You are on page 1of 8

BÀI GIẢNG: PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN – PHẦN 1 – TẠI ĐIỂM

CHUYÊN ĐỀ: ĐẠO HÀM VÀ ỨNG DỤNG


MÔN: TOÁN 11
GIÁO VIÊN: NGUYỄN QUỐC CHÍ

MỤC TIÊU

✓ Phát biểu được phương trình tiếp tuyến tại một điểm.
✓ Viết được phương trình tiếp tuyến tại một điểm và giải các bài toán liên quan.

I. LÝ THUYẾT

*Phương trình tiếp tuyến tại M ( x0 ; y0 ) của ĐTHS: y = f ( x ) .

y = y ( x0 )( x − x0 ) + y0

x0 : hoành độ tiếp điểm

y0 : tung độ tiếp điểm

y ( x0 ) : hệ số góc

II. BÀI TẬP

ĐỀ BÀI

Câu 1: Cho hàm số y = x3 + 3x − 1 . Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 1.
A. y = 6 x − 3 B. y = 6 x + 3 C. y = −6 x + 3 D. y = −6 x − 3

Câu 2: Cho hàm số y = x3 + 4 x + 2 . Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm có tung độ y = 2 .
A. y = 3x + 1 B. y = 4 x + 2 C. y = −4 x + 2 D. y = 3x − 1
−2 x + 3
Câu 3: Cho hàm số y = ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của (C)
x −1
với đường thẳng x − y − 3 = 0 .
A. y = − x − 3, y = − x + 1 B. y = x − 3, y = x − 1 C. y = −3, y = −1 D. y = x + 3, y = x + 1

Câu 4: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 , biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 12.
A. y = 12 x  16 B. y = 12 x  8 C. y = 12 x  2 D. y = 12 x  4

Câu 5: Trong các phương trình sau, phương trình nào là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 + 1 song song
với đường thẳng 3x − y + 3 = 0 .

1
A. y = 3x − 1 B. y = 3x − 1, y = 3x + 3 C. y = 3x + 3 D. y = 3x + 2, y = 3x − 2

Câu 6: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 + x, biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng
d : x + 5y = 0.
A. y = 5 x − 3 B. y = 3x − 5 C. y = 2 x − 3 D. y = x + 4

Câu 7: Cho hàm số y = x3 − 3x 2 + 2 ( C ) . Phương trình tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất của (C) là:

A. y = −3x + 3 B. y = 0 C. y = −5 x + 10 D. y = −3x − 3

Câu 8: Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 2 . Gọi M là điểm thuộc đồ thị (C) có hoành độ bằng -1. Tìm m để tiếp

tuyến với (C) tại M song song với đường thẳng d : y = ( m 2 + 5 ) x + 3m + 1 .

A. m = 2 B. m = −2 C. m = 2 D. m = 0
Câu 9: Cho hàm số y = x 4 − 2 ( m + 1) x 2 + m + 2 (1) . Gọi A là điểm thuộc đồ thị hàm số (1). Tìm tất cả các

1
giá trị của tham số m để tiếp tuyến với đồ thị hàm số (1) tại A vuông góc với đường thẳng: d ; y = x − 2016
4
A. m = 0 B. m = 2 C. m = - 1 D. m = 1
x+2
Câu 10: (A – 2009) Cho hàm số y = . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị biết tiếp tuyến đó cắt
2x + 3
trục hoành, trục tung lần lượt tại 2 điểm A, B sao cho tam giác OAB cân tại gốc O.
A. y = − x B. y = − x − 2 C. y = − x − 3 D. y = x − 3
1 4 7 2
Câu 12: (Trích đề ĐH 2018) Cho hàm số y = x − x có đồ thị (C). Có bao nhiêu điểm A thuộc (C) sao
4 2
cho tiếp tuyến của (C) tại A cắt (C) tại hai điểm phân biệt M ( x1; y1 ) , N ( x2 ; y2 )( M , N  A) thỏa mãn

y1 − y2 = 6 ( x1 − x2 ) .

A. 1 B. 2 C. 0 D. 3

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Cho hàm số y = x3 + 3x − 1 . Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 1.
A. y = 6 x − 3 B. y = 6 x + 3 C. y = −6 x + 3 D. y = −6 x − 3
Cách giải:
Gọi phương trình tiếp tuyến: y = y ( x0 )( x − x0 ) + y0

+ Ta có: x0 = 1 ; y0 = 1 + 3 − 1 = 3

+ Tính y = 3x2 + 3

 y ( x0 ) = 3.1 + 3 = 6

2
Vậy y = 6 ( x − 1) + 3 = 6 x − 3

Chọn A.
Câu 2: Cho hàm số y = x3 + 4 x + 2 . Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm có tung độ y = 2 .
A. y = 3x + 1 B. y = 4 x + 2 C. y = −4 x + 2 D. y = 3x − 1
Cách giải:
Gọi phương trình tiếp tuyến: y = y ( x0 )( x − x0 ) + y0

+ Ta có: y0 = 2

 x03 + 4 x0 + 2 = 2
 x03 + 4 x0 = 0
 x0 = 0

+ Tính y = 3x 2 + 4  y ( x0 ) = 3.0 + 4 = 4

Vậy y = 4 ( x − 0 ) + 2  y = 4 x + 2

Chọn B.
−2 x + 3
Câu 3: Cho hàm số y = ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của (C)
x −1
với đường thẳng x − y − 3 = 0 .
A. y = − x − 3, y = − x + 1 B. y = x − 3, y = x − 1 C. y = −3, y = −1 D. y = x + 3, y = x + 1
Cách giải:
Ta có: x − y − 3 = 0  y = x − 3
Xét phương trình hoành độ giao điểm:
−2 x + 3
 = x−3
x −1
x = 0

x = 2
TH1: x0 = 0  y0 = 3
−1 −1
Tính y =  y ( x0 ) = = −1
( x − 1) ( 0 − 1)
2 2

y = − ( x − 0) − 3 = − x − 3

TH2: x0 = 2  y0 = −1

−1
 y ( x0 ) = = −1
( 2 − 1)
2

 y = − ( x − 2) − 1 = − x + 1

Chọn A.

3
Câu 4: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 , biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 12.
A. y = 12 x  16 B. y = 12 x  8 C. y = 12 x  2 D. y = 12 x  4
Cách giải:
Gọi phương trình tiếp tuyến: y = y ( x0 )( x − x0 ) + y0

+ Ta có: y ( x0 ) = 12

 3x02 = 12
 x0 = 2  y0 = 8
 x02 = 4  
 x0 = −2  y0 = −8
TH1: x0 = 2 ; y0 = 8

 y = 12 ( x − 2 ) + 8 = 12 x − 16

TH2: x0 = −2; y0 = −8

 y = 12 ( x + 2 ) − 8 = 12 x + 16

Chọn A.
Câu 5: Trong các phương trình sau, phương trình nào là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 + 1 song song
với đường thẳng 3x − y + 3 = 0 .
A. y = 3x − 1 B. y = 3x − 1, y = 3x + 3 C. y = 3x + 3 D. y = 3x + 2, y = 3x − 2
Cách giải:
Ta có: 3x − y + 3 = 0  y = 3x + 3

Gọi phương trình tiếp tuyến: y = y ( x0 )( x − x0 ) + y0

Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng y = 3x + 3

 y ( x0 ) = 3

 x0 = 1  y0 = 2  y = 3 ( x − 1) + 2  y = 3x − 1 ( tm )
 3x03 = 3   .
 x0 = −1  y0 = 0  y = 3 ( x + 1) + 0  y = 3x + 3 ( ktm )

Chọn B.
Câu 6: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 + x, biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng
d : x + 5y = 0.
A. y = 5 x − 3 B. y = 3x − 5 C. y = 2 x − 3 D. y = x + 4
Cách giải:
1
Ta có: d : x + 5 y = 0  d : y = − x
5
Gọi phương trình tiếp tuyến: y = y ( x0 )( x − x0 ) + y0

4
1
Vì tiếp tuyến vuông góc với y = − x
5
−1
 y ( x0 ) . = −1  y ( x0 ) = 5
5
 ( 4 x03 + 1) = 5
 4 x03 = 4
 x0 = 1  y0 = 2

 y = 5.( x − 1) + 2  y = 5 x − 3

Chọn A.
Câu 7: Cho hàm số y = x3 − 3x 2 + 2 ( C ) . Phương trình tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất của (C) là:

A. y = −3x + 3 B. y = 0 C. y = −5 x + 10 D. y = −3x − 3
Cách giải:
Gọi phương trình tiếp tuyến: y = y ( x0 )( x − x0 ) + y0

Ta có: y ( x0 ) = 3x02 − 6 x0

+ Sử dụng TABLE để tìm GTNN của y ( x0 )

+ Tính y ( x0 ) từ đó vẽ BBT

+ Biến đổi (Sử dụng hằng đẳng thức)


Min y ( x0 ) = −3

 3x02 − 6 x = 3
 x0 = 1  y0 = 0

Vậy y = −3( x − 1) + 0 = −3x + 3

Chọn A.
Câu 8: Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 2 . Gọi M là điểm thuộc đồ thị (C) có hoành độ bằng -1. Tìm m để tiếp

tuyến với (C) tại M song song với đường thẳng d : y = ( m 2 + 5 ) x + 3m + 1 .

A. m = 2 B. m = −2 C. m = 2 D. m = 0
Cách giải:
Gọi phương trình tiếp tuyến: y = y ( x0 )( x − x0 ) + y0

Tính y = 3x 2 − 6 x  y ( x0 ) = 9

Vì tiếp tuyến // y = ( m 2 + 5 ) x + 3m + 1

5
 m2 + 5 = 9
m = 2  y = 9 x + 7

 m = −2  y = 9 x − 5
+ Ta có: y0 = −2

 y = 9 ( x + 1) − 2  y = 9 x + 7 ( ktm )

Chọn B.
Câu 9: Cho hàm số y = x 4 − 2 ( m + 1) x 2 + m + 2 (1) . Gọi A là điểm thuộc đồ thị hàm số (1). Tìm tất cả các

1
giá trị của tham số m để tiếp tuyến với đồ thị hàm số (1) tại A vuông góc với đường thẳng: d ; y = x − 2016
4
A. m = 0 B. m = 2 C. m = - 1 D. m = 1
Cách giải:
y = 4 x3 − 4  y ( x0 ) = −4m

1
Vì tiếp tuyến vuông góc với d : y = x − 2016
4
1
 ( −4m ) . = −1  m = 1
4
Chọn D.
x+2
Câu 10: (A – 2009) Cho hàm số y = . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị biết tiếp tuyến đó cắt
2x + 3
trục hoành, trục tung lần lượt tại 2 điểm A, B sao cho tam giác OAB cân tại gốc O.
A. y = − x B. y = − x − 2 C. y = − x − 3 D. y = x − 3
Cách giải:
x+2 −1
Ta có: y =  y =
2x + 3 ( 2 x + 3)
2

Gọi phương trình tiếp tuyến: y = y ( x0 )( x − x0 ) + y0

OB
 y ( x0 ) = =1
OA
−1
 =1
( 2 x0 + 3)
2

1
 =1
( 2 x0 + 3)
2

 x0 = −1  y0 = 1  y ( x0 ) = −1  y = − ( x + 1) + 1  y = − x ( ktm )

 x0 = −2  y0 = 0  y ( x0 ) = −1  y = − ( x + 2 ) + 0  y = − x − 2 ( tm )
Chọn B.

6
1 4 7 2
Câu 12: (Trích đề ĐH 2018) Cho hàm số y = x − x có đồ thị (C). Có bao nhiêu điểm A thuộc (C) sao
4 2
cho tiếp tuyến của (C) tại A cắt (C) tại hai điểm phân biệt M ( x1; y1 ) , N ( x2 ; y2 )( M , N  A) thỏa mãn

y1 − y2 = 6 ( x1 − x2 ) .

A. 1 B. 2 C. 0 D. 3
Cách giải:
Gọi phương trình tiếp tuyến: y = y ( x0 )( x − x0 ) + y0

NM = ( x1 − x2 ; y1 − y2 )  NM = ( x1 − x2 ,6 ( x1 − x2 ) )

 NM / / u (1;6 )

 Tiếp tuyến // u (1;6 )

 Tiếp tuyến có véc – tơ chỉ phương (1; 6)


 Tiếp tuyến có véc – tơ pháp tuyến (6; -1)
 Phương trình tiếp tuyến: 6 x − y + c = 0  y = 6 x + c

Ta có: y ( x0 ) = 6

 x03 − 7 x0 = 6
 −45
 x0 = 3  y0 = 4

−13
  x0 = −1  y0 =
 4

 0x = −2  y0 = − 10


45 117
+ t 2 : y = 6 ( x − 3) −  y = 6x −
4 4
13 11
+ t 2 : y = 6 ( x + 1) −  y = 6 x +
4 4
+ t : y = 6 ( x + 2 ) − 10  y = 6 x + 2
2

 117
− 4

Xét phương trình hoành độ giao điểm: x − x − 6 x = 
1 4 7 2 11
4 2 4

2


x = 3
y = x − 7 x − 6 = 0   x = −1
3

 x = −2

Ta có BBT:

7
Từ BBT, có 2 đường thẳng thỏa mãn.
Chọn B.

You might also like