You are on page 1of 1

CƠ SỞ BDVH & LTĐH LONG THÀNH GV: Lê Mạnh Thắng

GIẢI TÍCH 12, CHƯƠNG 1. ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM


BTVN. Lớp 12T1 & 12T2 (sửa ngày 07/6/2023)

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau
x −∞ −3 1 +∞
f ′ (x) − 0 + 0 −

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. (−3; +∞). B. (−∞; 1). C. (−3; 1). D. (1; +∞).

Câu 2. Cho hàm số f (x) = −x2 + 6x. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?
A. (−∞; 3). B. (−2; 6). C. (3; +∞). D. (−3; +∞).

Câu 3. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R. Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong bốn mệnh đề
dưới đây ?
a) Nếu f ′ (x) > 0, ∀x ∈ R thì hàm số đồng biến trên R.
b) Nếu hàm số nghịch biến trên R thì f ′ (x) < 0, ∀x ∈ R.
c) Nếu f ′ (x) ⩾ 0, ∀x ∈ R thì hàm số đồng biến trên R.
d) Nếu hàm số nghịch biến trên R thì f ′ (x) ⩽ 0, ∀x ∈ R.
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
2x + 3
Câu 4. Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
x−1
A. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; 1) và (1; +∞).
B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; 1) và (1; +∞).
C. Hàm số đồng biến trên R \ {1}.
D. Hàm số nghịch biến trên (−∞; 1) ∪ (1; +∞).

B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 5. Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số
1
a) y = x3 − 5x2 + 3x − 2. b) y = − x4 + 4x2 + 3. c) y = x4 + 8x3 + 5.
2
Câu 6. Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số
3 − 2x x2 − x + 2 1
a) y = . b) y = . c) y = .
x+3 x+1 (x − 3)2
Câu 7. Xét tính đơn điệu của các hàm số
√ √ √
a) y = (x − 1) x. b) y = 6x − x2 . c) y = 2x2 − 7x + 6.
1 7
Câu 8. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = − x3 + (m − 2)x2 − mx +
3 3
nghịch biến trên R ?

Câu 9. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số f (x) = 2 sin 2x − mx + 3 đồng biến trên R.

———— HẾT ————

BÀI TẬP VỀ NHÀ Ngày 5 tháng 6 năm 2023 1

You might also like