You are on page 1of 126

LUYỆN ĐỀ – MỤC TIÊU 8+

ĐỀ 39 – CÓ GIẢI CHI TIẾT


L P TOÁN TH Y BÌNH

Câu 1. Có bao nhiêu cách xếp chỗ ngồi cho 4 bạn học sinh vào dãy có 4 ghế?
A. 8. B. 12. C. 24. D. 4.
HD: Chọn C
Số cách xếp 4 bạn học sinh vào dãy có 4 ghế là: 4! = 24 cách.

Câu 2. Cho cấp số nhân với u1 = 2; u2 = 6 . Giá trị của công bội q bằng
1
A. 3 . B. ±3 . C. −3 . D. ± .
3
HD: Chọn A
u2 6
Theo giả thiết, ta có u2 = u1. q . Suy ra q = ⇔ q = ⇔ q = 3 . Vậy công bội q bằng 3 .
u1 2

Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình sau:

Mệnh đề nào sau đây đúng ?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞ ) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; −2 ) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞;1) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1; +∞ )
HD: Chọn B
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; −1) , suy ra hàm số cũng đồng biến
trên khoảng ( −∞; −2 ) .

Câu 4. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Hàm số đạt cực đại tại x = 4 . B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = −2 .
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3 . D. Hàm số đạt cực đại tại x = 2 .
HD: Chọn D
Dựa vào bảng biến thiên ta có:
Hàm số đạt cực đại tại x = 2 , giá trị cực đại yCĐ = 3 .
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 4 , giá trị cực đại yCT = −2 .
L P TOÁN TH Y BÌNH Sđt:0948094829

Câu 5. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ℝ và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau.

Khi đó số cực trị của hàm số y = f ( x ) là


A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1.
HD: Chọn A
Do hàm số xác định trên ℝ và có biểu thức đạo hàm đổi dấu ba lần tại x1 ; x2 ; x3 nên hàm số
y = f ( x ) có ba cực trị.

−2 x + 4
Câu 6. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =
2x −1
A. y = 1 . B. y = −1 . C. x = −1 . D. y = −2 .
HD: Chọn B
Tập xác định D = ℝ \ {1}
 4  4
 −2 +   −2 + 
 −2 x + 4  x = −1 ; lim  −2 x + 4  = lim x = −1
Ta có lim   = xlim  1    x→+∞  1 
x →−∞
 2x −1  →−∞
 2− 
x →+∞
 2 x − 1   2− 
 x   x 
Vậy tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là y = −1 .

Câu 7. Đường cong ( C ) hình bên là đồ thị của hàm số nào?

A. y = x3 − 3 x 2 + 2 . B. y = − x3 − x + 2 . C. y = − x 3 + 3 x − 2 . D. y = x3 − 3 x + 2 .
HD: Chọn B
Cách 1
Đồ thị đi xuống trên toàn trục số nên hàm số luôn nghịch biến trên ℝ .
x = 0
Vớ i y = x 3 − 3 x 2 + 2  y ′ = 3 x 2 − 6 x = 0 ⇔   y′ đổi dấu nên hàm số không nghịch biến
x = 2
trên ℝ . Nên loại phương án A.
Ta có, y = − x3 − x + 2  y′ = −3 x 2 − 1 < 0, ∀x ∈ ℝ . Chọn phương án B.
x = 0
Với y = − x 3 + 3 x − 2  y′ = −3 x 2 + 6 x = 0 ⇔   y′ đổi dấu nên hàm số không nghịch biến
x = 2
trên ℝ . Nên loại phương án C.
 x =1
Vớ i y = x 3 − 3 x + 2  y ′ = 3 x 2 − 3 = 0 ⇔   y′ đổi dấu nên hàm số không nghịch biến
 x = −1
trên ℝ . Nên loại phương án D.
L P TOÁN TH Y BÌNH Sđt:0948094829

Cách 2
Nhận thấy, đồ thị đã cho là đồ thị hàm số bậc 3: y = ax3 + bx 2 + cx + d ( a ≠ 0) .
Từ đồ thị ta có, lim f ( x ) = −∞  hàm số có hệ số a < 0  Loại phương án A và D.
x →+∞

Đồ thị cắt trục Oy tại điểm ( 0; d ) nằm phía trên trục hoành nên d > 0  Loại phương án C.

Câu 8. Tọa độ giao điểm của đồ thị của hàm số y = x 4 − 3 x 2 − 2 với trục tung là
A. ( 0 ; 2 ) . B. −2 . C. ( 0 ; − 2 ) . D. ( −2 ; 0 ) .
HD: Chọn C
Gọi M ( x0 ; y0 ) là giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung. Ta có x0 = 0  y0 = −2 .
Vậy tọa độ giao điểm là ( 0 ; − 2 ) .

Câu 9. Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn 2 log 2 b − 3log 2 a = 2 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 2b − 3a = 2 . B. b 2 = 4a 3 . C. 2b − 3a = 4 . D. b 2 − a 3 = 4 .
HD: Chọn B
b2 b2
Ta có: 2 log 2 b − 3log 2 a = 2 ⇔ log 2 b 2 − log 2 a 3 = 2 ⇔ log 2 3
= 2 ⇔ 3
= 4 ⇔ b 2 = 4a 3 .
a a

Câu 10. Đạo hàm cùa hàm số f ( x ) = 2 x + x là


2x x2 2x
A. f ′ ( x ) =
+ . B. f ′ ( x ) = +1. C. f ′ ( x ) = 2 x + 1 . D. f ′ ( x ) = 2 x ln 2 + 1 .
ln 2 2 ln 2
HD: Chọn D
5
3
Câu 11. Biểu thức rút gọn của Q = b (b > 0) .
3
b
−4 4 5
A. b 3 . B. b 3 . C. b 9 . D. b 2 .
HD: Chọn B
5 5
3 3 5 1 4

Ta có Q = b = b = b 3 3 = b 3 .
3 1
b
b3
x +1
2
Câu 12. Nghiệm của phương trình ( 2,5 )
5 x −7
=  là:
5
A. x = 1 . B. x < 1 . C. x = 2 . D. x ≥ 1 .
HD: Chọn A
x +1 5 x −7 − x −1
2 5 5
Ta có ( 2,5 )
5 x −7
=  ⇔  =  ⇔ 5x − 7 = − x −1 ⇔ x = 1.
5 2 2

Câu 13. Tập nghiệm S của phương trình log 3 ( 2 x + 1) − log3 ( x − 1) = 1 là:
A. S = {−2} . B. S = {3} . C. S = {4} . D. S = {1} .
HD: Chọn C.
Điều kiện: x > 1 .
2x +1 2x +1
PT ⇔ log 3 = log3 3 ⇔ = 3 ⇔ 2 x + 1 = 3 x − 3 ⇔ x = 4 (thỏa mãn đk)
x −1 x −1
Vậy S = {4} .
L P TOÁN TH Y BÌNH Sđt:0948094829

Câu 14. Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 x ( 2− x + 5 ) là


 2x 
A. x + 5  +C. B. x + 5.2 x ln 2 + C .
 ln 2 
2x  2x   2x 
C. − x + 5x  + C . D. 1 + 5  +C .
ln 2  ln 2   ln 2 
HD: Chọn A
 2x 
Ta có  ( ) (
f ( x ) dx =  2 x 2− x + 5 dx =  1 + 5.2 x dx = x + 5  ) +C .
 ln 2 

1
Câu 15. Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = , biết F ( 0 ) = 1 . Giá trị của F ( −2 )
2x + 1
bằng
1 1 1
A. 1 + ln 3 . B. (1 + ln 3) . C. 1 + ln 3 . D. 1 + ln 5 .
2 2 2
HD: Chọn C
dx 1
Ta có F ( x ) =  f ( x ) dx =  = ln 2 x + 1 + C .
2x +1 2
1 1 1
F ( 0 ) = 1 ⇔ ln1 + C = 1 ⇔ C = 1  F ( x ) = ln 2 x + 1 + 1  F ( −2 ) = 1 + ln 3 .
2 2 2

3 3 7
Câu 16. Nếu  f ( x)dx = 5 và  f ( x)dx = 2 thì  f ( x)dx
0 7 0
bằng

A. 3. B. 7. C. −10. D. −7.
HD: Chọn A
7 3 7 3 3
Ta có  0
f ( x)dx =  f ( x)dx +  f ( x)dx =  f ( x)dx −  f ( x)dx = 5 − 2 = 3 .
0 3 0 7

π
2
1
Câu 17. Cho tích phân  ( 4 x − 1 + cos x ) dx = π  a − b  + c , ( a, b, c ∈ ℚ ) . Tính a − b + c
0
1 1
A. . B. 1. C. −2 . D. .
2 3
HD: Chọn B
π
π
π 1
2

 ( 4 x − 1 + cos x ) dx = ( 2 x − x + sin x ) = π  −  +1.


2 2
Ta có
0
0  2 2
Suy ra a = 2 , b = 2 , c = 1 nên a − b + c = 1 .

Câu 18. Cho z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 2 z + 5 = 0 , trong đó z1 có phần ảo dương. Số
phức liên hợp của số phức z1 + 2 z2 là?
A. −3 + 2i . B. 3 − 2i . C. 2 + i . D. 2 − i .
HD: Chọn A
 z1 = −1 + 2i
Ta có: z 2 + 2 z + 5 = 0 ⇔  ( Vì z1 có phần ảo dương)
 z2 = −1 − 2i
Suy ra: z1 + 2 z2 = −1 + 2i + 2 ( −1 − 2i ) = −3 − 2i .
L P TOÁN TH Y BÌNH Sđt:0948094829

Số phức liên hợp của số phức z1 + 2 z2 là −3 + 2i .

Câu 19. Cho hai số phức z1 = 2 − 2i , z2 = −3 + 3i . Khi đó số phức z1 − z2 là


A. −5 + 5i . B. −5i . C. 5 − 5i . D. −1 + i .
HD: Chọn C
Ta có z1 − z2 = ( 2 − 2i ) − ( −3 + 3i ) = 5 − 5i .

Câu 20. Cho số phức z = −4 + 5i . Biểu diễn hình học của z là điểm có tọa độ
A. ( 4;5 ) . B. ( −4;5 ) . C. ( −4; −5 ) . D. ( 4; −5) .
HD: Chọn B
Số phức z = −4 + 5i có phần thực a = −4 ; phần ảo b = 5 nên điểm biểu diễn hình học của số
phức z là ( −4;5 ) .

Câu 21. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA = 2a . Tính thể tích khối chóp S . ABCD .
2a 3 2a 3 2a 3
A. B. C. 2a3 D.
6 4 3
HD: Chọn D
1 2a 3
Ta có S ABCD = a 2 . VS . ABCD = SA.S ABCD = .
3 3

Câu 22. Cho khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao bằng 4a . Thể tích của khối lăng trụ
đã cho bằng
16 3 4
A. 16a 3 . B. 4a 3 . C. a . D. a 3 .
3 3
HD: Chọn B
Ta có V = Sday .h = a 2 .4a = 4a 3 .

Câu 23. Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a . Diện
tích xung quanh của hình nón bằng
πa 2 2 2πa 2 2 πa 2 2
A. B. . C. . D. πa 2 2 .
4 . 3 2
HD: Chọn C
BC a 2 a 2 πa 2 2
Ta có l = AB = a , r = = , S xq = πrl = π. .a = .
2 2 2 2

Câu 24. Một hình trụ có bán kính đáy bằng 2cm và có thiết diện qua trục là một hình vuông. Diện tích
xung quanh của hình trụ là
A. 8π cm 2 . B. 4π cm 2 . C. 32π cm 2 . D. 16π cm 2 .
HD: Chọn D
Công thức tính diện tích xung quanh hình trụ có bán kính đáy R , chiều cao h là S xq = 2π rh .
Công thức tính thể tích của khối trụ có bán kính đáy R , chiều cao h là V = π R 2 h
Vì thiết diện qua trục là hình vuông nên ta có h = 2r = 4 ( cm ) .
( )
S xq = 2π rh = 2π .2.4 = 16π cm 2 .
L P TOÁN TH Y BÌNH Sđt:0948094829

Câu 25. Trong không gian Oxyz điểm nào dưới đây là hình chiếu vuông góc của điểm A ( 3;5; 2 ) trên mặt
phẳng ( Oxy ) ?
A. M ( 3;0; 2 ) B. ( 0; 0; 2 ) C. Q ( 0;5; 2 ) D. N ( 3;5; 0 )
HD: Chọn D
Hình chiếu vuông góc của điểm A ( 3;5; 2 ) trên mặt phẳng ( Oxy ) là điểm N ( 3;5; 0 ) .

Câu 26. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x + 1) 2 + ( y + 2) 2 + ( z − 3)2 = 9 . Tâm của ( S ) có tọa độ
là:
A. . B. (2; 4; −6) . C. (−1; −2;3) . D. (1; 2; −3) .
HD: Chọn C
Tâm của ( S ) có tọa độ là: (−1; −2;3)

Câu 27. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( −1; 2;1) và B ( 2;1;0 ) . Mặt phẳng qua A và vuông góc
với AB có phương trình là
A. x + 3 y + z − 5 = 0 B. x + 3 y + z − 6 = 0 C. 3 x − y − z − 6 = 0 D. 3 x − y − z + 6 = 0
HD: Chọn B
AB = ( 3; −1; −1) . Do mặt phẳng (α ) cần tìm vuông góc với AB nên (α ) nhận AB làm vtpt.
Suy ra, phương trình mặt phẳng (α ) : 3 ( x + 1) − ( y − 2 ) − ( z − 1) = 0 ⇔ 3x − y − z − 6 = 0.

Câu 28. Trong không gian Oxyz, phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M ( 2; 0; −1) và có
véctơ chỉ phương a = ( 2; −3;1) là
 x = 4 + 2t  x = −2 + 2t  x = −2 + 4t  x = 2 + 2t
   
A.  y = − 6 . B.  y = − 3t . C.  y = − 6t . D.  y = − 3t .
z = 2 − t z = 1+ t  z = 1 + 2t  z = −1 + t
   
HD: Chọn D
Theo lý thuyết về dường thẳng trong không gian Oxyz, ta có phương trình tham số của đường
thẳng đi qua điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) và có véctơ chỉ phương a = ( a1; a2 ; a3 ) là
 x = x0 + a1t

 y = y0 + a2t , (t ∈ ℝ ). Do đó, đáp án D đúng.
z = z + a t
 0 3

Câu 29. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau và các chữ số thuộc tập
{1, 2,3, 4,5, 6, 7,8,9} . Chọn ngẫu nhiên một số thuộc S , xác suất để số đó không có hai chữ số
liên tiếp nào cùng chẵn bằng
25 5 65 55
A. . B. . C. . D. .
42 21 126 126
HD: Chọn A
Có A 94 cách tạo ra số có 4 chữ số phân biệt từ X = {1, 2,3, 4,5, 6, 7,8,9} .
 S = A94 = 3024 .
 Ω = 3024 .
Gọi biến cố A:”chọn ngẫu nhiên một số thuộc S , xác suất để số đó không có hai chữ số liên tiếp
nào cùng chẵn”.
Nhận thấy không thể có 3 chữ số chẵn hoặc 4 chữ số chẵn vì lúc đó luôn tồn tại hai chữ số
chẵn nằm cạnh nhau.
L P TOÁN TH Y BÌNH Sđt:0948094829

 Trường hợp 1: Cả 4 chữ số đều lẻ.


Chọn 4 số lẻ từ X và xếp thứ tự có A 54 số.
 Trường hợp 2: Có 3 chữ số lẻ, 1 chữ số chẵn.
Chọn 3 chữ số lẻ, 1 chữ số chẵn từ X và xếp thứ tự có C35 .C14 .4! số.
 Trường hợp 3: Có 2 chữ số chẵn, 2 chữ số lẻ.
Chọn 2 chữ số lẻ, 2 chữ số chẵn từ X có C52 .C24 cách.
Xếp thứ tự 2 chữ số lẻ có 2! cách.
Hai chữ số lẻ tạo thành 3 khoảng trống, xếp hai chữ số chẵn vào 3 khoảng trống và sắp thứ tự có
3! cách  trường hợp này có C52 .C 24 .2!.3! số.
ΩA A 54 + C35 .C14 .4!+ C52 .C 24 .2!.3! 25
Vậy P ( A ) = = = .
Ω 3024 42

Câu 30. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng ( −∞; +∞ ) ?
x−2
A. y = x 4 + 3 x 2 . B. y = . C. y = 3 x3 + 3 x − 2 . D. y = 2 x3 − 5 x + 1 .
x +1
HD: Chọn C
Hàm số y = 3 x3 + 3 x − 2 có TXĐ: D = ℝ .
y′ = 9 x 2 + 3 > 0, ∀x ∈ ℝ , suy ra hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; +∞ ) .

x+m
Câu 31. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [1; 2] bằng 8 ( m là tham
x +1
số thực). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. m > 10 . B. 8 < m < 10 . C. 0 < m < 4 . D. 4 < m < 8 .
HD: Chọn B
1− m
Ta có: y′ = .
( x + 1)
2

- Nếu m = 1  y = 1 (loại).
- Nếu m ≠ 1 khi đó y′ < 0, ∀ x ∈ [1; 2] hoặc y′ > 0, ∀ x ∈ [1; 2] nên hàm số đạt giá trị lớn nhất và
nhỏ nhất tại x = 1, x = 2 .
1+ m 2 + m 41
Theo bài ra: max y + min y = 8 ⇔ y (1) + y ( 2 ) = + = 8 ⇔ m = ∈ ( 8;10 ) .
[1;2] [1;2] 2 3 5

Câu 32. Tập nghiệm của bất phương trình log 3 ( 36 − x 2 ) ≥ 3 là


A. ( −∞; −3] ∪ [3; +∞ ) . B. ( −∞;3] . C. [ −3;3] . D. ( 0;3] .
HD: Chọn C
Ta có: log 3 ( 36 − x 2 ) ≥ 3 ⇔ 36 − x 2 ≥ 27 ⇔ 9 − x 2 ≥ 0 ⇔ −3 ≤ x ≤ 3 .
π π
2 2
Câu 33. Cho  f ( x ) dx = 5 . Tính I =   f ( x ) + 2sin x  dx .
0 0
π
A. I = 7 . B. I = 5 + . C. I = 3 . D. I = 5 + π .
2
HD: Chọn A
π π π
π
2 2 2 2 π
I =   f ( x ) + 2sin x  dx =  f ( x ) dx +2  sin x dx =  f ( x ) dx − 2 cos x 02 = 5 − 2 ( 0 − 1) = 7 .
0 0 0 0
L P TOÁN TH Y BÌNH Sđt:0948094829

( )
Câu 34. Cho số phức z thoả mãn 3 z − i − ( 2 + 3i ) z = 9 − 16i. Môđun của z bằng
A. 3. B. 5. C. 5. D. 3.
HD: Chọn B
Đặt z = a + bi ( a; b ∈ ℝ ) . Theo đề ta có
3 ( a − bi − i ) − ( 2 + 3i )( a + bi ) = 9 − 16i ⇔ 3a − 3bi − 3i − 2a − 2bi − 3ai + 3b = 9 − 16i
3a + 3b = 9 a = 1
⇔ ( 3a + 3b ) + ( −3a − 5b − 3) i = 9 − 16i ⇔  ⇔ .
−3a − 5b − 3 = −16 b = 2
Vậy z = 12 + 22 = 5 .

Câu 35. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại B , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy, AB = 2a , BAC = 600 và SA = a 2 . Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( SAC ) bằng
A. 300 . B. 450 . C. 600 . D. 900 .
HD: Chọn B
Trong mặt phẳng ( ABC ) kẻ BH ⊥ AC
Mà BH ⊥ SA  BH ⊥ ( SAC )

Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( SAC ) bằng BSH .


3
Xét tam giác ABH vuông tại H , BH = AB.sin 600 = 2a. =a 3
2
1
AH = AB.cos 600 = 2a. = a.
2

(a 2 )
2
Xét tam giác SAH vuông tại S , SH = SA2 + AH 2 = + a2 = a 3 .

Xét tam giác SBH vuông tại H có SH = HB = a 3 suy ra tam giác SBH vuông cân tại H .
Vậy BSH = 450 .

Câu 36. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm của
AA′ .Khoảng cách từ M đến mặt phẳng ( AB′C ) bằng
a 2 a 21 a 2 a 21
A. . B. . C. . D. .
4 7 2 14
HD: Chọn D
L P TOÁN TH Y BÌNH Sđt:0948094829

Trong ( ABB′A′ ) , gọi E là giao điểm của BM và AB′ . Khi đó hai tam giác EAM và EB′B đồng
d ( M , ( AB′C ) ) EM MA 1 1
dạng. Do đó = = =  d ( M , ( AB′C ) ) = ⋅ d ( B, ( AB′C ) ) .
d ( B, ( AB′C ) ) EB BB′ 2 2
a 3
Từ B kẻ BN ⊥ AC thì N là trung điểm của AC và BN = , BB′ = a .
2
BB′ ⋅ BN a 21
Kẻ BI ⊥ B′N thì d ( B, ( AB′C ) ) = BI = = .
BB′2 + BN 2 7
1 a 21
Vậy d ( M , ( AB′C ) ) = ⋅ d ( B, ( AB′C ) ) = .
2 14

Câu 37. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A (1;0; 0 ) , C ( 0; 0;3) , B ( 0; 2;0 ) . Tập
hợp các điểm M thỏa mãn MA2 = MB 2 + MC 2 là mặt cầu có bán kính là:
A. R = 2 . B. R = 3 . C. R = 3 . D. R = 2 .
HD: Chọn D
Giả sử M ( x; y; z ) .
Ta có:
MA2 = ( x − 1) + y 2 + z 2 ; MB 2 = x 2 + ( y − 2 ) + z 2 ; MC 2 = x 2 + y 2 + ( z − 3) .
2 2 2

MA2 = MB 2 + MC 2 ⇔ ( x − 1) + y 2 + z 2 = x 2 + ( y − 2 ) + z 2 + x 2 + y 2 + ( z − 3)
2 2 2

⇔ −2 x + 1 = ( y − 2 ) + x 2 + ( z − 3) ⇔ ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = 2 .
2 2 2 2 2

Vậy tập hợp các điểm M thỏa mãn MA2 = MB 2 + MC 2 là mặt cầu có bán kính là R = 2 .

x−3 y −3 z + 2 x − 5 y +1 z − 2
Câu 38. Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d1 : = = ; d2 : = =
−1 −2 1 −3 2 1
và mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + 3z − 5 = 0 . Đường thẳng vuông góc với ( P ) , cắt d1 và d 2 có phương
trình là
x −1 y +1 z x − 2 y − 3 z −1
A. = = B. = =
3 2 1 1 2 3
x −3 y −3 z + 2 x −1 y +1 z
C. = = D. = =
1 2 3 1 2 3
HD: Chọn D
L P TOÁN TH Y BÌNH Sđt:0948094829

 x = 3 − t1  x = 5 − 3t2
 
Phương trình d1 :  y = 3 − 2t1 và d 2 :  y = −1 + 2t2 .
 z = −2 + t z = 2 + t
 1  2

Gọi đường thẳng cần tìm là ∆ .


Giả sử đường thẳng ∆ cắt đường thẳng d1 và d 2 lần lượt tại A , B .
Gọi A ( 3 − t1 ;3 − 2t1; −2 + t1 ) , B ( 5 − 3t2 ; −1 + 2t2 ; 2 + t2 ) .
AB = ( 2 − 3t2 + t1 ; −4 + 2t2 + 2t1 ; 4 + t2 − t1 ) .
Vectơ pháp tuyến của ( P ) là n = (1; 2;3) .
2 − 3t2 + t1 −4 + 2t2 + 2t1 4 + t2 − t1
Do AB và n cùng phương nên = = .
1 2 3
 2 − 3t2 + t1 −4 + 2t2 + 2t1
 =
1 2 t = 2
⇔ ⇔1 . Do đó A (1; −1;0 ) , B ( 2;1;3) .
 −4 + 2t2 + 2t1 = 4 + t2 − t1 t2 = 1
 2 3
Phương trình đường thẳng ∆ đi qua A (1; −1;0 ) và có vectơ chỉ phương n = (1; 2;3) là
x −1 y +1 z
= = .
1 2 3

Câu 39. Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị y = f ′( x) ở hình vẽ bên. Xét hàm số


1 3 3
g ( x ) = f ( x ) − x 3 − x 2 + x + 2021, mệnh đề nào dưới đây đúng?
3 4 2

g ( −3) + g (1)
A. min g ( x ) = g ( −1) . B. min g ( x ) = .
[ −3;1] [ −3;1] 2
C. min g ( x ) = g ( −3) . D. min g ( x ) = g (1) .
[ −3;1] [ −3;1]
HD: Chọn A
3 3  3 3
Ta có g ′ ( x ) = f ′ ( x ) − x 2 −
x + = f ′ ( x ) −  x2 + x −  .
2 2  2 2
3 3
Vẽ parabol ( P ) : y = x 2 + x − . Ta thấy ( P ) đi qua các điểm có toạ độ ( −3;3) , ( −1; 2 ) , (1;1) .
2 2
+) Trên khoảng ( −3; −1) đồ thị hàm số f ′ ( x ) nằm phía dưới ( P ) nên
 3 3
f ′ ( x ) <  x2 + x −   g ′ ( x ) < 0 .
 2 2
+) Trên khoảng ( −1;1) đồ thị hàm số f ′ ( x ) nằm phía trên ( P ) nên
 3 3
f ′ ( x ) >  x2 + x −   g ′ ( x ) > 0 .
 2 2
+) Trên khoảng (1; +∞ ) đồ thị hàm số f ′ ( x ) nằm phía dưới ( P ) nên
 3 3
f ′ ( x ) <  x2 + x −   g ′ ( x ) < 0 .
 2 2
Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên, ta có min g ( x ) = g ( −1) .


[ −3;1]

Câu 40. Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn 0 < y ≤ 2021 và 3x + 3 x − 6 = 9 y + log 3 y 3 ?
A. 2021 . B. 7 . C. 9 . D. 2020 .
HD: Chọn B
3x + 3x − 6 = 9 y + log3 y 3  3x + 3 ( x − 1) = 9 y + 3log 3 y + 3
 3x + 3 ( x − 1) = 9 y + 3log 3 ( 3 y )  3x −1 + ( x − 1) = 3 y + log 3 ( 3 y ) .
Đặt 3x −1 = u  x − 1 = log 3 u , ( u > 0 ) , suy ra: u + log3 u = 3 y + log 3 ( 3 y ) . (*)
Xét hàm số f ( t ) = t + log3 t trên ( 0; +∞ ) .
1
Ta có: f ′ ( t ) = 1 + > 0 , ∀t > 0 nên từ (*) suy ra: (*) ⇔ f ( u ) = f ( 3 y ) ⇔ u = 3 y
t ln 3
Khi đó ta có: 3 y = 3x −1 ⇔ y = 3x − 2 (**)
L P TOÁN TH Y BÌNH Sđt:0948094829

y∈Z
Theo giả thiết:   1 ≤ y ≤ 2021 , suy ra:
0 < y ≤ 2021
x ∈ Z x ∈ Z
 ⇔ 
1 ≤ 3 ≤ 2021 0 ≤ x − 2 ≤ log 3 2021 ≈ 6,928
x −2

x ∈ Z x ∈ Z
⇔ ⇔  x ∈ {2;3; 4;5; 6; 7;8} (có 7 số)
0 ≤ x − 2 ≤ 6 2 ≤ x ≤ 8
Từ (**) ta có, ứng với mỗi giá trị của x , cho duy nhất một giá trị của y nên có 7 cặp.

x −1 khi x ≥ 1 ln 3
Câu 41. Cho hàm số f ( x ) =  2 (
Tích phân  e x f e x − 1 dx bằng )
 x − 2 x + 3 khi x < 1 0

11 11 5 11
A. . B. . C. . D. .
3 6 6 2
HD: Chọn B
ln 3
 x = 0  u = e0 − 1 = 0
( )
Xét  e x f e x − 1 dx . Đặt u = e x − 1  du = e x dx , ta có 
 x = ln 3  u = e − 1 = 2
ln 3
0
2 2
 I =  f ( u ) du =  f ( x ) dx
0 0

x −1 khi x ≥ 1 1 2 2
  4 1  11
Do f ( x ) =  2 ( )
 I =   x − 2 x + 3 du +  ( x − 1) dx  =  +  =
 x − 2 x + 3 khi x < 1 0 1  3 2 6

Câu 42. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z + 2 − i = 2 2 và ( z − i ) là số thuần ảo


2

A. 1. B. 0 . C. 2 . D. 4 .
HD: Chọn D
Đặt z = x + yi
Ta có z + 2 − i = 2 2 ⇔ ( x + 2) 2 + ( y − 1) 2 = 8 (1)
Có ( z − i ) = [ x + ( y − 1)i ] = x 2 − ( y − 1)2 + 2 x( y − 1)i là số phức thuần ảo nên ta suy ra
2 2

 y −1 = x
x 2 − ( y − 1)2 = 0 ⇔  thế vào (1) ta có
 y −1 = − x
Lúc đó (1) ⇔ ( x + 2)2 + x 2 = 8 ⇔ 2 x 2 + 4 x − 4 = 0 ⇔ x = −1 ± 3
 y = − 3
 x = −1 − 3  
  y = 2 + 3
 . Vậy có 4 số phức .
  y = 2+ 3
 x = −1 + 3  
  y = − 3

3a
Câu 43. Cho hình chóp đều S . ABC có AB = a 3 , khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng .
4
Thể tích của khối chóp S . ABC bằng
3a 3 a3 3a 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
8 8 12 24
HD: Chọn B
L P TOÁN TH Y BÌNH Sđt:0948094829

H
A B

G
M

C
d (G;( SBC )) GM d (G; ( SBC )) 1 1 a
Ta có = ⇔ = ⇔ d (G; ( SBC )) = d ( A;( SBC )) =
d ( A;( SBC )) MA d ( A;( SBC )) 3 3 4
a
Hay GH =
4
AB 3 3a AM a
Ta có ∆ABC là tam giác đều nên AM = = và GM = =
2 2 3 2
2 2 2
1 1 1 GH .GM a a
Xét ∆SGM có = + ⇔ SG 2 = =  SG =
GH 2 2
SG GM 2
GM − GH
2 2
12 2 3
1 1 (a 3) 2 3 a a3
Vậy thể tích khối chóp V = S ∆ABC .SG = . =
3 3 4 2 3 8

Câu 44. Ông A muốn làm mái vòm ở phía trước ngôi nhà của mình bằng vật liệu tôn. Mái vòm đó là một
phần của mặt xung quanh của một hình trụ như hình bên dưới. Biết giá tiền của 1 m 2 tôn là
320.000 đồng. Hỏi số tiền (làm tròn đến hàng nghìn) mà ông A mua tôn là bao nhiêu ?

A. 2.513.000 đồng. B. 5.804.000 đồng. C. 5.027.000 đồng. D. 2.902.000 đồng.


HD: Chọn B
5 5 3
Gọi r là bán kính đáy của hình trụ. Khi đó: 0
= 2r ⇔ r = .
sin120 3
L P TOÁN TH Y BÌNH Sđt:0948094829

Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có góc ở tâm của cung này bằng 1200 .
1
Và độ dài cung này bằng chu vi đường tròn đáy.
3
Suy ra diện tích của mái vòm bằng 1 S xq ,
3
(với S xq là diện tích xung quanh của hình trụ).
Do đó, giá tiền của mái vòm là
1 1 1  5 3 
S xq .320.000 = . ( 2π rl ) .320.000 = .  2π . .3  .320.000 ≃ 5.804.157,966.
3 3 3  3 

Câu 45. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + 3z + 2021 = 0 và hai đường thẳng
 x = −3 + 2t
 x +1 y +1 z − 2
d1 :  y = −2 − t ; d 2 : = = . Đường thẳng vuông góc mặt phẳng ( P ) và cắt cả hai
 z = −2 − 4t 3 2 3

đường thẳng d1 , d 2 có phương trình là
x+7 y z −6 x + 5 y +1 z − 2
A. = = . B. = = .
1 2 3 1 2 3
x + 4 y + 3 z +1 x+3 y+2 z +2
C. = = . D. = = .
1 2 3 1 2 3
HD: Chọn B
Gọi ∆ là đường thẳng cần tìm
Gọi ∆ ∩ d1 = M nên M ( −3 + 2t ; −2 − t ; −2 − 4t )
Gọi ∆ ∩ d 2 = N nên N ( −1 + 3u; −1 + 2u; 2 + 3u )
Ta có MN = ( 2 + 3u − 2t ;1 + 2u + t ; 4 + 3u + 4t )
2 + 3u − 2t 1 + 2u + t 4 + 3u + 4t
Ta có MN cùng phương với n( P ) nên = =
1 2 3
u = −2
Giải hệ phương trình tìm được 
t = −1
Khi đó tọa độ điểm M ( −5; −1; 2 ) và VTCP MN = ( −2; −4 − 6 ) = −2 (1; 2;3)
x + 5 y +1 z − 2
Phương trình tham số ∆ là = = .
1 2 3

Câu 46. Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên ℝ , f ( −6 ) < 0 và bảng xét dấu đạo hàm

( )
Hàm số y = 3 f − x 4 + 4 x 2 − 6 + 2 x 6 − 3 x 4 − 12 x 2 có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?
A. 7 . B. 4 . C. 1. D. 5 .
HD: Chọn D
Đặt g ( x ) = 3 f ( − x 4 + 4 x 2 − 6 ) + 2 x 6 − 3 x 4 − 12 x 2
 g ′ ( x ) = − (12 x3 − 24 x ) . f ′ ( − x 4 + 4 x 2 − 6 ) + 12 x 5 − 12 x3 − 24 x
= −12 x ( x 2 − 2 ) . f ′ ( − x 4 + 4 x 2 − 6 ) + 12 x ( x 4 − x 2 − 2 )
L P TOÁN TH Y BÌNH Sđt:0948094829

( ) ( ) ( )
= −12 x x 2 − 2 .  f ′ − x 4 + 4 x 2 − 6 − x 2 + 1  .
x = 0 x = 0
 
( ) ( )
Khi đó g ′ ( x ) = 0 ⇔  f ′ − x 4 + 4 x 2 − 6 − x 2 + 1 = 0 ⇔  x = ± 2 .
 2 
 x − 2 = 0 ( 4 2
)
 f ′ − x + 4 x − 6 = x + 1
2

Ta có − x 4 + 4 x 2 − 6 = − ( x 2 − 2 ) − 2 ≤ −2, ∀x ∈ ℝ .
2

Do đó f ′ ( − x 4 + 4 x 2 − 6 ) ≤ f ′ ( −2 ) = 0, ∀x ∈ ℝ .
Mà x 2 + 1 ≥ 1, ∀x ∈ ℝ .
Do đó phương trình f ′ ( − x 4 + 4 x 2 − 6 ) = x 2 + 1 vô nghiệm.
Hàm số g ( x ) = 3 f ( − x 4 + 4 x 2 − 6 ) + 2 x 6 − 3 x 4 − 12 x 2 có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Suy ra hàm số g ( x ) = 3 f ( − x 4 + 4 x 2 − 6 ) + 2 x 6 − 3 x 4 − 12 x 2 có 3 điểm cực tiểu.


Mà g ( 0 ) = 3 f ( −6 ) < 0
( )
Vậy y = 3 f − x 4 + 4 x 2 − 6 + 2 x 6 − 3 x 4 − 12 x 2 có 5 điểm cực trị.

Câu 47. Cho đồ thị ( C ) : y = x3 − 3x 2 + mx + 3 và đường thẳng d : y = ax với m, a là các tham số và


a > 0 . Biết rằng A, B là hai điểm cực trị của ( C ) và d cắt ( C ) tại hai điểm C , D sao cho
CD = 4 2 và ACBD là hình bình hành. Tính diện tích của ACBD .
A. 12 . B. 16 . C. 9 . D. 4 10 .
HD: Chọn A

Đặt f ( x ) = x 3 − 3x 2 + mx + 3 .
Ta có: f ′ ( x ) = 3x 2 − 6 x + m , f '' ( x ) = 6 x − 6 .
f ′′ ( x ) = 0 ⇔ x = 1 , f (1) = m + 1 , tức điểm uốn của đồ thị là I (1; m + 1) .
Điều kiện cần để ACBD là hình bình hành là I ∈ d , tức m + 1 = a .
Lúc này, hoành độ của C , D là nghiệm của phương trình x3 − 3x 2 + mx + 3 = ( m + 1) x .
 x = −1
Ta có x3 − 3x 2 + mx + 3 = ( m + 1) x ⇔  x = 1 .
 x = 3
L P TOÁN TH Y BÌNH Sđt:0948094829

Không mất tính tổng quát, ta giả sử C ( −1; −a ) và D ( 3;3a ) .


Do CD = 4 2, a > 0 nên ta tìm được a = 1 . Từ đây được .
Với m = 0 thì ( C ) thực sự có hai điểm cực trị, chúng lần lượt có tọa độ là ( 0;3) , ( 2; −1) .
Không mất tính tổng quát, ta giả sử A ( 0;3) và B ( 2; −1) . Lúc này, cùng với C ( −1; −1) và
D ( 3;3) ta có ACBD thực sự là một hình hành và dễ dàng tính được diện tích của nó là 12.

Câu 48. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên ℝ . Biết y = f ′ ( x ) có bảng biến thiên như hình
vẽ

 1 
Có bao nhiêu số tự nhiên n sao cho ln  f ( x ) + x3 − 3 x 2 + 9 x + m  > n có nghiệm với
 3 
x ∈ ( −1;3) và m ∈ [ 0;13]
A. 3 . B. 2 . C. 5 . D. 7 .
HD: Chọn A
 1 
ĐK ln  f ( x ) + x3 − 3 x 2 + 9 x + m  > n xác định trên ℝ
 3 
1
⇔ g ( x ) = f ( x ) + x3 − 3 x 2 + 9 x + m > 0 , ∀x ∈ ( −1;3)
3
 g ' ( x ) = f ' ( x ) + x2 − 6 x + 9  g ' ( x ) = 0 ⇔ f ' ( x ) = − x2 + 6 x − 9
Vẽ hai đồ thị y = f ' ( x ) và y = − x 2 + 6 x − 9 trên cùng hệ trục

37 37
Suy ra g ' ( x ) ≥ 0 , ∀x ∈ ( −1;3)  g ( x ) > g ( −1) = − +m≥0⇔ m≥
3 3
 1  f '( x) + x − 6x + 9
2

Xét hàm số y = ln  f ( x ) + x 3 − 3 x 2 + 9 x + m   y ' = ≥0


 3  1 3
f ( x ) + x − 3x + 9 x + m
2

3
 1 
Suy ra y = ln  f ( x ) + x 3 − 3 x 2 + 9 x + m  đồng biến ( −1;3)
 3 
 37 
Để bpt có nghiệm trên ( −1;3) thì y ( −1) ≤ n < y ( 3) ⇔ ln  m −  ≤ n < ln ( m + 9 )
 3 
L P TOÁN TH Y BÌNH Sđt:0948094829

37  37 
⇔ m− ≤ en < m + 9 . Do m ∈  ;13 nên n = 0;1; 2 .
3 3 

Câu 49. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 2;1;3) và mặt phẳng
( P ) : x + my + ( 2m + 1) z − m − 2 = 0 , m là tham số thực. Gọi H ( a; b; c ) là hình chiếu vuông góc
của điểm A trên ( P ) . Khi khoảng cách từ điểm A đến ( P ) lớn nhất, tính a + b .
1 3
A. 2 . B. . C. . D. 0 .
2 2
HD: Chọn C
2 + m + 3 ( 2m + 1) − m − 2 3 2m + 1
Ta có d ( A, ( P ) ) = = .
12 + m2 + ( 2m + 1) 1 + m2 + ( 2m + 1)
2 2

1 3 2m + 1 30
( 2m + 1) , ∀m ∈ ℝ nên d ( A, ( P ) ) ≤
2
Vì 1 + m2 ≥ = .
5 1 2
( 2m + 1) + ( 2m + 1)
2 2

5
Suy ra, khoảng cách từ điểm A đến ( P ) là lớn nhất khi và chỉ khi m = 2 .
x = 2 + t

Khi đó: ( P ) : x + 2 y + 5 z − 4 = 0 ; AH :  y = 1 + 2t .
 z = 3 + 5t

1 3 1
H = d ∩ ( P )  2 + t + 2 (1 + 2t ) + 5 ( 3 + 5t ) − 4 = 0 ⇔ t = −  H  ; 0;  .
2 2 2
3 3
Vậy a = , b = 0  a+b = .
2 2

( )
Câu 50. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = ( x + 1) ( x + 3) x 2 + 2mx + 5 với mọi x ∈ ℝ . Có bao
2

nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số g ( x ) = f ( x ) có đúng một điểm cực trị
A. 3 B. 5 C. 4 D. 2
HD: Chọn D
 x = −1

( )
f ′ ( x ) = ( x + 1) ( x + 3) x + 2mx + 5 = 0 ⇔  x = −3
2 2

 x 2 + 2mx + 5 = 0 (1)

 f ( x ) khi x≥0
Ta có: g ( x ) =  . Để hàm số y = g ( x ) có đúng 1 điểm cực trị
 f ( − x ) khi x<0
⇔ khi hàm số y = f ( x ) không có điểm cực trị nào thuộc khoảng ( 0; +∞ ) .
 Trường hợp 1: Phương trình (1) vô nghiệm hoặc có nghiệm kép
⇔ m 2 − 5 ≤ 0 ⇔ − 5 ≤ m ≤ 5 (*)
 Trường hợp 2: Phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 phân biệt thoả mãn x1 < x2 ≤ 0
m 2 − 5 > 0

⇔ −2m < 0 ⇔ m > 5 (**).
5 > 0

Từ (*) và (**) suy ra m ≥ − 5 . Vì m là số nguyên âm nên: m = {−2; −1}
L P TOÁN TH Y BÌNH Sđt:0948094829

LUYỆN ĐỀ – MỤC TIÊU 8+


ĐỀ 40 – CÓ GIẢI CHI TIẾT
L P TOÁN TH Y BÌNH

Câu 1. Hỏi tất cả có bao nhiêu cách xếp 6 người vào một dãy 10 chiếc ghế hàng ngang?
A. C106 . B. 105. C. A95 . D. A106 .
HD: Chọn D
Số cách xếp 6 người vào một dãy 10 chiếc ghế hàng ngang là chỉnh hợp chập 6 của 10 phần tử có
A106 .

Câu 2. Cho cấp số ( un ) có công bội dương, có số hạng đầu gấp đôi công bội và số hạng thứ hai
nhân
hơn số hạng đầu 4 đơn vị. Công bội của cấp số nhân ( un ) bằng:
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
HD: Chọn C
Gọi công bội của cấp số nhân ( un ) là q , với q > 0 .
u1 = 2q u1 = 2q u1 = 2q u = 4
Theo đề:  ⇔ ⇔ 2 ⇔ 1 .
u2 − u1 = 4 u1 ( q − 1) = 4 q − q − 2 = 0 q = 2
Vậy công bội của cấp số nhân ( un ) là 2.

Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hỏi hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào
dưới đây ?

A. ( −2 ; 0 ) . B. ( 3 ;6 ) C. ( 0 ;3) D. ( −∞ ; −1)
HD: Chọn B
Từ đồ thị ta suy ra: hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; −2 ) và ( 3; +∞ ) .
Mà ( 3;6 ) ⊂ ( 3; +∞ ) nên hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( 3 ;6 ) .
L P TOÁN TH Y BÌNH Sđt:0948094829

Câu 4. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số f ( x ) đạt cực đại tại điểm:

A. x = 1 . B. y = 3 . C. −3 . D. 4 .
HD: Chọn A

Câu 5. Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số f ( x) có số điềm cực trị là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
HD: Chọn A

Câu 6. Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = x − 1 là


x2 + 4
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 .
HD: Chọn A
Hàm số xác định với x ∈ ℝ .
Vậy số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là 0 .

Câu 7. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới. Hỏi hàm số y = f ( x ) là hàm số
nào trong các hàm số cho dưới đây?

x+2
A. y = − x3 + 3x 2 + 1 . B. y = x 3 − 3x 2 + 1 . C. y = . D. y = x 4 − 2 x 2 − 1 .
x −1
HD: Chọn A
Hàm số xác định với x ∈ ℝ loại đáp án C.
Từ BBT suy ra lim f ( x ) = +∞; lim f ( x ) = −∞ loại đáp án B và D.
x →−∞ x →+∞
L P TOÁN TH Y BÌNH Sđt:0948094829

Câu 8. Biết đường thẳng y = −2 x + 2 cắt đồ thị hàm số y = x 3 + x + 2 tại một điểm duy nhất, kí hiệu
( x0 ; y0 ) . Tìm y0 .
A. y0 = 4 . B. y0 = 0 . C. y0 = 2 . D. y0 = −1 .
HD: Chọn C
Xét phương trình hoành độ giao điểm: x 3 + x + 2 = −2 x + 2 ⇔ x 3 + 3 x = 0 ⇔ x = 0 .
Vậy x0 = 0  y0 = 2 .

Câu 9. Với mọi a, b, x là các số thực dương thỏa mãn log 2 x = 5log 2 a + 3log 2 b . Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
A. x = 3a + 5b . B. x = 5a + 3b . C. x = a 5 + b 3 . D. x = a 5b 3 .
HD: Chọn D
Ta có log 2 x = 5log 2 a + 3log 2 b = log 2 a 5 + log 2 b3 = log 2 ( a5 b3 )  x = a 5 b3 .

Câu 10. Đạo hàm của hàm số y = e x ( e− x + x ) là


A. e x ( x + 1). B. e x (1 − e− x ). C. x + e x . D. e 2 x − 1.
HD: Chọn A
( )
y = e x e − x + x = 1 + xe x . Suy ra y ′ = e x + xe x = e x ( x + 1) .

Câu 11. Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn ab3 = 27 . Giá trị của log3 a + 6log3 b bằng
A. 3 B. 6 C. 9 D. 1
HD: Chọn B
3 3
3 3
Từ ab3 = 27 ⇔ a =    log 3 a = log 3  
b b
1
 log 3 a = 3 (1 − log 3 b )  log 3 a + 3log 3 b = 6
2

Câu 12. Tập nghiệm của phương trình 22 x+1 = 8x là:


2

 1  1
A. {1} . B. {1; 0} . C.  2; −  . D. 1; −  .
 3  3
HD: Chọn D
x = 1
2 = 8 = 2 ⇔ 2 x + 1 = 3x ⇔ 3x − 2 x − 1 = 0 ⇔ 
2 x +1 x2 3 x2 2 2
.
x = − 1
 3
 1
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = 1; −  .
 3

Câu 13. Tập nghiệm của phương trình log 2 ( x − 1) = log 4 (2 x) là


3
A. {2 ± 3} . B. {2 + 3} . C.   . D. {2 − 3} .
2
HD: Chọn B
Điều kiện: x > 1 .
log 2 ( x − 1) = log 4 (2 x) ⇔ log 2 ( x − 1) = log 2 2 x ⇔ x − 1 = 2 x ⇔ x 2 − 4 x − 1 = 0 ⇔ x = 2 ± 3
Đối chiếu với điều kiện ta được: x = 2 + 3 .
L P TOÁN TH Y BÌNH Sđt:0948094829

Câu 14. Nguyên hàm của hàm số f ( x) = 3 x 2 − sin 2x là


1 1
A. x3 − cos2 x + C . B. 6x + cos 2 x + C . C. x3 + cos 2 x + C . D. x3 − sin 2x + C .
2 2
HD: Chọn C

 f ( x ) dx =  ( 3 x − sin 2x ) dx = x + 2 cos 2 x + C .
2 3 1

Câu 15. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 8.e 4 x −2018 tương ứng là:
A. 2e 4 x − 2018 + C . B. 32e4 x − 2018 + C . C. 2e 4 x + C − 2018 . D. 8e4 x − 2018 + C .
HD: Chọn A
 f ( x ) dx =  (8.e ) dx = 2e4 x−2018 + C .
4 x − 2018

Câu 16. Cho biết nguyên hàm của hàm số y = f ( x) trên ℝ là F ( x) và có F (0) = 2 F (1) = 4. Giá trị của
1
tích phân  f ( x) d x tương ứng bằng:
0

A. −2 . B. 2 . C. 0 . D. 6 .
HD: Chọn A
Ta có: F (0) = 2 F (1) = 4  F (0) = 4 và F (1) = 2.
1
  f ( x) d x = F ( x) 10 = F (1) − F (0) = 2 − 4 = −2
0
π
π3 π
 ( x + cos x )
2
Câu 17. Cho biết dx = + − c ; với a, b, c là những số nguyên dương. Khi đó giá trị của
0
a b
biểu thức T = a + b + c bằng
A. 11. B. 10. C. 9. D. 12.
HD: Chọn C
π π π π π
2
( 2 2
)
Ta có I =  ( x + cos x ) dx =  x + 2 x cos x + cos x dx =  x dx + 2 x cos xdx +  cos 2 xdx . 2

0 0 0 0 0
π
π 3
Với A =  x 2dx = .
0
3
π
u = x  du = dx
Với B =  x cos xdx sử dụng từng phần đặt   .
0 dv = cos xdx v = sin x
π
π
Suy ra B = ( x sin x ) 0 −  sin xdx = cos x 0 = −2
π

0
π π π
1 + cos 2 x  x sin 2 x  π
Với C =  cos xdx = 2
dx =  +  = .
0 0
2 2 4 0 2
π3 π π3 π
Suy ra I = A + 2 B + C = −4+ ≡ + − c  a = 3, b = 2, c = 4  T = a + b + c = 9 .
3 2 a b

Câu 18. Cho số phức z = 3 − 2i + (1 − 4i ) i . Phần thực của số phức ( i − 1) .z bằng:


A. 8 . B. 6 . C. −8 . D. −6 .
HD: Chọn C
z = 3 − 2i + (1 − 4i ) i = 7 − i  z = 7 + i .
( i − 1) .z = ( i − 1)( 7 + i ) = −8 + 6i . Vậy phần thực là −8.
L P TOÁN TH Y BÌNH Sđt: 0948094829

Câu 19. Số phức z thỏa mãn (1 + z )(3 − i) − 5iz − 6i + 1 = 0 . Giá trị z bằng:
10 13 1 15
A. . B. . C. D. .
3 3 2 4
HD: Chọn C
−4 + 7i −6 1
Ta có (1 + z )(3 − i ) − 5iz − 6i + 1 = 0 ⇔ ( 3 − 6i ) z = −4 + 7i ⇔ z = = − i.
3 − 6i 5 15
2 2
6  1  13
Suy ra z =   +   =
 5   15  3

Câu 20. Cho hai số phức z1 = 1 − 4i và z2 = 3 + 2i . Hỏi trong mặt phẳng phức điểm nào dưới đây biểu diễn
số phức w = 2 z1 + 3iz2 ?
A. ( 2;3) . B. (1; 4 ) . C. ( −4;1) . D. ( 3; 2 ) .
HD: Chọn C
w = 2 z1 + 3iz2 = 2 (1 − 4i ) + 3i ( 3 + 2i ) = −4 + i .
Vậy trong mặt phẳng phức điểm ( −4;1) biểu diễn số phức w = 2 z1 + 3iz2 .

Câu 21. Tính thể tích V của khối chóp tứ giác có diện tích đáy bằng a 2 và chiều cao bằng h .
1 1
A. V = a 2 + h . B. V = a 2 h . C. V = a 2 h . D. V = ( a 2 + h) .
3 3
HD: Chọn B
1 1
Thể tích của khối chóp là V = Bh = a 2 h
3 3

Câu 22. Tính thể tích của một khối lập phương có cạnh bằng 40cm
A. 64000cm 2 . B. 64000cm 3 . C. 640cm 3 . D. 120cm 3 .
HD: Chọn B
Thể tích của khối lập phương là V = a 3 = 403 = 64000cm 3

Câu 23. Tính diện tích xung quanh của một hình nón có bán kính đáy r = 3 và đường sinh l = 4
A. 15π . B. 30π . C. 36π . D. 12π .
HD: Chọn D
Diện tích xung quanh của một hình nón là S = π rl = π .3.4 = 12π

Câu 24. Tính thể tích của khối trụ có bán kính đáy r = 6cm , chiều cao h = 10cm .
A. 360π ( cm3 ) . B. 320π ( cm3 ) . C. 340π ( cm3 ) . D. 3600π ( cm3 ) .
HD: Chọn A
Thể tích của khối trụ là V = π r 2 h = π .62.10 = 360π (cm3 )

Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 2; − 2;1) và B (1; − 1;3) .Tìm tọa độ véctơ AB
A. (1; − 1; − 2 ) . B. ( 3; − 3; 4 ) . C. ( −1;1; 2 ) . D. ( −3;3; − 4 ) .
HD: Chọn C
Vì AB = ( xB − x A ; y B − y A ; z B − z A )

Câu 26. Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) : x + y + z − 2 x − 4 y + 6 z + 10 = 0 có bán kính R
2 2 2

bằng
A. R = 4 . B. R = 1 . C. R = 2 . D. R = 3 2 .
L P TOÁN TH Y BÌNH Sđt: 0948094829

HD: Chọn C
Vì mặt cầu ( S ) có dạng x2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0 , với a = 1; b = 2; c = −3; d = 10 .

Dó đó bán kính R = a + b + c − d = 1 + 2 + ( −3) − 10 = 2


2 2 2 2 2 2

Câu 27. Trong không gian Oxyz , viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M ( 3;1; − 2 ) và có một
vectơ pháp tuyến n = (1; 2 ; − 4 )
A. x + 2 y − 4 z − 3 = 0 . B. − x + 2 y − 4 z + 3 = 0 .
C. x + 2 y − 4 z − 13 = 0 . D. − x + 2 y − 4 z + 13 = 0 .
HD: Chọn C
Mặt phẳng đi qua điểm M ( 3;1; − 2 ) và có mộtvectơ pháp tuyến n = (1; 2 ; − 4 ) có phương
trình là 1 ( x − 3 ) + 2 ( y − 1) − 4 ( z + 2 ) = 0 ⇔ x + 2 y − 4 z − 13 = 0 .

x − 2 y −1 z + 3
Câu 28. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : = = . Vectơ nào dưới đây là
−1 2 1
một vectơ chỉ phương của d ?
A. u2 = ( 2;1;1) . B. u 4 = (1; 2 ; − 3 ) . C. u3 = ( −1; 2;1) . D. u1 = ( 2 ;1; − 3 ) .
HD: Chọn C
x − x0 y − y0 z − z0
Vì đường thẳng ∆ : = = có một vectơ chỉ phương là u = ( a ; b ; c )
a b c

Câu 29. Một lớp học có 40 học sinh gồm 25 nữ và 15 nam. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh. Tính xác
suất để 3 học sinh được chọn có 1 nữ và 2 nam.
13 17 15 525
A. . B. . C. . D. .
210 210 9880 1976
HD: Chọn D
Số cách chọn 3 học sinh tùy ý từ một lớp học có 40 học sinh gồm 25 nữ và 15 nam là C40
3
= 9880 .
Số cách chọn 3 học sinh có 1 nữ và 2 nam là C25 1
.C125 = 2625 .
2625 525
Vậy xác suất để chọn 3 học sinh có 1 nữ và 2 nam là P = = .
9880 1976
Câu 30. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = ( x − 1) , ∀x ∈ R . Mệnh đề nào dưới đây là sai?
2

A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞ ; 1) .


B. Hàm số đồng biến trên khoảng (1 ; + ∞ ) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞ ; + ∞ ) .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞ ;1) .
HD: Chọn D
Do f ′ ( x ) = ( x − 1) ≥ 0, ∀x ∈ R nên hàm số y = f ( x ) đồng biến trên R .
2

Câu 31. Cho hàm số y = x 3 − 9 x + 2 3 . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
nhất của hàm số trên đoạn [ −1; 2] . Tính tổng S = M + m ?
A. S = 4 3 + 2 . B. S = 4 3 − 2 . C. S = 8 + 2 3 . D. S = 8 − 2 3 .
HD: Chọn D
Ta có y ' = 3 x 2 − 9
L P TOÁN TH Y BÌNH Sđt: 0948094829

x = 3
y ' = 0 ⇔ 3x2 − 9 = 0 ⇔ 
 x = − 3
Vì x ∈ [ −1; 2] nên x = − 3 bị loại

( 3 ) = −4 3
y ( −1) = 8 + 2 3 ; y ( 2 ) = −10 + 2 3 ; y

Do đó M = y ( −1) = 8 + 2 3 ; m = y ( 3 ) = −4 3

Vậy tổng S = M + m = 8 + 2 3 + ( −4 3 ) = 8 − 2 3

Câu 32. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log ( x 2 − 4 x + 5 ) > 1
A. S = ( 5; +∞ ) . B. S = ( −∞; −1) ∪ ( 5; +∞ ) .
C. S = ( −∞; −1) . D. S = ( −1; 5 ) .
HD: Chọn B
Điều kiện x2 − 4 x + 5 > 0 ∀x ∈ℝ
 x < −1
log ( x 2 − 4 x + 5) > 1 ⇔ x 2 − 4 x + 5 > 10 ⇔ x 2 − 4 x − 5 > 0 ⇔ 
x > 5
Vậy tập nghiệm S của bất phương trình log ( x − 4 x + 5 ) > 1 là S = ( −∞; −1) ∪ ( 5; +∞ )
2

2 2
Câu 33. Cho  f ( x ) dx = 3 . Tính tích phân I =  3 f ( x ) + 1 dx
0 0

A. I = 7 . B. I = 11 . C. I = −11 . D. I = 8 .
HD: Chọn B
2 2 2

Ta có I =  3 f ( x ) + 1 dx = 3 f ( x ) dx +  dx = 3.3 + x 0 = 11


2

0 0 0

z2
Câu 34. Cho hai số phức z1 = 1 − 2i và z2 = 1 + mi .Tìm giá trị của m để số phức w = + i là số thực.
z1
1 1
A. m = − . B. m = −7 . C. m = . D. m = 7 .
2 2
HD: Chọn B
z
Ta có w = 2 + i =
1 + mi
+i =
(1 + mi )(1 + 2i ) + i = 1 + 2i + mi − 2m + i = 1 + 2i + mi − 2m + 5i
z1 1 − 2i (1 − 2i )(1 + 2i ) 5 5

=
(1 − 2m ) + ( 7 + m ) i = (1 − 2m ) + ( 7 + m ) i
5 5 5
Số phức w =
z2 ( 7 + m ) = 0 ⇔ m = −7
+ i là số thực khi
z1 5

Câu 35. Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có cạnh bằng a . Tính góc giữa hai đường thẳng AB′ và
BD .
A. 60° . B. 90° . C. 45° . D. 30° .
HD: Chọn A
L P TOÁN TH Y BÌNH Sđt: 0948094829

Ta có BD / / B′D ′ nên góc giữa hai đường thẳng AB′ và BD bằng góc giữa hai đường thẳng
AB′ và B′D′ Xét tam giác AB′D′ có ba cạnh AB′ = B′D′ = AD′ bằng nhau nên góc giữa hai
đường thẳng AB′ và BD bằng 60° .

Câu 36. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là chữ nhật biết AB = a , BC = 3a và SB = 2a 2 .
Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng ( ABCD ) là điểm H thuộc cạnh AD sao cho
AH = 2 HD .Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng ( SCD )
3a 3 a 3 a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 3 2
HD: Chọn D

Vì hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng ( ABCD ) là điểm H nên SH ⊥ ( ABCD )
 AB / / CD
Ta có:   AB / / ( SCD )  d ( B, ( SCD ) ) = d ( A, ( SCD ) ) = 3d ( H , ( SCD ) )
CD ⊂ ( SCD )
Kẻ HK ⊥ SD (1)
CD ⊥ SH
Ta có:   CD ⊥ ( SAD )  CD ⊥ HK (2)
CD ⊥ AD
Từ (1),(2)  HK ⊥ ( SCD )  d ( H , ( SCD ) ) = HK  d ( B , ( SCD ) ) = 3HK
Xét ∆AHB vuông tại A có: BH = AB 2 + AH 2 = a 2 + ( 2a ) = a 5
2

( 2a 2 ) − ( a 5 )
2 2
Xét ∆ SHB vuông tại H có: SH = SB 2 − BH 2 = =a 3

1 1 1 1 1 4 a 3
Xét ∆ SHK vuông tại H có: = + = + = 2  HK =
( )
2 2 2 2 2
HK SH HD a 3 a 3a 2

Vậy d ( B, ( SCD ) ) = 3.
a 3 3a 3
=
2 2
L P TOÁN TH Y BÌNH Sđt: 0948094829

Câu 37. Trong không gian Oxyz , viết phương trình mặt cầu tâm I (1; − 2;3) và tiếp xúc với mặt phẳng
( Oxy )
A. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) = 9 . B. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = 9 .
2 2 2 2 2 2

C. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = 3 . D. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) = 3 .
2 2 2 2 2 2

HD: Chọn B
( Oxy ) : z = 0
Mặt cầu tâm I (1; − 2;3) và tiếp xúc với mặt phẳng ( Oxy ) nên có bán kính R = d ( I ; ( Oxy ) )
3
⇔R= =3.
1
Vậy phương trình mặt cầu cần viết là ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = 9
2 2 2

Câu 38. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1; − 2; − 3)1, B ( −1; 4;1) . Viết phương trình tham số
của đường thẳng đi qua hai điểm A , B .
x = 1− t  x = −1 + t  x = 1 + 2t  x = −t
   
A.  y = −2 + 4t . B.  y = 4 − 2t . C.  y = −2 + 6t . D.  y = 1 + 3t .
 z = −3 + t  z = 1 − 3t  z = −3 + 4t  z = −1 + 2t
   
HD: Chọn D
Ta có AB = ( −2 ; 6 ; 4 )
Đường thẳng đi qua hai điểm A , B nhận vectơ u = ( −1;3; 2 ) làm vectơ chỉ phương
 x = −t

Vậy phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A , B cần viết là  y = 1 + 3t
 z = −1 + 2t

Câu 39. Cho hàm số f ( x ) , đồ thị của hàm số y = f ′ ( x ) là đường cong trong hình bên dưới.

 1 
Giá trị nhỏ nhất của hàm số g ( x ) = f ( 2 x − 1) − 4 x + 2023 trên đoạn  − ;1 bằng
 2 
A. f ( 0 ) + 2023 . B. f ( −2 ) + 2017 . C. f (1) + 2019 . D. f ( 0 ) + 2021 .
HD: Chọn D
t +1  1 
Đặt t = 2 x − 1  x = . Vì x ∈  − ;1 nên t ∈ [ −2;1]
2  2 
Xét hàm số h ( t ) = f ( t ) − 2t + 2021 với t ∈ [ −2;1]
L P TOÁN TH Y BÌNH Sđt: 0948094829

 t = −2
Ta có h′ ( t ) = f ′ ( t ) − 2 ; h′ ( t ) = 0 ⇔ f ′ ( t ) − 2 = 0 ⇔ f ′ ( t ) = 2 ⇔ t = 0
t = 1
Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên, suy ra: min h ( t ) = h ( 0 ) = f ( 0 ) + 2023


[ −2;1]

Câu 40. Có bao nhiêu số nguyên x sao cho ứng với mỗi x có không quá 63 số nguyên y thảo mãn
log5 ( x 2 + y ) ≥ log 4 ( x + y )
A. 16 . B. 5 . C. 6 . D. 15 .
HD: Chọn A
 x2 + y > 0
Điều kiện  x + y ≥ 1
x + y > 0 ⇔ 
 x, y ∈ ℤ  x, y ∈ ℤ

( ) ( )
Đặt t = x + y ( t ∈ ℤ, t ≥ 1) ta có log5 x 2 + y ≥ log 4 ( x + y ) ⇔ log5 x 2 − x + t − log 4 t ≥ 0 (1)
Do mỗi y tương ứng với một và chỉ một t nên ứng với mỗi x có không quá 63 số nguyên
( )
y thỏa mãn log5 x 2 + y ≥ log 4 ( x + y ) khi và chỉ khi ứng với mỗi x có không quá 63 số
nguyên t ≥ 1 thỏa mãn (1)
( )
Xét hàm số f ( t ) = log5 x 2 − x + t − log 4 t có tập xác định D = [1; + ∞ )

< 0 ∀x ∈ D ( x 2 − x + t > t , ln 5 > ln 4 ) nên hàm số f ( t )


1 1
Ta có : f ′ ( t ) = −
( x − x + t ) ln 5 t ln 4
2

nghịch biến trên D Suy ra f (1) > f ( 2 ) > ... > f ( 63) > f ( 64 ) > .
Vì ứng với mỗi số nguyên x có không có quá 63số nghiệm t thỏa mãn (1) nên f ( 64 ) < 0
⇔ log 5 ( x 2 − x + 64 ) − log 4 64 < 0 ⇔ log5 ( x 2 − x + 64 ) < 3 ⇔ x 2 − x + 64 < 53
1− 7 5 1+ 7 5
⇔ x 2 − x − 61 < 0 ⇔ < x<
2 2
Vì x ∈ ℤ nên x ∈ {−7; −6;. ...;8} , do đó có 8 − ( −7 ) + 1 = 16 số nguyên x thỏa mãn bài toán.

 x2 + 3 khi x ≥ 1
Câu 41. Biết hàm số f ( x ) =  ,( a là tham số) liên tục trên ℝ .
5 − x + 2021a khi x < 1
π
2 1

Tính tích phân I = 2 f ( sin x ) cos xdx + 3 f ( 3 − 2 x ) dx .


0
0
71 32
A. . B. 31 . C. 32 . D. .
6 3
HD: Chọn B
Tập xác định: D = ℝ .
L P TOÁN TH Y BÌNH Sđt: 0948094829

Với x > 1 ta có f ( x ) = x 2 + 3 xác định và liên tục trên khoảng (1; +∞ ) .


Với x < 1 ta có f ( x ) = 5 − x + 2021a xác định và liên tục trên khoảng ( −∞;1) .
Xét tại x = 1 ta có lim+ f ( x ) = lim+ x 2 + 3 = 4 .
x →1 x→1
( )
lim f ( x ) = lim+ ( 5 − x + 2021a ) = 4 + 2021a .
x →1− x →1

Và f (1) = 4 .
Vậy để hàm số f ( x ) liên tục trên tập thì f ( x ) phải liên tục tại điểm x = 1
⇔ lim+ f ( x ) = lim− f ( x ) = f (1) ⇔ 4 = 4 + 2021a ⇔ a = 0 .
x →1 x →1

 x 2 + 3 khi x ≥1
Khi đó f ( x ) =  .
 5 − x khi x <1
π
2
Xét tích phân I1 =  f ( sin x ) cos xdx . Đặt t = sin x  dt = cos xdx .
0

π
Đổi cận: x = 0  t = 0 và x =  t = 1.
2
1
1 1 1
 x2  9
Ta có I1 =  f ( t ) d t =  f ( x ) d x =  ( 5 − x ) dx =  5 x −  = .
0 0 0  2 0 2
1
−dt
Xét tích phân I 2 =  f ( 3 − 2 x ) dx . Đặt t = 3 − 2 x  dt = −2dx  dx = .
0
2
Đổi cận: x = 0  t = 3 và x = 1  t = 1.
1 1 3 3 3
Tacó I 2 =  f ( 3 − 2 x ) dx = −  f ( t ) dt =  f ( t ) dt =  f ( x ) dx =  ( x 2 + 3 ) dx
1 1 1 1
0
23 21 21 21
3
1  x3  1 10  22
=  + 3x  = 18 −  = .
2 3 1 2 3 3
π
2 1

Vậy I = 2  f ( sin x ) cos xdx + 3 f ( 3 − 2 x ) dx = 9 + 22 = 31 .


0
0

Câu 42. Biết số phức z = a + bi ( a, b ∈ ℝ ) thỏa mãn z ( 2 + i )(1 − 2i ) là một số thực và z − 1 đạt giá trị nhỏ
(
nhất. Khi đó biểu thức P = 625 a 2 + b 2 + 2021 bằng )
A. 2412 . B. 2421 . C. 12021. D. 52021.
HD: Chọn B
Ta có z ( 2 + i )(1 − 2i ) = ( a + bi )( 4 − 3i ) = ( 4a + 3b ) + ( 4b − 3a ) i là số thực nên
3a
4b − 3a = 0 ⇔ b = .
4
Mặt khác ta lại có T = z − 1 = ( a − 1) + bi = ( a − 1)
2
+ b2
2 2
 3a  1 1  16  144 1 144 3
( a − 1)
2
= +  = 25a 2 − 32a + 16 =  5a −  + ≥ = .
 4  4 4  5 25 4 25 5

Vậy Tmin
3 16
= ⇔ a = ,b =
5 25
12
25
. Suy ra P = 625 a 2 + b 2 + 2021 = 2421 . ( )
L P TOÁN TH Y BÌNH Sđt: 0948094829

Câu 43. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = a , AD = 2a ; SA vuông góc
a
với đáy. Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SD bằng . Tính thể tích của khối
2
chóp S . ABCD theo a .
4 15 3 4 15 3 2 5 3 2 5 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
45 15 15 45
HD: Chọn B

Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng SD .
CD ⊥ AD
Ta có  ⇒ CD ⊥ ( SAD) ⇒ CD ⊥ AH .
CD ⊥ SA
 AH ⊥ SD
Vì  ⇒ AH ⊥ ( SCD) ⇒ AH = d ( A, ( SCD )) .
 AH ⊥ CD
 AB // CD

Mặt khác ta có   AB ⊄ ( SCD) ⇒ AB // ( SCD ) ⇒ d ( AB, SD) = d ( A, ( SCD)) = AH .

CD ⊂ ( SCD)

a a
Theo bài ra thì d ( AB , SD ) = ⇒ AH = .
2 2
Do ∆ SAD vuông tại A có đường cao AH nên
1 1 1 1 1 1 15 2a 15
2
= 2
+ 2
⇔ 2
= 2
− 2
= 2
⇒ SA = .
AH SA AD SA AH AD 4a 15
1 1 2a 15 4 15 3
Vậy V = AB. AD.SA = a.2a. = a .
3 3 15 45

Câu 44. Bác Nam muốn xây dựng một hố ga không nắp hình trụ với dung tích 3m3 . Hãy tính chi phí ít
nhất mà bác Nam phải bỏ ra xây dựng hố ga, biết tiền công và vật liệu cho 1m 2 thành bê tông của
hố ga (thành bê tông đáy và thành bê tông xung quang) là 685000 đồng. Trong các đáp án sau thì
đáp án nào gần nhất với số tiền bác Nam phải bỏ ra?
A. 6890000 đồng. B. 6260000 đồng. C. 7120000 đồng. D. 5960000 đồng.

HD: Chọn B
V 3
Ta có: V = π R 2 h  h = = .
π R π R2
2
L P TOÁN TH Y BÌNH Sđt: 0948094829

+ π R2 = + + π R 2 ≥ 3 3 9π ( m2 ) (áp dụng BĐT Cô-si).


6 3 3
Mặt khác: S xd = 2π Rh + π R 2 =
R R R
Để chi phí bác Nam bỏ ra nhỏ nhất khi và chỉ khi diện tích xây dựng hố ga hình trụ nhỏ nhất, và
( )
khi đó S xd = 3 3 9π m2 .
Vậy số tiền bác Nam phải bỏ ra là: 685000.3 3 9π ≈ 6260000 đồng.

x +1 y − 2 z x−2 y+3 z
Câu 45. Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d1 : = = , d2 : = = và
3 1 2 1 2 1
mặtt phẳng ( P ) :− x + 4 y + z − 2021 = 0 , đường thẳng ∆ cắt d1 và d 2 đồng thời vuông góc với
mặt phẳng ( P ) có phương trình là:
x − 2 y −3 z+2 x−2 y −3 z−2
A. = = . B. = = .
−1 4 1 1 −4 −1
x−2 y+3 z+2 x−2 y −3 z−2
C. = = . D. = = .
−1 4 1 −1 −4 1
HD: Chọn B
Ta có: ∆ ∩ d1 = M và ∆ ∩ d 2 = N  M ( −1 + 3t ; 2 + t ; 2t ) , N ( 2 + v; −3 + 2v; v )
Có: MN = ( 3 + v − 3t ; 2v − 5 − t ; v − 2t ) là véc tơ chỉ phương của đường thẳng ∆ .
Mặt phẳng ( P ) có véc tơ pháp tuyến là: n = ( −1; 4;1) .
Mặt khác ∆ ⊥ ( P )  MN , n cùng phương, nên ta có
3 + v − 3t 2v − 5 − t v − 2t v = 1
= = ⇔  M ( 2;3; 2 ) .
−1 4 1 t = 1
x −2 y −3 z −2
Vậy phương trình đường thẳng ∆ thỏa mãn yêu cầu bài toán là: = = hay
−1 4 1
x −2 y −3 z −2
= = .
1 −4 −1
L P TOÁN TH Y BÌNH Sđt: 0948094829

Câu 46. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên ℝ . Đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ bên. Hàm
( )
số y = f x 2 + 4 x − x 2 − 4 x có bao nhiêu điểm cực trị thuộc khoảng ( −5;1) ?

A. 5 . B. 4 . C. 6 . D. 3 .
HD: Chọn A
( )
Đặt g ( x ) = f x 2 + 4 x − x 2 − 4 x
 g′ ( x ) = ( 2x + 4) f ′ ( x 2
+ 4 x ) − ( 2 x + 4 ) = ( 2 x + 4 )  f ′ ( x 2 + 4 x ) − 1 .
2 x + 4 = 0
 2
x + 4 x = −4 (1)
Ta có g ′ ( x ) = 0 ⇔  2 .
x + 4x = 0 (2)

 x 2 + 4 x = a ∈ (1;5 ) (3)
Xét phương trình x 2 + 4 x = a ∈ (1;5 ) , ta có BBT của hàm số y = x2 + 4 x trên ( −5;1) như sau:

Suy ra (1) có nghiệm kép x = −2 , (2) có 2 nghiệm phân biệt x = −4; x = 0 , (3) có 2 nghiệm phân
biệt x = x1; x = x2 khác −2; 0; − 4 . Do đó phương trình g ′ ( x ) = 0 có 5 nghiệm trong đó có
x = −2 là nghiệm bội ba, các nghiệm x = −4; x = 0 ; x = x1; x = x2 là các nghiệm đơn.
Vậy g ( x ) có 5 điểm cực trị.

Câu 47. Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ′ ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Bất phương trình f ( x ) > 2 x + m đúng với mọi x ∈ ( −1;1) khi và chỉ khi:
1 1
A. m > f (1) − 2 . B. m ≤ f (1) − 2 . C. m ≤ f ( −1) − . D. m > f ( −1) − .
2 2
HD: Chọn B
f ( x ) > 2 x + m , ∀x ∈ ( −1;1) ⇔ f ( x ) − 2 x > m ⇔ f ( x ) − 2 x > m .
L P TOÁN TH Y BÌNH Sđt: 0948094829

Xét hàm số g ( x ) = f ( x ) − 2 x trên ( −1;1) .


Ta có: g ′ ( x ) = f ′ ( x ) − 2 x.ln 2 .
Ta thấy: ∀x ∈ ( −1;1) thì f ′ ( x ) ≤ 0 và 2 x.ln 2 > 0 .
Do đó g ′ ( x ) = f ′ ( x ) − 2 x.ln 2 < 0 , ∀x ∈ ( −1;1) .
Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên ta có: m ≤ g (1) ⇔ m ≤ f (1) − 2 .

Câu 48. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ℝ , đồ thị hàm số y = f ( x ) như hình vẽ. Biết diện tích
hình phẳng phần sọc kẻ bằng 3 . Tính giá trị của biểu thức:
2 3 4
T =  f ′ ( x + 1) dx +  f ′ ( x − 1) dx +  f ( 2 x − 8) dx
1 2 3

9 3
A. T = . B. T = 6 . C. T = 0 . D. T = .
2 2
HD: Chọn D
0
Diện tích phần kẻ sọc là: S =  f ( x ) dx
−2
= 3.
0 0 0
Vì f ( x ) ≤ 0 ∀x ∈ [ −2; 0]  3 =  f ( x ) dx =  − f ( x ) dx ⇔  f ( x ) dx = −3 .
−2 −2 −2
4
Tính I =  f ( 2 x − 8 ) dx .
3

Đặt t = 2 x − 8  dt = 2dx ; x = 3  t = −2 ; x = 4  t = 0 .
0 0
1 1 3
Suy ra: I =  f ( t ) . dt =  f ( x ) dx = − .
−2
2 2 −2 2
2 3 4
Vậy T =  f ′ ( x + 1) dx +  f ′ ( x − 1) dx +  f ( 2 x − 8) dx
1 2 3

3 3 3
= f ( x + 1) 1 + f ( x − 1) 2 + I = f ( 3) − f ( 2 ) + f ( 2 ) − f (1) − = 2 − ( −1) − = .
2 3

2 2 2
L P TOÁN TH Y BÌNH Sđt: 0948094829

Câu 49. Cho các số phức z , z1 , z2 thay đổi thỏa mãn các điều kiện sau: iz + 2i + 4 = 3 , phần thực của z1
2 2
bằng 2, phần ảo của z2 bằng 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = z − z1 + z − z2
A. 9. B. 2. C. 5. D. 4.
HD: Chọn D
Đặt z = x + yi, x, y ∈ ℝ , ta có M ( z ) = M ( x; y )
Khi đó: iz + 2i + 4 = 3 ⇔ i ( x + yi ) + 2i + 4 = 3 ⇔ ( − y + 4 ) + ( x + 2 ) i = 3
⇔ ( x + 2) + ( y − 4) = 9
2 2

Suy ra tập hợp điểm M là đường tròn ( C ) tâm I ( −2; 4 ) , bán kính R = 3.
Mặt khác: z1 = 2 + bi  A ( z1 ) = A ( 2; b )  Tập hợp điểm A là đường thẳng d1 : x = 2.
z2 = a + i  B ( z2 ) = B ( a;1)  Tập hợp điểm B là đường thẳng d 2 : y = 1.
Giao điểm của d1 và d 2 là P ( 2;1) .

Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của M trên d1 và d 2 .


2 2
Ta có: T = z − z1 + z − z2 = MA2 + MB 2 ≥ MH 2 + MK 2 = MP 2 .
T đạt giá trị nhỏ nhất khi A ≡ H , B ≡ K và I , M , P thẳng hàng (theo thứ tự đó).
 x = 2 + 4t
Phương trình đường thẳng IP :   M ( 2 + 4t ;1 − 3t ) (vì M ∈ IP ).
 y = 1 − 3t
 2
 t=−
9
Mà M ∈ ( C ) nên ta có ( 4 + 4t ) + ( −3 − 3t ) = 9 ⇔ (1 + t )
2 2 2 5
= ⇔
25 t = − 8
 5
8  22 29 
 Với t = −  M  − ;  (loại)
5  5 5 
2  2 11  2 11 11 2
 Với t = −  M  ;   z = + i  z1 = 2 + i, z2 = + i.
5 5 5  5 5 5 5
Suy ra MPmin = IP − IM = IP − R = 42 + ( −3) − 3 = 2 .
2

2 11 11 2
Vậy Tmin = 22 = 4 khi z = + i, z1 = 2 + i, z2 = + i.
5 5 5 5
L P TOÁN TH Y BÌNH Sđt: 0948094829

Câu 50. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : x + y − 4z = 0 , đường thẳng
x −1 y +1 z − 3
d: = = và điểm A (1; 3; 1) thuộc mặt phẳng ( P ) . Gọi ∆ là đường thẳng đi qua
2 −1 1
A , nằm trong mặt phẳng ( P ) và cách đường thẳng d một khoảng cách lớn nhất. Gọi
u = ( a; b; 1) là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng ∆ . Tính a + 2b .
A. a + 2b = −3 . B. a + 2b = 0 . C. a + 2b = 4 . D. a + 2b = 7 .
HD: Chọn A
d A

d
I
H
A K
(P)
(Q)

Đường thẳng d đi qua M (1; − 1; 3) và có véc tơ chỉ phương u1 = ( 2; − 1; 1) .


Nhận xét rằng, A ∉ d và d ∩ ( P ) = I ( −7; 3; − 1) .
Gọi ( Q ) là mặt phẳng chứa d và song song với ∆ . Khi đó d ( ∆, d ) = d ( ∆, ( Q ) ) = d ( A, ( Q ) )
Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên ( Q ) và d . Ta có AH ≤ AK .
Do đó, d ( ∆, d ) lớn nhất ⇔ d ( A, ( Q ) ) lớn nhất ⇔ AH max ⇔ H ≡ K . Suy ra AH ≡ AK chính
là đoạn vuông góc chung của d và ∆.
Mặt phẳng ( R ) chứa A và d có véc tơ pháp tuyến là n( R ) =  AM , u1  = ( −2; 4; 8 ) .
Mặt phẳng ( Q ) chứa d và vuông góc với ( R ) nên có véc tơ pháp tuyến là
n( Q ) =  n( R ) , u1  = (12; 18; − 6 )  ( 2;3; −1) .
 
Đường thẳng ∆ chứa trong mặt phẳng ( P ) và song song với mặt phẳng ( Q ) nên có véc tơ chỉ
phương là u =  n( P ) , n( Q )  = (11; − 7; 1) . Suy ra, a = 11; b = −7 . Vậy a + 2b = −3 .
 
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

THỰC CHIẾN LUYỆN ĐỀ – MỤC TIÊU 8+


ĐỀ THỰC CHIẾN 41 – CÓ GIẢI CHI TIẾT
L P TOÁN TH Y BÌNH

Câu 1. Cần chọn 3 người đi công tác từ một tổ có 30 người, khi đó số cách chọn là
A. A303 . B. 330 . C. 10 . 3
D. C30 .
HD: Chọn D
Số cách chọn 3 người từ một tổ 30 người là số các tổ hợp chập 3 của 30.

Câu 2. Cho cấp số nhân ( un ) có số hạng đầu u1 = 2 và công bội q = 3 . Số hạng thứ 5 bằng
A. 486 . B. 162 . C. 96 . D. 54 .
HD: Chọn B
Số hạng tổng quát un = u1.q n −1 suy ra u5 = u1.q 4 = 2.34 = 162 .

Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −∞; −1) . B. ( −1; +∞ ) . C. ( 0;1) . D. ( −1; 0 ) .
HD: Chọn D
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên ( −1; 0 ) .

Câu 4. Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c, a ≠ 0 có đồ thị như hình vẽ

Số điểm cực đại của hàm số là


A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .
HD: Chọn B
Từ đồ thị, số điểm cực đại của hàm số là 2 với x = 1, x = −1 .

Câu 5. Cho hàm số f ( x ) có bảng xét dấu f ′ ( x ) như sau:

Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho là


A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1.
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

HD: Chọn D
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy f ′ ( x ) đổi dấu từ âm sang dương khi qua nghiệm x = −2 , nên
hàm số đã cho có 1 điểm cực tiểu.

Câu 6. Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 2x − 3


y= là
x +1
3
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. .
2
HD: Chọn B
2x − 3 2x − 3
Ta có lim+ = −∞ và lim− = +∞
x →−1 x + 1 x →−1 x + 1

Suy ra x = −1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.


Vậy đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận đứng.

Câu 7. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong như hình bên?

x−2 x−2 2x +1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = − x 3 + 3 x + 2 .
x −1 x +1 x −1
HD: Chọn A
Đường cong có dạng của đồ thị hàm nhất biến, đồ thị có các đường tiệm cận đứng x = 1 và tiệm
x−2
cận ngang y = 1 nên chỉ có hàm số y = thỏa yêu cầu bài toán.
x −1

Câu 8. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình f ( x ) + 5 = 0 là


A. 1. B. 0 . C. 2 . D. 3 .
HD: Chọn B
Phương trình đã cho tương đương với f ( x ) = −5 .
Ta thấy đường thẳng y = −5 không có điểm chung với đồ thị hàm số y = f ( x ) nên phương trình
đã cho vô nghiệm.
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Câu 9. Cho 0 < a ≠ 1 . Giá trị của biểu thức P = log a ( a ) là


3

1 4 5
A. . B. 3 . C. . D. .
3 3 3
HD: Chọn A
 13 
Ta có: P = log a ( ) 3 1
a = log a  a  = log a a = .
  3

Câu 10. Tìm đạo hàm của hàm số y = ln x trên tập xác định của nó.
1 1 e
A. y′ = − . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = e x .
x x x
HD: Chọn B
1
Đạo hàm của hàm số y = ln x là y′ = .
x

Câu 11. Cho số thực a > 0 . Biểu thức P = a. 3 a được viết lại dưới dạng lũy thừa hữu tỉ là
2 4 1
A. a 3 . B. a 3 . C. a 3 . D. a 3 .
HD: Chọn C
1 1 4
1+
Ta có: P = a. a = a.a = a
3 3 3
=a .
3

2
Câu 12. Phương trình 3x −2 x = 1 có nghiệm là
A. x = 0 , x = 2 . B. x = 0 , x = −2 . C. x = −1 , x = 3 . D. x = 1 , x = −3 .
HD: Chọn A
2
−2 x 2
−2 x x = 0
Ta có 3x = 1 ⇔ 3x = 30 ⇔ x 2 − 2 x = 0 ⇔  .
x = 2

Câu 13. Tìm tập nghiệm của bất phương trình log ( x + 5) > 1 .
A. x > −5 . B. 0 < x < 5 . C. x > 5 . D. x < 5 .
HD: Chọn C
Điều kiện: x + 5 > 0 ⇔ x > −5 .
Ta có log ( x + 5 ) > 1 ⇔ x + 5 > 10 ⇔ x > 5 .

Câu 14. Tính nguyên hàm  3x dx .


3x +1 3x
A. +C. B. +C . C. 3x.ln 3 + C . D. 3x + C .
x +1 ln 3
HD: Chọn B

Câu 15. Tính nguyên hàm  ( x − sin 2 x ) dx .


cos 2 x x 2 cos 2 x
A. x 2 + +C . B. + +C .
2 2 2
x2 x2
C. + cos 2 x + C . D. + sin x + C .
2 2
HD: Chọn B
x 2 cos 2 x
Ta có:  ( x − sin 2 x ) dx = 2
+
2
+C .
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

1 3 3
Câu 16. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ℝ và có  f ( x ) dx = 2 ;  f ( x ) dx = 6 . Tính I =  f ( x ) dx .
0 1 0

A. I = 8 . B. I = 12 . C. I = 36 . D. I = 4 .
HD: Chọn A
3 1 3
Ta có: I =  f ( x ) dx =  f ( x ) dx +  f ( x ) dx = 2 + 6 = 8 .
0 0 1

Câu 17. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2sin x , y = 3, x = 1 và x = 2 được tính
bởi công thức nào dưới đây?
2 2
A. S =  ( 2sin x − 3) dx . B. S =  3 − 2 sin x dx .
1 1
2 2
C. S =  ( 3 − 2sin x ) dx . D. S = π  ( 2sin x + 3) dx .
2

1 0

HD: Chọn B

Câu 18. Gọi z1 , z2 là các nghiệm phức của phương trình 2 z 2 − 2 z + 5 = 0 với phần ảo lần lượt là dương và
âm. Số phức liên hợp của số phức w = 4 − z12 + z2 2 là
A. w = 4 − 3i . B. w = 4 + 3i . C. w = −4 + 3i . D. w = −4 − 3i .
HD: Chọn B
 1 3
 z1 = + i
Ta có: 2 2 2
2z − 2z + 5 = 0 ⇔  .
 z2 = 1 − 3 i
 2 2
2 2
1 3  1 3 
Theo giả thiết: w = 4 − z + z2 = 4 −  + i  +  − i  = 4 − 3i  w = 4 + 3i .
1
2 2

2 2  2 2 

Câu 19. Cho hai số phức z1 = 1 − 2i và z2 = 2 + i . Số phức z1 + z2 bằng


A. −3 − i . B. 3 + i . C. 3 − i . D. −3 + i .
HD: Chọn C
Ta có: z1 + z2 = (1 − 2i ) + ( 2 + i ) = 3 − i .

Câu 20. Trong mặt phẳng Oxy , số phức z = −2 + 4i được biểu diễn bởi điểm nào trong các điểm ở hình vẽ
dưới đây?

A. Điểm C . B. Điểm D . C. Điểm A . D. Điểm B .


HD: Chọn A
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Số phức z = −2 + 4i có điểm biểu diễn là điểm C ( −2; 4 ) .

Câu 21. Cho tứ diện O. ABC có các cạnh OA , OB , OC đôi một vuông góc với nhau. Biết OA = 2 ( cm ) ,
OB = 3 ( cm ) , OC = 6 ( cm ) . Tính thể tích của khối tứ diện O. ABC .
A. 6 ( cm3 ) . B. 36 ( cm3 ) . C. 12 ( cm3 ) . D. 18 ( cm3 ) .
HD: Chọn A
OA ⊥ OB
 Ta có:   OA ⊥ ( OBC ) .
OA ⊥ OC
1 1 1
 Khi đó VO. ABC = .OA.SOBC = .OA.OB.OC = .2.3.6 = 6 ( cm3 ) .
3 6 6

Câu 22. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A′B′C ′ có AB = 2a , AA′ = a 3 . Tính thể tích khối lăng trụ
ABC. A′B′C ′ .
3a 3 a3
A. 3a 3 . B. a 3 . C. . D. .
4 4
HD: Chọn A
 Do ABC. A′B′C ′ là hình lăng trụ tam giác đều nên A′A là đường cao của khối lăng trụ.
( 2a )
2
3
Tam giác ABC đều, có cạnh AB = 2a nên diện tích là S ∆ABC = = a2 3 .
4
 Vậy thể tích khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ là V = AA′.S∆ABC = a 3.a 2
3 = 3a 3 .

Câu 23. Một hình nón có bán kính mặt đáy bằng 3cm , độ dài đường sinh bằng 5cm . Tính thể tích V của
khối nón được giới hạn bởi hình nón.
A. V = 75π cm3 . B. V = 45π cm3 . C. V = 12π cm3 . D. V = 16π cm3 .
HD: Chọn C
Hình nón có bán kính mặt đáy r = 3cm , độ dài đường sinh l = 5 cm nên độ dài đường cao
1 1
h = l 2 − r 2 = 4 cm . Vậy V = π .r 2 .h = π .32.4 = 12π cm3 .
3 3

Câu 24. Một hình trụ có bán kính đáy là 3 cm , chiều cao là 5 cm . Tính diện tích toàn phần của hình trụ
đó.
A. 16π cm 2 . B. 45π cm 2 . C. 48π cm 2 . D. 24π cm 2 .
HD: Chọn C
Ta có R = 3 cm , h = 5 cm  Stp = 2π Rh + 2π R 2 = 2π .3.5 + 2π .32 = 48π cm 2 .

Câu 25. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hai điểm A(−2;3; − 4) , B (4; − 3;3) . Tính độ dài
đoạn thẳng AB .
A. AB = 11 . B. AB = ( 6; − 6; 7 ) . C. AB = 7 . D. AB = 9 .
HD: Chọn A
Ta có độ dài đoạn thẳng AB là: AB = AB = 6 2 + ( −6 ) + 7 2 = 121 = 11 . Vậy AB = 11 .
2

Câu 26. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có phương trình
( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y − 6 z + 5 = 0 . Tính diện tích mặt cầu ( S ) .
A. 36π . B. 9π . C. 12π . D. 42π .
HD: Chọn A
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Mặt cầu ( S ) có tâm I (1; 2;3) và bán kính R = 12 + 22 + 32 − 5 = 3 .


Diện tích mặt cầu ( S ) là: S = 4π R 2 = 4π 32 = 36π .

Câu 27. Cho mặt phẳng ( P ) : 3x − y + 2 = 0 . Vectơ nào trong các vectơ dưới đây là một vectơ pháp tuyến
của mặt phẳng ( P ) ?
A. n = ( −1; 0; − 1) . B. n = ( 3; 0; − 1) . C. n = ( 3; − 1; 0 ) . D. n = ( 3; − 1; 2 ) .
HD: Chọn C
Một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) : 3x − y + 2 = 0 là ( 3; −1;0 ) .

Câu 28. Trong không gian Oxyz , đường thẳng chứa trục Oy có phương trình tham số là
x = 0 x = t x = 0 x = 0
   
A.  y = t , t ∈ ℝ . B.  y = 0, t ∈ ℝ . C.  y = 0, t ∈ ℝ . D.  y = 1 , t ∈ ℝ .
z = 0 z = 0 z = t z = t
   
HD: Chọn A
x = 0
Trục Oy qua O ( 0;0;0 ) và có vectơ chỉ phương j = ( 0;1;0 ) nên có pt  y = t , t ∈ ℝ .

z = 0

Câu 29. Một tổ có 7 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 học sinh. Tính xác suất sao cho
2 học sinh được chọn đều là nữ.
1 1 7 8
A. . B. . C. . D. .
5 15 15 15
HD: Chọn B
C32 1
Xác suất 2 học sinh được chọn đều là nữ là 2 = .
C10 15

Câu 30. Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên ℝ ?


x
A. y = − x 3 − 3 x − 2 . B. y = 2 x 2 . C. y = x 4 + 2 x 2 + 3 . D. y = .
x+2
HD: Chọn A
Xét hàm số y = − x 3 − 3 x − 2 trên ℝ .
Ta có y′ = −3 x 2 − 3 < 0, ∀x ∈ ℝ .
Vậy hàm số nghịch biến trên ℝ .

Câu 31. Giá trị lớn nhất của hàm số y = x3 − 3 x 2 + 3 trên [ 0;3] là
A. 3 . B. −1 . C. −2 . D. 2 .
HD: Chọn A
 Hàm số y = x3 − 3 x 2 + 3 xác định và liên tục trên [ 0;3] .
x = 0
y′ = 3 x 2 − 6 x , y ′ = 0 ⇔  , y ( 0 ) = 3 , y ( 2 ) = −1 , y ( 3 ) = 3 .
x = 2
 Vậy giá trị lớn nhất của hàm số trên [ 0;3] là 3 .

Câu 32. Tập nghiệm của bất phương trình 4 x > 2 x +8 là


A. ( 0;8) . B. ( 8; +∞ ) . C. [8; +∞ ) . D. ( −∞;8) .
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

HD: Chọn B
Ta có: 4 x > 2 x +8 ⇔ 22 x > 2 x+8 ⇔ 2 x > x + 8 ⇔ x > 8 .

Câu 33. Cho f ( x ) , g ( x ) là hai hàm số liên tục trên đoạn [ −1;1] và f ( x ) là hàm số chẵn, g ( x ) là hàm
1 1
số lẻ. Biết  f ( x ) dx = 5 ;  g ( x ) dx = 7 . Mệnh đề nào sau đây là sai?
0 0
1 1
A.  g ( x ) dx = 14 .
−1
B.   f ( x ) + g ( x ) dx = 10 .
−1
1 1
C.   f ( x ) − g ( x ) dx = 10 .
−1
D.  f ( x ) dx = 10 .
−1
HD: Chọn A
1 1
Vì f ( x ) là hàm số chẵn nên  f ( x ) dx = 2 f ( x ) dx = 2.5 = 10 .
−1 0
1
Vì g ( x ) là hàm số lẻ nên  g ( x ) dx = 0 .
−1
1 1
   f ( x ) + g ( x )  dx = 10 và   f ( x ) − g ( x ) dx = 10 .
−1 −1

Câu 34. Cho hai số phức z và z ′ . Trong các mệnh đề sai, mệnh đề nào sai?
A. z + z ′ = z + z ′ . B. z + z ′ = z + z ′ . C. z.z ′ = z . z ′ . D. z.z ′ = z.z ′ .
HD: Chọn B
Với hai số phức z và z ′ , ta có: z + z ′ ≤ z + z ′ .

Câu 35. Cho hình chóp S . ABCD đáy là hình vuông cạnh a , tâm O . Cạnh bên SA = 2a và vuông góc với
mặt phẳng đáy. Gọi α là góc tạo bởi đường thẳng SC và mặt phẳng đáy. Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A. tan α = 2 . B. α = 75° . C. tan α = 1 . D. α = 60° .
HD: Chọn A

 Do SA ⊥ ( ABCD ) nên AC là hình chiếu vuông góc của SC lên mặt phẳng ( ABCD ) .
Vậy góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy ( ABCD ) là SCA = α , vì ∆SAC vuông tại A .
SA
 Tam giác SAC vuông tại A có tan α = , với AC = a 2 và SA = 2a thì tan α = 2 .
AC
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Câu 36. Cho tứ diện đều cạnh a 3 . Đường cao của khối tứ diện đã cho là:
a 3
A. a . B. . C. a 5 . D. a 2 .
2
HD: Chọn D
 Giả sử tứ diện đều ABCD cạnh a 3 có O là trọng tâm của tam giác BCD suy ra AO là
đường cao của tứ diện ABCD .
2 a 3 ( ) 3
(a 3 )
2
 Ta có: OB = . = a nên AO = AB 2 − OB 2 = − a2 = a 2 .
3 2

Câu 37. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 3; 2;0 ) , B (1;0; − 4 ) . Mặt cầu nhận AB
làm đường kính có phương trình là
A. x 2 + y 2 + z 2 + 4 x + 2 y − 4 z − 15 = 0 . B. x 2 + y 2 + z 2 − 4 x − 2 y + 4 z + 3 = 0 .
C. x 2 + y 2 + z 2 + 4 x + 2 y − 4 z + 3 = 0 . D. x 2 + y 2 + z 2 − 4 x − 2 y + 4 z − 15 = 0 .
HD: Chọn B
Vì mặt cầu nhận AB làm đường kính nên mặt cầu có tâm I ( 2;1; − 2 ) là trung điểm của AB và
AB
bán kính R = = 6.
2
Do đó ( S ) : ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z + 2 ) = 6 hay ⇔ x 2 + y 2 + z 2 − 4 x − 2 y + 4 z + 3 = 0 .
2 2 2

 x = 1 + 2t

Câu 38. Cho đường thẳng d :  y = −3 + t ( t ∈ ℝ ) . Khi đó phương trình chính tắc của d là:
z = 4 − t

x +1 y − 3 z + 4 x −1 y + 3 z − 4
A. = = . B. = = .
2 1 −1 2 1 −1
x −2 y +3 z −5 x − 2 y −1 z +1
C. = = . D. = = .
2 −1 1 1 −3 4
HD: Chọn B

Câu 39. Cho hàm số f ( x ) với đạo hàm f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số
x3
g ( x ) = f ( x ) − + x 2 − x + 2 đạt cực đại tại điểm nào?
3

A. x = 2 . B. x = −1 . C. x = 1 . D. x = 0 .
HD: Chọn C
 Ta có g ′ ( x ) = f ′ ( x ) − ( x − 1)
2
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Do đó g ′ ( x ) = 0 ⇔ f ′ ( x ) = ( x − 1)
2

Đây là phương trình hoành độ giao điểm của các đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) và y = x 2 − 2 x + 1 .
Vẽ đồ thị của các hàm số y = f ′ ( x ) ; y = x 2 − 2 x + 1 trên cùng một hệ trục tọa độ như hình vẽ sau:

x = 0
Suy ra g ′ ( x ) = 0 ⇔  x = 1 .
 x = 2
 BBT của hàm số y = g ( x ) như sau:

Dựa vào BBT ta thấy hàm số y = g ( x ) có điểm cực đại x = 1 .


x
Câu 40. Cho x, y là các số thực thoả mãn log 9 x = log12 y = log16 ( x + 3 y ) . Tính giá trị .
y
3− 5 13 − 3 3 + 13 5 −1
A. . B. . C. . D. .
2 2 2
HD: Chọn B 2
 x = 9t

t
 Đặt x 3
log 9 x = log12 y = log16 ( x + 3 y ) = t   y = 12t  =   > 0.
 x + 3 y = 16t y 4

 Theo đề bài ta có phương trình
  3 t 13 − 3
t t 2t t   =
3 4 3 3 4 2
9t + 3.12t = 16t ⇔   + 3 =   ⇔   + 3   − 1 = 0 ⇔  .
4 3 4 4  3 t
− 13 − 3

  =
 4  2
13 − 3 13 − 3
t t
3 3
Ta có:   = < 0 nên không thoả mãn và   = > 0 nên thoả mãn.
4 2 4 2
x 13 − 3
Vậy = .
y 2
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

( x ) dx = 6 và
π
16 f 2
Câu 41. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ℝ thỏa mãn I =   f ( 2 cos x + 1) sin xdx = 3 .
9 x
4 0

Tính tích phân I =  f ( x ) dx .


1

A. I = −2 . B. I = 6 . C. I = 9 . D. I = 2 .
HD: Chọn C

• Xét I = 
16 f ( x ) dx = 6 , đặt x =t 
dx
= dt
x9 2 x
Đổi cận: x = 9  t = 3 ; x = 16  t = 4
4 4
6
I = 2 f ( t ) dt = 6   f ( t ) dt = = 3 .
3 3 2
π
2
• J =  f ( 2 cos x + 1) sin xdx = 3 , đặt 2 cos x + 1 = u  −2sin xdx = du
0
π
Đổi cận: x = 0  u = 3 ; x =  u = 1.
2
1 3
1
f ( u ) du = 3   f ( u ) du = 6 .
2 3
J =−
1
4 3 4
Vậy I =  f ( x ) dx =  f ( x ) dx +  f ( x ) dx = 6 + 3 = 9 .
1 1 3

Câu 42. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z + 1 − 3i = 3 2 và ( z + 2i ) là số thuần thực?


2

A. 1. B. 4 . C. 3 . D. 2 .
HD: Chọn D
Giả sử z = x + yi ( x, y ∈ ℝ ) .
Khi đó z + 1 − 3i = 3 2 ⇔ ( x + 1) + ( y − 3) = 18 (1) .
2 2

( z + 2i ) =  x + ( y + 2 ) i  = x 2 − ( y + 2 ) + 2 x ( y + 2 ) i .
2 2 2

Theo giả thiết ta có .


Với x = 0 thay vào (1) ta được phương trình

1 + ( y − 3) = 18 ⇔ ( y − 3)
2 2 2  y = 3 + 17
= 17 ⇔ 
 z1 = 3 + 17 i
 .
( )
 y = 3 − 17  z = 3 − 17 i
 1 ( )
Với y = −2 thay vào (1) ta được phương trình ( x + 1) + ( −2 − 3) = 18 ⇔ ( x + 1) = −7 vô
2 2 2

nghiệm. Vậy có 2 số phức thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 43. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a , SA ⊥ ( ABCD ) , cạnh bên SC tạo với
13
( ABCD ) một góc 60° và tạo với ( SAB ) một góc α thỏa mãn cos α = . Thể tích của khối
4
chóp SABCD bằng
2 3a 3 2a 3
A. 3a 3 . B. . C. 2a 3 . D. .
4 3
HD: Chọn C
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

( ) ( )
Có : SA ⊥ ( ABCD )  SC , ( ABCD ) = SC , AC = SCA  SCA = 60° .

CB ⊥ SA 
( ) ( )
  CB ⊥ ( SAB )  SC , ( SAB ) = SC , SB = BSC = α  cos α =
CB ⊥ AB 
BC
SC
=
13
4
.

BC BC 4x 3
Đặt BC = x , ta có SC = = = , AC = AB 2 + BC 2 = a 2 + x 2 .
sin BSC 1 − cos BSC
2 3
AC 1 a2 + x2
cos SCA =  = ⇔ x = a 3  AC = 2a  SA = AC tan 60° = 2a 3 .
SC 2 4x 3
3
1 1
Thể tích khối chóp SABCD bằng V = .SA.S ABCD = .2a 3.a 2 3 = 2a 3 .
3 3

Câu 44. Có một bể hình hộp chữ nhật chứa đầy nước. Người ta cho ba khối nón giống nhau có thiết diện
qua trục là một tam giác vuông cân vào bể sao cho ba đường tròn đáy của ba khối nón tiếp xúc
với nhau, một khối nón có đường tròn đáy chỉ tiếp xúc với một cạnh của đáy bể và hai khối nón
còn lại có đường tròn đáy tiếp xúc với hai cạnh của đáy bể. Sau đó người ta đặt lên đỉnh của ba
4
khối nón một khối cầu có bán kính bằng lần bán kính đáy của khối nón. Biết khối cầu vừa đủ
3
337π
ngập trong nước và lượng nước trào ra là
3
( cm3 ) . Tính thể tích nước ban đầu ở trong bể.

A. ≈ 885, 2 ( cm3 ) . B. ≈ 1209, 2 ( cm3 ) . C. ≈ 1106, 2 ( cm3 ) . D. ≈ 1174, 2 ( cm3 ) .


HD: Chọn B
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Gọi r , Rmc lần lượt là bán kính đáy của khối nón và khối cầu, a, b, c lần lượt là 3 kích thước của
hình hộp chữ nhật.
AB 3
Ta có a = 4r , ∆ABC đều cạnh 2r nên BH = = r 3  b = r 3 + 2r .
2
3 4
4 4 4 4  4 1 1
Rmc = r  Vkc = π Rmc
3
= π  r  =   π r 3 . Vkn = π r 2 h = π r 3 (do h = r )
3 3 3 3  3 3 3
4
1 4 337π
Ta có phương trình 3. π r 3 +   π r 3 = ⇔ r = 3  Rmc = 4 .
3 3 3
Từ đó a = 12 , b = 6 + 3 3 . Gọi D, E , F lần lượt là 3 đỉnh của hình nón thì ∆DEF đều có cạnh
6
bằng 6 và nội tiếp đường tròn có bán kính HM = =2 3.
2 sin 60°

( )
2
Từ đó IH = IM 2 − HM 2 = 42 − 2 3 = 2 , c = Rmc + IH + r = 4 + 2 + 3 = 9 .
Vậy thể tích nước đầu cũng chính
ban là thể tích khối hộ p chữ nhật
Vkhcn ( )
= abc = 12.9. 6 + 3 3 ≈ 1209, 2 ( cm3 ) .

x −1 y − 2 z − 3
Câu 45. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng = =
d: và mặt phẳng
1 2 1
(α ) : x + y − z − 2 = 0 . Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng (α ) ,
đồng thời vuông góc và cắt đường thẳng d ?
x −1 y −1 z x−5 y −2 z −5
A. ∆1 : = = . B. ∆ 2 : = = .
3 −2 1 3 −2 1
x+2 y+4 z+4 x−2 y−4 z−4
C. ∆ 3 : = = . D. ∆ 4 : = = .
−3 2 −1 1 −2 3
HD: Chọn B
x = 1+ t
Phương trình tham số của đường thẳng d :  y = 2 + 2t .

z = 3 + t

Gọi I = d ∩ (α )  tọa độ điểm I ( x; y; z ) là nghiệm của hệ phương trình:
x = 1+ t x = 2
 y = 2 + 2t y = 4
 
    I ( 2; 4; 4 ) .
 z = 3 + t  z = 4
 x + y − z − 2 = 0 t = 1
Vectơ chỉ phương của d là u = (1; 2;1) .
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Vectơ chỉ pháp tuyến của (α ) là n = (1;1; −1) .


Gọi ∆ là đường thẳng nằm trong mặt phẳng (α ) , đồng thời vuông góc và cắt đường thẳng d , ta
có: I ∈ ∆ và ∆ có một vec tơ chỉ phương là u∆ = u , n  = ( −3; 2; − 1) .

Đường thẳng cần tìm qua điểm I ( 2; 4; 4 ) , nhận một VTCP là u , n  = ( −3; 2; − 1)
 x = 2 − 3t

nên có PTTS  y = 4 + 2t (*) .
z = 4 − t

Câu 46. Cho hàm số f ( x ) có đồ thị f ′ ( x ) như hình vẽ sau

1
Biết f ( 0 ) = 0 . Hỏi hàm số g ( x) =
3
( )
f x3 − x có bao nhiêu cực trị.

A. 1. B. 3 . C. 5 . D. 4 .
HD: Chọn B
1
Xét h( x) = f ( x3 ) − 2 x  h '( x) = x 2 f ' ( x3 ) − 2
3
2
Ta có h '( x) = 0 ⇔ f ' ( x 3 ) = 2 , ( x ≠ 0), (1)
x
2
Đặt t = x3  x = 3 t . Từ (1) ta có f '(t ) = , (2)
3 2
t
2 4 1
Xét m(t ) =  m '(t ) = − ⋅
3 2
t 3 3 t5
Khi đó ta có đồ thị hai hàm số như sau
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Suy ra phương trình ( 2 ) có 1 nghiệm t = t0 > 0  pt (1) có nghiệm x = 3 t0 = x0 > 0


Bảng biến thiên của h ( x ) , g ( x ) = h ( x ) như sau

Vậy hàm số y = g ( x ) có 3 điểm cực trị.


Câu 47. Có bao nhiêu số nguyên x sao cho tồn tại số thực y thoả mãn log 3 ( x + y ) = log 4 ( x 2 + y 2 ) ?
A. 3 . B. 2 . C. 1. D. Vô số.
HD: Chọn C
 y = 3a − x

Đặt a = log ( x + y ) = log x 2 + y 2 , khi đó  + = 3a

( )
x y
⇔ 9a − 4a
( )
3 4
 x + y = 4
2 2 a
 x 3 a
− x =
 2
9 −4
a a
Xét phương trình x 2 + 3a x + =0
2
∆ = 2.4 a − 9a ≥ 0 ⇔ a ≤ log 9 2 (1) , khi đó phương trình có nghiệm
4

−3 ± 2.a − 9
a a a
x=
2
−3a ± 2.a a − 9a
Để x ∈ ℤ ⇔ ∈ℤ
2
 2.4a − 9a = 2k + 1 (do 3a lẻ)  2.4a = 9a + ( 2k + 1)
2

a = 0
Do x ∈ ℤ  a ∈ ℤ  
a = 1
So với điều kiện (1) suy ra a = 0
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Câu 48. Cho hàm số bậc bốn trùng phương y = f ( x ) có đồ thị là đường cong như hình dưới đây. Biết
hàm số f ( x ) đạt cực trị tại ba điểm x1 , x2 , x3 ( x1 < x2 < x3 ) thoả mãn x1 + x2 = 4 . Gọi S1 , S 2 là
S1
diện tích của hai hình phẳng được tô màu trong hình. Tỉ số bằng?
S2

3 7 1 7
A. . B. . C. . D. .
5 16 2 15
HD: Chọn B
Diện tích S1 , S 2 không đổi khi ta tịnh tiến đồ thị thoả x2 = 0

Gọi g ( x ) = ax 4 + bx 2 + c , ta có g ( x ) là hàm chẵn và ba điểm cực trị tương ứng là −2;0; 2 là các
nghiệm của phương trình 4ax3 + 2bx = 0 .
( )
Dựa vào đồ thị g ( x ) , ta có g ( 0 ) = 0 . Từ đó suy ra g ( x) = a x 4 − 16 x 2 với a > 0 .
Do tính đối xứng của hàm trùng phương nên diện tích hình chữ nhật bằng
2 S1 + S 2 = g ( 2 ) .4 = 64a
Ta có S1 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số g ( x ) , trục hoành, đường thẳng
x = 2, x = 0 .
0 0 224a
S1 =  g ( x)dx = a  x 4 − 8 x 2 dx =
−2 −2 15
224a 512a S 224 7
Suy ra S 2 = 64a − 2 ⋅ = . Vậy 1 = = .
15 15 S 2 512 16

Câu 49. Cho hai số phức z1 , z2 thoả mãn z1 − z2 = 1 và z1 + z2 = 3 . Giá trị lớn nhất của T = z1 + z2 là:
A. 2 2 . B. 3 . C. 2 5 . D. 10 .
HD: Chọn D
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Đặt z1 = x1 + y1i; z2 = x2 + y2i . Ta có:

( x1 − x2 ) + ( y1 − y2 )
2 2
 z1 − z2 = 1 ⇔ = 1 ⇔ x12 + x22 + y12 + y22 − 2 x1 x2 − 2 y1 y2 = 1(1)

( x1 + x2 ) + ( y1 + y2 )
2 2
 z1 + z2 = 3 ⇔ = 3 ⇔ x12 + x22 + y12 + y22 + 2 x1 x2 + 2 y1 y2 = 9(2)
(1) Cộng (2) vế theo vê ta có x12 + x22 + y12 + y22 = 5
T = z1 + z2 = x12 + y12 + x22 + y22
Áp dụng bất đẳng thức BCS, ta có T = 1 x12 + y12 + 1⋅ x22 + y22 ≤ (1 + 1) x12 + y12 + x22 + y22 ( )
= 2.5 = 10  max T = 10

Câu 50. Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(0;8; 2), B (9; −7; 23) và mặt cầu ( S ) có phương trình
( S ) : ( x − 5) 2 + ( y + 3)2 + ( z − 7) 2 = 72 . Mặt phẳng ( P ) : ax + by + cz + d = 0 đi qua điểm A và tiếp
xúc với mặt cầu ( S ) sao cho khoảng cách từ B đến mặt phẳng (P) lớn nhất. Giá trị của
b + c + d khi đó là
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1.
HD: Chọn B
Vì A ∈ ( P ) nên 8b + 2c + d = 0 ⇔ d = −8b − 2c  ( P ) : x + by + cz − (8b + 2c) = 0
| 5 − 11b + 5c |
Do ( P ) tiếp xúc mặt cầu ( S ) nên d ( I ; ( P)) = R ⇔ =6 2.
1 + b2 + c2
| 9 − 7b + 23c − 8b − 2c | | (5 − 11b + 5c) + 4(1 − b + 4c) |
Ta có: d ( B; ( P)) = =
1 + b2 + c2 1 + b2 + c2
| 5 − 11b + 5c | |1 − b + 4c | |1 − b + 4c |
 d ( B;( P)) ≤ +4 ⇔ d ( B;( P)) ≤ 6 2 + 4
1 + b2 + c2 1 + b2 + c2 1 + b2 + c2
(
(1 + 1 + 16) 1 + b 2 + c 2 )
⇔ Cosi-Svac
d ( B; ( P)) ≤ 6 2 + 4 ⇔ d ( B;( P)) ≤ 18 2
1 + b2 + c2
 c
1 = −b = 4 b = −1

Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi  ⇔ c = 4
| 5 − 11b + 5c |
 =6 2 d = 0
 1 + b 2 + c 2 
Vậy Pmax = 18 2 khi b + c + d = 3 .
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

THỰC CHIẾN LUYỆN ĐỀ – MỤC TIÊU 8+


ĐỀ THỰC CHIẾN 42 – CÓ GIẢI CHI TIẾT
L P TOÁN TH Y BÌNH

Câu 1. Từ tập X = {2,3, 4,5, 6} có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số mà các chữ số đôi
một khác nhau?
A. 60 . B. 125 . C. 10 . D. 6 .
HD: Chọn A
Số các số tự nhiên có ba chữ số mà các chữ số đôi một khác nhau được lập từ tập X là số chỉnh
hợp chập 3 của 5 phần tử  số các số cần lập là A53 = 60 (số).

Câu 2. Cho cấp số nhân ( un ) có số hạng đầu u1 = 5 và công bội q = −2 . Số hạng thứ sáu của ( un ) là:
A. u6 = 160 . B. u6 = −320 . C. u6 = −160 . D. u6 = 320 .
HD: Chọn C
Ta có u6 = u1q 5 = 5. ( −2 ) = −160 .
5

Câu 3. Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào
dưới đây?

A. ( −2; 2 ) . B. ( − ∞; 0 ) . C. ( 0; 2 ) . D. ( 2; + ∞ ) .
HD: Chọn C
Nhìn vào đồ thị ta thấy hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( 0; 2 ) .

Câu 4. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Giá trị cực đại của hàm số y = f ( x ) bằng:


A. −1 B. −2 C. 3 D. 4
HD: Chọn D
Từ bảng biến thiên suy ra, hàm số đạt cực đại tại x = −1 và giá trị cực đại của hàm số là y = 4 .
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Câu 5. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu như sau:

Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 0 . B. 2 . C. 1. D. 3 .
HD: Chọn C

Câu 6. Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị nào dưới đây?
2 1+ x −2 x + 3 2x − 2
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x +1 1 − 2x x−2 x+2
HD: Chọn D
2x − 2 2x − 2
Trong 4 đáp án trên chỉ có đáp án y = thoả mãn lim = 2.
x+2 x → ±∞ x+2

Câu 7. Cho hàm số y = f ( x ) như hình vẽ dưới đây

Hỏi f ( x ) là hàm số nào trong các hàm số dưới đây?


A. f ( x ) = x 3 + 3x 2 − 4 . B. f ( x ) = x3 − 3x 2 + 1 .
C. f ( x ) = x3 − 3x + 1 . D. f ( x ) = − x 3 + 3x 2 + 1 .
HD: Chọn C
Dựa vào hình dạng đồ thị hàm số có hai điểm cực trị tại x = 0 và x = 2 , cắt trục tung tại điểm có
tung độ y = 1 và có hệ số a > 0 .
Như vậy chỉ có hàm số ở phương án C thỏa mãn.

Câu 8. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 2 − 3 x − 1 và đồ thị hàm số y = x3 − 1 là


A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1.
HD: Chọn D
Số giao điểm của 2 đồ thị là số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm.
x 2 − 3x − 1 = x 3 − 1 ⇔ x3 − x 2 + 3 x = 0 ⇔ x3 − x 2 + 3 x = 0 ⇔ x3 − x 2 + 3 x = 0 ⇔ x = 0 .
Vậy số giao điểm của hai đồ thị hàm số bằng 1.
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Câu 9. Biết log 6 2 = a , log 6 5 = b . Tính I = log 3 5 theo a , b .


b b b b
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
1+ a 1− a a −1 a
HD: Chọn B
log 6 5 log 6 5 b
Ta có log 3 5 = = = .
log 6 3 log 6 6 − log 6 2 1 − a

Câu 10. Đạo hàm của hàm số y = 32 x là:


32 x
A. y′ = 32 x . B. y′ = 32 x.ln 3 . C. y′ = . D. y′ = 2.32 x.ln 3 .
ln 3
HD: Chọn D
Ta có: ( 32 x ) ' = 2.32 x.ln 3 .

(1− 2 ) 2(1+ 2 )
2

Câu 11. Cho a là một số thực dương. Rút gọn biểu thức P = a .a được kết quả là:
5 3
A. 1. B. a . C. a . D. a 3 .
HD: Chọn B
(1− 2 ) 2(1+ 2 ) (1− 2 ) + 2(1+ 2 )
2 2

Ta có P = a .a =a = a5 .

Câu 12. Tìm của phương trình 9 x = 3x+ 4 .


A. x = 1 . B. x = 4 . C. x = 3 . D. x = 2 .
HD: Chọn B
Ta có: 9 x = 3x+ 4 ⇔ 2 x = x + 4 ⇔ x = 4 .

Câu 13. Cho a, b > 0 và a, b ≠ 1 , biểu thức P = log a


b3 .logb a 4 có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 18 . B. 24 . C. 12 . D. 6 .
HD: Chọn B
P = log a b3 .logb a 4 = ( 6 log a b ) . ( 4 logb a ) = 24 .

Câu 14. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 x + 1 .


x2
 ( 2 x + 1)dx = + x+C .  ( 2 x + 1)dx = x + x+C .
2
A. B.
2
C.  ( 2 x + 1)dx = 2 x 2 + 1 + C . D.  ( 2 x + 1)dx = x 2
+C .
HD: Chọn B

Câu 15. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3 x 2 + sin x là


A. x3 + cos x + C . B. x3 + sin x + C . C. x3 − cos x + C . D. 3 x 3 − sin x + C .
HD: Chọn C
Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3 x 2 + sin x là x3 − cos x + C .

5 7 7
Câu 16. Nếu  f ( x ) dx = 3 và  f ( x ) dx = 9 thì  f ( x ) dx bằng bao nhiêu?
2 5 2

A. 3 . B. 6 . C. 12 . D. −6 .
HD: Chọn C
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

7 5 7
Ta có:  f ( x ) dx =  f ( x ) dx +  f ( x ) dx = 3 + 9 = 12 .
2 2 5

2
Câu 17. Tích phân I =  ( 2 x − 1) dx có giá trị bằng:
0

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
HD: Chọn B
2

( )
2
Ta có I =  ( 2 x − 1) dx = x 2 − x = 2.
0
0

Câu 18. Số phức liên hợp của số phức z = 1 − 2i là


A. 1 + 2i . B. −1 − 2i . C. 2 − i . D. −1 + 2i .
HD: Chọn A
Số phức liên hợp của số phức z = 1 − 2i là z = 1 + 2i .

Câu 19. Cho hai số phức z1 = 2 + 3i , z2 = −4 − 5i . Số phức z = z1 + z2 là


A. z = 2 + 2i . B. z = −2 − 2i . C. z = 2 − 2i . D. z = −2 + 2i .
HD: Chọn B
Ta có z = z1 + z2 = 2 + 3i − 4 − 5i = −2 − 2i .

Câu 20. Cho số phức z = −4 + 5i . Biểu diễn hình học của z là điểm có tọa độ
A. ( −4;5 ) . B. ( −4; −5 ) . C. ( 4; −5) . D. ( 4;5 ) .
HD: Chọn B
z = −4 + 5i  z = −4 − 5i có phần thực a = −4 ; phần ảo b = −5 nên điểm biểu diễn hình học của
số phức z là ( −4; −5 ) .

Câu 21. Một khối chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng 2 và chiều cao bằng 3 . Thể tích của khối chóp
đó là
2 3
A. V = . B. V = 1 . C. V = 3 . D. V = 2 3 .
3
HD: Chọn B
2 2. 3
Đáy là tam giác đều cạnh bằng 2, có diện tích: S = = 3.
4
1 1
Thể tích khối chóp: V = Sh = . 3. 3 = 1 .
3 3

Câu 22. Một khối lăng trụ có thể tích bằng 18 và diện tích đáy bằng 9 . Chiều cao của khối lăng trụ đó là
A. h = 2 . B. h = 9 . C. h = 6 . D. h = 3 .
HD: Chọn A
V 18
Khối lăng trụ có công thức thể tích V = Bh  h = = = 2
B 9

Câu 23. Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón có bán kính đáy r và độ dài đường sinh l
1
A. S = π rl . B. S = 2π rl . C. S = π rl . D. S = π rl + π r 2 .
3
HD: Chọn C
Công thức tính diện tích xung quanh hình nón S = π rl .
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Câu 24. Một hình trụ có đường kính đáy bằng 6 và chiều cao bằng 4 . Diện tích xung quanh của hình trụ
đó là
A. S = 48π . B. S = 12π . C. S = 30π . D. S = 24π .
HD: Chọn D
Đường kính đáy bằng 6 , nên bán kính đáy bằng 3 .
l = h = 4  S = 2π rl = 2π .3.4 = 24π .

Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M (1;3; −2 ) và N ( 3; −1; −2 ) . Trung điểm của đoạn thẳng
MN có tọa độ là
A. ( 2; −4; 0 ) . B. ( 2;1; −2 ) . C. ( 4; 2; −4 ) . D. (1; 2;0 ) .
HD: Chọn B
Trung điểm I ( xI ; yI ; z I ) của đoạn thẳng MN có tọa độ là:
1+ 3 3 −1 −2 − 2
xI = = 2 ; yI = = 1 ; zI = = −2 .
2 2 2

Câu 26. Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 6 x + 2 y + 2 z + 2 = 0 có bán kính bằng
A. 3 . B. 13 . C. 42 . D. 4 .
HD: Chọn A
Ta có bán kính mặt cầu ( S ) là 32 + ( −1) + ( −1) − 2 = 3 .
2 2

Câu 27. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + y − 2z + 3 = 0 . Điểm nào sau đây không thuộc
vào ( P ) ?
A. M ( 0;1; 2 ) . B. N (1;0; 2 ) . C. E (1;1;1) . D. F ( −2;1;1) .
HD: Chọn C
Ta thay tọa độ các điểm vào phương trình của mặt phẳng ( P ) thì tọa độ điểm E (1;1;1) không
thõa mãn.

Câu 28. Trong không gian Oxyz , véc tơ nào dưới đây là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng đi qua
hai điểm A (1;3; 2 ) và B ( 2;1;1) ?
A. u1 = ( 3; −2; −1) . B. u2 = (1; −2;1) . C. u3 = ( −1; 2;1) . D. u4 = ( 3; 4;3) .
HD: Chọn C
Ta có BA = ( −1; 2;1) là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng AB .

Câu 29. Chọn ngẫu nhiên một số trong 20 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được số chia hết
cho 3 bằng
5 3 1 7
A. . B. . C. . D. .
20 10 2 20
HD: Chọn B
Số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = 20 .
Gọi biến cố A : “ Chọn được số chia hết 3’’.
Trong 20 số nguyên dương đầu tiên có 6 số chia hết cho 3 là 3; 6; 9; 12; 15; 18 nên n( A) = 6 .
n( A) 6 3
Nên P ( A) = = = .
n(Ω) 20 10
3
Vậy xác suất để chọn được số chia hết cho 3 bằng .
10
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Câu 30. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên ℝ ?


A. . B. y = − x 2 + x + 1 .
2x +1
C. y = . D. y = − x 4 + 2 x 2 + 1 .
x −1
HD: Chọn A
Hàm số y = − x3 + 2 x 2 − 4 x − 5 có y ' = −3 x 2 + 4 x − 4 = −2 x 2 − ( x − 2)2 < 0, ∀x ∈ ℝ. Nên hàm số
y = − x3 + 2 x 2 − 4 x − 5 nghịch biến trên ℝ .

Câu 31. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) = x3 − 2 x 2 − 7 x + 1 trên
đoạn [-2; 1]. Tồng 3M + 2m bằng
A. 5. B. −7. C. 1. D. −2.
HD: Chọn C
7
Ta có y′ = 3 x 2 − 4 x − 7 , y′ = 0 ⇔ x = −1 (nhận) hoặc x = (loại).
3
y ( −2 ) = −1, y (1) = −7, y ( −1) = 5 . Vậy M = max y = y ( −1) = 5 ; m = min y = y (1) = −7.
x∈[ −2;1] x∈[ −2;1]

Tổng 3M + 2m = 3.5 + 2.(−7) = 1 .

x2 + 4 x
1
Câu 32. Tập nghiệm của bất phương trình   ≥ 8 là
2
A. [ −∞; −3] ∪ [ −1; +∞ ] . B. [1;3] . C. [ −∞;1] ∪ [3; +∞ ] . D. [ −3; −1] .
HD: Chọn D
x2 + 4 x x2 + 4 x −3
1 1 1
Ta có   ≥8⇔  ≥   ⇔ x 2 + 4 x ≤ −3 ⇔ x 2 + 4 x + 3 ≤ 0 ⇔ −3 ≤ x ≤ −1.
2 2 2
x2 + 4 x
1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình   ≥ 8 là [ −3; −1] .
2

4 4
Câu 33. Nếu 0 [ 2 − 3 f ( x)]dx = 6 thì 0 2 f ( x)dx bằng

2 3 4 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 4
HD: Chọn C
4 4 4 4 4 4
2 4
 [ 2 − 3 f ( x)]dx =  2dx − 3 f ( x)dx = 8 − 3 f ( x)dx =6  
0 0 0 0 0
f ( x)dx =   2 f ( x)dx = .
3 0
3

Câu 34. Cho z0 là số phức có phần ảo dương của phương trình z 2 − 2 z + 5 = 0 . Số phức liên hợp của số
phức ( 4 + i ) z0 là
A. 2 + 9i . B. 2 − 9i . C. −2 − 9i . D. −2 + 9i .
HD: Chọn B
z0 = 1 + 2i  ( 4 + i ) z0 = (4 + i )(1 + 2i ) = 2 + 9i  ( 4 + i ) z0 = 2 − 9i .

Câu 35. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′ D′ có diện tích các mặt ABCD , BCC ′ B ′ , CDD′C ′ lần
lượt là 2a 2 , 3a 2 , 6a 2 . Góc giữa đường thẳng BD′ và mặt phẳng ( ABCD ) bằng α
1 3 5
A. tan α = . B. tan α = . C. tan α = . D. tan α = 3 .
3 5 3
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

 xy = 2a 2  x = 2a
 2 
HD: Đặt AB = x; AD = y; CC ′ = z . Ta có:  yz = 3a ⇔  y = a
 xz = 6a 2  z = 3a
 
B C

A D

B' C'

A' D'

Góc giữa đường thẳng BD′ và mặt phẳng ( ABCD ) bằng góc BD′B′ = α
BB′ z 3a 3
tan α = = = = .
B′D′ x2 + y2 a 5 5

Câu 36. Cho tứ diện đều ABCD có độ dài cạnh bằng 3 . Khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng ( ACD )
bằng
3 3
A. . B. . C. 2 . D. 2 .
4 2
HD: Chọn D
Gọi H là trọng tâm tam giác ACD thì d ( B, ( ACD ) ) = BH .
3 2
Gọi M là trung điểm BC ,ta có: AM = và AH = AM = 1 .
, 2 3
Vậy d ( B, ( ACD ) ) = AB 2 − AH 2 = 2 .

Câu 37. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu có tâm I (1; −1; 0) và tiếp xúc với mặt phẳng
( P ) : x − 2 y + 2 z + 6 = 0 có phương trình là:
A. ( x − 1)2 + ( y + 1) 2 + z 2 = 9 . B. ( x − 1)2 + ( y + 1) 2 + z 2 = 3 .
C. ( x + 1) 2 + ( y − 1) 2 + z 2 = 9 . D. ( x + 1) 2 + ( y − 1) 2 + z 2 = 3 .
HD: Chọn A
1+ 2 + 6
Ta có d ( I ; ( P)) = =3
1+ 4 + 4
Mặt cầu cần tìm có tâm I (1; −1; 0) , bán kính R = 3 có phương trình là: ( x − 1)2 + ( y + 1) 2 + z 2 = 9

Câu 38. Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua điểm A(−1; 2;3) và song song với đường thẳng
 x = 3+t

∆ :  y = 4 − 2t có phương trình tham số là
 z = 5 + 4t

 x = 1− t  x = −1 + t  x = −1 + t  x = 1+ t
   
A.  y = −2 + 2t . B.  y = 2 + 2t . C.  y = 2 − 2t . D.  y = 2 − 2t .
 z = 4 + 3t  z = 3 + 4t  z = 3 + 4t  z = 3 + 4t
   
HD: Chọn C
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

 x = 3+t
 →
Đường thẳng cần tìm song song với đường thẳng ∆ :  y = 4 − 2t nên có vtcp u = (1; −2; 4) và đi
 z = 5 + 4t

 x = −1 + t

qua điểm A(−1; 2;3) nên có phương trình là  y = 2 − 2t .
 z = 3 + 4t

Câu 39. Cho hàm số f ( x) , đồ thị hàm số y = f '( x) là đường cong trong hình dưới. Giá trị lớn nhất của
hàm số g ( x) = f (2 x) − sin 2 x trên đoạn [ −1;1] là

A. f (−1) . B. f (0) . C. f (2) . D. f (1) .


HD: Chọn B
Đặt t = 2 x . Ta có x ∈ [ −1;1] suy ra t ∈ [ −2; 2] .
Ta có bảng biến thiên của hàm số f (t ) trên đoạn [ −2; 2]

Từ bảng biến thên ta thấy f (t ) ≤ f (0) , ∀t ∈ [ −2; 2] suy ra f (2 x) ≤ f (0), ∀x ∈ [ −1;1] .


Ta có: g ( x) = f (2 x) − sin 2 x mà − sin 2 x ≤ 0 = sin(0), ∀x ∈ [ −1;1]
Do đó: g ( x) ≤ g (0) = f (0) + 0 = f (0).
Dấu bằng xảy ra khi x = 0.
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số g ( x) = f (2 x) − sin 2 x trên đoạn [ −1;1] là f (0).

(
Câu 40. Số nguyên dương a lớn nhất thỏa mãn điều kiện: 3log3 1 + a + 3 a > 2log 2 a là? )
A 2016 . B 2095 . C. 3096 . D. 4095 .
HD: Chọn D
( )
Giả sử a thỏa mãn: 3log3 1 + a + 3 a > 2log 2 a .
Đặt log 2 a = 3x ⇔ a = 64 . Ta được bất phương trình: 3 log 3 (1 + 8 x + 4 x ) > 6 x
x

x x x
1 8 4
3 log 3 (1 + 8 + 4 ) > 6 x ⇔ 1 + 8 + 4 > 9 ⇔   +   +   > 1
x x x x x

9 9 9


x x x
1 8 4
Do hàm số f ( x ) =   +   +   nghịch biến trên R và lại có f ( 2 ) = 1 nên
9 9 9
BPT trở thành f ( x ) > f ( 2 ) ⇔ x < 2 .
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Suy ra a < 642 = 4096 nên số nguyên dương lớn nhất thỏa mãn là a = 4095 .

f ( ln x − 1)
2
e x + 1 khi x ≥ 0 e
a
Câu 41. Cho hàm số y = f ( x ) =  2 . Tích phân I =  dx = + ce biết
 x − 2 x + 2 khi x < 0 1/ e
x b
a
a, b, c ∈ Z và tối giản. Tính a + b + c ?
b
A. 35 . B. 29 . C. 36 . D. 27 .
HD: Chọn C
1
 Đặt ln x − 1 = t  dx = dt .
x
1
 Đổi cận: x =  t = −2 và x = e 2  t = 1
e
1 0 1
 Khi đó: I =  f ( t ) dt =  f ( t ) dt +  f ( t ) dt
−2 −2 0
0 1
32
I=  (t − 2t + 2 ) dt +  ( et + 1) dt =
+e
2

−2 0
3
Vậy a = 32; b = 1; c = 1 nên a + b + c = 35 .

2
Câu 42. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn (1 + i ) z − 2 + 4i = 3 2 và z − i = 1 − 2 zi ?
z
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 .
HD: Chọn C
Ta có : (1 + i ) z − 2 + 4i = 3 2 ⇔ z + 1 + 3i = 3 .
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn z thuộc đường tròn tâm I ( −1; −3) ; R1 = 3 .
2 2 2
z− i = 1 − 2 zi ⇔ (1 + 2i ) z = 1 + i ⇔ (1 + 2i ) z = 1 + i
z z z
4  z =1
2 4
⇔ 5. z = 1 + ⇔ 5 z −1−
=0 ⇔ ⇔ z =1
 z = −4 / 5 ( l )
2 2
z z
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn z thuộc đường tròn tâm O ( 0;0 ) ; R2 = 1 .
Vì IO = 10; R1 + R2 = 4 nên R1 − R2 < IO < R1 + R2
 2 đường tròn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt

Câu 43. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Mặt phẳng ( SAB ) cân tại S và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy, mặt bên ( SBC ) tạo với đáy một góc 600 . Thể tích khối chóp
S . ABC bằng
a3 3 a3 a3 3 a3
A. . B. . C. . D. .
16 8 8 4
HD: Chọn A
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

 Gọi H là trung điểm AB .


Vì tam giác SAB cân tại S nên SH ⊥ AB .
Vì ( SAB ) ⊥ ( ABC ) nên SH ⊥ ( ABC ) .
 Gọi M , N lần lượt là trung điểm BC , BM nên HN ⊥ BC .
 SH ⊥ BC
Ta có :   ( SHN ) ⊥ BC
 HN ⊥ BC
 Góc giữa 2 mặt phẳng ( SBC ) ; ( ABC ) là góc giữa 2 đường thẳng HN , SN .
1 a 3 a 3 3a
 Vì tam giác ABC đều nên HN = AM =  SH = tan 600.HN = 3. = .
2 4 4 4
1 3a a 2 3 a 3 3
Vậy V = . . = .
3 4 4 16

Câu 44. Một công ty mỹ phẩm muốn thay đổi mẫu mã lọ nước tẩy trang gồm phần hình trụ và chỏm cầu
như hình vẽ ở dưới. Lọ nước tẩy trang có bán kính đáy bằng 1cm , phần cổ và nắp lọ được tính
riêng. Chi phí phần thân lọ gần nhất với số tiền nào sau đây biết phần thân hình trụ có giá
1000 đ /1m 2 , phần chỏm cầu có giá 1500 đ /m 2 .

A. 1428.7 đ. B. 1475.8 đ. C. 1230.2 đ. D. 1415.1 đ.


HD: Chọn A
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

 Diện tích xung quanh của phần hình trụ là: S1 = 2π .r.l = 2π .1.10 ≈ 62,8cm2 = 0.628m 2
 Tính diện tích xung quanh phần chỏm cầu.
1
(
Ta có: tan OBA =  sin ABA ' = .
4
8
17
)
AA ' 17
Áp dụng định lí sin trong tam giác ta có: = 2R  R =
sin ABA ' 8
17
 S 2 = 2.π .R.h = 2.π . .4 ≈ 53.38cm2 = 0.5338m 2 .
8
Vậy chi phí làm vỏ lọ nước tẩy trang là: T = 0.628.1000 + 0.5338.1500 ≈ 1428.7 đ.

x + 1 y z −1
Câu 45. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d1 : = = ;
1 1 −1
x = 1
x + 2 y z +1 
d2 : = = . d3 :  y = 1 − t ( t ∈ R ) . Phương trình đường thẳng d cắt 3 đường thẳng
3 −1 2 z = t

d1 ; d 2 ; d 3 lần lượt tại A, B, C sao cho B là trung điểm của AC có véc tơ chỉ phương u = ( a; b; c ) .
a+b
Tỉ số T = thuộc khoảng nào sau đây?
c
A. ( −3; −1) . B. (1;3) . C. ( 4; 6 ) . D. ( −6; −3) .
HD: Chọn A
Gọi các điểm A, C lần lượt là A ( −1 + s; s;1 − s ) ; C (1;1 − t ; t ) .
 véc tơ chỉ phương của đường thẳng d là u = ( 2 − s;1 − t − s; t + s − 1)
 s s − t +1 1− s + t 
Vì B là trung điểm của AC nên B  ; ; .
2 2 2 
x + 2 y z +1 − x − 3 y + 2 = 0
Ta có d 2 : = = ⇔
3 −1 2 2 x − 3z + 1 = 0
 − s 3 ( s − t + 1)
 − +2=0
3t − 4 s = −1 t = −1 / 3
Vì B thuôc đường thẳng d 2 nên ta có  2 2 ⇔ ⇔
 s + 4 − 3 (1 − s + t ) − 3 = 0 −3t + 5s = 1 s = 0
 2
 4 4 a+b 5
Khi đó u =  2; ; −  . Vậy T = =−
 3 3 c 2
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Câu 46. Cho hàm số y = f ( x) có tập xác định là D = ℝ và có đạo hàm xác định trên ℝ , đồ thị hàm số
y = f ( x) như hình vẽ bên dưới. Hỏi hàm số y = f ( x3 − 12 x ) có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 11. B. 10. C. 12. D. 9.


HD: Chọn B
Hàm số f ( x ) đạt cực trị tại các điểm x = −10 ; x = a ∈ ( 0 ;16 ) ; x = 16 ; x = b > 16
Xét hàm số g ( x ) = f ( u ) = f ( x3 − 12 x ) với u = x 3 − 12 x
Công thức đếm nhanh SĐCT của một hàm hợp:
 u = b 
SĐCT  
 u = 16 
{ f ( u )} = SĐCT {u} + SNBL   u = a 
 
  u = −10 
Ta có bảng biến thiên của u = x 3 − 12 x

 u = b 
 
 u = 16 
Suy ra: SĐCT {u} = 2 và có: SNBL  =8
u = a 
  u = −10 
 u = b 
 
 u = 16 
Suy ra: SĐCT { f ( u )} = SĐCT {u} + SNBL   = 2 + 8 = 10 .
  u = a 
  u = −10 

1
x+
Câu 47. Biết rằng 2 x
= log 2 14 − ( y − 2 ) y + 1  trong đó x > 0 . Tính giá trị biểu thức
P = x 2 + y 2 − xy + 1 .
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .
HD: Chọn B
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

1
1 x+
Ta có x + ≥ 2  2 x ≥ 4 (1) .
x
( )
3
Ta thấy 14 − ( y − 2 ) y + 1 = − y + 1 + 3 y + 1 + 14

Xét hàm số f ( t ) = −t 3 + 3t + 14 t =( y +1 ≥ 0 )
Bảng biến thiên:

Do vậy ta được log 2 14 − ( y − 2 ) y + 1  ≤ 4 ( 2) .


x = 1
Từ (1) và ( 2 )   . Vậy P = 2 .
y = 0

Câu 48. Một chiếc ly bằng thủy tinh đang chứa nước bên trong được tạo thành khi quay một phần đồ thị
hàm số y = 2 x xung quanh trục Oy. Người ta thả vào chiếc ly một viên bi hình cầu có bán kính
R thì mực nước dâng lên phủ kín viên bi đồng thời chạm tới miệng ly. Biết điểm tiếp xúc của
viên bi và chiếc ly cách đáy của chiếc ly 3cm (như hình vẽ). Thể tích nước có trong ly gần với
giá trị nào nhất trong các giá trị sau?

A. 30 cm 2 . B. 40 cm 2 . C. 50 cm 2 . D. 60 cm 2 .
HD: Chọn A
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Xét mặt phẳng (α ) đi qua trục của chiếc ly. Gọi (τ ) là đường tròn lớn của quả cầu. Ta thấy
đường tròn (τ ) và đồ thị ( C ) : y = 2 x tiếp xúc nhau tại A. Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ, ta
được A ( 2; 4 ) .
Tiếp tuyến với ( C ) tại A là ( d ) : y = ( 4 ln 2 ) .x − 8ln 2 + 4.
1 1
Đường thẳng vuông góc với ( d ) tại A là ( ∆ ) : y = − .x + + 4.
4 ln 2 2 ln 2
 1 + 8 ln 2 
Tâm I của đường tròn (τ ) là giao điểm của ( ∆ ) và Oy, ta được I  0; .
 2 ln 2 
 1  4π 3
Ta có IA =  2; −  , suy ra thể tích khối cầu Vkhoi cau = .IA ≈ 40, 26 cm3 .
 2 ln 2  3
yB

 [log y ]
2
Dung tích chiếc ly là V = π 2 dy ≈ 69,92 cm3 .
1

Thể tích nước chứa trong chiếc ly là Vnuoc = V − Vkhoi cau ≈ 29, 66 cm3 .

Câu 49. Cho số phức z1 và z2 là hai nghiệm của phương trình: 6 − 3i + iz = 2 z − 6 − 9i , thỏa mãn:
z1 − z2 = 2 . Giá trị của biểu thức: P = z1 + z2 tương ứng bằng
A. 6 . B. 5 . C. 26 . D. 10 .
HD: Chọn D
Trước hết ta tìm quỹ tích điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn giả thiết:
6 − 3i + iz = 2 z − 6 − 9i ⇔ i . z − 3 − 6i = 2 z − 6 − 9i ⇔ z − 3 − 6i = 2 z − 6 − 9i (1) .
Đặt z = x + iy thay vào (1) ta được:
x + iy − 3 − 6i = 2 ( x + iy ) − 6 − 9i ⇔ ( x − 3) + ( y − 6 ) = ( 2 x − 6 ) + ( 2 y − 9 ) .
2 2 2 2

⇔ ( x − 3) + ( y − 4 ) = 1 .
2 2

Như vậy điểm biểu diễn số phức z là đường tròn (C): ( x − 3) + ( y − 4 ) = 1 ⇔ z − z0 = R .


2 2

Trong đó: z0 = 3 + 4i và R = 1 . Điểm I biểu diễn số phức z0 = 3 + 4i .


Gọi A là điểm biểu diễn số phức z1 và B là điểm biểu diễn số phức z2 khi đó ta có:
IA = IB = R = 1; AB = z1 − z2 = 2 = 2 R . Suy ra AB là một đường kính của đường tròn (C).
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Khi đó ta có I là trung điểm của AB tức là: z1 + z2 = 2 z0 = 6 + 8i .


Suy ra: P = z1 + z2 = 10 .

Câu 50. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm I ( −1; 2;1) và đi qua điểm A (1;0; −1) . Xét các
điểm B, C , D thuộc ( S ) sao cho AB, AC , AD đôi một vuông góc với nhau. Thể tích của khối tứ
diện ABCD lớn nhất bằng
64 32
A. . B. 32 . C. 64 . D. .
3 3
HD: Chọn D

Đặt AD = a, AB = b, AC = c .
1 1
Khi đó, VABCD = AB. AC. AD = abc .
6 6
Ta có bán kính mặt cầu ( S ) là R = IA = 2 3 .
b2 + c2
Gọi M là trung điểm của BC . Khi đó, AM = .
2
1 1
Vì tứ diện ABCD nội tiếp trong mặt cầu ( S ) nên ta có IM AD và IM =
AD = a .
2 2
Xét tam giác AIM vuông tại M , ta có AI = AM + IM ⇔ a + b + c = 48
2 2 2 2 2 2

( )
3
1 2 2 2 1 a +b +c
2 2 2
1024 32
2
Suy ra VABCD = abc ≤ = hay VABCD ≤ .
36 36 27 9 3

Combo Svip Toán – LuyenThiTop.Vn


 Svip 1 (Luyện thi): Quét mọi dạng bài (150 bài giảng)
 Svip 2 (Nâng cao): Nâng cao tư duy giải toán VDC
 Svip 3 (Luyện đề): Luyện hệ thống đề chuẩn và sát nhất
 Svip 4 (Tổng ôn): Rà soát các nội dung trọng tâm trước thi 3 tháng
- Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Hùng
- Hotline tư vấn khóa học: 0389.025.510
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

THỰC CHIẾN LUYỆN ĐỀ – MỤC TIÊU 8+


ĐỀ THỰC CHIẾN 43– CÓ GIẢI CHI TIẾT
L P TOÁN TH Y BÌNH

Câu 1. Một lớp học có 25 học sinh nam và 17 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra một học sinh
nam và một học sinh nữ trong lớp học này đi dự trại hè của trường?
A. 42. B. 25 . C. 17. D. 425 .
HD: Chọn D
Áp dụng quy tắc nhân: Số cách chọn ra một học sinh nam và một học sinh nữ trong lớp học này
đi dự trại hè của trường là 25.17 = 425.

Câu 2. Cho cấp số nhân ( un ) , biết u1 = 3; q = −2 . Tìm u5 .


A. u5 = −1 . B. u5 = 48 . C. u5 = −6 . D. u5 = −30 .
HD: Chọn B
Áp dụng công thức: un = u1.q n −1  u5 = 3. ( −2 ) = 48 .
4

Câu 3. Cho hàm bậc ba y = f ( x ) có đồ thị trong hình bên.

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào?


A. ( −∞;1) . B. (1;5 ) . C. ( 0; 2 ) . D. ( 5; + ∞ ) .
HD: Chọn C
Từ hình vẽ ta thấy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( 0; 2 ) .

Câu 4. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đạt cực tiểu tại


A. x = 0 . B. y = −1 . C. x = −1 . D. y = 2 .
HD: Chọn A
Từ bảng biến thiên ta thấy: Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 .
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Câu 5. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ℝ , bảng xét dấu của f ′ ( x ) như sau:

Hàm số đã cho có mấy điểm cực trị?


A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
HD: Chọn C
Từ bảng biến thiên của hàm số f ( x ) ta thấy: Hàm số f ′ ( x ) đổi dấu khi qua x = −1 ; x = 0 ;
x = 2 . Do đó hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.

3x − 5
Câu 6. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
4x − 8
3 3
A. x = 2 . B. y = 2 . C. y = . D. x = .
4 4
HD: Chọn C
3x − 5 3 3
Ta có: lim y = lim =  y = là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x →±∞ x →±∞ 4 x − 8 4 4

Câu 7. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên?

A. y = x3 + 3 x 2 − 2 . B. y = x 4 − 4 x 2 + 3 . C. y = − x 3 + 2 x + 3 . D. y = − x 4 + 8 x 2 + 1 .
HD: Chọn A
 Căn cứ vào đồ thị hàm số và các phương án ta loại các phương án hàm số bậc bốn trùng phương
là B, D . Còn lại các phương án hàm số bậc ba.
 Từ đồ thị ta có: lim y = +∞, lim y = −∞ nên hàm số y = x3 + 3 x 2 − 2 có đường cong như trong
x →+∞ x →−∞
hình vẽ.

Câu 8. Xác định số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 4 − 4 x 2 − 5 với trục hoành.
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .
HD: Chọn B
Ta có: x 4 − 4 x 2 − 5 = 0 ⇔ x = ± 5 .
Do đó, đồ thị hàm số y = x 4 − 4 x 2 − 5 cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt.

Câu 9. Với a là số thực dương tùy ý, log ( a 2022 ) bằng


4

1
A. 4044 log 2 a . B. 2022 + log 4 a . C. 1011.log 2 a . D. log 2 a .
1011
HD: Chọn C
2022
( ) (
Ta có: log 4 a 2022 = log 22 a 2022 = ) 2
log 2 a = 1011.log 2 a .
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Câu 10. Đạo hàm của hàm số y = log 5 x là


1 1 x 1
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
x x ln 5 ln 5 5ln x
HD: Chọn B
1
Ta có: y′ = ( log 5 x )′ = .
x ln 5

1
Câu 11. Rút gọn biểu thức N = x 2 6 x với x > 0.

1
A. N = x . B. N = x . 8
C. N = 2 x3 . D. N = 3 x 2 .
HD: Chọn D
n
Ta có: m
a n = a m với mọi a > 0 và m, n ∈ ℤ +
1 1 1 2
N = x 2 6 x = x 2 .x 6 = x 3 = 3 x 2 .

Câu 12. Tìm nghiệm của phương trình 3x− 2 = 27 .


A. x = 3 . B. x = 5 . C. x = 2 D. x = 9
HD: Chọn B
Ta có: 3x − 2 = 27 ⇔ 3x − 2 = 33 ⇔ x − 2 = 3  x = 5.

Câu 13. Nghiệm của phương trình log 2 ( 4 x − 3) = 2 là


7 4
A. x = 7 . B. x = . C. x = . D. x = 4 .
4 7
HD: Chọn B
7
Ta có: log 2 ( 4 x − 3) = 2 ⇔ 2 2 = 4 x − 3 ⇔ x = .
4

Câu 14. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 4 x + sin x là


A. x 2 − cos x + C. B. 2 x 2 + cos x + C . C. x 2 + cos x + C . D. 2 x 2 − cos x + C .
HD: Chọn D
x2
Ta có: F ( x ) = 4. − cos x + C = 2 x 2 − cos x + C .
2

Câu 15. Hàm số f ( x ) = cos ( 4 x + 5 ) có một nguyên hàm là


1 1
A. − sin ( 4 x + 5 ) + x . B. sin ( 4 x + 5 ) − 3 . C. sin ( 4 x + 5) − 1 . D. − sin ( 4 x + 5 ) + 3 .
4 4
HD: Chọn B
1
Ta có: f ( x ) = cos ( 4 x + 5 ) có một nguyên hàm là: sin ( 4 x + 5 ) − 3.
4

1
Câu 16. Cho các hàm số f ( x ) và F ( x ) liên tục trên ℝ thỏa F ′ ( x ) = f ( x ) , ∀x ∈ ℝ. . Tính  f ( x ) dx
0

biết F ( 0 ) = 2, F (1) = 6 .
1 1 1 1
A.  f ( x ) dx = −4 .
0
B.  f ( x ) dx = 8 .
0
C.  f ( x ) dx = −8 .
0
D.  f ( x ) dx = 4 .
0
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

HD: Chọn D
1
Ta có:  f ( x ) dx = F (1) − F ( 0 ) = 4 .
0

 2 x dx bằng
4
Câu 17. Tích phân
1
62 5 31 5
A. . B. . C. D.
5 62 5 31
HD: Chọn A
2
x5 2 2 5 5 62
Ta có:  2 x dx = 2.
4

5 1 5
(
= . 2 −1 = .
5
)
1

Câu 18. Cho số phức z có điểm biểu diễn trong mặt phẳng tọa độ Oxy là điểm M ( 3; −5) . Xác định số
phức liên hợp z của z .
A. z = −5 + 3i . B. z = 5 + 3i . C. z = 3 + 5i . D. z = 3 − 5i .
HD: Chọn C
Ta có: Điểm M ( 3; −5) nên z = 3 − 5i  z = 3 + 5i .

Câu 19. Cho hai số phức z1 = 3 − 7i và z2 = 2 + 3i . Tìm số phức z = z1 + z2 .


A. z = 1 − 10i . B. z = 5 − 4i . C. z = 3 − 10i . D. z = 3 + 3i .
HD: Chọn B
Ta có: z = z1 + z2 = 3 − 7i + 2 + 3i = 5 − 4i .

Câu 20. Điểm biểu diễn hình học của số phức z = 2 − 3i là điểm nào trong các điểm sau đây?
A. M ( −2;3) . B. Q ( −2; −3) . C. N ( 2; −3) . D. P ( 2;3) .
HD: Chọn C
Điểm biểu diễn của z = a + bi có tọa độ là ( a; b ) nên 2 − 3i biểu diễn bởi ( 2; − 3) .

Câu 21. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA = 3a và SA vuông góc với
mặt phẳng đáy. Tính thể tích khối chóp S . ABCD .
a3
A. . B. 9a 3 . C. a 3 . D. 3a 3 .
3
HD: Chọn C
Diện tích đáy ABCD : S ABCD = a 2 và đường cao SA = 3a .
1 1
Vậy thể tích khối chóp S . ABCD là V = S ABCD .SA = .a 2 .3a = a 3 .
3 3

Câu 22. Cho khối lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có đường chéo AC ′ bằng a 3, (a > 0). Thể tích của khối
lập phương đã cho bằng
a3
A. a 3 . B. 3a. C. a 2 . D. .
3
HD: Chọn A
Gọi x là cạnh hình lập phương. Khi đó đường chéo của hình lập phương AC ' = x 3 .
Mặt khác, theo đề bài ta có AC ′ = a 3, (a > 0) . Suy ra cạnh của hình lập phương bằng x = a .
Vậy thể tích của khối lập phương ABCD. A′B′C ′D′ là V = a 3 .
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Câu 23. Diện tích S của mặt cầu có bán kính đáy r bằng
A. S = π r 2 . B. S = 2π r 2 . C. S = 4π r 2 . D. S = 3π r 2 .
HD: Chọn C
Diện tích của mặt cầu là S = 4π r 2 .

Câu 24. Cho hình trụ có bán kính đường tròn đáy r = 5cm và có chiều cao h = 10cm . Diện tích xung
quanh của hình trụ bằng
A. 50π ( cm 2 ) . B. 100π ( cm 2 ) . C. 50 ( cm 2 ) . D. 100 ( cm 2 ) .
HD: Chọn B
Diện tích xung quanh của hình trụ bằng S xq = 2π rl = 2π .5.10 = 100π ( cm 2 ) .

Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho điểm I ( −5;0;5 ) là trung điểm của đoạn MN , biết M (1; −4;7 ) . Tìm
tọa độ của điểm N .
A. N ( −10; 4;3) . B. N ( −2; −2; 6 ) . C. N ( −11; −4;3) . D. N ( −11; 4;3) .
HD: Chọn D
I ( −5;0;5 ) là trung điểm của đoạn MN nên ta có 2 I = M + N  N = 2 I − M  N ( −11; 4;3)

Câu 26. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 6 z + 3 = 0 . Tâm của ( S ) có
tọa độ là
A. ( −2; 4; −6 ) B. ( 2; −4; 6 ) C. (1; −2;3) D. ( −1; 2; −3)
HD: Chọn C
Mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 2ax + 2by + 2cz + d = 0 có tâm là I ( −a; −b; −c )
Suy ra, mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 6 z + 3 = 0 có tâm là I (1; −2;3) .

Câu 27. Xác định m để mặt phẳng ( P ) : 3 x − 4 y + 2 z + m = 0 đi qua điểm A(3;1; −2).
A. m = −1. B. m = 1. C. m = 9. D. m = −9.
HD: Chọn A
Mặt phẳng ( P ) : 3 x − 4 y + 2 z + m = 0 đi qua điểm A(3;1; −2) khi và chỉ khi
3.3 − 4.1 + 2.(−2) + m = 0 ⇔ m = −1. Vậy m = −1.

Câu 28. Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua
hai điểm A ( 0; 4;3) và B ( 3; −2;0 ) ?
A. u1 = (1; 2;1) . B. u2 = ( −1; 2;1) . C. u3 = ( 3; −2; −3) . D. u4 = ( 3; 2;3) .
HD: Chọn B
Ta có AB = ( 3; −6; −3) = −3. ( −1; 2;1) = −3u2 .
Do đó, đường thẳng qua hai điểm A, B có một vectơ chỉ phương là u2 .

Câu 29. Một hộp đựng thẻ được đánh số từ 1, 2, 3,…, 9. Rút ngẫu nhiên hai lần, mỗi lần một thẻ và nhân
số ghi trên hai thẻ với nhau. Xác suất để tích nhận được là số chẵn là
5 25 1 13
A. . B. . C. . D. .
9 36 2 18
HD: Chọn D
Số phần tử không gian mẫu: n ( Ω ) = 9 × 8 = 72 .
Gọi A là biến cố: “tích nhận được là số lẻ”.
n ( A ) = 5 × 4 = 20  n( A) = 72 − 20 = 52 .
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

n( A) 52 13
 xác suất biến cố A : P ( A) = = = .
n(Ω) 72 18

Câu 30. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng ( −∞; +∞ ) ?
x−2
A. y = x 4 + 3 x 2 . B. y = . C. y = 3 x3 + 3 x − 2 . D. y = 2 x3 − 5 x + 1 .
x +1
HD: Chọn C
Hàm số y = 3 x3 + 3 x − 2 có TXĐ: D = ℝ .
y′ = 9 x 2 + 3 > 0, ∀x ∈ ℝ , suy ra hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; +∞ ) .

Câu 31. Giá trị lớn nhất của hàm số y = 4 − x 2 là


A. 2. B. 0. C. 4. D. 1.
HD: Chọn A
• Tập xác định: D = [ −2; 2]
−x
• Ta có: y ' =  y′ = 0 ⇔ x = 0 ∈ ( −2; 2 )
4 − x2
 y ( −2 ) = y ( 2 ) = 0
• Ta có:   max y = 2 .
 y ( 0 ) = 2 [ −2;2]
x
e
Câu 32. Tập nghiệm của bất phương trình   > 1 là
π 
A. ℝ B. ( −∞ ;0 ) C. ( 0; + ∞ ) D. [ 0; + ∞ )
HD: Chọn B
x x
e e e
Vì < 1 nên   > 1 ⇔ log e   < log e 1 ⇔ x < 0 .
π π  π π  π

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = ( −∞ ; 0 ) .

1 1
Câu 33. Cho  f ( x ) dx = 3 . Tính tích phân I =   2 f ( x ) − 1 dx .
−2 −2
A. −9 . B. −3 . C. 3 . D. 5 .
HD: Chọn C
1 1 1

  2 f ( x ) − 1 dx = 2  f ( x ) dx −  dx = 6 − x −2 = 3 .
1
Ta có I =
−2 −2 −2

Câu 34. Tính môđun của số phức z biết z = ( 4 − 3i )(1 + i ) .


A. z = 5 2 B. z = 2 C. z = 25 2 D. z = 7 2
HD: Chọn A
Ta có z = ( 4 − 3i )(1 + i ) = 7 + i  z = 7 − i  z = 5 2 .

Câu 35. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB = BC = a ,
BB ' = a 3 . Tính góc giữa đường thẳng A′B và mặt phẳng ( BCC ′B′ ) .
A. 45° . B. 30° . C. 60° . D. 90° .
HD: Chọn B
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ nên BB′ ⊥ ( A′B′C ′ )  BB′ ⊥ A′B′  A′B′ ⊥ BB′ (1)
Bài ra có AB ⊥ BC  A′B′ ⊥ B′C ′ .
Kết hợp với (1)  A′B′ ⊥ ( BCC ′B′ )  ( A′B; ( BCC ′B′ ) ) = A′BB′
A′B′ 1
 tan ( A′B; ( BCC ′B′ ) ) = tan A′BB′ =  ( A′B; ( BCC ′B′ ) ) = 30° .
a
= =
BB′ a 3 3

Câu 36. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C , BC = a , SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SA = a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng
2a a 3a
A. 2a B. C. D.
2 2 2
HD: Chọn B

 BC ⊥ AC
Vì   BC ⊥ ( SAC ) .
 BC ⊥ SA
Khi đó ( SBC ) ⊥ ( SAC ) theo giao tuyến là SC .
Trong ( SAC ) , kẻ AH ⊥ SC tại H suy ra AH ⊥ ( SBC ) tại H .
Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng AH .
Ta có AC = BC = a , SA = a nên tam giác SAC vuông cân tại A .
1 1
Suy ra AH = SC = a 2 .
2 2
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Câu 37. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt cầu có tâm I (1; − 4;3) và đi qua
điểm A ( 5; − 3; 2 ) .
A. ( x − 1) + ( y − 4 ) + ( z − 3) = 18 . B. ( x − 1) + ( y − 4 ) + ( z − 3) = 16 .
2 2 2 2 2 2

C. ( x − 1) + ( y + 4 ) + ( z − 3) = 16 . D. ( x − 1) + ( y + 4 ) + ( z − 3) = 18 .
2 2 2 2 2 2

HD: Chọn D
Mặt cầu có tâm I (1; − 4;3) và đi qua điểm A ( 5; − 3; 2 ) nên có bán kính R = IA = 3 2
Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là: ( x − 1) + ( y + 4 ) + ( z − 3) = 18 .
2 2 2

Câu 38. Phương trình trung tuyến AM của tam giác ABC với A(3;1; 2), B (−3; 2;5), C (1;6; −3) là
x = 1+ t  x = 1 − 4t  x = 3 − 4t  x = 1 + 3t
   
A.  y = −1 − 3t B.  y = −3 + 3t C.  y = 1 + 3t D.  y = −3 + 4t
 z = 8 − 4t z = 4 − t z = 2 − t z = 4 − t
   
HD: Chọn C
Ta có M (−1; 4;1) là trung điểm của BC nên AM qua A và nhận AM (−4;3; −1) làm VTCP
 x = 3 − 4t

Phương trình trung tuyến AM :  y = 1 + 3t
z = 2 − t

Câu 39. Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm y = f ′ ( x ) như hình vẽ

Đặt h ( x ) = 3 f ( x ) − x3 + 3x . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:


A. max h( x) = 3 f (1) .
[ − 3; 3]
B. max h( x) = 3 f − 3 .
[ − 3; 3]
( )
C. max h( x) = 3 f
[ − 3; 3]
( 3) . D. max h( x) = 3 f ( 0 ) .
[ − 3; 3]

HD: Chọn B
( )
Ta có: h′ ( x ) = 3 f ′ ( x ) − 3 x 2 + 3 ⇔ h′ ( x ) = 3  f ′ ( x ) − x 2 − 1  .

Đồ thị hàm số y = x 2 − 1 là một parabol có toạ độ đỉnh C ( 0; − 1) , đi qua A − 3 ; 2 , B ( ) ( )


3;2 .
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Từ đồ thị hai hàm số y = f ′ ( x ) và y = x 2 − 1 ta có bảng biến thiên của hàm số y = h ( x ) .

( )
Với h − 3 = 3 f − 3 , h ( ) ( 3 ) = 3 f ( 3 ) . Vậy max h( x) = 3 f ( − 3 ) . [ − 3; 3]

1
Câu 40. Tập nghiệm của bất phương trình (32 x − 9)(3x − ) 3x +1 − 1 ≤ 0 chứa bao nhiêu số nguyên ?
27
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
HD: Chọn B
Điều kiện 3x +1 − 1 ≥ 0 ⇔ 3x +1 ≥ 1 ⇔ x ≥ −1 .
+) Ta có x = −1 là một nghiệm của bất phương trình.
1
+) Với x > −1 , bất phương trình tương đương với (32 x − 9)(3x − )≤0.
27
 t ≤ −3
1 1
Đặt t = 3 > 0 , ta có (t − 9)(t − ) ≤ 0 ⇔ (t − 3)(t + 3)(t − ) ≤ 0 ⇔  1
x 2
.
27 27  ≤t ≤3
 27
1 1
Kết hợp điều kiện t = 3x > 0 ta được nghiệm ≤t ≤3 ⇔ ≤ 3x ≤ 3 ⇔ −3 ≤ x ≤ 1 .
27 27
Kết hợp điều kiện x > −1 ta được −1 < x ≤ 1 suy ra trường hợp này bất phương trình có 2 nghiệm
nguyên.
Vậy bất phương trình đã cho có tất cả 3 nghiệm nguyên.

1
f ( x)
Câu 41. Cho hàm số f ( x ) = x + x 2 + 1 biết  f ( − x )dx = a + b c với a, b, c là các số hữu tỷ tối giãn .
0

Tính giá trị P = a + b + c .


13 15 10 11
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
3 3 3 3
HD: Chọn A
Tập xác định : D = ℝ .
1 1
Ta có: f ( x ) = x + x 2 + 1 ⇔ f ( − x ) = − x + x 2 + 1 = = .
x + x2 + 1 f ( x)
f ( x)
( )
2
Vậy = x + x2 + 1 = 2 x2 + 1 + 2 x x2 + 1 .
f (−x)

( ) ( )
1 1 1 1
5
+   x 2 + 1 ′ x 2 + 1 dx
 
Khi đó : ( )
2 x 2 + 1 + 2 x x 2 + 1 dx =  2 x 2 + 1 dx +  2 x x 2 + 1 dx =
3 0
( ) 
0 0 0

3 1

( )(
1
5 5 2 5 4 2 2 4
= +
3 0
2 2

3 3
)
x + 1 d x + 1 = + x2 + 1 ( ) 2 =
3
+
3
− = 1+ . 2 .
3 3
0

4 13
Vậy a = 1; b = ; c = 2 khi đó P = a + b + c = .
3 3
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Câu 42. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z − 2i = 3 và ( zi − 4i + 5) 3i là số thực ? .


A. 1. B. 0 . C. 2 . D. 3 .
HD: Chọn B
Ta có: z − 2i = 3 nên z biểu diễn bởi M nằm trên đường tròn ( C ) , tâm I ( 0; − 2 ) , R = 3 .
Ta có: w = ( zi − 4i + 5) 3i = ( − y + xi − 4i + 5) i = ( − x + 4 ) + i ( − y + 5) là số thực nên w biễu diễn
bởi điểm A nằm trên đường thẳng − y + 5 = 0 ( d ) .
− ( −2 ) + 5
Vì d ( I ; d ) = = 7 > R nên đường thẳng d không cắt đường tròn ( I ; R ) .
12
Vậy không có số phức z nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 43. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , đường thẳng SO vuông góc với mặt
phẳng ( ABCD ) . Biết AB = SB = a 2 , SO = a . Tính tan của góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và
( SAD ) .
2
A. . B. 1 . C. 3. D. 2 2 .
2
HD: Chọn D

Gọi M trung điểm SA . Ta có ∆SAB cân tại B  BM ⊥ SA (1)


Vì SO ⊥ ( ABCD )  SO ⊥ BD , lại có O trung điểm BD  ∆SBD cân tại S
nên SD = SB = a 2  ∆SAD cân tại D nên DM ⊥ SA (2)
Lại có ( SAB ) ∩ ( SAD ) = SA (3)
Từ (1);(2);(3)  ( ( SAB ) , ( SAD ) ) = BMD hoặc ( ( SAB ) , ( SAD ) ) = 180° − BMD .
(a 2 )
2
Xét ∆SOB vuông tại O  OB = SB 2 − SO 2 = − a 2 = a  BD = 2a .

Xét ∆AOB vuông tại O có OA = AB 2 − OB 2 = A  OA = OC = a .


1 a 2
Xét ∆SOC  SC = a 2  OM = SC = .
2 2
 BD ⊥ AC
Vì   BD ⊥ ( SAC ) nên BD ⊥ MO . Mặt khác OD = OB nên ∆BDM cân tại M .
 BD ⊥ SO
a 6 a 6
Xét ∆BOM vuông tại O  BM = OM 2 + OB 2 =  DM = BM = .
2 2
BM 2 + DM 2 − BD 2 −1 1
Xét ∆BDM  cos ( BMD ) = =  cos ( ( SAB ) ; ( SAD ) ) = .
2 BM .DM 3 3
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

1
Vậy tan ( ( SAB ) ; ( SAD ) ) = 2
−1 = 2 2 .
1
 
3

Câu 44. Một cổng chào có dạng hình Parabol chiều cao 18 m , chiều rộng chân đế 12 m . Người ta căng
hai sợi dây trang trí AB, CD nằm ngang đồng thời chia hình giới hạn bởi Parabol và mặt đất thành
AB
ba phần có diện tích bằng nhau (xem hình vẽ bên). Tỉ số bằng
CD

1 4 1 3
A. . B. . C. . D. .
2 5 3
2 1+ 2 2
HD: Chọn C
Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ.

Phương trình Parabol có dạng y = ax 2 ( P ) .


1
( P) đi qua điểm có tọa độ ( −6; −18 ) suy ra: −18 = a ( −6 ) ⇔ a = −
2

2
1
Vậy ( P ) có phương trình ( P ) = − x 2 . .
2
AB x1
Từ hình vẽ ta có: = .
CD x2
Diện tích hình phẳng giới bạn bởi Parabol và đường thẳng AB : y = − 1 x 2 là
1
2
x1 x1
 1  1   1 x3 1  2
S1 = 2   − x 2 −  − x12   dx = 2  − . + x12 x  = x13 .
0 
2  2   2 3 2 0 3
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

1
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi Parabol và đường thẳng CD : y = − x22 là
2
x2 x1
 1  1   1 x3 1  2
S1 = 2   − x 2 −  − x22   dx = 2  − . + x22 x  = x23
0 
2  2   2 3 2 0 3
x 1 AB x1 1
Từ giả thiết suy ra S 2 = 2 S1 ⇔ x23 = 2 x13 ⇔ 1 = 3 . Vậy = = 3 .
x2 2 CD x2 2

x y − 4 z −1
Câu 45. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hai đường thẳng ∆1 : = = và
1 2 3
x+2 y z −1
∆2 : = = cắt nhau và cùng nằm trong mặt phẳng ( P ) . Đường phân giác d của góc
−1 −2 3
nhọn tạo bởi ∆1 , ∆ 2 và nằm trong mặt phẳng ( P ) có một véctơ chỉ phương là
A. u = (1; 2;3) . B. u = ( 0;0; − 1) . C. u = (1;0;0 ) . D. u = (1; − 2; − 3)
HD: Chọn B
x = a  x = −2 − b
x y − 4 z −1  x + 2 y z −1 
∆1 : = = ⇔  y = 4 + 2a ( a ∈ ℝ ) . ∆ 2 : = =   y = −2b ( b ∈ ℝ ) .
1 2 3  z = 1 + 3a −1 −2 3  z = 1 + 3b
 
Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng vậy tọa độ M thỏa mãn hệ phương trình :
 a = −2 − b
  a = −1
4 + 2a = −2b ⇔   M ( −1; 2; − 2 ) .
1 + 3a = 1 + 3b b = −1

Trên ∆1 lấy điểm A (1;6; 4 )  MA = ( 2; 4; 6 ) , trên ∆ 2 lấy điểm B ( −2 − b ; −2b ;1 + 3b )
thỏa mãn : MA = MB ⇔ MA2 = MB 2 ⇔ 56 = ( −1 − b ) + ( −2b − 2 ) + ( 3 + 3b )
2 2 2

b = 1  B ( −3; −2; 4 )  MB ( −2; −4;6 )


⇔ 14b 2 + 28b − 42 = 0 ⇔ b 2 + 2b − 3 = 0 ⇔    .
b = −3  B (1;6; − 8 )  MB ( 2; 4; − 6 )
Xét MA.MB , vì d là đường phân giác góc nhọn của 2 đường thẳng nên MA.MB > 0 vậy tọa độ
B ( −3; −2; 4 ) thỏa mãn.
Vậy véctơ chỉ phương của đường thẳng d thỏa mãn : u = MA + MB = ( 0; 0;12 ) .
Vì u là vectơ chỉ phương của đường thẳng d nên ku ( k ≠ 0 ) cũng là vectơ chỉ phương của đường
−1
thẳng d . Khi đó chọn k = véctơ chỉ phương của đường thẳng d có tọa độ là u = ( 0;0; − 1) .
12
Đáp án đúng là B

Câu 46. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ℝ . Biết rằng phương trình f ( x ) = 0 có 8 nghiệm dương phân
biệt không nguyên, phương trình f ( 2 x 3 − 3 x 2 + 1) = 0 có 20 nghiệm phân biệt, phương trình
f ( x 4 − 2 x 2 + 2 ) = 0 có 8 nghiệm phân biệt. Hỏi phương trình f ( x ) = 0 có bao nhiêu nghiệm
thuộc khoảng ( 2; + ∞ ) ?
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 4 .
HD: Chọn A
 Bước 1: f ( x 4 − 2 x 2 + 2 ) = 0 có 8 nghiệm
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

( )
2
⇔ x2 − 1 + 1 = a ⇔ x2 − 1 = ± a − 1 ⇔ x = ± 1 ± a − 1

1 − a − 1 > 0 a − 1 < 1


ĐK bắt buộc:  ⇔ 1≤ a < 2
 a − 1 ≥ 0  a ≥1
( )
 Để f x 4 − 2 x 2 + 2 = 0 có 8 nghiệm phân biệt thì f ( x ) = 0 có 2 nghiệm thuộc khoảng
[1; 2 ) . Mà f ( x ) = 0 có 8 nghiệm dương nên suy ra:
 2 no ∈ [1; 2 )
f ( x ) = 0 có 8 nghiệm 
6 no ∈ ( 0;1) ∪ [ 2; + ∞ )
 Bước 2: f ( 2 x 3 − 3 x 2 + 1) = 0 có 20 nghiệm phân biệt
Xét hàm số y = 2 x 3 − 3 x 2 + 1 , ta có:
2 x3 − 3 x 2 + 1 = 1 ( 2no )
()  3 2
1 : và các nghiệm (1) nằm trong khoảng ( 0;1) ∪ [ 2; + ∞ )
 2 x − 3 x + 1 = 0 ( 2no )
Nếu như tồn tại 6 điểm x1 , x2 ,..., x6 ∈ ( 0;1) sao cho 2 x 3 − 3 x 2 + 1 = x1 , x2 ,..., x6 , mà mỗi phương
trình có 3 nghiệm thì tổng cộng đã có 18 nghiệm cộng với 2 no ∈ [1; 2 )
 2 no ∈[1; 2 )

 f ( x ) = 0 có  6 no ∈ ( 0;1) .
0 n ∈ ( 2; + ∞ )
 o

Câu 47. Biết rằng có n cặp số dương ( x; y ) ( với n bất kỳ) để x; x log( x ) ; y log( y ) ; xy log( xy ) tạo thành 1 cấp số
n

x
k =1
n
nhân. Vậy giá trị gần nhất của biểu thức n
nằm trong khoảng nào ?
y
k
=1 n

A. ( 3.4;3.5) . B. ( 3.6;3.7 ) . C. ( 3.7;3.8 ) . D. ( 3.9; 4 ) .


HD: Chọn D
Tính chất: a, b, c, d lập thành một cấp số nhân
Thì log ( a ) ;log ( b ) ;log ( c ) ;log ( d ) sẽ tạo thành một cấp số cộng
Áp dụng vào suy ra: log ( x ) ; log x ( log ( x )
) ; log ( y ( ) ) ;log ( xy
log y log ( xy )
) lập thành một cấp số cộng
log ( x ) ; ( log ( x ) ) ; ( log ( y ) ) ; ( log ( xy ) ) tạo thành 1 cấp số cộng
2 2 2

Suy ra: ( log ( xy ) ) − ( log ( y ) ) = ( log ( y ) ) − ( log ( x ) )


2 2 2 2

⇔ ( log ( xy ) − log ( y ) ) ( log ( xy ) + log ( y ) ) = ( log ( y ) ) − ( log ( x ) )


2 2

 ( log ( y ) ) − 2log ( x ) log ( y ) − 2 ( log ( x ) ) = 0 (1)


2 2

Tương tự ( log ( y ) ) − ( log ( x ) ) = ( log ( x ) ) − log ( x )  ( log ( y ) ) − 2 ( log ( x ) ) + log ( x ) = 0 (2)


2 2 2 2 2

 x =1
( 2 ) − (1)  2 log ( y ) log ( x ) + log ( x ) = 0 ⇔ log ( x )  2 log ( y ) + 1 = 0 ⇔  y = 1
 10
TH1: x = 1 thì log ( y ) = 0 → y = 1 → ( x; y ) = (1;1) = ( x1 ; y1 )
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

1± 3
1 1 1± 3
thì 2 ( log ( x ) ) − log ( x ) − = 0 ⇔ log ( x ) =
2
TH2: y =  x = 10 4
10 4 4
 1+ 3 1   1− 3 1 
 ( x; y ) = 10 4 ;  = ( x2 ; y2 ) và ( x; y ) =  10 4 ;  = ( x3 ; y3 )
 10   10 
   
 S ≈ 3.96687... ∈ ( 3.9; 4 )

Câu 48. Cho hàm số y = x 2 có đồ thị ( C ) , biết rằng tồn tại hai điểm A , B thuộc đồ thị ( C ) sao cho tiếp
tuyến tại A , B và đường thẳng pháp tuyến của hai tiếp tuyến đó tạo thành một hình chữ nhật có
chiều dài gấp đôi chiều rộng. Gọi S1 là diện tích giới hạn bởi đồ thị ( C ) và hai tiếp tuyến, S 2 là
S1
diện tích hình chữ nhật giới hạn bởi các tiếp tuyến và pháp tuyến tại A, B . Tính tỉ số ?
S2
1 1 125 125
A. . B. . C. . D. .
6 3 768 128
HD: Chọn A
( ) ( )
Đặt A a ; a 2 và B b ; b 2 . Không mất tính tổng quát, ta xét a > 0 và b < 0
( d1 ) là đường tiếp tuyến với ( C ) tại A và ( d 2 ) là đường tiếp tuyến với ( C ) tại B
( d1 ) : y = 2ax − a 2

( d 2 ) : y = 2bx − b
2

−1  −1 1 
Do ( d1 ) ⊥ ( d 2 ) nên k( d1 ) .k( d2 ) = −1 ⇔ ( 2a ) . ( 2b ) = −1  b =  B ; 2 
4a  4a 16a 
−x 1
 ( d2 ) : y = −
2a 16a 2
 4a 2 − 1 −1 
d1 ∩ d 2 tại E  ; 
 8a 4 

( 4a ) ( 4a )
3 3
2
+1 2
+1
 chiều dài D = và chiều rộng R =
8a 16a 2
( d1 ) : y = 2 x − 1
( 4a )
3
2
+1 125 
Mà D = 2.R  a = 1  S 2 = = và suy ra   −x 1
128a 3 128 ( d 2 ) : y = −
 2 16
 4a 2 − 1 −1  3 1
Với a = 1 suy ra E  ;  có tọa độ E  ; −  .
 8a 4  8 4
3
1
 − x 1 
8
 125
Suy ra S1 =   x 2 −  −  dx +   x 2 − ( 2 x − 1) dx =

1  2 16   3 768
4 8
S1 125 128 128 1
Như vậy tỉ số = . = =
S 2 768 125 768 6

Câu 49. Cho số phức z thỏa z1 + 1 + z1 − 1 + z1 − z1 − 4 ≤ 6 và z2 − 5i ≤ 2 thì giá trị nhỏ nhất của
z1 − z2 = m . Khẳng định đúng là
A. m ∈ ( 0; 2 ) . B. m ∈ ( 2; 4 ) . C. m ∈ ( 4;5 ) . D. m ∈ ( 5;7 ) .
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

HD: Chọn B
Cách 1. Đặt: z1 = a + bi thì bất phương trình trên trở thành
 z1 + 1 + z1 − 1 + 2bi − 4 ≤ 6
 z1 + 1 + z1 − 1 = z1 + 1 + 1 − z1 ≥ z1 + 1 + 1 − z1 = 2
Ta có 
 2bi − 4 = 4b + 16 ≥ 4
2

Suy ra z1 + 1 + z1 − 1 + 2bi − 4 ≥ 6
Vậy để z1 + 1 + z1 − 1 + z1 − z1 − 4 ≤ 6 thì z1 + 1 + z1 − 1 + z1 − z1 − 4 = 6 .
Mặt khác, ta thấy 2 ≥ z1 + 1 + z1 − 1 = z1 + 1 + 1 − z1 ≥ z1 + 1 + 1 − z1 = 2 nên suy ra bất phương
trình xảy ra dấu “=” khi và chỉ khi số phức z1 bằng 0, từ đó suy ra
z1 − z1 − 4 = 2bi − 4 = 4  b = 0 .
Ta có: z2 − 5i ≤ 2  quỹ tích của số phức z2 là một hình tròn có tâm I ( 0;5 ) và bán kính R = 2
Khi ấy, giá trị nhỏ nhất của biểu thức z1 − z2 cũng chính là đường nối tâm và gốc tọa độ trừ cho
bán kính, tức m = min ( z1 − z2 ) = OI − R= 5 − 2 = 3 . Như vậy m = 3 ∈ ( 2; 4 ) .
Cách 2. Ta có: z1 + 1 + z1 − 1 + z1 − z1 − 4 ≤ 6
Đặt: z1 = a + bi thì bất phương trình trên trở thành  z1 + 1 + z1 − 1 + 2bi − 4 ≤ 6
Ta tách quỹ tích gốc thành hai quỹ tích thành phần nên bất phương trình trên tương đương với:
 z1 + 1 + z1 − 1 ≤ 2, (1)
⇔ . Như vậy số phức z1 sẽ có quỹ tích gồm 2 thành phần trên
 2bi − 4 ≤ 4, (2)
Ở bất phương trình (1), ta nhận thấy 2 ≥ z1 + 1 + z1 − 1 = z1 + 1 + 1 − z1 ≥ z1 + 1 + 1 − z1 = 2 nên suy
ra bất phương trình xảy ra dấu “=” khi và chỉ khi số phức z1 bằng 0
Ở bất phương trình (2), ta nhận thấy 2bi − 4 ≤ 4 chỉ xảy ra dấu “=” khi b = 0 tức số phức
z1 = 0 (cả phần thực và ảo đều bằng 0) nên từ đó ta suy ra z1 = 0 , và cũng chính là gốc tọa độ
trong mặt phẳng Oxy
Ta có: z2 − 5i ≤ 2  quỹ tích của số phức z2 là một hình tròn có tâm I ( 0;5 ) và bán kính R = 2
Khi ấy, giá trị nhỏ nhất của biểu thức z1 − z2 cũng chính là đường nối tâm và gốc tọa độ trừ cho
bán kính, tức m = min ( z1 − z2 ) = OI − R= 5 − 2 = 3 . Như vậy m = 3 ∈ ( 2; 4 ) nên đáp án B

Câu 50. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 0;1; 2 ) và B ( )
3;1;3 thoả mãn AB ⊥ BC , AB⊥ AD ,
AD⊥ BC . Gọi ( S ) là mặt cầu có đường kính AB , đường thẳng CD di động và luôn tiếp xúc với
mặt cầu ( S ) . Gọi E∈ AB, F∈ CD và EF là đoạn vuông góc chung của AB và CD . Biết rằng
đường thẳng (∆) ⊥ EF;(∆) ⊥ AB và d ( A; ( ∆ ) ) = 3 . Khoảng cách giữa ∆ và CD lớn nhất bằng
3+2 3 +3
A. . B. 2 . C. . D. 3 .
2 2
HD: Chọn A
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

 A ( 0;1; 2 ) và B ( )
3;1;3 suy ra AB = ( )
3;0;1  AB = 2
 Ta có: hình lập phương có cạnh bằng độ dài cạnh AB = 2 và mặt cầu ( S ) có bán kính bằng
EF tiếp xúc với các mặt của hình lập phương trên, gọi F là trung điểm CD thì suy ra CD luôn
tiếp xúc với mặt cầu ( S )
Từ hình vẽ trên ta cũng suy ra được d ( A; ∆ ) = AM = a 3 với M thuộc đường tròn thiết diện qua
tâm mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng chứa CD và khoảng cách giữa ∆ và CD bằng MF ′ với
MF ′ vuông góc mặt phẳng chứa CD
Suy ra khoảng cách giữa ∆ và CD lớn nhất bằng MF ′= MJ + JF ′ như hình vẽ trên

( 3)
2
( 2R ) ( 2)
2 2
Từ đây ta có: MB = AB 2 − MA 2 = − MA 2 = − =1
1 1 1
Xét ∆AMB vuông tại M có MJ ⊥ AB nên ta có: 2
= 2
+ (hệ thức lượng)
MJ MA MB 2
.
MAMB 3 AB 2
Suy ra MJ = = ; JF = = = 1;
MA + MB 2 2 2 2 2
3 3+2
Vậy, khoảng cách giữa ∆ và CD lớn nhất bằng MF ′= MJ + JF ′= +1 = .
2 2

Combo Svip Toán – LuyenThiTop.Vn


 Svip 1 (Luyện thi): Quét mọi dạng bài (150 bài giảng)
 Svip 2 (Nâng cao): Nâng cao tư duy giải toán VDC
 Svip 3 (Luyện đề): Luyện hệ thống đề chuẩn và sát nhất
 Svip 4 (Tổng ôn): Rà soát các nội dung trọng tâm trước thi 3 tháng
- Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Hùng
- Hotline tư vấn khóa học: 0389.025.510
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

THỰC CHIẾN LUYỆN ĐỀ – MỤC TIÊU 8+


ĐỀ THỰC CHIẾN 44 – CÓ GIẢI CHI TIẾT
L P TOÁN TH Y BÌNH

Câu 1. Từ một nhóm học sinh gồm 5 nam và 8 nữ, có bao nhiêu cách chọn ra hai học sinh?
A. C132 . B. A132 . C. 13 . D. C52 + C82 .
HD: Chọn A
 Từ giả thiết ta có 13 học sinh.
 Mỗi cách chọn 2 học sinh từ 13 học sinh là một tổ hợp chập 2 của 13 .
 Vậy số cách chọn là C132 .

Câu 2. Cho cấp số nhân ( un ) , biết u1 = 1 ; u4 = 64 . Tính công bội q của cấp số nhân.
A. q = 21 . B. q = ±4 . C. q = 4 . D. q = 2 2 .
HD: Chọn C
Theo công thức tổng quát của cấp số nhân u4 = u1q 3 ⇔ 64 = 1.q 3 ⇔ q = 4 .

Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −∞; −1) . B. ( −1; 4 ) . C. ( −1; 2 ) . D. ( 3; +∞ ) .
HD: Chọn C
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ( −1;3) nên sẽ nghịch biến trên khoảng ( −1; 2 ) .

Câu 4. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Điềm cực đại của hàm số đã cho là:


A. x = 1 . B. x = 0 . C. x = −4 . D. x = −1 .
HD: Chọn A
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đã cho đạt cực đại tại x = 1 .

Câu 5. Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên ℝ và có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ.

Hàm số f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 4 . B. 1. C. 2 . D. 3 .
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

HD: Chọn A
Hàm số có 4 điểm cực trị.

Câu 6. Tiệm cận đúng của đồ thị hàm số 3x + 4


y= là đường thẳng:
x−2
A. x = 2 . B. x = −2 . C. x = 3 . D. x = −3 .
HD: Chọn A
2x + 4 2x + 4
Ta có lim− = −∞ và lim+ = +∞ nên x = 2 là tiệm cận đứng.
x→ 2 x − 2 x→ 2 x − 2

Câu 7. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y = − x 4 + 2 x 2 + 1 . B. y = − x 3 − 3 x 2 + 1 . C. y = x3 − 3 x 2 + 1 . D. y = x 4 − 2 x 2 + 1 .
HD: Chọn A
 Gọi ( C ) là đồ thị đã cho.
 Thấy ( C ) là đồ thị của hàm trùng phương có a < 0 và có 3 cực trị.
a < 0
 Suy ra  . Nên A (đúng).
a.b < 0

x+5
Câu 8. Đồ thị hàm số y = cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng
x −1
A. x = 1 . B. x = −5 . C. x = 5 . D. x = −1 .
HD: Chọn B
Ta có y = 0 ⇔ x = −5

Câu 9. Với a và b là các số thực dương và a ≠ 1 . Biểu thức log a a 2b bằng ( )


A. 2 − log a b . B. 2 + log a b . C. 1 + 2 log a b . D. 2 log a b .
HD: Chọn B
Ta có: log a ( a 2b ) = log a a 2 + log a b = 2 + log a b .

2
Câu 10. Đạo hàm của hàm số y = 2 x là
x.21+ x x.21+ x
2

A. y′ = B. y′ = x.21+ x .ln 2 . C. y′ = 2 x.ln 2 x. . D. y′ =


2
. .
ln 2 ln 2
HD: Chọn B

( ) ( )
2 ′
Ta có: 2 x = x 2 ′ .2 x .ln 2 = 2 x.2 x .ln 2 = x.2 x +1.ln 2 .
2 2 2

2
Câu 11. Cho a là số thực dương. Giá trị của biểu thức P = a 3
a
5 2 7
A. a .6
B. a 5 . C. a . 3
D. a 6 .
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

HD: Chọn D
2 2 1 7
Với a > 0 , ta có P = a 3
a =a a =a .
3 2 6

Câu 12. Nghiệm của phương trình 2 x+1 = 16 là


A. x = 3 . B. x = 4 . C. x = 7 . D. x = 8 .
HD: Chọn A
 Phương trình đã cho tương đương với 2 x +1 = 16 ⇔ 2 x +1 = 2 4 ⇔ x + 1 = 4 ⇔ x = 3
 Vậy phương trình có nghiệm x = 3 .

1
Câu 13. Nghiệm của phương trình log 9 ( x + 1) = là
2
7
A. x = 2 . B. x = −4 . C. x = 4 . D. x = .
2
HD: Chọn A
1
 Phương trình đã cho tương đương với x + 1 = 9 ⇔ x = 2. 2

 Vậy phương trình có nghiệm x = 2 .

Câu 14. Cho hàm số f ( x ) = 4 x3 + sin 3x . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng
1 1
 f ( x)dx = x − cos 3 x + C .  f ( x)dx = x + cos 3 x + C .
4 4
A. B.
3 3
C.  f ( x)dx = x 4
− 3 cos 3 x + C . D.  f ( x)dx = x 4
+ 3 cos 3 x + C .
HD: Chọn A

 ( 4x ) 1
Ta có 3
+ sin 3 x dx = x 4 − cos 3 x + C .
3

Câu 15. Cho hàm số f ( x ) = 3 x 2 + e x . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng

 f ( x)dx = 6 x + e +C .  f ( x)dx = x + ex + C .
x 3
A. B.
C.  f ( x)dx = 6 x − e x
+C . D.  f ( x)dx = x 3
− ex + C .
HD: Chọn B
Ta có  ( 3 x 2 + e x ) dx = x3 + e x + C .

2 2
Câu 16. Cho I =  f ( x ) dx = 3 . Khi đó J =   4 f ( x ) − 3 dx bằng
0 0

A. 2 . B. 6 . C. 8 . D. 4 .
HD: Chọn B
2 2 2
Ta có J =   4 f ( x ) − 3 dx = 4  f ( x ) dx − 3 dx = 4.3 − 3x 0 = 6 .
2

0 0 0

2
Câu 17. Tích phân I =  (2 x + 1)dx bằng
0

A. I = 5 . B. I = 6 . C. I = 2 . D. I = 4 .
HD: Chọn B
2

( )
2
Ta có I =  (2 x + 1)dx = x 2 + x = 4+ 2 = 6.
0
0
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Câu 18. Mô đun của số phức z = 3 + 4i là


A. 4 . B. 7 . C. 3 . D. 5 .
HD: Chọn D

Câu 19. Cho hai số phức 1


z = 1 + 2i và z2 = 2 − 3i . Phần ảo của số phức liên hợp z = 3 z1 − 2 z2 .
A. 12 . B. −12 . C. 1. D. −1 .
HD: Chọn B
 Ta có z = 3 z1 − 2 z2 = 3 (1 + 2i ) − 2 ( 2 − 3i ) = ( 3 + 6i ) + ( −4 + 6i ) = −1 + 12i.
 Số phức liên hợp của số phức z = 3 z1 − 2 z2 là z = −1 + 12i = −1 − 12i .
 Vậy phần ảo của số phức liên hợpcủa số phức z = 3 z1 − 2 z2 là −12 .

Câu 20. Cho số phức z = 1 – 2i . Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức w = iz trên mặt phẳng
tọa độ?
A. Q (1; 2 ) . B. N ( 2;1) . C. M (1; −2 ) . D. P ( −2;1) .
HD: Chọn B
Ta có z = 1 – 2i  w = iz = i (1 − 2i ) = 2 + i . Suy ra điểm biểu diễn của số phức w là N ( 2;1) .

Câu 21. Một khối chóp tam giác có diện tích đáy bằng 4 và chiều cao bằng 3 . Thề tích của khối chóp đó
bằng
A. 8 B. 4. C. 12. D. 24
HD: Chọn B
Thể tích của khối chóp đó bằng ( S ) ( đvtt ) .

Câu 22. Thể tích của khối cầu có đường kính 6 bằng
4
A. 36π B. 27π . C. 288π . D. π
3
HD: Chọn A
4π r 3 4π .33
Thể tích của khối cầu được tính theo công thức V = = = 36π ( đvtt ) .
3 3

Câu 23. Công thức tính diện tích toàn phần của hình nón có bán kính đáy r và đường sinh l là:
A. Stp = π r 2 + π rl B. Stp = 2π r + π rl C. Stp = 2π rl D. Stp = π r 2 + 2π r .
HD: Chọn A
Công thức diện tích toàn phần của hình nón có bán kính đáy r và đường sinh l là
Stp = π r 2 + π rl .

Câu 24. Một hình lập phương có cạnh là 4 , một hình trụ có đáy nội tiếp đáy hình lập phương chiều cao
bằng chiều cao hình hình lập phương. Diện tích xung quanh của hình trụ đó bằng
A. 4π + 4 B. 8π . C. 4π 2 + 4π D. 16π
HD: Chọn D
Diện tích xung quanh của hình trụ được tính theo công thức S = 2π rl = 2π .2.4 = 16π .

Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(1; 2;3) và B (3; 4; − 1) . Véc tơ AB có tọa độ là
A. (2; 2; 2) B. (2; 2; − 4) C. (2; 2; −2) D. (2;3;1)
HD: Chọn B
 Tọa độ vec tơ AB được tính theo công thức
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

 AB = ( xB − x A ; yB − y A ; z B − z A ) = ( 3 − 1; 4 − 2; − 1 − 3) = ( 2; 2; − 4 )

Câu 26. Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y + 2z = 1 có tâm là


A. (2; 4; − 2) B. (1; 2;1) C. (1; 2; −1) D. (−1; − 2;1)
HD: Chọn C
Tâm mặt cầu ( S ) là I (1; 2; − 1)

Câu 27. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng nào dưới đây đi qua điểm M (1; − 2;1) và có véc tơ pháp
tuyên n = (1; 2;3) là:
A. ( P1 ) : 3x + 2 y + z = 0 . B. ( P2 ) : x + 2 y + 3z − 1 = 0 .
C. ( P3 ) : x + 2 y + 3z = 0 . D. ( P4 ) : x + 2 y + 3z − 1 = 0 .
HD: Chọn C
Phương trình tổng quát mặt phẳng:
a ( x − x° ) + b ( y − y° ) + c ( z − z° ) = 0  1( x − 1) + 2 ( y + 2 ) + 3 ( z − 1) = 0 ⇔ x + 2 y + 3z = 0

Câu 28. Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ chi phương của đường thằng AB biết
tọa độ điểm A (1; 2;3) và tọa độ điểm B(3; 2;1)?
A. u1 = (1;1;1) B. u2 = (1; − 2;1) C. u3 = (1; 0; − 1) . D. u4 = (1;3;1)
HD: Chọn C
1 1
Một véc tơ chỉ phuong của AB là: u AB = AB = ( 2; 0; − 2 ) = (1;0; −1)
2 2

Câu 29. Chọn ngẫu nhiên một quân bài trong bộ bài tây 52 quân. Xác suất đề chọn được một quân 2
bằng:
1 1 1 1
A. . B. C. . D. .
26 52 13 4
HD: Chọn C
n ( A) 4 1
Ta có: n ( Ω ) = C52
1
= 52 , n ( A ) = C41 = 4  P ( A ) = = = .
n ( Ω ) 52 13

Câu 30. Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên ℝ ?


2x +1
A. y = . B. y = − x 2 + 2 x C. y = − x 3 + x 2 − x . D. y = − x 4 − 3 x 2 + 2
x−2
HD: Chọn C
2x +1
 Xét hàm số y = ta có tập xác định D = ℝ \ {2}  Tập xác định không phải ℝ
x−2
 Hàm số không thể nghịch biến trên ℝ . Loại A.
 Hàm số đa thức bậc chẵn không thể nghịch biến trên ℝ . Loại B, D.
 Hàm số y = − x 3 + x 2 − x có y′ = −3 x 2 + 2 x − 1 < 0; ∀x ∈ ℝ vậy chọn C.

Câu 31. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 4 + 2 x 2 − 3 trên đoạn
[ −1; 2] . Tổng M + m bằng
A. 21. B. −3 C. 18 D. 15.
HD: Chọn C
 Hàm số đã cho xác định và liên tục trên đoạn [ −1; 2]
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

 Ta có y ' = 4 x3 + 4 x
Cho y ' = 0 ⇔ 4 x3 + 4 x = 0 ⇔ x = 0 ∈ [ −1; 2]
Ta tính được y ( 0 ) = −3, y ( −1) = 0, y ( 2 ) = 21
 Suy ra M = 21, m = −3  M + m = 18

2
+2
Câu 32. Tập nghiệm của bất phương trình 2 x ≤ 8 là
A.  − 5 ; 5  . B. [ −1;1] . C. [1; +∞ ) . D. ( −∞ ; − 1]
HD: Chọn B
Ta có 2 x + 2 ≤ 8 ⇔ 2 x + 2 ≤ 23 ⇔ x 2 + 2 ≤ 3 ⇔ x 2 ≤ 1 ⇔ x ∈ [ −1;1]
2 2

2 2
Câu 33. Nếu   f ( x ) − x dx = 1 thì
0
 f ( x ) dx bằng
0

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
HD: Chọn B
2 2 2 2 2
Ta có 1 =   f ( x ) − x dx =  f ( x ) dx −  xdx =  f ( x ) dx − 2 ⇔  f ( x ) dx = 3
0 0 0 0 0

Câu 34. Cho số phức z = 1 + 2i . Môđun của số phức (1 + i ) z bằng


A. 10 B. 5 C. 10 D. 5
HD: Chọn A
Ta có (1 + i ) z = 1 + i . z = 1 + i 1 + 2i = 12 + 12 . 12 + 22 = 10

Câu 35. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình vuông, AB = 1, AA ' = 6 . Góc giữa
đường thẳng CA ' và mặt phẳng ( ABCD ) bẳng
A. 30° B. 45° C. 60° D. 90°
HD: Chọn C
 Ta có góc giữa ( CA ', ( ABCD ) ) = ( CA ', CA ) = A ' CA

 Tam giác ABC vuông tại B nên AC = 2


 Trong tam giác vuông A ' AC có

(
 tan A ' CA = )
AA '
AC
=
6
2
= 3  A ' CA = 60°

Câu 36. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có độ dài cạnh đáy bằng 4 và độ dài cạnh bên bằng 5 .
Khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABCD ) bằng
A. 21 B. 1 C. 17 D. 3
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

HD: Chọn C
 Gọi O là giao điểm của hai đường chéo của hình vuông ABCD.

 Khi đó khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABCD ) bằng đoạn SO


 Tam giác ABC vuông tại B nên AC = 4 2  AO = 2 2

( )
2
 Trong tam giác vuông SAO ta có SO = SA2 − AO 2 = 52 − 2 2 = 25 − 8 = 17

Câu 37. Trong không gian Oxyz , mặt cầu có tâm tại gốc tọa độ và đi qua điểm A ( 0;3;0 ) có phương trình
là:
A. x 2 + y 2 + z 2 = 3 B. x 2 + y 2 + z 2 = 9
C. x 2 + ( y − 3) + z 2 = 3 D. x 2 + ( y − 3) + z 2 = 9
2 2

HD: Chọn B
 Ta có R = OA = 02 + 32 + 02 = 3
 Khi đó phương trình mặt cầu là x 2 + y 2 + z 2 = 9

Câu 38. Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua hai điểm A ( 2;3; − 1) , B (1; − 1; 2 ) có phương trình
tham số là:
x = 2 − t x = 2 + t  x = 1 + 2t  x = 2 + 3t
A.  y = 3 − 4t 
B.  y = 3 − t

C.  y = −1 + 3t

D.  y = 3 − 2t

 z = −1 + 3t  z = −1 + 2t z = 2 − t  z = −1 + t
   
HD: Chọn A
Ta có u = AB = ( −1; − 4;3) , khi đó phương trình tham số của đường thẳng đi qua A và nhận
x = 2 − t

vectơ u làm vectơ chỉ phương là  y = 3 − 4t
 z = −1 + 3t

L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Câu 39. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên ℝ và hàm số y = f '( x) có đồ thị như hình vẽ. Đặt hàm số
g ( x ) = f ( 2 x − 1) − 2 x + 1 . Giá trị lớn nhất của hàm số g ( x ) trên đoạn [ 0;1] bằng

1 1
A. f (1) − 1 B. f ( −1) + 1 C. f   − D. f ( 0 )
2 2
HD: Chọn D
 Ta có g ′ ( x ) = 2 f ′ ( 2 x − 1) − 2
 Cho g ′ ( x ) = 0 ⇔ 2 f ′ ( 2 x − 1) − 2 = 0 ⇔ f ′ ( 2 x − 1) = 1
 Dựa vào đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) ta thấy trên đoạn [ 0;1] đường thẳng y = 1 cắt đồ thị hàm số
y = f ′ ( x ) tại x = 0

1
 Do đó f ′ ( 2 x − 1) = 1 ⇔ 2 x − 1 = 0 ⇔ x =
2
 BBT

Từ BBT giá trị lớn nhất của hàm số y = g ( x ) trên đoạn [ 0;1] là f ( 0 )

Câu 40. Số giá trị nguyên dương của y để bất phương trình 32 x + 2 − 3x ( 3 y + 2 + 1) + 3 y < 0 có không quá 30
nghiệm nguyên x là
A. 28 B. 29 C. 30 D. 31
HD: Chọn B
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

 Ta có 9.32x − 9.3x.3 y − 3x + 3 y < 0 ⇔ ( 3x − 3 y )( 3x + 2 − 1) < 0


x < y
 TH1.  vì có không quá 30 nghiệm nguyên x nên y ≤ 29 kết hợp với y nguyên dương
 x > −2
có 29 số nguyên dương y .
x > y
 TH2.  mà y nguyên dương nên trong trường hợp này vô nghiệm.
 x < −2

1
Câu 41. Cho hàm số f ( x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [1; 2] và thỏa mãn f (1) = − và
2
( )
2
f ( x) + xf ′( x) = 2 x 3 + x 2 f 2 ( x), ∀x ∈ [1; 2]. Giá trị của tích phân  x f ( x)dx bằng
1
4 3
A. ln . B. ln . C. ln 3 . D. 0.
3 4
HD: Chọn B
f ( x) + xf ′( x)
( )
 Từ giả thiết, ta có f ( x) + xf ′( x) = 2 x 3 + x 2 f 2 ( x) 
[ xf ( x)]2
= 2x +1

 1 ′ 1 1
  = −2 x − 1  =  (−2 x − 1)dx  = −x2 − x + C .
 xf ( x)  xf ( x) xf ( x)
1 1
 f (1) = −  C = 0  xf ( x) = −
2 x( x + 1)
2
2 2 −1 2 1 1 x +1 3
  x f ( x)dx =  dx =   − dx = ln = ln .
1 1 x( x + 1) 1
 x +1 x  x 1 4

Câu 42. Cho số phức z = a + bi thỏa mãn ( z + 1 + i )( z − i ) + 3i = 9 và | z |> 2 . Tính P = a + b .


A. −3 . B. −1 . C. 1. D. 2.
HD: Chọn C
 Đặt z = a + bi
 Theo giải thiết ta có [(a + 1) + (b + 1)i ](a − bi − i ) + 3i = 9
⇔ a (a + 1) + (b + 1) 2 + a (b + 1)i − (a + 1)(b + 1)i = 9 − 3i
b = 2  a = 0; b = 2
⇔ a(a + 1) + (b + 1)2 − (b + 1)i = 9 − 3i ⇔  ⇔
a(a + 1) = 0  a = −1; b = 2
 Do | z |> 2 => a = −1; b = 2  a + b = 1 .

Câu 43. Cho lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với BC = a biết mặt
phẳng ( A′BC ) hợp với đáy ( ABC ) một góc 600 .Tính thể tích lăng trụ ABC. A′B′C ′ .
a3 3 a3 3 3 a3 2
A. . B. . C. a 3. D. .
2 6 3
HD: Chọn A
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

 Ta có AA′ ⊥ ( ABC )  BC ⊥ AA′ , mà BC ⊥ AB nên BC ⊥ A′B


 Hơn nữa, BC ⊥ AB  (( A′BC ) , ( ABC )) = ( A′B, AB ) = A′BA = 60 . 0

 Xét tam giác A′BA vuông A , ta có AA′ = tan 600. AB = a 3 .


1 a3 3
 VABC . A′B′C ′ = S ∆ABC . AA′ = a.a.a 3 = .
2 2

Câu 44. Phần không gian bên trong của chai nước ngọt có hình dạng như hình bên.

Biết bán kính đáy bằng R = 5 cm , bán kính cổ r = 2cm, AB = 3 cm, BC = 6 cm, CD = 16 cm. Thể
tích phần không gian bên trong của chai nước ngọt đó bằng
A. 495π cm3 .( ) B. 462π cm 3 . ( )
C. 490π cm 3 . (
D. 412π cm 3 . ) ( )
HD: Chọn C
 Thể tích khối trụ có đường cao CD : V1 = π R 2 ⋅ CD = 400π ( cm3 ) .
 Thể tích khối trụ có đường cao AB : V2 = π r 2 ⋅ AB = 12π ( cm3 ) .

MC CF 5
 Ta có = =  MB = 4
MB BE 2
π
 Thể tích phần giới hạn giữa BC : V3 =
3
( R MC − r
2 2
) (
⋅ MB = 78π cm3 . )
 Suy ra: V = V1 + V2 + V3 = 490π ( cm3 ) .
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

x +1 y z + 2
Câu 45. Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : = = và mặt phẳng
2 −1 2
( P ) : x + y − z + 1 = 0. Đường thẳng nằm trong mặt phẳng ( P ) đồng thời cắt và vuông góc với ∆ có
phương trình là
 x = −1 + t x = 3 + t x = 3 + t  x = 3 + 2t

A. y = −4t .   
 B.  y = −2 + 4t . C.  y = −2 − 4t . D.  y = −2 + 6t .
 z = −3t z = 2 + t  z = 2 − 3t z = 2 + t
  .  
HD: Chọn C
Gọi d nằm trong mặt phẳng ( P ) đồng thời cắt và vuông góc với ∆
 M = ∆ ∩ d , mà d nằm trong mặt phẳng ( P ) nên M = ∆ ∩ ( P ) .
 M ∈ ∆  M ( −1 + 2t ; −t ; −2 + 2t )
 M ∈ ( P )  −1 + 2t + ( −t ) − ( −2 + 2t ) + 1 = 0  t = 2  M ( 3; −2; 2 ) .
 d có VTCP a =  nP , a ∆  = (1; −4; −3 ) và đi qua M ( 3; −2; 2 ) nên có phương trình tham số là
x = 3 + t

 y == −2− − 4t .

z 2 3t
Câu 46. Cho hàm số
f ( x ) là hàm số bậc ba có đồ thị như hình vẽ dưới đây

Gọi m, n là số điểm cực đại, số điểm cực tiểu của hàm số g ( x ) = f 3 ( x ) − 3 f ( x ) . Đặt T = n m
hãy chọn mệnh đề đúng?
A. T ∈ ( 0;80 ) . B. T ∈ ( 80;500 ) . C. T ∈ ( 500;1000 ) . D. T ∈ (1000; 2000 ) .
HD: Chọn C
 Đặt h ( x ) = f 3 ( x ) − 3 f ( x ) .
 Ta có: h′ ( x ) = 3 f 2 ( x ) f ′ ( x ) − 3 f ′ ( x ) .
 f ′( x) = 0

 Suy ra h′ ( x ) = 0 ⇔  f ( x ) = 1 .

 f ( x ) = −1
 Dựa vào đồ thị, ta có
 x = −1
 f ′( x) = 0 ⇔  .
 x = a ( 0 < a < 1)
 f ( x ) = 1 ⇔ x = b ( −2 < b < −1) .
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

 x = −1
 f ( x ) = −1 ⇔  (Lưu ý: x = −1 là nghiệm kép).
x = 1
 Ta có bảng biến thiên của hàm số y = h ( x ) .

 f ( x) = 0

 Mặt khác h ( x ) = 0 ⇔  f ( x ) = 3 .

 f ( x ) = − 3
 Dựa vào đồ thị ta thấy:
 f ( x ) = 0 có 3 nghiệm phân biệt không trùng với các điểm cực trị của hàm số y = h ( x ) ;
 f ( x ) = 3 có 1 nghiệm không trùng với các điểm nghiệm trên.
 f ( x ) = − 3 có 1 nghiệm không trùng với các điểm nghiệm trên.
 Vậy ta có tổng số điểm cực trị của hàm số g ( x ) = h ( x ) là 9 điểm, trong đó có 4 điểm cực đại
và 5 điểm cực tiểu. Hay m = 4; n = 5 , suy ra T = n m = 54 = 625 ∈ ( 500;1000 ) .

32 x + x +1 − 32+ x +1 + 2020 x − 2020 ≤ 0


Câu 47. Cho hệ bất phương trình  2 ( m là tham số). Gọi S là tập tất cả
 x − ( m + 2 ) x − m + 3 ≥ 0
2

các giá trị nguyên của tham số m để hệ bất phương trình đã cho có nghiệm. Tính tổng các phần
tử của S .
A. 10 . B. 15 . C. 6 . D. 3 .
HD: Chọn D
 Điều kiện xác định: x ≥ −1 .
 Ta có: 32 x + x +1 − 32+ x +1 + 2020 x − 2020 ≤ 0 ⇔ 32 x + x +1 + 2020 x ≤ 32+ x +1
+ 2020
( ) (
⇔ 32 x + x +1 + 1010 2 x + x + 1 ≤ 32+ x +1 + 1010 2 + x + 1 . )
 Xét hàm số f ( t ) = 3 + 1010t trên ℝ .
t

 Dễ thấy f ′ ( t ) > 0, ∀t ∈ ℝ , suy ra hàm số f ( t ) = 3t + 1010t là hàm số đồng biến trên ℝ .

( ) ( )
 Do đó f 2 x + x + 1 ≤ f 2 + x + 1 ⇔ 2 x + x + 1 ≤ 2 + x + 1 ⇔ −1 ≤ x ≤ 1 .

 Vậy tập nghiệm của bất phương trình 32 x + x +1


− 32+ x +1
+ 2020 x − 2020 ≤ 0 là [ −1;1] .
 Hệ bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi bất phương trình x 2 − ( m + 2 ) x − m 2 + 3 ≥ 0 có
nghiệm thuộc đoạn [ −1;1] . Gọi g ( x, m ) = x 2 − ( m + 2 ) x − m 2 + 3 .
−2 − 2 11 −2 + 2 11
 TH1: ∆ = ( m + 2 ) + 4m 2 − 12 ≤ 0 ⇔ 5m 2 + 4m − 8 ≤ 0 ⇔
2
≤m≤ , khi đó
5 5
g ( x, m ) ≥ 0, ∀x ∈ ℝ (thỏa điều kiện đề bài).
 −2 + 2 11
m >
, khi đó g ( x, m ) = 0 có hai nghiệm x1 < x2 .
5
 TH2: ∆ = ( m + 2 ) + 4m 2 − 12 > 0 
2

 −2 − 2 11
m <
 5
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

 x < x2 ≤ 1
Để g ( x, m ) ≥ 0 có nghiệm thuộc đoạn [ −1;1] khi  1 .
 − 1 ≤ x1 < x2

 g (1, m ) ≥ 0
 −m2 − m + 2 ≥ 0
 KN1: Xét x1 < x2 ≤ 1 , tức là  m + 2 ⇔ ⇔ −2 ≤ m < 0 .
 <1 m < 0
 2
 g ( −1, m ) ≥ 0
 −m2 + m + 6 ≥ 0
 KN2: Xét −1 ≤ x1 < x2 , tức là  m + 2 ⇔ ⇔ −2 ≤ m ≤ 3 .
 > − 1  m > −4
 2
 Từ các trường hợp (1) và (2) vậy ta có m ∈ [ −2;3] thì hệ bất phương trình trên có nghiệm.
 Vì m ∈ ℤ nên tập hợp S = {−2; − 1;0;1; 2;3} .
 Vậy tổng các phần tử trong tập hợp S bằng 3 .

Câu 48. Cho hàm số y = f ( x ) = x 4 − 2 x 2 và hàm số y = g ( x ) = x 2 − m 2 , với 0 < m < 2 là tham số thực.
Gọi S1 , S 2 , S3 , S 4 là diện tích các miền gạch chéo được cho trên hình vẽ. Ta có diện tích
S1 + S 4 = S 2 + S3 tại m0 . Chọn mệnh đề đúng.

1 2 2 7 7 5 5 3
A. m0 ∈  ;  . B. m0 ∈  ;  . C. m0 ∈  ;  . D. m0 ∈  ;  .
2 3 3 6 6 4 4 2
HD: Chọn B
 S1 = S4
 Để ý, hàm số f ( x ) và g ( x ) có đồ thị đối xứng qua trục tung. Do đó diện tích  .
 S 2 = S3
 Vì vậy, yêu cầu bài toán trở thành tìm m0 để S1 = S3 (1).
 Gọi a là hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) , với điều kiện:
0<a<m< 2.
a
a5
 Dựa vào đồ thị, ta có: S3 =  ( 4 2

5
2
)
x − 3x + m dx = − a 3 + am 2 (2).
0
m 2
a5 2m 3 8 2
( )
 S1 =  − x 4 + 3 x 2 − m 2 dx + ( )
− x 4 + 2 x 2 dx =
5
− a 3 + am 2 −
3
+
15
(3).
a m

8 2 2 3 4 2 2 7
 Từ (1), (2), (3) ta có: S3 = S1 ⇔ − m =0⇔m= 3 ≈ 1.04 ∈  ;  .
15 3 5 3 6

Câu 49. Giả sử z là số phức thỏa mãn iz − 2 − i = 3 . Giá trị lớn nhất của biểu thức 2 z − 4 − i + z + 5 + 8i

có dạng abc . Khi đó a + b + c bằng


A. 6 . B. 9 . C. 12 . D. 15 .
HD: Chọn B
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

2+i
 Ta có: iz − 2 − i = 3 ⇔ i . z − = 3 ⇔ z − 1 + 2i = 3 (1)
i
 Gọi z = a + bi với a, b ∈ R .
a = 1 + 3sin t
 Từ (1), ta có ( a − 1) + ( b + 2 ) = 9   (t ∈ R ) .
2 2

b = −2 + 3cos t
 Suy ra z = (1 + 3sin t ) + ( −2 + 3cos t ) i .
Đặt P = 2 z − 4 − i + z + 5 + 8i . Khi đó:

( −3 + 3sin t ) + ( −3 + 3cos t ) ( 6 + 3sin t ) + ( 6 + 3cos t )


2 2 2 2
P=2 +

 π  π
= 6 3 − 2sin t − 2 cos t + 3 9 + 4sin t + 4 cos t = 6 3 − 2 2 sin  t +  + 3 9 + 4 2 sin  t + 
 4  4
 π
Cách 1: Đặt u = sin  t +  , u ∈ [ −1;1] .
 4
 Xét hàm số f ( u ) = 6 3 − 2 2u + 3 9 + 4 2u trên đoạn [ −1;1]
−6 2 6 2 −1
f ' (u ) = + . Cho f ' ( u ) = 0  u = ∈ [ −1;1]
3 − 2 2u 9 + 4 2u 2
 Ta có bảng biến thiên của hàm số f ( u ) :

 Do vậy giá trj lớn nhất của P là 9 5 .


 π
−1  π 1 t = − + k 2π  z = −2 − 2i
Dấu bằng xảy ra khi u =  sin  t +  = − ⇔

2 ( k ∈ ℤ)  
2  4 2  z = 1 − 5i
t = π + k 2π
Cách 2: Sử dụng Bất đẳng thức Bunhia đánh giá
 π  π
P = 6 3 − 2 2 sin  t +  + 3 9 + 4 2 sin  t + 
 4  4
 π  π
= 3 2 6 − 4 2 sin  t +  + 3 9 + 4 2 sin  t +  ≤ (18 + 9)(6 + 9) = 9 5 .
 4  4
Cách 3 :
2+i
 Ta có: iz − 2 − i = 3 ⇔ i . z − = 3 ⇔ z − 1 + 2i = 3 (1)
i
 Gọi z = a + bi với a, b ∈ R .
 Từ (1), ta có ( a − 1) + ( b + 2 ) = 9 ⇔ a 2 + b 2 = 2a − 4b + 4 .
2 2

 Khi đó: P = 2 (a − 4)2 + (b − 1) 2 + (a + 5)2 + (b + 8) 2


91
= 2 a 2 + b 2 − 8a − 2b + 17 + a 2 + b 2 + 10a + 16b + 89 = 2 −6a − 6b + 21 + 2. 6a + 6b +
2
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

( 4 + 2 )  21 +
93 
≤  = 405 = 9 5 .
 2
 Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức là 405 , suy ra a = 4; b = 0; c = 5 . Tổng a + b + c = 9 .

Câu 50. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (α ) : 2 x − y + 2 z − 14 = 0 và quả cầu
( S ) :( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z + 1) = 9 . Tọa độ điểm H ( a; b; c ) thuộc mặt cầu ( S ) sao cho khoảng
2 2 2

cách từ H đến mặt phẳng (α ) là lớn nhất. Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu của H xuống mặt
phẳng ( Oxy ) , ( Oyz ) , ( Ozx ) . Gọi S là diện tích tam giác ABC , hãy chọn mệnh đề đúng trong các
mệnh đề sau?
A. S ∈ ( 0;1) . B. S ∈ (1; 2 ) . C. S ∈ ( 2;3) . D. S ∈ ( 3; 4 ) .
HD: Chọn C
 Mặt cầu ( S ) có tâm I (1; −2; −1) , bán kính R = 3 .
2.1 − ( −2 ) + 2. ( −1) − 14
 Ta có: d ( I , (α ) ) = = 4 > R , suy ra (α ) không cắt quả cầu ( S ) .
2 2 + ( −1) + 22
2

 Vậy khoảng cách lớn nhất từ một điểm thuộc mặt cầu ( S ) xuống mặt phẳng (α ) là giao điểm
của mặt cầu với đường thẳng qua tâm I và vuông góc với (α ) .
 Gọi d là phương trình đường thẳng qua I và vuông góc với mặt phẳng (α ) nên có phương
 x = 1 + 2t

trình  y = −2 − t với ( t ∈ ℝ ) .
 z = −1 + 2t

 x = 1 + 2t
y = − −t

 Ta tìm giao điểm của d và ( S ) . Xét hệ: 
 z = − 2+ t
 x 2 + y12 +2z 2 − 2 x + 4 y + 2 z − 3 = 0
 x = 1 + 2t
 y = −2 − t

⇔
z = −1 + 2t

(1 + 2t )2 + ( −2 − t )2 + ( −1 + 2t )2 − 2 (1 + 2t ) + 4 ( −2 − t ) + 2 ( −1 + 2t ) − 3 = 0

 t = 1

 x = 3
 x = 1 + 2t   y = −3
 y = −2 − t 
   z = 1
⇔ ⇔ . Suy ra có hai giao điểm là M ( 3; −3;1) và N ( −1; −1; −3) .
 z = −1 + 2t  t = −1
9t 2 − 9 = 0   x = −1

  y = −1
  z = −3
2.3 − ( −3) + 2.1 − 14 2. ( −1) − ( −1) + 2 ( −3) − 14
 Ta có: d ( M , (α ) ) = = 1 ; d ( N , (α ) ) = =7.
22 + ( −1) + 22 22 + ( −1) + 22
2 2
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

 Suy ra H ≡ N ( −1; −1; −3) . Từ đó a = −1 ; b = −1 ; c = −3 .


 Mặt khác, theo giả thiết A, B, C là hình chiếu của H xuống mặt phẳng ( Oxy ) , ( Oyz ) , ( Ozx ) .
 Suy ra A ( −1; − 1;0 ) , B ( 0; − 1; − 3) , C ( −1;0; − 3) .
1 19
 Vậy S =  AB , AC  =
  ∈ ( 2;3) .
2 2

Combo Svip Toán – LuyenThiTop.Vn


 Svip 1 (Luyện thi): Quét mọi dạng bài (150 bài giảng)
 Svip 2 (Nâng cao): Nâng cao tư duy giải toán VDC
 Svip 3 (Luyện đề): Luyện hệ thống đề chuẩn và sát nhất
 Svip 4 (Tổng ôn): Rà soát các nội dung trọng tâm trước thi 3 tháng
- Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Hùng
- Hotline tư vấn khóa học: 0389.025.510
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

THỰC CHIẾN LUYỆN ĐỀ – MỤC TIÊU 9+


ĐỀ THỰC CHIẾN 45 – CÓ GIẢI CHI TIẾT
L P TOÁN TH Y BÌNH

Câu 1. Một giá sách có 4 quyển sách Toán và 5 quyển sách Văn. Số cách chọn ra 3 quyển sách từ giá
sách là
A. 3! . B. C43 . C. C53 . D. C93 .
HD: Chọn D
Số cách chọn ra 3 quyển sách từ giá sách là tổ hợp chập 3 của 9 phần tử nên có C93 cách.

1
Câu 2. Cho cấp số nhân (un ) có u1 = và q = 2 . Giá trị của u3 là
2
A. 1. B. 2 . C. 4 . D. 8 .
HD: Chọn B
1
Ta có un = u1.q n−1 ⇒ u3 = .22 = 2 .
2

Câu 3. Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. (0;1) . B. (−1;1) . C. (0;1) . D. (0;+∞) .
HD: Chọn C

Câu 4. Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:

Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là


A. x = −2 . B. x = 0 . C. x = 2 . D. x = 14 .
HD: Chọn B
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đã cho đạt cực tiểu tại điểm x = 0 vì f ′ ( x) đổi dấu từ (−)
sang (+) khi qua điểm x = 0 .

Câu 5. Cho hàm số f ( x ) có bảng xét dấu của f ′ ( x ) như sau

Hàm số f ( x) có bao nhiêu điểm cực trị


A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1.
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

HD: Chọn C
Từ bảng xét dấu, ta có f ′ ( x) đổi dấu 2 lần nên hàm số f ( x) có 2 điểm cực trị.

x+2
Câu 6. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
3x − 2
2 2 1 1
A. y = . B. y = − . C. y = . D. y = − .
3 3 3 3
HD: Chọn C

Câu 7. Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình sau:

A. y = x 4 − 2 x +1 . B. y = −x 4 + 2 x +1 . C. y = x3 − 3 x 2 + 1 . D. y = −x3 − 3x 2 +1 .
HD: Chọn B
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đây là đồ thị của hàm số bậc 4 trùng phương với hệ số a < 0 .
Do đó ta chọn đáp án B.

Câu 8. Đồ thị hàm số y = x + 2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
3x − 2
A. y = 1 . B. y = −1 . C. y = 2 . D. y = −2 .
HD: Chọn B
Gọi M ( x0 ; y0 ) là giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung. Khi đó x0 = 0 ⇒ y0 = −1 .

Câu 9. Với a , b là số thực dương tùy ý, log 2 (a 2b) bằng


A. 2log 2 a + log 2 b . B. 2(log 2 a + log 2 b) . C. 2 + log 2 b . D. 2log 2 (ab) .
HD: Chọn A
Ta có log 2 (a 2b) = log 2 a 2 + log 2 b = 2log 2 a + log 2 b .

Câu 10. Đạo hàm của hàm số y = log 2 x là


1 1 1 ln 2
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x 2x x ln 2 x
HD: Chọn C
1
Ta có y ′ = (log 2 x )′ =
x ln 2

2
Câu 11. Với a là một số thực dương tùy ý, a bằng 3

A. a3 . B. 6
a. C. 3
a. D. 3
a2 .
HD: Chọn D

Câu 12. Nghiệm của phương trình 2 2 x−1 = 32 là


17 5
A. x = 3 . B. x = . C. x = . D. x = 2 .
2 2
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

HD: Chọn A
Ta có 2 2 x−1 = 32 ⇔ 2 2 x−1 = 25 ⇔ 2 x −1 = 5 ⇔ x = 3

Câu 13. Nghiệm của phương trình log 2 ( x + 1) = 3 là


A. x = 8 . B. x = 7 . C. x = 3 . D. x = 2 .
HD: Chọn B
Ta có log 2 ( x + 1) = 3 ⇔ x + 1 = 23 = 8 ⇔ x = 7

Câu 14. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 x + 3 là


A. x 2 + 3 x + C . B. x 2 + C . C. 2x 2 + C . D. 2 x 2 + 3 x + C .
HD: Chọn A
Ta có ∫ f ( x )dx = ∫ (2 x + 3) dx = x 2 + 3 x + C

1
Câu 15. Cho hàm số f ( x ) = . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
sin 2 x
A. ∫ f ( x ) dx = cot x + C . B. ∫ f ( x ) dx = tan x + C .

C. ∫ f ( x ) dx = − cot x + C . D. ∫ f ( x) dx = − tan x + C .
HD: Chọn C
1
Ta có ∫ f ( x )dx = ∫ dx = − cot x + C
sin 2 x

1 1
1
Câu 16. Biết  f ( x ) dx = , khi đó  2 f ( x ) dx bằng
0 2 0

5 5
A. 1. B. − 1 . C. . D. − .
2 2
HD: Chọn A
1 1

Ta có ∫ 2 f ( x) dx = 2∫ f ( x ) dx = 1
0 0

2021
Câu 17. Tích phân 
0
2 x dx bằng

2021
2 22021 −1
A. . B. . C. 22021 −1 . D. 22021 .
ln 2 ln 2
HD: Chọn B
2021 2021
2x 22021 −1
Ta có ∫ 2 dx = =
x

0
ln 2 0 ln 2

Câu 18. Cho số phức z = 3 − 2i . Biết z = a + ib . Giá trị của a − 2b bằng


A. 1. B. 7 . C. −1 . D. −7 .
HD: Chọn C
Ta có z = 3 + 2i  a = 3, = 2  a − 2b = −1

Câu 19. Cho số phức z = 1 + 2i và w = 2 + i . Phần thực của số phức zw bằng


A. 0 . B. 2 . C. −2 . D. 4 .
HD: Chọn C
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Ta có zw = (1 + 2i )( 2 − i ) = 4 + 3i
Vậy phần thực của số phức zw bằng 4

Câu 20. Tọa độ điểm biểu diễn hình học của số phức z thỏa mãn (2 + 3i ) z = 7 + 4i là
A. (2;1). B. (2; 2). . C. (2; −1). D. ( −1; 2).
HD: Chọn C
Ta có z = 7 + 4i = 2 − i nên z được biểu diễn bởi M ( 2; −1) nằm trên mặt phẳng tọa độ.
2 + 3i

Câu 21. Với B là diện tích mặt đáy và h là chiều cao của khối chóp, thì thể tích V của khối chóp là
1 4
A. V = Bh . B. V = Bh . C. V = Bh . D. V = 3Bh .
3 3
HD: Chọn A

Câu 22. Thể tích của khối lập phương cạnh bằng 2a bằng
3
3
A. 4 a . B. 2 2a . C. 2a3 . D. a 3 .
HD: Chọn B

Câu 23. Hình nón có bán kính đáy bằng 5m và độ dài đường sinh bằng 6m. Diện tích xung quanh của
hình nón bằng
A. 30m 2 . B. 60m 2 . C. 60π m 2 . D. 30π m 2 .
HD: Chọn D
Ta có S xq = π rl = π .5.6 = 30π ( m 2 ) .

Câu 24. Khối trụ có chiều cao bằng 3a và bán kính đáy bằng 5a , thì thể tích của khối trụ bằng
A. 75a 3 . B. 45π a 3 . C. 45a 3 . D. 75π a 3 .
HD: Chọn D
Ta có V = π r 2 h = π ( 5a ) 3a = 75π a 3 .
2

Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 3;5; −7 ) , B (1;1; −1) . Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng
AB là
A. I ( −1; −2;3) . B. I ( −2; −4; 6 ) . C. I ( 2;3; −4 ) . D. I ( 4; 6; −8 ) .
HD: Chọn C

Câu 26. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 5)2 + ( y + 4 )2 + z 2 = 9 tâm I của mặt cầu có tọa độ
A. I ( 5; −4;0 ) . B. I ( 5; −4;0 ) . C. I ( −5; 4; 0 ) . D. I ( −5; 4; 0 ) .
HD: Chọn B

Câu 27. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (α ) có phương trình: 3 x − 2 y + 1 = 0 . Vectơ nào sau đây
là một vectơ pháp tuyến của (α ) ?
A. n = (3; −2;1) . B. n = (3; 2;0) . C. n = (6; −4;1) . D. n = (6; −4; 0) .
HD: Chọn D

Câu 28. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 0; −1; −2 ) và B ( 2; 2; 2 ) . Vectơ a nào dưới đây là một
vectơ chỉ phương của đường thẳng AB ?
A. a = ( 2;1; 0 ) . B. a = ( 2;3; 4 ) . C. a = ( −2;1;0 ) . D. a = ( 2;3; 0 ) .
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

HD: Chọn B
Ta có: AB = ( 2;3; 4 ) nên đường thẳng AB có một vectơ chỉ phương là a = ( 2;3; 4 ) .

Câu 29. Trong một lô hàng gồm 50 bóng đèn, trong đó có 5 bóng đèn bị lỗi. Chọn ngẫu nhiên 2 bóng đèn.
Tính xác suất chọn đúng 2 sản phẩm bị lỗi.
1 2 2 1
A. . B. . C. . D. .
50 245 50 10
HD: Chọn B
Phép thử chọn ngẫu nhiên 2 bóng đèn từ lô hàng 50 bóng đèn có n ( Ω ) = C502 = 1225 trường hợp
có thể xảy ra.
Gọi A là biến cố chọn đúng 2 sản phẩm bị lỗi, ta có n ( A ) = C52 = 10
n ( A) 2
Vậy xác suất của biến cố A là P ( A ) = = .
n (Ω) 245

Câu 30. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên R ?


x−2 x2 − 2 x
A. y = . B. y = . C. y = x 2 ( x 2 + 1) . D. y = x ( x 2 − x + 3) .
x +1 x −1
HD: Chọn D
Có thể loại đáp án A, B vì tập xác định không phải là R . Loại ngay C vì hàm bậc 4 trùng phương.

Câu 31. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 3 x 2 trên đoạn [ −1;1] .
Tổng M + m bằng
A. −4 . B. −2 . C. 0 . D. 4 .
HD: Chọn A
Ta có y′ = 3 x 2 − 6 x , y′ = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 2 .
Vì chỉ xét trên đoạn [ −1;1] nên ta có y ( −1) = −4 ; y ( 0 ) = 0 ; y (1) = −2 .
nên M = 0; m = −4 . Vậy M + m = −4 .

Câu 32. Tập nghiệm của bất phương trình log 3 ( x 2 − 7) ≤ 2 là


A.  −4; − 7 ∪ ) ( 7; 4  . B.  −4; − 7  ∪  7; 4  .

C. [ −4; 4] (
D. −4; − 7  ∪  7; 4 . )
HD: Chọn A
 x 2 − 7 > 0
Ta có log 3 ( x 2 − 7) ≤ 2 ⇔  2
 x ∈ −∞; − 7 ∪
⇔
( ) ( 7; +∞ ) ⇔ x ∈ −4; 7 ) ∪ ( 7; 4  .
 x − 7 ≤ 9

−4 ≤ x ≤ 4

1 1
Câu 33. Nếu  2 f ( x ) − 1 dx = 3 thì I =
−2
 f ( x ) dx bằng
−2
A. −9 . B. −3 . C. 3 . D. 5 .
HD: Chọn C
1 1 1
Ta có  2 f ( x ) − 1 dx = 2  f ( x ) dx −  1.dx ⇔ 3 = 2 I − 3  I = 3 .
−2 −2 −2
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Câu 34. Cho số phức z thỏa mãn: z ( 2 − i ) + i = 1 . Tính mô đun của số phức z .
10 2 10 3 10
A. z = . B. z = . C. z = 10 . D. z = .
5 5 5
HD: Chọn A
1− i 3 1 10
Ta có z ( 2 − i ) + i = 1  z = = − i . Vậ y z = .
2−i 5 5 5

Câu 35. Tính góc hợp bởi cạnh bên và mặt đáy của hình chóp tam giác đều có cạnh đáy và chiều cao
đều
bằng 0
30a.. B. 600 . C. 900 . D. 450 .
HD:
A. Chọn B

Giả sử A.BCD là hình chóp đều có ∆BCD là tam giác đều có cạnh bằng a .
Gọi O là tâm của ∆BCD theo đề bài ta có OA là chiều cao của hình chóp đều và OA = a
Dễ dàng chứng minh được các cạnh bên AB, AC , AD cùng hợp với mặt đáy ( BCD ) các góc
bằng nhau.
AO a
Gọi ϕ là góc tạo bởi các cạnh bên và mặt đáy. Ta có tan ϕ = = = 3  ϕ = 600 .
OD 3
a
3
Câu 36. Cho lăng trụ đứng MNP.M ′N ′P′ có đáy MNP là tam giác đều cạnh a , đường chéo MP′ tạo với
mặt phẳng đáy một góc bằng 60° . Tính theo a thể tích của khối lăng trụ MNP.M ′N ′P′ .
3a 3 3a3 2a 3 2a 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 3 4
HD: Chọn B

Góc giữa MP′ và đáy ( M ′N ′P′ ) bằng góc MP′M ′ . Suy ra MM ′ = M ′P′ tan 60° = a 3 .
a 2 3 3a 3
Thể tích khối lăng trụ bằng V = B.h = MM ′.S MNP = a 3. = .
4 4
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Câu 37. Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm I (1; − 2;3) , bán kính R = 2 có phương trình là
A. ( x − 1) − ( y + 2 ) + ( z − 3) = 4 . B. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = 4 .
2 2 2 2 2 2

D. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) = 22 .
2 2 2
C. x 2 + 2 y 2 + 3z 2 = 4 .
HD: Chọn B
Mặt cầu tâm I (1; − 2;3) , bán kính R = 2 có phương trình là ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = 4 .
2 2 2

Câu 38. Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua hai điểm M (1; – 2; 1) , N ( 0;1; 3) có phương trình
chính tắc là
x +1 y − 2 z +1 x +1 y − 3 z − 2
A. = = . B. = = .
−1 3 2 1 −2 1
x y −1 z − 3 x y −1 z − 3
C. = = . D. = = .
−1 3 2 1 −2 1
HD: Chọn C
Đường thẳng MN đi qua N ( 0;1; 3) và có vectơ chỉ phương là MN = ( −1; 3; 2 ) có phương trình
x y −1 z − 3
chính tắc là = = .
−1 3 2

Câu 39. Cho bảng biến thiên của hàm số y = f / ( x) như sau

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình f ( x ) + x 3 + 3 x − m > 0
nghiệm đúng ∀x ∈ (0; 2) , ta được kết quả là
A. m < f (2) . B. m ≤ f (0) . C. m < f (2) + 14 . D. m ≤ f (2) + 14 .
HD: Chọn B
Bất phương trình đã cho tương đương: m < f ( x) + x3 + 3 x
Xét hàm số g ( x ) = f ( x) + x 3 + 3 x trên khoảng (0; 2) ,
g ′ ( x ) = f ′( x) + 3x 2 + 3 = f ′( x) + 3 ( x 2 + 1)
∀x ∈ (0; 2), f ′ ( x ) ≥ −1 và 3 ( x 2 + 1) > 3  g ′ ( x ) = f ′ ( x ) + 3 ( x 2 + 1) > 0, ∀x ∈ ( 0; 2 )
nên hàm số g ( x ) đồng biến trên khoảng (0; 2)
Ta có bảng biến thiên của g ( x )

Từ bảng biến thiên ta suy ra bất phương trình m < f ( x) + x3 + 3x đúng với mọi
x ∈ (0; 2) ⇔ m ≤ g ( 0 ) ⇔ m ≤ f ( 0 ) .

2
Câu 40. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 23− x = 2m + m 2 (1) có nghiệm?
A. 6. B. 4. C. 2. D. 0.
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

HD: Chọn B
3− x 2
2m + m 2 > 0
Phương trình 2 = 2m + m có nghiệm ⇔  2
2

 x = 3 − log 2 ( 2m + m ) ≥ 0
2

  m < −2   m < −2   m < −2


   
⇔ m > 0 ⇔  m > 0 ⇔   m > 0

 2( )
log 2m + m 2 ≤ 3  2 −4 ≤ m ≤ 2
 m + 2m − 8 ≤ 0 
⇔ −4 ≤ m < −2 hoặc 0 < m ≤ 2 , m ∈ Z nên m ∈ {−4; −3;1; 2}
Vậy có 4 giá trị nguyên m thỏa đề bài.

π
 x 2 + 3 khi x ≥ 1 2 1
Câu 41. Cho hàm số y = f ( x ) =  . Tính I = 2  f ( sin x ) cos xdx +  f ( 2 x + 3)dx
5 − x khi x < 1 0
0
116 134 143 89
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
3 3 3 3
HD: Chọn C
π
2
 Xét tích phân: I1 = 2 ∫ f (sin x) cos xdx . Đặt: t = sin x ⇒ dt = cos xdx .
0

π
Đổi cận: với x = 0 thì t = 0 , với x = thì t = 1 .
2
1 1 1
1
I1 = 2 ∫ f (t ) dt = 2 ∫ f ( x ) dx = 2 ∫ (5 − x ) dx = (10 x − x 2 ) = 9 .
0
0 0 0
1
1
 Xét tích phân: I 2 = ∫ f (3 + 2 x )dx . Đặt: t = 2 x + 3 ⇒ dt = 2dx ⇒ dx = dt
0
2
Đổi cận: với x = 0 thì t = 3 , với x = 1 thì t = 5 .
5
5 5 5
 x3  116
I 2 = ∫ f (t )dt = ∫ f ( x )dx = ∫ ( x + 3)dx =  + 3x =
2
.
3  3
3 3 3 3
116 143
Vậy: I = 9 + = .
3 3

Câu 42. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z + 1 − 3i = 3 2 và ( z + 2i ) là số thuần ảo?


2

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
HD: Chọn A
Đặt z = a + bi ( a , b∈ℝ ) .
Có ( z + 2i ) = ( a + bi + 2i ) = ( a 2 − b 2 − 4b − 4 ) + ( 4a + 2ab ) i .
2 2

a = b + 2
Để ( z + 2i ) là số thuần ảo thì a 2 − b 2 − 4b − 4 = 0 ⇔ a 2 = ( b + 2 ) ⇔ 
2 2
.
 a = −b − 2
( a + 1) + ( b − 3)
2 2
Lại có z + 1 − 3i = 3 2  = 3 2 ⇔ a 2 + b 2 + 2 a − 6b − 8 = 0 .
Giải hai hệ phương trình:
a = b + 2 a = b + 2
(1) :  2 2 ⇔
( b + 2 ) + b + 2 ( b + 2 ) − 6b − 8 = 0
2
a + b + 2a − 6b − 8 = 0
2
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

a = b + 2 a = 2
⇔ 2 ⇔  z =2.
2b = 0 b = 0
a = −b − 2 a = −b − 2
( 2) :  2 2 ⇔
( −b − 2 ) + b + 2 ( −b − 2 ) − 6b − 8 = 0
2
a + b + 2a − 6b − 8 = 0
2

 a = −3 − 5
a = −b − 2 
a = −b − 2   b = 1 + 5
⇔ 2 ⇔  b = 1 + 5 ⇔ 
2b − 4b − 8 = 0   a = −3 + 5
 b = 1 − 5 
 b = 1 − 5
( )
 z = −3 − 5 + 1 + 5 i ; z = −3 + 5 + 1 − 5 i .( )
Vậy có 3 số phức z thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 43. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B . Biết
AB = a , AD = 2 BC = 2a , SA ⊥ ( ABCD) và SD tạo với đáy một góc 30° . Thể tích khối chóp
S . ABCD bằng
a3 3 a3 3
A. . B. a 3 . C. . D. 2a3 3 .
2 3
HD: Chọn C

Vì SA ⊥ ( ABCD) nên góc giữa SD và mặt phẳng đáy là góc SDA = 30° .
SA 2a 3
Xét tam giác vuông SAD vuông tại A ta có: tan D = ⇔ SA = AD.tan 30° = .
AD 3
1
Thể tích khối chóp S . ABCD là V = S ABCD .SA .
3
1 1 1 2a 3 a 3 3
⇔ V = . ( AD + BC ) . AB.SA = . ( 2a + a ) a. = .
3 2 6 3 3

Câu 44. Ông An cần xây một hồ chứa nước để dùng sinh hoạt trong gia đình với dạng khối hộp chữ nhật
500 3
không nắp có thể tích bằng m . Đáy hồ là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Giá
3
thuê nhân công để xây hồ là 600.000 đồng/ m 2 . Ông An cần tính toán sao cho chi phí thuê nhân
công là thấp nhất. Hỏi chi phí thuê nhân công thấp nhất là bao nhiêu?
A. 85.000.000 đồng. B. 105.000.000 đồng. C. 90.000.000 đồng. D. 95.000.000 đồng.
HD: Chọn C
Gọi x , h ( m ) tương ứng là chiều rộng và chiều cao của hồ ( x, h > 0 ) , chiều dài của hồ là 2x .
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

500 500 250


Theo giả thiết, thể tích hồ: V = ⇔ 2 x 2 .h = ⇔h= 2 .
3 3 3x
500
 Tổng diện tích hồ: S = S xq + S d = 2 ( x + 2 x ) .h + 2 x 2 = + 2x2 .
x
500
Xét hàm số: f ( x ) = + 2x2 , x > 0 .
x
−500
f ′ ( x ) = 2 + 4 x . Cho f ′ ( x ) = 0 ⇔ x 3 = 125 ⇔ x = 5 .
x
Lập bảng biến thiên của f ( x ) trên khoảng ( 0; + ∞ ) ,
ta được min S = min f ( x ) = f ( 5 ) = 150 ( m 2 ) .
( 0; +∞ )
Vậy chi phí thuê nhân công thấp nhất là: 150 × 600.000 = 90.000.000 (đồng).

x −1 y + 2 z −1
Câu 45. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 2 đường thẳng d1 : = = và
1 1 2
x −1 y −1 z + 2
d2 : = = . Mặt phẳng ( P ) : x + ay + bz + c = 0 ( c > 0 ) song song với d1 , d 2 và
2 1 1
khoảng cách từ d1 đến ( P ) bằng 2 lần khoảng cách từ d 2 đến ( P ) . Giá trị của 3a + 5b − c bằng
A. −3 . B. −20 . C. −11 . D. 12 .
HD: Chọn B
Gọi u1 = (1;1; 2 ) , u2 = ( 2;1;1) lần lượt là một vectơ chỉ phương của d1 , d 2 .
Gọi n1 = [u1 , u2 ] = ( −1;3; − 1) , có n1 cùng phương n2 = (1; − 3;1) .
n = (1; a ; b ) là một vec-tơ chỉ phương của ( P ) .
Do ( P ) song song với d1 , d 2 nên chọn n = (1; − 3;1) .
Suy ra phương trình mặt phẳng ( P ) có dạng: x − 3 y + z + c = 0 .
Lấy M 1 (1; − 2;1) ∈ d1 , M 2 (1;1; − 2 ) ∈ d 2
Có d ( d1; ( P ) ) = 2d ( d 2 ; ( P ) ) ⇔ d ( M 1; ( P ) ) = 2d ( M 2 ; ( P ) )
1 − 3 ( −2 ) + 1 + c 1− 3 − 2 + c 8 + c = 2 ( −4 + c )
⇔ =2 ⇔ 8 + c = 2 −4 + c ⇔ 
11 11 8 + c = 2 ( 4 − c )
c = 16 ( nhaä n )
⇔ .
c = 0 ( loaïi )
Nên ( P ) : x − 3 y + z + 16 = 0 , suy ra a = −3 , b = 1 , c = 16 . Vậy 3a + 5b − c = −20 .
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Câu 46. Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình bên dưới. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham
số m để hàm số y = f ( x + 100 ) + m2 có 5 điểm cực trị?

A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 4 .
HD: Chọn C
Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x + 100 ) + m2 bằng tổng số điểm cực trị của hàm số y = f ( x )
và số giao điểm giữa đồ thị y = f ( x ) + m 2 với trục Ox .
Vì hàm số y = f ( x ) có 3 cực trị nên để hàm số y = f ( x + 100 ) + m2 có 5 cực trị thì số giao
điểm giữa đồ thị y = f ( x ) + m 2 với trục Ox sẽ bằng 2 hoặc bằng 3 nếu điểm cực tiểu y = −2 của
đồ thị hàm số thuộc trục hoành.
Ta có phương trình hoành độ giao điểm là f ( x ) + m 2 = 0 ⇔ f ( x ) = − m 2
Dựa vào đồ thị, ta có:
m ≤ − 2

 m 2
≥ 2   − 6 < m ≤ − 2
−6 < − m 2 ≤ −2 ⇔ 2 ≤ m 2 < 6 ⇔  2 ⇔  m ≥ 2 ⇔
m < 6   2 ≤ m < 6
− 6 < m < 6
Vì m ∈ ℤ nên m ∈ {−2; 2} . Vậy có 2 giá trị nguyên m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 47. Xét các số nguyên dương a, b sao cho phương trình a ln 2 x + b ln x + 5 = 0 có hai nghiệm phân
biệt x1 , x2 và phương trình 5log 2 x + b log x + a = 0 có hai nghiệm phân biệt x3 , x4 thỏa mãn
x1 x2 > x3 x4 . Tính giá trị nhỏ nhất S min của S = 2a + 3b .
A. S min = 30 . B. Smin = 25 . C. S min = 33 . D. S min = 17 .
HD: Chọn A
Điều kiện x > 0 , điều kiện mỗi phương trình có 2 nghiệm phân biệt là b 2 > 20a .
Đặt t = ln x, u = log x khi đó ta được at 2 + bt + 5 = 0 (1) , 5u 2 + bu + a = 0(2) .
Ta thấy với mỗi một nghiệm t thì có một nghiệm x , một u thì có một x .
b b b b
− − − −
Ta có x1.x2 = et1 .et2 = et1 +t2 = e a , x3 .x4 = 10u1 +u2 = 10 5 , lại có x1 x2 > x3 x4 ⇔ e a > 10 5
b b 5
 − > − ln10 ⇔ a > ⇔ a ≥ 3 ( do a, b nguyên dương), suy ra b 2 > 60  b ≥ 8 .
a 5 ln10
Vậy S = 2a + 3b ≥ 2.3 + 3.8 = 30 ,suy ra S min = 30 đạt được a = 3, b = 8 .
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Câu 48. Một hình phẳng được tạo thành từ đường cong lemniscate (đường cong số 8 của Bernoulli) có
phương trình trong hệ tọa độ Oxy là x 4 = a 2 ( x 2 − y 2 ) (a > 0) như hình vẽ bên. Biết rằng mỗi đơn
49 2
vị trong hệ tọa độ Oxy tương ứng với chiều dài 1m và hình phẳng này có diện tích là
3
( )
m .
Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. 1 < a < 2 . B. 2 < a < 3 . C. 3 < a < 4 . D. 4 < a < 5 .


HD: Chọn C
1
Ta có x 4 = a 2 ( x 2 − y 2 ) ⇔ a 2 y 2 = a 2 x 2 − x 4 ⇔ y = ±
x a 2 − x2 .
a
Vì tính đối xứng của hình trên nên diện tích của hình phẳng bằng 4 lần diện tích của miền hình
phẳng nằm trong góc phần tư thứ nhất của hệ tọa độ Oxy .
a 1 
Do đó S = 4   x a 2 − x 2 dx  .Đặt t = a 2 − x 2  t 2 = a 2 − x 2  tdt = − xdx .
0 a 
Đổi cận x = 0  t = a; x = a  t = 0 .
a
a 1  4a  4 t3 4a 2
S = 4   x a 2 − x 2 dx  =   t 2 dt  = . = .
0 a  a 0  a 3 0
3
49 7
Đề cho S = nên a =  3 < a < 4 .
3 2

Câu 49. Xét các số phức z = a + bi ( a, b ∈ ℝ ) thỏa mãn z − 4 − 3i = 5 . Tính P = a + b khi


z + 1 − 3i + z − 1 + i đạt giá trị lớn nhất.
A. P = 10 . B. P = 4 . C. P = 6 . D. P = 8 .
HD: Chọn A
Xét các điểm M ( a ; b ) , I ( 4;3) , A ( −1;3) , B (1; − 1) .
z − 4 − 3i = 5 ⇔ IM = 5 ⇔ M thuộc đường tròn tâm I , bán kính R = 5 .

( )
z + 1 − 3i + z − 1 + i = MA + MB ≤ 2 MA2 + MB 2 = 4MH 2 + AB 2 , trong đó H ( 0;1) là

(
+) Ta có MA + MB ≤ 2 MA2 + MB 2 )= 4MH 2 + AB 2
trong đó H ( 0;1) là trung điểm của đoạn thẳng AB .
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

+) Mặt khác theo bất đẳng thức tam giác: MH ≤ MI + IH = R + IH = 5 + 2 5 = 3 5, AB = 2 5 .

( ) + (2 5 )
2 2
Do đó T ≤ 4 3 5 = 10 2 .

 MA = MB

Dấu bằng đạt tại  MI 1  M ( 6; 4 )  P = 6 + 4 = 10 .
 MI = IH = IH = ( −2; − 1)
IH 2

Câu 50. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng (α ) : x + ay + bz − 1 = 0 và đường thẳng
x y z −1
∆: = = . Biết rằng (α ) // ∆ và (α ) tạo với các trục Ox, Oz các góc giống nhau. Tìm
1 −1 − 1
giá trị của a .
A. a = −1 hoặc a = 1. B. a = 2 hoặc a = 0.
C. a = 0. D. a = 2.
HD: Chọn D
Chọn A ( 0; 0;1) ∈ ∆ .
u∆ = (1; − 1; − 1) n(α ) .u∆ = 0 1 − a − b = 0 a + b = 1
Ta có  mà (α ) // ∆ ⇔  ⇔ ⇔ (∗) .
n(α ) = (1; a; b )  A ∉ (α ) b ≠ 1 b ≠ 1

( ) (
Mặt khác (α ) tạo với các trục Ox, Oz các góc bằng nhau, suy ra sin n(α ) ; i = sin n(α ) ; k )
i = (1; 0;0 ) n(α ) .i n(α ) .k 1 b a = 2
Với   = ⇔ = ⇔ b = ± 1 , thế vào ( ∗) , ta được a = 0 .
k = ( 0;0;1) n(α ) i n(α ) k 1 1 
Khi a = 2 thì b = −1 (thỏa mãn), khi a = 0 thì b = 1 (không thỏa mãn).
Vậy a = 2.
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

THỰC CHIẾN LUYỆN ĐỀ – MỤC TIÊU 8+


ĐỀ THỰC CHIẾN 46 – CÓ GIẢI CHI TIẾT
L P TOÁN TH Y BÌNH

Câu 1. Có bao nhiêu cách sắp xếp 3 học sinh vào một bàn dài có 5 chỗ ngồi ?
A. 3.A53 . B. C53 . C. A53 . D. 5 P3 .
HD: Chọn C
Chọn ra 3 học sinh từ 5 học sinh và sắp xếp vào 5 vị trí ta được A53 cách xếp.

Câu 2. Cho cấp số cộng ( un ) , biết u1 = 2 và u4 = 8 . Giá trị của u5 bằng


A. 12 . B. 10 . C. 9 . D. 11.
HD: Chọn B
Từ giả thiết u1 = 2 và u4 = u1 + 3d = 8  d = 2
Vậy u5 = u1 + 4d = 2 + 4.2 = 10 .

Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −∞; 0 ) . B. (1; +∞ ) . C. ( 0;1) . D. ( −1; 0 ) .
HD: Chọn C

Câu 4. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là:


A. x = 0 . B. x = 2 . C. x = 1 . D. x = 5 .
HD: Chọn B
Qua bảng biến thiên ta thấy hàm số có y′ đổi dấu từ âm sang dương qua x = 2 nên hàm số đạt
cực tiểu tại x = 2 .

Câu 5. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ , có bảng xét dấu của f ′ ( x ) như sau:

Hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu cực trị?


A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

HD: Chọn D
Vì hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ và f ′ ( x ) đổi dấu 4 lần nên hàm số y = f ( x ) có 4 cực trị.

3x − 2
Câu 6. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là:
x+4
A. y = −4 . B. y = −3 . C. y = 4 . D. y = 3 .
HD: Chọn D
3x − 2 3x − 2
Đồ thị hàm số y = có tiệm cận ngang y = 3 vì lim = 3.
x+4 x →±∞ x + 4

Câu 7. Đồ thị của hàm số nào có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y = x 4 − 2 x 2 + 2 . B. y = − x 3 + 3 x 2 + 2 . C. y = − x 4 + 2 x 2 + 2 . D. y = x3 − 3 x 2 + 2 .
HD: Chọn C
Từ đồ thị và các phương án lựa chọn ta thấy, hình dạng trên là dạng đồ thị hàm trùng phương có
hệ số a < 0 . Do đó chỉ có phương án C thỏa mãn.

Câu 8. Số giao điểm của đồ thị của hàm số y = x3 − x 2 − x − 2 với trục hoành?
A. 3 B. 1. C. 2. D. 0
HD: Chọn B
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị với trục hoành x3 − x 2 − x − 2 = 0 ⇔ x = 2 .
Có 1 giao điểm với trục Ox .

 1

Câu 9. Cho b là số thực dương khác 1. Tính P = log b2  b3 .b 2  .
 
4 7 7
A. P = . B. P = 7 . C. P = . D. P = .
7 4 2
HD: Chọn C
 3 12  7
7 7
Ta có P = log b2  b .b  = log b2 b 2 = log b b = .
  4 4

Câu 10. Đạo hàm của hàm số y = 32 x −1 là:


2.32 x −1
A. y′ = 2.32 x −1 ln 3 . B. y′ = 32 x −1 . C. y′ = . D. y′ = x.32 x −1 .
ln 3
HD: Chọn A
Áp dụng công thức y = a u  y′ = u ′.a u ln a . Do đó y = 32 x −1  y′ = 2.32 x −1 ln 3 .

1
Câu 11. Rút gọn biểu thức P = x . x , với x là số thực dương.
3 4

1 7 2 2
A. P = x . 12
B. P = x . 12
C. P = x . 3
D. P = x . 7
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

HD: Chọn B
1 1 1 7
P = x . x = x .x = x .
3 4 3 4 12

2
+5 x + 4
Câu 12. Phương trình 22 x = 4 có tổng tất cả các nghiệm bằng
5 5
A. 1. B. −1 . C. . D. − .
2 2
HD: Chọn D
 x = −2
Ta có: 22 x 2 + 5 x + 4 = 4 ⇔ 2 x 2 + 5 x + 4 = 2 ⇔ 2 x 2 + 5 x + 2 = 0 ⇔  .
x = − 1
 2
5
Vậy tổng tất cả các nghiệm bằng − .
2

Câu 13. Tập nghiệm S của phương trình log 3 ( 2 x + 3) = 1 .


A. S = {3} . B. S = {−1} . C. S = {0} . D. S = {1} .
HD: Chọn C
3
Điều kiện: 2 x + 3 > 0 ⇔ x > − .
2
log 3 ( 2 x + 3) = 1 ⇔ 2 x + 3 = 3 ⇔ x = 0 . Vậy S = {0} .

1
Câu 14. Nguyên hàm của hàm số y = x 2 − 3 x + là
x
x3 3x 2 x3 3x 2 1
A. − − ln x + C . B. − + 2 +C .
3 2 3 2 x
x3 3x 2 3
x 3x 2
C. − + ln x + C . D. − + ln x + C .
3 2 3 2
HD: Chọn D
 1 x3 3x 2
Áp dụng công thức nguyên hàm ta có   x 2 − 3x +  dx = − + ln x + C .
 x 3 2

Câu 15. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin 3x là


1 1
A. − cos3 x + C . B. cos3 x + C . C. 3cos3x + C . D. −3cos3x + C .
3 3
HD: Chọn A
1 1
Ta có  sin 3 xdx =  sin 3 xd ( 3 x ) = − cos 3 x + C .
3 3

1 1 1
Câu 16. Nếu  f ( x ) dx = 2 và  g ( x ) dx = 3 thì  3 f ( x ) − 2 g ( x ) dx bằng
0 0 0

A. −1 . B. 5 . C. −5 . D. 0 .
HD: Chọn D
1 1 1
Ta có  3 f ( x ) − 2 g ( x ) dx = 3 f ( x ) dx − 2 g ( x ) dx = 3.2 − 2.3 = 0 .
0 0 0
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

2
1
Câu 17. Tính tích phân I =  dx
1 2x −1
A. I = ln 3 − 1 . B. I = ln 3 . C. I = ln 2 + 1 . D. I = ln 2 − 1 .
HD: Chọn B
2 2
1 1 1
I = dx = ln 2 x − 1 = ( ln 3 − ln1) = ln 3 .
1
2x −1 2 1 2

Câu 18. Số phức z = 3 − 4i có môđun bằng


A. 25. B. 5. C. 5. D. 7.
HD: Chọn B

Câu 19. Cho số phức z thỏa mãn z + (1 − 2i ) z = 2 − 4i . Môđun số phức z bằng bao nhiêu?
A. z = 3 . B. z = 5 . C. z = 5 . D. z = 3 .
HD: Chọn B
Gọi z = a + bi ( a, b ∈ ℝ ) là số phức cần tìm.
Ta có: z + (1 − 2i ) z = 2 − 4i ⇔ ( a + bi ) + (1 − 2i )( a − bi ) = 2 − 4i .
2a − 2b = 2 a = 2
⇔ ( 2a − 2b ) − 2ai = 2 − 4i ⇔  ⇔  z = 22 + 12 = 5 .
 −2 a = −4 b = 1

Câu 20. Trong các số phức z thỏa mãn (1 + i ) z = 3 − i. Điểm biểu diễn số phức z là điểm nào trong các
điểm M , N , P, Q ở hình bên?

A. Điểm P. B. Điểm Q. C. Điểm M . D. Điểm N .


HD: Chọn B
3−i
Từ phương trình (1 + i ) z = 3 − i  z = = 1 − 2i.
1+ i
Suy ra điểm biểu diễn của số phức z là (1; −2 ) .
Vậy dựa vào hình vẽ chọn điểm Q.

Câu 21. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a , AD = 2a , SA vuông góc với
( ABCD ) , SA = a 3 . Thể tích của khối chóp S . ABCD là
a3 3 2a 3 3
A. . B. 2a 3 3 . C. a 3
3. D. .
3 3
HD: Chọn D
Diện tích mặt đáy là S ABCD = AB. AD = 2a 2 .
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

1 1 2a 3 3
Thể tích của khối chóp S . ABCD là V = SA.S ABCD = a 3.2a 2 = .
3 3 3

Câu 22. Cho hình hộp đứng ABCD. A′B′C ′D′ có đáy là hình vuông, cạnh bên AA′ = 3a và đường chéo
AC ′ = 5a . Tính thể tích V của khối khối hộp ABCD. A′B′C ′D′ theo a .
A. V = a 3 . B. V = 24a 3 . C. V = 8a 3 . D. V = 4a 3 .
HD: Chọn B

Ta có AB 2 + AD 2 + AA′2 = AC ′2 ⇔ 2 AB 2 = AC ′2 − AA′2 = ( 5a ) − ( 3a ) = 16a 2  AB = 2a 2 .


2 2

( )
2
Vậy thể tích khối hộp ABCD. A′B′C ′D′ là V = AA′.S ABCD = 3a. 2a 2 = 24a 3 .
1 1 2a 3 3
Thể tích của khối chóp S . ABCD là V = SA.S ABCD = a 3.2a 2 = .
3 3 3

Câu 23. Cho khối trụ có bán kính đáy a 3 và chiều cao 2a 3 . Thể tích của nó là
A. 4π a 3 2 . B. 9a 3 3 . C. 6π a 2 3 . D. 6π a 3 3 .
HD: Chọn D
( )
2
V = π R 2 h = π a 3 .2a 3 = 6π a 3 3 .

Câu 24. Tính diện tích xung quanh của một hình nón có bán kính đáy bằng 5 và chiều cao bằng 12.
A. 90π . B. 65π . C. 60π . D. 65 .
HD: Chọn B
Độ dài đường sinh của hình nón: l = h 2 + r 2 = 122 + 52 = 13 .
Vậy diện tích xung quanh của một hình nón là: S xq = π rl = π .13.5 = 65π .

Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A (1;3; 2 ) , B ( 3; −1; 4 ) . Tìm tọa độ trung điểm I của
AB.
A. I ( 2; −4; 2 ) . B. I ( −2; −1; −3) . C. I ( 4; 2; 6 ) . D. I ( 2;1;3) .
HD: Chọn D

Câu 26. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 2 )2 + ( y + 1)2 + ( z − 1) 2 = 9 . Tìm tọa độ tâm I và
bán kính R của ( S ) là
A. I ( −2;1; −1) , R = 3 . B. I ( −2;1; −1) , R = 9 .
C. I ( 2; −1;1) , R = 3 . D. I ( 2; −1;1) , R = 9 .
HD: Chọn C
Từ phương trình của mặt cầu ( S ) có tâm I ( 2; −1;1) và bán kính R = 9 = 3 .
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Câu 27. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng (α ) chứa trục Ox và đi qua
điểm M ( 2; −1;3) .
A. (α ) : − y + 3z = 0 . B. (α ) : x + 2 y + z − 3 = 0 .
C. (α ) : 2 x − z + 1 = 0 . D. (α ) : 3 y + z = 0 .
HD: Chọn D
i = (1; 0;0 )
Cách 1: Ta có    i , OM  = ( 0; −3; −1) .
OM = ( 2; − 1;3 )
Do đó (α ) qua điểm O và có 1 véc tơ pháp tuyến là n = ( 0;3;1) .
Vậy phương trình mặt phẳng (α ) là 3 ( y − 0 ) + ( z − 0 ) = 0 hay 3 y + z = 0 .
Vậy chọn phương án D.

Câu 28. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình mặt phẳng vuông góc với đường thẳng
x−2 y+2 z
= = và đi qua điểm A ( 3; −4;5 ) là
1 −2 3
A. −3 x + 4 y − 5 z − 26 = 0 . B. x − 2 y + 3 z + 26 = 0 .
C. 3 x − 4 y + 5 z − 26 = 0 . D. − x + 2 y − 3 z + 26 = 0 .
HD: Chọn D
Gọi ( P ) là mặt phẳng cần tìm.
(P) qua A ( 3; −4;5 ) và có VTPT n = ud (1; −2;3) (do ( P ) ⊥ d ).
Vậy ( P ) có phương trình: 1( x − 3) − 2 ( y + 4 ) + 3 ( z − 5 ) = 0 ⇔ x − 2 y + 3 z − 26 = 0 .

Câu 29. Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số 1, 2 , 3 , 4 , … , 9 . Rút ngẫu nhiên đồng thời 2 thẻ và nhân
hai số ghi trên hai thẻ lại với nhau. Tính xác suất để tích nhận được là số chẵn.
1 5 8 8
A. . B. . C. . D. .
6 18 9 9
HD: Chọn D
Có bốn thẻ chẵn {2; 4; 6;8} và 5 thẻ lẻ {1;3;5;7;9} .
Rút ngẫu nhiên hai thẻ, số phần tử của không gian mẫu là
Gọi A là biến cố “tích nhận được là số chẵn”, số phần tử của biến cố A là
n ( A ) = C42 + C41 .C51 = 26
n ( A) 26 13
Xác suất của biến cố A là P ( A ) = = = .
n (Ω) 36 18

mx − 2 1 
Câu 30. Số giá trị nguyên của tham số thực m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng  ;+ ∞
−2 x + m 2 

A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 2 .
HD: Chọn B
mx − 2  m m 
Hàm số y = có tập xác định là D =  −∞;  ∪  ; + ∞ 
−2 x + m  2 2 
m2 − 4 m
Ta có: y ′ = , ∀x ≠ .
( −2 x + m )
2
2
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

m 2 − 4 < 0
 1    −2 < m < 2
Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; + ∞  ⇔  m 1 ⇔ ⇔ −2 < m ≤ 1 mà
2   ≤  m ≤ 1
2 2
m ∈ ℤ nên m ∈ {−1; 0;1} .

Câu 31. Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = − x 4 + 12 x 2 + 1 trên đoạn [ −1; 2] bằng
A. 1. B. 37 . C. 33 . D. 12 .
HD: Chọn C
Ta có f ′ ( x ) = −4 x 3 + 24 x .
 x = 0 ∈ [ −1; 2]

f ′ ( x ) = 0 ⇔ −4 x 3 + 24 x = 0 ⇔  x = 6 ∉ [ −1; 2]

 x = − 6 ∉ [ −1; 2]
f ( −1) = 12, f ( 2 ) = 33, f ( 0 ) = 1 . Vậy max f ( x ) = f ( 2 ) = 33 .
[ −1;2]

9 x 2 −17 x +11 7 −5 x
1 1
Câu 32. Tập nghiệm của bất phương trình   ≥  là
2 2
2  2  2 2
A.  ; +∞  . B.   . C.  −∞;  . D. ℝ \   .
3  3  3 3
HD: Chọn B
9 x 2 −17 x +11 7 −5 x
1 1
Ta có:   ≥  ⇔ 9 x 2 − 17 x + 11 ≤ 7 − 5 x ⇔ 9 x 2 − 12 x + 4 ≤ 0
2 2
2
⇔ ( 3x − 2 )
2
≤0⇔ x= .
3

1 5 5
Câu 33. Cho 
0
f ( x ) dx = −2 và  ( 2 f ( x ) ) dx = 6 khi đó
1
 f ( x ) dx bằng:
0

A. 1. B. 2 . C. 4 . D. 3 .
HD: Chọn A
5 5

 ( 2 f ( x ) ) dx = 6 ⇔  f ( x ) dx = 3
1 1
5 1 5

 f ( x ) dx =  f ( x ) dx +  f ( x ) dx = −2 + 3 = 1
0 0 1

Câu 34. Mô đun của số phức 5 + 2i − (1 + i ) bằng


6

A. 5 5 . B. 5 3 . C. 3 3 . D. 3 5 .
HD: Chọn A
3
Ta có 5 + 2i − (1 + i ) = 5 + 2i − (1 + i )  = 5 + 2i − ( 2i ) = 5 + 2i + 8i = 5 + 10i
6 2 3

 
 5 + 2i − (1 + i ) = 5 + 10i = 52 + 10 2 = 5 5 .
6
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Câu 35. Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ . Tính góc giữa đường thẳng AB′ và mặt phẳng ( BDD′B′ )
A. 60° . B. 90° . C. 45° . D. 30° .
HD: Chọn D

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD khi đó ta có AO ⊥ BD (1).


Mặt khác ta lại có ABCD. A′B′C ′D′ là hình lập phương nên BB′ ⊥ ( ABCD )  BB′ ⊥ AO (2).
Từ (1) và (2) ta có AO ⊥ ( BDD′B′ )  ( AB′, ( ABCD ) ) = ( AB′, B′O ) = AB′O .
AO 1
Xét tam giác vuông AB′O có sin AB′O = =  AB′O = 30° .
AB′ 2
Vậy ( AB′, ( ABCD ) ) = 30° .

Câu 36. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Khoảng cách từ A đến ( BCD ) bằng
a 6 a 6 a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 6 3
HD: Chọn B

Gọi H là trọng tâm tam giác BCD


2
2a 3 a 6
d ( A; ( BCD)) = AH = AD − AH = a − 
2 2
 =
2

 3 2  3

Câu 37. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A ( −1;0;0 ) , B ( 0; 0; 2 ) , C ( 0; −3; 0 ) . Tính bán kính
mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là
14 14 14
A. . B. . C. . D. 14 .
3 4 2
HD: Chọn C
Cách 1: Tìm tọa độ tâm mặt cầu suy ra bán kính.
Gọi I ( x ; y ; z ) và R lần lượt là tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC .
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

 1
 x=−
 IO 2 = IA2  x + y + z = ( x + 1) + y + z
2 2 2
2
2 2 2

 
   3
Ta có: IO = IA = IB = IC = R   IO 2 = IB 2 ⇔  x 2 + y 2 + z 2 = x 2 + y 2 + ( z − 2 ) ⇔  y = − .
2

 IO 2 = IC 2  2  2
 x + y + z = x + ( y + 3) + z
2 2 2 2 2
  =1
z


 1 3  14
I  − ; − ;1  R = IO = .
 2 2  2
Cách 2: Sử dụng công thức tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp của tứ diện vuông.
Do tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc nên bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ
1 1 14
diện OABC là R = OA2 + OB 2 + OC 2 = 1+ 4 + 9 = .
2 2 2

Câu 38. Trong không gian Oxyz , phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A ( −3;1; 2 ) , B (1; −1;0 ) là
x −1 y +1 z x+3 y −1 z − 2
A. = = . B. = = .
−2 −1 1 2 1 −1
x + 3 y −1 z − 2 x −1 y +1 z
C. = = . D. = = .
2 −1 1 2 −1 −1
HD: Chọn D
1
Ta có: AB = ( 4; −2; −2 ) nên phương trình đường thẳng AB nhận vecto n = AB = ( 2; −1; −1) làm
2
vecto chỉ phương.
x −1 y +1 z
Vì B ∈ AB nên ta suy ra phương trình đường thẳng AB là: = = .
2 −1 −1

Câu 39. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình dưới đây. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số
1 1
( )
g ( x ) = f 4 x − x 2 + x 3 − 3 x 2 + 8 x + trên đoạn [1;3] .
3 3

25 19
A. 15. B. . C. . D. 12.
3 3
HD: Chọn D
( )
g ′ ( x ) = ( 4 − 2 x ) f ′ ( 4 x − x 2 ) + x 2 − 6 x + 8 = ( 2 − x )  2 f ′ 4 x − x 2 + 4 − x  .

(
Với x ∈ [1;3] thì 4 − x > 0 ; 3 ≤ 4 x − x 2 ≤ 4 nên f ′ 4 x − x 2 > 0 . )
( )
Suy ra 2 f ′ 4 x − x 2 + 4 − x > 0 , ∀x ∈ [1;3] .
Bảng biến thiên
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Suy ra max g ( x ) = g ( 2 ) = f ( 4 ) + 7 = 12 .
[1;3]

Câu 40. Cho a, b là các số thực thỏa mãn 4a + 2b > 0 và log a2 +b2 +1 ( 4a + 2b ) ≥ 1 . Gọi M , m lần lượt là giá
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 3a + 4b . Tính M + m .
A. 25 . B. 22 . C. 21 . D. 20.
HD: Chọn D
Nhận xét: a 2 + b 2 + 1 > 1, ∀a, b
Ta có log a2 +b2 +1 ( 4a + 2b ) ≥ 1 ⇔ 4a + 2b ≥ a 2 + b 2 + 1 (1) .
P − 3a
Cách 1: Ta có P = 3a + 4b ⇔ b = . (2)
4
2
P − 3a  P − 3a 
Thay (2) vào (1) ta được 4a + 2 ≥ a2 +   +1 .
4  4 
⇔ 25a 2 − 2a (3P + 20) + P 2 − 8 P + 16 ≤ 0 . (3)
Để bài toán đã cho tồn tại giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P thì bất phương trình
(3) có nghiệm hay ∆ ' ≥ 0 ⇔ ∆ ' = −16 P 2 + 320 P ≥ 0 ⇔ 0 ≤ P ≤ 20 .
Suy ra M = 20; m = 0 hay M + m = 20 .
Cách 2: (1) ⇔ ( a − 2 ) + ( b − 1) ≤ 4 .
2 2

Suy ra M ( a; b ) là các điểm thuộc hình tròn ( C ) tâm I ( 2;1) , bán kính R = 2 .
3a + 4b P
Gọi ∆ là đường thẳng có phương trình: 3 x + 4 y = 0 . Khi đó d ( M ; ∆ ) = = .
5 5
3.2 + 4.1
Mặt khác d ( I ; ∆ ) = = 2 nên ∆ tiếp xúc với đường tròn ( C ) .
5
Đường thẳng ∆′ qua I và vuông góc với ∆ , cắt đường tròn ( C ) tại hai điểm M 1 , M 2 (như hình
vẽ).

Dựa vào hình vẽ ta thấy:


Khi M ≡ M 1 , min d ( M ; ∆ ) = 0  minP = 0  m = 0 .
Khi M ≡ M 2 , max d ( M ; ∆ ) = 2 R = 4  maxP = 20  M = 20 .
Vậy M + m = 20 .
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Cách 3:
+) Ta có log a2 + b2 +1 ( 4a + 2b ) ≥ 1 ⇔ 4a + 2b ≥ a 2 + b 2 + 1 ⇔ ( a − 2 ) + ( b − 1) ≤ 4 (1)
2 2

+) Mặt khác P = 3a + 4b = 3 ( a − 2 ) + 4 ( b − 1) + 10

( )
Do đó ( P − 10 ) = 3 ( a − 2 ) + 4 ( b − 1)  ≤ 32 + 42 ( a − 2 ) + ( b − 1)  ≤ 25.4 = 100
2 2 2 2

 
Khi đó −10 ≤ P − 10 ≤ 10 ⇔ 0 ≤ P ≤ 20
 a − 2 b −1
 = <0
Vậy m = min P = 0 khi và chỉ khi  3 4 (hệ có 1 nghiệm duy nhất)
( a − 2 ) + ( b − 1) = 4
2 2

 a − 2 b −1
 = >0
M = max P = 20 khi và chỉ khi  3 4 (hệ có 1 nghiệm duy nhất)
( a − 2 ) + ( b − 1) = 4
2 2

 x3 − 4 khi x ≥ 0 0
Câu 41. Cho hàm số f ( x ) =  2 . Tích phân  f ( 2cos x − 1) sin xdx bằng
 x + 2 khi x < 0 −π

45 45 45 45
A. . B. − . C. . D. − .
8 8 4 4
HD: Chọn B
Đặt t = 2 cos x − 1 ⇔ dt = −2sin xdx .
Đổi cận x = −π  t = −3; x = 0  t = 1 .
1 
1 0 1
1
Tích phân trở thành I = −  f ( t ) dt = −   f ( t ) dt +  f ( t ) dt 
2 −3 2  −3 0 
1 
0 1
1 15  45
( ) ( )
= −   t 2 + 2 dt +  t 3 − 4 dt  = − 15 −  = − .
2  −3 2 4 8
0 

z −1 z − 3i
Câu 42. Cho số phức z = a + bi (a, b ∈ R) thỏa mãn: = 1 và = 1 . Tính 2a + b .
z −i z+i
A. 1. B. −1 . C. 0 . D. 3 .
HD: Chọn D
Giả sử z = a + bi , ( a, b ∈ ℝ ) .
z −1
= 1 ⇔ z − 1 = z − i ⇔ ( a − 1) + bi = a + ( b − 1) i hay
z −i
( a − 1) + b 2 = a 2 + ( b − 1) tức a = b
2 2

z − 3i
Lại có: = 1 ⇔ z − 3i = z + i ⇔ a + ( b − 3) i = a + ( b + 1) i hay
z+i
a 2 + ( b − 3) = a 2 + ( b + 1) ⇔ b = 1  a = 1
2 2

Vậy số phức z = 1 + i suy ra a = 1; b = 1  2a + b = 3

Câu 43. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với AC = a, biết SA vuông góc
với mặt phẳng ( ABC ) và SB hợp với ( ABC ) một góc 60° . Thể tích của khối chóp S . ABC bằng
6a3 6a3 6a3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
48 24 8 24
HD: Chọn B
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

a
∆ABC vuông cân tại B có AC = a  BC = BA =
2
a a 6
Mà ∆SAB vuông tại A có SBA = 60°  SA = AB.tan SBA = tan 60° =
2 2
1 1 1 1 a 6 1 a a 6a 3
V = SA.S ABC = SA. BC.BA = . . . . =
3 3 2 3 2 2 2 2 24

Câu 44. Công ty vàng bạc đá quý muốn làm một món đồ trang sức có hình hai khối cầu bằng nhau giao
nhau như hình vẽ. Khối cầu có bán kính 25cm khoảng cách giữa hai tâm khối cầu là 40cm . Giá
mạ vàng 1m 2 là 470.000 đồng. Nhà sản xuất muốn mạ vàng xung quanh món đồ trang sức đó. Số
tiền cần dùng để mạ vàng khối trang sức đó gần nhất với giá trị nào sau đây.

A. 512.000 đồng. B. 664.000 đồng. C. 612.000 đồng. D. 564.000 đồng.


Lời giải
HD: Chọn B

(Phần màu nhạt là phần giao nhau của hai khối cầu)
2 R − d 2.25 − 40
Gọi h là chiều cao của chỏm cầu. Ta có h = = = 5cm
2 2
( d là khoảng cách giữa hai tâm)
Diện tích xung quanh của chỏm cầu là: S xq = 2π Rh
Vì 2 khối cầu bằng nhau nên 2 hình chỏm cầu bằng nhau.
S xq khối trang sức = 2 S xq khối cầu −2 S xq chỏm cầu.
Khối trang sức có S xq = 2.4π R 2 − 2.2π Rh = 2.4π .252 − 2.2π .25.5 = 4500π cm2 = 0.45m 2
Vậy số tiền dùng để mạ vàng khối trang sức đó là 470.000.0, 45π ≃ 664.000 đồng.
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

Câu 45. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( −3;3; −3) thuộc mặt phẳng (α ) : 2 x – 2 y + z + 15 = 0 và mặt
cầu ( S ) : (x − 2) 2 + (y− 3) 2 + (z − 5) 2 = 100 . Đường thẳng ∆ qua A , nằm trên mặt phẳng (α ) cắt
( S ) tại A , B . Để độ dài AB lớn nhất thì phương trình đường thẳng ∆ là
x +3 y −3 z +3 x +3 y −3 z +3
A. = = . B. = = .
1 4 6 16 11 −10
 x = −3 + 5t
 x +3 y −3 z +3
C.  y = 3 . D. = = .
 z = −3 + 8t 1 1 3

HD: Chọn A
Mặt cầu ( S ) có tâm I ( 2;3;5) , bán kính R = 10 . Do d (I, (α )) < R nên ∆ luôn cắt ( S ) tại A , B .

Khi đó AB = R 2 − ( d (I, ∆) ) . Do đó, AB lớn nhất thì d ( I , ( ∆ ) ) nhỏ nhất nên ∆ qua H , với H
2

 x = 2 + 2t

là hình chiếu vuông góc của I lên (α ) . Phương trình BH :  y = 3 − 2t
z = 5 + t

H ∈ (α )  2 ( 2 + 2t ) − 2 ( 3 – 2t ) + 5 + t + 15 = 0 ⇔ t = −2  H ( −2; 7; 3) .
x +3 y −3 z +3
Do vậy AH = (1; 4;6) là véc tơ chỉ phương của ∆ . Phương trình của = = .
1 4 6

Câu 46. Cho hàm số y = f ( x ) có f (−2) = 0 và đạo hàm liên tục trên ℝ và có bảng xét dấu như hình sau

( )
Hàm số g ( x ) = 15 f − x 4 + 2 x 2 − 2 − 10 x 6 + 30 x 2 có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2. B. 3. C. 5. D. 7.
HD: Chọn C
 Hàm số h ( x ) = 15 f ( − x 4 + 2 x 2 − 2 ) − 10 x 6 + 30 x 2
( ) ( )
Ta có h ' ( x ) = 15 −4 x 3 + 4 x . f ′ − x 4 + 2 x 2 − 2 − 60 x 5 + 60 x
 h ' ( x ) = −60 x ( x− 1)  f ′ ( − x + 2 x − 2 ) + x + 1 .
2 4 2 2

Mà − x + 2 x − 2 = − ( x − 1) − 1 ≤ −1, ∀x ∈ ℝ nên dựa vào bảng xét dấu của f ′ ( x ) ta suy ra


2
4 2 2

f ′ ( − x + 2x − 2) ≥ 0 .
4 2

Suy ra f ′ ( − x + 2 x − 2 ) + x + 1 > 0, ∀x ∈ ℝ .
4 2 2

 Do đó dấu của h ' ( x ) cùng dấu với u ( x ) = −60 x ( x − 1) , tức là đổi dấu khi đi qua các điểm
2

x = −1; x = 0; x = 1 .
 Vậy hàm số h ( x ) có 3 điểm cực trị.
 Ta có h(0) = 15 f (−2) = 0 nên đồ thị hàm số y = h( x) tiếp xúc Ox tại O và cắt trục Ox tại 3
điểm phân biệt.
Vậy y = g ( x) có 5 cực trị.
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

 
Câu 47. Cho phương trình 2
− m3 − 3 m 2 +1
(
.log 81 x − 3 x + 1 + 2 + 2
3 2
) .log 3
1
− x3 − 3 x 2 +1 − 2
 =0
 m3 − 3m2 + 1 + 2 
 
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị m nguyên để phương trình đã cho có nghiệm thuộc đoạn [6;8] .
Tính tổng bình phương tất cả các phần tử của tập S .
A. S = 20 . B. S = 28 . C. S = 14 . D. S = 10 .
HD: Chọn B
 
 Ta có 2
− m3 − 3 m 2 +1
(
.log 81 x 3 − 3 x 2 + 1 + 2 + 2 )
− x3 − 3 x 2 +1 − 2
.log 3  3
1
 m − 3m2 + 1 + 2 
=0
 
⇔2
x 3 −3 x 2 +1 + 2
(
.log 3 x3 − 3 x 2 + 1 + 2 = 2 ) m3 − 3 m 2 +1 + 2
(
.log 3 m3 − 3m2 + 1 + 2 . )
1
 Xét hàm số f ( t ) = 2t.log 3 t với t ≥ 2 ; Ta có f ′ ( t ) = 2t ln 2.log 3 t + 2t. > 0∀t ≥ 2 .
t ln 3
Suy ra hàm số f ( t ) đồng biến trên ( 2; +∞ ) .
 Do đó phương trình tương đương với m3 − 3m 2 + 1 = x 3 − 3 x 2 + 1 (1) .
 Vẽ đồ thị hàm số g ( x ) = x 3 − 3x 2 + 1 từ đó suy ra đồ thị g ( x ) và đồ thị của g ( x ) như hình
vẽ.

 Từ đồ thị suy ra (1) có 6, 7,8 nghiệm ⇔ 0 < g ( m ) < 3 .


suy ra các giá trị nguyên của m là −3, −2, −1, 0,1, 2,3 . Vậy S = 28 .

x 2 + 2ax + 3a 2
Câu 48. Số thực dương a thỏa mãn diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm y =
1 + a6
a 2 − ax
và y = đạt giá trị lớn nhất. Khi đó tỉ số diện tích hình phẳng được giới hạn bởi mỗi đồ thị
1 + a6
trên với trục hoành, x = 0, x = 1 là
15 26 32 10
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
HD: Chọn B
 Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là:
x 2 + 2ax + 3a 2 a 2 − ax  x = −a
= ⇔ x 2
+ 3ax + 2 a 2
= 0 ⇔ ( x + a )( x + 2 a ) = 0 ⇔  x = −2 a
1 + a6 1 + a6 
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

 Nếu a = 0 thì diện tích hình phẳng S = 0 .


−a −a
x 2 + 3ax + 2a 2 x 2 + 3ax + 2a 2 1 a3
+) Nếu a > 0 thì S =  dx = −  1 + a6 dx = . .
−2 a
1 + a6 −2 a
6 1 + a6
−2 a −2 a
x 2 + 3ax + 2a 2 x 2 + 3ax + 2a 2 1 a3
+) Nếu a < 0 thì S = 
−a
1 + a6
dx = − 
−a
1 + a6
dx = − .
6 1 + a6
.

3 3
1 a 1 a 1
 Do đó, với a ≠ 0 thì S = . 6
≤ . 3
= .
6 1+ a 6 2a 12
3
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi a = 1 ⇔ a = ±1 . Vì a > 0 nên a = 1 .
1 1
x2 + 2 x + 3 13 1− x 1
Khi đó S1 =  dx = , S 2 =  dx =
0
2 6 0
2 4
S 26
Suy ra 1 = .
S2 3
1
Câu 49. Biết rằng hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 − 3 − 4i = 1 và z2 − 3 − 4i = . Số phức z có phần thực
2
là a và phần ảo là b thỏa mãn 3a − 2b = 12 . Giá trị nhỏ nhất của P = z − z1 + z − 2 z2 + 2 bằng:
9945 9945
A. Pmin = . B. Pmin = 5 − 2 3 . C. Pmin = . D. Pmin = 5 + 2 5 .
11 13
HD: Chọn C
 Gọi M 1 , M 2 , M lần lượt là điểm biểu diễn cho số phức z1 , 2z2 , z trên hệ trục tọa độ Oxy .
Khi đó quỹ tích của điểm M 1 là đường tròn ( C1 ) tâm I ( 3; 4 ) , bán kính R = 1 ;
quỹ tích của điểm M 2 là đường ( C2 ) tròn tâm I ( 6;8) , bán kính R = 1 ;
quỹ tích của điểm M là đường thẳng d : 3 x − 2 y − 12 = 0 .
 Bài toán trở thành tìm giá trị nhỏ nhất của MM 1 + MM 2 + 2 .

 138 64 
 Gọi ( C3 ) có tâm I 3  ;  , R = 1 là đường tròn đối xứng với ( C2 ) qua d . Khi đó
 13 13 
min ( MM 1 + MM 2 + 2 ) = min ( MM 1 + MM 3 + 2 ) với M 3 ∈ ( C3 ) .
 Gọi A , B lần lượt là giao điểm của đoạn thẳng I1 I 3 với ( C1 ) , ( C3 ) . Khi đó với mọi điểm
M 1 ∈ ( C1 ) , M 3 ∈ ( C3 ) , M ∈d ta có MM 1 + MM 3 + 2 ≥ AB + 2 , dấu "=" xảy ra khi
M 1 ≡ A, M 3 ≡ B .
L P TOÁN TH Y BÌNH
Sđt: 0948094829

9945
 Do đó Pmin = AB + 2 = I1 I 3 − 2 + 2 = I1 I 3 = .
13

Câu 50. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) 2 + ( y + 1) 2 + ( z − 1) 2 = 6 tâm I. Gọi (α ) là mặt
x +1 y − 3 z
phẳng vuông góc với đường thẳng d : = = và cắt mặt cầu ( S ) theo đường tròn (C )
1 −4 1
sao cho khối nón có đỉnh I , đáy là đường tròn (C ) có thể tích lớn nhất. Biết (α ) không đi qua
gốc tọa độ, gọi H ( xH , yH , z H ) là tâm của đường tròn (C ) . Giá trị của biểu thức T = xH + yH + z H
bằng
1 4 2 1
A. . B. . C. . D. − .
3 3 3 2
HD: Chọn A
 Mặt cầu ( S ) có tâm I (1; −1;1) , bán kính R = 6 .
 Gọi x là khoảng cách từ I đến mặt phẳng (α ) , 0 < x < 6 . Khi đó, thể tích khối nón đỉnh I ,
1 x3
đáy là đường tròn (C ) là: V =
3
( )
x 6 − x2 = − + 2 x
3
x3
 Xét hàm số f ( x) = − + 2 x , vớ i 0 < x < 6
3
f '( x) = − x 2 + 2; f '( x) = 0 ⇔ x = ± 2
 Hàm số y = f ( x) liên tục trên 0; 6  , có f (0) = f ( 6) = 0, f ( 2) = 2 ,
nên Max f ( x) = 2 , đạt được khi x = 2 .
( 0; 6 )

 Gọi u = (1; −4;1) là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng d . Vì IH ⊥ (α ) nên tồn tại số thực
2 1 1
k sao cho IH = ku , suy ra IH =| k | . u  | k | = =  k =± .
18 3 3
1 1 4 7 4
 Với k = : IH = u  H  ; − ;   (α ) : x − 4 y + z − 6 = 0 (nhận vì O ∉ (α ) )
3 3 3 3 3
1 1 2 1 2
 Với k = − : IH = − u  H  ; ;   (α ) : x − 4 y + z = 0 ( loại vì O ∈ (α ) ).
3 3 3 3 3
1
 Vậy xH + yH + z H = .
3

You might also like