You are on page 1of 13

ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC KỲ 1 – MÔN TOÁN 12

NĂM HỌC 2022 - 2023


CHỦ ĐỀ 1. ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM – KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Câu 1. Hàm số y = x 3 − 3 x + 2 nghịch biến trong khoảng nào sau đây?
A. ( −1;1) . B. ( −; + ) . C. ( −; −1) . D. (1; + ) .
Câu 2. Hàm số nào sau đây đồng biến trong khoảng ( 0; + ) ?
x+2
A. y = x 3 − x 2 . B. y = 2 x 4 + 3. C. y = . D. y = x 4 − x 2 .
x +1
Câu 3. Hàm số y = 2 x − 1 đồng biến trên khoảng nào?
 1 1 
A.  −;  . B. . C.  ; +  . D. ( 0; + ) .
 2 2 
Câu 4. Giá trị cực đại của hàm số y = − x3 + 3x + 2 bằng:
A. 4. B. 1. C. −1. D. 0.
Câu 5. Cho hàm số y = x − 3x − 9 x − 2. Khẳng định nào sau đây là đúng?
3 2

A. x = 3 là điểm cực đại của hàm số.


B. x = −1 là điểm cực tiểu của hàm số.
C. Hàm số không có cực trị.
D. Điểm ( −1;3) là điểm cực đại của đồ thị hàm số.
Câu 6. Cho hàm số y = 2 x 4 − 4 x 2 + 1. Điểm cực đại của đồ thị hàm số có tọa độ là
A. (1;1) . B. ( 0;1) . C. ( −1; −1) . D. (1; −1) .
x−2
Câu 7. Giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn  0; 2 bằng:
x +1
A. 0. B. −2. C. 2. D. Không tồn tại.
Câu 8. Giá trị lớn nhất của hàm số y = sin x − 3 cos x bằng:
A. 1. B. 2 2. C. 1 + 3. D. 2.
Câu 9. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x − 2 x + 3 trên đoạn  −3; 2 bằng:
4 2

A. 0. B. 1. C. 2. D. 11.
Câu 10. Cho hàm số y = − x + 3 x − 1. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0;2] bằng:
3

A. 1. B. −1. C. −3. D. 2.
x +1
Câu 11. Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây đúng?
x−2
A. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận. B. Hàm số nghịch biến trên \ 2 .
C. Hàm số có một cực trị. D. Giao điểm của đồ thị với trục tung là ( −1;0 ) .
Câu 12. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Trang 1
Câu 13. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 4 + x 2 + 1 tại điểm có hoành độ x = 1 là
A. y = 6 x − 3. B. y = 6 x + 3. C. y = –6 x + 3. D. y = 6 x.
x +1
Câu 14. Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = song song với đường thẳng  : y = −2 x − 1
x −1

A. y = 2 x + 7. B. y = −2 x − 7. C. y = −2 x. D. y = −2 x − 1.
Câu 15. Đồ thị hàm số : y = x 4 − 2 x 2 − 3 cắt trục Ox tại bao nhiêu điểm?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 0.
x+3
Câu 16. Các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = có phương trình là
2− x
1 1
A. x = 2 và y = −1. B. x = −1 và y = 2. C. x = 2 và y = . D. x = −1 và y = .
2 2
Câu 17. Đường thẳng y = −1 là tiệm cận của đồ thị hàm số nào dưới đây?
− x2 + 3 1 −2 x + 1 x+3
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x −1 x +1 2+ x 2− x
Câu 18. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = x ( x − 1) ( x + 2 ) với mọi x  . Hàm số f ( x )
2 3

nghịch biến trên khoảng nào sau đây?


A. ( −2;0 ) . B. ( 0; + ) . C. ( −; −2 ) . D. ( −;1) .
Câu 19. Hai đồ thị y = x 4 − x 2 + 3 và y = 3 x 2 + 1 có bao nhiêu điểm chung?
A. 2. B. 4. C. 1. D. 0.
Câu 20. Đồ thị hàm số y = x 4 − 2 x 2 − 3 cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 21. Đồ thị trong hình là đồ thị của hàm số nào trong 4 hàm số dưới đây?
y

O x
-4 -2
-2 22 4 6
-1

-2

-4

-6

x4 x2 x4
A. y = − − 1. B. y = − 4 x 2 + 1.
4 2 2
x4 x4
C. y = − + 2 x − 1.
2
D. y = − 2 x 2 + 1.
4 4
Câu 22. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau.

Trang 2
Nhận xét nào sau đây sai?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −;3) và (1; + ) .
B. Hàm số đạt cực trị tại các điểm x = 0 và x = 1.
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −; 0 ) và (1; + ) .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0;1) .
Câu 23. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số y = f ( x ) đạt cực đại tại điểm


A. x = 3. B. x = 0. C. x = −1. D. x = 2.
Câu 24. Đồ thị hàm số y = x − 3 x + 1 cho ở hình sau.
3

Với giá trị nào của m thì phương trình x 3 − 3 x − m = 0 có ba nghiệm phân biệt?
A. −1  m  3. B. −2  m  2. C. −2  m  2. D. −2  m  3.
Câu 25. Hàm số y = x 2 − 4 x + 3 đồng biến trên khoảng nào?
A. ( −;1) . B. ( −;3) . C. ( 3; + ) . D. ( 2; + ) .
Câu 26. Cho hàm số y = cos 2 x + 2 (1 − x ) . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên . B. Hàm số nghịch biến trên .
C. Hàm số có vô số điểm cực đại. D. Hàm số có vô số điểm cực tiểu.
Câu 27. Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên và có bảng biến thiên như sau:

Trang 3
Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. Hàm số có cực tiểu là −1 và cực đại là 3.
B. Hàm số có cực tiểu là −1 và không có giá trị cực đại.
C. Hàm số đạt cực trị tại x = 5 .
D. Hàm số đồng biến trên một khoảng có độ dài bằng 4.
Câu 28. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm cấp hai trên ( a; b ) và x0  ( a; b ) . Khẳng định nào sau đây là
khẳng định đúng?
A. Nếu f  ( x0 ) = 0 và f  ( x0 )  0 thì hàm số đạt cực đại tại x = x0 .
B. Nếu hàm số đạt cực đại tại điểm x0 thì f  ( x0 ) = 0 và f  ( x0 )  0.
C. Nếu f  ( x0 ) = 0 và f  ( x0 )  0 thì hàm số đạt cực tiểu tại x0 .
D. Nếu hàm số đạt cực trị tại x = x0 thì f  ( x0 ) = 0 và f  ( x0 )  0.

Câu 29. Cho hàm số y = x − x 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số có hai điểm cực tiểu. B. Hàm số có một điểm cực đại.
C. Hàm số có ba điểm cực trị. D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.
Câu 30. Cho hàm số y = 3x3 − 9 x 2 + 3mx − 1. Với giá trị nào của m thì hàm số đạt cực trị tại x = 1?
A. m = 3. B. Với mọi m. C. Không tồn tại m. D. m = −3.
Câu 31. Giá trị lớn nhất của hàm số y = cos 2 x + 3sin x + 2sin x bằng:
2

A. 2. B. 6. C. 5. D. 4.
x2 − 4 x + 7
Câu 32. Cho hàm số f ( x) = . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
x −1
trên đoạn  2; 4 . Tổng M + m bằng:
13 16
A. . B. . C. 5. D. 7.
3 3
Câu 33. Cho hàm số f ( x) = 2 + x + 2 − x . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 2 2. B. Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x = 2.
C. Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 0. D. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x = 0.
2x −1
Câu 34. Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận?
x + x−2 2

A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 35. Đường thẳng x = −1 không là tiệm cận của đồ thị hàm số nào dưới đây?
− x2 + x + 2 1 x+2 2
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x +1 x +1
3
x −1 x + 3x + 2
2

Câu 36. Đồ thị hàm số nào sau đây có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu?
A. y = 2 x 4 − 5 x 2 − 1. B. y = − x 4 + 10 x 2 + 2.
C. y = x 3 − 9 x + 2. D. y = −2 x 4 − 10 x 2 + 3.
Câu 37. Bảng biến thiên sau là bảng biến thiên của hàm số nào?

Trang 4
3
A. y = x 4 − 2 x 2 + 1. B. y = 2 x3 − 3x 2 + 1. C. y = −2 x 3 − 3x 2 + 1. D. y = − x3 − x 2 + 1.
2
Câu 38. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau.

Số nghiệm của phương trình 2 f ( x ) + 1 = 0 là


A. 4. B. 2. C.3. D. 0.
Câu 39. Cho hàm số y = ax + bx + c có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây đúng?
4 2

A. a  0, b  0, c  0. B. a  0, b  0, c  0. C. a  0, b  0, c  0. D. a  0, b  0, c  0.
Câu 40. Đồ thị hàm số nào sau đây không có tâm đối xứng?
1
A. y = − x3 + 2 x + 1. B. y = ( x − 1)3 . C. y = x 4 − 2 x 2 + 3. D. y = .
3x + 1
( )
Câu 41. Đồ thị hàm số y = x 4 − m 2 − 2m + 2 x 2 + 5 có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 42. Cho hàm số y = x − 3x + 1. Trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số
3
2

có tọa độ là
A. (1; −1) . B. (1;1) . C. ( 0;1) . D. ( 2; −3) .
2x +1
Câu 43. Giao điểm của đồ thị ( C ) : y = và đường thẳng d : y = 3 là
x −1
A. M ( 4;3) . B. M (1;3) . C. M ( 0;3) . D. M ( 3; 4 ) .
Câu 44. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 4 + x 2 + 1 tại điểm có hoành độ x = 1 là
A. y = 6 x − 3. B. y = 6 x + 3. C. y = –6 x + 3. D. y = 6 x.

Trang 5
Câu 45. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên với bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Hỏi hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
Câu 46. Hàm số y = x − 3 x + 1 có bao nhiêu điểm cực trị?
3

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
(
Câu 47. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số y = ( x + 2 ) x + 2mx + m2 − m có hai cực trị
2
)
nằm về hai phía của trục Ox.
A. m  ( 0; + ) \ 1; 4 . B. m  ( 0; + ) .
C. m  ( 0; + ) \ 1 . D. m  ( −;0 ) \ −1; −4 .
x3
Câu 48. Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = − ( m + 1) x 2 + ( m + 1) x − m có hai điểm cực trị
3
nằm về phía bên phải trục tung?
A. m  0. B. m  0. C. m  0. D. m  −1.
Câu 49. Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = x + sin x trên đoạn  0;   bằng:
2

3 5
A. 0. B. . C. . D.  .
4 4
x +1
Câu 50. Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = bằng:
x2 + 1
A. 2. B. 2. C. 1. D. không tồn tại.
x−m 2
1
Câu 51. Cho hàm số y = , với m là tham số. Nếu max y = thì min y bằng:
x+2 x 
−1;1 4 x −1;1

3 5
A. − . B. 1. C. −2. D. − .
4 4
Câu 52. Trong các hàm số dưới đây, có bao nhiêu hàm số mà đồ thị có đúng hai đường tiệm cận?
x +1 1 x+3 sin x
(I) y = ; (II) y = ; (III) y = 2 ; (IV) y = 2 .
x −1 x +1 x −x+2 x −x
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
x −1
Câu 53. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = có tiệm cận ngang.
(m − 1) x 2 + x + 2
9
A. m  1. B. m  1. C. m = 1. D. m  .
8
Câu 54. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hai đồ thị y = x − 2 x và y = x − m cắt nhau tại ba
3

điểm phân biệt.


A. m  ( −2; 2 ) . B. m   −2; 2.
C. m  ( −1;1) . D. m  ( −; −2 )  ( 2; + ) .
Câu 55. Tìm m để đồ thị hàm số y = x 4 − 2 ( m + 1) x 2 + m 2 + 2m cắt Ox tại bốn điểm phân biệt.

Trang 6
 m  −2
A. m  0. B. m  −2. C.  D. m  0.
 m  0.
Câu 56. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 + mx 2 + 3x đồng biến trên .
A. m  ( −3;3) . B. m   −3;3.
C. m  ( −; −3  3; + ) . D. m  ( −; −3)  ( 3; + ) .
Câu 57. Tìm các giá trị của m để hàm số y = − x3 + 6 x 2 − 3mx + 2 nghịch biến trên ( 0; + ) .
A. m  4. B. m  4. C. Với mọi m. D. m  2.
Câu 58. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f ' ( x ) và hàm số y = f ' ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau.
y

x
-2 -1 O 1

Khi đó nhận xét nào sau đây là sai?


A. Hàm số f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( −1;1) . B. Hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng ( −2;1) .
C. Hàm f ( x ) đồng biến trên khoảng (1; + ) . D. Hàm f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( −; −2 ) .
x+2
Câu 59. Tìm các giá trị của m để hàm số y = để hàm số nghịch biến trên ( 0; + ) .
x−m
A. m  0. B. m  −2. C. Với mọi m. D. −2  m  0.
Câu 60. Cho y = f ( x ) là hàm số đa thức bậc ba có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Số nghiệm của phương trình f  ( f ( x ) ) = 0 là


A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Câu 61. Cho hàm số y = x 3 − 3x 2 + 2 x + m. Giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị
A, B thỏa mãn tam giác OAB cân tại O nằm trong khoảng nào sau đây?
A. ( 0;1) . B. ( 2;3) . C. (1; 2 ) . D. ( −1; 0 ) .

Câu 62. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình sin x + cos x = m có một nghiệm
2

duy nhất thuộc đoạn  0;   ?


A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Trang 7
tan x − 2
Câu 63. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = đồng biến trên khoảng
tan x − m
 
 0;  .
 4
m  0  m  −2
A.  . B. 1  m  2. C.  D. m  2.
1  m  2  m  0.
Câu 64. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x 4 − 2mx 2 + 2 có ba điểm cực trị
A, B, C và bốn điểm A, B, C , O thuộc một đường tròn ( O là gốc tọa độ) ?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Câu 65. Một kinh khí cầu chuyển động từ O theo phương Oy với vận tốc 1km/h. Sau 5 giờ, một xe đạp
di chuyển từ điểm A cách O một khoảng 10km đến O với vận tốc 15km/h theo phương vuông góc với
Oy.
y

O
A

Hỏi sau bao nhiêu phút trước khi dừng tại O thì xe đạp cách kinh khí cầu một khoảng nhỏ nhất?
A. 38,5 phút. B. 40 phút. C. 35,5 phút. D. 39,5 phút.
Câu 66. Cho hai số thực x, y thỏa mãn ( x − y + 1) + 5 ( x − y + 1) + ( x − 1) + 6 = 0. Đặt
2 2

P = 3 y − 3x − ( x − 1) . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P. Tổng M + m bằng:
2

16
A. 17. B. 21. C. . D. 15.
3
( )
Câu 67. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = ( x − 1) x 2 − 2 x , với mọi x  . Có bao nhiêu giá
2

( )
trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f x 2 − 8 x + m có 5 điểm cực trị?
A. 16. B. 17. C. 15. D. 18.
Câu 68. Hàm số y = x − mx + 5 , m là tham số, có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị?
3

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 69. Cho hàm số f ( x ) = mx + 2 ( m − 1) x với m là tham số thực. Nếu min f ( x ) = f (1) thì
4 2
[0;2]

max f ( x ) bằng:
[0;2]

A. 2 . B. −1 . C. 4 . D. 0 .
Câu 70. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên với bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Trang 8
( )
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g ( x ) = f x 2 + 2 x + m đồng biến trên khoảng

( 0;1) ?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.
CHỦ ĐỀ 2. KHỐI ĐA DIỆN – THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
Câu 1. Hình chóp có 20 cạnh thì có bao nhiêu mặt?
A. 11 mặt. B. 12 mặt. C.10 mặt. D. 6 mặt.
Câu 2. Một hình chóp có tất cả 2022 cạnh thì có số đỉnh là
A. 1012. B. 1011. C. 1010. D. 2021.
Câu 3. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy là a và tam giác SAC đều. Độ dài cạnh bên
của hình chóp bằng:
A. a . B. a 2 . C. a 3 . D. 2a .
Câu 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a và SA ⊥ ( ABCD), SA = 2a. Khoảng cách
từ S đến đường thẳng BD bằng:
3a a 6 3a
A. . B. . C. . D. a 6 .
2 2 2
Câu 5. Gọi A và B là hai điểm bất kỳ trên các cạnh của một hình lập phương cạnh a. Độ dài lớn nhất
của đoạn AB bằng:
A. a 2 . B. a 3 . C. a 5 . D. 2a .
Câu 6. Cho tứ diện đều ABCD. Tập hợp những điểm trong không gian cách đều ba đỉnh của tam giác
BCD là
A. đường thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng ( BCD ) .
B. tập hợp chỉ có điểm A.
C. tập hợp chỉ có tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD.
D. tập rỗng.
Câu 7. Hình nào dưới đây không phải là hình đa diện?

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.


Câu 8. Khối bát diện đều có bao nhiêu cạnh?
A. 10. B. 8. C. 16. D. 12.
Câu 9. Khối mười hai mặt đều (tham khảo hình vẽ) là khối đều loại gì?

Trang 9
A. 3,5 . B. 5,3 . C. 3, 4 . D. 4,3 .
Câu 10. Mỗi đỉnh của hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất bao nhiêu cạnh?
A. Ba cạnh. B. Hai cạnh. C. Bốn cạnh. D. Năm cạnh.
Câu 11. Mỗi đỉnh của hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất bao nhiêu mặt?
A. Hai mặt. B. Ba mặt. C. Bốn mặt. D. Năm mặt.
Câu 12. Cho khối chóp tứ giác đều. Nếu giữ nguyên cạnh đáy và giảm chiều cao của khối chóp đi ba lần
thì thể tích của khối chóp đó sẽ
A. Giảm đi ba lần B. Không thay đổi. C. Giảm đi chín lần. D. Giảm đi sáu lần.
Câu 13. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông tâm O và SA ⊥ ( ABCD ) . Hình chiếu vuông góc
của điểm A trên mặt phẳng ( SBD ) là điểm nào sau đây?
A. Chân đường cao kẻ từ A của tam giác SOA.
B. Điểm O.
C. Điểm C .
D. Điểm S .
Câu 14. Cho tứ diện ABCD có AB, AC , AD đôi một vuông góc với nhau. Biết
AB = 3, AC = 5, AD = 10. Thể tích khối tứ diện ABCD bằng:
A. 25. B. 50. C. 15. D. 150.
Câu 15. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Biết SA vuông góc với mặt phẳng
( ABCD ) và SC = 3a. Thể tích khối chóp S . ABD bằng:
7 3 7 3 6 3 6 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
6 3 2 3
Câu 16. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh a. Tỉ số thể tích của hình lập phương và hình
chóp A '. ABCD bằng:
A. 2 . B. 3 . C. 3 . D. 2 .
Câu 17. Cho hình hộp chữ nhật ABCDA ' B ' C ' D ' có diện tích các mặt ABCD, ABB ' A ', ADD ' A ' lần
lượt là 4,9,16. Thể tích của khối chóp A '.BCD bằng:
A. 6. B. 4. C. 8. D. 12.
Câu 18. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông và SA ⊥ ( ABCD ) . Điểm nào sau đây cách đều 5
điểm S , A, B, C , D ?
A. Trung điểm của SC.
B. Tâm của hình vuông ABCD.
C. Mọi điểm trên đường thẳng đi qua tâm của đáy và song song với SA.
D. Không có điểm nào.
Câu 19. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, SA ⊥ ( ABCD ) và tam giác SBD đều.
Thể tích của khối chóp đã cho bằng:
2a 3 2 2a 3 8 2a 3 8a 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Trang 10
Câu 20. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, AC = 2a, SA ⊥ ( ABC ) . Biết diện
tích của tam giác SBC là a 2 6, thể tích khối S . ABC bằng:
a 3 10 2 2a 3 2 10a 3
A. a 3 10 . B. . C. . D. .
3 3 3
Câu 21. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB có diện tích là 3a 2 và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích tứ diện A.SBD bằng:
3a 3 2 3a 3 a3 3
A. . B. . C. 3a 3 . D. .
4 3 3
Câu 22. Cho một hình lăng trụ tứ giác đều có cạnh đáy là a và cạnh bên là 2a. Tổng diện tích tất cả các
mặt của hình lăng trụ đã cho bằng:
A. 10a 2 . B. 8a 2 . C. 9a 2 . D. 4a 2 .
Câu 23. Khối bát diện đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 9. B. 5. C. 3. D. 7.
Câu 24. Khối lập phương có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 8. B. 9. C. 6. D. 7.
Câu 25. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có thể tích là 8a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng
3

AB và A ' D ' bằng:


A. 2 2a . B. 2a . C. a 2 . D. 3a .
Câu 26. Cho tứ diện ABCD có AB = CD = 5, AC = BD = 6, AD = BC = 7. Thể tích khối tứ diện ABCD
bằng:
4 95
A. 3 95 . B. 2 95 . C. 95 . D. .
3
Câu 27. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA ⊥ ( ABCD ) và tam giác SAB cân.
Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AD bằng:
a a 2
A. a 2 . B. . C. a . D. .
2 2
Câu 28. Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với đáy và đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết
AB = 4a, AD = 3a, SB = 5a, khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng ( SBD ) bằng:

12 41a 41a 12 61a 61a


A. . B. . C. . D. .
41 12 61 12
Câu 29. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành, M là trung điểm của AD. Gọi S ' là giao
của SC với mặt phẳng chứa BM và song song với SA. Tỉ số thể tích của hai khối chóp S '.BCDM và
S . ABCD bằng:
1 2 3 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 4
Câu 30. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = a, mặt bên SBC là tam
giác vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích của khối chóp S . ABC bằng:
a3 a3 2 a3 2 a3 2
A.  B.  C.  D. 
6 12 6 3
Câu 31. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của đỉnh S
2
trên đáy là điểm H trên cạnh AC sao cho AH = AC , đường thẳng SC hợp với mặt phẳng đáy một góc
3
60 . Thể tích của khối chóp S . ABC bằng:
0

Trang 11
a3 a3 a3 a3
A.  B.  C.  D. 
18 6 8 12
Câu 32. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có AB = 1, AC = 2, BAC = 1200. Giả sử D là trung điểm
cạnh CC ' và BDA ' = 900. Thể tích của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' bằng:
15
A. 3 15. B. . C. 15. D. 2 15.
2
Câu 33. Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh a , cạnh bên có độ dài a 3 và hợp
với đáy một góc 600 . Thể tích của hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' bằng:
3a 3 a3 3 3a 3 3a 3 3
A.. . B. . C. . D. .
4 8 8 8
Câu 34. Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , AB = a . Góc
giữa đường thẳng BC  và mặt phẳng ( ACC A ) bằng 30 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng:
2 3 3 3 2 3 1 3
A. a. B. a 3 . C. a. D. a.
2 8 2 8
Câu 35. Cho khối chóp đều S . ABCD có AC = 4a , hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SCD ) vuông góc với
nhau. Thể tích khối chóp đã cho bằng:
16 2 3 16 3 8 2 3
A. a. B. a. C. 16a 3 . D. a.
3 3 3
Câu 36. Cho khối hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình vuông, AC = 2 2a , góc giữa hai mặt
phẳng ( C ' BD ) và ( ABCD ) bằng 450 . Thể tích của khối hộp chữ nhật đã cho bằng:
4 2 3 32 3
A. 4 2a 3 . B.a . C. 32a 3 . D. a .
3 3
Câu 37. Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = AB = AC = a, BC = 2 x, trong đó a là hằng số và x
 a 3
thay đổi thuộc khoảng  0;  . Thể tích lớn nhất của hình chóp S . ABC bằng:
 2 

a3 a3 2 a3 a3 2
A. . B. . C. . D. .
6 4 8 12
Câu 38. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có diện tích các mặt ABCD, ABB ' A ' lần lượt là
15a 2 , 40a 2 . Biết AB = 5a , thể tích khối hộp chữ nhật đã cho bằng:
A. 120a 3 . B. 16a 3 . C. 12a 3 . D. 79a 3 .
Câu 39. Khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có thể tích là 3a 3 . Khi đó khối tứ diện ACB ' D ' có thể tích bằng:
1
A. 3a 3 . B. a 3 . C. 2a 3 . D. a 3 .
2
Câu 40. Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành ABCD . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trọng
tâm các tam giác SAB , SBC , SCD , SDA . Biết thể tích khối chóp S .MNPQ là V , thể tích của khối
chóp S . ABCD bằng:
2
9 27V 9V 81V
A.   V . B. . C. . D. .
2 4 4 8
Câu 41. Cho lăng trụ tam giác ABC. ABC  có đáy là tam giác đều cạnh a , độ dài cạnh bên bằng 4a,
mặt phẳng ( BCC B ) vuông góc với đáy và BBC = 30. Thể tích khối chóp A.CC B  bằng:

Trang 12
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. D. .
18 12 6 2
Câu 42. Cho khối lăng trụ ABC. A BC  . Gọi M là trung điểm của BB , N là điểm trên cạnh CC sao
cho CN = 3 NC  . Mặt phẳng ( AMN ) chia khối lăng trụ thành hai phần có thể tích V1 và V2 như hình vẽ.

V1
Tỉ số bằng:
V2
7 5 3 4
A.  B. . C. . D. .
5 3 2 3
Câu 43. Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A
xuống ( ABC ) là trung điểm của AB, mặt bên ( ACC A ) tạo với đáy góc 45 . Thể tích khối lăng trụ
ABC. ABC  bằng:
2a 3 3 3a 3 a3 a3 3
A. . B. C. . D. .
3 16 16 3
Câu 44. Cho điểm M nằm trên cạnh SA , điểm N nằm trên cạnh SB của khối chóp tam giác S . ABC sao
SM 1 SN
cho = , = 2. Mặt phẳng ( ) qua MN và song song với SC chia khối chóp thành 2 phần. Gọi
MA 2 NB
V
V1 là thể tích của khối đa diện chứa điểm A và V2 là thể tích của khối đa diện còn lại. Tỉ số 1 bằng:
V2
5 4 6 5
A. . B. . C. . D. .
4 5 5 6
Câu 45. Cho lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 6, AD = 3 ,
A ' C = 3 và mặt phẳng ( AA ' C ' C ) vuông góc với mặt đáy. Biết hai mặt phẳng ( AA ' C ' C ) , ( AA ' B ' B ) tạo
3
với nhau góc  thỏa mãn tan  = . Thể tích của khối lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' bằng:
4
A. 6. B. 10. C. 12. D. 8.
----------------------------------------Hết------------------------------------------

Trang 13

You might also like