You are on page 1of 2

ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC

TỌA ĐỘ - PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG MẶT PHẲNG

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu
hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Cho đường thẳng (∆) : x − 2y − 3 = 0. Một vector pháp tuyến của (∆) có tọa độ là
A (2, 1). B (−2, −3). C (1, 2). D (1, −2).
Câu 2. Phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm A(1, −3) và B(2, 5) là
A x + 8y + 23 = 0. B 8x − y − 11 = 0. C x − 8y − 25 = 0. D x + y − 7 = 0.
Câu 3. Cho đường thẳng (d) : x − 3y + 1 = 0. Điểm nào sau đây không thuộc đường thẳng (d).
A (−1, 0). B (−4, −1). C (2, −1). D (8, 3).
Câu 4. Cho đường thẳng (∆) : x − 2y + 3 = 0. Phương trình nào dưới đây không phải là phương trình
tham số
 của (∆).   
 x = −3 + 2t

  x = −1 + 2t

  x = −5 + 2t

  x = 2 + 2t


A  . B . C . D .
y = t
 y = 1 + t

 y = −1 + t

 y = 2 + t

Câu 5. Cho đường thẳng (d) : x − 3y + 1 = 0. Đường thẳng (d)


! cắt trục hoành tại điểm có! tọa độ
1 1
A (1, 0). B (−1, 0). C 0, . D 0, − .
3 3
Câu 6. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(2, −3) và có hệ số góc bằng −3.
A 3x + y − 3 = 0. B 3x − y − 3 = 0. C x + 3y − 3 = 0. D x − 3y − 3 = 0.
Câu 7. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(0, −3) và B(4, 0).
A 3x + 4y − 12 = 0. B 3x − 4y + 12 = 0. C 3x − 4y − 12 = 0. D 3x + 4y + 12 = 0.
Câu 8. Viết phương trình đường thẳng đi qua A(3, 4) và song song với đường thẳng x + 3y − 3 = 0.
A x + 3y − 15 = 0. B x + 3y + 15 = 0. C 3x + y − 15 = 0. D 3x + y + 15 = 0.
Câu 9. Cho tam giác ABC với A(1, 3), B(3, −2) và C(4, 5). Viết phương trình đường cao của tam giác kẻ
từ đỉnh B.
A 2x + 3y − 5 = 0. B 2x + 3y + 5 = 0. C 3x + 2y − 5 = 0. D 3x + 2y + 5 = 0.
Câu 10. Cho hai điểm A(1, 3) và B(2, −5). Viết phương trình đường thẳng trung trực của đoạn thẳng
AB.
A 2x − 16y − 19 = 0. B 2x − 16y + 19 = 0. C 16x + 2y − 19 = 0. D 16x + 2y + 19 = 0.
Câu 11. Cho đường thẳng 3x + 2y − 1 = 0. Đường thẳng có hệ số góc là
3 2
A 3. B − . C . D 2.
2 3
Câu 12. Cho tam giác ABC với A(−1, −2), B(7, 6) và C(0, −1). Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC.
A (4, 2). B (3, −1). C (1, −2). D (2, −4).

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở
mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho đường thẳng (∆) : x + 2y − 4 = 0.
A Đường thẳng (∆) có một vector chỉ phương là (−4, 2).
B Đường thẳng (∆) vuông góc với đường thẳng d có phương trình 2x − y − 2 = 0.
C Đường thẳng (∆) có hệ số góc bằng −1.
D Đường thẳng (∆) song song với đường thẳng (d) có phương trình 2x + y − 3 = 0.

Ths Trần Minh Hiền (0989.541.123) - Trường THPT chuyên Quang Trung 1
ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC

Câu 2. Cho hai điểm A(3, −4) và B(1, 2).


A Đường thẳng đi qua M(2, 3) và song song với đường thẳng AB có phương trình là 3x + y − 8 = 0.
B Đường thẳng đi qua N(1, 1), vuông góc với đường thẳng AB có phương trình là x − 3y + 2 = 0.
1
C Đường thẳng AB có hệ số góc là .
3
D Đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là x − 3y − 5 = 0.
Câu 3. Cho tam giác ABC với A(1, 2), B(3, −1) và C(3, 0).
A Phương trình đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác có phương trình y − 1 = 0.
B Phương trình đường trung bình của tam giác song song với cạnh BC có phương trình x − 2 = 0.
C Phương trình đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A của tam giác có phương trình 5x + 4y − 13 = 0.
D Đường thẳng BC song song với trục hoành.
Câu 4. Cho đường thẳng (∆) : x + 2y − 6 = 0
A (∆) cắt trục hoành tại điểm (−6, 0).
B (∆) cắt trục tung tại điểm (0, −3).
C (∆) đi qua hai điểm A(2, 2) và B(1, 3).

6 5
D Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (∆) bằng .
5
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng, đi qua điểm A(2, 3), có vector chỉ phương →
−u =
→ →−
−a + b , với → →−
−a = (1, −3) và b = (2, 2).

 x = 1 + 2t


Câu 2. Cho đường thẳng d có phương trình tham số d : y = −2 + t Tìm tọa độ điểm M thuộc d, có

hoành độ dương, sao cho OM = 5, với O là gốc tọa độ.
Câu 3. Cho ba điểm A(1, 2), B(3, 4), C(5, −4). Tìm tọa độ điểm D sao cho ABDC là hình bình hành.
Câu 4. Cho ba điểm A(2, 2), B(1, 3), C(3, −2). Tính diện tích của tam giác ABC.
Câu 5. Cho ba điểm A(1, −3), B(2, 5), C(4, 1). Tính góc BAC.
d
Câu 6. Cho ba điểm A(1, 1), B(4, 3), C(6, −2). Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình thang, AB k CD
và CD = 2AB.

Ths Trần Minh Hiền (0989.541.123) - Trường THPT chuyên Quang Trung 2

You might also like