You are on page 1of 28

Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - TOÁN 10


CHƯƠNG VI - HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
A - TRẮC NGHIỆM
 p
 2 x+2−3
Câu 1. Cho hàm số f ( x) = khi x ≥ 2 Tính P = f (2) + f (−2).
 2 x−1
x +1 khi x < 2.
8 5
A. P = 4. B. P = . C. P = . D. P = 6.
3 3
Câu 2. µCho
¶ hàm số y = f ( x) = |−5 x|. Khẳng định nào sau đây là sai?
1
A. f = −1. B. f (−2) = 10. C. f (−1) = 5. D. f (2) = 10.
5
p
2 x2 − 2 x + 1
Câu 3. Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số y = ?
x+1
p 1
µ ¶
¡ ¢
A. A (1; 0). B. B −2; −4 2 − 1 . C. C (0; 1). D. D 2; .
3
½
2 x + 1 khi x ≤ 2
Câu 4. Cho hàm số y = . Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ
x2 − 3 khi x > 2
thị hàm số?
A. A (−3; 6). B. B (3; 7). C. C (0; −3). D. D (0; 1).
Câu 5. Tập xác định của hàm số y = x3 − 3 x2 + 2 x là
A. R \ {1}. B. R \ {2}. C. R. D. R \ {0}.
x2 + 2 x − 3
Câu 6. Tìm tập xác định của hàm số y = .
x+4
A. R \ {3}. B. R \ {1}. C. R \ {−3}. D. R \ {−4}.
Câu 7. Tập giá trị của hàm số y = −2 x − 4 là
A. T = R. B. T = R \ {−2}. C. T = (−∞; −2). D. T = (−2; +∞).
p
Câu 8. Tập giá trị của hàm số y = 2 x + 3 là
A. T = [0; +∞). B. T = [3; +∞). C. T = R. D. T = (−∞; 3].
Câu 9. Cho hàm số y = x2 − 2 x + 3. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số y đồng biến trên (0; +∞). B. Hàm số y nghịch biến trên (−∞; 2).
C. Hàm số y nghịch biến trên (0; +∞). D. Hàm số y đồng biến trên (1; +∞).
Câu 10. Hàm số nào sau đây nghịch biến trong khoảng (−∞; 0)?
A. y = x2 + 1. B. y = − x2 + 1. C. y = ( x + 1)2 . D. y = − ( x + 1)2 .
p
Câu 11. Cho hàm số y = m − 5 x. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số xác định trên
khoảng (−∞; 2).
A. m ≤ 10. B. m ≤ 2. C. m ≥ 10. D. m > 2.
Câu 12. Cho bảng biến thiên sau

0 −∞ +∞
+∞
y
−∞

1
Đề cương ôn tập GK2 Năm học 2023 - 2024

Bảng biến thiên trên là bảng biến thiên của hàm nào trong các hàm sau
A. y = −2 x2 + 3. B. y = −3 + 2 x. C. y = −2 x + 3. D. y = 2 x + 3.
Câu 13. Cho hàm số y = 2 x + m + 1. Tìm giá trị thực của m để đồ thị hàm số cắt trục hoành
tại điểm có hoành độ bằng 3.
A. m = −7. B. m = −3. C. m = −2. D. m = 2.
Câu 14. Cho hàm số y = x2 + 4 x + 3. Chọn khẳng định đúng
A. Hàm số đồng biến trên R. B. Hàm số đồng biến trên (−2; +∞).
C. Hàm số nghịch biến (−∞; −2). D. Hàm số nghịch biến trên R.
Câu 15. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = − x2 + 2 | m + 1| x − 3 nghịch biến
trên (2;
· +∞). ·
m < −3 m≤3
A. . B. . C. −3 ≤ m ≤ 1. D. −3 < m < 1.
m>1 m≥1

Câu 16. Cho hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (a ̸= 0), có bảng biến thiên như sau

0 −∞ 1 +∞
+∞ +∞
y

−2

Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. Hàm số đồng biến trên (−∞; −2). B. Hàm số đồng biến trên (−2; +∞).
C. Hàm số đồng biến trên (−∞; 1). D. Hàm số đồng biến trên (1; +∞).
Câu 17. Bảng biến thiên ở dưới là bảng biến thiên của hàm số nào trong các hàm số được
cho ở bốn phương án A, B, C, D sau đây?

0 −∞ 1 +∞
1
2
y
−∞ −∞

1 1
A. y = − x2 + x. B. y = − x2 + 5 x + 2. C. y = x2 − 3 x + 1. D. y = x2 − x + 3.
2 4
Câu 18. Cho hàm số y = 2 x2 − x + 3, điểm nào thuộc đồ thị hàm số
A. M (2; 3). B. M (0; 3). C. M (2; 1). D. M (−1; 1).
Câu 19. Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đi qua điểm M (1; 3) và trục đối xứng
x = 3?
A. y = x2 + 2 x − 2. B. y = x2 + 3 x − 1. C. y = − x2 + 6 x − 2. D. y = − x2 + 6 x.
Câu 20. Cho hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (a ̸= 0). Chọn mệnh đề sai.
A. Đồ thị hàm số luôn nhận trục O ylàm trục đối xứng.
B. Nếu a > 0đồ thị hàm số có bề lõm hướng lên trên.
C. Nếu a < 0 đồ thị hàm số µcó bề lõm ¶hướng xuống dưới.
b ∆
D. Đồ thị hàm số có đỉnh I − ;− .
2a 4a

2
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn

Câu 21. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d : y = m cắt với Parabol
(P ) : y = x2 − 2 x tại 2 điểm phân biệt.
A. m < 1. B. m > −1. C. m = 1. D. m < −1.
2
½ Biểu thức ax + bx +½c < 0, ∀ x ∈ R (a ̸= 0) khi½và chỉ khi
Câu 22. ½
a<0 a<0 a<0 a>0
A. B. C. D.
b2 − 4ac < 0. b2 − 4ac ≥ 0. b2 − 4ac ≤ 0. b2 − 4ac > 0.

Câu 23.
½
Biết rằng f ( x) = ax2 + bx + c có hai nghiệm thỏa
½
x1 < x2 < 1. Tìm mệnh đề đúng?
a (a + b + c) < 0 a (a + b + c) < 0
A. B.
a ( b + 2 a ) < 0. a ( b + 2a) > 0.
½ ½
a (a + b + c) > 0 a (a + b + c) > 0
C. D.
a ( b + 2 a ) < 0. a ( b + 2a) > 0.

Câu 24. Cho hàm số bậc hai f ( x) = ax2 + bx + c, a ̸= 0 có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

2
f ( x)

O 1 2 x

Khẳng định nào đúng khi xét dấu của tam thức bậc hai f ( x)?
A. f ( x) > 0 ⇔ x ∈ (1; 2). B. f ( x) < 0 ⇔ x ∈ (−∞; 1) ∪ (2; +∞).
C. f ( x) > 0 ⇔ x ∈ R. D. f ( x) < 0 ⇔ x ∈ (1; 2).
Câu 25. Cho f ( x) = ax2 + bx + c (a ̸= 0) có a > 0 và ∆ = b2 − 4ac > 0. Parabol tương ứng (P ) : y =
ax2 + bx + c tương ứng sẽ có dạng đồ thị là
y y

O x

O x
A. B.
y y

O x O x

C. D.
2
Câu 26. Bất phương trình ax + bx + c < 0, ∀ x ∈ R khi và chỉ khi.
½ ½ ½ ½
a<0 a<0 a<0 a<0
A. B. C. D.
∆ < 0. ∆ ≤ 0. ∆ ≥ 0. ∆ > 0.

3
Đề cương ôn tập GK2 Năm học 2023 - 2024

Câu 27. Bất phương trình nào sau đây là không phải bất phương trình bậc hai?
A. ( x − 1) (2 + x) ≥ 0. B. x − 2 < 0. C. x2 − 2 ≤ 0. D. x2 − 2 x > 1.
Câu 28. Số nghiệm nguyên của bất phương trình 2 x2 − 3 x − 15 ≤ 0 là
A. 7. B. 8. C. 6. D. 5.
Câu 29. Cho tam thức bậc hai f ( x) = − x2 − 4 x + 5. Tìm tất cả giá trị của x để f ( x) ≥ 0.
A. x ∈ [−1; 5]. B. x ∈ (−5; 1).
C. x ∈ (−∞; −1] ∪ [5; +∞). D. x ∈ [−5; 1].
Câu 30. Tam thức f ( x) = −2 x2 + (m + 2) x + m − 4 âm với mọi x khi
A. −14 < m < 2. B. m < −14hay m > 2.
C. −14 < m < 2. D. −2 < m < 14.
p
Câu 31. Phương trình 2 x + 1 = x − 1 có nghiệm là
A. x = 0. B. x = 4. C. x ≥ 1. D. x = 2.
p p p
Câu 32. Số nghiệm của phương trình 2 x + x − 2 = 2 − x + 2 là
A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.
p p
Câu 33. Tìm nghiệm của phương trình 1 − x = x − 2.
A. x = 2.. B. Vô nghiệm. C. x ≥ 2.. D. x = 1..
p p
Câu 34. Tìm nghiệm phương trình x2 + x − 2 = x2 − 3 x + 2.
A. x = 1. B. x ≤ 2. C. x = 2. D. x ≥ 1.
p 2
x +5
Câu 35. Điều kiện xác định của phương trình x−2+ p = 0 là
7− x
A. x ≥ 2. B. 2 ≤ x ≤ 7. C. 2 ≤ x < 7. D. x < 7.
B - TỰ LUẬN
Bài 1. Tìm a, b, c. Biết rằng hàm số y = ax2 + bx + c (a ̸= 00 đạt giá trị lớn nhất bằng 5 tại
x = −2 và có đồ thị đi qua điểm M (1; −1).
1
Bài 2. Một chiếc cổng hình parabol dạng y = − x2 có chiều rộng d = 8m. Hãy tính chiều cao
2
h của cổng (hình vẽ).
y
O
x

h =?

8m

Bài 3. Một chiếc ăng - ten chảo parabol có chiều cao h = 0, 5m và đường kính miệng d = 4m.
Mặt cắt qua trục là một parabol dạng y = ax2 (hình vẽ bên dưới). Tìm a.
y

1
A′ 2 A

−2 O 2 x

4
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn

Bài 4. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d : y = mx + 3 − 2m cắt parabol
(P ) : y = x2 − 3 x + 5 tại 2 điểm phân biệt có hoành độ trái dấu.
Bài 5. Tìm m phương trình x2 − (m − 1) x − 3m − 6 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với x1 < x2
thoả mãn 2 x1 + x2 − x1 x2 < 3.
Bài 6. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình −2 x2 + 2( m − 2) x + m − 2 < 0
có nghiệm.
p p
Bài 2
p 7. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 5 + 2 − x + 4 x − 3 − 4 x − 1 −
4 3 − x.
p
Bài 8. Giải phương trình x2 + x2 + 11 = 31.
p
Bài 9. Tìm m nguyên, không dương để phương trình 2 x + m = x − 1 có nghiệm duy nhất?
Bài 10. Tìm m để phương trình x2 − 2 x − m = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa x1 < x2 < 2.
Bài 11. Một người muốn làm hàng rào để nuôi ngựa. Biết rằng một cạnh của hàng rào đó
tựa vào chuồng ngựa nên người đó chỉ cần làm hàng rào ở ba cạnh còn lại. Nếu người đó có
400m vật liệu để làm hàng rào thì diện tích rào được tối đa là bao nhiêu?
Bài 12. Một nhà xuất bản sẽ bán được 84.000 cuốn nếu như họ bán giá 30$ mỗi cuốn sách.
Phòng thị trường của nhà xuất bản đó nghiên cứu được rằng, nếu tăng 2$ mỗi cuốn thì họ
sẽ bán được ít hơn 1.000 cuốn sách. Hỏi giá bán bao nhiêu thì nhà xuất bản đó sẽ đạt được
doanh thu tối đa?
Bài 13. Một chuỗi quán cà phê hiện đang bán được 350 ly mỗi ngày với giá 20.000 đồng/ly.
Nếu tăng 5.000 đồng mỗi ly thì họ sẽ bán ít hơn 40 ly mỗi ngày. Hỏi họ phải bán giá bao
nhiêu mỗi ly thì sẽ đạt được doanh thu cao nhất.

CHƯƠNG VII - PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT


PHẲNG
A - TRẮC NGHIỆM
Câu
¡ 2 1.2 Trong
¢ mặt phẳng toạ độ Ox y, cho đường thẳng ∆ có vectơ chỉ phương là →

u = ( a; b )
a + b ̸= 0 . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Đường thẳng ∆ có duy nhất vectơ chỉ phương là → −
u = ( a ; b ).


B. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ là n = (−b; a).
C. Đường thẳng ∆ có vô số vectơ chỉ phương và cùng phương → −
u = (a; b).


D. Véc-tơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ là n = (b; −a).
½
x = 1 + 3t
Câu 2. Khoảng cách từ điểm M (2; 0) đến đường thẳng d : là
y = 2 + 4 t, t ∈ R
p
2 10 5
A. . B. 2. C. p . D. .
5 5 2
Câu 3. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho đường thẳng ∆ đi qua điểm hai điểm phân biệt A
và B. Khẳng định nào sau đây sai?
−−→
A. ∆ nhận vectơ AB làm vectơ pháp tuyến.
−−→
B. ∆ nhận vectơ BA làm vectơ chỉ phương.
−−→
C. ∆ nhận vectơ k AB, với k ̸= 0, làm vectơ chỉ phương.
−−→
D. ∆ nhận vectơ AB làm vectơ chỉ phương.

5
Đề cương ôn tập GK2 Năm học 2023 - 2024

Câu 4. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho hai điểm A (1; −4), B (3; 2). Vectơ nào sau đây là
một vectơ pháp tuyến của đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AB?
A. ⃗n = (2; 3). B. ⃗n = (1; 3). C. ⃗
n = (6; −2). D. ⃗n = (−6; 2).
Câu 5. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát
của đường thẳng ∆ đi qua điểm M (−1; 2) và có hệ số góc k = 3?
A. 3 x − y − 5 = 0. B. 3 x − y − 1 = 0. C. 3 x − y + 5 = 0. D. x − 3 y + 5 = 0.
Câu 6. Trên mặt phẳng toạ độ Ox y, cho tam giác ABC có A (1; 2), B (3; 1), C (5; 4). Phương
trình nào sau đây là phương trình đường cao kẻ từ A của tam giác ABC ?
A. 2 x + 3 y − 8 = 0. B. 2 x + 3 y − 2 = 0. C. 3 x − 2 y + 1 = 0. D. 2 x + 3 y + 8 = 0.
Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, phương trình tham số của đường thẳng d đi qua


A (3; −1)
½ và có vectơ chỉ phương i = (1; 0) là ½
x=t x = 3+ t
A. B.
y = 1 − 2 t, t ∈ R. y = −1, t ∈ R.
½ ½
x=3 x = 3 + 4t
C. D.
y = −1 + t, t ∈ R. y = −1 + t, t ∈ R.
Câu 8. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, đường thẳng đi qua điểm M (1; 2) và vuông góc với
vectơ →

n = (2; 3) có phương trình chính tắc là
x−1 y−2 x+1 y+2 x−1 y−2 x+1 y+2
A. = . B. = . C. = . D. = .
2 3 −3 2 3 −2 2 3
Câu 9. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho đường thẳng d đi qua hai điểm A (2; 0) và B (0; −4).
Phương trình theo đoạn chắn của đường thẳng d là
x y x y x y x y
A. − = 1. B. − = 1. C. − + = 1. D. + = 1.
4 2 2 4 2 4 4 2
Câu 10. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho hai điểm A (4; 0), B (0; 5). Phương trình nào sau
đây không phải là phương trình của đường thẳng½AB?
x−4 y −5 x = 4 − 4t x y
A. = . B. y = x + 15. C. . D. + = 1.
−4 5 4 y = 5 t, t ∈ R 4 5
Câu 11. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho đường thẳng ∆ đi qua điểm M (1; 2) và vuông góc
với giá của vectơ →

n = (2; 3). Đường thẳng ∆ có phương trình chính tắc là
x−1 y−2 x+1 y+2 x+1 y+2 x−1 y−2
A. = . B. = . C. = . D. = .
2 3 −3 2 2 3 3 −2
Câu 12. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho đường thẳng d : 4 x − 3 y + 5 = 0. Một đường thẳng
∆ đi qua gốc toạ độ và vuông góc với d có phương trình
A. 4 x + 3 y = 0. B. 4 x − 3 y = 0. C. 3 x − 4 y = 0. D. 3 x + 4 y = 0.
Câu 13. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y½, viết phương trình tham số của đường thẳng d qua
x = 2 + 3t
M (1; −2) và song song đường thẳng ∆ :
y = −7 − t, t ∈ R
½ ½
x = 3+ t x = 1 + 3t
A. d : B. d :
y = −1 − 2 t, t ∈ R. y = −2 − t, t ∈ R.
½ ½
x = −2 − t x = −2 + 3 t
C. d : D. d :
y = 1 + 3 t, t ∈ R. y = 1 − t, t ∈ R.
Câu 14. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, phương trình tổng quát của đường thẳng d qua
A (2; −4) và song song trục Ox.
A. d : y + 4 = 0. B. d : y − 4 = 0. C. d : x − 4 = 0. D. d : y − 2.
Câu 15. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, đường thẳng đi qua điểm C (3; −2) và có hệ số góc
2
k= có phương trình là
3

6
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn

A. 3 x − 2 y − 13 = 0. B. 2 x − 3 y − 9 = 0. C. 2 x − 3 y − 12 = 0. D. 2 x + 3 y = 0.
Câu 16. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi
qua M (−1; 2) và tạo với hướng âm trục hoành một góc α = 45◦ .
A. x + y + 1 = 0. B. − x + y − 2 = 0. C. x + y − 1 = 0. D. x − y − 1 = 0.
Câu 17. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho hai điểm A (1; 0), B (0; 2). Phương trình đường
thẳng AB là
x y x y x y x y
A. + = 1. B. − = 1. C. + = 1. D. − = 1.
1 2 1 2 2 1 2 1
Câu 18. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, phương trình tổng quát của đường thẳng d : 2 x −
x y
3 y − 7 = 0. Phương trình đoạn chắn của đường thẳng d là + = 1 (a, b ̸= 0). Tính a + b.
a b
7 1 1 6
A. a + b = . B. a + b = . C. a + b = − . D. a + b = .
6 7 7 7


Câu 19. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, đường thẳng đi qua A (−1; 2), nhận n = (2; −4) làm
vectơ pháp tuyến có phương trình tổng quát là
A. x − 2 y − 4 = 0. B. x + y + 4 = 0. C. − x + 2 y − 4 = 0. D. x − 2 y + 5 = 0.
Câu 20. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho các đường tròn (C1 ) : x2 + y2 − 2 x + 4 y − 4 = 0 và
(C 2 ) : ( x + 1)2 + ( y − 1)2 = 16. Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua giao điểm của 2
đường tròn là
A. 3 x + 2 y − 1 = 0. B. 2 x − 3 y − 5 = 0. C. 3 x + 2 y + 1 = 0. D. x + 3 y − 5 = 0.
½
x = 1 − 3t
Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho đường thẳng d : Vectơ nào sau
y = 3 + 5 t, t ∈ R.
đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng d ?

− →

A. →−c = 3).
(5; B. →

a = (1; 3). C. d = (−1; −3). D. b = (−3; 5).
Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho đường thẳng d : x − 2 y + 1 = 0. Nếu đường thẳng
∆ đi qua điểm M (1; −1) và song song với d thì ∆ có phương trình là
A. x − 2 y − 3 = 0. B. x + 2 y + 1 = 0. C. x − 2 y + 5 = 0. D. x2 y + 3 = 0.
½
x = 4 + 2t
Câu 23. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 :
y = 1 − 3 t, t ∈ R
và d2 : 3 x + 2 y − 14 = 0.
A. Vuông góc với nhau.
B. Song song.
C. Trùng nhau.
D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Câu 24. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho bốn điểm A (4; −3), B (5; 1), C (2; 3) và D (−2; 2).
Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng AB và CD .
A. Song song.
B. Vuông góc với nhau.
C. Trùng nhau.
D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Câu 25. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho hai đường thẳng d1 : y = 5 − x và d2 : y = −10. Góc
giữa hai đường thẳng d1 và d2 là
A. 30◦ 25′ . B. 75◦ . C. 30◦ . D. 45◦ .
Câu 26. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, tính côsin góc giữa hai đường thẳng d : 5 x + y − 3 = 0
x y
và d ′ : + = 1.
−1 5
6 8 10
A. . B. . C. 1. D. .
13 13 13

7
Đề cương ôn tập GK2 Năm học 2023 - 2024

Câu 27. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng ∆ : 7 x−3 y+16 =
0 và đường thẳng d : x + 10 = 0.
A. M (−10; 18). B. N (10; 18). C. P (−10; −18). D. Q (10; −18).
Câu 28. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, tìm điểm M trên trục hoành cách đều hai đường
thẳng d1 : x − 2 y + 3 =µ0; d2 :¶2 x + y − 1 = 0.
2
A. M1 (4; 0) và M2 − ; 0 . B. M1 (4; 0) và M2 (−4; 0).
3
2
µ ¶
C. M1 (4; 0). D. M1 (4; 0) và M2 ;0 .
3
Câu
½ 29. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, khoảng cách từ điểm M (15; 1) đến đường thẳng
x = 2 + 3t

y = t, t ∈ R
p p 1 16
A. 10.. B. 5. . C. p .. D. p ..
10 5
Câu 30. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho ∆ ABC có A (1; 1), B (0; −2), C (4; 2). Viết phương
trình tổng quát của trung tuyến AM .
A. x + 2 y − 3 = 0. B. x − y = 0. C. x + y − 2 = 0. D. 2 x + y − 3 = 0.
Câu 31. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho tam giác ABC có A (2; −1), B (0; 100) và C (2; −4).
Diện tích tam giác ABC là
3 3
A. . B. 3. C. 147. D. p .
2 2
Câu 32. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho ∆ ABC có A (1; 2), B (4; −2), C (−3; 5). Một véctơ chỉ
phương của đường phân giác trong của góc A là
A. →

u = (1; −1). B. →−
u = (2; 1). C. →

u = (1; 1). D. →−
u = (1; 2).
Câu 33. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho tam giác ABC có A (1; 2), B (0; −1), C (3; −2). Đỉnh
nào của tam giác cách xa đường thẳng ∆ : 3 x − 4 y + 7 = 0 nhất?
A. Không có đỉnh nào. B. Đỉnh C .
C. Đỉnh A . D. Đỉnh B.
Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho hình bình hành ABCD có đỉnh A nằm trên
ƒ = 90◦ . Tìm tọa độ các đỉnh A , D , biết A
đường thẳng d : x + 2 y − 9 = 0, B (2; 1), C (−5; 2) và BAC
có hoành độ dương.
A. A (5; 2) , D (−2; 3). B. A (1; 4) , D (−6; 5). C. A (−1; 5) , D (−8; 6). D. A (1; 4) , D (8; 3).
Câu 35. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho phương trình đường tròn ( x − a)2 + ( y − b)2 = R 2 .
Tọa độ tâm đường tròn là
A. I (a; b). B. I (−a; b). C. I (a; −b). D. I (−a; −b).
Câu 36. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, đường thẳng ∆ là tiếp tuyến của (C ) : ( x − a)2 +
( y − b)2 = R 2 tại điểm M ( x0 ; y0 ) là
A. ( x0 − a) ( y − x0 ) + ( y0 − b) ( x − y0 ) = 0. B. ( x0 − b) ( x − x0 ) + ( y0 − a) ( y − y0 ) = 0.
C. ( x0 − a) ( x − x0 ) + ( y0 − b) ( y − y0 ) = 0. D. ( x0 + a) ( x − x0 ) + ( y0 + b) ( y − y0 ) = 0.
Câu 37. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C ) :
2 x2 + 2 y2 − 8 x + 4 y −p
1 = 0 là p p
21 p 21 22
A. I (−2; 1), R = . B. I (4; −2), R = 21. C. I (2; −1), R = . D. I (2; −1), R = .
2 2 2
Câu 38. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, bán kính của đường tròn tâm I (0; −2) tiếp xúc với
đường thẳng ∆ : 3 x − 4 y − 23 = 0 là
3
A. 15. B. 15. C. . D. 3.
5

8
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn

Câu 39. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, đường tròn có tâm trùng với gốc tọa độ, bán kính
R = 1 có phương trình là
A. x2 + y2 = 1. B. ( x − 1)2 + ( y − 1)2 = 1.
C. x2 + ( y + 1)2 = 1. D. ( x + 1)2 + ( y + 1)2 = 1.

Câu 40. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, đường tròn (C ) có tâm I (2; 3) và bán kính R = 3 có
phương trình là
A. 2 x2 + 2 y2 − 8 x − 12 y + 13 = 0. B. 2 x2 + 2 y2 − 8 x − 12 y + 8 = 0.
C. 2 x2 + 2 y2 − 8 x − 12 y = 9. D. 2 x2 + 2 y2 − 8 x − 8 y + 12 = 0.

Câu 41. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, đhương trình đường tròn tâm I (−2; 2) và đi qua điểm
M (−3; 2) là
A. ( x − 2)2 + ( y + 2)2 = 25. B. ( x − 2)2 + ( y + 2)2 = 1.
C. ( x + 2)2 + ( y − 2)2 = 25. D. ( x + 2)2 + ( y − 2)2 = 1.

Câu 42. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, đường tròn tâm I (−2; 7) và đi qua điểm M (1; −1) có
phương trình là
A. x2 + y2 + 4 x − 14 y − 20 = 0. B. x2 + y2 + 4 x − 14 y + 20 = 0.
C. x2 + y2 − 4 x + 14 y + 20 = 0. D. x2 + y2 − 4 x + 14 y − 20 = 0.

Câu 43. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, đường tròn đường kính AB với A (−4; 3), B (2; 1) có
phương trình là
A. ( x + 2)2 + ( y − 4)2 = 10. B. ( x + 1)2 + ( y − 2)2 = 40.
C. ( x + 2)2 + ( y − 4)2 = 40. D. ( x + 1)2 + ( y − 2)2 = 10.

Câu 44. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, đường tròn đường kính AB với A (0; 2), B (−2; 0) có
phương trình là
A. x2 + y2 4 x + 4 y = 0. B. x2 + y2 + 2 x − 2 y − 6 = 0.
C. x2 + y2 + 2 x 2 y = 0. D. x2 + y2 + 4 x − 4 y + 4 = 0.

Câu 45. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, đường tròn nào dưới đây đi qua điểm A (4; 2)?
A. x2 + y2 − 6 x − 2 y + 9 = 0. B. x2 + y2 − 2 x + 6 y − 24 = 0.
2 2
C. x + y + 2 x − 20 = 0. D. x2 + y2 − 4 x + 7 y − 8 = 0.

Câu 46. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, đường tròn tâm I (1; 4) và đi qua điểm B(2; 6) có
phương trình là p
A. ( x + 1)2 + ( y + 4)2 = 5. B. ( x − 1)2 + ( y − 4)2 = 5.
p
C. ( x + 1)2 + ( y + 4)2 = 5. D. ( x − 1)2 + ( y − 4)2 = 5.

Câu
¡ ′ ¢ 47. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho hai đường tròn (C ) : x2 + y2 − 2 x + 4 y − 4 = 0 và
C : ( x − 1) + ( y + 1)2 = 16. Vị trí tương đối của hai đường tròn trên là
2

A. Không cắt nhau và ở ngoài nhau. B. Cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
C. Tiếp xúc trong với nhau. D. Không cắt nhau và lồng vào nhau.

Câu 48. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho đường cong (C m ) : ( x − 2)2 + ( y + 1)2 + m2 − 2m − 3 = 0
(với m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để (C m ) là phương trình đường
tròn.
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 49. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, đường tròn (C ) tâm I (4; 3) và tiếp xúc với đường
thẳng ∆ : 3 x − 4 y + 5 = 0 có phương trình là
A. ( x − 4)2 + ( y + 3)2 = 1. B. ( x + 4)2 + ( y + 3)2 = 1.
C. ( x − 4)2 + ( y − 3)2 = 1. D. ( x + 4)2 + ( y − 3)2 = 1.

9
Đề cương ôn tập GK2 Năm học 2023 - 2024

Câu 50. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho Elip (E ) : 4 x2 + 9 y2 = 36. Mệnh đề nào sai trong
các mệnh đề sau p
c 5
A. (E ) có tỉ số = .
a 3
B. Khoảng cách giữa hai giao điểm của (E ) và trục hoành bằng 6.
C. Khoảng cách giữa hai giao điểm của (E ) và trục tung bằng 4.
p
D. (E ) có tiêu cự 5.
x2 y2
Câu 51. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho elip (E ) có phương trình + = 1. Tìm tiêu cự
36 16
của (E ). p p
A. F1 F2 = 12. B. F1 F2 = 8. C. F1 F2 = 2 5. D. F1 F2 = 4 5.
Câu 52. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho (E ) có các tiêu điểm F1 , F2 . Với mỗi M ∈ (E ) thì
c 12
MF1 + MF2 = 26, tỉ số = . A , B là giao điểm của (E ) với trục tung. Tính AB.
a 13
A. 5. B. 10. C. 12. D. 24.
x2 y2
Câu 53. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho elip (E ) : + = 1, (E ) có các tiêu điểm F1 , F2 ;
25 9
M là điểm bất kì thuộc (E ). Tính MF1 + MF2 .
A. 5. B. 10. C. 25. D. 50.
x2 y2 c
Câu 54. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho hyperbol (H ) : − = 1. Khi đó, tỉ số bằng
p 4 9 p a
12 13 13 13
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 3
x2 y2 b
Câu 55. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho hyperbol (H ) : − = 1. Tính tỉ số .
p 36 9 p a
1 5 2 5
A. 2. B. . C. . D. .
2 2 5
Câu 56. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho parabol (P ) : y2 = 16 x. Mệnh đề nào sau đây
sai?
A. (P ) có tiêu điểm F (4; 0). B. (P ) có toạ độ đỉnh O (0; 0).
C. Phương trình đường chuẩn ∆ : x = 4. D. (P ) nhận Ox làm trục đối xứng.
Câu 57. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho parabol (P ) đi qua điểm A (3; 4). Phương trình
chính tắc của (P ) là
3 16 8 2
A. y2 = x. B. y2 = x. C. y2 = x. D. y2 = x.
16 3 3 3
64
Câu 58. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho parabol (P ) : y2 = x, M (5; 8). Tính độ dài
5
F M.
41 41 51 57
A. . B. . C. . D. .
10 5 5 5
B - TỰ LUẬN
Bài 1. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho tam giác ∆ ABC biết A (5; 2), đường trung trực của
BC , đường trung tuyến CD lần lượt có phương trình là: x − 3 y + 1 = 0 và 4 x + 3 y − 16 = 0. Tìm
tọa độ hai điểm B và C .
Bài 2. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho ∆ ABC có trực tâm H (3; 2), E (7; 6) là điểm đối xứng
của H qua trung điểm D cạnh AC , phương trình cạnh BC : x − 2 y = 5. Tính diện tích ∆ ABC .
Bài 3. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho đường tròn (C ) : ( x − 2)2 + ( y − 2)2 = 9. Viết phương
trình tiếp tuyến của đường tròn (C ), biết tiếp tuyến này đi qua điểm M (5; −1).

10
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn

Bài 4. Trong mặt phẳng với tọa độ Ox y, cho ba điểm A (0; a), B (b; 0), C (−b; 0) với a > 0, b > 0.
Viết phương trình đường tròn (C ) tiếp xúc với đường thẳng AB tại B và tiếp xúc với đường
thẳng AC tại C .
Bài 5. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho đường tròn (C ) : ( x − 2)2 + ( y − 1)2 = 25 và hai đường
thẳng d1 : mx − y = 0, d2 : x + m y = 0. Tìm m để hai đường thẳng d1 , d2 cắt (C ) tại bốn điểm
phân biệt tạo thành tứ giác có diện tích lớn nhất.

Bài 6. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho đường tròn (C ) : x2 + y2 + 6 x − 2 y + 5 = 0 và điểm


A (−4; 2). Viết phương trình đường thẳng d qua A cắt (C ) tại hai điểm M , N sao cho A là
trung điểm của MN .
Bài 7. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho đường tròn (C ) : ( x − 1)2 + ( y − 1)2 = 10 và đường
thẳng d : 2 x − y − 2 = 0. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ), biết tiếp tuyến tạo
với đường thẳng d một góc 45◦ .
Bài 8. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho tam giác ABC nhọn với trực tâm H . Các đường
thẳng AH , BH , CH lần lượt cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại D , E , F (D khác A ,
E khác B, F khác C ). Lập
µ phương trình đường thẳng chứa cạnh AC của tam giác ABC ; biết
6 17

rằng D (2; 1), E (3; 4), F ; .
5 5

ĐỀ GIỮA KÌ 2 NĂM HỌC 2022 - 2023

A - PHẦN TRẮC NGHIỆM


2
Câu 1. Hàm số f ( x) = có
x−3
A. Tập xác định và tập giá trị cùng là R \ {3}.
B. Tập xác định và tập giá trị cùng là R.
C. Tập xác định là R \ {3} và tập giá trị là R∗ .
D. Tập xác định là R và tập giá trị là R \ {3}.
Câu 2. Trong mặt phẳng Ox y, cho đường tròn (C ) có tâm I (4; −1) và tiếp xúc với đường
thẳng ∆ : x + 6 y − 3. Bán kính của đường
p tròn (C ) là p p
5 2 5 5 5
A. R = p . B. R = . C. R = p . D. R = .
37 5 37 27
Câu 3. Trong mặt phẳng Ox y, cho đường thẳng ∆ : 2 x + y − 7 = 0 và điểm M (0; −1). Khoảng
cách từ M đến đường
p thẳng ∆ là p p
5 8 3 5 8 5
A. d ( M, ∆) = . B. d ( M, ∆) = . C. d ( M, ∆) = . D. d ( M, ∆) = .
5 5 5 5
Câu 4. Phương trình nào sau đây là phương trình của một đường tròn?
A. x2 + 2 y2 − 4 x + 5 y − 1 = 0. B. x2 + y2 − 14 x + 2 y + 2018 = 0.
C. x2 + y2 − 4 x + 6 y + 2 = 0. D. x2 + y2 − x y + 2 x + 8 y − 3 = 0.
Câu 5. Trong mặt phẳng Ox y, cho hình chữ nhật ABCD có A (0; −1) và B(2; 2). Phương trình
đường thẳng CB có dạng
A. 2 x − y + 10 = 0. B. 2 x + 3 y − 10 = 0. C. x + 3 y + 10 = 0. D. 2 x − 3 y + 10 = 0.
p p
Câu 6. Trong mặt phẳng Ox y, cho hai đường thẳng ∆ : x − 3 y + 2 = 0 và ∆′ : x + 3 y − 1 = 0.
Góc tạo bởi ∆ và ∆′ có số đo bằng
A. 60◦ . B. 45◦ . C. 30◦ . D. 90◦ .

11
Đề cương ôn tập GK2 Năm học 2023 - 2024

p p
Câu 7. Tập nghiệm của phương½trình 2 − x = x + 1 là
1 1 1
¾ ½ ¾ ½ ¾
A. S = ∅. B. S = − . C. S = . D. S = −2; .
2 2 2

Câu 8. Trong mặt phẳng Ox y, cho đường thẳng d : 2 x − y + 4 = 0. Vectơ nào sau đây là một
vectơ pháp tuyến của đường thẳng d ?
A. ⃗n = (2; −1). B. ⃗
n = (1; 2). C. ⃗n = (1; −1). D. ⃗n = (2; 1).
½
x = 1 + 2t
Câu 9. Trong mặt phẳng Ox y, cho đường thẳng ∆ : ( t ∈ R) . Trong các mệnh đề
y = 3 − 3t
sau, mệnh đề nào sai?
A. ⃗u = (2; −3) là một vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆.
3
B. Đường thẳng ∆ có hệ số góc k = .
2
C. ⃗
n = (3; 2) là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆.
D. Đường thẳng ∆ đi qua điểm A (1; 3).

Câu 10. Trong mặt phẳng Ox y, biết điểm M (1; y0 ) thuộc đồ thị hàm số y = 2 x − 5. Giá trị
của y0 bằng
A. −7. B. −3. C. −2. D. 3.

Câu 11. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A. Tập nghiệm của phương trình f ( x) = g( x) là tập nghiệm của phương trình [ f ( x)]2 =
p p

[ g( x)]2 .
p p
B. Tập nghiệm của phương trình f ( x) = g( x) là tập hợp các nghiệm của phương trình
f ( x) = g( x) thỏa mãn bất phương trình f ( x) ≥ 0 (hoặc g( x) ≥ 0).
p
C. p
Tập nghiệm của phương trình f ( x) = g( x) đều là nghiệm của phương trình f ( x) =
g ( x ).
p p
D. Tập nghiệm của phương trình f ( x) = g( x) là tập nghiệm của phương trình f ( x) =
g ( x ).

Câu 12. Trong mặt phẳng Ox y, cho hai điểm M (0; −3) và N (5; 0). Phương trình đường thẳng
MN là
A. 5 x − 3 y − 15 = 0. B. 5 x − 3 y + 15 = 0. C. 3 x − 5 y + 15 = 0. D. 3 x − 5 y − 15 = 0.

Câu 13. Bảng sau đây cho biết giá nước sinh hoạt (chưa tính thuế VAT) của hộ dân cư theo
mức sử dụng.

Mức sử dụng nước sinh hoạt của hộ dân cư Giá nước


STT
(m3 /tháng/hộ) (VNĐ/m3 )
1 10m3 đầu tiên 5 973
2 Từ trên 10m3 đến 20m3 7 052
3 Từ trên 20m3 đến 30m3 8 669
4 Trên 30m3 15 929

Số tiền phải trả ứng với lượng nước sử dụng 15m3 là


A. 94990 VND. B. 59730 VND. C. 70520 VND. D. 13025 VND.

Câu 14. Hàm số bậc hai nào có đồ thị như hình vẽ dưới đây?

12
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn

O 1 x

A. y = − x2 + 3 x − 1. B. y = x2 − 3 x + 2. C. y = −2 x2 + 3 x − 1. D. y = 2 x2 − 3 x + 1.
Câu 15. Tổng chi phí T (đơn vị tính: nghìn đồng) để sản xuất Q sản phẩm được cho bởi biểu
thức T = Q 2 + 20Q + 4000, giá bán 1 sản phẩm là 150 nghìn đồng. Hỏi cần sản xuất tối thiểu
bao nhiêu sản phẩm để đảm bảo không bị lỗ (giả thiết các sản phẩm được bán hết)?
A. 60. B. 75. C. 80. D. 50.
Câu 16. Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc hai?
µ ¶2
2 1 1 p
A. y = − x + 2 x. B. y = 2 − + 7. C. y = x + 1. D. y = x.
x x
Câu 17. Trong mặt phẳng Ox y, cho điểm A (2; −1) và đường thẳng d : x − 3 y + 2 = 0. Phương
trình đường thẳng qua A và song song với d là
A. x + 3 y − 4 = 0. B. x − 3 y = 0. C. 3 x + y − 1 = 0. D. x − 3 y − 5 = 0.
Câu 18. Trong mặt phẳng Ox y, cho phương trình đường thẳng ∆ : ax + b y + c = 0(1) với
a2 + b2 > 0. Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Với a = 0, (1) là phương trình đường thẳng song song hoặc trùng với trục Ox.
B. (1) là phương trình tổng quát của đường thẳng có vectơ pháp tuyến là ⃗ n = (a; b).
C. Với b = 0, (1) là phương trình đường thẳng song song hoặc trùng với trục O y.
D. Điểm M0 ( x0 ; y0 ) thuộc đường thẳng ∆ khi và chỉ khi ax0 + b y0 + c ̸= 0.
Câu 19. Bảng xét dấu nào sau đây là của tam thức bậc hai f ( x) = − x2 − x + 6?
x −∞ −2 3 +∞

f ( x) + 0 − 0 +
A.
x −∞ −2 3 +∞

f ( x) − 0 + 0 −
B.
x −∞ −3 2 +∞

f ( x) − 0 + 0 −
C.
x −∞ −3 2 +∞

f ( x) + 0 − 0 +
D.
Câu 20. Trong mặt phẳng Ox y, cho tam giác ABC có A (1; 2), B(−3; 0) và C (1; 4). Phương
trình tham
½ số của đường trung tuyến CM có dạng ½
x = 1− t x = 1 − 2t
A. ( t ∈ R). B. ( t ∈ R).
y = 1 + 3t y = 1 + 3t

13
Đề cương ôn tập GK2 Năm học 2023 - 2024

½ ½
x = 1 − 2t x = −1 + 2 t
C. ( t ∈ R). D. ( t ∈ R).
y = 4 + 3t y = 1 + 3t
Câu 21. Tọa độ tâm I của đường tròn (C ) : ( x − 1)2 + ( y + 3)2 = 8 là
A. I (1; 3). B. I (1; −3). C. I (−1; 3). D. I (−1; −3).
Câu 22. Các giá trị của m để tam thức bậc hai f ( x) = x2 − (m + 2) x + 3m + 1 đổi dấu hai lần
là · ·
m<0 m≤0
A. m > 0. B. C. 0 < m < 8. D.
m > 8. m ≥ 8.
Câu 23. Trong mặt phẳng Ox y, cho đường thẳng d1 : x − y + 4 = 0 và d2 : 3 x + y = 0. Tọa độ
giao điểm I của d1 và d2 là
A. I (3; −1). B. I (1; −3). C. I (−1; 3). D. I (1; 3).
Câu 24. Cho tam thức bậc hai f ( x) = ax2 + bx + c có các hệ số a, b, c thỏa 4ac > b2 . Khẳng
định nào sau đây là đúng?
A. a · f f ( x) < 0, ∀ x ∈ R. B. a · f ( x) ≥ 0, ∀ x ∈ R.
C. a · f ( x) > 0, ∀ x ∈ R. D. a · f ( x) ≤ 0, ∀ x ∈ R.
p
Câu 25. Tập xác định của hàm số y = − x2 + x là
A. D = [−1; 1]. B. D = (−∞; 0] ∪ [1; +∞).
C. D = [0; 1]. D. D = (0; 1).
p p
Câu 26. Cho phương trình x + x + 1 − 2 = 0. Nếu đặt t = x + 1 ta được phương trình nào
trong các phương trình sau?
A. t2 + t − 1 = 0. B. t2 + t − 3 = 0. C. t2 + t − 2 = 0. D. t2 − t − 2 = 0.
Câu 27. Cho tam thức bậc hai f ( x) = x2 − 5 x + 4. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. f ( x) < 0, ∀ x ∈ (0; 4). B. f ( x) > 0, ∀ x ∈ R.
C. f ( x) < 0, ∀ x ∈ (1; 4). D. f ( x) > 0, ∀ x ∈ (1; 5).
Câu 28. Giá trị của m để Parabol y = x2 + mx + 1 đi qua điểm H (1; 1) là
A. m = −1. B. m = 1. C. m = 2. D. m = −2.
Câu 29. Hàm số y = − x2 + 2 x + 3 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (−∞; 1). B. (−∞; 2). C. (1; +∞). D. (−∞; 3).
Câu 30. Bất phương trình nào sau đây có tập nghiệm là R?
A. x2 − 2 x + 1 > 0. B. x2 + 5 x − 6 < 0. C. −2 x2 + 9 x − 13 > 0. D. − x2 + x − 5 < 0.

B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)


Câu 31.

a) Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức f ( x) = 3 x − x2 x2 − 6 x + 9 nhận giá trị dương?
¡ ¢¡ ¢

p p
b) Cho phương trình: x2 + 2 x + 3 = 2 x2 + mx + m + 2. Tìm điều kiện của tham số m để
phương trình đã cho có nghiệm?

Câu 32. Trong hệ tọa độ Ox y, cho hai điểm A (0; 1) và B(4; 2). Tìm điểm
p C thuộc đường thẳng
d : x − 2 y − 1 = 0 sao cho khoảng cách từ C đến đường thẳng AB bằng 17.
Câu 33. Để chuẩn bị về nhà mới, bố mẹ bạn My cần sắm một cái tủ lạnh hai cánh và dự
định đặt vào vị trí dưới cầu thang. Biết rằng vị trị định đặt tủ lạnh có mặt cắt là một hình
thang vuông với hai đáy lần lượt là 160 cm và 240 cm, chiều cao là 160 cm (như hình vẽ). Bố
mẹ My định mua tủ lạnh có kích thước: chiều cao là 180 cm và bề ngang 90 cm. Em hãy cho
biết bố mẹ bạn My có thể kê vừa chiếc tủ lạnh vào vị trí cần đặt không?

14
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn

240cm
tủ lạnh 160cm

160cm
p
Câu 34. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = ( m − 2) x2 − 2( m − 3) x + m − 1
có tập xác định là R?

ĐỀ ÔN TẬP 1
A - PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ (...).
Nếu mỗi giá trị của x thuộc tập hợp số D ... giá trị tương ứng của y thuộc tập hợp số R thì
ta có một hàm số.
A. có. B. có một.
C. có một và chỉ một. D. có nhiều.
Câu 2. Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào cho ta y là hàm số của x?
A. x = y2 . B. y = x2 . C. x2 + y2 = 2. D. x = | y|.
3
Câu 3. Tập xác định của hàm số y = là
x+5
A. D = R. B. D = R \ {1; 2}. C. D = R \ {−5}. D. D = R \ {5}.
Câu 4. Một cửa hàng bán tất thông báo giá bán như sau: mua một đôi giá 10.000 đồng;
mua hai đội thì đôi thứ hai được giảm giá 10%; mua từ đôi thứ ba trở lên thì giá của mỗi đôi
từ đôi thứ hai trở lên được giảm 15% so với đôi thứ nhất. Hỏi với 100 nghìn đồng thì mua
được tối đa được bao nhiêu đôi tất?
A. 12. B. 11. C. 10. D. 9.
Câu 5. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc hai?
2022
A. y = x3 − 2 x2 + 5 x − 7. B. y = .
x2 + 3 x − 1
1 3
C. y = x2 − 4 x + 3. D. y = + − 1.
x2 x
Câu 6. Đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a ̸= 0) có trục đối xứng là
b b b b
A. x = . B. x = − . C. x = . D. x = − .
a a 2a 2a
2
Câu 7. µĐồ thị hàm
¶ số y = ax +µ bx + c (a¶> 0) có điểm µthấp nhất
¶ là
b ∆ b ∆ b ∆ b ∆
µ ¶
A. I − ; − . B. I − ; − . C. I ; . D. I − ; .
2a 4a a 4a 2a 4a 2a 4a
Câu 8. Giả sử một quả bóng được ném lên từ mặt đất rồi rơi xuống theo quỹ đạo là một
đường parabol. Biết rằng quả bóng được ném lên từ độ cao ban đầu là 1 m, sau 1 giây nó
đạt độ cao 10 m và sau 3,5 giây nó ở độ cao 6, 25 m. Độ cao lớn nhất mà quả bóng đạt được

A. 11 m. B. 12 m. C. 13 m. D. 14 m.

15
Đề cương ôn tập GK2 Năm học 2023 - 2024

Câu 9. Biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai?
1 1 ¢2
A. 0 x2 + 5 x − 3. C. 7 x − x2 + 5. D. x2 − 2 x + 3 .
¡
B. + + 1.
x2 x
Câu 10. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ (...).
Nếu tam thức bậc hai f ( x) = ax2 + bx + c(a ̸= 0) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 ( x1 < x2 ) thì
f ( x) ...(1)... với hệ số a với mọi x ∈ (−∞; x1 ) ∪ ( x2 ; +∞) và f ( x) ...(2)... với hệ số a với mọi
x ∈ ( x1 ; x2 ).
A. (1) trái dấu - (2) cùng dấu. B. (1) trái dấu - (2) trái dấu.
C. (1) cùng dấu - (2) trái dấu. D. (1) cùng dấu - (2) cùng dấu.
Câu 11. Tập nghiệm của bất phương trình x2 − 2 x + 3 > 0 là
A. ∅. B. R.
C. (−∞; −1) ∪ (3; +∞). D. (−1; 3).
Câu 12. Tam thức bậc hai − x2 + 7 x − 12 nhận giá trị dương khi nào?
A. x ∈ (3; 4). B. x ∈ [3; 4].
C. x ∈ (−∞; 3) ∪ (4; +∞). D. x ∈ (−∞; 3] ∪ [4; +∞).

Câu 13. Mai có 60 m lưới muốn rào một mảnh vườn hình chữ nhật để trồng rau. Biết rằng
một cạnh là tường (nên không cần rào), cô Mai chỉ cần rào ba cạnh còn lại của hình chữ
nhật để làm vườn. Để diện tích mảnh vườn không ít hơn 400 m2 thì chiều rộng của vườn
cần có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
A. 20 m. B. 15 m. C. 10 m. D. 9 m.
Câu 14.
p Giá trị x p = 2 là nghiệm của phương trình nào sau đây?
p
2
A. x − x − 4 = x − 4. B. x − 1 = x − 3.
p p
C. x + 2 = 2 3 x − 2. D. x + 2 = x − 1.
p p
Câu 15. Số nghiệm của phương trình x2 − 2 x − 3 = 2 x2 + x − 3 là
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
p
Câu 16. Tập nghiệm của phương trình x2 − 3 x + 1 = x − 1 là
A. S = {1}. B. S = {2}. C. S = {0}. D. S = ∅.
p
Câu 17. Cho phương trình x2 − mx + m2 = x− m (với m là tham số). Giá trị của m đê phương
trình nhận x = 2 làm nghiệm là
A. m = 2. B. m = 3. C. m = 0. D. m = 1.
¢p
Câu 18. Phương trình x2 − 6 x 17 − x2 = x2 − 6 x có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
¡

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
p p
Câu 19. Tổng các nghiệm của phương trình 3 x + 7 − x + 1 = 2 là
A. 2. B. −1. C. −2. D. 4.
Câu 20. Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, một vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ : y = 2 x + 1

A. −
n→
∆ (2; −1). B. −n→
∆ (1; −1). C. −n→
∆ (−2; −1). D. −n→
∆ (1; 1).

Câu 22. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, đường thẳng ∆ có vectơ chỉ phương là −
u→∆ (12; −13).
Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của ∆?
A. −n→
∆ (−13; 12). B. −
n→
∆ (12; 13). C. −
n→
∆ (13; 12). D. −
n→
∆ (−12; −13).

16
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn

Câu 23. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, đường thẳng ∆ đi qua điểm M ( x0 ; y0 ) và có vectơ
pháp tuyến ⃗n(a; b) có phương trình là
x − x0 y − y0
A. = . B. b ( x − x0 ) − a ( y − y0 ) = 0.
a b
C. a ( x + x0 ) + b ( y + y0 ) = 0. D. a ( x − x0 ) + b ( y − y0 ) = 0.
Câu 24. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, đường thẳng ∆ đi qua điểm M (5; 4) và có vectơ pháp
tuyến ⃗
n(11; −12) có phương trình là
A. 5 x + 4 y + 7 = 0. B. 5 x + 4 y − 7 = 0. C. 11 x − 12 y − 7 = 0. D. 11 x − 12 y + 7 = 0.
Câu 25. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, đường thẳng ∆ đi qua điểm M (5; 4) và vuông góc với
đường thẳng x − 2 y + 5 = 0 có phương trình là
A. x − 2 y + 3 = 0. B. 2 x + y − 14 = 0. C. x + 2 y − 13 = 0. D. 2 x + y = 0.
Câu 26. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho đường thẳng ∆ có phương trình tổng quát là
½ 5 = 0. Phương trình nào sau đây là phương trình
x − 2y − ½ tham số của ∆?
x = 3 + 2t x=t
A. t ∈ R.. B. t ∈ R..
y = 4 − t, y = 5 + 2 t,
½ ½
x = 3 + 4t x = 5 + 2t
C. t ∈ R.. D. t ∈ R. .
y = 1 − 2 t, y = t,

Câu 27. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho hai đường thẳng ∆1 : x −2 y+1 = 0, ∆2 : 3 x − y+7 = 0.
Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Hai đường thẳng ∆1 và ∆2 vuông góc với nhau.
B. Hai đường thẳng ∆1 và ∆2 song song với nhau.
C. Hai đường thẳng ∆1 và ∆2 trùng nhau.
D. Hai đường thẳng ∆1 và ∆2 cắt nhau.
Câu 28. Người ta quy ước góc giữa hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau là
A. 180◦ . B. 120◦ . C. 90◦ . D. 0◦ .
Câu 29. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, giả sử α là góc tạo bởi hai đường thẳng ∆1 : 2 x − 3 y +
5 = 0 và ∆2 : 3 x + y − 14 = 0. Tính cos α. p
−3 3 3 −3
A. . B. p . C. . D. p .
130 130 130 130
Câu 30. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho đường thẳng ∆1 : 2 x + 4 y − 1 = 0 và ∆2 : x − 3 y + 1 = 0.
Tính số đo góc giữa ∆1 và ∆2 .
A. 0◦ . B. 45◦ . C. 60◦ . D. 90◦ .
½ p
x = 2 + 3t
Câu 31. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, góc giữa hai đường thẳng ∆1 : và ∆2 :
y = 1− t
½
x = 1+m
p (với t, m là các tham số) bằng
y = 5 − 3m
A. 30◦ . B. 60◦ . C. 90◦ . D. 150◦ .
Câu 32. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho điểm A (5; 0) và đường thẳng ∆ : 12 x − 5 y + 5 = 0.
Khoảng cách từ A đến đường thẳng ∆ bằng
1
A. 2. B. 8. C. 5. D. .
2
Câu 33. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho đường tròn (C ) : ( x − 1)2 + ( y − 2)2 = 25. Đường tròn
(C ) có
A. Tâm I (1; 2) và bán kính R = 25. B. Tâm I (−1; −2) và bán kính R = 25.
C. Tâm I (1; 2) và bán kính R = 5. D. Tâm I (−1; −2) và bán kính R = 5.

17
Đề cương ôn tập GK2 Năm học 2023 - 2024

Câu 34. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho đường tròn (C ) : x2 + y2 + 6 x − 4 y + 2 = 0. Đường
tròn (C ) có p
A. Tâm I (−3; 2) và bán kính R = 11. B. Tâm I (−3; 2) và bán kính R = 11.
p
C. Tâm I (3; −2) và bán kính R = 11. D. Tâm I (3; −2) và bán kính R = 11.
Câu 35. Phương trình nào sau đây là phương trình của một đường tròn?
A. x2 − y2 + 6 x − 4 y + 2 = 0. B. x2 + y2 + 2 x − 4 y + 8 = 0.
C. x2 + y2 + 6 x − 10 y + 45 = 0. D. x2 + y2 + 4 x − 8 y + 13 = 0.

B - PHẦN TỰ LUẬN
p
Câu 36. Giải phương trình 2 x2 − 4 x + 3 = 4 x − 9.
Câu 37. Một cửa hàng nhập sách với giá 30 nghìn đồng/quyển và bán ra với giá 50 nghìn
đồng/quyển. Nhân dịp kỷ niệm 15 năm hoạt động, cửa hàng này triển khai chương trình
khuyến mãi như sau: Nếu mua nhiều hơn 15 quyển sách thì từ quyển thứ 16 trở đi, cứ mua
thêm một quyển thì giá sách sẽ giảm thêm 5% cho tất cả các quyển sách sau quyển thú 15.
Chẳng hạn: nếu mua 16 quyển sách thì được giảm giá 5% cho quyển sau cùng, nếu mua 17
quyển sách thì được giảm giá 10% cho hai quyển sau cùng, nếu mua 18 quyển sách thì được
giảm giá 15% cho ba quyển sau cùng.
a) Biết rằng một khách hàng đã phải thanh toán 1 triệu đồng khi mua sách ở cửa hàng
trong thời gian chương trình khuyến mãi. Hỏi khách hàng đó đã mua bao nhiêu quyển
sách?
b) Để không bị lỗ thì cửa hàng cần quy định trong chương trình khuyến mãi này mỗi
khách hàng chỉ được mua tối đa bao nhiêu quyển sách?
Câu 38. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho đường thẳng d qua điểm M (1; 3) và cách điểm
I (−1; 5) một khoảng lớn nhất. Tìm phương trình của đường thẳng d .
Câu 39. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho đường tròn tâm O cắt đường thẳng ∆ : x+2 y−5 = 0
tại hai điểm M , N sao cho MN = 4. Hãy viết phương trình đường tròn đã cho.
Câu 40.
Một tháp làm nguội cả một nhà máy có mặt
cắt là một hyperbol. Ở chỗ nhỏ nhất của
tháp, đường kính bằng 54m và cách
p mặt đất
80m. Đường kính chân tháp là 54 5m. Tháp 54m
có chiều cao 120m. Hãy tính đường kính nóc
tháp.
120m

80m

p
54 5m

ĐỀ ÔN TẬP 2
A - PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?
1
A. y = 2 x2 . B. y = 3 x + 2022. C. y = −5 x. D. y = − x2 .
2

18
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn

Câu 2. Tập giá trị của hàm số y = 2022 x2 là


A. (0; +∞). B. (−∞; 0). C. (−∞; 0]. D. [0; +∞).
Câu 3. Đồ thị hàm số y = x2 − 2 x − 3 đi qua điểm nào sau đây?
A. M (1; 1). B. N (1; 2). C. P (0; 2). D. Q (3; 0).
Câu 4. Trong các bảng ghi các giá trị tương ứng của x và y sau đây, đại lượng y trong bảng
nào không phải là hàm số của x?
Câu 5. Điểm thấp nhất của đồ thị hàm số y = 5 x2 − 3 là
A. (0; 3). B. (3; 0). C. (0; −3). D. (−3; 0).
Câu 6. Đồ thị của hàm số y = ax2 + x + a đi qua điểm A (1; 2). Giá trị của a là
2 2 1 1
A. a = . B. a = − . C. a = − . D. a = .
3 3 2 2
2
Câu 7.µ Hàm số
¶ y = x + 3 x đồng
µ biến¶ trên khoảng µ
−3 3 3 −3
¶ µ ¶
A. −∞; . B. −∞; . C. ; +∞ . D. ; +∞ .
2 2 2 2
Câu 8. Bác Mai có một khu vườn hình tam giác vuông cần trang trí bằng cách đặt hàng
rào gỗ xung quanh khuôn viên khu vườn. Biết cạnh thứ nhất của khu vườn dài hơn cạnh
thứ hai của khu vườn là 2m, cạnh thứ hai dài hơn cạnh thứ ba là 23m. Hỏi bác Mai cần bao
nhiêu tiền để mua hàng rào, biết mỗi mét hàng rào gỗ có giá 250000 đồng?
A. 3000000 đồng. B. 6250000 đồng. C. 2000000 đồng. D. 21000000 đồng.
Câu 9. Điều kiện để tam thức bậc hai ax2 + bx + c (a ̸= 0) nhận giá trị âm với mọi x ∈ R là
A. ∆ > 0. B. ∆ < 0. C. ∆ < 0 và a > 0. D. ∆ < 0 và a < 0.
Câu 10. Bảng xét dấu sau đây là của tam thức bậc hai nào?

x −∞ −2 3 +∞

f ( x) + 0 − 0 +

A. x2 − x + 6. B. x2 + x + 6. C. x2 − x − 6. D. − x2 + x − 6.
Câu 11. Nghiệm của bất phương trình x2 − 8 x + 15 ≤ 0 là
A. x ∈ [3; 5]. B. x ∈ (3; 5).
C. x ∈ (−∞; 3] ∪ [5; +∞). D. x ∈ (−∞; 3) ∪ (5; +∞).
Câu 12. Với giá trị nào của m thì bất phương trình − x2 − x + m ≥ 0 vô nghiệm?
1 1 1 1
A. m ≥ − . B. m > − . C. m ≤ − . D. m < − .
4 4 4 4
Câu 13.
Một đường hầm xuyên thẳng qua núi và có mặt cắt là một
parabol (thông số như hình bên). Giả sử một chiếc xe tải
có chiều ngang 6m đi vào vị trí chính giữa miệng hầm.
Hỏi chiều cao h của xe tải cần thoả mãn điều kiện gì để có
8m
thể đi vào cửa hầm mà không chạm tường?
A. 0 < h < 6. B. 0 < h ≤ 6. C. 0 < h < 7. D. 0 < h ≤ 7.

12m

19
Đề cương ôn tập GK2 Năm học 2023 - 2024

p
Câu 14. Cho phương trình x4 − 3 x2 + 2 = x2 + 2. Nếu đặt t = x2 , t ≥ 0 thì phương trình đã
cho trởpthành phương trình nào sau đây? p
A. t2 − 3 t + 2 = t2 + 2. B. t2 − 3 t + 2 = t + 2.
p p
C. t2 − 3 t + 2 = t − 2. D. t2 + 3 t − 2 = t + 2.
p
Câu 15. Số nghiệm của phương trình x2 − 4| x| + 3 = 2 x − 1 là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 0.
p
Câu 16. Tập nghiệm của phương
½ trình x2 − 4 x + 3 = x + 1 là
1
¾
A. S = ∅. B. S = . C. S = {3}. D. S = {1}.
3
p p
Câu 17. Số nghiệm của phương trình x2 − 3 x + 2 = 2 x2 − 7| x| + 4 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
p p
Câu 18. Tập nghiệm của phương trình 3 x2 − 6 x − 4 = x − 8 là
3 3
½ ¾ ½ ¾
A. S = ; 1 . B. S = . C. S = {1}. D. S = ∅.
4 4
p p
Câu 19. Phương trình 2 x2 − 6 x + 4 = 3 x3 + 8 có hai nghiệm dạng x = a ± b 13 với a, b ∈ N.
Tính a2 − b
A. 0. B. 1. C. 8. D. −1.
Câu 20. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho hai điểm A (5; 4), B(−1; 0). Đường trung trực của
đoạn thẳng AB có phương trình là
A. x − 2 y + 5 = 0. B. 3 x + 2 y − 10 = 0. C. 3 x + 2 y − 5 = 0. D. 2 x + 3 y − 1 = 0.
Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho ba điểm A (2; 4), B(0; −2), C (5; 3). Đường thẳng đi
qua điểm A và song song với đường thẳng BC có phương trình là
A. x − y + 5 = 0. B. x + y − 5 = 0. C. x − y + 2 = 0. D. x + y = 0.
Câu 22. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho ba điểm A (5; 2), B(5; −2), C (4; −3). Đường thẳng đi
qua điểm A và vuông góc với đường thẳng BC có phương trình là
A. x − y + 7 = 0. B. x + y − 7 = 0. C. x − y − 5 = 0. D. x + y = 0.
Câu 23. Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm A (1; −3) và có vectơ pháp
tuyến ⃗
n(2; −1) là
A. 2 x + y − 5 = 0. B. 2 x − y − 5 = 0. C. x + 2 y + 5 = 0. D. x + 2 y − 5 = 0.
Câu 24. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M (2; 1) và có vectơ chỉ phương
⃗ ½ là
u(−1; 4) ½ ½ ½
x = 2+ t x = −1 + 2 t x = 1 + 4t x = 2− t
A. . B. . C. . D. .
y = 1 − 4 t. y = 4 + t. y = 2 − t. y = 1 + 4 t.
Câu 25. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm M (−1; 0), N (3; 1) là
A. x − 4 y + 1 = 0. B. x − 4 y − 1 = 0. C. 4 x + y + 4 = 0. D. 4 x + y − 4 = 0.
½
x = −1 − 2 t
Câu 26. Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng d : Vectơ chỉ phương của
y = 4 + 3 t.
đường thẳng d là
A. ⃗
u = (−1; 4). B. ⃗
u = (−2; 3). C. ⃗
u = (3; −2). D. ⃗
u = (2; 3).
½
x = 5 + 3t
Câu 27. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho điểm M (2; 4) và đường thẳng ∆ :
y = −5 − 4 t.
Khoảng cách từ M đến đường thẳng ∆ là
5 9
A. . B. 3. C. 5. D. .
2 5

20
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn

Câu 28. Cho hai đường thẳng d1 : 3 x − 4 y + 5 = 0, d2 : 4 x − 3 y + 2 = 0. Điểm M nào sau đây
cách đều hai đường thẳng trên?
A. M (1; 0). B. M (2; 3). C. M (4; −2). D. M (−1; 2).
Câu 29. Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng ∆ : x − 2 y − 3 = 0. Đường thẳng nào sau
đây có vị trí tương đối trùng với đường thẳng ∆?
A. ∆1 : x + 2 y − 3 = 0. B. ∆2 : 2 x + y − 3 = 0.
C. ∆3 : 2 x − 4 y − 1 = 0. D. ∆4 : 2 x − 4 y − 6 = 0.
½ ½ p
x = 2+ t x = 3 − 3t
Câu 30. Góc giữa hai đường thẳng ∆1 : p và ∆2 : là
y = −1 + 3 t. y = 5 − t.
A. 30◦ . B. 45◦ . C. 60◦ . D. 90◦ .
½
x = −1 − 2 t
Câu 31. Góc giữa hai đường thẳng ∆1 : x − 5 = 0 và ∆2 : là
y = 5 − 2 t.
A. 30◦ . B. 45◦ . C. 60◦ . D. 90◦ .
Câu 32. pKhoảng cách từ M (1; 2) đến đường thẳng d : 3 x − 4 y − 5 = 0 là
10 5 p
A. . B. 5. C. −2. D. 2.
5
Câu 33. Đường tròn nào sau đây có tâm là I (−3; 5) và có bán kính là R = 4?
A. x2 + y2 − 3 x + 5 y + 9 = 0. B. x2 + y2 − 3 x + 5 y − 9 = 0.
C. x2 + y2 + 6 x − 10 y − 18 = 0. D. x2 + y2 + 6 x − 10 y + 18 = 0.
Câu 34. Phương trình đường tròn có tâm I (1; 2) và đi qua điểm A (−1; 3) là
A. ( x + 1)2 + ( y + 2)2 = 25. B. ( x + 1)2 + ( y + 2)2 = 5.
C. ( x − 1)2 + ( y − 2)2 = 5. D. ( x − 1)2 + ( y − 2)2 = 25.
Câu 35. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho hai điểm A (−4; 6) và B(−2; 4). Phương trình
đường tròn có đường kính AB là
A. ( x + 3)2 + ( y − 5)2 = 2. B. ( x + 3)2 + ( y + 5)2 = 2.
p p
C. ( x − 3)2 + ( y + 5)2 = 2 2. D. ( x − 3)2 + ( y − 5)2 = 2 2.

B - PHẦN TỰ LUẬN
Câu 36. Một vật chuyển động có vận tốc (mét/giây) được biểu diễn theo thời gian t (giây)
1
bằng công thức v( t) = t2 − 4 t + 10.
2

a) Hỏi sau tối thiểu bao nhiêu giây thì vận tốc của vật không bé hơn 10m/s, biết rằng
t > 0?

b) Trong 10 giây đầu tiên, vận tốc của vật đạt giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
p p
Câu 37. Giải phương trình sau: 2 x2 + 5 = x2 − x + 11
Câu 38. Viết phương trình đường thẳng ∆ biết rằng

a) ∆ cắt các trục tọa độ tại hai điểm A (−4; 0), B(0; −2).

b) ∆ qua điểm E (2; 3), đồng thời cắt các tia Ox, O y tại các điểm M , N (khác gốc tọa độ O )
biết rằng OM + ON bé nhất.

x2 y2
Câu 39. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho elip (E ) : + = 1. Hãy tìm điểm M trên (E )
25 9
sao cho ∆ MF1 F2 vuông tại M , với F1 , F2 là các tiêu điểm của E .

21
Đề cương ôn tập GK2 Năm học 2023 - 2024

ĐỀ ÔN TẬP 3
A - PHẦN TRẮC NGHIỆM
p
Câu 1. Tập xác định của hàm số y = x − 2 là
A. D = (−∞; 2). B. D = (−∞; 2]. C. D = (2; +∞). D. D = [2; +∞).
Câu 2.
p 1
Câu 3. Tập xác định D của hàm số f ( x) = x + 1 + là
x
A. D = R \ {0}. B. D = [1; +∞). C. D = R \ {−1; 0}. D. D = [−1; +∞) \ {0}.
Câu 4. Biết đồ thị hàm số y = x2 + bx + 1 đi qua điểm A (−1; 3). Tính b.
A. b = −1. B. b = 1. C. b = 3. D. b = −2.
Câu 5. Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc hai (với m là tham số)?
A. y = mx2 + 2 x − 1. B. y = ¡mx2 + 5¢x + 13.
C. y = m2 x2 + 9 x − 8. D. y = m2 + 1 x2 + 3 x + 7.
Câu 6. Cho hàm số y = m4 − 4m2 x3 + (m − 2) x2 + 13 x + 5m − 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên
¡ ¢

dương của tham số m để hàm số đã cho là số bậc hai?


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 7. Parabol y = x2 − 4 x + 4 có đỉnh là
A. I (1; 1). B. I (−1; 1). C. I (2; 0). D. I (−1; 2).
Câu 8. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho hyperbol (H ) có một tiêu điểm F1 (−5; 0) và đi qua
điểm A (4; 0). Hãy tìm phương trình chính tắc của hyperbol đã cho.
x 2 y2 x2 y2 x2 y2
A. − = 1. B. − = 1. C. − = 1. D. 9 x2 − 16 y2 = 144.
16 9 4 3 9 16
Câu 9. Tam thức bậc hai nào sau đây luôn nhận giá trị dương trên khoảng (1; 3)?
A. x2 − 2 x − 3. B. x2 − 3 x + 2. C. x2 − 2 x + 2. D. x2 − 4 x + 3.
p
Câu 10. Giá trị nguyên dương lớn nhất của x để hàm số y = 5 − 4 x − x2 xác định là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
2
½ Cho f ( x) = ax + bx +½c (a ̸= 0). Điều kiện để½f ( x) ≥ 0, ∀ x ∈ R là
Câu 11. ½
a>0 a>0 a>0 a<0
A. . B. . C. . D. .
∆≤0 ∆≥0 ∆<0 ∆>0
Câu 12. Tam thức f ( x) = x2 − (m + 2) x + 5m + 1 không âm với mọi x khi
A. m > 16. B. 0 ≤ m ≤ 16. C. m < 16. D. 0 < m < 16.
x−1 x+2
Câu 13. Tìm tất cả các số thực x để biểu thức P ( x) = − ≥ 0.
x+2 x−1
1
µ ¸
A. −2; − . B. (−2; +∞).

1 1
µ · ¶
C. −2; − ∪ (1; +∞). D. (−∞; −2) ∪ − ; 1 .
2 2
p p
Câu 14. Tập nghiệm của phương trình x2 − 3 x + 1 = x − 2 là
A. S = {3; 1}. B. S = {3}. C. S = {1}. D. S = {3; 6}.
p p
Câu 15. Tập nghiệm của phương trình x2 − x − 2 = 2 x2 + x − 1 là
A. S = {3}. B. S = {−1; 2}. C. S = {1}. D. S = {−1}.
Câu 16. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên không dương của tham sỗ m để phương trình
p
2 x + m = x − 1 có nghiệm duy nhất?
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

22
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn

Câu 17.
p Có nhiều nhất bao nhiêu số nguyên m thuộc nửa khoảng [−2017; 2017) để phương
trình 2 x2 − x − 2m = x − 2 có nghiệm
A. 2014. B. 2021. C. 2013. D. 2020.
p
Câu 18. Tìm các giá trị của m để phương trình 2 x + 1 = x + m có nghiệm
A. m > 2. B. m ≥ 2. C. m ≤ 2. D. m < 2.
p
Câu 19. Cho phương trình x2 + 2 mx + m2 + 2 = x + 1. Tìm m để phương trình đã cho có
nghiệm dương.
A. m = 1. B. m < 1. C. m > 1. D. m ≥ 2.
Câu 20. Cho đường thẳng d : 2 x + 3 y − 4 = 0. Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của
d?
A. −
n→1 = (3; 2). B. −
n→2 = (−4; −6). C. −
n→3 = (2; −3). D. −n→4 = (−2; 3).

Câu 21. Tìm vectơ pháp tuyến của đường thẳng song song với trục O y.
A. (1; 0). B. (0; 1). C. (−1; 0). D. (1; 1).
Câu 22. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A (−2; 4), B(−6; 1) là
A. 3 x + 4 y − 10 = 0. B. 3 x − 4 y + 22 = 0. C. 3 x − 4 y + 8 = 0. D. 3 x − 4 y − 22 = 0.
Câu 23. Cho ba điểm A (1; −2), B(5; −4), C (−1; 4). Đường cao A A ′ của tam giác ABC có
phương trình tổng quát là
A. 3 x − 4 y + 8 = 0. B. 3 x − 4 y − 11 = 0. C. −6 x + 8 y + 11 = 0. D. 8 x + 6 y + 13 = 0.
Câu 24. Cho 2 điểm A (1; −4), B(3; 2). Viết phương trình tổng quát đường trung trực của
đoạn thẳng AB.
A. 3 x + y + 1 = 0. B. x + 3 y + 1 = 0. C. 3 x − y + 4 = 0. D. x + y − 1 = 0.
Câu 25. Cho ∆ ABC có A (1; 1), B(0; −2), C (4; 2). Viết phương trình tổng quát của trung tuyến
BM .
A. 7 x + 7 y + 14 = 0. B. 5 x − 3 y + 1 = 0. C. 3 x + y − 2 = 0. D. −7 x + 5 y + 10 = 0.
Câu 26. Cho đường thẳng d : x − 2 y + 1 = 0. Nếu đường thẳng ∆ qua điểm M (1; −1) và ∆ song
song với d thì ∆ có phương trình tổng quát là
A. x − 2 y + 3 = 0. B. x − 2 y − 3 = 0. C. x − 2 y + 5 = 0. D. x + 2 y + 1 = 0.
Câu 27. Góc tạo bởi đường thẳng y = 3 với trục Ox là
A. 30◦ . B. 60◦ . C. 00 . D. 45◦ .
Câu 28. Góc tạo bởi đường thẳng y = −1 với trục O y là
A. 45◦ . B. 60◦ . C. 30◦ . D. 90◦ .
Câu 29. Khoảng cách từ A (1; 3) đến đường thẳng ∆ : 3 x + 4 y − 5 = 0 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
½
x = 1 + 2t
Câu 30. Khoảng cách từ B(−3; 1) đến ∆ : ( t ∈ R) là
y = −3 + t
p p
5 5 12
A. 3. B. . C. . D. p .
12 3 5
Câu 31. Trong
x2 y2
Câu 32. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, elip (E ) : + = 1. Hãy tìm toạ độ tiêu điểm F của
25 9
(E ), biết rằng F nằm bên trái trục tung.
A. F (−4; 0). B. F (4; 0). C. F (−3; 0). D. F (−5; 0).

23
Đề cương ôn tập GK2 Năm học 2023 - 2024

Câu 33. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho tam giác ABC có A (1; −2), B(1; 2) và C (5; 2).
Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
A. x2 + y2 − 3 x + 2 y + 1 = 0. B. x2 + y2 − 3 x + 1 = 0.
2 2
C. x + y − 6 x − 1 = 0. D. x2 + y2 − 6 x + 1 = 0.
Câu 34. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, tiếp tuyến của đường tròn (C ): x2 + y2 − 4 x + 8 y − 5 = 0
tại tiếp điểm A (−1; 0) có phương trình là
A. 4 x + 3 y + 4 = 0. B. 3 x + 4 y + 3 = 0. C. 3 x − 4 y + 3 = 0. D. −3 x + y + 22 = 0.
Câu 35. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho parabol (P ) : y2 = 6 x. Hãy tìm toạ độ tiêu điểm
của (P ).
3
µ ¶
A. F (0; 0). B. F (6; 0). C. F (3; 0). D. F ; 0 .
2

B - PHẦN TỰ LUẬN
Câu 36. Khi nuôi cá thí nghiệm trong hồ, một nhà sinh học tìm được quy luật rằng: Nếu
trên mỗi đơn vị diện tích của mặt hồ có n con cá thì trung bình mỗi con cá sau một vụ cân
nặng P (n) = 360 − 10n (đơn vị khối lượng). Hỏi người nuôi phải thả bao nhiêu con cá trên
một đơn vị diện tích để trọng lượng cá sau mỗi vụ thu được là nhiều nhất?
Câu 37. Một công ty muốn làm một đường ống dẫn từ một điểm A trên bờ đến một điểm B
trên một hòn đảo. Hòn đảo cách bờ biển 6km. Giá để xây đường ống trên bờ là 50000 USD
mỗi km, giá để xây đường ống dưới nước là 130000 USD mỗi km; B′ là điểm trên bờ biển
sao cho BB′ vuông góc với bờ biển. Khoảng cách từ A đến B′ là 9 km. Biết rằng chi phí làm
đường ống này là 1170000 USD. Hỏi vị trí C cách vị trí A bao nhiêu km?

Đảo

6km

B′ C A
9km

Câu 38. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho ba điểm A (−1; 4), B(1; 1), C (3; −1). Tìm điểm N
thuộc trục hoành sao cho | N A − NC | bé nhất.
½
x = 1+ t
Câu 39. Trong mặt phẳng toạ độ, cho A (1; 6), B(−3; 4), ∆ : ( t ∈ R). Tìm N ∈ ∆ sao
y = 1 + 2 t,
cho khoảng cách từ góc tọa độ O đến N nhỏ nhất.
Câu 40. Trên màn hình rađa của đài kiểm soát không lưu của sân bay A có hệ trục toạ độ
Ox y, trong đó đơn vị trên mỗi trục tính theo kilômét và đài kiểm soát coi là gốc toạ độ O .
Nếu máy bay bay trong phạm vi cách đài kiểm soát 200 km thì sẽ hiện trên màn hình rađa.
Một máy bay khởi hành từ sân bay B lúc 7 giờ 30 phút. Sau thời gian t (giờ), vị trí máy bay
được xác định bởi điểm M có toạ độ như sau
½
x = 410 − 460 t
y = 1200 − 460 t.

Hỏi lúc mấy giờ máy bay bay gần đài kiểm soát không lưu của sân bay A nhất?

24
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn

ĐỀ ÔN TẬP 4
A - PHẦN TRẮC NGHIỆM
2x − 2
Câu 1. Tập xác định của hàm số y = là
( x + 4)2
A. D = (−4; +∞). B. D = (−∞; −4). C. D = R \ {−4}. D. D = R.
Câu 2.
Cho hàm số có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau y
đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−3; 1). 1
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 1). 2
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2). x
O
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 2).

−3

Câu 3.
Parabol trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào? y
A. y = −2 x2 + 2 x − 1. B. y = − x2 − 2 x + 1.
−2 −1
C. y = x2 + 2 x − 1. D. y = x2 − 2 x − 1.
O x

−1

−2

Câu 4. Hàm số y = x2 − 8 x + 12 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (−∞; 8). B. (−∞; 4). C. (8; +∞). D. (4; +∞).
Câu 5. Cho tam thức bậc hai f ( x) = ax2 + bx + c(a ̸= 0). Điều kiện cần và đủ để f ( x) ≤ 0, ∀ x ∈ R
là ( ( ( (
a<0 a<0 a>0 a<0
A. B. C. D.
∆ > 0. ∆ > 0. ∆ ≥ 0. ∆ ≤ 0.
p
Câu 6. Tập nghiệm của phương trình 2 x − 3 = x − 3 là
A. S = {6; 2}. B. S = {2}. C. S = {6}. D. S = ∅.
Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, tìm tọa độ vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua
hai điểm A (−3; 2) và B (1; 4).
A. (4; 2). B. (1; 2). C. (−1; 2). D. (2; −1).
Câu 8. Tam thức y = x2 − 2 x − 3 nhận giá trị dương khi và chỉ khi
A. x < 3 hoặc x > 1. B. x < 1 hoặc x > 3. C. x < 2 hoặc x > 6. D. 1 < x < 3.
Câu 9. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho hai đường thẳng d1 : x − 2 y + 1 = 0 và d2 : −3 x + 6 y −
10 = 0. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. d1 , d2 trùng nhau. B. d1 Ë d2 .
C. d1 ⊥ d2 . D. d1 , d2 cắt nhau và không vuông góc.

25
Đề cương ôn tập GK2 Năm học 2023 - 2024

x y
Câu 10. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, một vectơ chỉ phương của đường thẳng + = 1
3 2

A. →

u 4 = (−2; 3). B. →
−u 2 = (3; −2). C. →
−u 3 = (3; 2). D. →

u 1 = (2; 3).
Câu 11. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, đường thẳng d qua A (1; 1) và có vectơ chỉ phương


u = (2;(3) có phương trình tham
( số là ( (
x = 1− t x = 1 + 2t x = 2+ t x = 2t
A. . B. . C. . D. .
y = 3− t y = 1 + 3t y = 3+ t y = 3t
p
Câu 12. Số nghiệm của phương trình 3 − 3 x − x2 = x là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.
Câu 13. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, khoảng cách từ điểm M (1; 2) đến đường thẳng d :
3 x − 4 y + 1 = 0 bằng
12 2 4 3
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 14. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, xác định tâm I và tính bán kính R của phương trình
đường tròn x2 + y2 − 10 x − 11 = 0.
A. I (−10, 0), R = 36. B. I (5, 0), R = 6.
C. I (−10, −11), R = 6. D. I (−5, 0), R = 6.
Câu 15. Trong mặt phẳng ¡ 2toạ ¢độ Ox y, với tất cả giá trị nào của m thì hai đường thẳng sau
song song nhau d1 : 2 x + m + 1 y − 50 = 0 và d2 : x + m y − 100 = 0?
A. m = 1. B. m = −1. C. m = 2. D. m = 1 và m = −1.
Câu 16. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho tam giác ABC có A (1; 4), B (3; 2), C (7; 3). Viết
phương trình đường cao của tam giác ABC kẻ từ A .
A. 4 x + y − 5 = 0. B. 2 x + y − 6 = 0. C. 4 x + y − 8 = 0. D. x + 4 y − 8 = 0.
Câu 17. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, phương trình nào sau đây là phương trình chính
tắc của elip?
x 2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A. + = 1. B. + = −1. C. + = 1. D. − = 1.
9 1 9 4 9 9 8 4
Câu 18. Tam thức nào dưới đây luôn dương với mọi giá trị của x?
A. x2 − 10 x + 2. B. x2 − 2 x − 10. C. x2 − 2 x + 10. D. − x2 + 2 x + 10.
Câu 19.
Cho tam thức bậc hai f ( x) tương ứng với đồ thị hàm số y = f ( x) y
trong hình vẽ. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. f ( x) > 0 ⇔ x ∈ (−∞; +∞). B. f ( x) > 0 ⇔ x ∈ (1; +∞). 2
C. f ( x) < 0 ⇔ x ∈ (−∞; 1). D. f ( x) < 0 ⇔ x ∈ (1; 2).

O 1 2 x

Câu 20. Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình x2 +2 (m − 2) x +2m −1 ≥ 0 nghiệm
đúng với mọi x ∈ R.
A. −2 ≤ m ≤ 0. B. 1 ≤ m ≤ 5. C. 0 ≤ m < 1. D. 0 < m < 1.
p
Câu 21. Tập xác định hàm số y = 2 x − 4 là
A. D = R.. B. D = (0; +∞). C. D = (2; +∞). D. D = [2; +∞).
Câu 22. Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị hàm số y = 2 x − 1?
A. M1 (2; 2). B. M2 (0; 1). C. M3 (1; −1). D. M4 (1; 1).

26
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn

Câu 23.µ Tọa ¶độ đỉnh của parabol (P ) :¶ y = −3 x2 + 2 x +µ1 là ¶


1 2 5 1 4 2
µ µ ¶
A. I − ; 0 .. B. I − ; − .. C. I ; .. D. I ; 1 ..
3 3 3 3 3 3
p p
Câu 24. Tổng các nghiệm của phương trình 3 x + 7 − x + 1 = 2 bằng
A. 3. B. 2. C. 4. D. 10.
Câu 25. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho điểm M (3; −2) và đường thẳng d : 3 x − 4 y + 3 = 0.
Phương trình của đường tròn (C ) có tâm M và tiếp xúc với đường thẳng d là
A. (C ) : ( x + 3)2 + ( y − 2)2 = 16. B. (C ) : ( x − 3)2 + ( y + 2)2 = 4.
C. (C ) : ( x + 3)2 + ( y − 2)2 = 4. D. (C ) : ( x − 3)2 + ( y + 2)2 = 16.
Câu 26. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc
khoảng (0; 10) để phương trình x2 + y2 − 2 mx + 4 y + 5m = 0 là phương trình đường tròn?
A. 9. B. 7. C. 6. D. 5.
Câu 27. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, phương trình chính tắc của elip có tổng các khoảng
p x 2 y2
cách từ một điểm bất kỳ đến hai tiêu điểm bằng 10 và có tiêu cự bằng 2 5 là + = 1.
a2 b 2
Khi đó abpbằng p
A. 100 5. B. 500. C. 10 5. D. 900.
Câu 28. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, viết phương trình chính tắc của parabol đi qua điểm
K (5; −2).
4x
A. y = x2 − 3 x − 12. B. y = x2 − 27. C. y2 = 5 x − 21. D. y2 = .
5
Câu 29. Tìm tất cả giá trị của tham số m để hàm số y = (−2 + m) x + 3m đồng biến trên
R.
A. m > 0. B. m < 2. C. m = 2. D. m > 2.
p
Câu 30. Tìm tập giá trị của hàm số y = 2 x + 3.
A. T = [0; +∞). B. T = (0; +∞). C. T = [3; +∞). D. T = (3; +∞).
Câu 31. Tìm parabol (P ) : y = ax2 + bx+2 biết rằng (P ) đi qua hai điểm A (1; 5) và B (−2; 8).
A. y = x2 − 4 x + 2. B. y = − x2 + 2 x + 2. C. y = 2 x2 + x + 2. D. y = 2 x2 + x + 1.
Câu 32. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số f ( x) = −2 x2 +(m − 1) x +3 nghịch
biến trên khoảng (1; +∞).
A. m ≤ 3. B. m ∈ R. C. m ≤ 5. D. m > 5.
Câu 33. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho đường thẳng d1 : x + 2 y − 2 = 0 và d2 : x − y = 0.
Tính côsin
p của góc tạo bởi giữa
p hai đường thẳng d 1 p
và d2 .
2 10 3 p
A. . B. . C. . D. 3.
3 10 3
Câu 34. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho tam giác ABC có A (−2; 4), B (5; 5), C (6; −2). Đường
tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình là
A. x2 + y2 − 2 x − y + 20 = 0. B. ( x − 2)2 + ( y − 1)2 = 20.
C. x2 + y2 − 4 x − 2 y + 20 = 0. D. x2 + y2 − 4 x − 2 y − 20 = 0.
x2 y2
Câu 35. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho elip (E ) : + = 1, với tiêu điểm F1 , F2 . Lấy
25 16
hai điểm A , B ∈ (E ) sao cho AF1 + BF1 = 8. Khi đó, AF2 + BF2 bằng
A. 12. B. 8. C. 6. D. 10.

B - PHẦN TỰ LUẬN

27
Đề cương ôn tập GK2 Năm học 2023 - 2024

Câu 36. Tìm m để f ( x) = 3 4 − m2 x2 + 2 (m − 2) x + 1 ≥ 0, ∀ x ∈ R.


¡ ¢
p
Câu 37. Tìm m để phương trình 6 x + (2 + x) (8 − x) = x2 + m − 1 có nghiệm x ∈ [−2; 8].
Câu 38. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho tam giác ABC với A (1; 0). Biết đường cao và
đường trung tuyến xuất phát từ hai đỉnh của tam giác lần lượt là d1 : x − y + 1 = 0 và d2 :
2 x − y + 1 = 0. Viết phương trình đường thẳng BC .
Câu 39.
Cho một lò sấy gỗ với cửa buồng có cửa một
nửa elip như hình vẽ. Người ta bỏ khối gỗ có
mặt cắt là hình chữ nhật vào lò. Tính diện tích 0.5m
mặt cắt lớn nhất của khối gỗ.

1m
Câu 40. Trong mặt phẳng toạ độ Ox y, cho đường thẳng ∆ đi qua M (1; 3) và cắt trục Ox tại
A , trục O y tại B sao cho M A = 4 MB. Hãy viết phương trình đường thẳng ∆.
³ p ´ p
Câu 41. Cho hàm số f ( x) = x2 − m + m2 − 4 x + 4 m + 2 m2 − 4 với m ̸= 0. Gọi giá trị lớn nhất
và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên [0; 1] lần lượt là A , B. Tìm m để A − B = 8.

28

You might also like