . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên ( 0;1) .


B. Hàm số nghịch biến trên ( 0;1) .
C. Hàm số nghịch biến trên tập xác định.
D. Tồn tại giá trị của x làm f  ( x )  0 .

Giải
1 2x 1 − 2x −1
f  ( x ) = 2x − =
1− 2x 1− 2x
 1
Ta chứng minh f  ( x )  0 x   − ;  . Thật vậy
 2
Đặt 1 − 2 x = t  t  0 . Khi đó 2 x 1 − 2 x = (1 − t 2 ) t = t − t 3 .
Nếu 0  t  1 , hiển nhiên t − 1  0 và −t 3  0  t − t 3 − 1  0 .
Nếu t  1 thì t − t 3 = t (1 − t 2 )  0 nên t − t 3 − 1  0 .
 1
Vậy với t  0 thì t − t 3 − 1  0 . Do đó f  ( x )  0 x   − ;  . Chọn C.
 2

20. Cho hàm số f ( x ) = x 2 − 2 x . Hàm số này đồng biến trên khoảng nào?

 1 1 
A. ( − ; − 1) . B. ( −1;0 ) . C.  0;  . D.  ; +   .
 2 2 

Giải

x − 2x ; x  0
2
2 x − 2 ; x  0
Ta có: f ( x ) =  2 . Do đó f  ( x ) =  . Ngoài ra hàm số không

 x + 2 x ; x  0  2 x + 2 ; x  0
có đạo hàm tại x = 0 .
Từ đó ta có bảng xét dấu hàm f  ( x ) như sau:

Buổi 2 – Tính đơn điệu của hàm số không chứa tham số – Khóa LIVE 2K2 – Thầy Đỗ Văn Đức
x − −1 0 1 +
f ( x) − 0 + || − 0 +
Từ đó ta thấy hàm số đồng biến trên ( −1;0 ) . Chọn B.

21. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và y = f  ( x )  0, x  ( −3;5 ) .


Khẳng định nào sau đây đúng?

A. f ( −2 ) = f ( 2 ) . B. f ( −3)  f ( 5 ) . C. f ( −3)  f ( 5 ) . D. f ( 0 )  f ( 5 ) .

Giải
Từ y = f  ( x )  0, x  ( −3;5 ) và f ( x ) liên tục trên  f ( x ) nghịch biến trên
 −3;5 . Do đó f ( −3)  f ( 5) . Chọn B.
22. Hàm số y = f ( x ) có đạo hàm thỏa mãn f  ( x )  0 x  (1; 4 ) ; f  ( x ) = 0  x   2;3 .
Mệnh đề nào dưới đây là sai?

A. Hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng (1; 2 ) .


B. Hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng ( 3; 4 ) .
C. f ( 5) = f ( 7).
D. Hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng (1; 4 ) .

Giải
 f  ( x )  0 x  (1; 2 )

Ta có:  f  ( x ) = 0 x   2;3 . Từ đó hàm số f ( x ) đồng biến trên các khoảng (1; 2 ) và

 f  ( x )  0 x  ( 3; 4 )
( 3; 4 ) . Hàm số f ( x ) là hàm hằng trên  2;3 nên f ( 5 ) = f ( 7 ) . Chọn D.
23. Cho hàm số y = f ( x ) có f  ( x ) = ( x − 2 )( x + 5 )( x + 1) . Hàm số y = f ( x 2 ) đồng biến
trong khoảng nào trong các khoảng sau

A. ( 0;1) . B. ( −1;0 ) . C. ( −2; − 1) . D. ( −2;0 ) .

Giải

y = f ( x 2 )  y =  f ( x 2 )  = 2 xf  ( x 2 ) = 2 x. ( x 2 − 2 )( x 2 + 5 )( x 2 + 1)

(
= 2x x − 2 )( x + 2 ) ( x + 1)( x
2 2
+ 5 ) . Hàm số đồng biến trên ( −1;0 ) . Chon B.

Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x 2 ( x − 9 )( x − 4 ) . Khi đó hàm số


2
24.
y = f ( x 2 ) đồng biến trong khoảng nào?

A. ( −2; 2 ) . B. ( 3; + ) . C. ( −;3) . D. ( −; −3) .

Buổi 2 – Tính đơn điệu của hàm số không chứa tham số – Khóa LIVE 2K2 – Thầy Đỗ Văn Đức
Giải – Chọn B.
Ta có y = f ( x 2 )  y = 2 xf  ( x 2 ) .

( ) ( ) (x − 9 )( x 2 − 4 ) .
2 2
Mặt khác f  ( x ) = x 2 ( x − 9 )( x − 4 ) nên y = 2 xf  x 2 = 2 x. x 2
2 2

Do đó y = 2 x5 ( x − 3)( x + 3)( x − 2 ) ( x + 2 )
2 2

x = 0
y  = 0  2 x ( x − 3)( x + 3)( x − 2 ) ( x + 2 ) = 0   x = 3
5 2 2

 x = 2
Từ đó suy ra hàm số y = f ( x 2 ) đồng biến trên khoảng ( −3;0 ) và ( 3; + ) .

25. Nếu hàm số f ( x ) liên tục và đồng biến trên ( −2;0 ) và nghịch biến trên (1; 4 ) thì hàm
số y = − f ( x + 3) − 2 nghịch biến trên khoảng nào?

A. ( −2;0 ) . B. ( −2;1) . C. (1;3) . D. ( −5; − 3) .

Giải
Không mất tính tổng quát, giả sử f ( x ) có đạo hàm trên .
Ta có: y = − f  ( x + 3) ; y  0  − f  ( x + 3)  0  f  ( x + 3)  0 .
Vì f ( x ) đồng biến trên ( −2;0 ) và nghịch biến trên (1; 4 ) nên f  ( x )  0 x  ( −2;0 )
và f  ( x )  0 x  (1; 4 ) . Do đó khi −2  x + 3  0  −5  x  −3 thì f  ( x + 3)  0 .
Chọn D.

26. Nếu hàm số f ( x ) liên tục và đồng biến trên (1;3) , đồng thời nghịch biến trên ( −3; − 1)
thì hàm số y = − f (1 − 2 x ) + 2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:

A. ( −1;0 ) . B. ( 0;1) . C. (1; 2 ) . D. ( −2; − 1) .

Giải
Không mất tính tổng quát, giả sử f ( x ) có đạo hàm trên .
Ta có: y = 2 f  (1 − 2 x ) , y  0  f  (1 − 2 x )  0 (1) .
Nếu 1  1 − 2 x  3  −1  x  0 thì (1) đúng. Vậy hàm số đồng biến trên ( −1;0 ) .
Chọn A.

27. Nếu hàm số f ( x ) liên tục và đồng biến trên khoảng ( −2; − 1) , đồng thời nghịch biến
trên (1; 2 ) thì hàm số y = f ( 2 − x ) − 2 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A. ( 0;1) . B. (1; 2 ) . C. ( 2;3) . D. ( 3; 4 ) .

Giải
Không mất tính tổng quát, giả sử f ( x ) có đạo hàm trên .
Theo đề bài ta có: f  ( x )  0 x  ( −2; − 1) và f  ( x )  0 x  (1; 2 ) .

Buổi 2 – Tính đơn điệu của hàm số không chứa tham số – Khóa LIVE 2K2 – Thầy Đỗ Văn Đức
Xét hàm số y = f ( 2 − x ) − 2 có y = − f  ( 2 − x ) , y  0  f  ( 2 − x )  0 (1)
Nếu −2  2 − x  −1  3  x  4 thì (1) đúng nên hàm số nghịch biến trên ( 3; 4 ) .
Chọn D.
28. Cho các mệnh đề sau

1) Hàm số y = f ( x ) liên tục và đồng biến trên ( 0;1) thì hàm số y = f ( x ) + 1 liên tục
và đồng biến trên (1; 2 ) .
2) Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm thỏa mãn f  ( x )  0 x  ( a ; b ) thì hàm số f ( x )
đồng biến trên ( a ; b ) .
3) Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( a ; b ) thì f  ( x )  0 x  ( a ; b ) .
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Giải
Các phát biểu này đều sai vì:
1) Hàm số f ( x ) + 1 chỉ xác định được đồng biến trên ( 0;1) .
2) Thiếu giả thiết f  ( x ) chỉ bằng 0 tại các điểm hữu hạn.
3) Thiếu giả thiết f ( x ) có đạo hàm xác định trên ( a ; b ) .

29. Cho hàm số y = f ( x) xác định trên và có đạo hàm


f  ( x ) = (1 − x )( x + 2 ) g ( x ) + 2019 , trong đó g ( x)  0 x  . Hàm số
y = f (1 − x ) + 2019 x + 2018 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( 3; +  ) . B. (1; +  ) . C. ( − ;3) . D. ( 0;3) .

Giải
y = − f  (1 − x ) + 2019 = x ( x − 3) g (1 − x ) .
Vì g ( x )  0 x  nên g (1 − x )  0 x  .
Do đó y  0  x ( x − 3)  0  x   0;3 Vậy hàm số y = f (1 − x ) + 2019 x + 2018
nghịch biến trên ( 0;3) . Chọn D.

30. Số nghiệm của phương trình 4 x − 1 + 4 x 2 − 1 = 1 là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Giải
1
Điều kiện: x
. Nhận xét: hàm số f ( x ) = 4x −1 + 4x2 −1 có
2
2 4x 1 1 
f ( x) = +  0 x  nên f ( x ) đồng biến trên  ; +   . Do đó
4x −1 4x −1
2 2 2 

Buổi 2 – Tính đơn điệu của hàm số không chứa tham số – Khóa LIVE 2K2 – Thầy Đỗ Văn Đức
1
phương trình đã cho có tối đa 1 nghiệm. Mà f   = 1 nên phương trình có nghiệm duy
2
1
nhất x = . Chọn B.
2

Về thầy giáo Đỗ Văn Đức:


• Cựu học sinh chuyên Toán – Khối THPT Chuyên Trường ĐHKHTN – ĐHQGHN
• Tốt nghiệp xuất sắc Đại Học Ngoại Thương – Chuyên Ngành Kinh Tế Đối Ngoại
• Giải nhì kỳ thi Học Sinh Giỏi Toán Tỉnh Hà Tây (nay là Hà Nội) năm 2006.
• Huy chương Bạc kỳ thi Olympic toán Hà Nội mở rộng năm 2007
Về khóa học LIVE 2k2
• Giai đoạn 1 (Tuần 2 buổi) – Nắm chắc kiến thức lớp 12, các dạng toán và phương
pháp giải theo từng chủ đề
• Giai đoạn 2 (Tuần 3 buổi) – Tổng ôn tập các kiến thức khả năng thi, các chuyên đề
gồm cả lớp 11
• Giai đoạn 3 (Tuần 4 buổi) – Luyện ít nhất 50 đề thi từ các trường chuyên và các sở,
thêm 10 đề thi do thầy Đức tự soạn chuẩn cấu trúc của Bộ, đồng thời tổng ôn các kiến
thức đã học theo từng chủ đề.
Đăng ký: Inbox thầy Đỗ Văn Đức: http://fb.com/thayductoan

Buổi 2 – Tính đơn điệu của hàm số không chứa tham số – Khóa LIVE 2K2 – Thầy Đỗ Văn Đức

You might also like