You are on page 1of 6

Chuyên đề: Hàm số

Dạng 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số (khảo sát chiều biến thiên)
Phương pháp giải.

Bước 1. Tìm tập xác định D.

Bước 2. Tính đạo hàm y’ = f'(x). Tại đó f'(x) = 0 hoặc f'(x) không xác định.

Bước 4. Sắp xếp các giá trị theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.

Bước 5. Từ bảng biến thiên, kết luận: y’>0 => đồng biến và y’<0 => nghịch biến

Ví dụ 1. Cho hàm số y = x3 + 3x2 – 9x – 7 . Khẳng định nào sau đây là khẳng


định sai?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-3;1).
B. Hàm số đồng biến trên (-9;-5).
C. Hàm số đồng biến trên R.
D. Hàm số đồng biến trên (5;+∞)5;+∞
Lời giải

Tập xác định: D=R.

Ta có: y′=3x2+6x−9 , y′=0⇔x=1 và x=−3

Bảng biến thiên:

Hàm số đồng biến trên các khoảng: (−∞;−3),(1; +∞).

Hàm số nghịch biến trên khoảng (−3;1)

Chọn C.
Câu 1. Cho hàm số y=−x3+3x2−3x+2. Khẳng định nào sau đây là khẳng định
đúng?
A. Hàm số luôn nghịch biến trên R.
B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞;1 và (1;+∞)
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;1) và đồng biến trên khoảng (1;+∞)
D. Hàm số luôn đồng biến trên R.
3
Câu 2. Hỏi hàm số y= 5 x5−3x4+4x3−2 đồng biến trên khoảng nào?
A. (−∞;0).
B. R.
C. (0;2)
D. (2;+∞)
Câu 3: Hàm số y=x3-3x2+3x+2016
A. Nghịch biến trên tập xác định B. đồng biến trên (-5; +∞)
C. đồng biến trên (1; +∞) D. Đồng biến trên TXĐ
Câu 4: Khoảng đồng biến của y= -x4+2x2+4là:
A. (-∞; -1) B. (3;4) C. (0;1) D. (-∞; -1) và (0; 1).
Câu 5: Khoảng nghịch biến của hàm số y= x3-3x2+4là
A. (0;3) B. (2;4) C. (0; 2) D. (2;4)
Câu 6: Cho hàm số y = -x3 + 3x2 + 2021. Khoảng đồng biến của hàm số này là

A. (0;+∞). B. (-∞;0). C. (2;+∞). D. (0; 2).

Câu 7: Hàm số y= -x3+3x2+9x nghịch biến trên khoảng nào?


A.(-1;3) B. (3;+∞) C. (2;4) D. (-∞;1)
Câu 8: Hàm số y= x3+3x2+12 nghịch biến trên khoảng nào?
A. (0;2). B. (1;+∞). C. (-∞;1). D. (-1;1).

Câu 9: Hàm số y= -x3+3x2+9x+11 đồng biến trên khoảng nào?


A.(3;+∞) B. (-1;+∞) C. (-1;3) D. (-∞;3)
Câu 10: Hàm số y= x3+3x2+5 đồng biến trên khoảng nào?
A. (0;2). B. (0;+∞). C. (-∞;2). D. (-∞;0) và (2;+∞)
Câu 11:Cho hàm số y=x3-3x2. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2).
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2;+∞) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2).
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;0)

Câu 12: Cho hàm số y=x4-2x2. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; -2).
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;- 2).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1;1) .
D. Hàm sô nghịch biến trên khoảng (−1;1)
Câu 13: Hỏi hàm số y=2x4+1 đồng biến trên khoảng nào?
−1 −1
A.(-∞; 2 ) B.(0;+∞) C.( 2 ;+∞) D. (-∞;0)

Câu 14: Tìm khoảng đồng biến của hàm số:


A. (0;+∞)
B. (-∞;2)
C. (-∞;1) và (1;+∞)
D. (-∞;+∞)
Lời giải
Chọn C

Bảng biến thiên:

Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng (-∞;1) và (1;+∞).

Câu 15: Tìm khoảng nghịch biến của hàm số: .


A. (-∞;7) B. (-∞;+∞)
C. (-∞;-7) và (-7;+∞) D. (-10;+∞)
Câu 16: Cho hàm số Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng:
A. Hàm số đồng biến trên R.
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞;-2)∪(-2;+∞).
C. Hàm số nghịch biến trên R\{2}.
D. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (-∞;-2) và (-2;+∞).

Câu 17: Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (-∞;1) và (1;+∞).
B. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (-∞;1) và (1;+∞).
C. Hàm số đồng biến trên R\{1}.
D. Hàm số đồng biến với mọi x ≠ 1.

Câu 18: Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞;1) ∪ (1;+∞).
B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞;1) và (1;+∞).
C. Hàm số nghịch biến trên tập xác định D = R\{1}.
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;+∞).

Câu 19: Cho hàm số . Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định
B. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định.
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞;-2).
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;+∞).

Câu 20: Tìm các khoảng nghịch biến của hàm số .


A. (-1;3)
B. (-∞;-1)
C. (-1;1) và (1;3)
D. (3;+∞).

Câu 21:Tìm khoảng nghịch biến của hàm số:


A. (-∞;-5) và (1;+∞)
B. (-5;-2)
C. (-∞;-2) và (-2;+∞)
D. (-2;1)

Dạng 2: Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến

Phương pháp giải


1. Hàm đa thức bậc ba: y=f(x)=ax3+bx2+cx+d (a≠0)
⇒ f'(x)=3ax2+2bx+c
Hàm đa thức bậc ba y=f(x) đồng biến trên R khi và chỉ

khi
Hàm đa thức bậc ba y=f(x) nghịch biến trên R khi và chỉ khi

2. Hàm phân thức bậc nhất:

Hàm số đồng biến trên các khoảng xác định khi y'>0 hay ad-bc>0
Hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định khi y'>0 hay ad-bc<0

Câu 1: Cho hàm số đồng biến trên tập


xác định.
Hướng dẫn
+ Tập xác định: D=R
+ Ta có: y'=x2+2(m+1)x-(m+1)
+ Δ'=(m+1)2+4(m+1)=m2+6m+5
+ Để hàm số đồng biến trên tập xác định thì

Vậy giá trị của tham số cần tìm là -5≤m≤-1

Câu 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = 2x 3-3(m
+2)x2 + 6(m + 1)x - 3m + 5 luôn đồng biến trên R.
A. m = 0 B. m = -1
C. m = 2 D. m = 1
Câu 3: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=- x3-
mx2+(2m-3)x-m+2 luôn nghịch biến trên R.

A. -3 ≤ m ≤1 B. m ≤ 1 C. -3 < m < 1 D.

Câu 4: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=
nghịch biến trên các khoảng mà nó xác định.
A. m < -3
B. m ≤ -3
C. m ≤ 1
D. m < 1

You might also like