You are on page 1of 17

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

KÌ THI CÁC MÔN VĂN HÓA ĐỢT 2 NĂM 2023


MÔN THI: TOÁN

Họ và tên thí sinh: ……………………………………………………….


Mã số sinh viên: ………………………………………………………….

CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Dạng 1. Dựa vào đồ thị, bảng biến thiên tìm khoảng đồng biến, nghịch biến, tìm cực trị, tìm
GTLN, GTNN của hàm số
Mức độ 1
Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

a. Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −;3) . B. ( −;2 ) . C. ( −2;2 ) . D. ( 2;+ ) .
b. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −;3) . B. ( −;2 ) . C. ( −2;2 ) . D. ( 2;+ ) .
c. Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn  −2;2 là

A. 0 . B. −2 . C. 3 . D. 2 .
d. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn  −2;2 là

A. 0 . B. −2 . C. 3 . D. 2 .
e. Hàm số có bao nhiêu điểm cực đại?
A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Câu 2. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Trang 1_Đề cương


a. Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( 3;+ ) . B. ( −;3) . C. ( −1;3) . D. ( 0;6 ) .

b. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( 3;+ ) . B. ( −;3) . C. ( −1;3) . D. ( 0;6 ) .

c. Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn  −1;3 là


A. 0 . B. 6 . C. 3 . D. −1 .
d. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn  −1;3 là

A. 0 . B. 6 . C. 3 . D. −1 .
e. Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Câu 3. Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên và có bảng xét dấu y  như sau

Khẳng định nào sau đây ĐÚNG?


A. Hàm số có 4 điểm cực trị. B. Hàm số có 1 điểm cực đại.
C. Hàm số có 2 điểm cực tiểu. D. Hàm số có 3 điểm cực trị.
Câu 4. Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên và có bảng xét dấu y  như sau

Khẳng định nào sau đây ĐÚNG?


A. Hàm số có 2 điểm cực trị. B. Hàm số có 2 điểm cực đại.
C. Hàm số có 2 điểm cực tiểu. D. Hàm số có 3 điểm cực trị.
Câu 5. Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) như hình bên dưới

Trang 2_Đề cương


a. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (1;+ ) . B. ( −1;0 ) . C. ( 0;1) . D. ( −;0 ) .

b. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( 0;+ ) . B. ( −1;0 ) . C. ( 0;1) . D. ( −;0 ) .

Câu 6. Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) như hình bên dưới

a. Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −2;0 ) . B. ( −; − 2 ) . C. ( −1;0 ) . D. ( −2; +  ) .

b. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −2;0 ) . B. ( −; − 2 ) . C. ( 0;2 ) . D. ( 2;+  ) .

Dạng 2. Tiệm cận đứng, tiệm cận ngang


ax + b
➢ Cho hàm số y =
cx + d
d
- Tiệm cận đứng: x = −
c
a
- Tiệm cận ngang: y =
c
3x + 1
Câu 7. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x−3
A. x = 2 . B. y = 3 . C. y = −1 . D. x = 3 .
2x − 4
Câu 8. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
2 x + 10
A. x = −5 . B. y = −5 . C. x = 1 . D. y = 1 .
4x −1
Câu 9. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x−4
A. x = 2 . B. y = 4 . C. y = −1 . D. x = 4 .

Trang 3_Đề cương


x −1
Câu 10. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
2x − 3
1 3 1
A. x = . B. x = . C. y = . D. x = 1 .
2 2 2
Dạng 3. Dựa vào đồ thị hàm số y = f  ( x ) tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số
y = f ( x) .

Đồ thị hàm số y = f  ( x ) nằm phía trên trục hoành thì hàm số y = f ( x ) đồng biến
Đồ thị hàm số y = f  ( x ) nằm phía dưới trục hoành thì hàm số y = f ( x ) nghịch biến

Mức độ 2
Câu 11. Cho hàm số y = f ( x ) . Biết rằng f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) và hàm số y = f  ( x ) có đồ thị

như hình vẽ

Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( 2;+ ) . B. (1;+ ) . C. ( 0;+ ) . D. ( −1;1) .

Câu 12. Cho hàm số y = f ( x ) . Biết rằng f ( x ) có đạo hàm là y = f  ( x ) và hàm số y = f  ( x ) có đồ


thị như hình vẽ

Hàm số y = f ( x ) đồng biến biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (1;+ ) . B. ( −;4 ) . C. ( 2;+ ) . D. (1;3) .


Trang 4_Đề cương
Dạng 4. Tìm m để hàm số bậc 3 (hoặc bậc 4 ) luôn đồng biến, nghịch biến trên .

➢ Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên khoảng ( a; b ) .


Nếu y  0 , x  ( a; b ) thì y = f ( x ) đồng biến trên ( a; b ) .
Nếu y  0 , x  ( a; b ) thì y = f ( x ) nghịch biến trên ( a; b ) .
 a0
➢ Hàm số đồng biến trên thì y  0   .

 y   0
 a0
➢ Hàm số nghịch biến trên thì y  0   .
  y  0

Mức độ 2
Câu 13. Cho hàm số y = x3 + x 2 + mx + 1 (với m là tham số). Tất cả các giá trị của tham số m để hàm
số đồng biến trên là
1 1 1 1
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
3 3 3 3
Câu 14. Cho hàm số y = x3 − 2mx 2 + 4 x − 3 (với m là tham số). Tất cả các giá trị của tham số m để
hàm số đồng biến trên là
A. m  −3 . B. m  − 3 . C. − 3  m  3 . D. m  3 .
Dạng 5. Tìm cực trị của hàm số y = f ( x ) khi biết f ' ( x )

Mức độ 2
Câu 15. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x − 2) ( x − 3)( x + 1) , x  . Số điểm cực tiểu

của hàm số đã cho là


A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 16. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = (− x + 2) ( x − 1) x , x  . Số điểm cực đại của

hàm số đã cho là
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
ax + b
Dạng 6. Đồ thị hàm số y = .
cx + d
Mức độ 3
ax + 3
Câu 17. Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ ( a , c là các số nguyên). Giá trị của biểu thức
x+c
T = a − 2c bằng

Trang 5_Đề cương


A. T = 3 . B. T = −3 . C. T = −1 . D. T = −2 .
ax + b
Câu 18. Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ ( a , b , c là các số nguyên).
x+c

Giá trị của biểu thức T = a + b + c bằng


A. T = −1 . B. T = 1 . C. T = 2 . D. T = 0 .

CHƯƠNG II: HÀM SỐ LŨY THỪA – HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT


Dạng 1. Lũy thừa, hàm số lũy thừa.

➢ Sự biến thiên của hàm số lũy thừa y = x trên khoảng ( 0;+ ) .

  0 : Hàm số luôn đồng biến.


  0 : Hàm số luôn nghịch biến.

Mức độ 1
Câu 19. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng ( 0;+ ) ?
5
A. y = x − 5 . B. y = x10 . C. y = x 2+ 3 . D. y = x 6 .

Trang 6_Đề cương


Câu 20. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng ( 0;+ ) ?
1
A. y = x . 5
B. y = x . C. y = x .
10 4
D. y = x − 3 +1
.
Câu 21. Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng ( 0;+ ) ?

A. y = x − 2 . B. y = x10 . C. y = x 2− 5 . D. y = x−3 .
Câu 22. Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng ( 0;+ ) ?
1

A. y = x−8 . B. y = x . C. y = x1− 3 . D. y = x 3 .
Dạng 2. Logarit
➢ Một số công thức logarit cơ bản:
Cho các số dương a, b, b1 , b2 và a  1
 = log a b  a = b log a ( b1b2 ) = log a b1 + log a b2
log a 1 = 0 b1
log a = log a b1 − log a b2
b2
log a a = 1 1
log a = − log a b
b
a loga b = b log a b =  log a b

log a ( a ) =  log a n b =
1
log a b
n

Mức độ 1
−2
4
Câu 23. Giá trị của biểu thức B = − 2 .   3 6

3
9 9 9 9
A. B = − . B. B = − . C. B = . D. B = .
2 4 4 2
−1
1
Câu 24. Giá trị của biểu thức C =   + log 1 9 là
3 3
A. C = −2 . B. C = 2 . C. C = −1 . D. C = 1 .
Câu 25. Cho a , b là hai số dương tùy ý và a  1 . Khẳng định nào sau đây ĐÚNG?

1 1
A. a log a b = . B. a loga b = b . C. a log a b = a . D. a log a b = .
b a
Câu 26. Cho a , b là hai số dương tùy ý và a  1 . Khẳng định nào sau đây ĐÚNG?
1
A. log a b =  logb a (   ). B. log a b = log a b (   ).

1
C. log a b =  log a b (   ). D. log a b = − log a b (   ).

Trang 7_Đề cương
Dạng 3. Hàm số mũ, hàm số logarit

➢ Sự biến thiên của hàm số mũ, hàm số logarit:

Hàm số mũ Hàm số logarit


y = a x ( a  0, a  1) y = log a x ( a  0, a  1)
Tập xác ( −; + ) ( 0;+ )
định
Chiều biến a  1 : Hàm số luôn đồng biến a  1 : Hàm số luôn đồng biến
thiên 0  a  1 : Hàm số luôn nghịch 0  a  1 : Hàm số luôn nghịch
biến biến

➢ Tìm tập xác định của hàm số y = log a f ( x )( a  0, a  1)

Hàm số y = log a f ( x )( a  0, a  1) xác định khi f ( x )  0 .

➢ Nhận dạng đồ thị hàm số mũ, hàm số logarit

Đồ thị hàm số mũ và logarit


ĐỒ THỊ HÀM SỐ MŨ ĐỒ THỊ HÀM SỐ LOGARIT

Ta thấy:
Ta thấy:
a x  0  a  1; b x  0  b  1
log a x  0  a  1; logb x  0  b  1
.
.
Ta thấy:
Ta thấy:
c x  c  1; d x  d  1.
logc x  c  1; log d x  d  1.
So sánh a với b: Đứng trên cao,
So sánh a với b: Đứng trên cao, bắn
bắn mũi tên từ trái sang phải,
mũi tên từ phải sang trái, trúng log b x
trúng a x trước nên a  b .
So sánh c với d: Đứng trên cao, trước: b  a.
bắn mũi tên từ trái sang phải, So sánh c với d: Đứng trên cao, bắn
mũi tên từ phải sang trái, trúng log d x
trúng c x trước nên c  d .
Vậy 0  b  a  1  d  c. trước: d  c.
Vậy 0  a  b  1  c  d .

Trang 8_Đề cương


Mức độ 2

( )
Câu 27. Tập xác định của hàm số y = log 2 x 2 − 3x + 2 là

A. D = ( 2; + ) . B. D = ( −;1)  ( 2; + ) .

C. D = ( −;2 ) . D. D = ( −; −1)  ( 2; + ) .

( )
Câu 28. Tập xác định của hàm số y = log 2 − x 2 + 5x − 4 là

A. D =  4; + ) . B. D = ( −;1)  ( 4; + ) .

C. D = (1;4 ) . D. D = ( −;1   4; + ) .

Câu 29. Cho hai số thực dương a , b khác 1 . Đồ thị hàm số y = a x , y = b x được cho trong hình vẽ.
Khẳng định nào dưới đây ĐÚNG?

A. a = b . B. a  b . C. a  b . D. a  b .
Câu 30. Cho hai số thực dương a , b khác 1 . Đồ thị hàm số y = a x , y = b x được cho trong hình vẽ.
Khẳng định nào dưới đây ĐÚNG?

A. a = b . B. a  b . C. a  b . D. a  b .

Trang 9_Đề cương


Câu 31. Cho hai số thực dương a , b khác 1 . Hàm số y = log a x , y = log b x với x  0 có đồ thị như
hình vẽ. Khẳng định nào dưới đây ĐÚNG?

A. a = b . B. a  b . C. a  b . D. a  b .
Câu 32. Cho hai số thực dương a , b khác 1 . Hàm số y = log a x , y = log b x với x  0 có đồ thị như
hình vẽ. Khẳng định nào dưới đây ĐÚNG?

A. a = b . B. a  b . C. a  b . D. a  b .
Dạng 4: Phương trình mũ và phương trình logarit

= b ( a  0; a  1)
f ( x)
➢ Phương trình mũ: a
= b  f ( x ) = log a b .
f ( x)
Nếu b  0 : a
Nếu b  0 : Phương trình vô nghiệm.
➢ Phương trình logarit: log a f ( x ) = b ( a  0, a  1)
Bước 1: Đặt điều kiện xác định f ( x )  0 .
Bước 2: log a f ( x ) = b  f ( x ) = a b .

Mức độ 1

Câu 33. Phương trình 2 x −3 = 32 có nghiệm là


A. x = −3 . B. x = 3 . C. x = −8 . D. x = 8 .
Trang 10_Đề cương
Câu 34. Phương trình 52 x +3 = 125 có nghiệm là
A. x = −5 . B. x = 5 . C. x = 0 . D. x = −1 .
Mức độ 2

Câu 35. Tập nghiệm của phương trình 2.4 x − 9.2 x + 4 = 0 là


A. S = 2; −1 . B. S = 0 . C. S = −1 . D. S =  .

Câu 36. Tập nghiệm của phương trình 9 x − 4.3x + 3 = 0 là


A. S =  . B. S = 0 . C. S = 2;1 . D. S = 0;1 .

Mức độ 3

Câu 37. Tích tất cả các nghiệm của phương trình log 2 ( 5 − 2 x ) = 2 − x bằng

A. −6 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .
Câu 38. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log3 ( 7 − 3x ) = 2 − x bằng

A. −6 . B. 6 . C. 3 . D. 2 .
Dạng 6: Bài toán thực tế về lãi suất kép

Khách hàng gửi vào ngân hàng A đồng với lãi kép r % / kì hạn. Số tiền cả vốn lẫn lãi
sau n kì hạn: S n = A (1 + r ) .
n

Mức độ 3

Câu 39. Ông Bình gửi 8 triệu đồng vào ngân hàng với kì hạn 3 tháng (1 quý gồm 3 tháng), lãi suất
7% / quý theo thể thức lãi kép (sau 3 tháng sẽ tính lãi cộng vào gốc). Sau đúng 3 tháng, ông
Bình gửi thêm 10 triệu đồng cũng với hình thức lãi suất như vậy. Hỏi sau một năm, tính từ lần
gửi đầu tiên, ông Bình nhận được số tiền cả gốc lẫn lãi gần nhất với số tiền nào dưới đây?
A. 22736998 đồng. B. 22736798 đồng.
C. 22736900 đồng. D. 22736800 đồng.
Câu 40. Cô Thư gửi 15 triệu đồng vào ngân hàng với kì hạn 3 tháng ( 1 quý gồm 3 tháng), lãi suất
9% / quý theo thể thức lãi kép (sau 3 tháng sẽ tính lãi cộng vào gốc). Sau đúng 3 tháng, cô
Thư gửi thêm 9 triệu đồng cũng với hình thức lãi suất như vậy. Hỏi sau một năm, tính từ lần
gửi đầu tiên, cô Thư nhận được số tiền cả gốc lẫn lãi gần nhất với số tiền nào dưới đây?
A. 32828700 đồng. B. 32828795 đồng.
C. 32828745 đồng. D. 32828985 đồng.

Trang 11_Đề cương


CHƯƠNG III. NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG
Dạng 1. Nguyên hàm.
➢ Tính chất nguyên hàm
a.  f ' ( x ) dx = f ( x ) + C ; b.  kf ( x ) dx = k  f ( x ) dx, k  0 ;
c.   f ( x )  g ( x ) dx =  f ( x ) dx   g ( x ) dx .
➢ Nguyên hàm của một số hàm số thường gặp

1  +1
x

dx = x + C , (  −1)  cos xdx = sin x + C
 +1
1
 x dx = ln x + C  sin xdx = − cos x + C
1
 e dx = e +C  cos dx = tan x + C
x x
2
x
ax 1
 a dx =
x
+ C , ( a  0, a  1)  sin 2
dx = − cot x + C
ln a x

➢ Phương pháp tính nguyên hàm


a. Phương pháp đổi biến
 f (u ( x )) u ' ( x ) dx = F (u ( x )) + C
b. Phương pháp tính nguyên hàm từng phần
 udv = uv −  vdu
“Nhất log, Nhì đa, Tam lượng, Tứ mũ”

Mức độ 1
Câu 41. Họ nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = cos x là

A. F ( x ) = cos x + C . B. F ( x ) = sin x + C .

C. F ( x ) = − sin x + C . D. F ( x ) = − cos x + C .

Câu 42. Họ nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = x 2 là

x3
A. F ( x ) = + C . B. F ( x ) = 2 x + C . C. F ( x ) = x 2 + C . D. F ( x ) = x3 + C .
3
Dạng 2. Tích phân.
➢ Tính chất tích phân
a b a
a.  f ( x ) dx = 0
a
b.  f ( x ) dx = − f ( x ) dx ;
a b
b b
c.  kf ( x ) dx = k  f ( x ) dx, k ;
a a

Trang 12_Đề cương


b c b
d.  f ( x ) dx =  f ( x ) dx +  f ( x ) dx, ( a  c  b ) ;
a a c
b b b
e.   f ( x )  g ( x )  dx =  f ( x ) dx   g ( x ) dx .
a a a

➢ Phương pháp tính tích phân


a. Phương pháp đổi biến
b 

 f ( x ) dx =  f ( (t ) ) ' (t ) dt
a
b. Phương pháp tính tích phân từng phần
b b

 udv = uv −  vdu
b
a
a a
“Nhất log, Nhì đa, Tam lượng, Tứ mũ”

Mức độ 1
2
Câu 43. Kết quả của tích phân I =  ( 2 x + 1) dx là
−1

9
A. I = 3 . B. I = 6 . C. I = 2 . D. I = .
2
−2
Câu 44. Kết quả của tích phân I =  ( x − 2 ) dx là
−3

9 25 15
A. I = − . B. I = 1 . C. I = − . D. I = .
2 2 2
e e e
Câu 45. Nếu  f ( x ) dx = 5 và  g ( x ) dx = 3 thì  3 f ( x ) + g ( x ) dx bằng
1 1 1

A. 18 . B. 8 . C. 14 . D. 0 .
4 4 4
Câu 46. Nếu  f ( x ) dx = −3 và  g ( x ) dx = 3 thì   2 f ( x ) + 2 g ( x ) dx bằng
−1 −1 −1

A. 4 . B. 0 . C. 12 . D. −12 .
Mức độ 2
4 2
Câu 47. Cho  f ( x ) dx = 6 . Kết quả của tích phân I =  f ( 2 x ) dx bằng
0 0

A. I = 0 . B. I = 3 . C. I = 1 . D. I = 2 .

Trang 13_Đề cương


8 2
Câu 48. Cho  f ( x ) dx = 16 . Kết quả của tích phân I =  f ( 4 x ) dx bằng
4 1

A. I = 4 . B. I = 3 . C. I = 1 . D. I = 2 .
2
2x
Câu 49. Kết quả của tích phân I =  dx là
1
x +52

3 3
A. I = ln 2 . B. I = 2.ln 2 . C. I = ln . D. I = 2.ln .
2 2
4
x
Câu 50. Kết quả của tích phân K =  dx là
2
x +12

1 17 17 1 17 17
A. K = .ln . B. K = 2.ln . C. K = − .ln . D. K = ln
2 5 5 2 5 5
Mức độ 3
2
Câu 51. Biết rằng  ( x − 4 ) ln x dx = n ln 2 + p . Khi đó biểu thức P = n + 4 p có giá trị bằng
1

A. P = −7 . B. P = 7 . C. P = −19 . D. P = 19 .
3
Câu 52. Biết rằng  x ln x dx = m ln 3 + n ln 2 + p . Khi đó biểu thức P = m + n + 2 p có giá trị bằng
2

5 9 5
A. P = . B. P = . C. P = 0 . D. P = − .
4 2 4
Dạng 3. Ứng dụng của tích phân

Cho hàm số y = f1 ( x ) , y = f 2 ( x ) liên tục trên  a, b  .


➢ Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f1 ( x ) , y = f 2 ( x ) và các
đường thẳng x = a, x = b :
b
S =  f1 ( x ) − f 2 ( x ) dx
a
➢ Thể tích khối tròn xoay khi xoay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
y = f1 ( x ) , y = f 2 ( x ) và các đường thẳng x = a, x = b quanh trục hoành là:
b
V =   f12 ( x ) − f 22 ( x ) dx
a
Mức độ 1
Câu 53. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 − 2 x , y = 0 , x = 0 , x = 2 là
2 2

(
A. S =  x − 2 x dx . 2
) B. S =  x 2 − 2 x dx .
0 0
2 2
C. S =   x − 2 x dx . 2
( )
D. S =   x 2 − 2 x dx .
0 0

Trang 14_Đề cương


Câu 54. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x3 − x 2 , y = 0 , x = −1 , x = 1 là
1 1
A. S =  (x − x ) dx . B. S = x − x 2 dx .
3 2 3

−1 −1
1 1
C. S =   x − x dx . 3 2
D. S =   ( x 3 − x 2 ) dx .
−1 −1
Câu 55. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng D giới hạn bởi các đường y = sin x ,
trục hoành, x = 0 , x =  quanh trục Ox bằng
   
A. V =   sin xdx . B. V =  sin xdx . C. V =   sin xdx . D. V =  sin x dx .
2

0 0 0 0
Câu 56. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng D giới hạn bởi các đường y = tan x ,

trục hoành, x = 0 , x = quanh trục Ox bằng
4
   
4 4 4 4
A. V =   tan xdx . B. V =  tan xdx . C. V =   tan xdx . D. V =  tan x dx .
2

0 0 0 0

Dạng 4. Bài toán thực tế


Mức độ 3
Câu 57. Một chất điểm A xuất phát từ O , chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian
1 2 59
bởi quy luật v ( t ) = t + t ( m / s ) , trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc A bắt
150 75
đầu chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O , chuyển động
thẳng cùng hướng với A nhưng chậm hơn 3 giây so với A và có gia tốc bằng a ( m / s 2 ) , với

a là hằng số. Sau khi B xuất phát được 12 giây thì đuổi kịp A . Vận tốc của B tại thời điểm
đuổi kịp A bằng
A. 15 ( m / s ) . B. 20 ( m / s ) . C. 16 ( m / s ) . D. 13 ( m / s ) .

Câu 58. Một chất điểm A xuất phát từ O , chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 2 58
quy luật v ( t ) = t + t ( m / s ) , trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc A bắt đầu
120 45
chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O , chuyển động thẳng
cùng hướng với A nhưng chậm hơn 3 giây so với A và có gia tốc bằng a ( m / s 2 ) , với a là

hằng số. Sau khi B xuất phát được 15 giây thì đuổi kịp A . Vận tốc của B tại thời điểm đuổi
kịp A bằng
A. 21 ( m / s ) . B. 25 ( m / s ) . C. 36 ( m / s ) . D. 30 ( m / s ) .

Trang 15_Đề cương


CHƯƠNG IV: SỐ PHỨC

Dạng 1. Tìm phần thực, phần ảo của số phức

➢ Số phức z là biểu thức dạng z = a + bi ( a, b  ) ; i 2 = −1 .


- a : gọi là phần thực; b : gọi là phần ảo; i : đơn vị ảo.
- Tập hợp số phức ký hiệu là .

Mức độ 1
3 1
Câu 59. Phần thực của số phức z = − + i bằng
2 4
3 3 1
A. . B. − . C. . D. −3 .
2 2 4
4
Câu 60. Phần ảo của số phức z = 3 + i bằng
5
4 4
A. . B. − . C. 4 . D. 3 .
5 5
Câu 61. Số phức z = 7 − 4i có phần thực là
A. i . B. 4 . C. 7 . D. −4 .
Câu 62. Số phức z = −8 − i có phần ảo là
A. −1 . B. −8 . C. 1 . D. 0 .
Dạng 2. Môđun của số phức, Số phức liên hợp

- Môđun của số phức z = a + bi là z = a + bi = a 2 + b 2 .


- Số phức liên hợp của số phức z = a + bi là số phức z = a − bi .
Mức độ 1
Câu 63. Môđun của số phức z = 6 − 8i là
A. z = 14 . B. z = 9 . C. z = 10 . D. z = 10 .

Câu 64. Môđun của số phức z = 2 − 3i là

A. z = 11 . B. z = 9 . C. z = 11 . D. z = 10 .

Mức độ 3
Câu 65. Cho số phức z thỏa mãn z − 2 + 3i = z + i . Trong mặt phẳng phức, khoảng cách từ điểm

M (1;2 ) đến đường thẳng chứa điểm biểu diễn số phức z là

A. 2 2 . B. 10 . C. 5 2 . D. 2 5 .

Trang 16_Đề cương


Câu 66. Cho số phức z thỏa mãn z + i = z + 3 − 2i . Trong mặt phẳng phức, khoảng cách từ điểm

M ( 0;2 ) đến đường thẳng chứa điểm biểu diễn số phức z là

4 10 2 10
A. . B. 10 . C. . D. 7 10 .
5 5
Dạng 3. Phép cộng và phép trừ số phức

➢ Cho các số phức z1 = a + bi , z2 = c + di . Khi đó:

- Phép cộng hai số phức z1 + z2 = ( a + bi ) + ( c + di ) = ( a + c ) + ( b + d ) i .

- Phép trừ hai số phức z1 − z2 = ( a + bi ) − ( c + di ) = ( a − c ) + ( b − d ) i .

Mức độ 1
Câu 67. Cho các số phức z1 = −2 − 3i , z2 = −1 − 7i . Số phức z1 + z2 bằng
A. −3 − 10i . B. −3 + 10i . C. 3 − 10i . D. 3 + 10i .
Câu 68. Cho các số phức z1 = 15 , z2 = 4 − 2i . Số phức z1 − z2 bằng
A. 19 − 2i . B. −19 + 2i . C. 11 + 2i . D. 11 − 2i .
Mức độ 2
Câu 69. Cho số phức z = 1 + 2i . Số phức w = i z − 2 z bằng
A. w = 1 − 3i . B. w = −3i . C. w = 1 + 3i . D. w = 3i .
Câu 70. Cho số phức z = −2 + 3i . Số phức w = i z + 4 z bằng
A. w = 5 − 10i . B. w = −5 − 10i . C. w = −5 + 10i . D. w = 5 + 10i .

Dạng 4. Phương trình bậc hai đối với số phức


Mức độ 2

Câu 71. Gọi z1 và z 2 là hai nghiệm của phương trình z 2 + 2 z + 10 = 0 . Khi đó z1 + z2 bằng
2 2

A. −2 10 . B. 2 10 . C. 20 . D. 10 .
Câu 72. Gọi z1 và z 2 là hai nghiệm của phương trình z 2 − z + 2 = 0 . Khi đó z1 + z2 bằng

A. 2 . B. 4 . C. 2 2 . D. 2.
-------------------------HẾT------------------------

Trang 17_Đề cương

You might also like