You are on page 1of 4

ĐỀ BÀI

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm).


 x = 2 − 3t
Câu 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d) có phương trình tham số  (t  ) và ba điểm
 y = −1 + 2t
1 
A ( 2; −1) , B ( −4; −3) , C  ;0  . Hỏi có bao nhiêu điểm từ ba điểm đã cho thuộc đường thẳng (d) ?
2 
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 2. Trong mặt phẳng Oxy, viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A(2; 3) và có một
véctơ chỉ phương là u = ( −1;3) .

 x = −2 + t x = 3 + t  x = 2 + 3t  x = 2 − 3t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y = 3 − 3t  y = −3t y = 3+t y = 3+t
Câu 3. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 − 4 x + 6 y − 7 = 0 . Đường thẳng ( d ) đi qua
A(3; −1) và cắt (C ) theo một dây cung có độ dài ngắn nhất. Phương trình đường thẳng ( d ) là :
A. x + 2 y − 1 = 0 . B. x + 2 y + 4 = 0 . C. x + 2 y + 1 = 0 . D. 2 x − y − 7 = 0 .
Câu 4. Khi biểu diễn trên đường tròn lượng giác, các cung nào trong các cung có số đo dưới đây có cùng
điểm biểu diễn với cung có số đo 2020 o.
A. −140 o. B. 200o. C. 60 o. D. 140 o.
Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy, viết phương trình đường thẳng (Δ) qua A(2; -7) và song song với đường thẳng
(d): x - 3y – 7 = 0.
A. (Δ) : 3x + y - 1 = 0. B. (Δ) : x - 3y - 23 = 0.
C. (Δ) : x - 3y + 23 = 0. D. (Δ) : 3x + y + 1 = 0.
Câu 6. Trong mặt phẳng Oxy, phương trình đường thẳng đi qua A ( 5;0 ) và B ( 0; −2) là:

x y x y
A. + = 1. B. – = 0. C. 2 x – 5 y + 10 = 0 . D. 2 x – 5 y − 10 = 0 .
5 2 5 2
3 x +1
Câu 7. Tập xác định của hàm số y = f ( x) = là:
x2 − 5x + 4
A. ( −;1   4; +) . B. (1;4) . C. 0;1)  ( 4; + ) . D. ( −;1)  ( 4; +) .

Câu 8. Tìm m để f ( x ) = (m + 2) x2 + 2 ( m + 2) x −1  0 x  R .

 m  −3
A. m B. −3  m  −2 C. −3  m  −2 D. 
 m  −2
Câu 9. Cho phương trình x ( x − 2) − m + 1 = 0 (1). Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m trên khoảng

( −2020;2020) để phương trình (1) có nghiệm duy nhất?

A. 4036. B. 2. C. 4037. D. 4038.

2/8 - Mã đề 015
x −1
Câu 10. Bất phương trình  0 có tập nghiệm là:
x − 5x + 6
2

A. ( −;1 2;3 . B. ( 2;3) . C. ( −;1 . D. ( −;1 ( 2;3) .


Câu 11. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (Δ): 4x + y – 3 = 0 và điểm M(-3; -2). Tìm tọa độ hình
chiếu vuông góc của điểm M trên (Δ).
A. (-1; 1). B. (-1; 7). C. (1; -1). D. (–2; 11).
Câu 12. Bảng xét dấu sau là bảng xét dấu của biểu thức nào?
x − -2 3 +
f ( x) − 0 + 0 −
A. f ( x ) = − x2 + x − 6 . B. f ( x ) = − x2 + x + 6 . C. f ( x ) = x2 − 5x + 6 . D. f ( x ) = x2 − x − 6 .

Câu 13. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình x2 - (m- 2020)x - m2 + m = 0 có hai nghiệm trái dấu.
A. 0;1 . B. ( −;0)  (1; +) . C. ( −;0)  ( 2020; + ) . D. ( 0;1) .

Câu 14. Nhị thức f ( x ) = −3x + 1 nhận giá trị âm khi và chỉ khi:

1 1 1 1
A. x  − . B. x  . C. x  . D. x  .
3 3 3 3
Câu 15. Cho tam giác ABC, gọi m và n là hai số thực thỏa mãn:
cos 2 A + cos 2 B + cos 2C = m + n cos A cos B cos C . Tính giá trị m + n
A. -1. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 16. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?

A. sin( −  ) = − sin  . B. sin( − ) = − sin  . C. cos( +  ) = −cos D. cot( +  ) = − tan 
2 .
Câu 17. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình x2 + y2 + 4x - 6y - 1 = 0 . Tìm tâm I và
bán kính R của đường tròn (C).
A. I ( 2; −3) , R = 14 B. I ( −2;3) , R = 2 3 C. I ( −2;3) , R = 14 D. I ( −2;3) , R = 14
. . . .
Câu 18. Trong 20 giây bánh xe của xe đạp quay được 30 vòng.Tính độ dài quãng đường xe đạp đã đi được
trong vòng 5 phút, biết rằng đường kính của bánh xe đạp bằng 72 (cm ) (kể cả lốp) (lấy   3,14 )
A. 2034, 72 ( m ). B. 10173, 6 ( m). C. 1059, 75( m). D. 1017, 36 ( m).
Câu 19. Trong mặt phẳng Oxy, khoảng cách từ điểm P (5; −1) đến đường thẳng d : 3 x − 2 y − 7 = 0 bằng:

5 5 13 10 10 13
A. . B. . C. . D. .
13 13 13 13
x + 3  0

Câu 20. Hệ bất phương trình  2 x − 7 1 − x có bao nhiêu nghiệm là số tự nhiên?
 2  3
A. 4. B. 7. C. 3. D. 2.

3/8 - Mã đề 015
5
Câu 21. Cho hai góc lượng giác (Ox, Ou ) và ( Ox, Ov ) , với sđ ( Ox, Ou ) = − + m2 , m  và
2

sđ ( Ox, Ov ) = − + n2 , n  . Chọn khẳng định đúng.
2
A. Ou và Ov vuông góc. B. Ou và Ov đối nhau.
C. Ou và Ov song song. D. Ou và Ov trùng nhau.
3x − 2020
Câu 22. Tìm m để hàm số f ( x ) = + 7x − 3 xác định với mọi số thực x
x − 2mx − 3m + 4
2

A. m ( −; −1)  ( 4; +) . B. m ( −4;1) . C. m ( −1;4) . D. m ( −; −4)  (1; +) .

Câu 23. Giải bất phương trình x 2 − 3x  x + 5 được tập nghiệm là:

A. ( −; −1 5; +). B. 1;5. C.  −1;5. D. .

1− x
Câu 24. Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình  0 . Xác định tập hợp S −2;5) .
x+3
A.  −2;1) . B.  −3;1) . C.  −3;5) . D.  −3; −2) .

Câu 25. Một tấm kim loại hình elip có độ dài trục lớn bằng 16cm , độ dài trục bé bằng 8cm . Người ta dự
định cắt một hình chữ nhật từ tấm kim loại đó (như hình vẽ). Hỏi diện tích tấm kim loại lớn nhất có thể bằng
bao nhiêu?
A. 256cm 2 . B. 48cm 2 .
C. 64 cm 2 . D. 92cm 2 .

Câu 26. Bất phương trình 3x − 2  4 − x có tập nghiệm là:


A. ( − ;2) ( 4; +) . B. ( 2 ; + ) . C. ( 4; +) . D. ( − ;2) ( 9; +).
Câu 27. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng ( d ) : x − 3 y + 7 = 0 . Tọa độ của véctơ nào sau không phải là
véctơ pháp tuyến của đường thẳng ( d ) .

1 
A. ( −1;3) . B.  ; −1 . C. ( 2; −6) . D. ( −3; −1) .
3 
Câu 28. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(2; 3), phương trình đường cao và đường trung
tuyến kẻ từ B lần lượt có phương trình là 6x + 5y – 4 = 0 và x + 4y + 12 = 0. Tìm tọa độ đỉnh C.
−6 −10
A. C ( −10; −7). B. C (6;1). C. C (−3; ). D. C ( ; −7).
7 3
Câu 29. Số x0 = −3 là một nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

A. 2 x + 1  0 . B. 3 − x  0 . C. x − 1  0 . D. 2 x − 1  0 .
Câu 30. Tính góc giữa hai đường thẳng: 3 x + y – 7 = 0 và 4 x – 2 y + 5 = 0 .

A. 600 . B. 300 . C.  69017 '. . D. 450 .


Câu 31. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng (d1) : (2m + 1)x + y – m + 1 = 0 và (d2) : mx - 3y - 2 =
0. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đường thẳng (d1) và (d2) vuông góc với nhau.

4/8 - Mã đề 015
3 3
A. m = 1. B. m . C. m = 1, m = − . D. m = −1, m = .
2 2
x2 y2
Câu 32. Trong mặt phẳng Oxy, cho elip (E): + = 1 . Tính tâm sai của (E).
16 5

21 11 11 11
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 16
Câu 33. Trong mặt phẳng Oxy, viết phương trình đường tròn (C ) nhận AB làm đường kính, với A(4; 3) và
B ( −2;5) .

A. ( x + 1) 2 + ( y + 4) 2 = 2 10 . B. ( x − 1)2 + ( y − 4) 2 = 20 .
C. ( x − 1)2 + ( y − 4)2 = 10 . D. ( x − 1)2 + ( y − 4) 2 = 40 .
−4 3
Câu 34. Cho tan 2 = và     . Tính tan  .
3 2
2 1 1
A. − . B. . C. − . D. 2 .
3 2 2
7
Câu 35. Cho đường tròn (O ) có đường kính bằng 10 cm . Tính độ dài cung có số đo .
6
35 35 35 35
A. cm . B. cm . C. cm . D. cm .
12 2 6 3
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm).
A. Phần dành cho học sinh lớp KHÔNG CHUYÊN TOÁN.

Bài 1: (2 điểm).
1) Giải bất phương trình:
2 x2 + x + 4
 2.
3− x
1  
2) Cho cos = − và     . Tính sin  , cos2 ,sin 2 và sin .
3 2 2
Bài 2: (1 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 5 = 0 và đường thẳng
(d ) : 3x + 5 y − 1 = 0 . Tìm M trên (d) sao cho qua M kẻ được các tiếp tuyến MA và MB đến (C) (A và B là các
tiếp điểm) và tam giác MAB là tam giác đều.

B. Phần dành cho học sinh lớp CHUYÊN TOÁN.


Bài 1: (2 điểm)
u1 = 3
1) Cho dãy ( u n ) : 
u n +1 = u n − u n + 1; n  *
2

Chứng minh dãy ( u n ) có giới hạn và tính giới hạn đó.


2) Giải phương trình:

( )
27 x3 − 2 x 2 27 + 2 4 x 2 + 1 + 42 x = 12 + 3 4 x 2 + 1
Bài 2: (1 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với A(0; 3), B(-2; -3) và góc C bằng 60o, đường
phân giác của góc A vuông góc với đường thẳng y + 2020 = 0. Tìm tọa độ điểm C.
------ HẾT ------

5/8 - Mã đề 015

You might also like