You are on page 1of 85

CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

Bài 2: [DH218] Lập bảng biến thiên:


1 1
a. y = −
x x−2
3x
b. y =
x +12

2 x2 + 3x
c. y =
2x + 1
Bài 3: [DH219] Lập bảng biến thiên:
a. y = 2x − x2

b. y = −x + x2 + 8
x+1
c. y =
3 x
Bài 4: [DH220] – Đây là bài tập tự chọn: Chứng minh rằng:
x3  
a. tan x  x + với mọi x   0; 
3  2
 
b. 2sin x + tan x  3x với mọi x   0; 
2  
Dạng: Trắc nghiệm về đồng biến – nghịch biến: Cơ bản
Nhắc em: Em phải trình bày cách làm vào tờ giấy này, em mà chỉ khoan đáp án thôi, thì thầy sẽ hiểu là em
đánh lụi hoặc chép đáp án của bạn khác đó nha.
Hướng làm: Em lập bảng biến thiên là chọn được đáp án đúng
Bài 5: Hỏi hàm số y = 2 x4 + 1 đồng biến trên khoảng nào?

 1  1 
A.  − ; −  . B. ( 0; +  ) . C.  − ; +   . D. ( − ;0 ) .
 2   2 

Bài 6: [DH233] Khoảng đồng biến của hàm số y = x3 − 3x2 + 4 là

A. ( −; −2 )  ( 2; + ) . B. ( −2; 0 ) . C. ( −;0 )  ( 2; + ) . D. ( 0; 2 ) .

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 2


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 7: [DH224N] Cho hàm số y = −x4 + 2x2 + 1 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng.

A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( − ; −1) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( − ;0 ) .

C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; +  ) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; +  ) .

x
Bài 8: [DH224N] Cho hàm số y = . Mệnh đề nào đúng.
x −1
A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0;1) .

B. Hàm số nghịch biến trên \1.

C. Hàm số nghịch biến trên ( −;1)  (1; + ) .

D. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng ( −;1) và (1; + ) .

x−2
Bài 9: [DH233] Cho hàm số y = . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng.
x+1
A. Hàm số nghịch biến trên . B. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.
C. Hàm số đồng biến trên . D. Hàm số có duy nhất một cực trị.

Bài 10: [DH231N] Hàm số y = −x2 + 2x đồng biến trên khoảng nào?

A. ( 0;1) . B. (1; + ) . C. ( 1; 2 ) . D. ( −;1) .

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 3


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

Bài 11: [DH224N] Hàm số y = 2x − x2 đồng biến trên khoảng nào?

A. ( 0; 2 ) . B. (1; 2 ) . C. ( 0;1) . D. ( −;1) .

Dạng: Trắc nghiệm về đồng biến – nghịch biến: Cấp độ 6+


Hướng làm: Đề cho sẵn f ' ( x ) rồi, em giải f ' ( x ) = 0 rồi lập xét dấu là xong. Dựa vào bảng xét dấu của

f ' ( x ) rồi suy ra kết quả đồng biến – nghịch biến.

[DH226] Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x + 1) ( x − 1) ( 2 − x ) . Hàm số f ( x ) đồng biến


2 3
Bài 12:
trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −; −1) . B. ( −1;1) . C. (2; +). D. (1; 2).

Hàm số f ( x ) liên tục trên và có đạo hàm f ' ( x ) = x2 ( x + 1) ( x + 2 ) . Phát biểu đúng là
2
Bài 13:
A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −2; + ) .

B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −2; −1) và ( 0; + ) .

C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( − ; −2 ) .

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −; −2 ) và ( 0; + ) .

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 4


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Dạng: Trắc nghiệm về đồng biến – nghịch biến: Cơ bản
Hướng làm: Quan sát đồ thị tăng hay giảm, từ đó xác định đồng biến hay nghịch biến.
Bài 14: [DH229] Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên và có đồ thị bên dưới. Khẳng định sai?

A. Hàm số đồng biến trên (1; + ) .

B. Hàm số đồng biến trên ( −; − 1) và (1; + ) .

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( − 1;1) .

D. Hàm số đồng biến trên ( −; − 1)  (1; +  ) .

Bài 15: [DH229] Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên ( −; 0 ) và ( 0; +  ) .

B. Hàm số đồng biến trên ( − 1;0 )  (1; +  ) .

C. Hàm số đồng biến trên ( −; − 1) và (1; + ) .

D. Hàm số đồng biến trên ( − 1; 0 ) và (1; + ) .

Bài 16: [DH229] Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) xác định, liên tục trên và f ' ( x ) có đồ thị như

hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng? y

A. Hàm số đồng biến trên (1; + ) .

B. Hàm số đồng biến trên ( −; −1) và ( 3; + ) . O 1


-1 3 x

C. Hàm số nghịch biến trên ( −; −1) .

D. Hàm số đồng biến trên ( −; −1)  ( 3; + ) . -4

Dạng: Hàm hợp đơn giản: Cấp độ 7,4+


Hướng làm: Nghe bài giảng của giáo viên làm mẫu 3 bài đầu tiên. Em chọn 01 bài để làm lại vào vở bài
học hoặc sổ tay kiến thức, để sau này có tài liệu xem lại bài nhé.
Bài 17: [DH462] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên R. Đồ thị của hàm số y = f ' ( x ) như hình vẽ

bên. Hàm số y = g ( x ) = f (1 − x ) . Mệnh đề nào sau đây là đúng ?

A. Hàm số y = g ( x ) đồng biến trên khoảng ( 4; + )

B. Hàm số y = g ( x ) đồng biến trên khoảng ( −1;1)

C. Hàm số y = g ( x ) nghịch biến trên khoảng ( −; 0 )

D. Hàm số y = g ( x ) nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 )

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 5


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

Bài 18: [DH462] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên R. Đồ thị của hàm số y = f ' ( x ) như hình vẽ bên.

( )
Hàm số y = g ( x ) = f x2 − 2 . Mệnh đề nào sau đây là sai ?

A. Hàm số y = g ( x ) đồng biến trên khoảng ( −2; −1)

B. Hàm số y = g ( x ) đồng biến trên khoảng ( 2; + )

C. Hàm số y = g ( x ) nghịch biến trên khoảng ( −1; 0 )

D. Hàm số y = g ( x ) nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 )

Bài 19: [DH463] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên R. Đồ thị của hàm số y = f ' ( x ) như hình vẽ bên.

( )
Hàm số y = g ( x ) = f x2 . Mệnh đề nào sau đây là sai ?

A. Hàm số y = g ( x ) đồng biến trên khoảng ( 0;1)

B. Hàm số y = g ( x ) có 5 điểm cực trị

C. Hàm số y = g ( x ) đạt cực đại tại x = 1

D. Hàm số y = g ( x ) có 2 cực tiểu

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 6


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 20: ( )
[DH239] Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số g ( x ) = f −x2 + x nghịch biến trên

khoảng nào sau đây ?


A. ( 2; + )

B. ( −; −1)

C. ( −2; 0 )

D. ( 1; 2 )

Bài 21: [DH234] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên R. Đồ thị của hàm số y = f ' ( x ) như hình vẽ bên.

( )
Hàm số y = g ( x ) = f x2 − 2 . Mệnh đề nào sau đây là đúng ?

A. Hàm số y = g ( x ) đồng biến trên khoảng ( 0; 2 )

B. Hàm số y = g ( x ) có 5 điểm cực trị

C. Hàm số y = g ( x ) đạt cực đại tại x = 0

D. Hàm số y = g ( x ) chỉ có 1 cực tiểu

Bài 22: [DH474] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên R. Đồ thị của hàm số y = f ' ( x ) như hình vẽ bên.

Hàm số y = g ( x ) = f (1 − x ) đạt cực tiểu tại

A. x = 0
B. x = 2
C. x = 4
D. x = 1

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 7


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 23: [DH112] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên R. Đồ thị của hàm số y = f ' ( x ) như hình vẽ bên.

( )
Hàm số y = g ( x ) = f 3 − x2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây

A. ( 2; 3 )

B. ( −2; −1)

C. ( 0;1)

D. ( −1; 0 )

Bài 24: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên R. Đồ thị của hàm số y = f ' ( x ) như hình vẽ bên. Hàm số

( )
y = g ( x ) = f x − x2 nghịch biến trên khoảng nào dưới dây

 1   3 
A.  − ; +  B.  − ; + 
 2   2 

 3 1 
C.  −;  D.  ; + 
 2  2 

Bài 25: [DH235] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên R và có bảng biến thiên như sau

x − 0 2 +
y' + 0 − 0 +

−1 +
y

− −2
Cho hàm số y = g ( x ) = f ( 2 − x ) − 2 . Hàm số đạt cực đại tại

A. x = 0 B. x = 2 C. x = −1 D. x = 1

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 8


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

Bài 1: Tìm giá trị nhỏ nhất – lớn nhất của các hàm số sau đây:
 1
a. y = −x4 + 2x2 + 1 trên đoạn  −2;  ĐS: max f ( x ) = 2 khi x = −1 và min f ( x ) = −7 khi x = −2
2    1  1
 −2; 2   −2; 2 
   

2x2 + x + 1
ĐS: y ' = 2 x + 42x ; max f ( x ) = f ( 2 ) =
2
min f ( x ) = f ( 0 ) = 1
11
b. y = trên đoạn 0; 2 
x+1 ( x + 1) 0;2  3 0;2 

x 2 − 3x + 6
ĐS: y ' = x − 2 x −2 3 ; max f ( x ) = f ( 2 ) = 4 min f ( x ) = f ( 3 ) = 3
2
c. y = trên đoạn  2; 4 
x −1 ( x − 1)  2;4   2;4 

d. y = 2 + x + 4 − x ĐS: max f ( x ) = f ( 1) = 2 3 min f ( x ) = f ( −2 ) = f ( 4 ) = 6


−
 2;4  −
 2;4 

Bài 2: Tìm m để:

( )
a. Hàm số f ( x ) = x3 + m2 + 2m + 3 x + m2 − 1 có giá trị nhỏ nhất trên đoạn 0; 2  là 3

Đáp số: m = 2
b. Hàm số f ( x ) = −x2 + 4x − m có giá trị lớn nhất trên đoạn  −1; 3 bằng 8

Đáp số: m = −4
x − m2
c. Hàm số f ( x ) = có giá trị lớn nhất trên đoạn 0;1 bằng −4
x+1
Đáp số: m = 3
Bài 3:
1 3
a. Tìm m để phương trình x − 2 x2 + 3x = m có 3 nghiệm phân biệt.
3

b. [DH473] Tìm m để đồ thị hàm số y = −x4 + 2x2 + 3 − 2m cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt.

c. [DH473] Tìm m để phương trình ( x + 1) − ( m + 2 ) x + m − 2 = 0 có 2 nghiệm PB thuộc đoạn 0;1 .


2

= 16 có 2 nghiệm phân biệt thuộc khoảng ( 0; + ) .


m
d. [DH474] Tìm m để phương trình x +
x

e. [DH474] Tìm m để phương trình ( m − 1) x2 − ( m − 5 ) x + m − 1 = 0 có 2 nghiệm phân biệt thuộc khoảng

( −1; + ) .

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 9


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

Tự luận: Làm vào vở BT


Bài 1: [DH241] Tìm cực trị của các hàm số sau:
9
a. y = x − 3 +
x−2

x 2 + 8 x − 24
b. y =
x2 − 4

Bài 2: [DH242] Tìm cực trị của các hàm số sau:

a. y = 6 − 5x − x2

b. y = x 3 − x

Bài 3: [DH244] Tìm cực trị của các hàm số sau:


a. y = sin2 x − 3 cos x với x  0; 

 
b. y = sin− 3 cos x với x   ; 2
2 
Nhắc em: Nhớ làm câu d và e của bài 3 – phần bài học – Đó là BTVN – Làm vào vở BH nhé
Dạng: Cực trị với Vi – ét: Em nghe giảng và làm vào sổ tay kiến thức

Cho hàm số: y = x3 − ( m + 1) x2 + ( 4 − m ) x + 1


1
Bài 4:
3
a. [DH476] Định m để hàm số có cực đại, cực tiểu.
b. [DH476] Định m để đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía trục tung.
c. [DH477] Định m để hàm số có 2 cực trị x1 , x2 thỏa mãn x1 − x2 = 2

d. [DH477] Định m để hàm số có 2 cực trị x1 , x2 thỏa mãn x1  1  x2

Dạng: Cực trị với hình học Oxy: Em nghe giảng và làm vào sổ tay kiến thức

Bài 5: [DH251] Cho hàm số y = 2 x3 − 3 ( m + 1) x2 + 6mx . Định m để đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị:

a. Cách đều gốc tọa độ O


b. Vuông góc với đường thẳng ( d ) : x − y + 2 = 0

Dạng: Đồng biến – Nghịch biến: Cơ bản


2x − 1
Bài 6: Cho hàm số y = , trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào đúng:
x −1
A. Hàm số nghịch biến trên .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −;1) và (1; + ) .

C. Hàm số đồng biến trên .

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 10


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −;1) và (1; + ) .

Bài 7: Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?


x −1
A. y = x3 − 3x . B. y = x3 + 3x . C. y = . D. y = x4 − 3x2 + 1 .
x+1

Bài 8: Cho hàm số f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?

A. ( −2; 2 ) .

B. ( 0; 2 ) .

C. ( −; 0 ) .
D. ( 0; + ) .

Bài 9: Cho hàm số f ( x) có đồ thị như sau. Hàm số trên đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( 0;1) . y

B. ( 0; + ) . 1

-1 1

C. ( −2; −1) .
O x
-1

D. (1; + ) .
-2

Bài 10: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch biến trên

khoảng nào dưới đây?


A. ( −1; + ) .

B. ( −;1) .
C. (1; + ) .

D. ( −; −1) .

Bài 11: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; + ) .

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0;1) .

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −; 0 ) .

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −;1) .

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 11


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 12: [DH479] Hình cho dưới đây là đồ thị của hàm số y = f '( x) . Hàm số y = f ( x) đồng biến trên

khoảng nào dưới đây?


A. (1; 2) .
B. (2; +) .
C. (0;1) .
D. (0;1) và (2; +) .

Bài 13: Cho hàm số bậc bốn f ( x ) = ax4 + bx3 + cx2 + dx + e có đồ thị hàm số y = f  ( x ) là đường cong như

hình vẽ sau. Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( 0;1) .

B. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( −; −1) .

C. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( −1;1) .

D. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( 0; 4 ) .

Dạng: Min max có định m: Cấp độ 7+

Bài 14: [DH001] Tìm m để hàm số f ( x ) = −x3 − 3x2 + m có giá trị lớn nhất trên đoạn  −1;1 bằng 3

A. m = 3 B. m = 13 C. m = −4 D. m = 6

Bài 15: ( )
[DH001] Tìm m để giá trị nhỏ nhất của y = x 3 + m2 + 1 x + m2 − 2 trên đoạn 0; 2  bằng 7

A. m = 3 . B. m = 1 . C. m =  5 . D. m = 2 .

x − m2 + m
Bài 16: [DH001] Tìm m để hàm số f ( x ) = đạt giá trị nhỏ nhất bằng −2 trên đoạn 0;1
x+1
A. m = −1, m = 2 . B. m = 1, m = −2 . C. m = −1, m = −2 . D. m = 1, m = 2 .

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 12


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 17: [DH258] Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên đoạn −3; 4 và có đồ thị như hình vẽ

bên ? Xác định tính đúng/sai của các mệnh đề bên dưới. Nếu sai ? Hãy giải thích (hoặc sửa lại) cho đúng ?
1. Hàm số có 3 cực trị trên khoảng ( −3; 4 )

2. Trên đoạn −3; 4 thì max y+ min y = 8


−
 3;4  −
 3;4

3. Trên đoạn  −3;1 thì max y+ min y = 7


−
 3;1 −3;1

4. Trên đoạn 1; 4  thì min y = 3,5

Dạng: Hàm hợp có tương giao: Cấp độ 7,8+


Hướng làm: Nghe bài giảng của giáo viên làm mẫu 3 bài đầu tiên. Em chọn 01 bài để làm lại vào vở bài
học hoặc sổ tay kiến thức, để sau này có tài liệu xem lại bài nhé.
Bài 18: [DH464] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên R. Đồ thị của hàm số y = f ' ( x ) như hình vẽ

bên. Hàm số y = g ( x ) = f ( x ) + x2 + x + 1 . Mệnh đề nào sau đây là sai ?


1
2

A. Hàm số y = g ( x ) đồng biến trên khoảng ( −; −3)

B. Hàm số y = g ( x ) có 3 cực trị

C. Hàm số y = g ( x ) đạt cực đại tại x = 3

D. Hàm số y = g ( x ) đạt cực tiểu tại x = −3

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 13


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 19: [DH468] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên R. Đồ thị của hàm số y = f ' ( x ) như hình vẽ

bên. Hàm số y = g ( x ) = f ( x ) − x . Mệnh đề nào sau đây là đúng ?

A. Hàm số y = g ( x ) đồng biến trên khoảng ( 1; 2 )

B. Hàm số y = g ( x ) nghịch biến trên khoảng ( 2; + )

C. Hàm số y = g ( x ) đồng biến trên khoảng ( −1;1)

D. Hàm số y = g ( x ) nghịch biến trên khoảng ( −1; 2 )

Bài 20: [DH114] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên R. Đồ thị của hàm số y = f ' ( x ) như hình vẽ

x3
bên. Hàm số y = g ( x ) = f ( x ) − + x 2 − x + 1 . Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
3

A. Hàm số y = g ( x ) đồng biến trên khoảng ( −; 0 )

B. Hàm số y = g ( x ) nghịch biến trên khoảng ( 0;1)

C. Hàm số y = g ( x ) đồng biến trên khoảng ( 2; + )

D. Hàm số y = g ( x ) đồng biến trên khoảng ( 1; 2 )

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 14


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 21: [DH236] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên R. Đồ thị của hàm số y = f ' ( x ) như hình vẽ

x2
bên. Hàm số y = g ( x ) = f ( x ) − . Mệnh đề nào sau đây là đúng
2

A. Hàm số y = g ( x ) đồng biến trên khoảng ( 1; 2 )

B. Hàm số y = g ( x ) có 3 điểm cực trị

C. Hàm số y = g ( x ) đạt cực tiểu tại x = −1

D. Hàm số y = g ( x ) đạt cực đại tại x = 1

Bài 22: [DH480] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên R và có đồ thị hàm số y = f ' ( x ) như hình vẽ.

Hàm số g ( x ) = 2 f ( x ) + x2 có bao nhiêu cực trị ?

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 15


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 23: [DH237] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên R. Đồ thị của hàm số y = f ' ( x ) như hình vẽ

bên. Hàm số y = g ( x ) = 2 f ( x ) − x2 − 2x − 1 . Mệnh đề nào sau đây là đúng ?

A. Hàm số y = g ( x ) đồng biến trên khoảng ( 1; 3 )

B. Hàm số y = g ( x ) có 2 điểm cực trị

C. Hàm số y = g ( x ) đạt cực đại tại x = 1

D. Hàm số y = g ( x ) nghịch biến trên khoảng ( 3; + )

Bài 24: [DH481] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên R. Đồ thị của hàm số y = f ' ( x ) như hình vẽ

bên. Hàm số y = g ( x ) = 2 f ( x ) + x2 + 2x + 1 đạt cực tiểu tại

A. x = −3
B. x = 0
C. x = 1
D. x = 3

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 16


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 25: [DH238] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên R. Đồ thị của hàm số y = f ' ( x ) như hình vẽ

x3
bên. Hàm số y = g ( x ) = f ( x ) − + x 2 − x + 1 . Mệnh đề nào sau đây là sai ?
3

A. Hàm số y = g ( x ) đồng biến trên khoảng ( 2; + )

B. Hàm số y = g ( x ) có 3 điểm cực trị

C. Hàm số y = g ( x ) có 2 điểm cực tiểu

D. Hàm số y = g ( x ) đạt cực đại tại x = 0

Bài 26: [DH482] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R có đồ thị y = f ' ( x ) như hình vẽ. Xét hàm số

g ( x ) = f ( x ) − x 2 − 3x . Khẳng định nào sau đây là đúng ?


1
2

A. g ( −4 ) = g ( −2 )

B. g ( 0 )  g ( 2 )

C. g ( 2 )  g ( 4 )

D. g ( −2 )  g ( 0 )

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 17


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

Phần 1.
Bài 1: [DH318] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có bảng biến thiên như sau . Hàm số đạt cực
tiểu tại:
A. x = −1 .
B. y = 0 .
C. x = 2 .
D. y = 3

Bài 2: [DH318] Cho hàm số y = f ( x) xác định và liên tục trên và có bảng biến như hình bên. Khẳng
định nào sau đây là đúng ?
A. Giá trị cực tiểu của hàm số y = f ( x) là x = 1.
B. Hàm số y = f ( x) đạt cực đại tại điểm x = 0.
C. Hàm số y = f ( x) đạt cực tiểu tại x = −1.
D. Hàm số y = f ( x) không đạt cực đại tại điểm x = 0.

Bài 3: [DH321] Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d ( a  0 ) có đồ thị là đường cong trong hình bên .
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? y

A. ( −1; + ) . 3

B. ( −;1) . 1
−2 1
C. (1; + ) . −1 O 2 x

−1
D. ( −1;1) .

Bài 4: [DH225 – Bấm máy] Trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây, hàm
số nào là hàm số đồng biến trên khoảng ( −; + )

2x − 1 1
A. y = . B. y = x3 + 3x + 2. C. y = x4 + x2 . D. y = −x3 − x + 2.
x+2 4

Bài 5: [DH225 – Bấm máy] Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?
2x − 1
A. y = . B. y = 2x − cos2x − 5 . C. y = x3 − 2 x2 + x + 1 . D. y = x2 − x + 1 .
x+1

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 18


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 6: [DH120] Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị y = f ( x) cắt trục Ox tại ba điểm có hoành độ a  b  c
như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. f (a)  f (c)  f (b).
B. f (c)  f (a)  f (b).
C. f (a)  f (b)  f (c).
D. f (b)  f (c)  f (a).

[DH323] Cho f ( x) có f  ( x ) = x ( x − 1)( x + 2 ) , x  R . Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?


3
Bài 7:
A. 3.
B. 2.
C. 0.
D. 1.

Bài 8: [DH327] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) trên khoảng ( − ; +  ) . Đồ thị của hàm số
y = f  ( x ) như hình vẽ. Hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực tiểu
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3

Bài 9: [DH120] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có đồ thị trên đoạn −2; 4  như hình vẽ bên. Giá trị

nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) trên đoạn −2; 4  bằng


A. 7 .
B. −4 .
C. 0.
D. −2 .

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 19


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

Bài 10: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y =


x3
3
( )
− mx 2 + m2 − 1 x + 1 có hai điểm cực trị x1 , x2 thỏa

mãn x12 + x22 − x1 .x2 = 7.

 9 9  1 1
A. m . B. m  − ;  . C. m  − ;  . D. m−2; 2.
 2 2  2 2

Bài 11: [DH123] Cho hàm số: y = x3 − 3mx2 + m (C). Tính tổng các giá trị của m để đồ thị có 2 điểm cực

trị A,B sao cho 3 điểm A,B,C ( −1; 3 ) thẳng hàng.

5 1 5 1
A. − B. − C. D.
2 2 2 2
hoanh tung
Gợi ý: 3 điểm thẳng hàng là 2 vectơ CA,CB cùng phương. Công thức là =
hoanh tung

Bài 12: [DH255] Cho hàm số: y = x3 −


3
2
( m − 2 ) x2 − 3 ( m − 1) x + 1 . Có bao nhiêu giá trị m  0 để đồ thị
hàm số có giá trị cực đại và giá trị cực tiểu là yCĐ , yCT thỏa: 2 yCĐ + yCT = 4

A. 3 B. 0 C. 1 D. 2
 x1 = 100  x1 = m
Gợi ý: Lúc giải y ' = 0 . Chọn m = 100 để tìm được nghiệm. Ví dụ  thì nghiệm là  . Từ đó
 x2 = 101  x2 = m + 1
lập bảng biến thiên, là sẽ biết được cực đại là cái nào, cực tiểu là cái nào, tính yCĐ và yCT là xong.

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 20


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

Bài 13: (
[DH139] Cho hàm số f ( x ) . Hàm số y = f ' ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hỏi hàm số y = f − x  )
nghịch biến trên khoảng nào ?
A. ( −2; −1)

B. ( −1; 2 )

C. ( −1;1)
1 
D.  ; + 
2 

Bài 14: [DH111] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên R và có bảng biến thiên như sau

x − 0 2 +
y' + 0 − 0 +

−1 +
y

− −2
Cho hàm số y = g ( x ) = f ( 2 − x ) − 2 . Mệnh đề nào sau đây là đúng ?

A. Hàm số y = g ( x ) đồng biến trên khoảng ( −; −1)

B. Hàm số y = g ( x ) nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 )

C. Hàm số y = g ( x ) đồng biến trên khoảng ( 2; + )

D. Hàm số y = g ( x ) nghịch biến trên khoảng ( −; 0 )

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 21


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 15: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R và có đồ thị của hàm số y = f ' ( x ) như hình bên dưới. Hàm

số y = f ( x ) − x2 + 2x nghịch biến trên khoảng ?

A. ( 0;1)

B. ( −; 0 )

C. ( −1; 2 )

D. ( 1; 3 )

Bài 16: [DH071] Cho hàm số f ( x) là hàm số bậc bốn và đạo hàm f ( x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số
x3
g( x) = − x 2 + x − f ( x) + 3 nghịch biến trong khoảng nào sau đây
3
A. ( 2; + ) .
B. ( 1; 2 ) .
C. ( −; 0 ) .

 4
D.  0;  .
 3

Bài 17: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương

trình f ( x ) = m có ba nghiệm thực phân biệt.

A. m ( −1; + )

B. m ( −; 3)

C. m ( −1; 3)
D. m  −1; 3

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 22


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 18: [DH328] Cho hàm số f ( x ) = ax3 + bx2 + cx + d ( a, b, c , d  R ) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm

thực của phương trình 4 f ( x ) + 3 = 0 là


A. 3.
B. 2.
C. 0.
D. 1.

Bài 19: [DH328] Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m đề phương trình
m
2 x3 − 3x2 − 2 + = 0 có ba nghiệm phân biệt. Tổng các phần tử của S là
4
A. –30.
B. 18.
C. –18.
D. 30.

Bài 20: [DH058] [Quốc Gia 2020] Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị như hình bên. Số điểm cực

( )
trị của hàm số g ( x ) = f x3 + 3x2 là ?

A. 11 B. 5 C. 3 D. 7

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 23


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Phần 2.
Dạng mới: Lập hàm số
Lưu ý: Em nên làm bài 01 vào sổ tay kiến thức
Bài 1: [DH245]
a. Tìm các hệ số a, b, c để hàm số y = f ( x ) = x3 + ax2 + bx + c đạt cực tiểu tại điểm x = 1, f (1) = −3 và đồ

thị hàm số y = f ( x ) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.

q
b. Tìm số thực p , q sao cho hàm số f ( x ) = x + p + đạt cực đại tại điểm x = −2 và f ( −2 ) = −2
x+1

Bài 2: Cho hàm số y = f ( x ) = ax3 + bx2 + cx + d . Hãy tìm a, b, c, d sao cho đồ thị hàm số f ( x ) đạt cực

tiểu và cực đại lần lượt tại A ( 0;0 ) , B (1;1)

Dạng: Bài toán Vi – ét ☼


Nhắc em: Dạng này là ôn bài lại của buổi hôm trước. Nên em tự làm bài trước, sau đó mới vào bài
giảng đối chiếu nha, đừng có lười nhé.
Bài 3: [DH122] Cho hàm số: y = x3 − 3 ( m + 1) x2 + 12mx − 3m + 4 . Định m để hàm số có cực trị tại x1 , x2

thỏa mãn: x2 − x1 =2 Đáp số: m = 0; m = 2

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 24


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

[DH122] Cho hàm số: y = x3 − mx2 + ( m + 1) x − 5 . Định m để hàm số có 2 cực trị x1 ; x2 thỏa
1
Bài 4:
3

mãn A = x12 + x22 − 2x1x2 đạt giá trị nhỏ nhất

[DH122] Cho hàm số: y = x3 − ( m − 1) x2 + 3 ( m − 2 ) x + . Định m để hàm số có hai cực trị


1 1
Bài 5:
3 3
x1 , x2 thỏa mãn: x1 + 2 x2 = 1 .

Dạng bổ trợ: Bổ trợ HH Oxy ☼


Bài 6: Em vào Sheet "BỔ TRỢ" (Google Sheet Bài tập). Chọn mã BR037. Ghi công thức và làm hết
bài tập trong bài giảng này vào sổ tay kiến thức để ôn tập công thức lớp 10. Sau đó mới sang bài 7 nhé
Dạng 8,2đ – 9,0đ: Cực trị với HH Oxy
Nhắc em: Dạng này chỉ cần có công thức HH Oxy là làm được, em cần ráng sức suy nghĩ xem dùng
công thức nào, thử sức bản thân làm bài trước đã. Khi nào làm ko được mới vào nghe giảng, tuyệt đối không
được vào nghe giảng liền. Vì "core" của bài toán này là dùng công thức nào, nên lười suy nghĩ, là sau này
đi thi dạng này, em không nắm được bản chất, không dùng đúng công thức được đâu.
2
Bài 7: [DH123] Cho hàm số: y = x3 − x 2 + m . Định m để hàm số có 2 cực trị A , B sao cho 2 điểm
3
A , B cách đều d : 3x + 4y − 5 = 0

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 25


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 8: [DH123] Cho hàm số: y = x3 − 3 ( m + 1) x2 + 12mx − 3m + 4 . Tìm m để đồ thị hàm số có 2 điểm

 9
cực trị A,B sao cho hai điểm này cùng với điểm C  −1; −  lập thành một tam giác nhận gốc tọa độ làm
2 
trọng tâm.
1
Đáp số: m= −
2

Bài 9: [DH248] Cho hàm số y = − x3 + 3x2 + 3m ( m + 2 ) x + 1 . Tìm m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị

đối xứng qua điểm I (1; 3)

Đáp số: m = 0; m = −2

Bài 10: ( )
[DH249] Cho hàm số y = x 3 − 3mx 2 + 3 m2 − 1 x − m3 + 1 . Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu

đồng thời khoảng cách từ gốc tọa độ đến điểm cực tiểu của đồ thị bằng 2.
1
Đáp số: m = ; m = −1
5

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 26


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Dạng 7,6 – 8,4: Hàm hợp thường gặp
Nhắc em: Dạng này mình học rồi, em phải tự làm bài trước rồi mới vào nghe giảng đối chiếu KQ
Bài 11: [DH225 – Bấm máy] Hàm số nào sau đây nghịch biến trên ?
A. y = x3 + 3x2 − 4 . B. y = −x3 + x2 − 2x − 1 . C. y = −x4 + 2x2 − 2 . D. y = x4 − 3x2 + 2 .

Bài 12: [DH032] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên R và có bảng biến thiên như sau

x − 0 3 +

f '( x) + 0 − 0 +

Cho hàm số y = g ( x ) = f (1 − x ) + 1 . Mệnh đề nào sau đây là đúng ?

A. Hàm số y = g ( x ) đồng biến trên khoảng ( −; −2 )

B. Hàm số y = g ( x ) nghịch biến trên khoảng ( −2;1)

C. Hàm số y = g ( x ) đồng biến trên khoảng ( −2; + )

D. Hàm số y = g ( x ) nghịch biến trên khoảng (1; + )

Bài 13: [DH113] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên R và có đồ thị hàm số y = f ' ( x ) như hình vẽ

trên . Hàm số g ( x ) = 2 f ( x ) + x2 + 2021 đạt cực đại tại điểm ?

A. x = −1
B. x = 0
C. x = 1
D. x = 2

Bài 14: [DH092] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên R, có đồ thị y = f ' ( x ) như hình bên.

Đặt g ( x ) = f ( x ) − x3 + x2 + x − 2077 . Biết g ( −1) + g (1)  g ( 0 ) + g ( 2 ) . Giá trị nhỏ nhất của hàm số g ( x )
1 1
3 2
trên đoạn  −1; 2 là ?

A. g ( 2 ) .

B. g (1) .

C. g ( −1) .

D. g ( 0 ) .

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 27


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Dạng 7+: Trắc nghiệm thường gặp ☼
Bài 15:  [Tự xem bài học] Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị y = f ( x) cắt trục Ox tại ba điểm có hoành
độ a  b  c như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. f (c)  f (a)  f (b).
B. f (c)  f (b)  f (a).
C. f (a)  f (b)  f (c).
D. f (b)  f (a)  f (c).

Bài 16: Một chất điểm chuyển động thẳng với quãng đường biến thiên theo thời gian bởi phương trình

s ( t ) = t 3 − t 2 + 3t ( m) trong đó t ( s ) là khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu chuyển động. Vận tốc của chất
1
3
điểm đó đạt giá trị bé nhất khi t bằng bao nhiêu ?

( s) B. t = 3 ( s ) C. t = 1 ( s) D. t = 2 ( s )
1
A. t =
3

Dạng mới 7,6 – 8,0 điểm: Tương giao hàm hợp (giải trực tiếp)
Lưu ý: Em nên làm ít nhất 1 bài vào sổ tay kiến thức
Bài 17: [DH108] Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương

( )
trình f x 2 =
3
2

A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 8.

Bài 18: Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Số nghiệm của phương trình

( )
f x 2 + 2 x + 3 = 2 là ?

A. 2
B. 3
C. 1
D. 0

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 28


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 19: Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Số nghiệm của phương trình

( )
f x 2 + 1 = 4 là ?

A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Dạng mới 8,6 – 9,0 điểm: Tương giao hàm hợp (có định m)
Lưu ý: Em nên làm ít nhất 1 bài vào sổ tay kiến thức

Bài 20: ( )
[DH072]  Tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình f x3 − 3x2 + m − 4 = 0

có nghiệm thuộc đoạn −1; 2 


A. 6
B. 8
C. 9
D. 11

Bài 21: [DH038]  Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
1 x 
tham số m để phương trình f  + 1  + x = m có nghiệm thuộc đoạn −2; 2  ?
3 2 
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 6.

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 29


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

Phần 1.
Bài 1: [DH215] Có bao nhiêu số nguyên a  −10;10  để hàm số

a. y = x3 + ax2 − 3x + 1 nghịch biến trên R


1
b. y = x3 + ax2 + 4 x + 3 đồng biến trên R
3

c. y = − x3 + 2 x2 + ( 2a + 1) x − 3a + 2 nghịch biến trên R


1
3

d. y =
1
3
( a − 1) x3 − (1 − a ) x + 2 đồng biến trên R

Bài 2: [DH216] Định m để hàm số


a. y = − x3 + 2 x2 − ( m + 1) x − 2 nghịch biến trên khoảng ( 3; + )

b. y = − x3 + 2x2 + ( 2m − 1) x + 3 đồng biến trên khoảng ( −1; 3 )


1
3
c. y = 3sin x − cos x + (1 − m) x + 3 nghịch biến trên R.

Bài 3: 1
3
( )
[DH060] Tìm m để hàm số y = − x3 + mx2 − m2 − 9 x + 2021 đồng biến trên đoạn ( 3; 4 )

A. m  1; 4  B. m  1;6  C. m (1;6 ) D. m (1; 4 )

Bài 4: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Câu a. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn −20  m  20 và hàm số y = f x 2 + 2 x + m( )
đồng biến trên khoảng ( 0;1) ?

A. 17 B. 15 C. 16 D. 14

(
Câu b. [DH484] Tìm m để hàm số y = f x 2 + 2 x + m có 3 cực trị. )
Phần 2.
Bài 1: Soạn sổ các phần tính đơn điệu của hàm đa thức – lượng giác và hàm hợp. Gợi ý các hướng soạn
sổ cần có các nội dung kiến thức sau đây:
▪ Định lý mở rộng về sự đơn điệu.

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 1


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
▪ Đa thức: Đơn điệu trên R.
▪ Đa thức: Đơn điệu trên khoảng.
▪ Lượng giác và các hàm số khác có thể cô lập m: Đơn điệu trên R và trên khoảng.
▪ Hàm hợp có định m, chia làm 2 cột, 1 cột làm đơn điệu, 1 cột làm cực trị
1
Bài 2: [DH232N] Tìm m để hàm số y = x3 + mx2 + 4x − m đồng biến trên khoảng ( − ; + ) .
3
A. ( −; −2  . B.  2; + ) . C. −2; 2  . D. ( − ; −2).

Bài 3: Tìm m để hàm số y = x2 + 1 − mx − 1 đồng biến trên khoảng ( −; + ) ?

A. ( −;1) . B. 1; + ) . C.  −1;1 . D. ( −; −1 .

Bài 5: [DH283 – Cô lập m] [QG 2019]  Tìm m để hàm số y = −x3 − 6x2 + ( 4m − 9 ) x + 4 nghịch biến

trên khoảng ( −; −1) là ?

Bài 6: [DH222 – Cô lập m] Định m để hàm số: y = sin x + 2cos x + mx − 2 đồng biến trên R.

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 2


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 7: [DH230 – Khóa cô lập m] Tìm m để hàm số y = x3 − 3 ( m + 1) x2 + 3m ( m + 2 ) x nghịch biến trên

đoạn 0;1 .

Bài 8: [DH285 – Dùng bảng biến thiên để giải tương tự dạng khóa cô lập m]
x3 1
Tìm m để y mx 2 2mx m 4 luôn nghịch biến trên khoảng có độ dài bằng 3
3 2

Bài 9: [DH435 – Hàm hợp] Cho hàm số f ( x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau: Có bao nhiêu giá

( )
trị nguyên của tham số m thỏa mãn −10  m  10 và hàm số y = f x 2 + 2 x + m đồng biến trên khoảng (0;1) ?

A. 5 .
B. 4 .
C. 6
D. 1 .

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 3


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 10: [DH434 – Hàm hợp] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau. Có bao nhiêu giá trị

( )
nguyên của tham số m thỏa mãn m  −5; 5 và hàm số y = f x 2 − x + m nghịch biến trên khoảng ( −2; 4 ) ?

A. 5 .
B. 4 .
C. 6
D. 3 .

Bài 11: [DD321] Ông An muốn xây một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có nắp với dung tích 3 mét
khối. Đáy bể là một hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Giá thuê nhân công để xây bể là 500000
đồng cho mỗi mét vuông. Hỏi chi phí thấp nhất ông An cần bỏ ra để xây bể nước là bao nhiêu?
A. 6490123 đồng. B. 7500000 đồng. C. 6500000 đồng. D. 5151214 đồng.

Bài 12: Cho hình chóp đều S.ABCD với O là tâm đáy. Khoảng cách từ O đến mặt bên bằng 1 và góc
giữa mặt bên với đáy bằng 450 . Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng
4 2 8 2 4 3
A. V = . B. V = . C. V = 2 3 . D. V = .
3 3 3

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 4


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 13: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có mặt bên (SCD ) hợp với mặt đáy một góc 45 và khoảng

cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD ) bằng a 3 . Thể tích khối chóp S.ABCD bằng

4a3 a3 2
A. . B. . C. 2 a3 3 . D. a3 6 .
3 3

Bài 14: [DD322] Cho khối lăng trụ đứng ABC.ABC có BAC = 60 , AB = 3a và AC = 4a . Gọi M là

trung điểm của BC  , biết khoảng các từ M đến mặt phẳng ( BAC ) bằng
3a 15
. Thể tích khối lăng trụ
10

A. 7a 3 . B. 27a3 . C. 4a 3 . D. 9a 3 .

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 5


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 15: [DD314G1 – DD315G2] [DD323]  Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh
a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SD . Biết

góc giữa hai mặt phẳng ( ABCD ) và ( AHK ) bằng 30 0 . Thể tích khối chóp S.ABCD bằng

a3 6 a3 6 a3 2 a3 6
A. . B. . C. . D. .
3 9 3 2

Bài 16: [DD316G1 – DD317G2] [DD324]  Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với
AB = 6 , AD = 3 , tam giác SAC nhọn và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết hai mặt phẳng

(SAB) , (SAC )
3
tạo với nhau góc  thỏa mãn tan  = và cạnh SC = 3 . Thể tích khối S.ABCD bằng:
4

4 8 5 3
A. . B. . C. 3 3 . D. .
3 3 3

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 6


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
 TCĐ: lim y =  hoặc lim y =  thì hàm số có tiệm cận đứng x = x0
x→x0+ x→x0−

 TCN: lim y = y1 hoặc lim y = y2 thì hàm số có tiệm cận ngang y = y1 và y = y2


x→− x→+

Bài 2: Xác định tiệm cận của hàm số có bảng biến thiên sau đây:

Bài 3: Xác định tiệm cận của hàm số:


x
a. y =
x2 − 3x + 2
2x − 1
b. y =
x2 − 4

2 x2 + 1 − 3 x3 + 3
c. y =
5x − 1
1
d. y =
x2 − 4x − x + 6
Bài 4: Xác định tiệm cận của hàm số:
3x − 1
a. y =
x+2
3−x
b. y =
5x + 2
ax + b
c. y =
cx + d
x+2
Bài 5: Tìm m để hàm số y =
x − 4x + m
2

a. Có 1 tiệm cận đứng và 1 tiệm cận ngang.


b. Có 2 tiệm cận đứng.
c. Không có tiệm cận đứng.
3x − 3
Bài 6: Tìm m để hàm số y =
x − 2x + m − 1
2

a. Có tiệm cận ngang nhưng không có tiệm cận đứng.


b. Có 2 tiệm cận đứng nằm ở 2 phía của trục tung.
c. Có duy nhất 1 tiệm cận đứng.
2x + 1
Bài 7: [DH259] Cho đồ thị hàm số y = (C)
x −1
a. Tìm trên đồ thị (C) những điểm A có tọa độ nguyên.

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 8


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
b. Tìm trên đồ thị (C) những điểm B cách đều 2 tiệm cận.
c. Tìm trên đồ thị (C) những điểm M cách đều tiệm cận đứng và trục hoành.
Phần 2.
Dạng: Tự luận – Làm vào vở BT ☼
Bài 1: Tìm tiệm cận của hàm số sau đây:
x2 + 2x + 3
a. y =
x2 − 4

2x − 1 − x2 + x + 3
b. y =
x 2 − 5x + 6

1
c. y =
x − 2x − x2 − x
2

x 2 + 2 + 3 x 3 + 3x 2 + 5
d. y =
x −1

Bài 2: Định m để:


a. Hàm số y = x3 − 2x2 + x − 2m + 1 đạt giá trị nhỏ nhất bằng 5 trên đoạn −1; 4 

x−2
b. Hàm số y = đạt giá trị lớn nhất bằng −4 trên đoạn −2; 3
x + m2

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 9


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Dạng: Tự luận – Làm vào sổ tay
Gợi ý cách trình bày (em có thể tùy biến theo sở thích cá nhân): Em nên chia làm 2 phần, mỗi bên
em làm 1 bài, để thấy được sự khác nhau và công thức giữa 2 dạng cực trị của hàm bậc 3 và hàm trùng
phương. Tiêu đề bài có thể ghi là "So sánh về cực trị của hai hàm số bậc 3 và trùng phương".
Bài 3: [DH246] [Hàm bậc 3 – Sổ tay] Định m để:
a. Hàm số y = x3 − 2 x2 + ( 3 − m ) x − 2 có cực đại, cực tiểu.

b. Đồ thị hàm số y = − x3 + x2 + ( 2m + 1) x − m có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía trục tung.

Bài 4: [DH247] [Hàm trùng phương – Sổ tay] Định m để:

( )
a. Hàm số y = x 4 − 9 − m2 x 2 + 3 có 3 cực trị.

b. Hàm số y = ( m − 1) x 4 + (9 − m ) x
2 2
− 1 có 2 cực đại và 1 cực tiểu.

Dạng: Tự luận – Làm vào sổ tay


Hướng dẫn: Em làm vào sổ tay kiến thức 1 bài, nghe giảng 1 bài, tự luyện 1 bài. Tiêu đề bài của
phần này là "Lập hàm số dựa vào cực trị"
Bài 5: [DH121 – Sổ tay] Biết điểm A ( 0; 2 ) , B (1;1) là các điểm cực trị của đồ thị hàm số

y = ax4 + bx2 + c . Tính giá trị của hàm số tại x = −3 .

A. y ( −3 ) = 47 B. y ( −3 ) = 65 C. y ( −3) = −37 D. y ( −2 ) = −28

Bài 6: [Tự luyện – Làm vào tờ giấy này] Biết điểm M ( 0; 2 ) và N ( 2; −2 ) là các điểm cực trị của đồ thị

hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d . Tính giá trị của hàm số tại x = −2 .

A. y ( −2 ) = 2 B. y ( −2 ) = 22 C. y ( −2 ) = 6 D. y ( −2 ) = −18

Dạng: Cực trị với HH Oxy: Cấp độ 8+ và 9+ ☼

[DH256] Cho hàm số: y = x3 − 3mx + 1 (C). Cho điểm A ( 2; 3 ) . Tìm m sao cho đồ thị hàm số (C) có 2 điểm

1
cực trị B và C sao cho tam giác ABC cân tại A Đáp số: m =
2

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 10


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 7: [DH257] Cho hàm số: y = x3 − 3mx2 + 3m3 (C) . Tìm m để hàm số có 2 cực trị A,B sao cho tam

giác OAB có diện tích bằng 48. Đáp số: m = 2

Dạng: Tiệm cận: Cấp độ dưới 8,0đ ☼


ax + 1 1
Bài 8: [DH006] Đồ thị hàm số y = có tiệm cận ngang y = và tiệm cận đứng x = 1 thì a2 + b2
bx − 2 2
bằng
A. 5 B. 3 C. 9 D. 7

( 2 − m) x − 3
Bài 9: [DH006] Đồ thị hàm số y =
3x + m
( )
có tiệm cận đứng đi qua điểm M −3; 2 + 3 5 . Giá trị

m thuộc khoảng nào sau đây ?


A. m  ( −2; 5) B. m  ( 5;10 ) C. m  ( −5;0 ) D. m  ( 0; 6 )

ax + b
Bài 10: Đồ thị hàm số y = có tiệm cận ngang y = 2 và tiệm cận đứng x = 1 thì a + c bằng
2x + c
A. 1 B. 2 C. 4 D. 6

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 11


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

Bài 11: Đồ thị hàm số y =


( m + 1) x + n đi qua điểm K ( 2;1) và có tiệm cận ngang đi qua N ( −1; 2 ) . Tìm
x −1
m và n ?
A. m = 1, n = 3 B. m = −1, n = 3 C. m = −1, n = −3 D. m = 1, n = −3

Dạng: Tiệm cận: Cấp độ 8+ ☼


Bài 12: [DH008] Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị hàm số như hình vẽ bên dưới. Biết

g ( x) =
(x 2
)(
+ 2 x + 1 x2 − 3x + 2 ) . Hỏi số tiệm cận của đồ thị hàm số y = g ( x) là ?
f 2
( x) + 2 f ( x) − 3
A. 2 tiệm cận đứng, 1 tiệm cận ngang
B. 3 tiệm cận đứng, 1 tiệm cận ngang
C. 1 tiệm cận đứng, 1 tiệm cận ngang
D. 2 tiệm cận đứng, 2 tiệm cận ngang

4 x 4 + 3x 2 − x − 6
Bài 13: [DH253] Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Biết g ( x ) = .
f 2 ( x) − 4 f ( x) + 4

Hỏi số tiệm cận của đồ thị hàm số y = g ( x ) là ?


A. 2 tiệm cận đứng, 1 tiệm cận ngang
B. 3 tiệm cận đứng, 1 tiệm cận ngang
C. 1 tiệm cận đứng, 1 tiệm cận ngang
D. 2 tiệm cận đứng, 2 tiệm cận ngang

Bài 14: [DH254] Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên dưới. Biết

2 x7 + 9 x2 + x − 12
g ( x) = . Hỏi số tiệm cận của đồ thị hàm số y = g ( x ) là ?
f 2 ( x) − 2 f ( x)
x − −1 4 +
y' + 0 − 0 +

2 +
y

− −1

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 12


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
A. 4 tiệm cận đứng, 1 tiệm cận ngang B. 5 tiệm cận đứng, 1 tiệm cận ngang
C. 4 tiệm cận đứng, 0 tiệm cận ngang D. 5 tiệm cận đứng, 0 tiệm cận ngang

x+2
Bài 17: Cho hàm số y = . Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số chỉ có một tiệm cận đứng và
x − 4x + m
2

một tiệm cận ngang?


A. m = 1; m = 12 B. m = 2; m = 12 C. m = −2; m = 12 D. m = 4; m = −12

2 x 2 − 3x + m
Bài 18: [DH268] Cho hàm số y = . Tổng các giá trị m để đồ thị hàm số không có tiệm cận
x−m
đứng là ?
A. S = 1 B. S = −1 C. S = −2 D. S = 2

x+2
Bài 19: [DH269] Cho hàm số y = . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  ( −10;10 ) để
x − 4x + m
2

đồ thị hàm số có tiệm cận ngang mà không có tiệm cận đứng?


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

x+3
Bài 20: Cho hàm số y = . Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm
x +x+m−2
2

cận đứng?
 9  9  9
A. m   −; −  \−4 B. m   −;  \−4 C. m  ( −; 9 ) \4 D. m   −; −  \4
 4   4   4 

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 13


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

Phần 1.
Bài 1: Cho hàm số y = −x3 + 3x2 − m − 1

a. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với m = 0 .


b. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với m = 1 .
c. Định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt.
d. Tìm m để phương trình x3 − 3x2 = 2m có đúng 2 nghiệm
Bài 2: Cho hàm số y = x3 − 3x2 + m − 2

a. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với m = 3 .

b. Tìm k để phương trình x 3 − 3 x 2 + 1 = k có nhiều nghiệm nhất.

3
c. Dựa vào câu a, hãy vẽ đồ thị hàm số: y = x − 3x2 + 1

Bài 3: Khảo sát và vẽ đồ thị các hàm số sau đây:


a. [DH486] y = x3 − 3x2 + 3x

1
b. [DH487] y = − x3 + x2 − 2 x + 2
3
Bài 4: [DH488] Cho biết đồ thị sau đây là của hàm số nào ?

A. y = x3 − 3x B. y = x3 + 4x2 + 4x C. y = x3 − x − 2 D. y = −x3 + 3x − 1

Bài 5: [DH488] Cho biết đồ thị sau đây là của hàm số nào ?

A. y = x3 − 2x2 + 2 B. y = −x3 − 2x2 + 2 C. y = x3 − 3x D. y = −x3 + 3x + 2

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 14


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 6: [DH488] Cho biết đồ thị sau đây là của hàm số nào ?

A. y = x3 + x2 + x B. y = x3 − x2 + 5x C. y = −x3 − 2x D. y = −x3 + 3x + 1

Bài 7: [DH489] Cho đồ thị hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d như hình vẽ bên dưới. Tìm mệnh đề đúng

A. a  0, b  0, c  0, d  0 B. a  0, b  0, c  0, d  0
C. a  0, b  0, c  0, d  0 D. a  0, b  0, c  0, d  0
Bài 8: [DH489] Cho đồ thị hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d như hình vẽ bên dưới. Tìm mệnh đề đúng

A. a  0, b  0, c  0, d  0 B. a  0, b  0, c  0, d  0
C. a  0, b  0, c  0, d  0 D. a  0, b  0, c  0, d  0

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 15


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 9: [DH490] Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 1 có đồ thị hàm số như hình vẽ bên dưới. Có bao nhiêu giá

trị nguyên âm của m để phương trình x3 − 3x2 − m = 0 có 3 nghiệm phân biệt ?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Bài 10: [DH270] Cho hàm số y = −x3 + 3x + 2 có đồ thị hàm số như hình vẽ bên dưới. Có bao nhiêu giá

trị nguyên dương của m để phương trình x3 − 3x + 1 = m có 3 nghiệm phân biệt ?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Bài 11: [DH270] Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị hàm số như hình vẽ bên dưới. Tổng các giá trị nguyên

của tham số m để phương trình f ( x ) = m có 3 nghiệm phân biệt trong đó có 2 nghiệm dương là ?

A. 8 B. 10 C. 11 D. 9
Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 16
CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

Bài 12: [DH270] Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để đồ thị ( C ) : y = x 3 − 3x 2 và đường

thẳng ( d ) : y = m + 1 cắt nhau tại ít nhất 2 điểm phân biệt.

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Bài 13: [DH271] Cho hàm số y = −x3 + 3x2 + 1 có bảng biến thiên như hình dưới. Tổng các giá trị của

tham số m để phương trình x3 − 3x2 + m − 2 = 0 có đúng 2 nghiệm phân biệt là ?


x − 0 2 +
y' − 0 + 0 −
y + 5
1 −

A. 6 B. 8 C. 10 D. 12
Bài 14: [DH271] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình dưới. Hỏi phương trình f ( x ) = m

có tối đa bao nhiêu nghiệm ?


x − −3 1 +
y' + 0 − 0 +
y 5 +
− −2

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Bài 15: [DH271] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình dưới. Số giao điểm của đồ thị hàm

số y = f ( x ) và trục hoành là ?

x − −2 2 +
y' − 0 + 0 −
y + 4
0 −

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 17


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Phần 2.
Bài 1: Làm bài 09 – bài 15 ở phần bài học vào vở bài học.
Bài 2: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số:
a. y = x3 − 3x2 − 2 [DH260]  Điểm …….. là …………

 Tập xác định: ……………. Chọn thêm điểm: …………………………………

 Ta có: y ' = ………………………………………….

y ' = 0  ……………………………………………….

 Bảng biến thiên:


x
y'

Vậy HS ……… trên khoảng ………………………….


HS ……… trên khoảng ………………………….
HS đạt ………………………………………...….
HS đạt ………………………………………...….
 Lại có: y '' =

1  Điểm …….. là …………


b. y = x3 + x2 + 2x − 1 [DH260]
3 Chọn thêm điểm: …………………………………
 Tập xác định: …………….
 Ta có: y ' = ………………………………………….

y ' = 0  ……………………………………………….

 Bảng biến thiên:


x
y'

Vậy HS ……… trên ………………………………….


HS ……….…………………………………...….
 Lại có: y '' =

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 18


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 3: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số:
a. y = x4 − 2x2 − 2 [DH261]  Điểm …….. là …………

 Tập xác định: ……………. Chọn thêm điểm: …………………………………

 Ta có: y ' = ………………………………………….

y ' = 0  ……………………………………………….

 Bảng biến thiên:


x
y'

Vậy HS ……… trên khoảng ………………………….


HS ……… trên khoảng ………………………….
HS đạt ………………………………………...….
HS đạt ………………………………………...….
 Lại có: y '' =

b. y = −x4 − 2x2 + 3 [DH261]  Điểm …….. là …………

 Tập xác định: ……………. Chọn thêm điểm: …………………………………

 Ta có: y ' = ………………………………………….

y ' = 0  ……………………………………………….

 Bảng biến thiên:


x
y'

Vậy HS ……… trên khoảng ………………………….


HS ……… trên khoảng ………………………….
HS đạt ………………………………………...….
HS đạt ………………………………………...….
 Lại có: y '' =

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 19


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 4: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số:
a. y = −x4 + 2x2 − 2 [DH262]  Điểm …….. là …………

 Tập xác định: ……………. Chọn thêm điểm: …………………………………

 Ta có: y ' = ………………………………………….

y ' = 0  ……………………………………………….

 Bảng biến thiên:


x
y'

Vậy HS ……… trên khoảng ………………………….


HS ……… trên khoảng ………………………….
HS đạt ………………………………………...….
HS đạt ………………………………………...….
 Lại có: y '' =

b. y = x4 + x2 − 3 [DH262]  Điểm …….. là …………

 Tập xác định: ……………. Chọn thêm điểm: …………………………………

 Ta có: y ' = ………………………………………….

y ' = 0  ……………………………………………….

 Bảng biến thiên:


x
y'

Vậy HS ……… trên khoảng ………………………….


HS ……… trên khoảng ………………………….
HS đạt ………………………………………...….
HS đạt ………………………………………...….
 Lại có: y '' =

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 20


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 5: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số:
x+2 Chọn thêm điểm: …………………………………
a. y = [DH263]
x −1
 Tập xác định: ……………………………………….
 Ta có: y ' ………………………………………….
…………………………………………………………
 Bảng biến thiên:
x
y'

Vậy HS ……… trên ………………………………….


HS ……….…………………………………...….
Giao điểm của 2 tiệm cận …………...…. là ………...

x −1 Chọn thêm điểm: …………………………………


b. y = [DH263]
x+2
 Tập xác định: ……………………………………….
 Ta có: y ' ………………………………………….

…………………………………………………………
 Bảng biến thiên:
x
y'

Vậy HS ……… trên ………………………………….


HS ……….…………………………………...….
Giao điểm của 2 tiệm cận …………...…. là ………...

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 21


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
−x + 1 Chọn thêm điểm: …………………………………
c. y = [DH263]
x+2
 Tập xác định: ……………………………………….
 Ta có: y ' ………………………………………….

…………………………………………………………
 Bảng biến thiên:
x
y'

Vậy HS ……… trên ………………………………….


HS ……….…………………………………...….
Giao điểm của 2 tiệm cận …………...…. là ………...

Bài 6: [DH264] Cho biết đồ thị sau đây là của hàm số nào ?

A. y = x3 − 3x2 B. y = x3 + 3x2 C. y = x3 − x2 D. y = x3 + 3x2 − 1

Bài 7: [DH264K] Cho biết đồ thị sau đây là của hàm số nào ?

A. y = x3 − 2x + 2 B. y = −x3 + 2x2 − x + 2 C. y = x3 − 4x − 1 D. y = −x3 + 3x + 2

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 22


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 8: [DH265] Cho đồ thị hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d như hình vẽ bên dưới. Tìm mệnh đề đúng

A. a  0, b  0, c = 0, d  0
B. a  0, b  0, c = 0, d  0
C. a  0, b  0, c = 0, d  0
D. a  0, b  0, c = 0, d  0

Bài 9: [DH119] Cho đồ thị hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d như hình vẽ bên dưới. Tìm mệnh đề đúng

A. a  0, b  0, c  0, d  0
B. a  0, b  0, c  0, d  0
C. a  0, b  0, c  0, d  0
D. a  0, b  0, c  0, d  0

Bài 10: Cho đồ thị hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d như hình vẽ bên dưới. Tìm mệnh đề đúng

A. a  0, b  0, c  0, d  0
B. a  0, b  0, c  0, d  0
C. a  0, b  0, c  0, d  0
D. a  0, b  0, c  0, d  0

Bài 11: [DH266] Bảng biến thiên sau đây ứng với hàm số nào ?
A. y = −x3 + 3x − 1

B. y = x3 − 3x + 2

C. y = x4 − 2x2 + 1

D. y = x3 + 3x − 1

Bài 12: [DH266] Bảng biến thiên sau đây ứng với hàm số nào ?
1 1
A. y = x3 − x2 + 2x − 2
3 2
1 1
B. y = x3 − x2 − 2x + 2
3 2
1
C. y = − x3 − x2 + 2 x + 1
3

D. y = x3 − 3x2 + 3x − 1

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 23


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
2x − 1
Bài 13: [BR009] Cho hàm số y = có đồ thị (C) và đường thẳng ( d ) : y = x + m . Tìm m để (C) cắt
x −1
(d) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ 𝑥1 ; 𝑥2 thỏa mãn x1x2 + ( x1 + m)( x2 + m) = 0
Đáp số: m = −2

2x − 1
Bài 14: [BR009] Cho hàm số y = có đồ thị (C) và đường thẳng ( d ) : y = mx + 2 . Tìm m để (C) cắt
x+1
(d) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ 𝑥1 ; 𝑥2 thỏa mãn x1x2 + ( mx1 + 2 )( mx2 + 2 ) = 0
Đáp số: m = −3; m = −1

Bài 15: [BR025] Khai triển Horne cho các phương trình sau đây:
a. x3 − x2 − 4x − 2 = 0

b. x3 − 3x2 − 2x + 4 = 0

c. x5 + 2x4 − 4x3 − 8x2 + 4x + 8 = 0

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 24


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

Bài 16: [BR009] Cho hàm số y = x3 − 2 x 2 + ( 1 − m ) x + m có đồ thị (C). Định m để (C) cắt trục hoành tại 3

điểm PB thỏa mãn x12 + x22 + x32  4


 1 
Đáp số: m   − ;1  \0
 4 

Bài 17: [BR009] Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 2 có đồ thị (C). Định m để (C) cắt đường thẳng
(  ) : y = ( 2m − 1) x − 4m tại 3 điểm phân biệt
 5  1
Đáp số: m   − ; +  \  
 8  2

Bài 18: [BR009] Tìm m để đồ thị hàm số y = −x4 − 2mx2 + m2 + m cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt
 1
Đáp số: m   −1; − 
 2 

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 25


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

Phần 1.
Bài 1: Định m để hàm số:
mx − 2
a. [DH499] y = luôn đồng biến trên các khoảng xác định
x+2
x−3
b. [DH500] y = đồng biến trên ( −; 3 )
x+m
tan x − 2  
c. [DH501] y = đồng biến trên khoảng  0;  Đáp số: m  ( −;1  2; 3 )
tan x − m + 1  4

Bài 2: [DH502] Định m để hàm số: y = x3 − ( m + 2 ) x2 + 1 đạt cực tiểu tại x = 2

Phần 2.
Hệ thống kiến thức: Tính đơn điệu (6,0+ – 8,0+) [DH503]
Hệ thống kiến thức: Cực trị (6,0+ – 8,0+) [DH504]

Phần 3.
Bài 1: [DH286] Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị y = f ' ( x ) là đường cong như hình bên. Hàm số đã cho

đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. ( 0; 2 )

B. ( 2; 3 )

C. ( −; −1)

D. ( 3; + )

Bài 2: [DH287] [Quốc Gia 2016] Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên R và có bảng biến

thiên như hình bên dưới. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1.
B. Hàm số có đúng một cực trị
C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng −1
D. Hàm số đạt cực đại tại 𝑥 = 0 và đạt cực tiểu tại 𝑥 = 1
Bài 3: [DH320] Cho hàm số y = f ( x) xác định trên \−1; 2 , liên tục trên các khoảng xác định của nó

và có bảng biến thiên như sau. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = f ( x) là

A. 4.
B. 3.
C. 5.

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 1


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
D. 6.

Bài 4: [DH437 – TABLE] Giá trị lớn nhất của hàm số y = x + 4 − x2 bằng:

A. 2 2 B. 2 C. 3 D. 1

Bài 5: [DH322] Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c , a  0 có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề đúng là?

A. a  0, b  0, c  0
B. a  0, b  0, c  0
C. a  0, b  0, c  0
D. a  0, b  0, c  0

Bài 6: [DH048] Một cửa hàng cà phê sắp khai trương đang nghiên cứu thị trường để định giá bán cho
mỗi cốc cà phê. Sau khi nghiên cứu người quản lý thấy rằng với giá gốc 20.000 đồng một cốc mà tăng lên x
nghìn đồng thì lợi nhuận thu được tính theo hàm số f ( x ) = −0,1x2 + 1,8x + 4 . Hỏi cửa hàng phải bán mỗi cốc

cà phê với giá bao nhiêu để đạt lợi nhuận lớn nhất
A. 24.000 B. 27.000 C. 29.000 D. 32.000

Bài 7: [DH326] Tìm tất cả giá trị của m để hàm số y = 2x4 + (m2 − 9)x2 − 1 có 3 điểm cực trị.

A. m  3. B. −3  m  3. C. m  −3, m  3. D. −3  m  3.

[DH412] Có bao nhiêu giá trị nguyên của m  −5; 5 để hàm số y = x3 − mx2 + ( 2m + 3 ) x − 5
1
Bài 8:
3
có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía trục tung
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Bài 9: [DH041] Tìm m để hàm số y = x3 + ( 3m − 1) x2 + m2 x − 3 đạt cực tiểu tại điểm x = −1

A. 1 B. 5 C. 1; 5 D. 

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 2


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
1
Bài 10: [DH227N] Trong tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 + mx2 − mx − m đồng biến
3
trên , giá trị nhỏ nhất của m là:
A. 4. B. −1. C. 0. D. 1.

x+3
Bài 11: [DH049] Tính tổng S tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = nghịch biến
x−m
trên khoảng ( 2020; + )

A. S = 2041207 B. S = 2041204 C. S = 4082408 D. S = 4082414

Bài 12: [DH068] Hàm số y = f ' ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên cạnh. Hàm số g ( x ) = 2 f ( x ) + x2 − 2

nghịch biến trên khoảng nào sau đây ?


A. ( −1; 2 )

B. ( −; −1)

C. ( −1; 0 )

D. ( −1;1)

Bài 13: [DH163] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm

(
số g ( x ) = f x 3 − 3x + 2 )
A. 5 .
B. 11 .
C. 9 .
D. 7 .

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 3


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 14: [DH054] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Phương trình

( )
f f ( x ) − 1 = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt ?

A. 5
B. 6
C. 7
D. 9

Bài 15: ( )
[DH001] Tìm m để giá trị nhỏ nhất của y = x 3 + m2 + 1 x + m2 − 2 trên đoạn 0; 2  bằng 7

A. m = 3 . B. m = 1 . C. m =  5 . D. m = 2 .

Bài 16: [DH288] [Quốc Gia 2017] Biết M ( 0; 2 ) , N ( 2; −2 ) là các điểm cực trị của đồ thị hàm số sau đây

y = ax3 + bx2 + cx + d . Tính giá trị của hàm số tại x = 5

A. y ( 5 ) = 21 B. y ( 5 ) = −18 C. y ( 5 ) = 45 D. y ( 5 ) = 52

Bài 17: [DH270] Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để đồ thị ( C ) : y = x 3 − 3x 2 và đường

thẳng ( d ) : y = m + 1 cắt nhau tại ít nhất 2 điểm phân biệt.

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 4


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 18: [DH061] Cho hàm số: y = x3 − 3mx2 + 4m3 (C). Định m để đồ thị có 2 điểm cực trị A,B sao cho

OA2 + OB2 = 20
A. m = 1 B. m = −1, m = 0 C. m = 1, m = −1 D. m = 1, m = 2

Bài 19: [DH289] [Quốc Gia 2016]  Tìm m sao cho đồ thị hàm số y = x4 + 2mx2 + 1 có 3 điểm cực trị

tạo thành một tam giác vuông cân


1 1
A. m = 3
B. m = 1 C. m = − 3 D. m = −1
9 9

Bài 20: [DH405] Một đường dây điện được nối từ một nhà máy điện ở A đến một hòn đảo ở C. khoảng
cách ngắn nhất từ C đến B là 1 km. Khoảng cách từ B đến A là 4. Mỗi km dây điện đặt dưới nước là mất
5000 USD, còn đặt dưới đất mất 3000 USD. Hỏi diểm S trên bờ cách A bao nhiêu để khi mắc dây điện từ A
qua S rồi đến C là ít tốn kém nhất
15
A. km.
4
13
B. km.
4
10
C. .
4
19
D. .
4

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 5


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Phần 4.
Dạng: Ôn tập đơn điệu
Nhắc em: Phải tự làm bài trước rồi mới vào xem bài giảng, vào xem mà ko thèm suy nghĩ là "ngu" luôn đấy
Bài 1: [DH221] Định m để hàm số:
1
a. y = x3 + mx2 + 4x + 3 đồng biến trên R
3
Đáp số: m  −2; 2 

b. y = mx3 + 3mx2 + x đồng biến trên R


 1 
Đáp số: Gộp cả 2 trường hợp lại ta có KQ m  0; 
 ..... 

−x + m
c. y = đồng biến trên ( 0;1)
x+1
Đáp số: …………………………………………………

Bài 2: [DH222] Định m để hàm số:


a. y = x3 − 2mx2 + (m − 1)x + 3 đồng biến trên khoảng ( 2; + )

b. y = x3 − 3x2 + 3 ( m + 1) x − 1 đồng biến trên khoảng ( −2; + )

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 6


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
c. y = sin x + 2cos x + mx − 2 đồng biến trên R

−2sin x − 1    1 
Bài 3: [DH223] Định m để: y = đồng biến trên  0;  Đáp số: m   − ; 0   1; + )
sin x − m  2  2 

Bài 4: [DH230]  Tìm m để hàm số y = x3 − 3 ( m + 1) x2 + 3m ( m + 2 ) x nghịch biến trên đoạn 0;1 .

A. m  0. B. −1  m  0. C. −1  m  0. D. m  −1.

Dạng: Kiểu nhìn đề lạ nhưng dễ


Nhắc em: Tự suy nghĩ, phán đoán cách làm trước, sau đó mới vào bài giảng xem.
Bài 5: [DH228] Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( 0; 2 ) thì hàm số y = f ( 2x ) đồng biến trên

khoảng nào?
A. ( 0; 2 ) . B. ( 0; 4 ) . C. ( 0;1) . D. ( −2; 0 )


 x 2 − 4 x + 3 (x  0)
Bài 6: [DH224N] Hàm số y =  nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
x + 3
 (x  0)

A. (0; +). B. (0; 2). C. ( − ; 2). D. (2; +).

Bài 7: [DH227] Các giá trị của tham số m để hàm số y = mx3 − 3mx2 − 3x + 2 nghịch biến trên và đồ

thị của nó không có tiếp tuyến song song với trục hoành là
A. −1  m  0 . B. −1  m  0 . C. −1  m  0 . D. −1  m  0 .

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 7


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Dạng: Lý thuyết tính đơn điệu
Nhắc em: Tự suy nghĩ, phán đoán cách làm trước, sau đó mới vào bài giảng xem.
Bài 8: [DH228] Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Nếu hàm số f ( x ) đồng biến trên ( a; b ) , hàm số g ( x ) nghịch biến trên ( a; b ) thì hàm số f ( x ) + g ( x )

đồng biến trên ( a; b ) .

B. Nếu hàm số f ( x ) đồng biến trên ( a; b ) , hàm số g ( x ) nghịch biến trên ( a; b ) và đều nhận giá trị

dương trên ( a; b ) thì hàm số f ( x ) .g ( x ) đồng biến trên ( a; b ) .

C. Nếu các hàm số f ( x ) , g ( x ) đồng biến trên ( a; b ) thì hàm số f ( x ) .g ( x ) đồng biến trên ( a; b ) .

D. Nếu các hàm số f ( x ) , g ( x ) nghịch biến trên ( a; b ) và đều nhận giá trị âm trên ( a; b ) thì hàm số

f ( x ) .g ( x ) đồng biến trên ( a; b ) .

Bài 9: [DH228] Cho hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( a; b ) . Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Hàm số y = f ( x ) + 1 đồng biến trên ( a; b ) . B. Hàm số y = − f ( x ) − 1 nghịch biến trên ( a; b ) .

C. Hàm số y = − f ( x ) nghịch biến trên ( a; b ) . D. Hàm số y = f ( x + 1) đồng biến trên ( a; b ) .

Bài 10: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên K. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Nếu hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng K thì f  ( x )  0, x  K .

B. Nếu f  ( x )  0, x  K thì hàm số f ( x ) đồng biến trên K .

C. Nếu f  ( x )  0, x  K thì hàm số f ( x ) đồng biến trên K .

D. Nếu f  ( x )  0, x  K và f  ( x ) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến trên K .

Bài 11: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm trên ( a; b ) . Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Nếu hàm số y = f ( x) nghịch biến trên ( a; b ) thì f '( x)  0 với mọi x  ( a; b ) .

B. Nếu f '( x)  0 với mọi x  ( a; b ) thì hàm nghịch biến trên ( a; b ) .

C. Nếu f '( x)  0 với mọi x  ( a; b ) thì hàm đồng biến trên ( a; b ) .

D. Nếu hàm số y = f ( x) đồng biến trên ( a; b ) thì f '( x)  0 với mọi x  ( a; b ) .

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 8


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Dạng: Ôn tập Cực trị với HH Oxy
Nhắc em: Dạng này học bao nhiêu bài rồi nè, không tự làm được thì có vấn đề thật rồi đó nha

Bài 12: [DH250] Cho hàm số: y = x4 − 2mx2 + m4 + 2m . Định m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị A, B,

C tạo thành một tam giác đều

Bài 13: [DH250] Cho hàm số: y = x4 − 2 ( m + 1) x2 + m2 . Định m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị tạo

thành một tam giác vuông.

Dạng: Ôn tập tiệm cận và nhận diện đồ thị hàm số


Bài 14: [DH277] [Quốc Gia 2019] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Tổng số

tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là ?


A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Bài 15: [DH278] [Quốc Gia 2020] Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d ( a, b, c , d  R) có đồ thị là đường

cong như hình bên. Hỏi có bao nhiêu số dương trong các số a , b , c , d
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 9


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 16: [DH279] [Quốc Gia 2020] Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như hình bên ?
A. y = x3 − 3x2 + 1

B. y = −x4 + 2x2 + 2

C. y = −x3 + 3x2 + 1

D. y = x4 − 2x2 + 1

Bài 17: [DH280] [Quốc Gia 2017] Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như hình bên ?
2x + 1
A. y =
x −1
2x + 3
B. y =
x+1
2x − 2
C. y =
x −1
2x − 1
D. y =
x+1

ax + 1
Bài 18: [DH281] [Quốc Gia 2020]  Cho hàm số f ( x ) = ( a, b, c  R ) có bảng biến thiên như bên
bx + c
dưới. Trong các số a , b , c có bao nhiêu số dương ?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 0

ax + b
Bài 19: [DH282] [Quốc Gia 2018]  Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ: Khẳng định nào sau
cx + d
đây đúng?
ad  0
A. 
bc  0

ad  0
B. 
bc  0

ad  0
C. 
bc  0
D. Cả 3 đều sai

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 10


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Dạng: Tương giao – Giới thiệu thêm 1 số dạng
Nhắc em: Dạng này chỉ là các cấp độ 7,6đ – 8,0đ. Chỉ cần ngồi làm bài, ngẫm 1 chút là ra ngay, lười suy
nghĩ, em sẽ thui chột nặng nề về tư duy, đi thi người ta đổi đề 1 tí thôi là em tiêu đời đấy. Riêng bài đầu tiên
là mình học rồi, thầy cho lại, để xem em có nhớ không.
x+4
Bài 20: [DH306] Đường thẳng y = x + m cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm phân biệt A , B sao cho
x −1
độ dài đoạn AB ngắn nhất. Khi đó, giá trị của m nằm trong khoảng nào ?
A. ( 5;7 ) B. ( −4; −1) C. ( 2; 5 ) D. ( −1; 2 )

2x + 3
Bài 21: [DH305] Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = sao cho d song song với đường thẳng
x+1
y = −x + 3 . Giả sử (d) cắt các trục tọa độ tại hai điểm A, B. Tính diện tích tam giác OAB (O là gốc tọa độ)

1 1
A. 2 B. C. 1 D.
4 2

Bài 22: [DH304] Phương trình x4 − 3x2 − 4 − m = 0 có hai nghiệm mà giá trị tuyệt đối của các nghiệm
này lớn hơn 2 khi và chỉ khi
A. m  0 B. m  −4 C. m  0 D. −4  m  0

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 11


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Dạng: Ôn tập dạng hàm hợp 8+ y = f ( u + m) có …. cực trị hoặc ĐB NB

Nhắc em: Dạng này học trong phần bài học ngày [5] rồi, có trong sổ luôn, tự xem bài học lại và làm trước,
nếu vẫn chấp niệm vào xem bài giảng và lười suy nghĩ, sẽ không nhớ được đâu nha.
Bài 23: [DH393] Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau:

( )
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f x 2 − 4 x + m có 3 điểm cực

trị. Số phần tử của S là


A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 5 .

Bài 24: [DH394] Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x2 − x , x  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của

( )
tham số m để hàm số y = f x 4 + 3x 2 + 2 + m có đúng 3 cực trị?

A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 12


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 25: [DH498] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = −x 2 − 2 x + 3 với x  . Số giá trị nguyên

( )
của tham số m thuộc  −10;10  để hàm số g ( x ) = f sin 2 x + 3sin x − m + m2 + 2 đồng biến trên  ;  là
 3 6 
 2  5 

A. 5 . B. 6 . C. 14 . D. 15 .

Dạng: Hàm hợp – Đặt ẩn phụ


Nhắc em: Dạng này lần trước thầy mới chỉ giới thiệu vài bài cho em làm, lần này mình có 3 bài nữa, em
vào nghe giảng 1 bài cho nhớ cách làm, sau đó tự làm 2 bài tiếp theo. Làm xong mới vào bài giảng đối
chiếu đáp án nha. Không là em sẽ không nắm vững bài được đâu.
Bài 26: [DH387] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình

x2
bên dưới. Hỏi hàm số g ( x ) = f ( 1 − x ) + − x nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
2

 3
A. ( −3;1) . B. ( −2;0 ) . C.  −1;  . D. ( 1; 3 ) .
 2 

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 13


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 27: [DH388] Cho hàm số f ( x ) liên tục trên . Hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như hình bên dưới đây

( )
Hàm số g ( x ) = f x 2 − 3x − 2 x 2 + 6 x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( − ;0 ) . B. ( 0; 4 ) . C. ( −1;0 ) . D. ( 0;1) .

Bài 28: [DH389] Cho hàm số y = f ( x ) là hàm số đa thức bậc bốn, có đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình

vẽ. Hàm số y = f ( 5 − 2 x ) + 4 x2 − 10 x đồng biến trên các khoảng nào sau đây?

 5 3   3
A. ( 3; 4 ) . B.  2 ;  . C.  ; 2  . D.  0 ;  .
 2  2   2 

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 14


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

Phần 1. PHẦN KIỂM TRA:


 QUY TẮC CẤM ĐÁNH LỤI VÀ NGĂN NGỪA GIAN LẬN 
▪ Các câu chừa trống được tính 25% số điểm của câu đúng nên các em sẽ không bị thiệt thòi đâu nhen.
▪ Vì sao cấm đánh lụi:
 Đảm bảo điểm số không ảnh hưởng bởi yếu tố hên – xui, phản ánh đúng học lực của học sinh.
 Đảm bảo điểm số trung thực. Vì có bạn liếc nhìn đáp án của bạn kế bên mình, khoanh vào, sau đó GV
yêu cầu giải thích thì nói rằng "em đánh lụi đúng, chứ em không biết cách giải " đây là hành vi hết
sức gian dối, vi phạm nghiêm trọng giao ước "Trung thực" của lớp mình.
▪ Chế tài: Đánh lụi thì sẽ x10 toàn bộ các câu hỏi của đề kiểm tra. Chép bài bạn thì sẽ buộc thôi học.
▪ Nhắc em: Giáo viên sẽ có nhiều cách, nhiều tình huống và nhiều giải pháp để phát hiện ra hành vi
gian dối, đi đêm lắm có ngày gặp ma, em đừng có mạo hiểm, nếu học mà không trung thực, há chẳng
phải phí tiền ba mẹ, phí thời gian đi học và kết quả nhìn lại em cũng chẳng nhận được gì cả.
Bài 1: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi phương trình f ( x ) =  có bao nhiêu

nghiệm thực phân biệt? y

A. 0. -1 1 x

B. 2.
C. 3. -3
-4
D. 4.
Bài 2: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2x3 + 3x2 − 12x + 2

M
trên đoạn −1; 2  . Tính tỷ số .
m
M M 1 M 5 M 5
A. = −3. B. =− . C. =− . D. =− .
m m 3 m 3 m 6
1
Bài 3: Số tiệm cận của đồ thị hàm số y = là ?
x2 − 2x − x2 − x
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 15


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 4: Hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có bảng biến thiên dưới đây

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Hàm số có ba điểm cực trị. B. Hàm số đạt cực đại tại x = 0.
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = −1. D. Hàm số đạt cực đại tại x = 2.

Bài 5: Hàm số y = 2 + x − x2 nghịch biến trên khoảng

1   1
A.  ; 2  B.  −1;  C. (2; +) D. ( −1; 2 )
2   2 

Bài 6: Cho hàm số y = sin x − cos x + 3x . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Hàm số nghịch biến trên ( −; 0 ) B. Hàm số nghịch biến trên ( 1; 2 )

C. Hàm số là hàm lẻ D. Hàm số đồng biến trên ( −; + )

Bài 7: Tìm m để hàm số y = x3 + 3x2 + mx + m luôn đồng biến?

A. m = 3 B. m  −2 C. m  3 D. m  3

Bài 8: [DH507] Cho hàm số y = x4 − mx2 + m − 1 , hàm số đồng biến trên khoảng (1; + ) thì m là:

A. m  0 B. 0  m  2 C. m  2 D. m  2

và có đạo hàm f ' ( x ) = ( x − 1) x2 ( x + 1) ( x + 2 ) . Hỏi hàm số


3 4
Bài 9: Biết hàm số f ( x) xác định trên

có bao nhiêu điểm cực trị.


A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 16


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

Bài 10: [DH508] Hàm số y = x3 −


1
3
(
1 2
2
)
m + 1 x2 + ( 3m − 2 ) x + m đạt cực đại tại x = 1 khi:

A. m = −1 B. m = −2 C. m = 1 D. m = 2

Bài 11: Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị (C ) : y = −x3 + 3x2 + mx + m − 2 có hai điểm cực trị nằm

về hai phía của trục tung.


A. m  3 B. m  3 C. m  0 D. m  0

Bài 12: [DH509] Sau khi phát hiện một bệnh dịch, các chuyên gia y tế ước tính số người nhiễm bệnh kể
từ ngày xuất hiện bệnh nhân đầu tiên đến ngày thứ t là f (t) = 45t 2 − t 3 , t = 0,1,2,...,25. Nếu coi f ( t ) là hàm số

xác định trên đoạn 0; 25 thì đạo hàm f ' ( t ) được xem là tốc độ truyền bệnh (người/ngày) tại thời điểm t.

Xác định ngày mà tốc độ truyền bệnh là lớn nhất?


A. Ngày thứ 19. B. Ngày thứ 5. C. Ngày thứ 16. D. Ngày thứ 15.

Bài 13: [DH510] Một chất điểm chuyển động theo quy luật s ( t ) = 6t 2 − t 3 . Tính thời điểm t (giây) tại đó

vận tốc v ( m / s ) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất.

A. 2s B. 1s C. 6s D. 4s

Bài 14: [DH009] Tìm m để đồ thị hàm số y = x4 − 2x2 + m cắt trục hoành tại đúng hai điểm.

A. m  0, m = 1 B. m  0, m = −1 C. m  0, m = 1 D. m  1, m = 0

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 17


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
2 1
Bài 15: [Tương tự DH122] Biết rằng hàm số y = x3 + ( m + 1)x2 + ( m2 + 4m + 3)x + đạt cực trị tại
3 2
x1 , x2 . Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x1x2 − 2( x1 + x2 ) .

1 9
A. min P = −9. B. min P = −1. C. min P = − . D. min P = − .
2 2

Bài 16: [Tương tự DH245] Cho hàm số f ( x) = ax3 + bx2 + cx + d . Biết hàm số f ( x) đạt cực đại tại x = 0 ,

đạt cực tiểu tại x = 4 , giá trị cực đại của f ( x) bằng 1 và giá trị cực tiểu của f ( x) bằng – 31. Tính hệ số b.

A. b = −2. B. b = −6. C. b = −3. D. b = 3.

Bài 17: [DH012] Đồ thị hàm số (C ) : y = x3 − 3x2 − m + 2 cắt đường thẳng ( d ) : y = −mx tại 3 điểm phân

biệt có hoành độ A, B, C thỏa mãn AB = BC. Giá trị m thuộc khoảng nào sau đây ?
A. m (1; + ) B. m ( −; 3) C. m ( −; −1) D. m ( −; + )

Bài 18: [DH003] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Xét hàm số

( )
g ( x ) = f 2 x 3 + x − 1 + m . Tìm giá trị của tham số m để max g ( x ) = −10
0;1

A. m = −13 .
B. m = −9 .
C. m = −11 .
D. m = 3 .

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 18


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 19: [DH174] Cho hàm số bậc bốn f ( x) có đồ thị của đạo hàm như hình vẽ. Số điểm cực tiểu của

( )
hàm số g( x) = 4 f x 2 − 4 + x 4 − 8 x 2 là

A. 4.
B. 7.
C. 3.
D. 5.

Bài 20: [Tương tự DH405] Một đường dây điện được nối từ nhà máy điện trên đất liền ở vị trí A đến vị
trí C trên một hòn đảo. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến đất liền là BC=1km, khoảng cách từ A đến B là
4km. Người ta chọn một vị trí là điểm S nằm giữa A và B để mắc đường dây điện đi từ A đến S, rồi từ S đến
C như hình vẽ dưới đây. Chi phí mỗi km dây điện trên đất liền mất 3000USD, mỗi km dây điện đặt ngầm
dưới biển mất 5000USD.Hỏi điểm S phải cách A bao nhiêu km để chi phí mắc đường dây điện là ít nhất.

A. 3km B. 1km C. 2km D. 1,5km

(+ 0,5 điểm) [DH505] Cho f ( x ) = ax3 + bx2 + cx − và g ( x ) = dx2 + ex + 1 với a , b, c , d , e  R và


1
Bài 21:
2

a, d  0 . Biết đồ thị của hai hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) cắt nhau tại 3 điểm có hoành độ lần lượt là −3; −1;1

như hình vẽ. Hàm số h ( x ) = f ( x ) − g ( x ) − x3 − x +


1 7 3
nghịch biến trên khoảng nào ở bên dưới ?
6 2 2

A. ( −3; 2 ) B. ( −3; 3 ) C. ( −3; −1) D. ( −1; 2 )

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 19


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Phần 2.
Học sinh thực hiện khảo sát lớp học – Giáo viên giới thiệu về Thư viện luyện tập và Bài tập tự chọn

Phần 3. BÀI TẬP VỀ NHÀ NGÀY [8]


Dạng: Làm nóng lại trị tuyệt đối toàn phần và một phần
Nhắc em: Quét mã QR để ôn tập lại dạng này em nha.
Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x + 1) ( x − 2 ) ( x + 3 ) . Số điểm cực trị của hàm số f ( x )
4 5 3
Bài 1:
A. 5 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .

Bài 2: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số y = f ( x ) có

tất cả bao nhiêu điểm cực trị?


A. 8 .
B. 6 .
C. 9 .
D. 7 .

Bài 3: Cho hàm số f ( x ) với bảng biến thiên dưới đây

Hỏi hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 3. B. 1. C. 7. D. 5.

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 20


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Dạng: Ôn tập lại phần tương giao hàm số
Nhắc em: Luôn phải tự làm bài trước, không suy nghĩ gì mà đã vào nghe giảng là sẽ ko nhớ bài đâu nha
Bài 4: [DH138] [QG 2020] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như bên dưới. Số nghiệm thuộc

đoạn −; 2 của phương trình 2 f ( sin x ) + 3 = 0 là ?

A. 3 B. 6 C. 8 D. 4

Bài 5: [DH138] [QG 2020] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như bên dưới. Số nghiệm thuộc

 5 
đoạn 0; của phương trình f ( sin x ) = 1 là ?
 2 

A. 4 B. 6 C. 7 D. 5

Bài 6: [DH240] Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như bên dưới. Hỏi số nghiệm thuộc đoạn

 5 5   sin x − cos x 
 − 4 ; 4  của phương trình 3 f   − 7 = 0 là ?
   2 

A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Bài 7: [DH108] [Quốc Gia 2019] Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm

(
thực của phương trình f x3 − 3x = ) 4
3
là ?

A. 4 B. 7 C. 8 D. 3

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 21


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 8: [DH241] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Phương trình

f ( 1 − 2 x ) + 2 = 5 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt ?

A. 5
B. 4
C. 3
D. 6

Bài 9: [DH241] Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Tìm tập nghiệm của

phương trình: f (1 − x )  f ( x − 3) − 4 = 0

A. 1; 4;7

B. −1; 2; 3; 6

C. −1; 2; 3; 5

D. −1; 2; 3; 4

Bài 10: [DH272] [QG 2017] Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên R \0 , liên tục trên mỗi khoảng xác

định và có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Tìm m để phương trình f ( x ) = m có 3 nghiệm thực phân biệt

A. m ( −1; 2 ) B. m   −1; 2  C. m  ( −1; 2  D. m  ( −; 2 

Nhắc em: Dạng này chính là dạng tương giao dựa vào đồ thị hàm số của ngày [6]. Em cần tự làm bài
trước, rồi mới vào xem bài giảng đối chiếu nhé.

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 22


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 11: [DH273] [Biến đổi cơ bản] Cho 3 đồ thị hàm số tương ứng như bên dưới:
Hình 1: y = −2x3 + 3x2 + 1

Định m để phương trình 2x3 − 3x2 − 1 = m có 2 nghiệm

Hình 2: y = x3 − 3x − 1

Định m để x3 − 3x = m có nghiệm trong khoảng ( 0; 2 )

1
Hình 3: y = x 4 − 2 x 2
4
Định m để phương trình x4 − 8x2 − 4m = 0 có 4 nghiệm

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 23


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 12: [DH274] [Trị tuyệt đối & Tịnh tiến đồ thị] Cho 3 đồ thị hàm số tương ứng như bên dưới:
Hình 1: y = −2x3 + 3x2 + 1

Định m để −2x3 + 3x2 + 1 = m có 3 nghiệm

Hình 2: y = x3 − 3x2 − 1 .

Định m để x3 − 3x2 = m có 3 nghiệm trong đó có 2 nghiệm dương

Hình 3: y = 2x3 + 3x2 − 1 .

Định m để 2x3 + 3x2 = m2 có 2 nghiệm trong khoảng ( −; 0 )

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 24


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
x − 3 x − 2 x −1 x
Bài 13: [DH275] [Quốc Gia 2019]  Cho hai hàm số y = + + + và y = x + 2 − x + m
x − 2 x −1 x x+1
với m là tham số thực có đồ thị lần lượt là (C1) và (C2). Tập hợp các giá trị của m để (C1) và (C2) cắt nhau tại
4 điểm phân biệt là ?
A. m   2; + ) B. m ( −; 2 ) C. m ( 2; + ) D. m  ( −; 2 

Dạng: Ôn tập dạng 8,8 – 9,0 của đơn điệu và cực trị
Nhắc em: Bài này hệ thống hóa kiến thức cho em rồi, đã học ở ngày [4] – Bài 4 rồi, làm lại mấy lần
rồi, lần này mà em còn chưa tự làm được nữa là bó tay luôn.

Bài 14: [DH242] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = ( x − 8 ) x 2 − 9 x  . ( )


a. Tìm m để hàm số f x 2 − x + m đồng biến trên ( 1; 2 ) ( )
b. Tìm m để hàm số f (x 2
− x + m ) có 3 cực trị.

c. [QG 2021] Với f ' ( x ) = x2 + 10 x . Tìm m (


để y = f x 4 − 8 x 2 + m có đúng 9 cực trị )
Đáp số: m−9; −8;...; −1
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 25


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 26


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 15: Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x2 − 3x − 1 và đồ thị hàm số y = x3 − 1 là

A. 2 B. 0 C. 1 D. 3

Bài 16: [DH403 Mã kép] Cho hàm số y = x4 + 2 ( m − 4 ) x2 + m + 5 có đồ thị (Cm ) . Tìm số thực m để đồ thị

( Cm ) có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác nhận gốc tọa độ O làm trọng tâm

17 17
A. m = 4 B. m = 1; m = C. m = 1 D. m =
2 2

Bài 17: [DH517] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = x4 − 2m2 x2 + m4 + 1 có

ba điểm cực trị sao cho ba điểm cực trị đó cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tứ giác nội tiếp được đường
tròn.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Bài 18: [DH518] Cho hai vị trí A, B cách nhau 615m, cùng nằm về một phía bờ sông như hình vẽ.
Khoảng cách từ A và B đến bờ sông lần lượt là 118m và 487m. Một người đi từ A đến bờ sông để lấy nước
mang về B, đoạn đường ngắn nhất mà người đó đi gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 779,8m B. 569,5m C. 671,4m D. 741,2m

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 27


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 19: [DH513] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số

y=
3
( 2
3
)
x − mx2 − 2 3m2 − 1 x + có 2 điểm cực trị có hoành độ x1 , x2 sao cho x1x2 + 2 ( x1 + x2 ) = 1
2 3

1 2 2
A. m = − B. m = − C. m = D. m = 0
2 3 3

2cos x + 3
Bài 20: [DH514] Số giá trị nguyên của tham số m   −2020; 2020  để hàm số y = nghịch biến
2cos x − m

 
trên  0; 
 3 
A. 2020 B. 2017 C. 2019 D. 2018

Bài 21: [DH515] Cho hàm số y = − x3 − mx2 + ( 4m + 9 ) x + 5 với m là tham số. Tìm m để hàm số nghịch

biến trên khoảng ( −; + ) là

A. m  −9; −1 B. m  −3; 5 C. m   −9; −3 D. m ( −9; −3)

Bài 22: [DH516] Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ' ( x ) có bản biến thiên như hình vẽ. Bất phương

trình x. f ( x )  mx + 1 nghiệm đúng với mọi x  ( 3; 2020 ) khi

A. m  f ( 3 ) −
1
3

B. m  f ( 2020 ) −
1
2020

C. m  f ( 2020 ) −
1
2020

D. m  f ( 3 ) −
1
3

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 28


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 23: [DH516]  Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ' ( x ) có bản biến thiên như hình vẽ. Bất phương

trình x. f ( x )  mx + 1 nghiệm đúng với mọi x (1; 2020 ) khi

A. m  f ( a ) −
1
với a  1,903
a

B. m  f ( 2020 ) −
1
2020

C. m  f ( 2020 ) −
1
2020

D. m  f ( a ) −
1
với a  1,903
a

Phần 4.
✓ Tích lũy 50 câu bài tập tự chọn của tuần trước đó, được miễn tăng cường 01 lần vào tuần kế tiếp.
✓ Mỗi bài tập tự chọn gồm 80% dạng bài từ 6,0 – 8,0, 20% bài là 8+ và 9+.
✓ Bài tập tự chọn làm vào vở bài tập (trừ các câu dễ, các câu đồ thị em có thể làm vào giấy), bài tập tự
chọn hợp lệ (dùng để đổi kim bài miễn tăng cường) khi có trình bày đầy đủ các câu 8+ và 9+, đồng
thời có ghi sơ lược cách làm của ít nhất 50% các câu dưới 8,0đ.

[DH601] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đạo hàm f  ( x ) = ( x + 1) ( x − 1) ( 2 − x ).


2050 2051
Bài 1:
Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −1;1) . B. ( 2 ; + ) . C. (1; 2 ) . D. ( − ; −1) .

Bài 2: [DH607] Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và có bảng xét dấu của f  ( x ) như sau

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
Bài 3: [DH612] Biết rằng đồ thị của hàm số y = −x3 + 3x2 + 5 có hai điểm cực trị A và B . Tính độ dài

đoạn thẳng AB .

A. AB = 10 2. B. AB = 2 5. C. AB = 3 2. D. AB = 2 3.
Bài 4: [DH614]  Cho hàm số bậc bốn f ( x ) . Hàm số y = f  ( x ) có đồ thị trong hình bên. Số điểm cực

đại của hàm số đã cho là

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 29


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Bài 5: [DH616] Cho điểm I ( −2; 2 ) và A , B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = −x3 + 3x2 − 4 .

Tính diện tích S của tam giác IAB .

A. S = 10 . B. S = 10 . C. S = 20 . D. S = 20 .

Bài 6: [DH617] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Mệnh đề nào dưới đây là sai?


A. Hàm số không đạt cực tiểu tại diểm x = 2 .
B. Hàm số đạt cực đại tại điềm x = −1 .
C. Điểm cực đại của đồ thị hàm số là ( −1; 2 ) .

D. Giá trị cực đại của hàm số là y = 2 .

Bài 7: [DH618] Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng biến trong khoảng

nào?
A. ( −1; 0 ) .

B. ( −2; −1) .

C. ( −1;1) .

D. ( 0;1) .

Bài 8: [DH619] Cho hàm số có bảng biến thiên như sau. Hàm số đã cho nghịch biến trong khoảng nào
dưới đây?
A. ( 0; + ) .

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 30


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
B. ( −; −1) .

C. ( −; −2 ) .

D. ( −2; −1) .

Bài 9: [DH620] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới. Mệnh đề nào sau đây

đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 2 ) .

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −2;1) .

C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1; 3 ) .

D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( − ; 2 ) .

2x + 1
Bài 10: [DH621]  Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số y = là đúng?
x+1
A. Hàm số nghịch biến trên \{−1} .

B. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −; −1) và ( −1; + ) .

C. Hàm số đồng biến trên \{−1} .

D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −; −1) và ( −1; + ) .

Bài 11: [DH622] Cho hàm số y = 2 x − x 2 . Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −1;1) . B. (0; 2) . C. (0;1) . D. (1; 2) .

Bài 12: [DH623] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  −4; 2 và có đồ thị như hình vẽ bên. Khi đó

max f ( x ) + min f ( x ) bằng


 −4; −1  −4;2

A. 1 .
B. 0 .
C. 2 .
D. 5 .
Bài 13: [DH624] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn 1; 5 và có đồ thị như hình vẽ. Gọi M , m lần

lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn 1; 5 . Giá trị M − m bằng

A. 2 .
B. 1 .
C. 4 .
D. 5 .

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 31


CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 14: [DH629]  Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x 4 − x 2 + 13 trên  −2 ; 3 là phân số tối giản có

a
dạng . Khi đó a + b bằng
b
A. 59 . B. 53 . C. 55 . D. 57 .

Bài 15: [DH630] Biết giá trị lớn nhất của hàm số y = x + 4 − x2 + m là 3 2 . Giá trị của m là

2
A. m = 2 2 . B. m = − 2 . C. m = . D. m = 2 .
2

x2 + 1
Bài 16: [DH639] Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
x+1
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 0 .

Bài 17: [DH640] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f ( x ) bằng

A. 1 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Bài 18: [DH667] Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số y = x3 − 12x + 1 − m cắt trục hoành

tại 3 điểm phân biệt?


A. 3 . B. 32 . C. 31 . D. 33 .
Bài 19: [DH668] Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị trong hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị của m để

phương trình f ( x ) = m có đúng hai nghiệm phân biệt.

A. m  5 , 0  m  1 .
B. m  1 .
C. m = 1 , m = 5 .
D. 1  m  5 .
Bài 20: [DH679] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số

y=
2 3
3
( )
x + ( m − 1) x 2 + m2 − 4m + 3 x − 1 có hai điểm cực trị.

A. −5  m  −1 . B. 1  m  5 . C. −5  m  1 . D. −1  m  5 .
Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 32
CHƯƠNG TRÌNH LTĐH GIẢI TÍCH – CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Bài 21: [DH680] Hàm số y = x3 − 3x2 + mx − 1 có hai điểm cực trị x1 , x2 thỏa x12 + x22 = 3 khi

1 3
A. m = . B. m = . C. m = −2 . D. m = 1 .
2 2

Bài 22: [DH681] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số
y = x4 − 2mx2 + 2m4 − m có ba điểm cực trị đều thuộc các trục toạ độ

1
A. m = 2 . B. m = 3 . C. m = . D. m = 1 .
2

Bài 23: [DH682] Gọi S tập hợp các giá trị m để đồ thị hàm số y = x4 − 2m2 x2 + 1 có 3 điểm cực trị tạo

thành một tam giác vuông cân. Tổng bình phương các phần tử của S bằng
A. 2 . B. 4 . C. 8 . D. 6 .
Bài 24: [DH685] Gọi m1 , m2 là các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = 2x3 − 3x2 + m − 1 có hai

điểm cực trị là B , C sao cho tam giác OBC có diện tích bằng 2 ,với O là gốc tọa độ. Tính m1 .m2 .

A. 6 . B. −15 . C. 12 . D. −20 .
Bài 25: [DH686] Cho hàm số f ( x ) = x 4 − 2mx2 + 2 . Tổng bình phương các giá trị m để hàm số có ba

cực trị và đường tròn đi qua ba điểm cực trị của đồ thị hàm số có bán kính bằng 4 , gần với số nguyên nào
nhất trong các số nguyên sau?
A. 8 . B. 9 . C. 16 . D. 7 .

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nam – 0345 651 883 Trang 33

You might also like