You are on page 1of 32

Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.

vn

CHỦ ĐỀ - MỞ ĐẦU VỀ TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ


1. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ sau.
x − −2 0 2 +
y − 0 + 0 − 0 +
+ 3 +
y
0 0
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên ( − ; 2 ) . B. Hàm số đồng biến trên ( 0; +  ) .
C. Hàm số nghịch biến trên  0;1 . D. Hàm số đồng biến trên ( 0;3) .
2. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau đây. Hàm số f ( x ) nghịch biến
trên khoảng nào?
A. ( − ; − 1) . B. ( −2;0 ) .
C. ( −1;1) . D. (1; 2 ) .
3. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên , hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như
hình vẽ sau. Khoảng nào sau đây là khoảng nghịch biến của hàm số
y = f ( x)?
A. ( − ; − 1) . B. ( −1;0 ) . C. ( 0;1) . D. (1; +  ) .
4. Hàm số y = f ( x ) có f  ( x ) = 2 x  . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. f ( x ) nghịch biến trên ( −2; 0 ) . B. f ( x ) là hàm không đổi trên (hàm hằng).
C. f ( x ) đồng biến trên . D. f ( x ) nghịch biến trên .
5. Khoảng nghịch biến của hàm số f ( x ) = x 2 − 2 x là
A. ( − ;1) . B. (1; 2 ) . C. ( 2;3) . D. ( 3; +  ) .
2
6. Khoảng đồng biến của hàm số f ( x ) = 3x − là
x
A. ( − ;1) . B. ( 0; 4 ) . C. ( −1;1) . D. ( −1; +  ) .
1
7. Cho hàm số f ( x ) = . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
x
A. Hàm số đồng biến trên ( −1;1) . B. Hàm số nghịch biến trên ( −1;1) .
C. Hàm số nghịch biến trên \ 0 . D. Hàm số nghịch biến trên ( − ; 0 ) .
8. Cho hàm số f ( x ) = x 2 + 2 x + 1 . Hàm số này nghịch biến trên khoảng nào dưới đây:
A. ( − ; 0 ) . B. ( −2; − 1) . C. (1; 4 ) . D. ( −1;1) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

9. Khoảng nào sau đây là khoảng nghịch biến của hàm số f ( x ) = 2 x 2 − 4?


A. ( − ; 0 ) . B. ( − ;1) . C. ( 0; 2 ) . D. (1; +  ) .
x
10. Cho hàm số f ( x ) = . Khoảng nghịch biến của hàm số là
x −1
A. ( −2; − 1) . B. ( 0; 2 ) . C. ( − ;1 . D. \ 1 .
11. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x 2 − 2 x . Khoảng đồng biến của hàm số là
A. ( − ; 0 ) . B. ( −1;1) . C. ( 0; 2 ) . D. (1;3) .
12. Cho hàm số f ( x ) = x 20 − 20 x . Hàm số này đồng biến trên khoảng nào dưới đây
A. ( − ;1) . B. ( 0; 2 ) . C. ( −1;1) . D. (1; +  ) .
13. Cho hàm số y = f ( x ) có f  ( x ) = − x 3 − 1 x  . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên . B. Hàm số nghịch biến trên ( −; − 1) .
C. Hàm số đồng biến trên ( −2;0 ) . D. Hàm số nghịch biến trên ( −1; +  ) .
1
14. Khoảng nào dưới đây là khoảng nghịch biến của hàm số f ( x ) = 4 x +
x
 1 1 1   1
A.  − ;  . B.  ; +   . C.  0;  . D. ( −1;0 ) .
 2 2 2   2
15. Cho hàm số f ( x ) = 2 x − 1 . Khoảng đồng biến của hàm số f ( x ) là
A. ( − ; − 2 ) . B. ( −2; − 1) . C. ( −1;1) . D. (1; 2 ) .
16. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên ( −3; 4 ) và thỏa mãn f  ( x )  0 với mọi x  ( −3; 4 ) . Khẳng định
nào sau đây là đúng?
A. Hàm số f ( x ) đồng biến trên ( −3; 4 ) . B. Hàm số f ( x ) nghịch biến trên ( −3; 4 ) .
C. f ( −3)  f ( 4 ) . D. f ( 0 )  f (1) .
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x ( x + 1) ( x − 2 ) ( x + 4 ) . Khoảng nghịch biến của hàm số
2 3 4
17.
f ( x ) là
A. ( 0; 2 ) . B. ( − ; − 1) . C. ( −1;0 ) . D. ( 2; +  ) .
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x 2 ( x − 9 )( x − 4 ) . Khi đó hàm số y = f ( x 2 ) đồng biến
2
18.
trong khoảng nào?
A. ( −2; 2 ) . B. ( 3; + ) . C. ( −;3) . D. ( −; −3) .
19. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x 2 ( x − 1)( x − 4 ) .t ( x ) với mọi x  và t ( x )  0 với mọi
x . Hàm số g ( x ) = f ( x 2 ) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. ( − ; − 2 ) . B. ( −2; − 1) . C. ( −1;1) . D. (1; 2 ) .

20. Bất phương trình x 2 − 2 x + 3 − x 2 − 6 x + 11  3 − x − x − 1 có tập nghiệm ( a; b  . Hỏi hiệu b − a


có giá trị là bao nhiêu?
A. 1. B. 2. C. 3. D. −1 .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 2


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C C A C A B D B A A
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A D D C D D A B B A

VIDEO CHỮA CHI TIẾT


Link Video: https://www.facebook.com/dovanduc2020/videos/620269418601795/

ĐÁP ÁN CHI TIẾT MỘT SỐ CÂU KHÓ


15. Cho hàm số f ( x ) = 2 x − 1 . Khoảng đồng biến của hàm số f ( x ) là

A. ( − ; − 2 ) . B. ( −2; − 1) . C. ( −1;1) . D. (1; 2 ) .


Chọn D

f ( x) =
( 2 x − 1) 1
( 2 x − 1)  f ( x) = . Từ đó f  ( x )  0  x 
2
.
( 2 x − 1) 2
2

16. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên ( −3; 4 ) và thỏa mãn f  ( x )  0 với mọi x  ( −3; 4 ) . Khẳng định
nào sau đây là đúng?

A. Hàm số f ( x ) đồng biến trên ( −3; 4 ) . B. Hàm số f ( x ) nghịch biến trên ( −3; 4 ) .
C. f ( −3)  f ( 4 ) . D. f ( 0 )  f (1) .
Chọn D
Phương án A sai vì f ( x ) muốn đồng biến trên ( −3; 4 ) thì phải thêm giả thiết f  ( x ) chỉ bằng 0 tại
các điểm hữu hạn thuộc ( −3; 4 ) .
Phương án B hiển nhiên sai.
Phương án C sai vì hàm số chưa biết có liên tục trên  −3; 4 hay không.
Phương án D đúng.
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x ( x + 1) ( x − 2 ) ( x + 4 ) . Khoảng nghịch biến của hàm số
2 3 4
17.
f ( x ) là

A. ( 0; 2 ) . B. ( − ; − 1) . C. ( −1;0 ) . D. ( 2; +  ) .
Chọn A.
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x 2 ( x − 9 )( x − 4 ) . Khi đó hàm số y = f ( x 2 ) đồng biến
2
18.
trong khoảng nào?
A. ( −2; 2 ) . B. ( 3; + ) . C. ( −;3) . D. ( −; −3) .
Chọn B
Xét hàm số g ( x ) = f ( x 2 ) , ta có g  ( x ) = 2 x. f  ( x 2 ) = 2 x.x 4 ( x 2 − 9 )( x 2 − 4 )
2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

Từ đây ta vẽ bảng, thấy rằng hàm số f ( x 2 ) đồng biến trên ( 3; +  ) .

19. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x 2 ( x − 1)( x − 4 ) .t ( x ) với mọi x  và t ( x )  0 với mọi
x . Hàm số g ( x ) = f ( x 2 ) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?

A. ( − ; − 2 ) . B. ( −2; − 1) . C. ( −1;1) . D. (1; 2 ) .


Chọn B
Ta có:
g  ( x ) = 2 x. f  ( x 2 ) = x 4 ( x 2 − 1)( x 2 − 4 ) .t ( x 2 ) .2 x = 2 x 5 ( x − 1)( x + 1)( x − 2 )( x + 2 ) .t ( x 2 )

Chú ý rằng t ( x )  0 với mọi x  nên t ( x 2 )  0 với mọi x  .


x − −2 −1 0 1 2 +
g( x) − 0 + 0 − 0 + 0 − 0 +
Lập bảng xét dấu hàm g  ( x ) , ta thấy rằng hàm số đồng biến trên ( −2; − 1) . Chọn B.

20. Bất phương trình x 2 − 2 x + 3 − x 2 − 6 x + 11  3 − x − x − 1 có tập nghiệm ( a; b  . Hỏi hiệu b − a


có giá trị là bao nhiêu?
A. 1. B. 2. C. 3. D. −1 .
Chọn A
Bất phương trình tương đương với: x 2 − 2 x + 3 + x − 1  x 2 − 6 x + 11 + 3 − x
x −1  0
Điều kiện:   1  x  3.
3 − x  0
Xét hàm f ( t ) = t 2 + 2 + t đồng biến trên  0; +  ) nên f ( x − 1)  f ( 3 − x )  x − 1  3 − x  x  2.
Vậy S = ( 2;3.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 4


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

CHỦ ĐỀ - TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM BẬC BA (PHẦN 2)


1. Khoảng đồng biến của hàm số f ( x ) = x 3 − 3 x là
1 
A. ( − ; − 1) . B. ( −1;0 ) . C. ( 0;1) . D.  ;3  .
2 
2. Khoảng nghịch biến của hàm số y = x là
A. ( −1;1) . B. ( 0; 2 ) . C. ( 2; +  ) . D. ( − ;0 ) .
3. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
x − −3 0 2 +
f ( x) − 0 + 0 − 0 +
+ 3 +
f ( x)
0 1
Khoảng nào sau đây là khoảng đồng biến của hàm số y = f ( x ) ?
A. ( − ; − 3) . B. ( −3; − 1) . C. ( −1;1) . D. (1; +  ) .
4. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
x − −2 0 1 +
y − 0 + + 0 −
+ + 1
y

3 − −
Khoảng nào sau đây là khoảng nghịch biến của hàm số y = f ( x ) ?
A. ( − ; − 1) . B. ( −1;0 ) . C. ( 0;1) . D. (1; +  ) .
5. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị hàm số như sau

Khẳng định nào sau đây là sai?


A. Hàm số f ( x ) đồng biến trên ( 0; +  ) B. Hàm số f ( x ) đồng biến trên (1; +  ) .
C. Hàm số f ( x ) là hàm hằng trên (1; +  ) . D. Hàm số f ( x ) nghịch biến ( − ;0 ) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 5


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn
6. Hàm số nào trong các hàm số sau đồng biến trên ?
x −1
A. y = x 3 . . B. y = C. y = x 2020 . D. y = x.
x +1
7. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên , đồ thị hàm số y = f  ( x )
có đồ thị như hình vẽ. Khoảng nào sau đây là khoảng đồng biến của hàm số
y = f ( x) ?
A. ( −2;0 ) . B. ( 0;3) .
C. ( −; − 2 ) . D. (1; +  ) .
8. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) liên tục trên và có đồ thị như
hình vẽ sau. Biết hàm số y = f ( x ) đồng biến trên ( a ; b ) . Giá trị lớn nhất
của b − a bằng
A. 5. B. 4.
C. 3. D. 2.
9. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên có đồ thị như hình vẽ
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. f ( x ) đồng biến trên ( − ;1) . B. f ( x ) đồng biến trên ( 3; +  ) .
C. f ( x ) đồng biến trên . D. f ( −2 )  f ( 2 ) .
10. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên thỏa mãn f  ( x ) = x 2 − x x  . Hàm số f ( x ) nghịch biến
trên khoảng nào?
 1 1  3 
A. ( 0;1) . B.  −;  . C.  ; +   . D.  ; +   .
 2 2  4 
11. Cho hàm số f ( x ) = mx . Điều kiện cần và đủ để hàm số đồng biến trên
3

A. m  0. B. m  0. C. m  0. D. m  0.
12. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn ( −10;10 ) để hàm số
1
f ( x ) = mx3 − mx 2 + ( 3m + 8 ) x − 3 nghịch biến trên .
3
A. 7. B. 5. C. 6. D. 4.
1
13. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số f ( x ) = x3 + mx 2 + 4 x + 3 đồng biến trên ?
3
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
14. Điều kiện cần và đủ đề hàm số y = x + 2 x − mx + 1 nghịch biến trên ( 0;1) ?
3 2

A. m  7. B. m  7. C. m  0. D. m  0.
15. Điều kiện cần và đủ để hàm số y = x + 2 x − mx + 1 đồng biến trên ( 0;1) là
3 2

A. m  0. B. m  0. C. m  0. D. m  7.
16. Điều kiện cần và đủ để hàm số y = mx + 2 x + 1 đồng biến trên ?
3

A. m  . B. m  0. C. m  0. D. m  .
17. Điều kiện cần và đủ để hàm số y = mx + 2 x + 1 nghịch biến trên ?
3

A. m  ( − ;0 ) . B. m  ( − ;0. C. m  ( 0; +  ) . D. m  .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 6


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

18. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = − x 3 − 6 x 2 + ( 4m − 9 ) x + 4 nghịch biến
trên khoảng ( − ; − 1) là
 3  3 
A.  − ; −  . B.  0; +  ) . C. ( − ; 0 . D.  − ; +   .
 4  4 
19. Tìm m để hàm số y = x 2 ( m − x ) đồng biến trên khoảng (1; 2 ) ?
A. m  3; +  ) . B. m   0; +  ) . C. m   −3; +  ) . D. m  ( − ; − 1.
20. Tìm m để hàm số y = x 3 + 3x 2 − 3mx − 1 đồng biến trên ( 0; +  ) ?
A. m = 0. B. m  0. C. m  0. D. m  0.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 7


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A D B D C D A A C A
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A C A A A C D A A C

VIDEO CHỮA CHI TIẾT


Link Video: https://www.facebook.com/dovanduc2020/videos/1384660705052870/

ĐÁP ÁN CHI TIẾT MỘT SỐ CÂU KHÓ


8. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) liên tục trên và có đồ thị như
hình vẽ sau. Biết hàm số y = f ( x ) đồng biến trên ( a ; b ) . Giá trị lớn nhất
của b − a bằng
A. 5. B. 4.
C. 3. D. 2.
Chọn A
Dựa vào đồ thị hàm số f  ( x ) , ta thấy f  ( x )  0  x   −1; 4. Vì f ( x ) đồng biến trên ( a ; b ) nên
( a ; b )   −1; 4  −1  a  b  4 suy ra ( a ; b )   −1; 4  −1  a  b  4
9. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên có đồ thị như hình vẽ
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. f ( x ) đồng biến trên ( − ;1) . B. f ( x ) đồng biến trên ( 3; +  ) .
C. f ( x ) đồng biến trên . D. f ( −2 )  f ( 2 ) .
Chọn C
Khẳng định C, hàm số f ( x ) đồng biến trên là sai vì trên 1;3 , f ( x ) là hàm hằng.
10. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên thỏa mãn f  ( x ) = x 2 − x x  . Hàm số f ( x ) nghịch biến
trên khoảng nào?
 1 1  3 
A. ( 0;1) . B.  −;  . C.  ; +   . D.  ; +   .
 2 2  4 
Chọn A
Ta có: f  ( x ) = x ( x − 1)  f  ( x )  0  x ( x − 1)  0  0  x  1.
11. Cho hàm số f ( x ) = mx 3 . Điều kiện cần và đủ để hàm số đồng biến trên là
A. m  0. B. m  0. C. m  0. D. m  0.
Chọn A
Ta có: f  ( x ) = 3mx 2 .
TH1. m = 0 ta có f  ( x ) = 0 x  nên f ( x ) không đồng biến trên .
TH2. m  0, hàm số đồng biến trên khi và chỉ khi 3mx 2  0 x   m  0 (do m  0 ).
Vậy m  0 .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 8


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

12. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn ( −10;10 ) để hàm số
1
f ( x ) = mx3 − mx 2 + ( 3m + 8 ) x − 3 nghịch biến trên .
3
A. 7. B. 5. C. 6. D. 4.
Chọn C
Ta có: f  ( x ) = mx 2 − 2mx + 3m + 8.
TH1. m = 0 , ta có: f  ( x ) = 8  0 nên f ( x ) nghịch đồng biến trên .
TH2. m  0, hàm số f ( x ) nghịch biến trên khi và chỉ khi

m  0
 m  0
 m  0
     m  −4.
 = m − m ( 3m + 8)  0 m ( −2m − 8)  0 −2m − 8  0
2
 
Vậy có đúng 6 giá trị nguyên của m thỏa mãn hàm số nghịch biến trên .
1
13. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số f ( x ) = x3 + mx 2 + 4 x + 3 đồng biến trên ?
3
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Chọn A
Ta có: f  ( x ) = x 2 + 2mx + 4,  = m 2 − 4. Hàm số đồng biến trên khi và chỉ khi
  0  m 2 − 4  0  −2  m  2. Vậy có 5 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
14. Điều kiện cần và đủ đề hàm số y = x 3 + 2 x 2 − mx + 1 nghịch biến trên ( 0;1) ?
A. m  7. B. m  7. C. m  0. D. m  0.
Chọn A
Xét hàm số f ( x ) = x3 + 2 x 2 − mx + 1 có f  ( x ) = 3x 2 + 4 x − m, hàm số f ( x ) nghịch biến trên ( 0;1)
 f  ( 0 )  0 −m  0 m  0
khi và chỉ khi     m  7.
 f  (1)  0 7 − m  0 m  7
15. Điều kiện cần và đủ để hàm số y = x 3 + 2 x 2 − mx + 1 đồng biến trên ( 0;1) là
A. m  0. B. m  0. C. m  0. D. m  7.
Chọn A
Xét hàm f ( x ) = x3 + 2 x 2 − mx + 1 có f  ( x ) = 3x 2 + 4 x − m, hàm số f ( x ) đồng biến trên ( 0;1) khi và
chỉ khi f  ( x )  0 x  ( 0;1)  min f  ( x )  0  −m  0  m  0.
x 0;1

16. Điều kiện cần và đủ để hàm số y = mx3 + 2 x + 1 đồng biến trên ?


A. m  . B. m  0. C. m  0. D. m  .
Chọn C
Ta có: y = 3mx 2 + 2.
TH1. m = 0, khi đó y = 2  0 x  , nên hàm số đồng biến trên .
m  0
TH2. m  0, ta có y  0 x    m  0.
 = −6m  0
Vậy điều kiện để hàm số đồng biến trên là m  0.
17. Điều kiện cần và đủ để hàm số y = mx3 + 2 x + 1 nghịch biến trên ?

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 9


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

A. m  ( − ;0 ) . B. m  ( − ;0. C. m  ( 0; +  ) . D. m  .
Chọn D
Ta có: y = 3mx 2 + 2.
TH1. m = 0, khi đó y = 2  0 x  nên hàm số không đồng biến trên .
m  0 m  0 m  0
TH2. m  0, ta cần có:       m .
 = 0 − 6m  0 −6m  0 m  0
2

Vậy không tồn tại m để hàm số nghịch biến trên .


18. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = − x 3 − 6 x 2 + ( 4m − 9 ) x + 4 nghịch biến
trên khoảng ( − ; − 1) là
 3  3 
A.  − ; −  . B.  0; +  ) . C. ( − ; 0 . D.  − ; +   .
 4  4 
Chọn A
Ta có: y = −3x 2 − 12 x + 4m − 9, hàm số đã cho nghịch biến trên ( − ; −1) khi và chỉ khi
y  0 x  ( − ; − 1)  3 x 2 + 12 x − 4m + 9  0 x  ( − ; − 1)
−3
 3 ( x 2 + 4 x + 4 ) − 4m − 3  0 x  ( − ; − 1)  −4m − 3  0  m  .
4
19. Tìm m để hàm số y = x 2 ( m − x ) đồng biến trên khoảng (1; 2 ) ?
A. m  3; +  ) . B. m   0; +  ) . C. m   −3; +  ) . D. m  ( − ; − 1.
Chọn A
Ta có: y = mx 2 − x3  y = 2mx − 3x 2 , hàm số đồng biến trên (1; 2 ) khi và chỉ khi y  0 x  (1; 2 )
 2m − 3x  0 x  (1; 2 )  2m − 6  0  m  3.
20. Tìm m để hàm số y = x 3 + 3x 2 − 3mx − 1 đồng biến trên ( 0; +  ) ?
A. m = 0. B. m  0. C. m  0. D. m  0.
Chọn C
Xét y = x 3 + 3x 2 − 3mx − 1 có y = 3x 2 + 6 x − 3m,
Ta có: y  0 x  ( 0; +  )  x 2 + 2 x − m  0 x  ( 0; +  )  − m  0  m  0.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 10


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

CHỦ ĐỀ - TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ (PHẦN 3)


1. Cho hàm số f ( x ) đồng biến trên  0; 2 ) . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. f ( 0 )  f ( 2 ) . B. f ( 0 )  f (1) . C. f (1)  f ( 2 ) . D. f ( 0 )  f ( 2 ) .
1
2. Khoảng đồng biến của hàm số f ( x ) = là
x2
A. ( − ;1) . B. ( −2;0 ) . C. ( −1; 2 ) . D. ( 0; +  ) .
3. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, nhận giá trị dương và đồng biến trên . Hỏi hàm số nào được liệt kê
dưới đây nghịch biến trên ?
1
A. y = f ( x ). B. y = f 2 ( x ) . C. y = . D. y = 3 f ( x ).
f ( x)
4. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên . Đồ thị hàm số
y = f  ( x ) như hình vẽ. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên
khoảng nào
A. ( −5;3) . B. ( −6; − 2 ) .
C. ( 0; 2 ) . D. ( 2; +  ) .
5. Biết hàm số f ( x ) đồng biến trên và f (1) = 0. Khoảng nào sau đây là khoảng đồng biến của hàm
số y = f ( x) ?

A. ( − ; − 1) . B. ( −1;1) . C. ( 0; 2 ) . D. (1; +  ) .

Cho hàm số y = x3 + ( 2m − 1) x 2 + ( m2 − m ) x + 2020. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm
1 1
6.
3 2
số đã cho nghịch biến trên khoảng ( 2;3) ?
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
m −22
7. Có bao nhiêu giá trị thực m   −5;5 để hàm số f ( x ) = x + 2 + đồng biến trên  0;1 và 4m là
x−m
1 số nguyên?
A. 20. B. 22. C. 23. D. 24.
2m cos x − m  3 
8. Cho hàm số y = , tìm tất cả các giá trị của m để hàm số đồng biến trên  ; .
4 cos x + m  2 
 m  −2  m  −2
A.  . B.  . C. −2  m  4. D. −2  m  0.
m  0 m  4
9. Hàm số f ( x ) có f  ( x ) = x ( x + m ) . Biết rằng f ( x ) nghịch biến trên ( 0;1) . Giá trị lớn nhất của m là
A. 0 . B. −1 . C. −2 . D. 1
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 11


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

10. Cho hàm số f ( x ) có f  ( x ) = ( x5 + 1)( x3 + 8 )( x 2 − 1) x  . Hàm số f ( x ) nghịch biến trên khoảng


nào trong các khoảng sau:
A. ( − ; − 2 ) . B. ( −2;1) . C. (1; 2 ) . D. ( 2; +  ) .

11. Cho hàm số f ( x ) =


( m + 1) x + 4
( m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số
x + 2m
đã cho nghịch biến trên khoảng ( 0; +  ) ?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
x + mx + 1
2
12. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = đồng biến trên ( −3; − 2 ) và
x −1
nghịch biến trên ( 2;3) ?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
13. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = m sin x + 2 cos x + 3 x đồng biến trên
A. 4. B. 5. C. 6. D. Vô số.
3x − 5  m
14. Cho hàm số y = . Biết rằng hàm số nghịch biến trên  0;  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của
x −3  2
m thỏa mãn?
A. 1 . B. 3 . C. 5. D. 6.
15. Cho hàm số f ( x ) có f  ( x ) = ( x + 1)( x − m + 1) x  . Điều kiện cần và đủ để hàm số đồng biến
trên ( 2; +  ) là
A. m  2. B. m  3. C. m  3. D. m  2.
16. Có bao nhiêu số nguyên dương m để hàm số y = x 4 − mx 2 đồng biến trên khoảng ( 2; +  ) .
A. 4. B. 8. C. 9. D. 7.
4 3 2
x mx x
17. Cho hàm số y = − + − mx + 1 (với m là tham số). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên
4 3 2
của tham số m để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( 6; +  ) . Tính số phần tử của S , biết rằng
m  2020.
A. 4041. B. 2027. C. 2026. D. 2015.
18. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số
y = f (1 − x ) đồng biến trên khoảng nào?
A. ( 2;3) . B. ( − ; − 1) .
C. ( −2;0 ) . D. ( −1; +  ) .
19. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số
 x2 
y = f   đồng biến trên khoảng nào?
 2
A. ( − ; − 2 ) . B. ( −2;0 ) .
C. ( 0;1) . D. (1; +  ) .
20. Số nghiệm nguyên của bất phương trình x 2 + x + 6 x + 2  2555442 là
A. 1600. B. 1597. C. 1598. D. Vô số.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 12


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B B C C D C B B B B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D C B D B B B A B A

VIDEO CHỮA CHI TIẾT


Link Video: https://www.facebook.com/dovanduc2020/videos/567096810626144/

ĐÁP ÁN CHI TIẾT MỘT SỐ CÂU KHÓ

Cho hàm số y = x3 + ( 2m − 1) x 2 + ( m2 − m ) x + 2020. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm
1 1
6.
3 2
số đã cho nghịch biến trên khoảng ( 2;3) ?
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
Chọn C
Ta có: y = x 2 + ( 2m − 1) x + m 2 − m = ( x + m − 1)( x + m ) .
Hàm số nghịch biến trên ( 2;3) khi và chỉ khi
 y ( 2 )  0 ( m + 1)( m + 2 )  0  −2  m  − 1
    m = −2.
 y  ( 3 )  0 ( m + 2 )( m + 3 )  0  − 3  m  − 2

m2 − 2
7. Có bao nhiêu giá trị thực m   −5;5 để hàm số f ( x ) = x + 2 + đồng biến trên  0;1 và 4m là
x−m
1 số nguyên?
A. 20. B. 22. C. 23. D. 24.
Chọn B
m2 − 2 x 2 − 2mx + 2
Ta có: f  ( x ) = 1 − = .
( x − m) ( x − m)
2 2

Hàm số đồng biến trên  0;1 khi và chỉ khi

 2
 x +  2m x  ( 0;1
 x − 2mx + 2  0
2  x + 2  2mx x  ( 0;1  2
x
 x   0;1   
m   0;1
m 1
x − m  0 

  m  0
 2m  3  3
 1 m   4  4m  6
 m  1  2 . Mà 4m  , 4m   −20; 20  4m  −20; − 19;...; − 1; 5;6
m  0   4 m  0
 m  0
nên có 22 giá trị của m thỏa mãn điều kiện bài toán.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 13


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

2m cos x − m  3 
8. Cho hàm số y = , tìm tất cả các giá trị của m để hàm số đồng biến trên  ; .
4 cos x + m  2 
 m  −2  m  −2
A.  . B.  . C. −2  m  4. D. −2  m  0.
m  0 m  4
Chọn B
2mt + 4m
Đặt t = cos x, ta cần tìm m để hàm số y = đồng biến trên ( −1;0 ) . Khi đó, yêu cầu bài toán
4t + m
2m 2 + 4m
tương đương với: y =  0, đúng t  ( −1;0 ) . Điều này xảy ra khi và chỉ khi
( 4t + m )
2

m  4
 m 
t = −  ( −1;0 )  m  0  m  −2
 4   .
 2m 2 + 4m  0   m  −2 m  4
   m  0

9. Hàm số f ( x ) có f  ( x ) = x ( x + m ) . Biết rằng f ( x ) nghịch biến trên ( 0;1) . Giá trị lớn nhất của m là
A. 0 . B. −1 . C. −2 . D. 1
Chọn B
Ta có: f ( x ) nghịch biến trên ( 0;1) khi và chỉ khi
x ( x + m )  0 x  ( 0;1)  x + m  0 x  ( 0;1)  1 + m  0  m  −1.

10. Cho hàm số f ( x ) có f  ( x ) = ( x5 + 1)( x3 + 8 )( x 2 − 1) x  . Hàm số f ( x ) nghịch biến trên khoảng


nào trong các khoảng sau:
A. ( − ; − 2 ) . B. ( −2;1) . C. (1; 2 ) . D. ( 2; +  ) .
Chọn B
Ta có: f  ( x )  0  ( x + 1)( x + 2 )( x − 1)( x + 1)  0  ( x + 2 )( x − 1)( x + 1)  0  −2  x  1.
2

11. Cho hàm số f ( x ) =


( m + 1) x + 4
( m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số
x + 2m
đã cho nghịch biến trên khoảng ( 0; +  ) ?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Chọn D
Tập xác định: D = \ −2m .
2m 2 + 2m − 4
Ta có: f  ( x ) = .
( x + 2m )
2

−2m  0
 m  0
Để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ( 0; +  ) thì   2  0  m  1.

 f  ( x )  0  2 m + 2 m − 4  0
Do đó m = 0.
x 2 + mx + 1
12. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = đồng biến trên ( −3; − 2 ) và
x −1
nghịch biến trên ( 2;3) ?
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 14


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Chọn C

Xét hàm số f ( x ) =
x 2 + mx + 1
có f  ( x ) =
( 2 x + m )( x − 1) − x 2 − mx − 1 x 2 − 2 x − m − 1
= .
x −1 ( x − 1) ( x − 1)
2 2

g ( x)
Đặt g ( x ) = x 2 − 2 x − m − 1, ta có f  ( x ) = .
( x − 1)
2

Hàm số f ( x ) liên tục trên ( −3; − 2 ) và ( 2;3) nên ta cần tìm m để:
 g ( x )  0 x  ( −3; − 2 ) 7 − m  0
   2  m  7.
 g ( x )  0 x  ( 2;3) 2 − m  0
13. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = m sin x + 2 cos x + 3 x đồng biến trên
A. 4. B. 5. C. 6. D. Vô số.
Chọn B
Ta có: y = m cos x − 2sin x + 3  min y = − m 2 + 4 + 3.
x

Hàm số đã cho đồng biến trên khi và chỉ khi − m 2 + 4 + 3  0  m 2 + 4  9  − 5  m  5.


Mà m   m  −2; − 1;0;1; 2 nên có đúng 5 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
3x − 5  m
14. Cho hàm số y = . Biết rằng hàm số nghịch biến trên  0;  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của
x −3  2
m thỏa mãn?
A. 1 . B. 3 . C. 5. D. 6.
Chọn D
−9 + 5 −4
Ta có: y = = . Do đó hàm số nghịch biến trên ( − ;3) và ( 3; +  ) .
( x − 3) ( x − 3)
2 2

 m  m m
Để hàm số nghịch biến trên  0;  thì  0;   ( − ;3)  0   3  0  m  6.
 2  2 2
Vậy có đúng 6 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
15. Cho hàm số f ( x ) có f  ( x ) = ( x + 1)( x − m + 1) x  . Điều kiện cần và đủ để hàm số đồng biến
trên ( 2; +  ) là
A. m  2. B. m  3. C. m  3. D. m  2.
Chọn B
Hàm số đồng biến trên ( 2; +  ) khi và chỉ khi f  ( x )  0 x  ( 2; +  )
 x − m + 1  0 x  ( 2; +  )  3 − m  0  m  3.
16. Có bao nhiêu số nguyên dương m để hàm số y = x 4 − mx 2 đồng biến trên khoảng ( 2; +  ) .
A. 4. B. 8. C. 9. D. 7.
Chọn B
 m
Ta có: y = 4 x3 − 2mx = 4 x  x 2 −  .
 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 15


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

Hàm số đã cho đồng biến trên ( 2; +  ) khi và chỉ khi


m m
y  0 x  ( 2; +  )  x 2 −  0 x  ( 2; +  )  4 −  0  m  8.
2 2
Mà m  +
 m  1; 2;3;...;8 .
x 4 mx3 x 2
17. Cho hàm số y = − + − mx + 1 (với m là tham số). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên
4 3 2
của tham số m để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( 6; +  ) . Tính số phần tử của S , biết rằng
m  2020.
A. 4041. B. 2027. C. 2026. D. 2015.
Chọn B
Ta có: y = x3 − mx 2 + x − m = ( x 2 + 1) ( x − m ) .

Hàm số đã cho đồng biến trên ( 6; +  ) khi và chỉ khi y  0 x  ( 6; +  )  x − m  0 x  ( 6; +  )


 6 − m  0  m  6.
m 

Mà   m  −2020; − 2019;...;6. Vậy có 2027 số nguyên m thỏa mãn.
m   −2020; 2020

18. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f (1 − x ) đồng biến trên
khoảng nào?

A. ( 2;3) . B. ( − ; − 1) . C. ( −2;0 ) . D. ( −1; +  ) .


Chọn A
1 − x  −1 x  2
Ta có: y = f (1 − x )  y = − f  (1 − x ) . Do đó y  0  f  (1 − x )  0   
 2  1 − x  3  −2  x  −1
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên ( −2; − 1) và ( 2; +  ) .

 x2 
19. Cho hàm số y = f ( ) hàm số
x , y = f  ( ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f   đồng biến trên
x
 2
khoảng nào?

A. ( − ; − 2 ) . B. ( −2;0 ) . C. ( 0;1) . D. (1; +  ) .


Chọn B

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 16


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

x = 0
 x2  
Ta có: y = xf     y = 0    x 2  .
 
2 f    = 0
  2 
Từ đó y  đổi dấu 3 lần qua các điểm −2; 0; 2 , vẽ trục số xét dấu y, ta thấy hàm số đồng biến trên
( −2; 0 ) và ( 2; +  ) .

20. Số nghiệm nguyên của bất phương trình x 2 + x + 6 x + 2  2555442 là


A. 1596. B. 1597. C. 1601. D. Vô số.
Chọn C
Dễ thấy hàm số f ( x ) = x 2 + x + 6 x + 2 đồng biến trên  −2; +  ) và f (1598 ) = 2555442 nên bất
phương trình đã cho tương đương với −2  x  1598, vậy bất phương trình có 1601 nghiệm nguyên.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 17


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

CHỦ ĐỀ - TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ (PHẦN 4)


1. Cho hàm số y = f ( x ) , đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình vẽ.
Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào trong các
khoảng sau đây
A. ( −5; − 2 ) . B. ( −2;0 ) .
C. ( 0; +  ) . D. ( − ; − 5 ) .
2. Cho hàm số f ( x ) = x 2 + 1 đồng biến trên khoảng nào trong các
khoảng sau đây:
 1
A. ( −5; − 2 ) . B. ( 0;1) .
C.  −1;  . D. ( − ;1) .
 2
3. Hàm số nào trong các hàm số sau đây đồng biến trên ?
x
A. f ( x ) = 5. B. f ( x ) = . C. f ( x ) = 3 x . D. f ( x ) = x 2 .
x +1
4. Cho hàm số f ( x ) = x ( x + 1) . Hàm số f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:

A. ( − ; − 1) . B. ( −1;0 ) . C. ( 0;1) . D. (1; + ) .

Cho hàm số y = f ( x ) có f  ( x ) = x 2 ( x − 1) ( x − 2 ) (1 − x ) . Hàm số f ( x ) đồng biến trong khoảng


2 2
5.
nào trong các khoảng sau:
A. ( 2;3) . B. ( 3; + ) . C. ( − ;0 ) . D. ( 0; 2 ) .
6. Biết hàm số f ( x ) đồng biến trên . Hàm số nào trong các hàm số sau nghịch biến trên ?

1
B. y =  f ( x )  . C. y = 1 − f ( x ) . D. y = − f ( x ) .
2
A. y = .
f ( x)
7. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên , hàm số y = f  ( x ) có bảng xét dấu như sau:
x − 0 3 15 +
f ( x) − 0 − 0 + 0 +
Khoảng nghịch biến của hàm số y = f ( x ) là
A. ( 3;5 ) . B. ( 5;15 ) . C. (15; +  ) . D. ( − ;3) .
1
8. Cho hàm số f ( x ) = . Khẳng định nào sau đây là đúng?
x +1
A. Hàm số f ( x ) đồng biến trên .
B. Hàm số f ( x ) đồng biến trên các khoảng xác định.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 18


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

C. Hàm số f ( x ) nghịch biến trên .


D. Hàm số f ( x ) nghịch biến trên các khoảng xác định.
9. Cho hàm số f ( x ) có f  ( x ) = x 3 − 3x 2 + 3x − 1 x  . Khoảng nào sau đây là khoảng đồng biến của
hàm số f ( x ) ?

A. ( − ; − 2 ) . B. (1; +  ) . C. ( −2;0 ) . D. ( 0;1) .


10. Có bao nhiêu giá trị nguyên m   −5; 4 để hàm số y = − x 3 + 3mx nghịch biến trên ?
A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.
cot x + 4   
11. Tìm số giá trị nguyên m   −2020; 2020 để hàm số y = đồng biến trên  ;  ?
cot x − m 4 2
A. 2016. B. 2024. C. 2022. D. 2023.
x2 + 3
12. Cho hàm số f ( x ) = . Biết hàm số f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( a ; b ) , hỏi khoảng ( a ; b ) có
x +1
thể chứa tối đa bao nhiêu giá trị nguyên?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
x −3 2
13. Cho hàm số f ( x ) = . Biết hàm số f ( x ) đồng biến trên ( −2020; m ) (với m  , m  −2020 ).
x −1
Giá trị lớn nhất của m bằng
A. 0. B. −1. C. 1. D. −2.
14. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m  ( −10;10 ) để hàm số y = m 2 x 4 − 2 ( 4m − 3) x 2 + 1 đồng biến trên
khoảng (1; +  )
A. 18. B. 16. C. 15. D. 17.
15. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên , hàm số f  ( x ) có bảng xét dấu như sau:
x − −2 3 +
f ( x) + 0 − 0 +
Hàm số y = f ( 2 − x ) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:
A. ( − ; − 2 ) . B. ( −2; − 1) . C. ( −1; 2 ) . D. ( 2; +  ) .
16. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên , hàm số f  ( x ) có bảng xét dấu như sau:
x − −2 3 +
f ( x) + 0 − 0 +
Hàm số y = f ( 2 − 2 x ) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:
A. ( − ; − 1) . B. ( −1;0 ) . C. ( 0;1) . D. (1; +  ) .
17. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên , hàm số f  ( x ) có bảng xét dấu như sau:
x − −1 8 +
f ( x) + 0 − 0 +
Hàm số y = f ( x 2 − 1) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:
A. ( 0; 2 ) . B. ( 2; +  ) . C. ( −3;0 ) . D. ( − ; − 3) .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 19


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

18. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên , hàm số f  ( x ) có bảng xét dấu như sau:
x − 0 3 15 +
f ( x) − 0 − 0 + 0 −
Hàm số y = f ( x 2 − 2 x ) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:

A. ( −2; − 1) . B. ( −1;1) . C. (1;3) . D. ( − ; − 2 ) .


19. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên , đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình vẽ

Hàm số y = f (1 − 2 x ) − 4 x 2 + 2 x + 1 đồng biến trên khoảng nào?


 1 1 
A. ( − ;0 ) . B.  0;  . C.  ;1 . D. (1; +  ) .
 2 2 
20. Cho hàm số y = f ( x ) , đồ thị hàm số y = f  ( 2 − x ) như hình vẽ. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên
khoảng nào trong các khoảng sau đây

A. ( 2;3) . B. ( 3;5 ) . C. ( 5;7 ) . D. ( 7;9 ) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 20


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C B C A C C D D B A
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D A C A C A C B C C

VIDEO CHỮA CHI TIẾT


Link Video: https://www.facebook.com/dovanduc2020/videos/285248909436529/

ĐÁP ÁN CHI TIẾT MỘT SỐ CÂU KHÓ


cot x + 4   
11. Tìm số giá trị nguyên m   −2020; 2020 để hàm số y = đồng biến trên  4 ; 2  ?
cot x − m
A. 2016. B. 2024. C. 2022. D. 2023.
Chọn D
     
Đặt cot x = t , với x   ;  , t  ( 0;1 và t ( x ) nghịch biến trên  ;  .
4 2 4 2
t+4 −m − 4
Ta cần tìm m để hàm số g ( t ) = nghịch biến trên ( 0;1 , ta có: g  ( t ) = .
t −m (t − m)
2

m  −4
−m − 4  0   −4  m  0
Ta cần có:   m  1   .
m  ( 0;1 m  0 m  1

Mà m  , m   −2020; 2020 nên m  −3; − 2; − 1;0; 2;3;...; 2020 . Vậy có 2023 giá trị nguyên của
m thỏa mãn điều kiện đề bài.
x2 + 3
12. Cho hàm số f ( x ) = . Biết hàm số f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( a ; b ) , hỏi khoảng ( a ; b ) có
x +1
thể chứa tối đa bao nhiêu giá trị nguyên?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Chọn A

Ta có: f  ( x ) =
x2 + 2x − 3
=
( x − 1)( x + 3) , từ đó  −3  x  −1
f ( x)  0   .
( x + 1) ( x + 1)  −1  x  1
2 2

Từ đó ( a ; b ) có thể chứa tối đa 1 giá trị nguyên.


x2 − 3
13. Cho hàm số f ( x ) = . Biết hàm số f ( x ) đồng biến trên ( −2020; m ) (với m  , m  −2020 ).
x −1
Giá trị lớn nhất của m bằng
A. 0. B. −1. C. 1. D. −2.
Chọn C
x2 − 2 x + 3
Ta có: f  ( x ) =  0 x  1 nên f ( x ) đồng biến trên ( − ;1) và (1; +  ) .
( x − 1)
2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 21


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

Vì f ( x ) đồng biến trên ( −2020; m ) nên ( −2020; m )  ( − ;1)  m  1. Vậy giá trị lớn nhất của m
bằng 1.
14. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m  ( −10;10 ) để hàm số y = m 2 x 4 − 2 ( 4m − 3) x 2 + 1 đồng biến trên
khoảng (1; +  )
A. 18. B. 16. C. 15. D. 17.
Chọn A
Ta có: y = 4m 2 x3 − 4 ( 4m − 3) x = 4 x ( m 2 x 2 − 4m + 3) .

Hàm số đã cho đồng biến trên (1; +  ) khi và chỉ khi


m  3
m2 x 2 − 4m + 3  0 x  (1; +  )  m2 − 4m + 3  0   .
m  1
Mà m  , m  ( −10;10 )  m  −9; − 8;...;8;9 \ 2 nên có 18 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
15. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên , hàm số f  ( x ) có bảng xét dấu như sau:
x − −2 3 +
f ( x) + 0 − 0 +
Hàm số y = f ( 2 − x ) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:
A. ( − ; − 2 ) . B. ( −2; − 1) . C. ( −1; 2 ) . D. ( 2; +  ) .
Chọn C

Ta có: y =  f ( 2 − x )  = − f  ( 2 − x ) , do đó y  0  f  ( 2 − x )  0  −2  2 − x  3  −1  x  4

Vậy hàm số y = f ( 2 − x ) đồng biến trên ( −1; 4 ) .


16. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên , hàm số f  ( x ) có bảng xét dấu như sau:
x − −2 3 +
f ( x) + 0 − 0 +
Hàm số y = f ( 2 − 2 x ) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:
A. ( − ; − 1) . B. ( −1;0 ) . C. ( 0;1) . D. (1; +  ) .
Chọn A
x  2
  2 − 2 x  −2
Ta có: y =  f ( 2 − 2 x )  = −2 f  ( 2 − 2 x ) , do đó y  0  f  ( 2 − 2 x )  0    .
 2 − 2 x  3 x  − 1
 2
 1
Vậy hàm số y = f ( 2 − 2 x ) nghịch biến trên ( 2; +  ) và khoảng  − ; −  .
 2
17. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên , hàm số f  ( x ) có bảng xét dấu như sau:
x − −1 8 +
f ( x) + 0 − 0 +
Hàm số y = f ( x 2 − 1) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:

A. ( 0; 2 ) . B. ( 2; +  ) . C. ( −3;0 ) . D. ( − ; − 3) .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 22


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn
Chọn C
x = 0 x = 0
 
Ta có: y =  f ( x − 1)  = 2 x. f  ( x − 1) . Xét y = 0   x − 1 = −1   x = 3 .
2 2 2

 x2 −1 = 8  x = −3

Từ đó hàm số y = f ( x 2 − 1) đồng biến trên ( −3; 0 ) và ( 3; +  ) .

18. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên , hàm số f  ( x ) có bảng xét dấu như sau:
x − 0 3 15 +
f ( x) − 0 − 0 + 0 −
Hàm số y = f ( x 2 − 2 x ) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:

A. ( −2; − 1) . B. ( −1;1) . C. (1;3) . D. ( − ; − 2 ) .


Chọn B
x = 1
Ta có: y = ( 2 x − 2 ) f  ( x 2 − 2 x )  y = 0   , từ đó y  đổi dấu 5 lần qua các điểm
 f  ( x − 2 x ) = 0
2

−3; − 1; 1; 3; 5.
Từ đó, hàm số y = f ( x 2 − 2 x ) đồng biến trên các khoảng ( − ; − 3) ; ( −1;1) ; ( 3;5 ) .

19. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên , đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình vẽ

Hàm số y = f (1 − 2 x ) − 4 x 2 + 2 x + 1 đồng biến trên khoảng nào?


 1 1 
A. ( − ;0 ) . B.  0;  . C.  ;1 . D. (1; +  ) .
 2 2 
Chọn C
Xét hàm g ( x ) = f (1 − 2 x ) − 4 x 2 + 2 x + 1 có g  ( x ) = −2 f  (1 − 2 x ) − 8 x + 2.
Ta có: g  ( x )  0  f  (1 − 2 x ) + 4 x − 1  0  f  (1 − 2 x )  1 − 4 x (1) .
Đặt 1 − 2 x = t , ta có 1 − 4 x = 1 − 2 (1 − t ) = 2t − 1. Do đó (1)  f  ( t )  2t − 1.
Trên cùng hệ trục tọa độ Oty , vẽ đồ thị y = f  ( t ) và y = 2t − 1, như hình vẽ.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 23


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

1
 −1  t  0  −1  1 − 2 x  0 2  x 1
Ta thấy: f  ( t )  2t − 1     .
t  2 1 − 2 x  2 x  − 1
 2
1   1
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên  ;1 và  − ; −  .
2   2
20. Cho hàm số y = f ( x ) , đồ thị hàm số y = f  ( 2 − x ) như hình vẽ. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên
khoảng nào trong các khoảng sau đây

A. ( 2;3) . B. ( 3;5 ) . C. ( 5;7 ) . D. ( 7;9 ) .


Chọn C
 −5  t  −3  −5  2 − x  −3 5  x  7
Đặt x = 2 − t , ta có f  ( x )  0  f  ( 2 − t )  0     .
t  0 2 − x  0 x  2
Vậy hàm số f ( x ) nghịch biến trên ( 5;7 ) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 24


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

CHỦ ĐỀ - TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM HỢP (PHẦN 5)


1. Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?
1
A. y = x 2 . B. y = x34 + 1. C. y = . D. y = x.
1− x
2. Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?
1
A. y = tan x. B. y = x 3 . C. y = 1 + x + x 2 + x 3 . D. y = .
x
3. Khoảng nghịch biến của hàm số f ( x ) = x ( x + 2 ) là

A. ( −1;1) . B. ( −3; − 1) . C. ( 0; +  ) . D. ( −2; 0 ) .


4. Khoảng đồng biến của hàm số f ( x ) thỏa mãn f  ( x ) = x 3 − x 2 x  là
2 
A.  ; +   . B. ( − ;0 ) . C. (1;3) . D. ( −1;1) .
3 
Hàm số f ( x ) thỏa mãn f  ( x ) = x ( x + 1) ( x 2 + 2 x ) x  . Khoảng nghịch biến của hàm số là
2
5.

A. ( −2;0 ) . B. ( − ; − 2 ) . C. ( 0; 2 ) . D. ( 2; +  ) .
6. Biết hàm số y = f ( x ) đồng biến trên (1; 2 ) . Hỏi hàm số f ( x ) + 1 đồng biến trên khoảng nào?
A. ( −2; − 1) . B. ( 2;3) . C. ( 0;1) . D. (1; 2 ) .
7. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Nếu hàm số f ( x ) đồng biến trên thì f  ( x )  0 x  .
B. Nếu hàm số f ( x ) nghịch biến trên thì f  ( x )  0 x  .
C. Nếu f  ( x )  0 x  thì f ( x ) đồng biến trên .
D. Nếu f  ( x )  0 x  thì f ( x ) đồng biến trên ( − ;0 ) .
x +1
8. Cho hàm số f ( x ) = . Hàm số f ( x − 1) đồng biến trên khoảng nào?
x+2
 1
A. ( − ; − 1) . B. ( −3;0 ) . D.  −4; −  . C. ( −2;1) .
 2
9. Biết hàm số f ( x ) nghịch biến trên (1; 2 ) . Hỏi hàm số f ( x − 1) nghịch biến trên khoảng nào?

A. ( −2; − 1) . B. ( 2;3) . C. ( 0;1) . D. (1; 2 ) .


10. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số f  ( x ) = x 4 x  . Khẳng định nào sau đây là đúng về hàm số
g ( x ) = f (1 − x ) ?

A. Hàm số g ( x ) nghịch biến trên . B. Hàm số g ( x ) đồng biến trên .


C. Hàm số g ( x ) không đổi trên . D. Hàm số g ( x ) đồng biến trên ( − ; 0 ) .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 25


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

11. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số f  ( x ) = x 2 − x x  . Hàm số y = f ( x − 1) nghịch biến trên khoảng


nào sau đây?
A. (1; 2 ) . B. ( − ;0 ) . C. ( 0;1) . D. ( 2; +  ) .
12. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên , đồ thị hàm số y = f  ( x ) có bảng xét dấu như sau:
x − 1 2 +
f ( x) − 0 − 0 +
Hàm số y = f ( 3 − 2 x ) đồng biến trên khoảng
1 
A. ( 0;1) . B. ( − ; −1) . C.  ;3  . D. ( −1;0 ) .
2 
13. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f  ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như hình
x − −4 2 +
f ( x) + 0 − 0 +
Hàm số g ( x ) = f ( 2 x + 2 ) nghịch biến trên khoảng nào?
A. ( − ; − 2 ) . B. ( −2;0 ) . C. ( 0;3) .
D. ( 3; +  ) .
14. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Hàm số y = f ( − x ) đồng biến trên khoảng nào?


A. ( −1; 2 ) . B. ( −2;1) .
C. ( − ; − 2 ) . D. ( 2; +  ) .
x +1
15. Cho hàm số y = f ( x ) có f  ( x ) = x  . Hàm số y = f ( 2 − x ) nghịch biến trên khoảng nào?
x2 + 1
A. ( 0; 4 ) . B. ( − ;3) . C. ( 3;5 ) . D. ( 4; +  ) .
16. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f  ( x ) có bảng xét dấu như hình vẽ
x − 1 2 +
f ( x) − 0 − 0 +
Hàm số y = f ( x 2 + 1) đồng biến trên khoảng nào?

A. ( − ; − 2 ) . B. ( −2;0 ) . C. ( 0;1) . D. (1; +  ) .


17. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Hàm số y = f ( − x 2 ) nghịch biến trên khoảng nào?


A. ( − ; − 2 ) . B. ( −2;0 ) . C. ( 0; 2 ) . D. ( 2; +  ) .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 26


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

18. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f  (1 − 3 x ) có đồ thị như hình vẽ

Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào?


 7  7 
A.  − ; −  . B.  − ;6  . C. ( 6;10 ) . D. (10; +  ) .
 2  2 
19. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f  ( x + 1) có đồ thị như hình vẽ

Hàm số y = f (1 − x ) nghịch biến trên khoảng nào?


A. ( − ; − 2 ) . B. ( −2;1) . C. (1;3) . D. ( 3; +  ) .
20. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Hàm số y = f ( )
x 2 + 4 − x 2 + 1 đồng biến trên khoảng nào?

A. ( − ; − 3) . B. ( −3; − 1) . C. ( −1;0 ) . D. ( 0; +  ) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 27


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C B C A C C D D B A
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D A C A C A C B C C

VIDEO CHỮA CHI TIẾT


Link Video: https://www.facebook.com/dovanduc2020/videos/575906403294653/

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


1. Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?
1
A. y = x 2 . B. y = x34 + 1. C. y = . D. y = x.
1− x
Chọn D
2. Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?
1
A. y = tan x. B. y = x 3 . C. y = 1 + x + x 2 + x 3 . D. y = .
x
Chọn C
3. Khoảng nghịch biến của hàm số f ( x ) = x ( x + 2 ) là

A. ( −1;1) . B. ( −3; − 1) . C. ( 0; +  ) . D. ( −2;0 ) .


Chọn B
4. Khoảng đồng biến của hàm số f ( x ) thỏa mãn f  ( x ) = x 3 − x 2 x  là

2 
A.  ; +   . B. ( − ;0 ) . C. (1;3) . D. ( −1;1) .
3 
Chọn C
Hàm số f ( x ) thỏa mãn f  ( x ) = x ( x + 1) ( x 2 + 2 x ) x  . Khoảng nghịch biến của hàm số là
2
5.

A. ( −2;0 ) . B. ( − ; − 2 ) . C. ( 0; 2 ) . D. ( 2; +  ) .
Chọn B
6. Biết hàm số y = f ( x ) đồng biến trên (1; 2 ) . Hỏi hàm số f ( x ) + 1 đồng biến trên khoảng nào?

A. ( −2; − 1) . B. ( 2;3) . C. ( 0;1) . D. (1; 2 ) .


Chọn D
7. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Nếu hàm số f ( x ) đồng biến trên thì f  ( x )  0 x  .
B. Nếu hàm số f ( x ) nghịch biến trên thì f  ( x )  0 x  .
C. Nếu f  ( x )  0 x  thì f ( x ) đồng biến trên .
D. Nếu f  ( x )  0 x  thì f ( x ) đồng biến trên ( − ;0 ) .
Chọn D
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 28


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn
x +1
8. Cho hàm số f ( x ) = . Hàm số f ( x − 1) đồng biến trên khoảng nào?
x+2
 1
A. ( − ; − 1) . B. ( −3;0 ) . C. ( −2;1) . D.  −4; −  .
 2
Chọn A
9. Biết hàm số f ( x ) nghịch biến trên (1; 2 ) . Hỏi hàm số f ( x − 1) nghịch biến trên khoảng nào?

A. ( −2; − 1) . B. ( 2;3) . C. ( 0;1) . D. (1; 2 ) .


Chọn B
10. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số f  ( x ) = x 4 x  . Khẳng định nào sau đây là đúng về hàm số
g ( x ) = f (1 − x ) ?

A. Hàm số g ( x ) nghịch biến trên . B. Hàm số g ( x ) đồng biến trên .


C. Hàm số g ( x ) không đổi trên . D. Hàm số g ( x ) đồng biến trên ( − ;0 ) .
Chọn A
Ta có: g  ( x ) = − f  (1 − x ) = − (1 − x )  0 x  nên g ( x ) nghịch biến trên
4
.
11. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số f  ( x ) = x 2 − x x  . Hàm số y = f ( x − 1) nghịch biến trên khoảng
nào sau đây?
A. (1; 2 ) . B. ( − ;0 ) . C. ( 0;1) . D. ( 2; +  ) .
Chọn A
Ta có: y = f ( x − 1)  y = f  ( x − 1) = ( x − 1) − ( x − 1) = ( x − 1)( x − 2 )  f  ( x − 1)  0  1  x  2.
2

Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên (1; 2 ) .


12. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên , đồ thị hàm số y = f  ( x ) có bảng xét dấu như sau:
x − 1 2 +
f ( x) − 0 − 0 +
Hàm số y = f ( 3 − 2 x ) đồng biến trên khoảng
1 
A. ( 0;1) . B. ( − ; −1) . C.  ;3  . D. ( −1;0 ) .
2 
Chọn C
1
Ta có: y = −2 f  ( 3 − 2 x )  y  0  f  ( 3 − 2 x )  0  3 − 2 x  2  2 x  1  x  .
2
1 
Vậy hàm số y = f ( 3 − 2 x ) đồng biến trên  ; +   .
2 
13. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f  ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như hình
x − −4 2 +
f ( x) + 0 − 0 +
Hàm số g ( x ) = f ( 2 x + 2 ) nghịch biến trên khoảng nào?

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 29


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

A. ( − ; − 2 ) . B. ( −2;0 ) . C. ( 0;3) . D. ( 3; +  ) .
Chọn B
Xét g  ( x ) = 2 f  ( 2 x + 2 )  g  ( x )  0  f  ( 2 x + 2 )  0  −4  2 x + 2  2  −3  x  0.
Vậy hàm số g ( x ) = f ( 2 x + 2 ) nghịch biến trên ( −3;0 ) .
14. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Hàm số y = f ( − x ) đồng biến trên khoảng nào?


A. ( −1; 2 ) . B. ( −2;1) . C. ( − ; − 2 ) . D. ( 2; +  ) .
Chọn B
Xét g ( x ) = f ( − x ) có g  ( x ) = − f  ( − x )  g  ( x )  0  f  ( − x )  0  −1  − x  2  −2  x  1.
Vậy hàm số g ( x ) đồng biến trên ( −2;1) .
x +1
15. Cho hàm số y = f ( x ) có f  ( x ) = x  . Hàm số y = f ( 2 − x ) nghịch biến trên khoảng nào?
x2 + 1
A. ( 0; 4 ) . B. ( − ;3) . C. ( 3;5 ) . D. ( 4; +  ) .
Chọn B
Ta có: g ( x ) = f ( 2 − x )  g  ( x ) = − f  ( 2 − x ) ,
Do đó g  ( x )  0  f  ( 2 − x )  0  2 − x  −1  x  3.
Vậy hàm số g ( x ) nghịch biến trên ( − ;3) .
16. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f  ( x ) có bảng xét dấu như hình vẽ
x − 1 2 +
f ( x) − 0 − 0 +
Hàm số y = f ( x + 1) đồng biến trên khoảng nào?
2

A. ( − ; − 2 ) . B. ( −2;0 ) . C. ( 0;1) . D. (1; +  ) .


Chọn D
x = 0
x = 0
Ta có: y = 2 xf  ( x + 1)  y = 0   2
2
  x = 1 .
x +1 = 2  x = −1
Vẽ trục số và xét dấu y, dễ thấy khoảng đồng biến của hàm số là ( −1;0 ) và (1; +  ) .
17. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như hình vẽ

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 30


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

Hàm số y = f ( − x 2 ) nghịch biến trên khoảng nào?

A. ( − ; − 2 ) . B. ( −2;0 ) . C. ( 0; 2 ) . D. ( 2; +  ) .
Chọn D
x = 0
x = 0
Ta có: y = −2 xf  ( − x )  y = 0   2
2
  x = 1 .
 − x = −1  x = −1

Từ đó hàm số y = f ( − x 2 ) nghịch biến trên ( −1;0 ) và (1; +  ) .

18. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f  (1 − 3 x ) có đồ thị như hình vẽ

Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào?


 7  7 
A.  − ; −  . B.  − ;6  . C. ( 6;10 ) . D. (10; +  ) .
 2  2 
Chọn D
t  −3 1 − 3t  10  x  10

Đặt x = 1 − 3t , ta có: f  ( x )  0  f  (1 − 3t )  0  3 
 7  7
−  t  3  −  1 − 3t  11  −  x  11
 2 2  2 2  2 2
 7 11 
Vậy hàm số f ( x ) nghịch biến trên  − ;  và (10; +  ) .
 2 2
19. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f  ( x + 1) có đồ thị như hình vẽ

Hàm số y = f (1 − x ) nghịch biến trên khoảng nào?


A. ( − ; − 2 ) . B. ( −2;1) . C. (1;3) . D. ( 3; +  ) .
Chọn A
Ta có: g ( x ) = f (1 − x )  g  ( x ) = − f  (1 − x ) . Ta có: g  ( x )  0  f  (1 − x )  0 ( i ) .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 31


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

 3  3  3
t  2 − x  2 x  − 2
Đặt − x = t  ( i )  f  (1 + t )  0     .
 −3  t  − 3  −3  − x  − 3   x3
3
 2  2  2
 3 3 
Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên  − ; −  và  ;3  .
 2 2 
20. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Hàm số y = f ( )
x 2 + 4 − x 2 + 1 đồng biến trên khoảng nào?

A. ( − ; − 3) . B. ( −3; − 1) . C. ( −1;0 ) . D. ( 0; +  ) .
Chọn D

Ta có: g ( x ) = f ( )
x2 + 4 − x2 + 1  g  ( x ) = 
x
 x +4
2

x 
 f
x2 + 1 
( x2 + 4 − x2 + 1 . )
x = 0

Do đó g  ( x ) = 0   x 2 + 4 − x 2 + 1 = 0  x = 0.
 2
 x + 4 − x + 1 = 1
2

Hàm số g ( x ) đồng biến trên ( 0; +  ) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 32

You might also like