You are on page 1of 4

Sở GD-ĐT Đắk Lắk ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- Năm học 2018- 2019

Trường THPT Chuyên Nguyễn Du MÔN: Toán 10.


Thời gian làm bài : 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề thi có 08 trang)

Họ và tên học sinh :.................................................. SBD : ...................Lớp:.......Phòng thi:.....

Trắc nghiệm Tự luận Tổng điểm


Điểm
Mã đề 625
Học sinh làm phần trắc nghiệm ở phiếu trả lời TN (phần sau đề)
và làm phần tự luận ở mục “Phần bài làm tự luận” trên đề.
ĐỀ BÀI

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm).


Câu 1. Phương trình chính tắc của Elip (E) có độ dài trục lớn bằng 10, độ dài trục bé bằng 8 là
x2 y2 x2 y2 x2 y 2 x2 y 2
A. + = 1. B. + =1. C. + =1. D. + = 0.
16 25 102 82 25 16 25 16
Câu 2. Cho đường tròn (C): ( x − 2 ) + ( y − 1) = 4 và điểm M(-2; -1). Gọi A, B lần lượt là các tiếp điểm của
2 2

hai tiếp tuyến qua M với đường trong (C). Viết phương trình đường thẳng đi qua A và B.
A. 2x + y - 10 = 0. B. 2x + y + 3 = 0. C. 2x + y - 3 = 0. D. 10x + 5y - 29 = 0.
Câu 3. Góc có số đo 1200 được đổi sang số đo radian là:
2 3
A. 120 . B.  . C. D.
3 . 2 .

x + 4  0
Câu 4. Tập nghiệm của hệ bất phương trình  2 là
 x − 3x − 10  0
A. ( −3;5 . B. ( −4;5 . C.  . D.  −2;5 .

Câu 5. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?
A. cos ( −  ) = cos ( +  ) . B. sin ( +  ) = sin ( − ) .
 
C. sin ( −  ) = cos  −   . D. sin ( −  ) = sin ( +  ) .
2 
Câu 6. Cho đường thẳng (d): 2 x − 3 y − 4 = 0 . Véctơ nào sau đây là một véctơ pháp tuyến của (d)?
 3
A. n1 = ( 3;2 ) B. n3 = ( 2;3) C. n2 = ( −4; −6 ) D. n4 =  −1;  .
 2
Câu 7. Cho tam giác ABC có A(-1; 4), B(6; 5), C(-5; 7). Tính số đo của góc A tam giác ABC.
A. 150 o. B. 45o. C. 60 o. D. 135o.

Câu 8. Cho sin  =


2
3
( 900    1800 ) . Khi đó cos bằng:

1 5 5 5
A. . B. . C. − . D. ..
3 3 3 9

1/8 - Mã đề 625
Câu 9. Cho đường thẳng (d): 3 x − 7 y + 3 = 0 . Mệnh đề nào sau đây sai ?
−3
A. (d) có hệ số góc k = . B. (d) không đi qua góc tọa độ O.
7
 1 2
C. u = ( 7;3) là một véctơ chỉ phương của (d). D. (d) đi qua hai điểm M  − ;  và N ( −1;0) .
 3 7
Câu 10. Phương trình tổng quát của đường thẳng (Δ) đi qua M(2; 1) và có một véctơ pháp tuyến là n ( 3; −1) .
A. 3x - y - 5 = 0 B. x + 3y + 5 = 0 C. x + 3y - 5 = 0 D. 3x - y + 5 = 0
 x = 1 + 3t
Câu 11. Khoảng cách từ điểm M(2; 0) đến đường thẳng ():  là:
 y = 2 + 4t
2 10
A. 2. B. 2. C. . D. .
5 5
A B C
Câu 12. Cho tam giác ABC có cos A + cos B + cos C = p + q sin sin sin . Khi đó tích p 2 + 2q bằng:
2 2 2
A. 4. B. 9. C. 17. D. 18.
Câu 13. Tập nghiệm của bất phương trình x + 1 + 4 − x + ( x + 1)(4 − x)  5 là khoảng ( a; b ) , (với a, b là
hai số thực và a < b). Khi đó, giá trị của ( a + 2b) là
A. 8. B. 6. C. 13. D. 7.
Câu 14. Sau khoảng thời gian từ 0 giờ 0 phút 0 giây đến 3 giờ 15 phút 0 giây thì kim giây đồng hồ sẽ quay
được một góc có số đo bằng:
A. 32490 o. B. 13050 o. C. 70200o. D. 64890o.
Câu 15. Điểm M(2; -1) thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. 2x + y + 3 < 0. B. 3x + 2y - 7 > 0. C. x + 2y - 3 ≤ 0. D. -x + 7y + 5 ≥ 0.
Câu 16. Một chiếc xe máy có đường kính bánh xe là 58 (cm). (kể cả lốp xe). Nếu xe chạy với vận tốc
48(km/h) thì trong một giây bánh xe quay được bao nhiêu vòng (giá trị gần đúng chính xác đến chữ số hàng
phần mười).
A. 7,3 vòng. B. 7,7 vòng. C. 6,5 vòng. D. 8,1 vòng.
Câu 17. Nhị thức f ( x ) = −3x + 2 nhận giá trị dương khi và chỉ khi:
2 2 2 2
A. x  − . B. x− . C. x− . D. x .
3 3 3 3
Câu 18. Tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình − x2 + 2 ( m + 2) x + m + 2  0 nghiệm đúng
với mọi số thực x là
 m  −2  m  −3
A. −3  m  −2 . B.  . C. −2  m  −1. D.  .
 m  −1  m  −2
Câu 19. Cho tam giác ABC cân tại A, biết phương trình các đường thẳng AB, BC lần lượt có phương trình
là x − 2 y − 1 = 0 và 3 x + 4 y + 1 = 0 , đường thẳng AC đi qua điểm P(-2; 3). Phương trình đường thẳng AC là
A. x - 2y + 8 = 0. B. 2x -11y + 37 = 0. C. 2x -11y - 37 = 0. D. 11x - 2y + 28 = 0.
Câu 20. Bất phương trình 2x-1 + x  8 có tập nghiệm là
A. ( −;3) B. ( −; −7)  (3; +) C. ( −7;3) D. ( −7; +)
Câu 21. Cho đẳng thức cos 6 a + sin 6 a = m + n.cos4a , với m, n là các hằng số thực. Tích m.n bằng
3 15 15 5
A. B. C. D.
64 . 8 . 64 . 64 .

2/8 - Mã đề 625
x2 y2
Câu 22. Hypebol (H) có phương trình − = 1 . Tâm sai e của (H) bằng
16 25
3 41 4 41 41
A. . B. . C. . D. .
4 2 41 4
 x 2 + 2 x − 15  0
Câu 23. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình  vô nghiệm là
( m + 1) x  3
 
A.  −3; −2. B.  −3; −2 −1;0.
8
C.  − ;0 . D. ( 0; +) .
 5 
Câu 24. Trong các đường cônic có phương trình sau, đường cônic có tâm sai bé hơn 1 là
x2 y 2 x2 y2 x2
A. − = 0. B. y 2 = x . C. 2
− 2
= 1 . D. + y2 = 1.
25 16 6 8 25
x + 2019
Câu 25. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số f ( x ) = − 2x + 1 được xác
x − 4mx+5m-1
2

định với mọi số thực x là


 5 − 41   5 + 41  1   1  1
A.  −;    ; +  . B.  ;1 . C.  −;   (1; + ) . D.  −;   (1; + ) .
 8   8  4   5  4

Câu 26. Phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua điểm M ( −2;3) và song song với đường
thẳng ( d ) : 4x + 3 y − 2 = 0 là
 x = 1 + 3t  x = −2 + 3t  x = −2 + 4t  x = 5 + 4t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y = −1 − 4t  y = 3 + 4t  y = 3 + 3t  y = 6 − 3t
Câu 27. Khi biểu diễn trên đường tròn lượng giác các cung lượng giác nào trong các cung lượng giác có số đo
sau đây có cùng điểm biểu diễn với cung lượng giác có số đo 2019 0.
A. 19 o B. 141o. C. −141o. D. −41o.
Câu 28. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = sin 4  + cos4  ( ) bằng:
1 3
A. 1 . B. . C. 0. D. .
2 4
1   
với     , khi đó giá trị của cos   +  bằng:
Câu 29. Cho sin  =
3 2  3
1
(
A. − 2 2 + 3 .
6
)
B. −
1
6
6 +1 . ( C.
1
6
)
2 2− 3 . ( ) D. −
1
6
(
2 2− 3 . )
1
Câu 30. Nếu sin  + cos = thì sin 2 bằng:
2
3 3 1 3
A. − . B. . C. . D. − .
4 8 2 8

Câu 31. Phương trình chính tắc của Parabol (P) có đường chuẩn (  ) : x + 4 = 0 là
A. y 2 = 16 x . B. x = 8 y 2 . C. y 2 = 8 x . D. y 2 = 4 x .

Câu 32. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x 2 + 2(m + 1) x + 9m − 5 = 0 có hai
nghiệm phân biệt là
A. ( −;17 − 2 67 ) (17 + 2 )
67; + . B. (1; 6) . C. ( −;1) ( 6; +) . D. ( −;1 6; +) .

3/8 - Mã đề 625
Câu 33. Cho tam giác ABC có A(2; 1), B(0; -3), C(2; 3). Phương trình đường thẳng chứa đường cao AH của
ΔABC là
A. 2x + 6y - 7 = 0. B. 3x - y - 5 = 0. C. x + 3y – 5 = 0. D. 3x - y + 3 = 0.
x y
Câu 34. Cho hai đường thẳng 1: − = 1 và 2 : 3x + 4y − 10 = 0. Khi đó hai đường thẳng này:
3 4
A. Trùng nhau. B. Cắt nhau và không vuông góc.
C. Song song với nhau. D. Vuông góc với nhau.
Câu 35.
Cho đường tròn (C) có phương trình x2 + y2 - 2x + 4y - 1 = 0. Gọi I, R lần lượt là tâm và bán kính
của (C). Chọn khẳng định đúng.
A. I (1; −2 ) , R = 6 B. I ( −1;2) , R = 6 C. I ( −2;4 ) , R = 21 D. I (1; −2) , R = 2

II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm).


A. Phần dành cho học sinh lớp không chuyên Toán.

Bài 1: (2 điểm).
3x 2 − 8 x − 3
1) Giải bất phương trình  0.
1− x
1
2) Cho tam giác ABC, chứng minh rằng: cos A cos B cos C  .
8
Bài 2: (1 điểm)
Cho đường thẳng (d) có phương trình 4x - 3y - 18 = 0. Viết phương trình của đường tròn (C) có tâm
I(1;2) và cắt đường thẳng (d) theo một dây cung có độ dài bằng 6.
B. Phần dành cho học sinh lớp chuyên Toán.
Bài 1: (2 điểm)
1) Giải phương trình x 2 − 2x +  x  = 6
(ký hiệu [x] để chỉ số nguyên lớn nhất không vượt quá số thực x).
2) Với x, y, z là ba số thực dương thỏa mãn xy + yz + zx = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
1 − x2 1 − y 2 2z
P= + +
1+ x 1+ y 1+ z2
2 2

Bài 2: (1 điểm)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có chân đường phân giác trong của góc A lên
cạnh BC là điểm D(1; -1). Đường thẳng AB có phương trình 3x + 2y – 9 = 0. Biết tiếp tuyến tại A của đường
tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình x + 2y – 7 = 0. Viết phương trình đường thẳng BC.
------ HẾT ------
PHẦN TRẢ LỜI
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Học sinh ghi phương án chọn (A, B, C hoặc D) vào ô trả lời.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Trả lời

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35

Trả lời

4/8 - Mã đề 625

You might also like